Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Phục hồi chức năng thần kinh sau đột quỵ tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Tạo thuận vận động - đi lại và sinh hoạt hằng ngày; Trắc nghiệm hoạt động của cánh tay; Bệnh nhân cao tuổi; Rối loạn nuốt. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Trang 1CHUONG III
TAO THUAN VAN DONG
CHO VIỆC ĐI LẠI VÀ SINH HOẠT
HÀNG NGÀY
- Vận động trợ giúp chỉ trên
Các bài tập trợ giúp chỉ trên thực hiện tốt nhất ở tư thế ngồi thằng Mục tiêu là tạo thuận cho các hoạt động chức năng và sinh hoạt hàng ngày Người bệnh nên cố gắng chủ động thực hiện tất cả các bài tập cũng như dành thời gian nghĩ về chúng Điều quan trọng là các bài tập được thực hiện mà không gây mất sức và bất kỳ sự đau đớn nào Người chăm sóc ngồi ở bên liệt của người bệnh trong tất cả các bài tập
+ Luyén tap cho các hoạt động chức năng trong cuộc sống đời thường - Vận động trợ giúp chỉ dưới
Mục tiêu của việc tạo thuận vận động cho các phần chi dưới, bao gồm di chuyển chân, nhằm giúp giúp cho bệnh nhân có thể sớm đứng thẳng vững vàng, sẵn sàng cho việc đi lại Đứng thẳng giúp tăng cường trương lực cơ, tạo thuận cho các tư thế, di chuyển lý tính và giúp giữ thăng bằng Trước tiên là tạo chân trụ vững vàng Luôn luôn nhớ rằng chân trụ trước rồi mới tới chân kia
Các chuỗi bài tập bắt đầu từ tư thế ngồi, với một số các bài tập để cải thiện cảm nhận của đôi chân Tất cả các bài tập có thể tăng độ khó bằng cách nâng độ cao của chỗ ngồi để đôi chân chịu thêm áp lực
Trang 2BÀI TẬP 1: TẠO THUẬN VẬN ĐỘNG KHỚP VAI
1 Người bệnh cố gắng ngôi thẳng lưng trên ghế tựa hoặc giường Người chăm sóc ngồi phía bên liệt của người bệnh và một tay giữ xương bả vai, tay còn lại giữ khớp vai
2 Thực hiện cử động khớp vai theo tất cả các hướng: * Lên phía tai và trở lại
* Ra phía trước và sau
Trang 3BÀI TẬP 2:
TẠO THUẬN VẬN ĐỘNG CÁNH TAY
1 Người chăm sóc dùng một tay đỡ lấy cẳng tay phía gần khuỷu tay, tay con Iai nam lấy bàn tay của người bệnh và từ từ nâng cánh tay Thực hiện tăng dân tâm vận động của cánh tay
2 Đưa cánh tay ra trước một góc khoảng 45 độ rồi sau đó 90 độ 3 Lam tương tự với vận động đưa cánh tay sang bên
aS
Trang 4
4 Để tăng tâm vận động lớn hơn 90 độ, người chăm sóc đứng bên cạnh, một tay giữ xương bả vai, tay còn lại vòng từ dưới lên, nắm lấy cẳng tay bệnh nhân Tay người chăm sóc như một mặt phẳng nâng đỡ cánh tay của người bệnh
5 Tưthế này cho phép tâm vận động lên đến khoảng 160-180 độ
Trang 5BÀI TẬP 3: TẠO THUẬN VẬN ĐỘNG CHO KHUỶU TAY
1 Người chăm sóc một tay đỡ lấy khuỷu tay, tay còn lại giữ cằng tay người bệnh Thực hiện động tác gấp và duỗi cánh tay 2 Bài tập hàng ngày bao gồm vận động đưa tay lên miệng, mũi và trán
Trang 6
BÀI TẬP 4 TẠO THUẬN VẬN ĐỘNG BÀN TAY
1 Người chăm sóc một tay đỡ lấy khuỷu tay, tay còn lại nắm ở cổ tay bên liệt
2 Đầu tiên, xoay cằng tay và cổ tay vào trong và ra ngoài Người bệnh cần tập trung và chủ động thực hiện động tác
Trang 7BÀI TẬP 5
TẠO THUẬN VẬN ĐỘNG CHO KHỚP NGÓN TAY
1 Người chăm sóc ngồi phía bên liệt, một tay cố định cổ tay người bệnh
2 Người chăm sóc cũng nắm lấy các ngón tay từ bên ngoài và giúp đóng mở bàn tay
3 Người chăm sóc cũng nắm lấy các ngón tay từ bên ngoài và giúp đóng mở bàn tay
57
Trang 8BÀI TẬP 6:
ĐỘNG TÁC LAU
1 Người bệnh ngôi thằng đặt tay trên bàn và bàn tay liệt đặt áp sát vào mặt bàn hết mức có thể Người chăm sóc ngồi cạnh người bệnh và có thể dùng một tay giữ khuỷu tay, tay còn lại đặt trên bàn tay hoặc cang tay người bệnh Việc này giúp người chăm sóc và người bệnh có thể cùng thực hiện động tác
2 Người bệnh bắt đầu động tác lau bàn theo tất cả các hướng Khăn giấy, vải hoặc những vật tương tự có thểsử dụng như vật
trợ giúp cho động tác lau (không thể hiện ở đây) Nếu cần,
người chăm sóc trợ giúp cho người bệnh thực hiện động tác
Trang 9Phục hồi chức năng thần kinh sau đột quy BÀI TẬP 7: HOAT DONG CAM NAM
1 Bệnh nhân ngồi đặt tay liệt trên bàn 2 Người chăm sóc hỗ trợ bệnh nhân, tạo thuận lợi cho hoạt động cầm nắm Người chăm sóc giữ lấy các ngón tay của người bệnh và giúp duỗi các ngón tay
3 Người chăm sóchỗtrợngười bệnh nắm lấy _ 4 Bây giờ bệnh nhân có thể thực hiện các bài tập thay vật đã được chuẩn bị (bóng, chai nhỏ, vv đổi vị trí vậtcũng như các hoạt động chức năng
Trang 10BÀI TẬP 8: TẬP LUYỆN ĐỘC LẬP
1 Các bài tập này được thực hiện trên bàn, người chăm sóc nên khuyến khích các hoạt động độc lập của người bệnh Người bệnh dùng tay lành nắm chặt bàn tay liệt
Trang 11
BÀI TẬP 9:
HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY - MẶC ÁO
1 Người bệnh ngồi trên giường, lấy áo và chỉnh 2 Người bệnh tự dùng tay lành nắm lấy tay cho tay áo bên liệt trên đùi mình liệt và đưa tay liệt vào ống tay áo
61
Trang 13
Phục hồi chức năng thần kinh sau đột quy BÀI TẬP 10: HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY - MẶC QUẦN DÀI
1 Người bệnh ngôi trên giường và để quần trong
tâm tay của họ
2 Người bệnh vắt chéo chân liệt sang chân lành
Trang 15
chức năng thắn kinh sau đột quy
5 Nếu người bệnh chưa đứng được, dùng
tay kéo quần từ từ lên qua mông bằng cách dịch chuyển trọng lượng từ bên này
sang bên kia Người chăm sóc chỉ hỗ trợ
khi cần thiết
6 Nếu người bệnh có thể đứng được trong thời gian ngắn, người chăm sóc hỗ trợ họ
đứng lên và kéo quần lên bằng tay lành 7 Người chăm sóc chỉ nên giúp bệnh nhân đứng vững khi cần thiết nhưng phải luôn ở
gân bệnh nhân Người chăm sóc chỉ nên i 1h nhân đứng vững khi
nhưng phải luôn ởgần bệnh, 'nhân
Trang 16Chương lIl:Tạo thuận vận động cho việc đi lại và sinh hoạt hằng ngày So = BAITAP 11:
CAC BAI TAP TRONG TU THE NGOI - GIAM CHAN VA DI CHUYEN TRONG TAM
1 Người bệnh ngồi trên ghế hoặc ở cạnh giường, bàn chân lành tiếp xúc với mặt sàn Người cham
sóc hỗ trợ người bệnh giậm chân xuống sàn bằng cách giữ cằng chân và bàn chân bên liệt
2 Bài tập tiếp theo giúp bệnh nhân tập trung 3 Bài tập tiếp là tập thư giãn cơ Người vào cảm nhận Người cham séc dn tay én chăm sóc nâng chân liệt lên cách sàn vài chân người bệnh để đẩy gót chân sát mặtsàn cmrdidé chanroi
Trang 17ăng thần kinh sau đột quy | BÀI TẬP 12: CÁC BÀI TẬP TRONG TƯ THẾ NGỒI - KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG
Cân tập luyện sự vững chắc của chân làm trụ trước Bàn chân liệt đặt sát trên sàn và người chăm sóc có thể hỗ trợ nếu cần Yêu cầu
người bệnh nâng chân lành lên vềphía mũi, trong khi người chăm
sóc giữổn định chân liệt
Tiếp theo, bệnh nhân bắt đầu làm động tác như đạp xe đạp với
Trang 18
Chương lll: Tạo thuận vận động cho việc di lại va sinh
BÀI TẬP 13:
CÁC BÀI TẬP TRONG TƯ THẾ NGỒI BÀI TẬP XOAY CHÂN TỰ DO
1 Người bệnh luyện tập chân tự do (chân không _ 2 Người chăm sóc có thể đặt một tấm vải đưới bàn chân (không phải chân trụ) bằng cách thực hiện các chuyển thể hiện trong hình) và bệnh nhân dùng bàn chân thực hiện động động xoay khi ngồi Người bệnh xoay gan bàn chân _ tác lau sàn ra trước và ra sau, rồi xoay ra ngoài, xoay ra xa phía
theo tất cả các hướng Người chăm sóc đỡ khớp gối _ trước rồi trở lại và bàn chân
3 Sau đó người bệnh tập vắt chéo chân liệt lên chân lành Người bệnh
; nhấc chân liệt lên một cách chắc chắn Người chăm sóc hỗ trợ những chuyển động của chân và bàn chân Gót chân lành giữ trên sàn
Trang 19BÀI TẬP 14:
¡c hối chức năng thắn kinh sau đột quy
CÁC BÀI TẬP TRONG TƯ THẾ ĐỨNG - TẬP CHÂN TRỤ
1 Để tập chân trụ có thể chịu toàn bộ trọng lượng, người bệnh có thể vịn vào tường, ghếhay bàn bằng tay lành để tạo cảm giác vững chắc Người chăm sóc đứng về phía bên liệt
Người chăm sóc dùng một tay cố định và kích thích đầu gối, cũng là kích thích hoạt động cơ, tay kia vòng quanh hông Tay liệt của người bệnh buông cạnh người hoặc đặt trên lưng người chăm sóc
Bây giờ, trọng lượng dồn lên chân liệt và sau đó dồn lại bên kia
2 Để tăng cường độ bài tập, chân liệt được đặt
lên phía trước trong tư thế bắt đầu Bây giờ,
người bệnh phải đưa chân lành lên phía trước Trọng lượng được dồn lên chân liệt được hỗ trợ bởi người chăm sóc
3 Người bệnh phải đưa chân lành trở lại vị trí ban đâu Hai chân bây giờ đặt cạnh nhau
Trang 20
Chương lll: Tạo thuận vận động cho BÀI TẬP 15: BÀI TẬP ĐỨNG - PHA LĂNG CHÂN
1 Người bệnh đứng ởtư thế bước đi, chân lành 2 Bệnh nhân dichuyển tay đang bám trên giường ra
đặt ở phía trước Người chăm sóc một tay ôm trước rồi đưa chân liệt lên phía trước
quanh hông, một tay giữ ở khoeo chân bên " liệt Người bệnh đứng hai chân cách xa nhau,
trọng lượng dôn lên chân liệt
PP,
aaa er
3 Khi người bệnh lùi lại, người chăm sóc chuyển _ 4 Người bệnh có thể 'chuyển trọng lượng ra trước tay từ khoeo lên phía trước cằng chân và giúp một lân nữa, bước lên trước vàra sau với chân liệt
Trang 21
BÀI TẬP 16:
TẬP BƯỚC ĐI
1 Tập bước đi là một phần quan trọng của phục hồi chức năng dáng di Các pha nên được phối hợp một cách nhịp nhàng Người bệnh bắt đâu với bên lành ở phía cạnh tường hoặc giường Tương tự như trên, người chăm sóc trợ giúp người bệnh bằng cách giữ gối khi chân liệt làm trụ và ở khoeo khi chân liệt bước lèn, tay còn lại đỡ ở vùng khung chậu
2 Người bệnh đứng thằng chân trụ, chuẩn bị bước đi bước đâu tiên Người bệnh đưa tay lành bám vào thành giường lên trước Người chăm sóc đỡ gối khi người bệnh chuyển trọng lượng sang bên lành và cố định chân liệt khi người bệnh bước lên phía trước Cân quan sát nhịp của chuyển động
Trang 22n
BÀI TẬP 17:
TẬP LÊN XUỐNG CẦU THANG
Bài 17.1 - Bước lên cầu thang 1 Người bệnh bắt đâu với bên lành ở phía có tay vịn
2 Người chăm sóc một tay đỡ gối, một tay đỡ khung chậu Người bệnh bắt đầu bước lên với chân lành, chân liệt theo sau, được trợ giúp bởi người cham soc
3 Ổn định khớp gối trước khi bước tiếp
Trang 23Bài 17.2 - Bước xuống cầu thang
1 Khi bước xuống cầu thang, người bệnh luôn 2 Người chăm sóc hỗ trợ người bệnh bằng cách luôn bắt đầu bước xuống với chân liệt trước nắm lấy đầu gối bên liệt bằng một tay và tay còn lại vòng qua xương chậu
3 Người chăm sóc một tay đỡ gối, một tay đỡ khung chậu Người bệnh bắt đâu bước lên với chân lành, chân liệt theo sau, được trợ giúp bởi người chăm sóc
73
Trang 24Bài 17.3 - Tập lên cầu thang bằng bước luân phiên
1 Với những người bệnh đã sẵn sàng để _ 2 Sau đó chân liệt bước lên bậc tiếp lên cầu thang bằng các bước luân phiên, _ theo, với sự hỗ trợ của người chăm sóc chân lành cũng bước trước
Bài 17.4 - Tập xuống cầu thang bằng bước luân phiên
1 Khi xuống câu thang, chân liệt bước trước vì chân lành kiểm soát được cử động đừng lại tốt hơn Đầu gối bên liệt được cố định lại bởi gối người chăm sóc
Trang 25BÀI TẬP 18:
TẬP DI CHUYỂN XUỐNG SÀN
1 Người bệnh ngồi trên ghế hoặc cạnh giường, n‹
chăm sóc hỗ trợ người bệnh hơi xoay về phía bên lành
Tay lành chống lên giường Hai chân đặt cách nhau
một bước dài, chân liệt ở phía sau
2 Người chăm sóc quỳ sát người bệnh, một tay đổ xương ức, một tay đỡ khung chậu Người bệnh từ từ
trượt xuống trên gối bên liệt sau đó chân lành đưa ra
sau Bây giờ bệnh nhân ở tư thš quy Bệnh nhân chạm
san bang tay lanh roi tirtir chuyén sang bén liet
Trang 26BÀI TẬP 19:
TẬP DI CHUYỂN TỪ SÀN LÊN GHẾ HOẶC GIƯỜNG
1 Người bệnh dùng tay lành, đẩy người lên ở tư thế quỳ, 2 Người bệnh giữ ghế bằng tay lành, chống chân Người chăm sóc trợgiúp bằng cách đỡ xương ức lành ra trước
3 và đẩy cơ thể lên trên ghế với sự nâng đỡ của chân lành Người chăm sóc có thể trợ giúp bằng cách đỡ thân mình
Trang 27CHƯƠNG IV
TRẮC NGHIỆM
HOẠT ĐỘNG CỦA CÁNH TAY
ARAT: Trắc nghiệm hoạt động cánh tay
(Dành cho kỹ thuật viên lượng giá)
Bài trắc nghiệm hoạt động với của cánh tay (ARAT) là trắc nghiệm đã được chuẩn hoá để đánh giá hoạt động chỉ trên dành cho người bệnh bị liệt nửa người sau đột quy Trắc nghiệm này được sử dụng rộng rãi tại các trung tâm phục hồi chức năng sau đột quy, là một trong những phương pháp lượng giá chính để kiểm tra khả năng hoạt động và phục hồi của chỉ trên
Bài trắc nghiệm ARAT cần từ 10-15 phút để đánh giá
Trang 29
tăng thần kinh sau đột quy
Trắc nghiệm: xem video minh hoạ
Nắm vật lớn (6 đồ vật): Nắm vật nhỡ (4 đồ vật):
Nắm vật nhỏ (6 đồ vật):
Đặt tay lành lần lượt: ra sau gáy - lên đỉnh đâu - lên miệng Đặt tay liệt lần lượt: ra sau gáy - lên đỉnh đầu - lên miệng
79
Trang 31BÀI TẬP 1:
NGỒI DẬY BÊN MÉP GIƯỜNG TỪ BÊN LIỆT
1 Trước khi lăn người bệnh sang bên ở tư thế nằm, cánh tay chỉ nên được đặt một cách nhẹ nhàng sang bên mà không di chuyển hết tầm Cần tránh bất kỳ cử động mạnh xoay khớp vai ra ngoài
2 Hai chân được nâng lên 3 Bây giờ bệnh nhân có thể lăn sang bên liệt Chú ý: Nhiều người già có phản ứng rất sợ hãi khi họ lăn sang bên liệt quá nhanh
4 Vì vậy, nếu vận động thân mình cho phép, đưa hai gối sang bên trước Rồi đến phần thân trên Ngay sau khi người bệnh ngồi dậy được, hai chân phải được giữ cố định
81
Trang 32Chương V: Đối với bệnh nhân cao t
BÀI TẬP 2:
VẬN ĐỘNG KHỚP VAI VÀ KHỚP HÁNG
Trang 33
BÀI TẬP 3:
TẬP BƯỚC ĐI
2 Để bắt đầu đứng dậy, người chăm sóc đặt một tay lên ngực và tay
Trang 342
3 Nếu người bệnh còn yếu, người chăm sóc nâng đỡ gối và giúp đưa chân lên trước Người chăm sóc có thể nâng đỡ trọng lượng bằng cách đỡ sau lưng và đặt tay ở khung chậu hoặc nách bên lành của người bệnh
Trang 35CHƯƠNG VỊ RỐI LOẠN NUỐT - _ Bệnh sử .- Thăm khám chức năng vận động và cảm giác liên quan đến hoạt động nuốt
+ Đánh giá nuốt trực tiếp
+ Khuyén cáo chế độ ăn - _ Chất làm đặc
- Các bài tập nuốt
Rối loạn nuốt là tình trạng xảy ra khi chất lỏng, thức ăn hay thậm chí nước bọt hoặc chất tiết không thể vận chuyển an toàn từ miệng qua thực quản xuống dạ dày, và thay vào đó là đi vào đường thở, gọi là hít sặc Trường hợp điển hình, người bệnh sẽ ngay lập tức ho và có phản xạ làm sạch họng Đây là phản xạ của cơ thể để bảo vệ phổi khỏi những dị vật Tuy nhiên, với hít sặc thẩm lặng, điều này không xảy ra và người bệnh không hề có bất kỳ biểu hiện nào Hậu quả là tình trạng này không thể nhận biết và đánh giá từ bên ngoài Điều này cho thấy hít sặc là một trong những nguy cơ dẫn đến viêm phổi ~ và trong một số trường hợp nặng, có
thé dan đến tử vong
Nếu nghỉ ngờ có tình trạng rối loạn nuốt, nên thực hiện một thăm khám lâm sàng nuốt Sau khi thực hiện thăm khám, nhân viên y tế có thể đưa ra khuyến cáo về chế độ ăn cho người bệnh
85
Trang 36Việc thăm khám lâm sàng nuốt chuyên sâu
bao gồm ba bước quan trọng như sau:
1 BỆNH SỬ
Trước tiên, nhân viên y tế hỏi bệnh trực tiếp người bệnh Các câu hỏi đơn giản: “ Tại sao bác phải vào viện?”, “ Bác có khó khăn gì trong khi nuốt không?”, “Bác có thường xuyên ho khi ăn uống?”, “Trước kia bác đã từng bị viêm phổi chưa? Nếu có thì cách đây bao lâu rồi?”, “ Bác có cảm thấy đau ngực sau khi ăn không?”
2 THĂM KHÁM CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG
VÀ CẢM GIÁC LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG NUỐT
Quan sát khi nghỉ:
+ Ý thức: người bệnh có thể tỉnh táo trong 15 phút
+ Hô hấp: thở yếu, hoặc tiếng thở lọc xọc
+ Kiểm tra khoang miệng
+ Tình trạng răng miệng (có răng giả hay bị mất răng? Răng thật?) Chức năng vận động và cảm giác:
+ Phản xạ ho/làm sạch họng
Trang 37
1 Bắt đầu với đồ ăn mịn nhão hoặc chất _ 2 Người bệnh nói “A” to trong khi kỹ thuật viên dùng
lỏng được làm đặc và một cái thìa Người que đè lưỡi ấn lưỡi xuống để kiểm tra khoang miệng
bệnh nuốt bình thường Kỹ thuật viên có thể _ Trong lân nuốt thứ 2, người bệnh được cho ăn một cảm nhận được phản xạ hdu họng thìa đây Đánh giá lại phản xạ hầu họng và chất lượng giọng ay ae ae
3 Tiếp theo, đánh giá khi người bệnh uống _ 4 Bây giờ, đánh giá với thức ăn khô, như bánh mỳ có vỏ
chất lỏng Người bệnh uống một ngụm và _ hoặc không vỏ Phản xạ hâu họng được đánh giá lại
lại theo đõi như trên Sau đó, uống 2 - 3 bằng cách đặt ngón tay giữa và ngón trỏ vào vùng thanh
ngụm liên tiếp quản Đặc biệt, chú ý vào các biểu hiện của hít sặc
Trang 38
Chương VỊ: Rối Loạn nuốt —_
5: Ngay sau khi người bệnh nuốt xong, kiểm tra lại khoang miệng và đánh giá chất lượng giọng Sau đó, người bệnh ăn thêm 2 miếng Sau thức ăn khô, tiếp tục đánh giá với thức ăn hỗn hợp và dễ nhai, như táo, bánh quy hay bánh ngọt Tiếp tục đánh giá phản xạ hâu họng trong khi bệnh nhân nhai
Với mỗi loại đồ ăn, chú ý các biểu hiện của hít sặc Nếu không có triệu chứng gì, tiếp tục đánh giá với loại đồ ăn tiếp theo Các biểu hiện của hít sặc là khi bệnh nhân ho hoặc làm sạch họng trong hoặc sau khi nuốt, tối đa trong vòng 3 phút sau khi nuốt Chất lượng giọng nói được đánh giá, nếu giọng trong, có thể xảy ra hít sặc thầm lặng Nếu giọng ướt hoặc khàn, đó là tình trạng bệnh lý, cần phải chú ý Hô hấp cũng được lượng giá bằng việc quan sát nhịp thở Tóm lại, người bệnh nên được khuyến khích ho Chuyên viên âm ngữ sẽ khuyến cáo chế độ ăn phù hợp mà người bệnh có thể nuốt an toàn
Trang 39Phục hồi chức năng thần kinh sau đột quy
KHUYẾN CÁO CHẾ ĐỘ ĂN
Có 4 dạng đồ ăn: nên sử dụng cho bệnh nhãn sau khi có kết quả của bài kiểm tra nuốt trực tiếp
1 Đồ ăn nhão là dạng dễ ăn nhất, như các loại thức ăn được chế biến kỹ hay nghiền nhừ Có thể kể đến cơm nhão, súp bí ngô hoặc súp khoai tây Tuy nhiên, các đồ ăn, thức uống dưới dạng chất lỏng thì cần được làm đặc lại trước
khi cho bệnh nhân ăn (xem phần làm đặc chất lỏng) Thuốc uống cũng cần giã nhuyễn, hoà với nước và chất làm đặc trước khi cho bệnh nhân uống Không được cho uống thuốc dạng nước
4 Nếu không có biểu hiện khó khăn trong khi nuốt, quan sát khi bệnh nhân ăn uống các loại thức ăn và đồ uống
thông thường
Trang 40
LAM DAC CHAT LONG
Các loạt thức ăn, nước uống ở dạng lỏng cần làm đặc lại để bệnh nhân nuốt an toàn hơn
Tất cả các loại chất lỏng đều có thể làm đặc được Ví dự như nước, trà hay cà phê, cả súp và nước sốt Ngoại trừ đồ uống có ga, vì chất làm đặc sẽ nổi lên trên trong khi đồ uống vẫn ở phía dưới Khi một chất đã được làm đặc không nên cho thêm chất làm đặc vì sẽ gây vón cục lại Chất làm đặc có thể được chuẩn bị theo công thức pha chế hoặc mua sẵn từ hiệu thuốc
Đểtạo chất đặc nhẹ dùng một thìa tra hay thìa đong _ Sau khi khuấy trong khoảng 30 giây, nên để chất trộn vào cốc chất lỏng khoảng 200 mÍ trong khi _ lỏng trong một phút trước khi uống Chất đặc vừa khuấy liên tục cân dùng 2 thìa đây, và rất đặc cân dùng 3 thìa đây
Lưu ý sử dụng
Sử dụng cho tất cả các loại chất lỏng: cả súp và nước sốt, đồ uống nóng và lạnh, nước hoa quả,
* Không sử dụng cho đồ uống có ga (như bia, nước khoáng có ga ) vì chất làm đặc sẽ nổi lên trên trong khi đồ uống vẫn ở phía dưới
* Khi một chất đã được làm đặc không nên cho thêm chất làm đặc nữa vì sẽ gây vón cục lại
Bác sĩ có thể hướng dẫn công thức làm đặc
Giai đoạn hạn chế ăn uống bằng đường miệng