Bg phuc hoi chuc nang 2022 phan 1 5372

73 0 0
Bg phuc hoi chuc nang 2022 phan 1 5372

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Bài giảng PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Biên soạn: BS.CKI Nguyễn Kim Vƣợng BS.CKI Phan Thành Tài Hậu Giang – 2022 LƢU HÀNH NỘI BỘ Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) i TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Bài giảng PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Biên soạn: BS.CKI Nguyễn Kim Vƣợng BS.CKI Phan Thành Tài Hậu Giang – 2022 LƢU HÀNH NỘI BỘ Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) ii LỜI GIỚI THIỆU  -Bài giảng Phục hồi chức đƣợc biên soạn dựa khung chƣơng trình đào tạo Bác sĩ đa khoa trình độ đại học Nhằm bƣớc xây dựng nguồn nhân lực Y tế cơng tác phịng bệnh, chữa bệnh cho ngƣời dân Để đáp ứng yêu cầu đào tạo trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản chƣơng trình giảng dạy Chúng biên soạn giảng Phục hồi chức Học phần có thời lƣợng 15 tiết đáp ứng I tín Trong q trình biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn sinh viên để giảng đƣợc hồn thiện Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) i LỜI NÓI ĐẦU  -Hiện chuyên ngành Phục hồi chức nƣớc ta bƣớc phát triển mạnh mẽ Đƣợc ứng dụng nhiều điều trị phòng ngừa tàn tật Vì cơng tác giảng dạy chun ngành Bác sĩ đa khoa trang bị kiến thức Phục hồi chức cho sinh viên Y khoa Bài giảng Phục hồi chức đƣợc biên soạn thẩm định theo quy chế, quy định hành Bố cục giảng đƣợc chia làm phần: + Phần 1: Khái niệm chung khuyết tật Phục hồi chức - Bài 1: Quá trình khuyết tật biện pháp phòng ngừa - Bài 2: Phục hồi chức phục hồi chức dựa vào cộng đồng + Phần 2: Một số kỹ thuật lƣợng giá Phục hồi chức - Bài 3: Thử tay - Bài 4: Đo tầm vận động khớp - Bài 5: Các phƣơng thức vật lý trị liệu - Bài 6: Vận động trị liệu - Bài 7: Các phƣơng thức phục hồi chức + Phần 3: Phục hồi chức cho số bệnh thƣờng gặp - Bài 8: Thƣơng tật thứ phát biện pháp phòng ngừa - Bài 9: Phục hồi chức cho bệnh nhân tổn thƣơng tủy sống - Bài 10: Phục hồi chức cho bệnh nhân liệt nửa ngƣời tai biến mạch máu não - Bài 11: Nguyên tắc phục hồi chức chấn thƣơng, sau bỏng - Bài 12: Phục hồi chức cho bệnh nhân thoái hóa khớp Hậu Giang ng … tháng … n m 2022 Biên soạn BS.CKI Nguyễn Kim Vƣợng Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) ii BÀI QUÁ TRÌNH KHUYẾT TẬT VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG NGỪA 1.1 Thông tin chung 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát chăm sóc sức khỏe ban đầu, bệnh trình tàn tật nội dung liên quan đến biện pháp phòng ngừa 1.1.2 Mục tiêu học tập Trình bày đƣợc khái niệm liên quan đến khiếm khuyết, giảm chức năng, khuyết tật biện pháp phòng ngừa Liệt kê đƣợc nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu Nêu đƣợc nguyên nhân, phân loại, hậu quả, dịch tễ học khuyết tật 1.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức chăm sóc sức khỏe ban đầu phòng ngừa khuyết tật 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 1.1.4.1 Giáo trình Nguyễn Xuân Nghiên (2016) Phục hồi chức Bộ Y tế NXB Y học 1.1.4.2 Tài liệu tham kh o Cao Minh Châu (2019) Phục hồi chức Hà Nội: NXB Y học 1.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Sinh viên đọc trƣớc giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 1.2 Nội dung 1.2.1 SỨC KHỎE VÀ CHĂM SĨC SỨC KHỎE BAN ĐẦU 1.2.1.1 Vấn đề sức khỏe Sức khỏe tình trạng hồn chỉnh thể chất, tâm thần, mơi trƣờng xã hội, đồng thời có bệnh khuyết tật Sức khỏe yếu tố quan trọng để đẩy mạnh sản xuất, xây dựng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, xây dựng sống ấm no hạnh phúc cho ngƣời Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) Chăm sóc sức khỏe ban đầu có ý nghĩa q trình chăm sóc sức khỏe Chăm sóc sức khỏe ban đầu chăm sóc mặt thiết yếu sức khỏe dựa vào dự phòng, sử dụng biện pháp kỹ thuật khoa học, có hiệu quả, giá thành thấp, ngƣời thực đƣợc, hiệu cộng đồng mà họ sinh sống 1.2.1.2 Các yếu tố chăm sóc sức khỏe ban đầu - Giáo dục sức khỏe, nâng cao sức khỏe cho ngƣời - Phòng ngừa bệnh, tai nạn, khuyết tật, hạn chế tối đa yếu tố nguy cơ, tổn thƣơng thứ phát - Điều trị sớm, bệnh, đặc biệt phát triển y học gia đình, tổ chức tuyến y tế sở thích hợp, cung cấp thuốc thiết yếu, kiểm soát giá hợp lý, phát triển y học cổ truyền - Phục hồi chức cho ngƣời khuyết tật 1.2.1.3 Nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu - Giáo dục sức khỏe - An toàn thực phẩm, lƣơng thực - Cung cấp đủ nƣớc - Thanh khiết môi trƣờng - Tiêm chủng đủ, bệnh nhiễm khuẩn chủ yếu - Phòng, khống chế bệnh địa phƣơng - Chữa bệnh chấn thƣơng thông thƣờng - Cung cấp đủ thuốc thiết yếu - Lập hồ sơ sức khỏe - Thống kê báo cáo định kỳ 1.2.2 BỆNH VÀ Q TRÌNH TÀN TẬT 1.2.2.1 Bệnh Khi có bệnh nguyên: vật lý, hóa học, sinh học, di truyền làm thay đổi sinh lý, sinh hóa thể gọi q trình bệnh lý Điều thƣờng dẫn đến bệnh Bệnh trình bệnh nguyên, bệnh sinh tác động vào tế bào, quan phận thể ảnh hƣởng nhiều đến q trình sinh lý ngƣời Sau bị bệnh, bị tai nạn, ngƣời bệnh tự khỏi, đƣợc điều trị khỏi để lại khiếm khuyến, giảm khả tàn tật đƣợc gọi trình tàn tật 1.2.2.2 Quá trình tàn tật Tàn tật trình từ khiếm khuyến, giảm chức tàn tật 1.2.2.2.1.Khiếm khuyết a .Định nghĩa Là tình trạng thiếu hụt, bất thƣờng tâm lý, sinh lý, giải phẫu chức thể Khiếm khu ết ch ếu đề cập đến m c độ tổn thương c a thể người Giáo trình môn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) - Ví dụ: + Cụt chi + Đục nhân mắt + Các tật tim bẩm sinh b Các iện pháp phòng ngừa - Để ngƣời khơng trở thành khiếm khuyết gọi phịng ngừa tàn tật cấp - Tiêm chủng đủ, - Phát triển tốt y học cộng đồng - Bảo đảm điều kiện để bảo vệ sức khỏe - Chống bạo lực - Nâng cao chất lƣợng sống cho cộng đồng - Phát triển ngành phục hồi chức năng, phát tàn tật sớm, tìm nhu cầu phục hồi chức năng, cung cấp tốt, kịp thời mắt kính, máy trợ thính, dụng cụ chỉnh hình, xe lăn để giảm tác động khiếm khuyết 1.2.2.2.2.Giảm chức a .Định nghĩa Giảm chức tình trạng hạn chế thiếu khả (thƣờng tình trạng khiếm khuyết) để thực hoạt động khả mức độ so với ngƣời bình thƣờng Gi m kh n ng đề cập đến tổn thương m c độ người - Ví dụ: + Cụt chân -> lại khó khăn + Đục nhân mắt -> khó khăn nhìn + Tim bẩm sinh -> giảm khả cung cấp máu cho thể b Phòng ngừa gi m kh n ng Các biện pháp để ngăn ngừa ngƣời bị khiếm khuyết khỏi trở thành giảm chức gọi phòng ngừa tàn tật cấp 2, bao gồm: - Các biện pháp phòng ngừa khiếm khuyết - Giáo dục đặc biệt (giáo dục hòa nhập giáo dục chuyên biệt cho trẻ bị khiếm khuyết ) - Dạy nghề, tạo việc làm cho ngƣời bị khiếm khuyết - Phát triển ngành phục hồi chức đặc biệt chuyên khoa ngôn ngữ trị liệu, dụng cụ chỉnh hình, chi giả, hoạt động trị liệu ( hƣớng nghiệp), vật lý trị liệu, tâm lý trị liệu, cán xã hội 1.2.2.2.3.Tàn tật a .Định nghĩa Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) Tàn tật khiếm khuyết, giảm chức không đƣợc phục hồi chức tạo nên, cản trở ngƣời tham gia thực vai trị gia đình, xã hội ngƣời khác tuổi, giới, hồn cảnh thực đƣợc T n tật đề cập đến vai trò c a cá thể tham gia v o hoạt động có li n quan ã hội ị hạn chế m t - Ví dụ: + Ngƣời cụt chân khơng học đƣợc, khơng có việc làm + Đục nhân mắt khơng nhìn thấy đƣợc, khơng đọc đƣợc, khơng có việc làm… + Tim bẩm sinh không lao động đƣợc suy tim b gu n nh n c a t n tật - Do khiếm khuyết - Do giảm chức - Do thái độ thành kiến xã hội, môi trƣờng, ngành y học lạc hậu phát triển tốt cứu sống nhiều ngƣời bệnh nặng, tuổi cao thọ tăng c Ph n loại t n tật - Tàn tật thể chất: tổn thƣơng quan vận động nhƣ não, tủy sống thần kinh ngoại biên, tổn thƣơng xƣơng khớp, tổn thƣơng quan cảm giác, nội tạng - Tàn tật tổn thƣơng tâm thần, dạng rối loạn tâm thần phổ biến nhƣ chậm phát triển tinh thần, tâm thần phân liệt, tự kỷ… - Đa tàn tật: ngƣời có hai khuyết tật trở lên, thƣờng tổn thƣơng não nhƣ đột quỵ, sau chấn thƣơng sọ não, viêm não, bại não Vì phục hồi chức năng, khắc phục hậu tàn tật chủ yếu đƣợc thực cộng đồng Để dễ nhận biết dễ thực nhƣ để tạo thuận lợi cho ngƣời tàn tật chấp nhận tình trạng tàn tật tăng cƣờng khả hợp tác ngƣời tàn tật, ngƣời ta phân loại tàn tật nhƣ sau: - Ngƣời có khó khắn vận động - Ngƣời có khó khăn học hành - Ngƣời có khó khăn nhìn - Ngƣời có khó khăn nghe nói - Ngƣời có hành vi xa lạ - Ngƣời bị động kinh - Ngƣời bị cảm giác d Phòng ngừa t n tật Các biện pháp phòng ngừa ngƣời giảm khả không trở nên tàn tật gọi phòng ngừa cấp - Là biện pháp phòng ngừa khiếm khuyết, giảm khả - Cần ý đến cải thiện môi trƣờng thái độ xã hội, phát tàn tật sớm cộng đồng can thiệp kịp thời e Hậu qu c a t n tật Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) - Với xã hội gia đình: ngƣời tàn tật khơng có giảm khả sản xuất gánh nặng chăm sóc phục hồi chức - Với ngƣời tàn tật: + Chết sớm + Mắc bệnh cao + Ít có hội vui chơi, học tập, đào tạo + Thất nghiệp cao, thu nhập thấp, có hội xây dựng gia đình + Thƣờng bị xã hội lãng quên nhu cầu f Dịch t học khu ết tật Tổ chức Y tế Thế giới ƣớc tính mƣời ngƣời có ngƣời khuyết tật ¼ dân số giới bị ảnh hƣởng khuyết tật Hiện toàn giới có 650 triệu ngƣời khuyết tật Khu vực Tây Thái Bình Dƣơng có 100 triệu ngƣời khuyết tật, 75% chƣa nhận đƣợc chăm sóc y tế xã hội Nguyên nhân khuyết tật bao gồm 85% bệnh tuổi cao, 10% bạo lực tai nạn, 5% bẩm sinh Việt nam quốc gia có tỷ lệ khuyết tật cao Bộ Lao độngThƣơng binh Xã hội tổng kết năm 2009 nƣớc có khoảng 5,3 triệu ngƣời khuyết tật, chiếm 6% dân số 1.2.3 KẾT LUẬN Tàn tật q trình mà phịng ngừa đƣợc Phòng ngừa khiếm khuyết, giảm chức năng, tàn tật nhiệm vụ ngƣời 1.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 1.3.1 Nội dung thảo luận - Vai trị chăm sóc sức khỏe ban đầu - Ứng dụng thực tế việc chăm sóc phịng ngừa khuyết tật 1.3.2 Nội dung ơn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 1.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) BÀI PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 2.1 Thơng tin chung 2.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát phục hồi chức 2.1.2 Mục tiêu học tập Diễn đạt đƣợc khái niệm, mục đích kỹ thuật phục hồi chức Trình bày đƣợc hình thức phục hồi chức ƣu nhƣợc điểm chúng 2.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức phục hồi chức phục hồi chức dựa vào cộng đồng 2.1.4 Tài liệu giảng dạy 2.1.4.1 Giáo trình Nguyễn Xuân Nghiên (2016) Phục hồi chức Bộ Y tế NXB Y học 2.1.4.2 Tài liệu tham kh o Cao Minh Châu (2019) Phục hồi chức Hà Nội: NXB Y học 2.1.5 Yêu cầu cần thực trƣớc, sau học tập Sinh viên đọc trƣớc giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 2.2 Nội dung 2.2.1 ĐỊNH NGHĨA Phục hồi chức biện pháp y học, xã hội, hƣớng nghiệp, giáo dục làm giảm tối đa giảm khả năng, tạo cho ngƣời khuyết tật có hội tham gia hoạt động để hội nhập, tái hội nhập xã hội 2.2.2 MỤC ĐÍCH CỦA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG - Giúp cho ngƣời tàn tật khả tự chăm sóc, giao tiếp, vận động, hành vi ứng xử, nghề nghiệp - Phục hồi tối đa giảm khả thể chất, tâm lý, nghề nghiệp, xã hội Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) - Sóng âm dùng y học có tàn số: 500.000Hz- 3.000.000Hz, thƣờng đƣợc sử dụng 1.000.000Hz 5.2.5.2 Máy phát siêu âm - Đầu biến (đầu sinh siêu âm): cấu tạo tinh thể thạch anh, phía trƣớc có màng ngăn kim loại có khả rung tinh thể dao động - Tùy theo máy mà sóng siêu âm phát liên tục hay gián đoạn tạo thành xung siêu âm - Năng lƣợng siêu âm đƣợc tính W/cm2 đầu biến 5.2.5.3 Tác dụng sinh lý a Tác dụng nhiệt - Các sóng siêu âm bị mơ hấp thu sinh nhiệt, biểu rõ chỗ tiếp giáp mô với nhƣ mô mô mỡ - Nhiệt siêu âm phát sinh có tác dụng sinh lý nhƣ nhiệt phƣơng pháp khác: gia tăng hoạt động tế bào, gia tăng tuần hoàn, gia tăng đào thải chất chuển hóa, làm giảm tƣợng viêm b Tác dụng học - Sóng siêu âm làm cho hạt vật chất chuyển động tới lui Độ thấm màng tế bào tăng lên tốc độ trao đổi hấp thu gia tăng Siêu âm làm lỏng mơ kết dính chấn động q mức mô bị nứt gây tổn thƣơng quan - Tác dụng học không khác dù sử dụng siêu âm liên tục hay ngắt đoạn c Giảm đau - Siêu âm làm giảm đau phần tác dụng nhiệt phần tác dụng trực tiếp dây thần kinh d Tác dụng hóa học - Tăng tốc phản ứng hóa học 5.2.5.4 Ứng dụng - Chấn thƣơng, viêm: + Hấp thu dịch tăng + Giảm kết dính mơ + Giảm đau + Tăng cung cấp máu, giúp mô mau lành + Hiệu quả: viêm bao khớp, viêm bao hoạt dịch, viêm gân + Hiệu phƣơng pháp nhiệt khác dối với xƣơng khớp đặc biệt viêm cột sống dính khớp - Mô sẹo: + Làm mềm mô sẹo (sẹo nông, sâu) 5.2.5.5 Chống định - Không điều trị ở: mắt, tai, buồng trứng, tinh hoàn, não bộ, tủy sống, hạch giao cảm - Đầu xƣơng tăng trƣởng - Tử cung mang thai - Ung thƣ - Vùng nhiễm trùng Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 55 Các phƣơng pháp điều trị a Phương pháp truyền qua dầu - Áp dụng: vùng thể có bề mặt da phẳng - Cách điều trị: + Thoa lớp dầu hay gel lên bề mặt da + Đầu biến di chuyển vùng + Sóng siêu âm vng góc với mặt da b Phương pháp truyền nước - Áp dụng: + Phần thể trị liệu nhỏ nhúng bồn nƣớc + Mặt da không đồng + Vùng da nhạy cảm tiếp xúc với đầu biến - Cách điều trị: + Đầu biến nhúng nƣớc + Di chuyển giữ đầu biến cách da 2- 2,5cm + Nếu nƣớc bong bóng ngƣng điều trị, lau khơ da đầu biến năng, sau tiếp tục điều trị c Liều lƣợng - Chọn liều lƣợng dựa vào: bệnh, độ sâu tổn thƣơng, diện điều trị - Những tổn thƣơng mới, tình trạng cấp tính: liều thấp, thời gian ngắn ngƣợc lại - Cƣờng độ điều trị: + Cƣờng độ thấp: 0,1- 0,5 Watt/cm2 + Cƣờng độ trung bình: 0,5-1 W/cm2 + Cƣờng độ cao: 1- 1,5 W/cm2 Cƣờng độ tăng đến 2- 2,5 W/cm2, liều an toàn cho phép 3W/cm2, nhƣng sử dụng hạn hữu - Thời gian điều trị: + Ngắn: 2-5 phút + Trung bình: 5-10 phút + Dài: 10-15 phút - Tần suất điều trị: lần/ ngày, ngày lần cách nhật - Chú ý: + Khi tăng liều ý đến hiệu đạt đƣợc + Cảm giác ấm dễ chịu đạt yêu cầu + Triệu chứng bệnh lý gia tăng liều d Tai biến cách phòng  Bỏng - Nguyên nhân: + Cƣờng độ lớn + Không di chuyển đầu biến + Đầu biến tiếp xúc với da không đồng + Điều trị mấu xƣơng - Phịng: 5.2.5.6 Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 56 - + Thử cảm giác nóng- lạnh trƣớc điều trị + Trong lúc điều trị khơng đƣợc q nóng + Tránh điểm xƣơng dƣới da + Đầu biến di chuyển tiếp xúc tốt với da + Nguy bỏng giảm dung siêu âm ngắt quãng  Sinh hốc Nguyên nhân: liều cao Phòng: liều không đƣợc vƣợt mức cho phép  Quá liều: trầm trọng thêm triệu chứng bệnh lý Phòng: thận trọng gia tăng liều, ý đến hiệu đạt -  Hỏng máy Nguyên nhân: đầu biến tiếp xúc với khơng khí máy hoạt động đƣợc 5.2.6 NHIỆT TRỊ LIỆU: 5.2.6.1 Nhiệt nóng a Túi nóng ẩm (túi nóng hydro- collator) - Là túi chứa silicagel, chất có tác dụng hấp thu nhiệt giữ nƣớc - Nhiệt đƣợc truyền sang thể truyền dẫn - Tác dụng: giãn mạch, xung huyết, giảm đau, giảm co cứng - Túi nóng đƣợc đun thùng điện tự động nhiệt độ ln 770 C Túi đƣợc đặt khăn có 4-6 lóp đƣợc đắp vào vùng điều trị từ 15-30 phút b.Túi nước nóng: - Sử dụng nhiệt truyền dẫn cục - Chai hay túi nƣớc nóng đƣợc chế tạo cao su - Túi phải kín hồn tồn - Cho vào túi nóng 6600 C khoảng 1/3 hay ½ dung tích túi - Đóng túi sau dồn hết khơng khí ngồi - Lót lớp khăn lơng da ngƣời bệnh túi nóng - Tác dụng thƣ giãn mơ mềm, giảm đau - Có thể dùng đến 45 phút hay - Thỉnh thoảng nên thay nƣớc nóng túi để trì nhiệt độ c Chườm nước nóng: - Tác dụng: giảm xung huyết phần sau, cải thiện tuần hoàn, giảm đau, giãn - Kỹ thuật: dùng khăn lông, miếng len hay nỉ nhúng vào nƣớc nóng, vắt khơ nƣớc, đắp lên vùng cần điều trị Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 57 Thời gian điều trị trung bình 20-30 phút, 10 phút thay khăn lần Chỉ định: + Cứng khớp + Đau lƣng + Đau dây thần kinh ngoại vi + Chuẩn bị xoa bóp tập luyện d Parafin - Là hỗn hợp phần dầu khoáng, phần parafin đƣợc đun nóng đến 52-540C Dầu khống hạ thấp điểm nống chảy parafin hỗn hợp với nhiệt độ đặc biệt cho phép parafin đƣợc chấp nhận với nhiệt độ 47-54,50C - Parafin đƣợc sử dụng đầu chi bệnh khớp, co rút ngón, xơ cứng bì - Parafin đƣợc sử dụng cách nhúng đầu chi cần điều trị 8-10 lần sau đƣợc đặt vào túi plastic giấy nến đắp ủ khăn nhiều lớp nhúng phần chi vào thùng parafin - Thời gian điều trị kéo dài từ 20-30 phút 5.2.6.2 Nhiệt lạnh Khảo sát tác dụng lạnh, ngƣời ta ghi nhận: - Khởi đầu lạnh gây tƣợng co mạch - Tiếp theo từ 3-5 phút sau giãn mạch - Sau giai đoạn giãn mạch, huyết quản nhạy cảm trở lại với tác dụng co mạch độ lạnh a Tác dụng sinh lý - Co mạch chỗ, lan rộng nhờ chế phản xạ - Giảm chuyển hóa - Tăng ngƣỡng kích thích thần kinh - Giảm dẫn truyền thần kinh - Giảm tính đàn hồi tổ chức - Dần dần tăng huyết áp tâm thu, tâm trƣơng - Giảm phù nề b Chỉ định - Giảm đau - Giảm co rút, co giật - Chống viêm, chống phù nề sau chấn thƣơng (24-48 giờ) c Chống định - Mẫn cảm với lạnh - Đái máu, đái globulin gặp lạnh - Vùng da cảm giác - Vùng da vơ mạch - Tăng huyết áp nặng - Giáo trình môn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 58 - Ngƣời bệnh giảm giao tiếp - Cẩn thận với ngƣời già, trẻ d Các hình thức áp dụng - Túi chƣờm lạnh: đặt tủ lạnh 500 C, chƣờm 20 phút - Khăn lạnh: cho khăn vào nƣớc đá, vắt khơ, đặt lên vùng cần điều trị - Xoa bóp với cục nƣớc đá: + Sử dụng cục nƣớc đá với kích thƣớc vừa phải, thoa chậm lên vùng điều trị cảm giác tê + Thời gian: tùy thuộc vào bệnh cần điều trị + Xoa bóp nƣớc đá hiệu trong: liệt thần kinh mặt ngoại biên, co giật nhẹ - Bể nƣớc lạnh từ 13- 180 C, nhúng phần chi thể cần điều trị từ 20 đến 30 phút - Phun lạnh: ethylchloride fluorimethane giảm co rút 5.2.7 THỦY TRỊ LIỆU Thủy trị liệu phƣơng pháp trị liệu sử dụng nƣớc để tác động lên mặ thể Tác dụng thủy trị liệu nhờ tính chất đặc thù nƣớc: - Sức đẩy - Áp lực, trọng lực riêng - Tính linh hoạt - Nhiệt độ - Hóa chất - Có thể dùng bơm tạo áp lực nƣớc để điều trị cục toàn thân - Phân độ nóng lạnh - Rất lạnh: 1-130 C - Lạnh: 13-180 C - Mát: 18-270 C - Trung bình: 27-35,50 C - Ấm: 35,5- 36,50 C - Nóng: 36,5- 400 C - Rất nóng: 40-460 C 5.2.7.1 Chỉ định - Sau chấn thƣơng - Sau bó bột - Viêm khớp, co rút 5.2.7.2 Chống định - Giống nhƣ chống định nóng lạnh - Chú ý vô trùng bể điều trị vết thƣơng hở 5.2.7.3 Các hình thức sử dụng a Ngâm nước tồn thân: - Bệnh nhân đƣợc ngâm nƣớc tới cằm Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 59  ước nóng Nhiệt độ 37,8 C Thời gian 20-30 phút Kết thúc điều trị lau khăn mát hay xoa cồn - Chỉ định: + Viêm khớp + Đau thắt quan tiêu hóa, tiết niệu + Viêm dây thần kinh + Chấn thƣơng - Chống định + Bệnh nặng + Cao huyết áp + Xơ cứng động mạch + Cƣờng giáp + Động kinh + Rối loạn cảm giác nóng lạnh  ước lạnh Nhiệt độ 10-26,7 C Thời gian giây- phút Lau khô chà xát mạnh khăn lơng - Chỉ định: + Kích thích biến dƣỡng + Chứng béo phì giảm hoạt động + Táo bón - Chống định: + Cao huyết áp + Nguy chảy máu + Liệt cứng + Viêm thận b.Ngâm nước phần: - Ngâm tay: nhiệt độ 33,9-36,10 C thêm nƣớc nóng cho nhiệt đến 430 C, thời gian 20 phút - Ngâm bàn chân chân: 36,7- 37,80 C, thêm nƣớc nóng đến 430 C, ngâm nƣớc cổ chân khoảng 8cm, thời gian 10-30 phút c Bể tắm toàn thân (Hubbard tanks) - Cấu trúc bể cho phép thể nhúng toàn thân, trừ đầu, cổ - Nhiệt độ từ 35-400 C, nƣớc đƣợc khuấy động - Chỉ định + Bệnh bại liệt + Liệt cứng + Đau thắt lƣng Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 60 + Bỏng - Chống định + Sốt, nhiễm trùng cấp tính + Viêm khớp cấp + Viêm đau dây thần kinh cấp + Viêm thận, bệnh tim d.Tắm bồn nước xoáy - Tác dụng: tắm kết hợp truyền dẫn xoa bóp nhẹ + Giãn + Giảm đau + Cải thiện tuần hoàn cục + Mềm mơ sẹo + Giảm kết dính + Bong mơ chết - Kỹ thuật: bồn nƣớc xốy có gắn turbin điện, nƣớc bồn đƣợc khuấy động liên tục - Nhiệt độ nƣớc 35-370 C (điều trị toàn thân) - 37-400 C (điều trị chi) - Chỉ định + Chấn thƣơng cũ + Bong gân, cứng khớp, kết dính + Sẹo đau, mỏm cụt đau + Viêm dây thần kinh + Viêm gân, viêm khớp + Chuẩn bị xoa bóp, tập luyện, kích thích điện - Chống định: + Đái tháo đƣờng + Phình tĩnh mạch + Xơ cứng động mạch giai đoạn nặng, bệnh tuần hồn ngoại biên e.Tắm vịi- phun: - Thủy trị liệu kết hợp kích thích học - Tắm vịi: cột nƣớc đơn hƣớng trực tiếp vào 01 phần bề mặt thể - Tắm phun: nhiều tia nƣớc hƣớng trực tiếp vào bề mặt thân thể - Kỹ thuật: + Điều chỉnh nhiệt độ áp suất trƣớc bắt đầu tắm + Nên bắt đầu với nhiệt độ trung tính tăng dần với nhiệt độ tối đa + Chấm dứt điều trị nƣớc mát khoảng 21,10C - Nhiệt độ, áp suất, thời gian điều trị: + Vịi nóng: 37,800 C; 4,5-9kg; 10 giây- phút + Vịi trung bình: 33,3- 36,10 C; 2,25-4,5kg; 2-5 phút + Vòi lạnh: 21,1- 100 C; 4,5-11,2 kg; 5-30 giây - Chỉ định: + Vịi nóng: giảm đau, kích thích, làm Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 61 + Vịi trung tính: làm dịu kích thích thần kinh ngủ + Vịi lạnh: dung sau tắm nóng để giảm tiết mồ hôi - Chống định + Bệnh tim + Bệnh thận + Xơ cứng động mạch + Cao huyết áp + Cƣờng giáp + Phình mạch f Ngâm nước nóng lạnh xen kẽ (contrast bath) - Tác dụng: + Gia tăng tuần hoàn nhiều lâu + Tạo co thắt thƣ giãn mạch máu - Kỹ thuật: + thùng: nƣớc nóng từ 430 C nƣớc lạnh 160 C + Bắt đầu: ngâm nƣớc nóng 10 phút, sau nƣớc lạnh phút + Ngâm nƣớc nóng phút, lạnh phút + Ngâm nƣớc nóng phút, lạnh phút + Ngâm nƣớc nóng phút, lạnh phút + Kết thúc bắng ngâm nƣớc nóng phút - Chỉ định: + Viêm khớp, bong gân + Loạn dƣỡng thần kinh thực vật rối loạn + Mỏm cụt + Đau + Rối loạn nhẹ mạch ngoại biên + Đổ mồ hôi tay chân - Chống định + Hẹp mạch tiểu đƣờng + Xơ vữa động mạch + Viêm tắc mạch đầu chi, viêm nội mạch 5.2.8 CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN TRONG ĐIỀU TRỊ Ngày chuyên ngành vật lý trị liệu- phục hồi chức nghiên cứu yếu tố tự nhiên áp dụng điều trị phục hồi chức bao gồm: nƣớc khống, bùn, khí hậu nƣớc biển trị liệu Các hình thức sử dụng: uống, xơng, tắm, an dƣỡng - Nƣớc khống nguồn nƣớc ngầm, sâu 15km, có nguồn gốc nƣớc mƣa thấm qua bề mặt địa tầng với đặc điểm: + Có chất hịa tan 1g/1kg, ion hịa tan 20mval% + Có nhiệt độ 200 C quanh năm + Có 1g/1kg nƣớc CO2 tự Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 62 - Bùn: có nguồn gốc cối sinh vật nƣớc, than bùn, bùn có nguồn gốc động đất, bùn khống bùn trầm tích vùng song, đầm lầy Có thể dung để chƣờm, tắm, đắp - Khí hậu: điều trị nhờ nhiệt, nƣớc, học, ánh sáng, điện, khơng khí, phức hợp hóa chất để tạo khu chữa bệnh đặc biệt - Nƣớc biển: có nguồn nƣớc khống trị liệu vô tận + Chỉ định: tùy đặc điểm miền khí hậu nƣớc khống để điều trị bệnh tim mạch, hơ hấp, tiêu hóa, xƣơng khớp, thần kinh… + Chống định: Các loại u Các bệnh giai đoạn cuối 5.2.9 XOA BÓP TRỊ LIỆU 5.2.9.1 Định nghĩa Xoa bóp từ dung để nhóm thủ thuật xoa nắn mơ thể cách khoa học hẹ thống, chủ yếu đƣợc thực hai tay ngƣời điều trị nhằm mục đích tác động lên hệ thần kinh, hệ hệ tuần hoàn toàn thể 5.2.9.2 Hiệu sinh lý xoa bóp a Hiệu phản xạ Do kích thích quan cảm thụ ngoại biên da, sau truyền dẫn xung động qua tủy sống lên não tạo thƣ giãn cơ, giãn nở hay co lại động mạch nhỏ Những hiệu thoải mái, dễ chịu xoa bóp thƣ giãn nhƣ giảm thiểu tình trạng căng thẳng tâm thần b Hiệu học Những hiệu học bao gồm: - Những biện pháp trợ giúp hồi lƣu tuần hoàn máu bạch huyết xoa bóp đƣợc thực với lực mạnh theo chiều hƣớng tâm - Những biện pháp tạo cử động Xoa bóp có hiệu kéo dài kết dính di chuyển chất dịch bị tích tụ c Kỹ thuật xoa bóp - Các kỹ thuật xoa bóp có nhiều khó mơ tả cách đầy đủ, nhƣng thu gọn số nguyên tắc sau: - Ngƣời bệnh phải đƣợc thƣ giãn thoải mái, áo quần không chật, đặc biệt nơi gần vùng điều trị Chỉ cần để hở vùng điều trị xoa bóp khơng nên bắt buộc bệnh nhân phải trần trụi cách không cần thiết gây nhiễm lạnh lung túng ngƣợng ngùng ngƣời bệnh - Ngƣời điều trị cần phải thƣ giãn tƣ thoải mái cho thao tác thực dễ dàng khơng phải thay đổi vị trí đứng phải có động tác không cần thiết - Sự khéo léo cần thiết kỹ thuật xoa bóp Đối với trƣờng hợp cần đạt đƣợc hiệu sâu, tránh gây đau sợ hãi cho ngƣời bệnh Giáo trình môn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 63 - Một giãn nghỉ có tính chất vật lý giống nhƣ chất lỏng đƣợc bọc lớp màng, áp suất để vùng thể truyền dẫn tỏa hƣớng Nhƣ áp suất cúng truyền xuống dƣới sâu Ngƣợc lại khơng truyền lực giống nhƣ tính chất thƣ giãn - Việc sử dụng dầu thoa, phấn hay thuốc mỡ có tác dụng tạo thuận tốt cho kỹ thuật xoa bóp Một số kỹ thuật chính: - Vuốt về: + Đƣợc thực cách để bàn tay vuốt nhẹ mặt da Lực vuốt khởi đầu từ xa tiến tới phần gần để tạo thuận lợi cho lƣu thông máu + Hai bàn tay rời khỏi phần cuối động tác trở lại điểm khởi đầu, cử động cần có nhịp điệu, tiếp xúc nhƣ giải tỏa đƣợc thực cách dịu dàng không đột ngột Có thể trì hai bàn tay tiếp xúc da trở lại điểm khởi đầu nhƣng khơng tạo sức ép + Sự vuốt thực nông sâu Trong động tác vuốt nơng, hƣớng lực khơng quan trọng áp suất nhẹ không tạo đƣợc hiệu học Trái lại vuốt sâu, hƣớng lực quan trọng mục đích nhằm tạo thuận lợi cho lƣu thơng tuần hồn Do lực vuốt về luôn phải hƣớng tâm + Kỹ thuật vuốt liên hệ tới mặt da - Nhào bóp: xoa, ép chà xát + Xoa đƣợc xem nhƣ cử động theo mơ mềm đƣợc nhấc lên ngón tay thực cách luân phiên tạo cử động giới hạn Kỹ thuật khơng theo hƣớng đặc biệt sử dụng để di chuyển chất dịch mô tạo nên cử động nhằm kéo giãn kết dính + Ép đƣợc thực vùng rộng Ép vùng điều trị hai bàn tay vật cứng + Chà xát cử động vòng tròn thực cách đặt phần nhỏ bàn tay lên vùng điều trị Phần ngón tay cái, cƣờm bàn tay hay đầu ngón tay Cử động theo hƣớng vịng trịn thực nhanh với gia tăng áp suất - Dần: đƣợc thực với bề bàn tay hay với ngón tay thƣ giãn, với hai bàn tay nẩy lên luân phiên từ vùng điều trị dung cử động quất ngón tay dung nhƣ phần mềm roi - Vỗ đƣợc thực với hai gan tay theo cách, hai bàn tay úp âm tạo gây lên đƣợc hiệu tâm lý - Đập đƣợc thực với hai bàn tay nắm theo cách - Rung cách đặt đầu ngón tiếp xúc với mặt da lay toàn cánh tay, truyền cử động rung đến ngƣời bệnh Giá trị điều trị kỹ thuật chƣa biết rõ có tạo đƣợc cảm giác thích thú cho ngƣời bệnh - Các cử động xoa bóp khơng đƣợc thực theo chuỗi thứ tự liên tục nhƣng trộn lẫn cử động khác nhằm đạt mục tiêu khác Nhƣ kỹ thuật nhào bóp đƣợc dung để di chuyển chất tích động mơ để kéo giãn kết dính, nhào bóp kỹ thuật vuốt nhằm di chuyển dịch tích động hay phù nề Sự chà xát đƣợc dùng để điều trị vùng thu hẹp Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 64 tiếp kỹ thuật vuốt Các cử động vỗ thƣờng dùng vào cuối chƣơng trình điều trị, có lẽ tạo đƣợc hiệu tâm lý tác dụng vật lý thực d Chỉ định - Giảm đau, giảm phù nề, di động lớp mơ co thắt - Giải tình trạng phù nề hay sƣng cứng chấn thƣơng - Xoa bóp giai đoạn hồi phục: gãy xƣơng, chấn thƣơng - Xoa bóp giai đoạn hồi phục: gãy xƣơng, chấn thƣơng khớp, bong gân, tổn thƣơng dây chằng thần kinh e Chống định - Nhiễm trùng - Ung thƣ - Bệnh da - Vùng mọc da non - Viêm tĩnh mạch huyết khối 5.2.10 KÉO GIÃN CỘT SỐNG 5.2.10.1 Định nghĩa Kéo giãn cột sống áp dụng lực thích ứng để kéo cột sống cổ cột sống thắt lƣng 5.2.10.2 Tác dụng sinh lý - Giảm đau khớp cột sống - Phòng ngừa giảm dính màng cứng tủy, rễ thần kinh, cấu trúc bao hoạt dịch, giải phóng chèn ép rễ thần kinh, đĩa đệm - Tăng cƣờng tuần hoàn màng cứng ống rễ thần kinh - Giảm đau, giảm viêm, chống co cứng 5.2.10.3 Chỉ định kéo cột sống - Giảm đau vị đĩa đệm có khơng kèm chèn ép rễ thần kinh - Khi bị thoát vị đĩa đệm cấp kéo cột sống đƣợc áp dụng để giữ bệnh nhân bất động giƣờng bệnh Kéo cột sống không kết qu thường + Lực kéo không đủ + Tƣ gáy thể không hai Vì vậ kỹ thuật kéo cột sống thực ởi nh n vi n đ o tạo th nh thục 5.2.10.4 Chống định - Bệnh trƣợt cột sống tổn thƣơng tủy - U ác tính - Nhiễm trùng đốt sống (lao) - Loãng xƣơng nặng - Tật bẩm sinh cột sống biến dạng - Tăng huyết áp, bệnh tim mạch - Chấn thƣơng cấp phần mềm vùng kéo - Bệnh nhân mê, suy giảm trí nhớ Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 65 Đối với kéo cột sống cổ chống định - Lỏng dây chằng vùng gáy, cổ, viêm khớp dạng thấp, hội chứng Down, lỏng khớp cột sống cổ - Bán trật khớp C1, C2 với ép tủy cổ - Thiểu động mạch đốt sống - Xơ vữa động mạch cổ, não Đối với kéo vùng thắt lưng ởi sử dụng d đai nén n n ph i thận trọng - Có thai - Hội chứng chùm ngựa - Phình động mạch chủ - Loét dày - Thoát vị bẹn - Tắc nghẽn hô hấp 5.2.10.5 Kỹ thuật kéo giãn cột sống a.Chọn chế độ kéo - Kéo liên tục phù hợp với sinh học cột sống gây căng thẳng kéo dài phần mềm liên quan (hiện dùng) - Kéo ngắt quãng (kéo –nghỉ) gây biến đổi đột ngột làm ngƣời bệnh khó chịu có phản ứng cƣỡng lại - Kỹ thuật kéo hợp lý kéo ngắt quãng nhƣng độ tăng giảm lúc giảm tới mức độ định (có lực nền) thƣờng trì mức 1/3- ½ lực kéo (trên 15 kg) b Chọn lực kéo - Tùy thuộc vào: + Đoạn dốt sống kéo (cổ, that lƣng) + Mục đích kéo + Trọng lƣợng ngƣời bệnh + Tuổi, giới - Lực kéo trung bình khoảng: + 1/10 trọng lƣợng thể (kéo cột sống cổ) + 1/3 trọng lƣợng thể (kéo cột sống thắt lƣng) c Định vị lúc kéo - Tƣ bệnh nhân + Kéo cột sống cổ: ngồi, cổ gập 20-300, nằm ngửa + Kéo cột sống thắt lƣng: nằm ngửa, hông gập - Đai cố định, đai kéo đặt vị trí d.Thời gian kéo - Mỗi lần 15-20 phút, không 30 phút - Mỗi ngày kéo 1-2 lần, cách 5-6 - Mỗi đợt điều trị trung bình: 15-20 ngày Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 66 - Sau lần kéo, bệnh nhân nằm nghỉ chỗ 5-10 phút Chú ý Cần quan tâm đến trọng lƣợng, vị thế, thời gian kéo, thời gian nghỉ, bệnh nhân phải đƣợc thƣ giãn thoải mái không gây đau kéo Khi kéo cột sống thƣờng đƣợc keets hợp với phƣơng thức điều trị khác để tăng cƣờng thƣ giãn nhƣ: nhiệt trị liệu, xoa bóp trị liệu Bệnh nhân đƣợc điều trị kéo cột sống phải đƣợc hƣớng dẫn tập thích hợp trì kết kéo giãn Kéo cột sống phải đƣợc hƣớng dẫn tập thích hợp trì kết kéo giãn Kéo cột sống nên đƣợc áp dụng sau phƣơng pháp vật lý trị liệu thơng thƣờng áp dụng khơng có hiệu mong muốn kéo đau tăng lên sau 6-8 lần khơng có kết cần phải dừng kéo 5.2.11 KÉO NẮN TRỊ LIỆU Kéo nắn trị liệu đƣợc thực chuyên ngành vật lý trị liệu- phục hồi chức cử nhân vật lý trị liệu bác sĩ phục hồi chức Bài tập vận động học bị động với kỹ xác để điều trị khớp bị tắc nghẽn, lập lại tầm hoạt động khớp động học giảm đau Kéo nắn trị liệu đƣợc áp dụng để điều trị giảm đau, giải tắc nghẽn khớp, sử dụng thuốc giảm đau biện pháp điều trị khác 5.2.11.1 Kéo nắn cột sống Là thao tác bị động thầy thuốc thực theo tƣ trƣớc sau, bênbên, quay- kéo để phục hồi hoạt động bình thƣờng khớp cột sống bị tắc nghẽn 5.2.11.2 Chỉ định - Tắc nghẽn khớp vùng cổ, lƣng, thắt lƣng, chậu - Đƣợc thực bác sĩ phục hồi chức cử nhân vật lý trị liệu đƣợc đào tạo lý thuyết thực hành thành thạo 5.2.11.3 Kỹ thuật kéo nắn cột sống: đƣợc phân làm hai loại: - Loại thao tác đột ngột (nhanh) với biên độ hẹp - Loại biên độ rộng nhƣng thao tác chậm 5.2.11.4 Chống định - Phồng động mạch - Các khối u - Viêm nhiễm trùng cột sống - Hội chứng chùm đuôi ngựa - Bệnh xƣơng khớp, cột sống - Lỏng khớp - Viêm khớp dạng thấp vùng cột sống - Lỏng khớp - Viêm khớp dạng thấp vùng cột sống cổ Trong kéo nắn cột sống, thao tác đột ngột, biên độ thấp cần chống định thêm trƣờng hợp sau: - Tật bẩm sinh, biến dạng cột sống Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 67 - Dùng thuốc chống đông - Đái tháo đƣờng nặng - Xơ vữa động mạch - Thoái hóa khớp nặng - Chóng mặt suy động mạch thân - Viêm khớp dạng thấp - Đau dây chằng khớp 5.2.12 TỪ TRƢỜNG TRỊ LIỆU 5.2.12.1 Định nghĩa Từ trƣờng môi trƣờng đặc biệt bao quanh vật chất mang từ Hầu hết vật thể sinh vật hành tinh có từ Đơn vị đo từ trƣờng đƣợc gọi Tesla 5.2.12.2 Các loại từ trƣờng đƣợc sử dụng - Nam châm nhân tạo: đƣợc chế tạo từ bột Ferit (BaFe12O19) - Nam châm điện 5.2.12.3 Chỉ định - Giảm đau - Giảm viêm - Tăng cƣờng tuần hoàn chỗ - Điều hòa thần kinh thực vật - Giảm huyết áp giai đoạn sớm 5.2.12.4 Chống định - Các khối u - Phụ nữ có thai, hành kinh - Chảy máu - Đặt máy tạo nhịp 5.2.12.5 Liều lƣợng: 20-70 Tesla Thời gian 10-15 phút Mỗi đợt 10-15 lần 5.2.13 ION TRỊ LIỆU Thƣờng dùng loại ion để điều trị 5.2.13.1 Ion điện trƣờng tĩnh Điện trƣờng tĩnh điện trƣờng dịng điện chiều có điện 15-20 KV với cƣờng độ khoảng 0,5A - Chỉ định: + Điều chỉnh rối loạn thần kinh thực vật + Các vết loét khó lành + Có thể điều trị toàn thân cục - Chống định: + Các khối u + Sốt + Chảy máu + Đặt máy tạo nhịp Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 68 5.2.13.2 Điều trị ion khí - Ion khí đƣợc tạo máy có điện cao 6000V tạo ion âm khơng khí nhƣ máy tĩnh điện - Chỉ định + Rối loạn thực vật thay đổi thời tiết + Tạo môi trƣờng giàu ion âm 5.213.3 Điều trị ion tĩnh - Tạo nhờ dòng điện âm với điện 200- 500V cƣờng độ micro ampe - Chỉ định: đau, suy nhƣợc thần kinh - Không dùng cho ngƣời mang máy tạo nhịp - Điện từ 100- 500V, cƣờng độ 50 microA 5.2.14 KẾT LUẬN Các phƣơng thức vật lý trị liệu sử dụng tác nhân để khắc phục tình trạng khiếm khuyết tổn thƣơng thể Cũng nhƣ kỹ thuật điều trị khác y khoa, vật lý trị liệu cần có định, chống định khám bệnh nhân để tránh tai biến đáng tiếc 5.3 Nội dung thảo luận hƣớng dẫn tự học 5.3.1 Nội dung thảo luận - Tác dụng phƣơng thức vật lý trị liệu - Ứng dụng thực tế phƣơng thức vật lý trị liệu lâm sàng 5.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 5.3.3 Nội dung hƣớng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng Giáo trình mơn học: Phục h i ch c n ng Ch i n gu n u n ghi n h u t n học 6) 69

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan