1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ văn hóa việt trong truyền kỳ mạnh lực của nguyễn dữ

137 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Việt Trong Truyền Kỳ Mạn Lục Của Nguyễn Dữ
Tác giả Lê Thị Thạo
Người hướng dẫn PGS.TS Vũ Thanh
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Văn học Việt Nam
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 846,7 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THỊ THẠO VĂN HÓA VIỆT TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên, 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THỊ THẠO VĂN HÓA VIỆT TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS VŨ THANH Thái Nguyên, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Ninh Bình, tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Lê Thị Thạo LỜI CẢM ƠN ii Luận văn hoàn thành với hướng dẫn tận tình, chu đáo PGS TS Vũ Thanh, ý kiến giúp đỡ thầy, cô khoa Sau đại học, khoa Văn học báo chí truyền thơng, Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên, thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy suốt trình học tập, tình cảm động viên ủng hộ bạn bè, người thân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tất giúp đỡ quý báu trên! Mặc dù có nhiều cố gắng, song trình độ người viết cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy giáo, bạn đồng nghiệp lưu tâm, đóng góp, bổ sung ý kiến để luận văn hoàn thiện hơn! Ninh Bình, ngày 20 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Lê Thị Thạo MỤC LỤC iii LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 2: Biểu văn hóa Việt Truyền kỳ mạn lục NỘI DUNG CHÍNH 10 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA VÀ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ 10 1.1 Quan hệ văn học – văn hóa hướng tiếp cận văn học từ văn hóa 10 1.1.1 Giới thuyết khái niệm văn hóa số đặc trưng văn hóa Việt 10 1.1.2 Văn học Việt Nam trung đại lòng văn hóa Việt 15 1.1.3 Nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa - hướng tiếp cận khoa học phù hợp 18 1.2 Bối cảnh văn hóa thời đại Nguyễn Dữ 21 Sơ lược Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục Vai trò văn hóa Việt Truyền kỳ mạn lục 25 1.3.1 Sơ lược Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục .25 1.3.2 Vai trị văn hóa Việt Truyền kỳ mạn lục .26 Tiểu kết Chương 28 CHƯƠNG 2: BIỂU HIỆN CỦA VĂN HÓA VIỆT TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 30 iv 2.1 Dấu ấn tín ngưỡng dân gian, phong tục, tập quán lễ hội Truyền kì mạn lục 30 2.1.1 Dấu ấn tín ngưỡng dân gian 30 2.1.2 Phong tục, tập quán, lễ hội 38 2.2 Dấu ấn văn hóa Việt tranh thiên nhiên thời tiết bốn mùa 41 2.2.1 Phong cảnh thiên nhiên 41 2.2.2 Thời tiết bốn mùa Truyền kỳ mạn lục 49 2.3 Bức tranh sinh hoạt văn hóa lối ứng xử 52 2.3.1 Bức tranh sinh hoạt văn hóa 52 2.3.2 Văn hóa ứng xử .62 2.4 Truyền kỳ mạn lục phản ánh xung đột văn hóa văn hóa truyền thống biểu suy thoái 74 Tiểu kết Chương 82 CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN VĂN HÓA VIỆT 83 TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 83 3.1 Khai thác cốt truyện dân gian để làm giàu sắc văn hóa dân tộc truyện .83 3.2 Khắc họa khơng gian văn hóa dân tộc mang tính điển hình .87 3.2.1 Khơng gian văn hóa tâm linh bút pháp kỳ ảo việc tạo dựng khơng gian văn hóa Việt 87 3.2.2 Không gian văn hóa vật chất truyền thống 93 3.3 Xây dựng tính cách biểu tượng văn hóa Việt .96 3.3.1 Xây dựng tính cách Việt 96 3.3.2 Xây dựng biểu tượng văn hóa Việt 101 Tiểu kết Chương 104 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ tác phẩm đánh “một viên ngọc lung linh”của thể loại văn xuôi văn học trung đại Việt Nam Dù phân tích khám phá nhiều phương diện có lẽ vấn đề văn hóa Việt tập truyện ln dấu chấm lửng, khai thác không vơi cạn Tiếp cận tác phẩm Truyền kỳ mạn lục nhiều góc độ khác nhau, lớp giá trị gần lộ thiên, khéo léo khơi gợi ta thấy lớp nghĩa, cịn có giá trị nằm sâu phía mà Nguyễn Dữ vốn hiểu biết phong tục tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo… gửi gắm vào tác phẩm để từ người đọc lật dở trang truyện tìm hồn cốt dân tộc, tạo dấu ấn văn hóa riêng người Việt tác phẩm ơng Có điều phải thời đại Nguyễn Dữ văn học gắn liền với văn hóa phận quan trọng đời sống văn hóa Đối với quốc gia dân tộc, quan nhất, cao quý giá trị văn hóa Văn học biểu văn hóa, sản phẩm văn hóa, dạng văn hóa tinh thần cho hệ Từ văn học hiểu sâu sắc thêm văn hóa Đó mối quan hệ gắn bó khăng khít văn học văn hóa Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu biểu văn hóa Việt tập truyện Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Đây lý chọn đề tài Truyền kỳ mạn lục Vũ Khâm Lân xem “Thiên cổ kỳ bút” Ngay từ đời, viết chữ Hán, sau dịch chữ Nơm, tác phẩm nhận đón đợi nhiều độc giả nước Đã tốn khơng giấy mực nhà nghiên cứu khuôn mẫu đạo đức vốn coi “khuôn vàng thước ngọc” xã hội phong kiến đặt cạnh luồng tư tưởng mang theo khát vọng người tạo cho Truyền kỳ mạn lục nét độc đáo riêng Ở có hịa trộn văn hóa văn học, tạo hướng nghiên cứu: Văn học cần phải nhìn góc độ văn hóa - Đây xu mở có nhiều triển vọng nghiên cứu văn học Chính lý chúng tơi lựa chọn đề tài: “Văn hóa Việt Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ” với mong muốn góp phần đem đến nhìn cho tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ 1.2 Lý thực tiễn Nguyễn Dữ giảng dạy bậc phổ thông với tác phẩm: Chuyện người gái Nam Xương tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên Việc tìm hiểu tác phẩm nói riêng tập truyện Truyền kỳ mạn lục nói chung cơng việc cần thiết người dạy người học nhằm nâng cao lực cảm thụ văn chương, đặc biệt tác phẩm văn học soi rọi từ góc nhìn văn hóa, làm tơn lên sắc văn hóa người Việt từ góp phần hình thành tình u q hương đất nước người Thông qua việc tìm hiểu đề tài: “Văn hóa Việt Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”, mong muốn việc học tập nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục qua trở nên sâu sắc Đồng thời thơng qua đề tài cịn thấy vai trị, vị thế, đóng góp mẻ Nguyễn Dữ mặt văn hóa tiến trình phát triển văn học dân tộc Điều giúp ích cho việc nâng cao lực giảng dạy, phân tích tác phẩm, hiểu rõ phương diện văn hóa đóng góp nghệ thuật Nguyễn Dữ - tác giả lớn giảng dạy nhà trường phổ thơng Lịch sử vấn đề Văn hóa mang đậm sắc người Việt thường tư tưởng tiến thể tác phẩm văn học ưu tú Nói tới văn hóa nói tới vẻ đẹp truyền thống mang đậm sắc riêng dân tộc thông qua số phận nhân vật cho dù họ có số phận khổ đau bất hạnh… cách ứng xử, hành động có văn hóa người họ tìm lời giải đáp cho số phận thơng qua tài nghệ nhà văn Làm điều có cơng khơng nhỏ việc vận dụng phát triển vốn văn hóa truyền thống dân tộc vào tác phẩm nhà văn mà Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục thể rõ nét đẹp văn hóa Việt thiên truyện Nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục từ trước đến có nhiều cơng trình khác nhau, nhiên tác phẩm ẩn số người tư tưởng ơng trước thời đại Tìm hiểu đề tài: “Văn hóa Việt Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ” lối tìm riêng dòng mạch chung tiếp nối truyền thống nét độc đáo khác lạ có phần sáng tạo Nguyễn Dữ việc thể đặc trưng văn hóa Việt Nam 2.1 Nghiên cứu truyện riêng lẻ Truyền kỳ mạn lục góc độ văn hóa “Cái bóng khoảng trống văn chương” tác giả Nguyễn Nam [38], đặt vấn đề bóng hay bóng phân thân phản thân giống thủ pháp nghệ thuật góp phần tơ đậm khắc họa rõ nét lịng trung trinh Vũ Nương trước xã hội nam quyền để từ thấy vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam hiếu lễ, yêu chồng, thương Đó phẩm chất cao quý tạo nên nét đẹp mang sắc riêng nói người phụ nữ Việt Nam Để làm sáng rõ điều tác phẩm“Vũ Nương nhìn nhận suy xét” tác giả Phan Thị Thanh Thủy [64], tỏ nghi ngờ đặt câu hỏi: Vũ Nương có phải hình tượng lý tưởng xã hội phong kiến? tìm câu trả lời cho câu hỏi thơng qua việc phân tích chuẩn mực đẹp người phụ nữ cơng, dung, ngơn, hạnh điều hội tụ tất nhân vật Vũ Nương Tuy nhiên q trình phân tích tác giả đặt cảnh tỉnh bi kịch hôn nhân mà nguyên nhân ghen tuông tồn thời đại làm rạn nứt mối quan hệ vốn tốt đẹp gia đình từ tác giả giúp người đọc nhìn nhận vấn đề liên quan đến hạnh phúc gia đình Đây khía cạnh làm nên riêng cho văn hóa Việt vấn đề có sức ảnh hưởng lớn tới tất việc giữ gìn bảo vệ hạnh phúc gia đình Nguyễn Đăng Na thơng qua tác phẩm viết đề tài người phụ nữ để vênh vực họ mắt nhà nghiên cứu ông nhìn thấy bất cơng, định kiến… mà người phụ nữ phải gánh chịu Việc Đào Hàn Than (Chuyện nghiệp oan Đào Thị) có thai lẽ niềm hạnh phúc lớn nàng, xã hội không chấp nhận cho nàng làm mẹ phải chết giường cữ Tuy nhiên thông qua nhân vật người đọc thấy nỗi lòng thổn thức trước khao khát, mong muốn có hạnh phúc, có tình u chân chính, tự ước muốn hồn tồn đáng người xã hội phong kiến đương thời với khắt khe lễ giáo phong kiến với định kiến hà khắc nhân vật Hàn Than bao phụ nữ khác tất phải gồng hứng chịu định kiến dư luận xã hội để cuối họ thường có kết thúc bi kịch từ tốt lên tiếng nói đồng cảm với nhân vật

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2009), Hán - Việt từ điển giản yếu, NXB Văn hóa - thông tin 2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào Duy Anh (2009), "Hán - Việt từ điển giản yếu", NXB Văn hóa - thông tin"2". Lại Nguyên Ân (1999), "150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Đào Duy Anh (2009), Hán - Việt từ điển giản yếu, NXB Văn hóa - thông tin 2. Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Văn hóa - thông tin"2". Lại Nguyên Ân (1999)
Năm: 1999
3. Lại Nguyên Ân (chủ biên), Bùi Văn Trọng (2001), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỉ XIX, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lại Nguyên Ân (chủ biên), Bùi Văn Trọng (2001), "Từ điển văn học Việt Nam từnguồn gốc đến hết thế kỉ XIX
Tác giả: Lại Nguyên Ân (chủ biên), Bùi Văn Trọng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2001
4. Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, NXB Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Kế Bính (2005), "Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: NXB Thông tin
Năm: 2005
5. Nguyễn Huệ Chi ( chủ biên) (1999), Truyện truyền kỳ Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Huệ Chi ( chủ biên) (1999), "Truyện truyền kỳ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi ( chủ biên)
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 1999
6. Quách Thị Diệu (2017), Tín ngưỡng dân gian trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ, Luận văn thạc sỹ ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam, Trường đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quách Thị Diệu (2017), "Tín ngưỡng dân gian trong Truyền kỳ mạn lục củaNguyễn Dữ
Tác giả: Quách Thị Diệu
Năm: 2017
7. Đinh Xuân Dũng (2004), Mối quan hệ giữa văn hóa và văn học, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Xuân Dũng (2004), "Mối quan hệ giữa văn hóa và văn học
Tác giả: Đinh Xuân Dũng
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia
Năm: 2004
8. Nguyễn Dữ (1957), Truyền kỳ mạn lục, NXB Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Dữ (1957), "Truyền kỳ mạn lục
Tác giả: Nguyễn Dữ
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1957
10. Phan Cư Đệ, Vũ Thanh…(2007), Truyền kỳ mạn lục in trong Truyện ngắn Việt Nam Lịch sử - Thi pháp - Chân dung, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Cư Đệ, Vũ Thanh…(2007), "Truyền kỳ mạn lục" in trong "Truyện ngắn ViệtNam Lịch sử - Thi pháp - Chân dung
Tác giả: Phan Cư Đệ, Vũ Thanh…
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
12. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1997), "Từ điển thuật ngữ vănhọc
Tác giả: Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 1997
14. Nguyễn Quang Hồng (2001), Truyền kỳ mạn lục giải âm, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quang Hồng (2001), "Truyền kỳ mạn lục giải âm
Tác giả: Nguyễn Quang Hồng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2001
15. Lê Như Hoa (2001), Tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam, NXB Nhà văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Như Hoa (2001), "Tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam
Tác giả: Lê Như Hoa
Nhà XB: NXB Nhà văn hóathông tin
Năm: 2001
16. Lại Văn Hùng (2002), Bàn thêm về vấn đề tác giả, tác phẩm “Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí văn học số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lại Văn Hùng (2002), "Bàn thêm về vấn đề tác giả, tác phẩm “Truyền kỳ mạnlục”
Tác giả: Lại Văn Hùng
Năm: 2002
17. Nguyễn Phạm Hùng (2003), Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác trong “Truyền kỳ mạn lục” của Nguyễn Dữ, Văn học trung đại - những công trình nghiên cứu, tái bản lần 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Phạm Hùng (2003), "Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác trong “Truyền kỳmạn lục” của Nguyễn Dữ, Văn học trung đại - những công trình nghiên cứu
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
18. Nguyễn Phạm Hùng (2006), Đoán định lại thân thế Nguyễn Dữ và thời điểm sáng tác Truyền kỳ mạn lục, Nghiên cứu văn học số1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Phạm Hùng (2006), "Đoán định lại thân thế Nguyễn Dữ và thời điểmsáng tác Truyền kỳ mạn lục
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Năm: 2006
19. Nguyễn Văn Huyên (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam (tập 2), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Huyên (2003), "Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huyên
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2003
20. Cù Hựu (1999), Tiễn đăng tân thoại – Nguyễn Dữ, Truyền kỳ mạn lục – bản dịch, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cù Hựu (1999), "Tiễn đăng tân thoại – Nguyễn Dữ, Truyền kỳ mạn lục
Tác giả: Cù Hựu
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1999
21. Đinh Thị Khang (2007), So sánh chuyện tình giữa người và hồn ma trong Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu văn học, tháng 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Thị Khang (2007), "So sánh chuyện tình giữa người và hồn ma trong Tiễnđăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục
Tác giả: Đinh Thị Khang
Năm: 2007
22. Toàn Huệ Khanh, Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc - Trung Quốc - Việt Nam thông qua Kim Ngao Tân Thoại, Tiễn Đăng Tân Thoại, Truyền kỳ mạn lục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn Huệ Khanh, "Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc - TrungQuốc - Việt Nam thông qua Kim Ngao Tân Thoại, Tiễn Đăng Tân Thoại, Truyềnkỳ mạn lục
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
23. Đinh Gia Khánh (1979), Văn học Việt Nam ( thế kỉ X - nửa đầu thế kỉ XVIII), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Gia Khánh (1979), "Văn học Việt Nam ( thế kỉ X - nửa đầu thế kỉ XVIII)
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1979
9. Nguyễn Dữ và tác phẩm bất hủ Truyền kỳ mạn lục (2009), Báo điện tử tỉnh Hải Dương (https://m.baohaiduong.vn) Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w