Giao trinh sinh ly 1 phan 1 9722

51 2 0
Giao trinh sinh ly 1 phan 1 9722

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Giáo Trình SINH LÝ I Đơn vị biên soạn: Hậu Giang, 2020 Khoa Y MỤC LỤC SINH LÝ HỌC NHẬP MÔN ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ THỂ SỐNG VÀ HẰNG TÍNH NỘI MÔI SINH LÝ TẾ BÀO - TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO 12 SINH LÝ CHUYỂN HÓA CHẤT, NĂNG LƯỢNG 26 SINH LÝ ĐIỀU NHIỆT 37 SINH LÝ MÁU 42 NHÓM MÁU VÀ TRUYỀN MÁU 50 CÁC DỊCH CƠ THỂ 76 SINH LÝ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 93 SINH LÝ HỌC NHẬP MÔN Mục tiêu học tập: Nêu đối tượng phạm vi nghiên cứu môn sinh lý học Trình bày mối liên quan môn sinh lý học với ngành khoa học tự nhiên chuyên ngành y học khác Trình bày phương pháp nghiên cứu học tập môn Sinh lý học I GIỚI THIỆU Sinh lý học môn học nghiên cứu hoạt động chức thể sống, tìm cách giải thích vai trị yếu tố vật lý, hoá học hoạt động chức thể sống từ sinh vật đơn giản có cấu tạo đơn bào, amíp sinh vật phức tạp người II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA SINH LÝ HỌC Y HỌC Đối tượng nghiên cứu môn Sinh lý học người chức hoạt động chức tế bào, quan hệ thống quan mối 1hon hệ chúng với thể với môi trường; nghiên cứu điều hoà chức để đảm bảo cho tồn tại, phát triển thích nghi thể với biến đổi môi trường sống Kết nghiên cứu nhà sinh lý học sở cho nhà bệnh lý học giải thích xử lý rối loạn hoạt động chức thể tình trạng bệnh lý, đề xuất biện pháp nhằm đảm bảo nâng cao sức khoẻ cho người Để tiến đến kết luận áp dụng cho người, nhiều nhà sinh lý học phải nghiên cứu động vật thực nghiệm có mơ hình hoạt động chức tương đối giống với người Kết nghiên cứu có chưa thể ứng dụng cho người nghiên cứu bản, cung cấp chứng khoa học cho nghiên cứu hệ thống tổng hợp, phân tích đưa kết luận đâu 2hong tin cho việc định giải pháp can thiệp cho cộng đồng III.VỊ TRÍ CỦA MƠN SINH LÝ HỌC TRONG CÁC NGÀNH KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ Y HỌC Trong ngành khoa học tự nhiên Thành tựu nghiên cứu sinh lý học thường bắt nguồn từ thành tựu ngành khoa học khác đặc biệt hoá học, vật lý toán học ngược lại Trong Y học - Sinh lý học ngành khoa học chức năng, liên quan chặt chẽ với ngành khoa học hình thái giải phẫu học, mô học Tuychức định cấu trúc để hiểu chức cần có hiểu biết hình thái, cấu tạo mối liên quan giải phẫu chúng với - Sinh lý học mơn học có liên quan chặt chẽ với hoá sinh học lý sinh học Những hiểu biết hoá sinh học lý sinh học giúp chuyên ngành sinh lý học tìm hiểu chất hoạt động sống, hoạt động chức góp phần giải thích chế hoạt động chức điều hoà chức - Sinh lý học môn học sở quan trọng cung cấp kiến thức phục vụ cho môn bệnh học, sở để giải thích phát rối loạn chức tình trạng bệnh lý IV LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔN SINH LÝ HỌC Lịch sử phát triển sinh lý y học song song với lịch sử phát triển ngành khoa học tự nhiên luôn gắn liền với thay đổi quan niệm triết học Trải qua thời kỳ khác 1- Thời kỳ cổ xưa Những luận thuyết huyền bí linh hồn, giải thích tượng tự nhiên người ta dựa vào thuyết âm dương ngũ hành vạn vật vũ trụ thượng đế sinh Hippocrate: Cha đẻ ngành Y – Người gốc Hy Lạp từ Thế kỷ thứ V trước Cơng Ngun: Người đưa thuyết hoạt khí để giải thích số tượng khơng khí từ bên vào phổi vào máu lưu thơng máu Bệnh tật có ngun nhân, khơng phải Thượng Đế Aristotle: Bệnh tật nguyên nhân siêu tự nhiên tự nhiên (sinh lý), cấu trúc phức tạp thể tạo tự cấu trúc nhỏ, đơn giản Galen (Thế kỷ thứ II): học giải phẫu từ quan sát viết sách giáo khoa Y 2-Thời kỳ phát triển khoa học tự nhiên 1511-1553: Tìm tuần hồn phổi nhờ phương pháp giải phẫu Servet 1587-1657: Phát hệ thống tuần hoàn máu Harvey 1632-1723: Leeuwenhoek tìm kính hiển vi đơn giản 1635-1703: Robert Hooke chế tạo kính hiển vi phức tạp 1628-1694 : Tìm tuần hồn phổi Malpighi nhờ kính hiển vi 1614-1798: Boe de Sylvius phát vai trị enzym 1737-1798: Galvani tìm dịng điện sinh vật 1813-1873: Quan niệm tính nội môi Claude Bernard 1859-1947: Nghiên cứu sinh lý thần kinh Sherrington, Setchenov (1829-1905), Broca (1861) Pavlov với giải thích điều hồ chức 3- Cuộc Cách mạng sinh học phân tử kỷ XX - 1940: kính hiển vi điện tử đời - 1953: Giải thưởng Nobel dành cho phát minh cấu trúc xoắn kép acid deoxyribo nucleic (DNA) Watson Crick (1953) - 1961: Szent-Gyorgy đề cập đến vai trò điện tử số bệnh tâm thần, mở đầu cho nghiên cứu chế bệnh sinh mức phân tử có phát đáng khích lệ vào năm đầu kỷ XXI - 1965: Jacob Monod phát minh RNA thông tin, Nirenberg, Holdey, Khorana phát minh mã di truyền; Sutherland phát minh chế tác dụng hormon V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ HỌC TẬP SINH LÝ HỌC ►Phương pháp nghiên cứu - Trên thể toàn vẹn (in vivo): Cần phương tiện máy móc hỗ trợ ghi điện tim, ghi điện não - Trên in vitro: Tách rời quan, thể tế bào khỏi thể nuôi dưỡng điều kiện dinh dưỡng nhiệt độ giống thể để nghiên cứu - Insitu: Tách phần quan hay phận khỏi mối liên quan với phần khác để nghiên cứu để lại mạch máu nuôi dưỡng ►Phương pháp học tập - Phải có kiến thức giải phẫu mơ học, sinh học, hoá sinh học lý sinh học - Luôn so sánh, liên hệ chức thể thống đặt chúng mối liên quan thể với môi trường - Áp dụng kiến thức sinh lý học để giải thích số tượng, triệu chứng lâm sàng ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ THỂ SỐNG VÀ HẰNG TÍNH NỘI MƠI Mục tiêu học tập: Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Nêu ba đặc điểm sống Trình bày vai trị tính nội mơi Trình bày chế điều hồ thần kinh thơng qua phản xạ Trình bày chế điều hồ đường thể dịch Trình bày chế điều hoà ngược I GIỚI THIỆU Cơ thể sống hệ thống mở, tồn nhờ liên tục tiếp nhận khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường bên đồng thời đẩy chất thải ngồi mơi trường tế bào đơn vị sống II ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ SỐNG 1/ Đặc điểm thay cũ đổi - Quá trình đồng hố: Là q trình thu nhận vật chất, chuyển vật chất thành chất dinh dưỡng, thành phần cấu tạo nên tế bào, giúp sinh vật tồn phát triển - Q trình dị hố: Là q trình phân giải vật chất, giải phóng lượng 7hoc thể hoạt động thải sản phẩm chuyển hoá khỏi thể 2/ Đặc điểm chịu kích thích - Là khả đáp ứng với tác nhân kích thích vật lý học, điện học, quang học, nhiệt học; với kích thích hố học, tâm lý học… biểu mức tế bào, quan toàn thể - Cường độ tối thiểu tạo đáp ứng với tác nhân kích thích gọi ngưỡng kích thích 3/ Đặc điểm sinh sản giống - Là phương thức tồn tại, trì nịi giống II NỘI MƠI, HẰNG TÍNH NỘI MƠI 1/ Nội môi : Là môi trường bên thể, khoảng 56% trọng lượng thể người trưởng thành Gồm có phần: - Dịch nội bào: chiếm 2/3, - dịch ngoại bào: chiếm 1/3 (huyết tương, dịch kẽ, dịch bạch huyết, dịch não tuỷ, dịch nhãn cầu, dịch ổ khớp ) "Homeostasis" : Sự ổn định nồng độ chất dịch nội môi ►Các chức cần thiết cho sống = trì tính nội môi Hệ thống bao bọc, chống đỡ vận động: Da, cơ, xương, khớp Hệ thống điều hòa: Hệ thần kinh thể dịch Hệ trì (tiếp nhận, tiêu hóa, chuyển hóa, vận chuyển chất dinh dưỡng, tiết sản phẩm chuyển hóa): Hệ tuần hồn, hơ hấp, miễn dịch, tiêu hóa, dinh dưỡng, chuyển hóa chất-năng lượng điều nhiệt, tiết niệu, dịch thể Hệ thống sinh sản: Tồn tại, trì nịi giống III ĐIỀU HỒ CHỨC NĂNG CƠ THỂ ĐIỀU HỊA CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG 35 36 SINH LÝ ĐIỀU NHIỆT GIỚI THIỆU Thân nhiệt (nhiệt độ thể) định, không bị thay đổi theo nhiệt độ môi trường, đảm bảo cho q trình chuyển hố thể diễn bình thường trì nhờ trình điều nhiệt, đảm bảo cân sinh nhiệt thải nhiệt ► Mục tiêu học tập: Sau học xong này, sinh viên có khả Trình bày nguyên nhân sinh nhiệt phương thức thải nhiệt Trình bày cung phản xạ điều nhiệt Trình bày chế chống nóng chống lạnh Trình bày biện pháp điều nhiệt riêng loài người THÂN NHIỆT - Thân nhiệt nhiệt độ thể - Thân nhiệt trung tâm đo vùng sâu (trực tràng, miệng, nách) thường ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện môi trường - Thân nhiệt ngoại vị đo vùng vỏ (da), thấp thân nhiệt trung tâm, bị ảnh hưởng môi trường - Thân nhiệt chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố sinh lý bệnh lý tuổi, nhịp ngày đêm, chu kỳ kinh nguyệt, vận cơ, nhiễm khuẩn, suy dinh dưỡng… SINH NHIỆT Mọi nguyên nhân làm tăng tiêu hao lượng làm tăng sinh nhiệt chuyển hoá sở, vận cơ, tiêu hóa, thể phát triển, phụ nữ có thai CÁC PHƯƠNG THỨC TRAO ĐỔI NHIỆT ● Truyền nhiệt trực tiếp Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp qua bề mặt tiếp xúc hai vật, tỷ lệ thuận với diện tích, mức chênh lệch nhiệt thời gian tiếp xúc hai vật ● Truyền nhiệt đối lưu Nhiệt truyền cho lớp khơng khí tiếp xúc với bề mặt thể, lớp khơng khí nóng lên thay khơng khí mát hơn, mức độ truyền nhiệt tỷ lệ với bậc hai tốc độ gió ● Bức xạ nhiệt Nhiệt truyền từ vật nóng sang vật mà khơng cần có chất dẫn truyền chịu ảnh hưởng nhiệt độ khơng khí Lượng nhiệt theo xạ tỷ lệ với mũ 1/4 nhiệt độ vật phát nhiệt ● Bay nước 37 Đổ mồ hôi qua da: Khi bốc hơi, nước “kéo theo” lượng nhiệt ~ 580 Kcal/1 lít nước Lượng nước bay phụ thuộc vào độ ẩm khơng khí gió Bay nước qua đường hô hấp: nước tuyến tiết nước niêm mạc đường hô hấp tiết để làm ẩm khơng khí hít vào, phụ thuộc vào thơng khí phổi ● Bilan nhiệt Cân trình sinh nhiệt trình thải nhiệt thể thể bilan nhiệt: Bilan nhiệt = Nhiệt chuyển hóa – nhiệt bay nước ± nhiệt xạ ± nhiệt truyền CUNG PHẢN XẠ ĐIỀU NHIỆT Thân nhiệt ln điều hịa đảm bảo cân nội môi nhờ phản xạ điều nhiệt, thực cung phản xạ điều nhiệt gồm có phận ● Bộ phận nhận cảm: receptor nóng lạnh da ● Đường truyền vào: xung động theo dây thần kinh sừng sau tuỷ, bắt chéo sang bên đối diện, dừng đồi thị lên vỏ não ● Trung tâm: vùng hạ đồi thị phía trước có detector phát nhiệt, phần sau tích hợp thơng tin nhiệt, so sánh với nhiệt độ chuẩn phát động đáp ứng thích hợp Kích thích phần trước vùng đồi gây đáp ứng chống nóng; kích thích phần sau vùng đồi gây đáp ứng chống lạnh ● Đường truyền ra: gồm đường thần kinh đường thể dịch - Đường thần kinh Từ vùng đồi > trung tâm giao cảm sừng bên tủy sống > co cơ, giãn mạch, tăng chuyển hóa tế bào Từ vùng đồi > nơron vận động sừng trước tủy > trương lực cơ, gây run, thơng khí phổi - Đường thể dịch Vùng đồi > thùy trước tuyến yên (TSH, ACTH) > tuyến giáp, tuyến vỏ thượng thận > chuyển hóa mô ● Cơ quan đáp ứng: tất tế bào thể, đặc biệt tế bào cơ, mạch máu, tuyến mồ hôi 38 CÁC CƠ CHẾ CHỐNG NĨNG ● Bài tiết mồ ● Tăng thơng khí ● Giãn mạch da ● Giảm sinh nhiệt Ức chế run ức chế sinh nhiệt hoá học tác dụng catecholamin (adrenalin noradrenalin) 39 CÁC CƠ CHẾ CHỐNG LẠNH ● Co mạch da ● Dựng chân lông dấu vết (“nổi da gà” bị lạnh) ● Run ● Sinh nhiệt hoá học ● Tăng tiết hormon thyroxin BIỆN PHÁP ĐIỀU NHIỆT RIÊNG CỦA LỒI NGƯỜI Lồi người cịn có biện pháp để giúp cho việc giữ cho thân nhiệt định, đồng thời đảm bảo cho lao động sinh hoạt mơi trường thoải mái tạo vi khí hậu, chọn quần áo thích hợp, chế độ ăn phù hợp rèn luyện để tăng khả thích nghi RỐI LOẠN THÂN NHIỆT ● Sốt Sốt trạng thái thân nhiệt cao bình thường, nhiều nguyên nhân nên Các chất gây sốt tác động lên trung tâm điều nhiệt làm tăng “nhiệt độ chuẩn” vùng đồi, phản ứng có lợi làm tăng tốc độ phản ứng hoá học để bảo vệ thể nhiên sốt cao kéo dài lại gây nhiều hậu xấu thể nên cần phải dùng thuốc biện pháp giảm thân nhiệt đắp khăn ướt lên trán, bỏ bớt lớp áo quần ● Say nắng, say nóng Khi sống mơi trường q nắng, nóng với độ ẩm cao, thể không thải nhiệt, gây tình trạng hoa mắt, chóng mặt, 40 chống váng, da nóng, mê sảng bất tỉnh, shock tuần hồn nước điện giải 41 SINH LÝ MÁU ► Mục tiêu học tập: Sau học xong này, sinh viên có khả năng:        Trình bày chức máu Trình bày chức hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu Trình bày nơi sản xuất, yếu tố tham gia tạo hồng cầu điều hoà sản sinh hồng cầu Trình bày đặc điểm kháng nguyên, kháng thể hệ thống nhóm máu ABO ứng dụng truyền máu Trình bày đặc điểm kháng nguyên, kháng thể hệ thống nhóm máu Rh, tai biến sản khoa truyền máu bất đồng nhóm máu Rh Trình bày giai đoạn trình cầm máu Nêu ý nghĩa xét nghiệm đánh giá chức tế bào máu GIỚI THIỆU Máu mô liên kết đặc biệt dạng lỏng, màu đỏ, bao gồm tế bào máu hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu dịch vàng chanh huyết tương Máu với tim mạch tạo thành hệ tuần hoàn, hệ thống vận chuyển liên lạc tế bào, tham gia trì định nội mơi ĐẶC TÍNH - CHỨC NĂNG CHUNG CỦA MÁU ► Người trưởng thành có từ 4-6 L máu 42 HỒNG CẦU Hình thái số lượng: - Là tế bào khơng có nhân, bào quan, bào tương chủ yếu chứa chứa hemoglobin Khung xương tế bào tạo hình đĩa lõm hai mặt, có đường kính 7-7,5 micro m, chiều dày micro m trung tâm micro m ngoại vi - Hình đĩa lõm hai mặt làm tăng diện tiếp xúc, tăng tốc độ trao đổi khí, dễ biến dạng - Hồng cầu hình liềm bị phá huỷ nhanh gây thiếu máu - Số lượng hồng cầu bình thường máu ngoại vi: Nam giới: Nữ giới: 5,05 ± 0,38 T/l (x1012 tế bào/lít) 4,66 ± 0,36 T/l (x1012 tế bào/lít) Cấu tạo - hem: vịng porphyrin có Fe2+ giữa, giống loài - globin: chuỗi polypeptid giống đơi một, đặc trưng cho lồi - Nồng độ Hb máu người trưởng thành là: Nam giới: Nữ giới: 15,1 ± gam/100ml 13,5 ± gam/100ml - Hemoglobin người trưởng thành bình thường có tỷ lệ sau: - 96% HbA thuộc type A1 - gồm chuỗi alpha chuỗi beta - 2% HbA thuộc type A2 - gồm chuỗi alpha chuỗi delta - 2% Hb HbF gồm chuỗi alpha chuỗi gamma 43 Mơ hình phân tử HbA ►Chức - Vận chuyển O2 CO2 - Ở phổi, Hb kết hợp với gắn với O2 thành HbO2, HbCO2 phân ly để thải CO2 Máu tĩnh mạch phổi có màu đỏ tươi - 98% O2 dạng kết hợp với Hb, 80% CO2 dạng kết hợp muối kiềm - phân tử Hb gắn với phân tử oxy 1g Hb gắn với 1,34 ml oxy - Ở mô, HbO2 phân ly cung cấp O2 kết hợp với CO2 , máu trở nên đỏ sẫm - Khả đệm hồng cầu khoảng 70% khả đệm máu toàn phần - Trên màng hồng cầu có kháng nguyên nhóm máu ►Quá trình sinh hồng cầu ● Nơi sinh hồng cầu - Thời kỳ bào thai: nội mô mạch máu tiểu đảo Wolff Pander - Từ tháng thứ ba: gan lách - Từ tháng thứ năm đến lúc trẻ đời: tuỷ đỏ xương - Trưởng thành: Tủy xương dẹt - Tạo máu tủy số bệnh máu: hồng cầu tạo gan lách ● Nguồn gốc, giai đoạn tạo máu - Các tế bào gốc sinh máu vạn năng: Pluripotential Hemopoietic Stem Cell (PHSC) - Các đơn vị tạo cụm: Colony Forming Unit(CFU) - Đơn vị tạo cụm hồng cầu: Colony Forming Unit - Erythrocyte (CFU-E) - Các cytokin (erythopoietin, thrombopoietin, interleukin 3) định hướng, kích thích phát triển dòng tế bào máu từ tế bào gốc 44 Các giai đoạn trình sinh hồng cầu ►Điều hồ q trình sinh hồng cầu - Vai trò erythropoietin Số lượng hồng cầu máu ngoại vi kiểm soát chặt chẽ nhằm cung cấp đủ lượng oxy cho tế bào mà số lượng hồng cầu không nhiều để ảnh hưởng đến lưu thơng máu ● Yếu tố kiểm sốt tốc độ sinh hồng cầu oxy hoá mô: Bất nguyên nhân làm giảm lượng oxy đến mơ làm tăng q trình sinh hồng cầu ngược lại (hình dưới) Ví dụ: ● Vai trị erythropoietin - Erythropoietin:là glycoprotein có trọng lượng phân tử 34.000 - Sự giảm oxy mơ kích thích thận sản xuất erythropoietin - Sự tổng hợp erythropoietin chịu ảnh hưởng hormon sinh dục nam 45 - Sự sản xuất erythropoietin giảm bệnh suy thận bệnh viêm nhiễm cấp tính mạn tính ►Những chất cần cho q trình sinh hồng cầu Một số chất cần cho trình sinh hồng cầu hemoglobin acid amin, sắt, đồng, vitamin B2 (riboflavin), vitamin B12 acid folic> Thiếu chất dẫn đến thiếu máu - Mỗi ngày có khoảng mg sắt tiết theo mồ hôi, phân nước tiểu Phụ nữ bị nhiều có kinh nguyệt Sắt bù lại thức ăn Mỗi ngày nên ăn khoảng 15 mg sắt có khoảng mg sắt hấp thu ruột non - Nhu cầu vitamin B12 ngày vào khoảng đến microgam Dự trữ B12 gan mô khác cao gấp 1000 lần số - Thiếu acid folic cung cấp thiếu (suy dinh dưỡng, khơng ăn loại rau xanh, nghiện rượu) tăng nhu cầu trường hợp đa thai, thiếu máu tan máu, ung thư dùng thuốc ức chế miễn dịch methotrexat, hydantoin - Acid folic có nhiều rau xanh, hoa thịt ►Hemoglobin (Hb) - Trong máu bào thai HbF chiếm ưu Khi chào đời, phổi trở thành quan trao đổi khí, HbA thay cho HbF Sự thay hoàn tất đứa trẻ tháng tuổi - Các bệnh hemoglobin bất thường loại Hb, thường biến đổi khuôn mẫu DNA gây thay đổi nhỏ thứ tự thành phần acid amin chuỗi beta (bệnh hồng cầu hình liềm) chuỗi alpha (bệnh hemoglobin H) ►Sự phá huỷ hồng cầu số phận Hb - Hồng cầu khơng có nhân bào quan cần thiết cho trì tế bào đời sống hồng cầu thường ngắn, khoảng 120 ngày Các hồng cầu già bị thực bào phá huỷ gan, lách tuỷ xương(khoảng 230 tỷ hồng cầu bị phá huỷ ngày) - Khi hồng cầu bị tiêu huỷ giải phóng Hb, thành phần Hb tái tuần hoàn sử dụng lại thể - Bilirubin độc, làm tổn thương tế bào thần kinh tích lũy thể 46 ►Các rối loạn lâm sàng ● Thiếu máu - Thiếu máu giảm khả vận chuyển oxy máu giảm số lượng hồng cầu giảm số lượng Hb máu giảm hai Theo Tổ chức Y tế Thế giới, người bị thiếu máu người có lượng Hb giảm giá trị sau: Nam giới: < 13 gam/100ml máu Nữ giới: < 12 gam/100ml máu Trẻ sơ sinh: < 14 gam/100ml máu - Do khả vận chuyển oxy máu giảm, bệnh nhân dễ bị mệt mỏi, thở nhanh khó thực cơng việc trí óc Mệt mỏi thể chất trí tuệ hình ảnh điển hình ngườithiếu máu Tiên lượng thiếu máu tốt hồng cầu có kích thước màu sắc bình thường - Các số hồng cầu dùng để phát bất thường kích thước, hình dáng màu sắc hồng cầu là: - Thể tích hồng cầu trung bình(mean corpuscular volume - MCV): đánh giá thể tích hồng cầu, tính theo cơng thức sau: Giá trị bình thường MCV: Nam Nữ 88 ± femtolit 87 ± femtolit MCV thấp hồng cầu nhỏ, MCV cao hồng cầu to - Hb hồng cầu trung bình(mean corpuscular hemoglobin - MCH): xác định nồng độ Hb bên hồng cầu Cơng thức tính: Giá trị bình thường MCH: Nam Nữ 30 ± picogam 29 ± picogam 47 MCH thấp chứng tỏ hồng cầu nhỏ, nhược sắc hai Nếu MCH cao ưu sắc - Nồng độ Hb hồng cầu trung bình (mean corpuscular hemoglobin concentration - MCHC)là tỷ lệ hemoglobin hematocrit, cơng thức tính: Giá trị bình thường: Nam Nữ 33,9 ± 1,7 gam/100ml 33,6 ± 1,5 gam/100ml MCHC thấp nhược sắc, số MCHC cao chứng tỏ thể tích hồng cầu khơng tương ứng với hemoglobin (hồng cầu nhỏ) - Tỷ lệ hồng cầu lưới máu ngoại vi phản ánh hoạt động tạo hồng cầu tuỷ xương, tỷ lệ tăng thiếu máu tan máu Các giá trị bình thường dịng hồng cầu người trưởng thành Các thông số Số lượng hồng cầu Hemoglobin Hematocrit MCV MCH MCHC Hồng cầu lưới (T/l) (gam/100ml) (%) (femtolit) (picogam) (gam/100ml) (%) Nam Nữ 5,05 ± 0,38 15,1 ± 44 ± 88 ± 30 ± 33,9 ± 1,7 1,2 ± 0,4 4,66 ± 0,66 13,5 ± 41 ± 87 ± 29 ± 33,6 ± 1,5 1,7 ± 0,7 ● Những nguyên nhân thiếu máu thường gặp - Thiếu máu thiếu sắt - Thiếu máu máu cấp - Thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ (thiếu máu ác tính) - Thiếu máu suy tuỷ - Do bất thường hình dạng hồng cầu Ví dụ: 48 + Bệnh thiếu máu hồng cầu hình cầu: Hồng cầu có kích thước khác hình cầu dễ bị vỡ qua lách Đây bệnh di truyền + Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm: Phân tử Hb hồng cầu HbS Khi tiếp xúc với phân áp oxy thấp, HbS kết tủa thành tinh thể dài bên hồng cầu làm cho hồng cầu có hình lưỡi liềm màng hồng cầu dễ bị vỡ Khoảng 0,3-1% người Tây Phi người Mỹ da đen bị mắc bệnh + Hồng cầu bị vỡ chất độc, kháng thể ký sinh trùng sốt rét Thiếu máu tan máu thường kèm theo vàng da tăng bilirubin máu ● Đa hồng cầu - Đa hồng cầu thứ phát: Khi mô bị thiếu oxy kích thích thận gan sản xuất erythropoietin thúc đẩy trình tạo hồng cầu tuỷ xương - Đa hồng cầu thực (bệnh Vaquez): Do tuỷ xương sản xuất nhiều hồng cầu giống kiểu khối u Ngoài số lượng bạch cầu tiểu cầu tăng 49

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan