Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
BÀI VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU 6.1 Thông tin chung 6.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát vận động trị liệu phục hồi chức 6.1.2 Mục tiêu học tập Nêu đƣợc định nghĩa, mục đích nguyên tắc vận động trị liệu Mô tả loại co cơ, loại tác dụng sinh học vận động trị liệu Trình bày đƣợc loại tập vận động thƣờng áp dụng phục hồi chức 6.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức vận động trị liệu phục hồi chức 6.1.42.1.4.1 Giáo trình Nguyễn Xuân Nghiên (2016) Phục hồi chức Bộ Y tế NXB Y học 2.1.4.2 Tài liệu tham kh o Cao Minh Châu (2019) Phục hồi chức Hà Nội: NXB Y học 6.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Sinh viên đọc trƣớc giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 6.2 Nội dung 6.2.1 ĐẠI CƢƠNG 6.2.1.1 Các định nghĩa - Vận động trị liệu môn học áp dụng kiến thức, kỹ vận động vào cơng tác phịng bệnh, điều trị phục hồi chức - Kích thích vận động kích thích quan trọng nhất, đảm bảo phát sinh, phát triển, tồn thể sống Ở trẻ em nói chung trẻ tàn tật nói riêng, kích thích sớm biện pháp phục hồi chức quan trọng 6.2.1.2 Mục đích vận động trị liệu 6.2.1.2.1 Tăng sức mạnh Sử dụng lực cản tối đa nhƣng số lần thực 6.2.1.2.2 Tăng bền bỉ Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 70 Sử dụng lực cản nhỏ, nhƣng số lần thực nhiều Bài tập hữu ích giai đoạn dƣỡng bệnh Khi yếu teo, khơng nên đƣa chƣơng trình tập tạo sức bền cho đến lực đƣợc hồi phục giới hạn bình thƣờng 6.2.1.2.3 Điều hợp vận động Nguyên tắc tập động tác đƣợc lặp lại nhiều lần đạt đƣợc thực cách xác Chƣơng trình hữu ích ngƣời bị rối loạn chức tiểu não 6.2.1.2.4 Tăng hay trì tầm vận động khớp Các tập hữu ích có tình trạng giới hạn tầm vận động (ROM: range of motion) nguyên nhân Các động tác tập loại cần thiết trƣờng hợp bị liệt hay có nguy co rút 6.2.1.2.5 Tăng tốc độ cử động Tốc độ cử động tăng lên đƣợc thực thƣờng nhật trở thành quen thuộc Bài tập nhằm làm cho cử động đạt đƣợc vận tốc bình thƣờng tập giai đoạn cuối chƣơng trình phục hồi Nó cần thiết cho trƣờng hợp bị bệnh lý thần kinh 6.2.1.3.Nguyên tắc vận động trị liệu - Ngƣời bệnh phải đƣợc đặt tƣ thoải mái - Khớp gần cần đƣợc giữ vững để tránh động tác không cần thiết tăng hiệu lực phần chi thể cần vận động tập - Mọi động tác đƣợc tập dịu dàng, từ khởi điểm trở lại vị trí ban đầu - Khi tập đƣợc coi mức, động tác sau tập đau khó chịu tập, giảm tầm hoạt động khớp giảm sức mạnh - Tập ngắn lặp lại tốt kéo dài ngày - Phải theo dõi lƣợng giá lại sau lần tập, ghi vào hồ sơ - Ngƣời bệnh cần đƣợc giải thích hợp tác với thầy thuốc - Trong tập phải phát sớm động tác thay để loại bỏ Tuy chức khơng phục hồi đƣợc, giải thích cho bệnh nhân dùng động tác thay thế, song ý an toàn thẩm mỹ 6.2.2 CÁC LOẠI CO CƠ, CÁC LOẠI CƠ, TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU 6.2.2.1 Các loại co 6.2.2.1.1 Co tĩnh - Là loại co mà lực không đủ mạnh để kéo hai đầu khởi điểm bám tận gần nhau, chƣa tạo đƣợc cử động khớp gọi co đẳng trƣờng - Loại co có tác dụng phịng đƣợc teo cơ, loãng xƣơng, biến dạng khớp ngăn ngừa đƣợc cử động ý muốn cần bất động phần chi thể 6.2.2.1.2 Co đồng tâm Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 71 - Là loại co lực mạnh sức đề kháng cử động, làm cho hai đầu nguyên ủy bám tận xích lại gần Trong vận động loại co chủ yếu, có tác dụng tạo hiệu suất lớn 6.2.2.1.3 Co sai tâm - Là loại cơ co co tạo khoảng cách bám tận nguyên ủy xa - Loại co thƣờng nhờ tác động lực bên tạo nên cử động sức căng có tác động điều hịa vận động động tác 6.2.2.2 Các loại tham gia vào trình vận động - Cơ chủ vận: loại co chủ yếu tạo nên cử động chi thể hay phần thân thể - Cơ đối kháng: hoạt động đối kháng với chủ vận - Cơ đồng vận: giúp cho chủ vận giảm tối đa cử động không cần thiết - Cơ cố định: giữ vững chi thể để chủ vận thực động tác - Cơ trung gian: không tham gia vào hoạt động 6.2.2.3 Tác dụng sinh học vận động trị liệu Khi vận động tập luyện lâu ngày làm tăng cung lƣợng tim, nhờ tăng cung cấp máu cho hệ thống mao mạch đƣợc tốt tổ chức đƣợc nuôi dƣỡng tốt Vận động tập luyện phòng chống teo cơ, cứng khớp, bảo đảm độ vững xƣơng, trì tầm hoạt khớp Thơng qua vận động tập luyện để điều chỉnh điều hợp hoạt động thần kinh, phục hồi chức vận động Vận động trị liệu khơng phịng chống đƣợc thối hóa khớp mà cịn đề phịng đƣợc lỗng xƣơng, tăng cƣờng đào thải chất cặn bã chuyển hóa vật chất, đốt cháy hoàn toàn chất hữu thành nƣớc CO2 Trong trình vận động, thể ngƣời sử dụng 25% lƣợng cho co cơ, khoảng 75% lƣợng lại tiêu thụ cho hoạt động khác nhƣ sinh nhiệt co cơ, thắng trọng lực chi thể lực kháng trở khác 6.2.3 CÁC LOẠI TẬP VẬN ĐỘNG THƢỜNG ĐƢỢC ÁP DỤNG TRONG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 6.2.3.1 Tập vận động thụ động Là động tác thực ngƣời điều trị dụng cụ, khơng có co chủ động Cử động tầm vận động không bị hạn chế đoạn chi thể nhờ hoàn toàn lực bên ngồi - Chỉ định: + Bệnh nhân khơng thể vận động cách chủ động + Hôn mê + Liệt hay bất động hồn tồn - Mục đích: + Duy trì ngun vẹn khớp mơ mềm Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 72 + Hạn chế tối thiểu hình thành co rút + Duy trì tính đàn hồi học + Trợ giúp tuần hoàn sức bền thành mạch + Tăng cƣờng lƣu thông dịch khớp để nuôi sụn thẩm thấu chất khớp + Giảm ức chế đau + Giúp trình lành bệnh sau chấn thƣơng hay phẫu thuật 6.2.3.2 Tập chủ động có trợ giúp Đó động tác tập ngƣời bệnh tự co nhƣng có trợ giúp lực bên ngƣời điều trị hay dụng cụ học, máy, chí tự trợ giúp - Chỉ định: sức bậc - Mục đích: + Tăng sức mạnh + Tạo mẫu cử động điều hợp + Điều hịa thơng khí + Tăng cƣờng đáp ứng tuần hồn, hơ hấp 6.2.3.3.Tập chủ động tự Là động tác ngƣời bệnh tự co không cần trợ giúp - Chỉ định: sức bậc - Mục đích: + Tăng sức mạnh + Duy trì tính đàn hồi tính co giãn sinh lý tham gia + Tăng cƣờng tuần hoàn ngăn ngừa tạo thành huyết khối + Phát triển điều hợp kỹ vận động hoạt động chức - Chống định tập vận động thụ động chủ động trƣờng hợp vận động c a phần ng n trở q trình l nh ệnh Tập vận động chủ động chống định tình trạng tim mạch c a ệnh nh n không ổn định tập chủ động đe dọa đến tính mạng c a ệnh nh n nga sau nh i máu tim 6.2.3.4 Tập kháng trở Bài tập có kháng trở loại tập chủ động co động hay tĩnh bị kháng lại lực từ bên Lực kháng bên ngồi tay máy - Chỉ định tập kháng trở sức đạt bậc bậc - Mục đích: + Tăng sức mạnh cơ: sức mạnh cơ: sức mạnh tạo co + Tăng sức bền cơ: sức bền khả thực tập cƣờng độ thấp thời gian kéo dài + Tăng công cơ: công hiệu suất đƣợc định nghĩa nhƣ công việc đơn vị thời gian Ngồi ngƣời ta cịn áp dụng tập kháng trở tăng có nghĩa tăng dần sức đề kháng học nhóm Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 73 - Thận trọng: bệnh tim mạch, bệnh nhân cao tuổi, mệt mỏi, tập sức, cử động thay thế, loãng xƣơng… - Chống định: có viêm nhiễm, đau nhiều 6.2.3.5 Tập kéo giãn Là động tác dùng cử động cƣỡng kỹ thuật viên hay dụng cụ học, bệnh nhân tự kéo giãn Chỉ định kéo giãn: + Khi tầm vận động bị hạn chế hậu co rút, dính khớp hình thành sẹo tổ chức, dẫn đến cơ, tổ chức liên kết da bị ngắn lại so với bình thƣờng + Khi co rút làm gián đoạn chức sinh hoạt hàng ngày chăm sóc điều dƣỡng + Khi bị yếu tổ chức bị căng Các bị yếu phải đƣợc kéo dài trƣớc đƣợc tập mạnh có hiệu Mục đích kéo giãn: + Mục đích chung: tái lập lại tầm hoạt động khớp vận động tổ chức phần mềm chung qunh khớp + Mục đích chuyên biệt: đề phịng co rút vĩnh viễn, tăng tính mềm dẻo phần thể, đề phòng tổn thƣơng gân - Những thận trọng chống định + Thận trọng: Không bắt buộc kéo giãn thụ động vƣợt qua tầm hoạt động bình thƣờng khớp Những gãy xƣơng cần cố định Bệnh nhân có lỗng xƣơng, nằm lâu bất động lâu, tuổi cao dùng corticoide kéo dài Các mô liên kết bị bất động lâu ngày Bệnh nhân bị đau khớp, đau kéo dài 24 Các mô bị phù Tránh kéo giãn mức yếu + Chống định: Khi khối xƣơng giới hạn vận động khớp Sau gãy xƣơng Viêm cấp tính nhiễm trùng Cơ đau chói đau cấp tính Có khối máu tụ Sự ổn định khớp co cứng ngắn co lại mô mềm 6.2.3.6.Các tập vận động trị liệu chức - Định nghĩa: tập đƣợc gắn liền với sinh hoạt chức - Các tập bao gồm: + Tập nệm: tập thay đổi tƣ nằm sấp qua nằm ngửa, tập thăng ngồi, di chuyển, tập mạnh lƣng, bụng, tập điều hợp khéo léo, tập với bóng để chuẩn bị cho động tác sau Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 74 + Tập song song (với nẹp không nẹp): tập tăng sức chịu đựng đứng, sức nặng thể, tập thăng bằng, tập mạnh chi trên, tập kiểm soát khung chậu, tập sử dụng chân giả, tập dáng + Tập thăng với nạng (có hay khơng có nẹp): tập thăng bên, trƣớc sau, tập kiểm soát khung chậu, lƣng, tập nạng theo hƣớng, tập sử dụng nẹp, tập leo trèo, tập ngã + Tập di chuyển: tập dáng đi, tập kỹ thuật tự di hcuyển xe lăn, với nạng nẹp, tập nhanh, leo trèo thang gác, tập ngã + Hoạt động trị liệu: tùy theo loại khiếm khuyết, giảm chức có tập hoạt động trị liệu tƣơng ứng 6.2.4 KẾT LUẬN Ngày vận động trị liệu phƣơng pháp quan trọng vận động trị liệu phục hồi chức Để áp dụng có hiệu quả, ngƣời điều trị phải có kiến thức giải phẫu, sinh lý bệnh, sinh học nhƣ định, chống định loại tập vận động Vận động trị liệu phƣơng pháp nghiêm chỉnh, tuân thủ quy trình kỹ thuật, bảo đảm tính an tồn với tinh thần trách nhiệm cao Trong khoa phục hồi chức ƣu tiên phát triển vận động trị liệu đào tạo cán cho môn học vận động học 6.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 6.3.1 Nội dung thảo luận - Mục đích vận động trị liệu - Ứng dụng thực tế loại co lâm sàng - Các loại tập vận động thƣờng đƣợc áp dụng phục hồi chức 6.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 6.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 75 BÀI CÁC PHƢƠNG THỨC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 7.1 Thông tin chung 7.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát phƣơng thức phục hồi chức nội dung liên quan 7.1.2 Mục tiêu học tập Mô tả đƣợc vai trị thành viên nhóm phục hồi chức Trình bày đƣợc nội dung chủ yếu phƣơng pháp phục hồi chức thƣờng đƣợc ứng dụng 7.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức hoạt động trị liệu, dụng cụ trợ giúp phục hồi chức 7.1.4 Tài liệu giảng dạy 7.1.4.1 Giáo trình Nguyễn Xuân Nghiên (2016) Phục hồi chức Bộ Y tế NXB Y học 7.1.4.2 Tài liệu tham kh o Cao Minh Châu (2019) Phục hồi chức Hà Nội: NXB Y học 7.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Sinh viên đọc trƣớc giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 7.2 Nội dung 7.2.1.NHĨM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 7.2.1.1.Định nghĩa Nhóm phục hồi chức tập thể ngƣời lập ra, phục hồi chức tàn tật mà cho cá thể tàn tật 7.2.1.2.Vai trò thành viên nhóm phục hồi a Người tàn tật Tham gia tối đa tất lĩnh vực mà thân ngƣời tàn tật có nhu cầu Ngƣời tàn tật đối tác quan trọng nhóm phục hồi chức b Bác sĩ phục hồi chức - Khám lƣợng giá - Can thiệp y khoa Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 76 - Chỉ định phƣơng pháp, kỹ thuật phục hồi chức - Khám lƣợng giá lại - Quyết định tiếp tục, chấm dứt phục hồi chức năng, thay đổi, bổ sung phƣơng thức phục hồi chức - Bác sĩ chuyên ngành phục hồi chức nhóm trƣởng nhóm phục hồi chức c Điều dưỡng viên phục hồi chức Là thành viên nhóm, có nhiều thời gian chăm sóc ngƣời tàn tật - Tâm lý trị liệu - Môi trƣờng phục hồi - Thực y lệnh bác sĩ - Theo dõi phát sớm tình trạng bệnh nhân d Kỹ thuật viên vật lý trị liệu - Lƣợng giá can thiệp mặt kỹ thuật vật lý trị liệu - Tâm lý bệnh nhân - Sử dụng dụng cụ chỉnh hình, di chuyển, thăng bằng… e Cán ngôn ngữ trị liệu - Khám lƣợng giá khả giao tiếp - Phục hồi chức năng: nói, nuốt, nghe, - Đặt vấn đề định máy trợ thính, máy phát âm… f Kỹ thuật viên hoạt động trị liệu: khám lượng giá - Hoạt động chức chi trên, chi dƣới - Hoạt động hang ngày - Lập kế hoạch can thiệp thích ứng mặt hoạt động trị liệu, hƣớng nghiệp việc làm, thu nhập… i Cán xã hội - Lƣợng giá tâm lý - Tìm hiểu yếu tố xã hội có liên quan đến khuyết tật, tìm loại tàn tật để trợ giúp - Cải thiện môi trƣờng - Liên hệ sở sản xuất, kinh doanh, hội nhập gia đình, học nghề mới… k Giáo viên hòa nhập - Các hoạt động vui chơi cho trẻ khuyết tật, tổ chức hệ thống giáo dục đặc biệt + Giáo dục chuyên biệt + Giáo dục hòa nhập l Cán tâm lý trị liệu: Nghiên cứu khía cạnh tâm lý, có liên quan đến tàn tật, phục hồi chức tâm lý m Kỹ thuật viên dụng cụ chỉnh hình chi giả Chế tạo dụng cụ chỉnh trực thay thích hợp cho ngƣời tàn tật 7.2.2 NHIỆM VỤ CỦA NHÓM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Nguyên tắc hoạt động nhóm bình đẳng, hợp tác: Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 77 - Khám lƣợng giá toàn diện - Chọn kỹ thuật phƣơng thức phục hồi chức tối ƣu - Ra định tiếp tục phục hồi, thay đổi, ngƣng điều trị - Khám lại - Cung cấp thiết bị thích hợp… - Cải thiện mơi trƣờng cộng đồng, gia đình… 7.2.3 MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 7.2.3.1 Hoạt động trị liệu Định nghĩa Hoạt động trị liệu điều trị vận động chức để ngƣời tàn tật tự chăm sóc thể, làm việc, giải trí, để có hội tái hội nhập xã hội Mục đích hoạt động trị liệu - Chủ yếu cải thiện chức tay Nội dung hoạt động trị liệu - Tăng cƣờng sức mạnh tay: Sau bệnh, khiếm khuyết vận động tay khiến bệnh nhân cử động tay Những tập tăng cƣờng lực với cử động lặp lặp lại, nhằm vào yếu giúp xuất cử động tay Việc áp dụng kiểu tập thụ động, chủ động có trợ giúp hay có kháng trở tùy thuộc vào bậc - Hoạt động tăng cƣờng điều hợp khéo léo: Trong giai đoạn muộn bệnh, tay có cử động cơ, khớp riêng lẽ Muốn tạo hoạt động cần tham gia nhiều cơ, khớp riêng lẽ Muốn tạo hoạt động cần tham gia nhiều cơ, nhiều khớp, ngƣời bệnh không thực đƣợc Hoạt động trị liệu giai đoạn giúp họ tập hoạt động nguyên vẹn giúp tạo nên mẫu vận động Trong trƣờng hợp múa vờn, cử động không tự chủ Hoạt động trị liệu giúp ngƣời bệnh kiểm sốt đƣợc cử động Các hoạt động: nhặt hạt đậu từ rỗ bên trái sang rỗ bên phải, đặt miếng gỗ vào ô cho sẵn… - Hoạt động cải thiện giác quan: Một số bệnh nhân bị khiếm khuyết giác quan nhƣ nhận thức vị trí thể khơng gian, kích thích hình dạng vật… Việc tập luyện cầm nắm, sử dụng vật có màu sắc, kích thích, mật độ… khác giúp họ học chức - Hoạt động sinh hoạt hàng ngày Một nội dung quan trọng hoạt động trị liệu giúp ngƣời bệnh thực hoạt động hang ngày cách độc lập Các hoạt động: đánh răng, mặc quần áo, vệ sinh, tắm giặt, nội trợ… - Hoạt động sáng tạo Hoạt động trị liệu cịn có mục đích kích thích sáng tạo ngƣời bệnh, giúp họ hoàn thiện cử động cách tích cực, hứng thú Các hoạt động: ghép miếng màu nhỏ thành tranh, xếp hình vẽ Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 78 Hoạt động hƣớng nghiệp Để giúp ngƣời bệnh sau rời trung tâm phục hồi chức học nghề mới, hoạt động trị liệu tạo hoạt động hƣớng nghiệp nhƣ: dệt, may, sử dụng máy tính… - Các dụng cụ trợ giúp chức tay 7.2.3.2 Chỉ định hoạt động trị liệu Hoạt động trị liệu đƣợc định phối hợp với hình thức phục hồi chức khác, đặc biệt với vận động trị liệu dụng cụ thích ứng - Tăng cƣờng lực bàn tay - Tăng cƣờng điều hợp xác cử động tay - Tăng cƣờng cải thiện chức sinh hoạt hành ngày ngƣời bệnh - Cải thiện cảm giác cảm thụ thể tay - Giúp tăng cƣờng tập trung, chức nhận thức sau tổn thƣơng não - Chuẩn bị hƣớng nghiệp - Ngƣời bệnh có nhu cầu dụng cụ trợ giúp hoạt động tay 7.2.3.3 Ngôn ngữ trị liệu Ngôn ngữ trị liệu chuyên ngành phục hồi chức năng, nghiên cứu giải bệnh lý gây khó khăn giao tiếp Một số khái niệm giao tiếp Giao tiếp q trình trao đổi thơng tin, nhu cầu tình cảm hai đối tƣợng, nhờ hình thức khác ngơn ngữ Ngơn ngữ có loại: có lời khơng lời Ngơn ngữ có lời: lời nói chữ viết Ngơn ngữ không lời: ngôn ngữ thể ( giao tiếp nét mặt, ánh mắt, tƣ thể), dấu, hình vẽ Ngun nhân gây khó khăn giao tiếp - Nguyên nhân trƣớc sinh + Dị dạng tai + Dị dạng miệng + Mẹ mắc bệnh thời kỳ mang thai + Bƣớu cổ thiếu iod - Nguyên nhân sinh + Đẻ non + Tổn thƣơng não - Nguyên nhân sau sinh + Bệnh nhiễm trùng nhƣ: viêm não mủ, sởi, viêm não, quai bị + Tiêm streptomycin cho trẻ dƣới tuổi + Tuổi già + Tiếp xúc kéo dài với tiếng động Phát người có khó khăn nghe nói - Ở trẻ dƣới tháng tuổi + Đặt trẻ nằm ngửa, bạn ngồi phía đầu trẻ để trẻ khơng nhìn thấy, bạn vỗ tay mạnh quan sát xem trẻ có giật hay ngạc nhiên, nháy mắt, ƣỡn ngƣời, co chân tay lại không - Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 79 + Tƣ trị liệu: sau nắn để chi tƣ chức + Tập thở để ngăn ngừa biến chứng phổi ngƣời già + Nhiệt trị liệu: chƣờm lạnh + Cử động vùng cổ- bàn tay cổ- bàn chân chi đau để gia tăng tuần hoàn + Co tĩnh vùng chi đau để trì lực + Vận động có lực kháng chi lại - Sau thời gian bất động + Điện trị liệu: điện phân, điện xung + Vận động chủ động có trợ giúp cử động khớp nắn trật để trì tăng tầm vận động khớp tay kỹ thuật viên dây treo, rịng rọc Tăng tiến vận động có lực kháng để tăng sức mạnh quanh khớp + Thủy trị liệu: vận động bể tắm, hồ ao để gia tăng tầm vận động khớp + Tập luyện chức sinh hoạt hàng ngày + Tập luyện dáng 11.2.4 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU BỎNG 11.2.4.1.Mục đích: Ngăn ngừa biến chứng hơ hấp, ngăn ngừa co rút khớp, gia tăng tuần hoàn phục hồi chức sinh hoạt hàng ngày 11.2.4.2.Phƣơng pháp + Với ngƣời bỏng độ 1,2 diện tích khơng rộng lớn, biện pháp phục hồi chức chủ yếu tập vận động chủ động để trì lực tầm vận động khớp vùng bị bỏng + Với ngƣời bỏng nặng, tình trạng tồn thân phải nằm giƣờng, vòng 48 đầu cần đặt tƣ đúng, thở sâu ho có hiệu quả, có nhiều đờm dãi phải vỗ rung lồng ngực nhƣng tránh vùng bị bỏng + Sau 48 khuyến khích ngƣời bệnh ngồi dậy ngày lần để tập thở ho, vận động chủ động, nhẹ nhàng, chuẩn bị tập + Nếu ngƣời bệnh đƣợc điều trị theo phƣơng pháp bang kín, dùng nƣớc ấm để làm bong mô chết, làm mềm da + Khi vết bỏng lành hồn tồn, để tránh sẹo xấu, sẹo dính cần kết hợp vận động với siêu âm, phá sẹo dính + Vật lý trị liệu sau ghép da: sau ghép da để miếng da ghép sống dính với mô hạt Muốn phải bất động 5-7 ngày vùng không chịu trọng lực, 10-15 ngày vùng chịu trọng lực vùng khớp Trong thời gian bất động, tập gồng vùng bất động, tập chủ động phần lại Sau thời gian bất động cho ngƣời bệnh vận động tích cực sớm - Hoạt động trị liệu: tập liên quan đến hoạt động chức năng, tập khéo léo bàn tay Giáo trình môn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 130 - Phục hồi chức sinh hoạt hàng ngày: ngƣời bị bỏng cần luyện tập phục hồi chức sinh hoạt nhƣ ăn uống, tắm rửa, vệ sinh cá nhân hoạt động khác gia đình Những chức cần thiết cho sống - Phẫu thuật: khớp bị hạn chế vận động sẹo bỏng, phẫu thuật chỉnh hình cần thiết Thơng thƣờng, ngƣời ta lấy da từ phần khác thể để nối vào phần da thiếu khớp bị bỏng Một số ca bỏng nặng làm hỏng ngón tay Phẫu thuật ngón cái, chuyển ngón tay mang lại chức cho bàn tay - Nẹp chỉnh hình: để đề phòng co rút biến dạng cần phải sử dụng để khớp tƣ tốt - Đề phòng biến dạng thứ phát cách đặt tƣ ngƣời bệnh đúng, tùy theo vị trí để đặt: + Ở cổ: cần giữ cổ tƣ duỗi cách kê gối dƣới vai để tránh biến dạng gập cổ + Ở cột sống: ngăn ngừa biến dạng cong vẹo cột sống cho ngƣời bệnh bỏng bên lƣng hay bên ngực, phòng biến dạng gù lƣng cho ngƣời bệnh bị bỏng ngực bụng, phòng ƣỡn lƣng cho ngƣời bệnh bị bỏng vùng thắt lƣng + Nách: cử động dang vai giới hạn, phải để vai dang 900 tƣ nằm cách dùng máng nâng đỡ treo tay + Nếu bị bỏng khớp khuỷu khớp gối: duỗi hoàn toàn để tránh( phịng ngừa) hình thành sẹo co rút tƣ gập + Bị vùng khớp háng: ngăn ngừa biến dạng gập- áp cách trì tƣ duỗi thẳng dang 600 + Cổ chân bàn chân: để vng góc 900 + Cổ tay, bàn tay: kê cao bàn tay để giảm phù nề, ngón tay để tƣ duỗi tối đa + Bị bỏng ngực làm giảm khả giãn nở ảnh hƣởng đến hô hấp, nên để ngƣời bệnh tập thở sâu, trì vai tƣ dạng + Bị mặt: cho ngƣời bệnh thƣờng xuyên tập mặt Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 131 - Thuốc điều trị bỏng: bị bỏng sử dụng thuốc chống sốc, chống đau, chống nhiễm khuẩn, chống tăng đạm huyết Sau cần số thuốc dạng keo xịt mỡ kháng sinh - Tƣ vấn cho gia đình + Cách sơ cứu ban đầu, đặt tƣ đúng, chuển ngƣời bệnh đến sở y tế nơi gần + Tƣ vấn tâm lý số trƣờng hợp bị ảnh hƣởng tâm lý (do sẹo bỏng) sau điều trị - Giáo dục ngƣời bệnh gia đình - Cách phịng ngừa bỏng quan trọng Khơng để trẻ chơi gần bếp lửa, nơi có bếp lửa phải có ngƣời lớn canh chừng Khơng để trẻ chơi gần vật dễ cháy, gần bếp ga, gần nơi thức ăn nóng - Hịa nhập xã hội - Ngƣời bị bỏng sau điều trị phục hồi chức trở lại với cơng việc cũ - Giáo dục - Trẻ em cần phải tiếp tục đến trƣờng sau bỏng điều trị phục hồi chức - Hƣớng nghiệp + Có thể trở lại nghề cũ + Có thể học nghề 11.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 11.3.1 Nội dung thảo luận - Vai trò phục hồi chức cho bệnh nhân sau chấn thƣơng sau bỏng - Cách lƣợng giá vật lý trị liệu cho bệnh nhân gãy xƣơng 11.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 11.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng Giáo trình môn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 132 BÀI 12 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP 12.1 Thơng tin chung 12.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát phục hồi chức cho bệnh nhân thối hóa khớp 12.1.2 Mục tiêu học tập Khám lƣợng giá chức chẩn đốn đƣợc thối hóa cột sống cổ, cột sống thắt lƣng, gối Lập kế hoạch điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân bị thối hóa cột sống cổ, cột sống thắt lƣng, gối 12.1.3 Chuẩn đầu Trình bày kiến thức phục hồi chức cho bệnh nhân thối hóa cột sống cổ, cột sống thắt lƣng, gối 12.1.4 Tài liệu giảng dạy 12.1.4.1 Giáo trình Nguyễn Xuân Nghiên (2016) Phục hồi chức Bộ Y tế NXB Y học 12.1.4.2 Tài liệu tham kh o Cao Minh Châu (2019) Phục hồi chức Hà Nội: NXB Y học 12.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Sinh viên đọc trƣớc giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 12.2 Nội dung 12.2.1 ĐẠI CƢƠNG Thối hóa khớp bệnh thối hóa loạn dƣỡng khớp, biểu sớm sụn khớp sau có biến đổi bề mặt khớp hình thnahf gai xƣơng, khe khớp hẹp cuối dẫn đến biến dạng khớp Đây bệnh tiến triển chậm nhƣng gây tổn thƣơng toàn khớp Viêm màng hoạt dịch biểu thứ phát biến đổi thối hóa sụn khớp Thối hóa khớp bệnh mạn tính, xảy chủng tộc, thành phần xã hội, tất nƣớc Thống kê WHO (2005) 0,3-0,5% dân số bị bệnh lý khớp 20% bị thối hóa khớp Ơ Mỹ 21 triệu ngƣời bị thối hóa khớp Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 133 80 % ngƣời 55 tuổi, > 50% ngƣời 65 tuổi 100% ngƣời 70 tuổi có biểu thối hóa khớp phim Xquang khóp Ở Pháp thối hóa khớp chiếm 28% bệnh lý xƣơng khớp Ở nƣớc ta bệnh nhân thối hóa khớp chiếm 10,41% bệnh khớp Trƣớc 45 tuổi tỷ lệ nam nữ bị bệnh ngang nhau, sau 45 tuổi phụ nữ bị nhiều nam giới (1,5-2/1) Có nhiều nguyên nhân, thƣờng gặp hậu q trình tích tuổi chịu lực tác động thƣờng xuyên lên khớp 12.2.2 CHẨN ĐOÁN a.Hỏi bệnh Đau thƣờng xuất sớm khớp lớn đặc biệt khớp chịu lực với tính chất âm ỉ, có đau cấp khớp, đau tăng vận động, giảm nghỉ đêm, đau diễn tiến đợt hay kéo dài liên tục b.Khám lâm sàng lƣợng giá chức Dấu hiệu “ phá rỉ khớp”: cứng khớp buổi sáng kéo dài dƣới 30 phút, bệnh nhân phải vận động lúc cử động trở lại bình thƣờng Tiếng động bất thƣờng cử động khớp: lạo xạo, lục cục, lắc rắc…hạn chế vận động khớp tổn thƣơng Giới hạn vận động gai xƣơng, mặt sụn không trơn nhẵn, co cứng cạnh khớp Kẹt khớp cử động vỡ sụn chêm, bong mảnh sụn vào ổ khớp Biến dạng khớp, lệch trục khớp, chồi xƣơng quanh khớp c.Chỉ định xét nghiệm cận lâm sàng - Xét nghiệm máu khơng có hội chứng viêm - Dịch khớp thƣờng khơng màu, trong, độ nhớt bình thƣờng giảm nhẹ, protein tế bào thấp - Xquang quy ƣớc: hẹp khe khớp, đặc xƣơng dƣới sụn, chồi xƣơng, gai xƣơng d.Chẩn đoán xác định Chẩn đoán dựa triệu chứng lâm sàng chỗ, XQ xét nghiệm máu có bilan viêm âm tính, dấu hiệu tồn thân thƣờng bình thƣờng Thƣờng chẩn đốn thối hóa khớp chẩn đốn loại trừ hình ảnh XQ tồn ngƣời lớn tuổi nhƣng đau khớp triệu chứng nhiều bệnh Tiêu chuẩn chẩn đoán Hội thấp khớp học Hoa Kỳ ACR 1991 cho thối hóa khớp gối: Lâm sàng, XQ, xét nghiệm Đau khớp Gai xƣơng rìa khớp Dịch khớp dịch thối hóa Tuổi > 40 Cứng khớp dƣới 30 phút Lạo xạo cử động Chẩn đoán xác định có 1,2 1,3,5,6 1,4,5,6 Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 134 Lâm sàng đơn 1.Đau khớp Lạo xạo cử động Cứng khớp dƣới 30 phút Tuổi 38 Sờ thấy phì đại xƣơng -> Chẩn đốn xác định có 1,2,3,4 1,2,5 1,4,5 e Chẩn đoán phân biệt - Viêm khớp dạng thấp thể khớp hay thể nhiều khớp - Viêm cột sống dính khớp - Bệnh Guot f.Chẩn đốn ngun nhân: q trình tích tuổi hay chấn thƣơng khớp 12.2.3.PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ ĐIỀU TRỊ 12.2.3.1.Nguyên tắc phục hồi chức điều trị - Thối hóa khớp gây đau biến đổi cấu trúc khớp dẫn đến tàn phế làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống, gánh nặng cho kinh tế gia đình xã hội Thối hóa khớp đƣợc chẩn đốn điều trị sớm làm chậm phát triển bệnh, giảm triệu chứng đau đớn, trì khả vận động, cải thiện chất lƣợng sống cho ngƣời bệnh - Nguyên tắc điều trị phục hồi chức năng: + Làm giảm triệu chứng đau + Duy trì chức khớp + Hạn chế hay làm chậm trình hủy khớp + Nâng cao chất lƣợng sống cho bệnh nhân 12.2.3.2.Các phƣơng pháp kỹ thuật phục hồi chức a Vật lý trị liệu -Sóng ngắn có tác dụng tạo nhiệt nóng sâu, tăng cƣờng chuyển hóa, chống phù nề, chống viêm giảm đau -Dịng xung điện có tác dụng kích thích thần kinh cơ, giảm đau, tăng cƣờng chuyển hóa, làm tăng cƣờng dẫn truyền thần kinh -Siêu âm làm mềm tổ chức tổn thƣơng xơ sẹo sâu, chống viêm, giảm đau, tăng cƣờng chuyển hóa, tăng tái tạo tổ chức b Vận động trị liệu - Vận động chủ động có trợ giúp cho khớp đau để trì tầm độ khớp, tập mạnh chống co rút quanh khớp với nguyên tắc không gây tăng áp lực cho khớp bị đau - Đạp xe: hình thức tập luyện hiệu giúp kích thích nhóm lớn chân với mức độ tải khớp thấp Các liệu cho thấy hình thức tập luyện phù hợp giúp tăng sức mạnh trì vận động khớp thối hóa khớp gối, hơng Tuy Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 135 nhiên vị trí yên xe nên đƣợc điều chỉnh cho duỗi hết mức, gối gập góc từ 0-15 độ - Đi bộ: an toàn cho hầu hết bệnh nhân, dễ thực hiện, khơng tốn chi phí, cải thiện sức khỏe, giảm đau chống trầm cảm Nhƣng không phù hợp với thối hóa khớp nặng vị trí hơng, gối mắt cá chân - Bơi lội tốt cho khớp thối hóa áp lực lên khớp, trì độ mềm dẻo quanh khớp, giảm sƣng đau khớp c Bảo vệ khớp: giảm tải trọng khớp loại đai, nẹp, gậy, nạng hỗ trợ, hƣớng dẫn thực tƣ tốt sinh hoạt lao động d Thuốc * Thuốc điều trị triệu chứng - Thuốc kháng viêm không steroid - Thuốc giảm đau thông thƣờng - Corticoid nội khớp * Thuốc chống thối hóa khớp tác dụng chậm - Glucosamin Sulphat - Diacerin - Chondroitin sulphat - Acid Hyaluronic nội khớp e Các điều trị khác * Điều trị ngoại khoa Rủa khớp lấy bỏ mảnh sụn bong, cắt bỏ sụn châm bị tổn thƣơng, gọt dũa bề mặt không sụn xƣơng, sửa chữa trục khớp, thay khớp * Chế độ dinh dƣỡng - Ăn chế độ ăn đủ dinh dƣỡng, cân đối đạm, chất béo, khoáng chất vitamin Trứng, sữa, mật ong thực phẩm tốt cho ngƣời bị thối hóa khớp nhƣ ngƣời cao tuổi Khi bị thối hóa khớp nên ăn thức ăn giàu can xi, giảm tinh bột, giảm đƣờng loại đƣờng hấp thu trực tiếp nhƣ mía, bánh kẹo, nƣớc ngọt…Nên ăn nhiều loại rau củ cơm - Thay đạm động vật đạm thực vật dễ tiêu nhƣ đậu nành, đậu đũa, đạu cove, nấm… 12.2.4 THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM - Giúp bệnh nhân hiểu trình bệnh hậu - Giáo dục bệnh nhân cách kiểm soát bệnh - Kiểm soát đau - Duy trì cải thiện chức sinh hoạt vận động, làm chậm tiến trình thối khớp Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 136 12.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 12.3.1 Nội dung thảo luận - Vai trị q trình khám điều trị bệnh nhân thối hóa khớp phục hồi chức - Ứng dụng bệnh học điều trị nội khoa kết hợp trình điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân thối hóa khớp 12.3.2 Nội dung ơn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 12.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 137 LỜI GIỚI THIỆU i LỜI NÓI ĐẦU ii BÀI QUÁ TRÌNH KHUYẾT TẬT VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG NGỪA 1.1 Thông tin chung 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 1.1.2 Mục tiêu học tập .1 1.1.3 Chuẩn đầu 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 1.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 1.2 Nội dung 1.2.1 SỨC KHỎE VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU .1 1.2.2 BỆNH VÀ QUÁ TRÌNH TÀN TẬT 1.2.3 KẾT LUẬN 1.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 1.3.1 Nội dung thảo luận 1.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 1.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu BÀI PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 2.1 Thông tin chung 2.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 2.1.2 Mục tiêu học tập .6 2.1.3 Chuẩn đầu 2.1.4 Tài liệu giảng dạy 2.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 2.2 Nội dung 2.2.1 ĐỊNH NGHĨA 2.2.2 MỤC ĐÍCH CỦA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 2.2.3 CÁC KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 2.2.4 CÁC HÌNH THỨC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 2.2.5 NGUYÊN TẮC CỦA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 10 Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 138 2.2.6 HÒA NHẬP XÃ HỘI 10 2.2.7 VAI TRÒ CỦA NGƢỜI BÁC SĨ TRONG CÔNG TÁC PHỤC HỒI 10 2.2.8 KẾT LUẬN 10 2.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 10 2.3.1 Nội dung thảo luận 10 2.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 10 2.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 10 BÀI 11 THỬ CƠ BẰNG TAY 11 3.1 Thông tin chung 11 3.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 11 3.1.2 Mục tiêu học tập 11 3.1.3 Chuẩn đầu 11 3.1.4 Tài liệu giảng dạy 11 3.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 11 3.2 Nội dung 11 3.2.1 ĐỊNH NGHĨA THỬ CƠ, MỤC ĐÍCH, ĐIỀU KIỆN VÀ CÁC BẬC CƠ 11 3.2.2 KỸ THUẬT THỬ MỘT SỐ CƠ CHÍNH 12 3.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 29 3.3.1 Nội dung thảo luận 29 3.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 29 3.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 29 BÀI 30 ĐO TẦM HOẠT ĐỘNG KHỚP 30 4.1 Thông tin chung 30 4.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 30 4.1.2 Mục tiêu học tập 30 4.1.3 Chuẩn đầu 30 4.1.4 Tài liệu giảng dạy 30 4.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 30 4.2 Nội dung 30 4.2.1 ĐẠI CƢƠNG 30 4.2.2 KỸ THUẬT ĐO MỘT SỐ KHỚP LỚN 33 4.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 44 Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 139 4.3.1 Nội dung thảo luận 44 4.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 44 4.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 44 BÀI 45 CÁC PHƢƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU 45 5.1 Thông tin chung 45 5.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 45 5.1.2 Mục tiêu học tập 45 5.1.3 Chuẩn đầu 45 5.1.4 Tài liệu giảng dạy 45 5.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 45 5.2 Nội dung 45 5.2.1 GIỚI THIỆU CÁC PHƢƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU 45 5.2.2 TÁC DỤNG 46 5.2.3 ÁNH SÁNG TRỊ LIỆU 5.2.4 ĐIỆN TRỊ LIỆU 50 5.2.5 SIÊU ÂM TRỊ LIỆU 54 5.2.6 NHIỆT TRỊ LIỆU: 57 5.2.7 THỦY TRỊ LIỆU 59 5.2.8 CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN TRONG ĐIỀU TRỊ 62 5.2.9 XOA BÓP TRỊ LIỆU 63 5.2.10 KÉO GIÃN CỘT SỐNG 65 5.2.11 KÉO NẮN TRỊ LIỆU 67 5.2.12 TỪ TRƢỜNG TRỊ LIỆU 68 5.2.13 ION TRỊ LIỆU 68 5.2.14 KẾT LUẬN 69 47 5.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 69 5.3.1 Nội dung thảo luận 69 5.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 69 5.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 69 BÀI 70 VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU 70 6.1 Thông tin chung 70 6.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 70 Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 140 6.1.2 Mục tiêu học tập 70 6.1.3 Chuẩn đầu 70 6.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 70 6.2 Nội dung 70 6.2.1 ĐẠI CƢƠNG 70 6.2.2 CÁC LOẠI CO CƠ, CÁC LOẠI CƠ, TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU 71 6.2.3 CÁC LOẠI TẬP VẬN ĐỘNG THƢỜNG ĐƢỢC ÁP DỤNG TRONG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 72 6.2.4 KẾT LUẬN 75 6.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 75 6.3.1 Nội dung thảo luận 75 6.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 75 6.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 75 BÀI 76 CÁC PHƢƠNG THỨC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 76 7.1 Thông tin chung 76 7.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 76 7.1.2 Mục tiêu học tập 76 7.1.3 Chuẩn đầu 76 7.1.4 Tài liệu giảng dạy 76 7.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 76 7.2 Nội dung 76 7.2.1.NHÓM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 76 7.2.2 NHIỆM VỤ CỦA NHÓM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 77 7.2.3 MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 78 7.2.3 KẾT LUẬN 95 7.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 95 7.3.1 Nội dung thảo luận 95 7.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 95 7.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 95 BÀI 96 THƢƠNG TẬT THỨ PHÁT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÕNG NGỪA 96 8.1 Thông tin chung 96 Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 141 8.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 96 8.1.2 Mục tiêu học tập 96 8.1.3 Chuẩn đầu 96 8.1.4 Tài liệu giảng dạy 96 8.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 96 8.2 Nội dung 96 8.2.1 CÁC THƢƠNG TẬT THỨ PHÁT CƠ QUAN VẬN ĐỘNG 96 8.2.2 THƢƠNG TẬP THỨ PHÁT CƠ QUAN HƠ HẤP VÀ TUẦN HỒN 98 8.2.3 THƢƠNG TẬT THỨ PHÁT CƠ QUAN TIẾT NIỆU 100 8.2.4 LOÉT DO ĐÈ ÉP 101 8.2.5 KẾT LUẬN 101 8.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 101 8.3.1 Nội dung thảo luận 101 8.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 102 8.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 102 BÀI 103 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO BỆNH NHÂN TỔN THƢƠNG TỦY SỐNG 103 9.1 Thông tin chung 103 9.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 103 9.1.2 Mục tiêu học tập 103 9.1.3 Chuẩn đầu 103 9.1.4 Tài liệu giảng dạy 103 9.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 103 9.2 Nội dung 103 9.2.1 ĐỊNH NGHĨA 103 9.2.2 NGUYÊN NHÂN: 104 9.2.3 CÁC KHÓ KHĂN NGƢỜI BỊ TỔN THƢƠNG TỦY SỐNG VÀ GIA ĐÌNH HỌ PHẢI ĐỐI MẶT 104 9.2.4 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO BỆNH NHÂN TỔN THƢƠNG TỦY SỐNG 105 9.2.5 KẾT LUẬN: 111 9.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 112 9.3.1 Nội dung thảo luận 112 9.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 112 9.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 112 Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 142 BÀI 10 113 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƢỜI DO TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 113 10.1 Thông tin chung 113 10.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 113 10.1.2 Mục tiêu học tập 113 10.1.3 Chuẩn đầu 113 10.1.4 Tài liệu giảng dạy 113 10.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 113 10.2 Nội dung 113 10.2.1 ĐẠI CƢƠNG VÀ ĐỊNH NGHĨA 113 10.2.2 NGUYÊN NHÂN 114 10.2.3 NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ NGƢỜI BỊ TBMMN GẶP PHẢI 114 10.2.4 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG GIAI ĐOẠN CẤP 115 10.2.5 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Ở GIAI ĐOẠN HỒI PHỤC 120 10.2.6 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TẠI CỘNG ĐỒNG VÀ HƢỚNG NGHIỆP SAU XUẤT VIỆN 124 10.2.7 KẾT LUẬN 125 10.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 125 10.3.1 Nội dung thảo luận 125 10.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 125 10.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 125 BÀI 11 126 NGUYÊN TẮC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TRONG CHẤN THƢƠNG, SAU BỎNG 126 11.1 Thông tin chung 126 11.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 126 11.1.2 Mục tiêu học tập 126 11.1.3 Chuẩn đầu 126 11.1.4 Tài liệu giảng dạy 126 11.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 126 11.2 Nội dung 126 11.2.1 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TRONG GÃY XƢƠNG 126 11.2.2 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TRONG TỔN THƢƠNG PHẦN MỀM 128 11.2.3 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TRONG TRẬT KHỚP 129 Giáo trình môn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 143 11.2.4 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU BỎNG 130 11.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 132 11.3.1 Nội dung thảo luận 132 11.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 132 11.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 132 BÀI 12 133 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO BỆNH NHÂN THOÁI HĨA KHỚP 133 12.1 Thơng tin chung 133 12.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học 133 12.1.2 Mục tiêu học tập 133 12.1.3 Chuẩn đầu 133 12.1.4 Tài liệu giảng dạy 133 12.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập 133 12.2 Nội dung 133 12.2.1 ĐẠI CƢƠNG 133 12.2.2 CHẨN ĐOÁN 134 12.2.3.PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ ĐIỀU TRỊ 135 12.2.4 THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM 136 12.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 137 12.3.1 Nội dung thảo luận 137 12.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành 137 12.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu 137 MỤC LỤC 138 Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 144