Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị phục hồi chức năng cho người bệnh đột quỵ (Hướng dẫn về Ngôn ngữ trị liệu)

38 45 0
Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị phục hồi chức năng cho người bệnh đột quỵ (Hướng dẫn về Ngôn ngữ trị liệu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu thông tin đến các bạn các nguyên tắc phục hồi chức năng cho bệnh nhân đột quỵ; quy trình phục hồi chức năng. Để nắm chi tiết hơn nội dung mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Cơ quan phát hành: Bộ Y tế BỘ Y TẾ HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BYT ngày / /2020 Bộ trưởng Bộ Y tế) (Hướng dẫn Ngôn ngữ trị liệu) Hà Nội, năm 2020 Tài liệu xây dựng với hỗ trợ USAID khuôn khổ Dự án Tăng cường “Chăm sóc Y tế Đào tạo Phục hồi chức năng” Tổ chức Humanity & Inclusion thực MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt 1 Giới thiệu 1.1 Sự cần thiết phải có tài liệu hướng dẫn 1.2 Đối tượng sử dụng tài liệu hướng dẫn 1.3 Mục tiêu tài liệu hướng dẫn 1.4 Lưu ý 1.5 Mức độ chứng 1.6 Dịch tễ học đột quỵ 1.7 Phòng ngừa đột quỵ nguyên phát thứ phát 1.8 Hồi phục sau đột quỵ 1.9 Ngôn ngữ trị liệu gì? Các nguyên tắc phục hồi chức 2.1 Giới thiệu 2.2 Quy trình phục hồi chức 2.3 Phân loại Quốc tế Hoạt động chức năng, Khuyết tật Sức khoẻ (International Classification of Functioning, Disability and Health – ICF) 10 2.4 Thực hành lấy người bệnh làm trung tâm lấy gia đình làm trung tâm 11 2.5 Phương pháp tiếp cận đa chuyên ngành 13 2.6 Cường độ thời lượng phục hồi chức ngôn ngữ trị liệu 14 2.7 Báo cáo 15 Quy trình Phục hồi Chức 16 3.1 Sàng lọc ngôn ngữ trị liệu 16 3.2 Lượng giá ngôn ngữ trị liệu 17 3.3 Đặt mục tiêu, lập kế hoạch trị liệu đo lường kết 21 3.4 Can thiệp ngôn ngữ trị liệu 22 3.5 Xuất viện theo dõi 29 3.6 Phát triển chuyên môn nghiên cứu 29 Tài liệu tham khảo 32 Phụ lục 34 Danh mục chữ viết tắt AAC AMS ASHA CVA FIM+FAM GAS ICF IDDSI LSVT MDT MoH NGT NICE OT PEG PT SIGN SLT SPA TIA Alternative and Augmentative Communication Giao tiếp tăng cường thay Department of Administration of Medical Services Cục quản lý khám chữa bệnh American Speech-Language-Hearing Association Hiệp hội Lời nói-Ngơn ngữ-Thính lực Hoa Kỳ Cerebrovascular accident Tai biến mạch máu não Functional Independence and Assessment Measure Đo lường Độc lập Chức Đo lường Đánh giá Chức Goal Attainment Scale Thang điểm đánh giá thiết lập Mục tiêu International Classification of Functioning Disability and Health Phân loại Quốc tế Hoạt động chức năng, Khuyết tật Sức khoẻ International Dysphagia Diet Standardisation Initiative Sáng kiến Chuẩn hóa Chế độ ăn Rối loạn Nuốt Quốc tế Lee Silverman Voice Treatment Điều trị Giọng nói Lee Silverman Multidisciplinary Team Nhóm đa chuyên ngành Ministry of Health Bộ Y tế Nasogastric Tube Ống mũi – dày The National Institute for Health and Care Excellence Viện Quốc gia Nâng cao Sức khoẻ Chăm sóc Occupational Therapist/Occupational Therapy Kỹ thuật viên Hoạt động trị liệu/Hoạt động trị liệu Percutaneous Endoscopic Gastrostomy Mở dày da qua nội soi Physiotherapist/Physiotherapy Kỹ thuật viên Vật lý trị liệu/Vật lý trị liệu Scottish Intercollegiate Guidelines Network Mạng lưới Các hướng dẫn Trường Đại học Xcốt-len Speech and Language Therapist/Speech and Language Therapy Kỹ thuật viên Ngôn ngữ trị liệu/Ngôn ngữ trị liệu Speech Pathology Australia Hiệp hội Ngôn ngữ trị liệu Úc Transient ischemic attack Cơn thiếu máu não cục thoáng qua Trang | USAID WHO Trang | United States Agency for International Development Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ World Health Organisation Tổ chức Y tế Thế giới Giới thiệu 1.1 Sự cần thiết phải có tài liệu hướng dẫn Một mục tiêu Bộ Y tế "Cải thiện phát triển mạng lưới sở phục hồi chức năng, nâng cao chất lượng dịch vụ phục hồi chức năng; tăng cường phòng ngừa khuyết tật, phát sớm, can thiệp sớm cải thiện chất lượng sống người khuyết tật để người khuyết tật hòa nhập mặt tham gia bình đẳng vào hoạt động xã hội, đóng góp hiệu vào phát triển cộng đồng nơi họ sinh sống" (Bộ Y tế, 2014) Do đó, cần phải có hướng dẫn nhằm thực hoá mong muốn cải thiện dịch vụ phục hồi chức Hiện có hướng dẫn chăm sóc phục hồi chức cho tình trạng bệnh lý chấn thương thường gặp Việt Nam Bộ Y tế thông qua vào năm 2014 Bộ tài liệu gồm có hai tài liệu chính: ▪ ▪ "Hướng dẫn Chẩn đốn, Điều trị chuyên ngành Phục hồi chức năng" mô tả yêu cầu thủ tục phải tuân theo liên quan đến chẩn đốn, chăm sóc theo dõi phục hồi chức năng, "Hướng dẫn Quy trình Kỹ thuật chuyên ngành Phục hồi chức năng”, mô tả kỹ thuật phục hồi chức có lĩnh vực áp dụng, định, chống định kết mong đợi Bộ Y tế xây dựng hướng dẫn cho "Đột quỵ"1 Các hướng dẫn tạo nên tảng vững để xây dựng bổ sung Hướng dẫn Chung Hướng dẫn Chuyên ngành nhất, dựa kết nghiên cứu phù hợp với hướng dẫn phục hồi chức dựa chứng quốc tế, vừa thích ứng với hồn cảnh Việt Nam Tài liệu hướng dẫn Ngôn ngữ trị liệu cho người bệnh đột quỵ (được gọi tắt Hướng dẫn) đưa khuyến nghị dẫn hình thức cung cấp dịch vụ ngơn ngữ trị liệu (NNTL) khuyến nghị xuyên suốt liên quan đến yêu cầu tổ chức hệ thống, chăm sóc đa chun ngành tồn diện, chăm sóc lấy người bệnh làm trung tâm, lộ trình chăm sóc giới thiệu chuyển tuyến, hỗ trợ tham gia gia đình người bệnh, xuất viện theo dõi sau xuất viện Hướng dẫn nhằm mục đích bổ sung thêm cho tài liệu Hướng dẫn Chung chẩn đoán, điều trị phục hồi chức cho người bệnh đột quỵ, biên soạn gần Việt Nam Một nhóm gồm nhiều chuyên gia nước quốc tế tham gia xây dựng Hướng dẫn Chung Chuyên ngành cập nhật cho đột quỵ Một nhóm chuyên gia nước đóng góp thời gian kiến thức để hỗ trợ trình xây dựng Hướng dẫn nhằm đảm bảo nội dung phù hợp với bối cảnh văn hóa Việt Nam Nhóm gọi Nhóm xây dựng hướng dẫn tài liệu Một từ đồng nghĩa "đột quỵ" Đột quỵ mạch máu não (TBMMN) Hướng dẫn sử dụng thuật ngữ đột quỵ Trang | 1.2 Đối tượng sử dụng tài liệu hướng dẫn Tài liệu hướng dẫn chủ yếu nguồn công cụ tư liệu thiết thực cho kỹ thuật viên ngôn ngữ trị liệu phục hồi chức cho người bệnh đột quỵ Hướng dẫn hữu ích cho chuyên gia có quan tâm đến PHCN đột quỵ bao gồm bác sĩ thần kinh, bác sĩ PHCN, điều dưỡng, kỹ thuật viên vật lý trị liệu, kỹ thuật viên hoạt động trị liệu, kỹ thuật viên ngôn ngữ trị liệu, kỹ thuật viên dinh dưỡng, kỹ thuật viên chỉnh hình, dược sĩ, nhà tâm lý học, kỹ thuật viên sức khoẻ cộng đồng, nhân viên xã hội, nhân viên cộng đồng, người bệnh đột quỵ, gia đình người chăm sóc 1.3 Mục tiêu tài liệu hướng dẫn Hướng dẫn có ý nghĩa hướng dẫn nguồn điều trị PHCN ngôn ngữ trị liệu cho người bệnh đột quỵ Việt Nam Hướng dẫn khơng mang tính định Hướng dẫn đưa ý tưởng khác cách xử lý, tùy thuộc vào hoàn cảnh địa phương, không buộc phải thực tất hoạt động Trong số trường hợp, hoạt động cần điều chỉnh cho phù hợp với hồn cảnh địa phương Hướng dẫn khơng nguồn tài liệu thực hành mà phương tiện giáo dục để hỗ trợ tất nhân viên y tế cộng đồng việc cần phải thực để tạo điều kiện thuận lợi cho PHCN đột quỵ có kết tốt Hướng dẫn giúp người nhận thức rõ vai trò chức người có liên quan đến PHCN đột quỵ, đặc biệt ngơn ngữ trị liệu Tài liệu viết lại đơn giản để phù hợp với đội ngũ nhân viên y tế sở, cho người bệnh đột quỵ gia đình họ Cuối cùng, hướng dẫn giúp thu hẹp khoảng cách dịch vụ y tế giai đoạn cấp giai đoạn PHCN, đặc biệt định hướng cách thức giao tiếp chuyển người bệnh hai phận Chúng giúp làm rõ thiếu hụt nhu cầu nguồn nhân lực chuyên ngành cụ thể (như KTV hoạt động trị liệu KTV ngơn ngữ trị liệu qui) đưa khuyến cáo mục tiêu cho 5-10 năm tới cách thức cải thiện dự phòng sơ cấp nâng cao chất lượng PHCN, bao gồm dự phòng thứ cấp, cho đột quỵ Việt Nam 1.4 Lưu ý Hướng dẫn khơng có ý định đóng vai trị tiêu chuẩn chăm sóc y tế Các tiêu chuẩn chăm sóc xác định dựa sở tất liệu lâm sàng thu thập cho trường hợp cụ thể thay đổi có tiến kiến thức khoa học, cơng nghệ mơ hình chăm sóc phát triển Việc tuân thủ theo hướng dẫn không đảm bảo kết thành công trường hợp Chọn lựa cuối thủ thuật lâm sàng kế hoạch điều trị cụ thể cần phải dựa đặc điểm lâm sàng người bệnh phương pháp chẩn đoán điều trị sẵn có Tuy nhiên, trường hợp có định khác hẳn hướng dẫn này, nên ghi chép đầy đủ hồ sơ bệnh án đưa định có liên quan Trang | 1.5 Mức độ chứng Những khuyến cáo sau nhóm xây dựng hướng dẫn nhấn mạnh khuyến cáo quan trọng lâm sàng cần ưu tiên thực Việt Nam Nhiều khuyến nghị đưa Hướng dẫn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế công nhận giống với khuyến cáo đưa nhiều hướng dẫn quốc tế khác đột quỵ Mức độ khuyến cáo liên quan đến độ mạnh chứng hỗ trợ cho khuyến cáo Nó khơng phản ánh tầm quan trọng lâm sàng khuyến cáo Hệ thống định mức tương tự phương pháp sử dụng Các Hướng dẫn Lâm sàng Xử lý Đột quỵ Úc 2010 2017 MỨC ĐỘ BẰNG CHỨNG Có thể tin tưởng sử dụng chứng để dẫn dắt q trình thực hành A Có thể tin tưởng sử dụng chứng để dẫn dắt trình thực hành đa số trường B hợp Có chứng ủng hộ cho khuyến nghị nên cẩn thận áp dụng C Bằng chứng thiếu thuyết phục phải thận trọng áp dụng khuyến nghị D Cách thực hành tốt - Phương pháp thực hành tốt khuyên dùng theo kinh GPP nghiệm lâm sàng quan điểm chuyên gia (Stroke Foundation, 2010) 1.6 Dịch tễ học đột quỵ Đột quỵ bệnh lý tim mạch Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa hội chứng lâm sàng bao gồm "các dấu hiệu rối loạn chức não (khu trú toàn thể) phát triển nhanh, kéo dài từ 24 trở lên dẫn đến tử vong, mà khơng xác định ngun nhân khác ngồi nguyên mạch máu" (Hatano, 1976) Theo đánh giá Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 2015) đột quỵ nguyên nhân gây tử vong Việt Nam (21,7%) với tỷ lệ tử vong 112.600 năm 2012 Đột quỵ nguyên nhân gây khuyết tật phức tạp thường gặp người lớn giới (Adamson, Beswick, & Ebrahim, 2004) Khoảng 30-50% người bệnh đột quỵ khơng thể có lại khả độc lập chức 15-30% tổng số người bệnh đột quỵ bị khiếm khuyết vĩnh viễn (Jabbour, 2013) Sự hồi phục sau đột quỵ phụ thuộc vào can thiệp y học, hồi phục tự nhiên, PHCN dịch vụ xã hội Bởi trình phục hồi người bệnh khác nhau, tất người bệnh cần chăm sóc phục hồi phức tạp theo trường hợp Một số người bệnh đột quỵ hồi phục tự phát phần, phần lớn người bệnh đột quỵ cần PHCN để hồi phục chức Đột quỵ khởi phát đột ngột với dấu hiệu thần kinh nào, bao gồm tê yếu chân tay, rối loạn ngôn ngữ, rối loạn thị giác rối loạn thăng Trong 20 năm qua, ngày có nhiều chứng làm thay đổi nhận thức truyền thống cho đột quỵ đơn giản hậu Trang | lão hóa, ln dẫn đến tử vong khuyết tật trầm trọng (National Clinical Guidelines Centre, 2008) 1.7 Phòng ngừa đột quỵ nguyên phát thứ phát Các chứng thu thập để có chiến lược phịng ngừa ngun phát thứ phát hiệu hơn, nhận diện tốt người có nguy cao nhất, can thiệp có hiệu sau bắt đầu triệu chứng Càng ngày hiểu rõ q trình chăm sóc góp phần tạo kết tốt hơn, có nhiều chứng ủng hộ trình can thiệp chăm sóc PHCN đột quỵ (National Clinical Guidelines Centre, 2008) Một người bệnh bị đột quỵ có nguy tích luỹ đột quỵ thứ phát 43% 10 năm với tỷ lệ hàng năm 4% (Hardie, Hankey, Jamrozik, Broadhurst, & Anderson, 2004) Tỷ lệ đột quỵ sau bị thiếu máu não cục thoáng qua (TIA) cao đáng kể (lên đến 10% sau tháng) phịng ngừa thứ cấp đột quỵ TIA cần thiết (Stroke Foundation, 2010) Các triệu chứng TIA, giống với triệu chứng khởi phát sớm đột quỵ, thường hồi phục vòng vài phút tối đa vòng 24 giờ, người tiếp tục có dấu hiệu thần kinh lượng giá lần đầu phải xem bị đột quỵ Nếu TIA xảy cần phải bác sĩ lượng giá để làm rõ chẩn đốn Có thể sử dụng công cụ ABCD (Rothwell, Giles, Flossmann, Redgrave, Warlow, & Mehta, 2005) giai đoạn báo tiên lượng khả xảy đột quỵ Sau bác sĩ điều trị đưa khuyến cáo thay đổi lối sống (như tập thể dục, ngừng hút thuốc, vv) cho người bệnh để giảm nguy đột quỵ Người bệnh cần cung cấp thông tin nguy tái phát đột quỵ, dấu hiệu triệu chứng khởi phát hành động mà họ cần thực nghi ngờ đột quỵ Phòng ngừa thứ cấp cần thiết để giảm gánh nặng đột quỵ Thay đổi lối sống cách tốt để giảm xuất đột quỵ lần đầu thứ phát Các biện pháp bao gồm ngừng hút thuốc, chế độ ăn uống (giảm lượng muối natri, tăng lượng hoa quả, tăng cường dầu cá, chất béo), giảm tiêu thụ rượu bia, giảm béo phì, khuyến khích hoạt động thể dục, tuân thủ điều trị thuốc (Stroke Foundation, 2010) 1.8 Hồi phục sau đột quỵ Sự hồi phục sau đột quỵ đường thẳng, mà theo đường cong, hầu hết hồi phục xảy ngày tháng Quá trình hồi phục bao gồm bốn giai đoạn, đan xen lẫn không phân chia cách rõ ràng: ▪ ▪ ▪ ▪ Giai đoạn (tối) cấp (0-24 giờ) Giai đoạn phục hồi sớm (24 - tháng) Giai đoạn phục hồi muộn (3 - tháng) Phục hồi chức giai đoạn mạn tính (> tháng) (Royal Dutch Society for Physical Therapy, 2014) Trang | Nhóm xây dựng hướng dẫn đề nghị, có thể, kỹ thuật viên NNTL nên xây dựng sử dụng cơng cụ lượng giá giao tiếp khơng thức phù hợp với văn hóa ngơn ngữ Việt tiếp tục nghiên cứu để xây dựng công cụ lượng giá giao tiếp nước thức, chuẩn hóa cơng nhận tính giá trị GPP Những người bệnh nghi ngờ có khó khăn giao tiếp nên nhà lâm sàng chuyên khoa lượng giá thức tồn diện (Stroke Foundation, 2017) 3.2.3 Thất ngơn/Mất ngôn ngữ Thuật ngữ thất ngôn/mất ngôn ngữ dùng để mơ tả tình trạng khiếm khuyết hệ thống ngôn ngữ mắc phải sau tổn thương não (Stroke Foundation, 2017) Y văn cho thấy khoảng phần ba số người bệnh đột quỵ có biểu thất ngơn/mất ngôn ngữ (Stroke Foundation, 2017) người bệnh nghi ngờ thất ngơn/mất ngơn ngữ nên lượng giá tồn diện[GPP] (Stroke Foundation, 2010) Một khó khăn gặp phải lượng giá phân biệt thất ngôn/mất ngôn ngữ nặng khiếm khuyết nhận thức Trong trường hợp này, công cụ lượng giá không lời, phi ngôn ngữ có ích Một ví dụ cơng cụ lượng Kiểm tra trí tuệ không lời, ấn thứ tư (Test of Nonverbal Intelligence, Fourth Edition – TONI-4) Công cụ lượng giá yếu tố thơng thường trí tuệ mà khơng có ảnh hưởng kỹ ngơn ngữ yếu tố văn hóa Hiện chưa có cơng cụ lượng giá thất ngơn/mất ngơn ngữ chuẩn hóa thức tiếng Việt Nhóm xây dựng hướng dẫn đề nghị kỹ thuật viên NNTL nên sử dụng phương pháp lượng giá khơng thức nên tiếp tục nghiên cứu xây dựng cơng cụ lượng giá thức nước GPP GPP GPP Những người bệnh nghi ngờ thất ngơn/mất ngơn ngữ nên lượng giá tồn diện (Stroke Foundation, 2010) Khi phát người bệnh thất ngơn/mất ngơn ngữ, nhà lâm sàng nên:  Ghi nhận chẩn đốn tạm thời  Giải thích trao đổi với người bệnh, gia đình/người chăm sóc nhóm điều trị chất khiếm khuyết, trao đổi hướng dẫn chiến lược kỹ thuật giúp nâng cao khả giao tiếp (Stroke Foundation, 2010) 3.2.4 Rối loạn vận ngôn Rối loạn vận ngơn khiếm khuyết lời nói xảy khiếm khuyết cử động hệ tạo lời nói bao gồm mơi, lưỡi, cái, quản hô hấp (Stroke Foundation, 2017) Rối loạn vận ngôn làm hạn chế tính dễ hiểu lời nói người nghe khiến người bệnh nản chí, lo âu đau buồn thường hạn chế hoạt động tham gia xã hội (Stroke Foundation, 2017) Tỷ lệ rối loạn vận ngôn chưa rõ ràng y văn quan sát thấy tình trạng thường xuất kèm theo khiếm khuyết giao tiếp mắc phải khác Trang | 20 Nên tiến hành lượng giá người bệnh có biểu lời nói khơng rõ ràng người nghe khơng thể hiểu lời nói họ để xác định chất nguyên nhân khiếm khuyết lời nói[GPP] (Stroke Foundation, 2017) Nhóm xây dựng hướng dẫn nhận Việt Nam chưa có cơng cụ lượng giá rối loạn vận ngơn chuẩn hóa thức vậy, nhóm đề nghị nên sử dụng cơng cụ khơng thức có thể, sử dụng cách thận trọng cơng cụ biên dịch từ tiếng nước ngồi GPP Nên tiến hành lượng giá người bệnh có lời nói khơng rõ ràng người nghe khơng thể hiểu lời nói họ để xác định chất nguyên nhân khiếm khuyết lời nói (Stroke Foundation, 2017) 3.2.5 Apraxia lời nói Apraxia lời nói (cịn có tên gọi thực dụng lời nói điều khiển chủ ý lời nói) gián đoạn q trình lập kế hoạch khơng gian thời gian và/hoặc lập trình cử động để tạo lời nói (Stroke Foundation, 2017) Apraxia lời nói có đặc điểm tốc độ nói chậm biến dạng âm vị, biến dạng âm vị thay thế, khuynh hướng phân tách lời nói thành âm tiết riêng rẽ nhấn âm xuyên suốt âm tiết cạnh (Stroke Foundation, 2017) Bất kỳ người bệnh nghi ngờ bị apraxia lời nói nên lượng giá tồn diện[GPP] (Stroke Foundation, 2017) Nhóm xây dựng hướng dẫn nhận chưa có cơng cụ lượng giá chuẩn hóa để lượng giá apraxia lời nói Nhóm nhận thiếu hụt cơng cụ khơng thức xây dựng nước Nhóm xây dựng hướng dẫn đề nghị nên xây dựng sử dụng cơng cụ lượng giá khơng thức nước cho apraxia lời nói tiếp tục nghiên cứu xây dựng thêm cơng cụ thức GPP Những người bệnh nghi ngờ bị apraxia lời nói nên lượng giá toàn diện (Stroke Foundation, 2017) 3.3 Đặt mục tiêu, lập kế hoạch trị liệu đo lường kết Quá trình đặt mục tiêu thành tố chủ yếu quy trình phục hồi chức (Stroke Foundation, 2017) Đặt mục tiêu giúp hướng dẫn trình điều trị, tạo động lực cho người bệnh khởi đầu đối thoại nhân viên y tế với người bệnh gia đình/người chăm sóc mức độ hồi phục mong đợi (Stroke Foundation, 2017) Nhân viên y tế nên chủ động khởi đầu trình đặt mục tiêu cho phép người bệnh gia đình/người chăm sóc tham gia vào tồn trình, thiết lập thường xuyên ghi nhận nguyện vọng mong muốn họ (Stroke Foundation, 2017) Kỹ thuật viên NNTL nên kết hợp với thành viên cịn lại nhóm đa chun ngành để đặt mục tiêu chăm sóc người bệnh Các mục tiêu nên xác định rõ ràng, cụ thể thử thách người bệnh, nên ghi chú, xem xét cập nhật thường xuyên (Stroke Foundation, 2017) Những mục tiêu xác định rõ ràng cụ thể cho phép nhà lâm sàng đo lường kết hiệu Nên đo lường kết công cụ chuẩn hóa nên cân nhắc tất khía cạnh ICF bao Trang | 21 gồm lo âu, đau buồn trạng thái khỏe mạnh chất lượng sống người liên quan đến khả chức họ Kỹ thuật viên NNTL nên lựa chọn công cụ đặt mục tiêu đo lường kết có liên quan phù hợp với bối cảnh lâm sàng Nên sử dụng công cụ chuẩn hóa để đặt mục tiêu cụ thể, lấy người bệnh làm trung tâm dựa khả thực hài lòng Một số cơng cụ chuẩn hóa phù hợp để điều chỉnh sử dụng Việt Nam Cá nhân sở y tế nên xem xét cẩn thận công cụ trước biên dịch sử dụng chúng    Quy trình đặt mục tiêu SMART (Cụ thể – Specific, Đo lường – Measurable, Có thể đạt – Achievable, Thực tiễn/Có liên quan – Realistic/Relevant Xác định thời gian – Timed) sử dụng rộng rãi để giúp đặt thường xuyên xem xét mục tiêu cụ thể thử thách người bệnh (Stroke Foundation, 2017) Thang điểm đánh giá thiết lập Mục tiêu (Goal Attainment Scale – GAS) cơng cụ đặt mục tiêu cân nhắc sử dụng (xem Phụ lục để có ví dụ bảng điểm GAS) Công cụ Đo lường Độc lập Chức (Functional Independence Measure) Đo lường Đánh giá Chức (Function Assessment Measure) Anh (FIM+FAM) cơng cụ cân nhắc sử dụng để đo lường kết nhóm đa chuyên ngành (Turner-Stokes, 2012) Kỹ thuật viên NNTL hoàn thành việc lập kế hoạch điều trị sau xem xét mục tiêu, điểm mạnh, khó khăn, nguồn lực cá nhân gia đình người bệnh khoảng thời gian thực phục hồi chức Kỹ thuật viên NNTL nên cân nhắc nguồn lực nhà/cộng đồng để giúp người bệnh tiếp tục phục hồi chức sau xuất viện cân nhắc tất khía cạnh mơ hình ICF Nên cho người bệnh đột quỵ gia đình/người chăm sóc họ hội tham gia vào trình đặt mục tiêu trừ họ lựa chọn không tham gia họ tham gia nên thiết lập thường xuyên ghi nhận nguyện vọng mong muốn họ (Stroke Foundation, 2017) Nhân viên y tế nên hợp tác với đặt mục tiêu chăm sóc người bệnh Các mục tiêu nên xác định rõ ràng, cụ thể thử thách người bệnh Các mục tiêu nên ghi chú, xem xét cập nhật thường xuyên (Stroke Foundation, 2017) 3.4 Can thiệp ngơn ngữ trị liệu Sau q trình lượng giá, đặt mục tiêu lập kế hoạch điều trị, nên bắt đầu sớm tốt can thiệp cụ thể để khắc phục bù trừ cho tình trạng chức giao tiếp và/hoặc nuốt 3.4.1 Khó nuốt Chương trình phục hồi chức khó nuốt sử dụng kết hợp nhiều phương pháp tiếp cận nhằm cải thiện bù trừ cho rối loạn sở (National Clinical Guidelines Centre, 2013) Phương pháp xử trí khó nuốt thông thường bao gồm điều chỉnh chế độ ăn uống sử dụng kỹ thuật bù trừ Trang | 22 trị liệu khó nuốt trực tiếp Xử trí khó nuốt bao gồm kỹ thuật cho ăn/ăn uống theo dõi việc cho ăn/ăn uống Điều chỉnh chế độ ăn uống kỹ thuật bù trừ Điều chỉnh chế độ ăn uống thay đổi kết cấu độ đặc thức ăn thức uống (SIGN, 2010) Chiến lược bù trừ đề cập đến tư thủ thuật thiết kế nhằm tác động đến tốc độ hướng viên thức ăn ngụm thức uống (SIGN, 2010) Nên sử dụng sớm phương pháp tiếp cận hành vi tập nuốt, điều chỉnh môi trường, tư vấn cách nuốt an toàn, điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp điều trị cho người bệnh khó nuốt (Stroke Foundation, 2017) Sáng kiến Chuẩn hóa Chế độ ăn Rối loạn Nuốt Quốc tế (International Dysphagia Diet Standardisation Initiative – IDDSI) đưa khuôn khổ nhạy mặt văn hóa, đo lường áp dụng để điều chỉnh chế độ ăn uống (International Dysphagia Diet Standardisation Committee, 2016) Khuôn khổ (xem phụ lục 2) bao gồm miền liên tục gồm mức độ để đo lường thức uống (Mức 0-4) thức ăn (Mức 3-7) thông tin mô tả rõ ràng phương pháp kiểm tra cho kết cấu độ đặc khuôn khổ Tại thời điểm biên soạn Hướng dẫn, khuôn khổ tài liệu hướng dẫn biên dịch sang tiếng Việt Nhóm xây dựng hướng dẫn đề nghị khuôn khổ biên dịch hoàn chỉnh, sở y tế nên đưa vào sử dụng để hướng dẫn điều chỉnh chế độ ăn uống cho người bệnh phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Đối với người bệnh khó nuốt, nên sử dụng sớm phương pháp tiếp cận hành vi tập nuốt, điều chỉnh mơi trường, tư vấn cách nuốt an tồn, điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp (Stroke Foundation, 2017) Trị liệu khó nuốt Phương pháp tiếp cận trị liệu trực tiếp trị liệu tích cực nhằm tác động trực tiếp lâu dài đến sinh lý nuốt sau đột quỵ (SIGN, 2010) Chương trình trị liệu khó nuốt nên thiết kế riêng phù hợp với cá nhân người bệnh Y văn có mơ tả số phương án trị liệu kỹ thuật viên NNTL nên cân nhắc phương án để trị liệu khó nuốt, chúng phù hợp với cá nhân người bệnh GPP Nên cho người bệnh khó nuốt tham gia trị liệu thường xuyên bao gồm huấn luyện kỹ sức mạnh trị liệu trực tiếp (với thức ăn/thức uống) trị liệu vận động gián tiếp tận dụng nguyên lý tính linh hoạt thần kinh để cải thiện kỹ nuốt (Stroke Foundation, 2017) Chăm sóc cho người bệnh khó nuốt Kỹ thuật viên NNTL đóng vai trị chủ chốt cơng tác huấn luyện hỗ trợ gia đình, người chăm sóc nhân viên y tế để họ chăm sóc cho người bệnh khó nuốt Tất thành viên gia đình, người chăm sóc nhân viên y tế tham gia chăm sóc cho người bệnh khó nuốt nên có kiến thức kỹ cần thiết người bệnh khó nuốt ăn uống theo dõi người bệnh để đảm bảo an toàn[D] (SIGN, 2010) Trang | 23 D Gia đình, người chăm sóc nhân viên y tế tham gia chăm sóc cho người bệnh khó nuốt nên huấn luyện kỹ thuật cho người bệnh ăn uống, bao gồm:  Điều chỉnh tư chế độ ăn uống  Cách đưa thức ăn thức uống vào miệng  Xử trí yếu tố hành vi mơi trường  Chăm sóc miệng  Xử trí tình trạng nghẹn (SIGN, 2010) Y văn đề nghị không nên thường xuyên sử dụng số kỹ thuật trị liệu với người bệnh khó nuốt Những kỹ thuật bao gồm kích thích não khơng xâm lấn, châm cứu, kích thích điện thần kinh – bề mặt kích thích điện cho hầu (Stroke Foundation, 2017) Chỉ nên thực kích thích não khơng xâm lấn cho người bệnh khó nuốt khuôn khổ nghiên cứu (Stroke Foundation, 2017) Không nên sử dụng châm cứu phương pháp thực hành thường quy để điều trị khó nuốt mà nên sử dụng nghiên cứu (Stroke Foundation, 2017) Kích thích điện thần kinh – bề mặt nên thực nhà lâm sàng có kinh nghiệm với phương pháp can thiệp này, nên áp dụng phương pháp giới hạn công bố khuôn khổ nghiên cứu (Stroke Foundation, 2017) Không nên thực kích thích điện cho phương pháp thực hành thường quy người bệnh khó nuốt (Stroke Foundation, 2017) 3.4.2 Thất ngơn/Mất ngơn ngữ Thất ngôn/Mất ngôn ngữ khiếm khuyết mạn tính dai dẳng ảnh hưởng đến tất khía cạnh sống người bệnh Nên cho người bệnh thất ngôn/mất ngôn ngữ tham gia điều trị với kỹ thuật viên NNTL sớm tốt người bệnh chịu đựng điều trị[GPP] (Stroke Foundation, 2017) Nên cho người bệnh tham gia trị liệu để cải thiện khả giao tiếp chức (Stroke Foundation, 2017) Nên tiến hành trị liệu thất ngơn/mất ngơn ngữ tích cực bao gồm 45 phút trị liệu ngôn ngữ trực tiếp năm ngày tuần vài tháng đầu sau đột quỵ (Stroke Foundation, 2017) Trong dài hạn, nên xây dựng cho người bệnh thất ngơn/mất ngơn ngữ mạn tính dai dẳng tham gia chương trình trị liệu nhóm nhóm hội thoại[C] (Stroke Foundation, 2010) GPP Nên cho người bệnh tham gia điều trị thất ngôn/mất ngôn ngữ sớm tốt người bệnh chịu đựng điều trị (Stroke Foundation, 2017) Nên cho người bệnh tham gia điều trị thất ngôn/mất ngôn ngữ để cải thiện khả giao tiếp chức (Stroke Foundation, 2017) Trang | 24 Nên tiến hành trị liệu thất ngơn/mất ngơn ngữ tích cực bao gồm 45 phút trị liệu trực tiếp năm ngày tuần vài tháng đầu sau đột quỵ (Stroke Foundation, 2017) C B D C C C Các phương pháp can thiệp thất ngôn/mất ngôn ngữ nên thiết kế riêng phù hợp với cá nhân người bệnh, bao gồm:  Điều trị khía cạnh ngơn ngữ theo mơ hình tâm lý học thần kinh nhận thức  trị liệu ngôn ngữ cưỡng  sử dụng cử điệu  kỹ thuật hội thoại có hỗ trợ  thực chương trình trị liệu qua máy vi tính (Stroke Foundation, 2010) Có thể sử dụng trị liệu nhóm nhóm hội thoại cho người bệnh thất ngơn/mất ngơn ngữ nên có chương trình để người bệnh thất ngơn/mất ngơn ngữ mạn tính dai dẳng tham gia dài hạn (Stroke Foundation, 2010) 3.4.3 Rối loạn vận ngôn Đối với người bệnh rối loạn vận ngôn, tiếp xúc sớm kéo dài hướng đến nhu cầu cá nhân người bệnh vô quan trọng nhằm nâng cao tự tin người bệnh cải thiện khả giao tiếp chức họ (Stroke Foundation, 2017) Y văn đề nghị người bệnh rối loạn vận ngôn nên bắt đầu điều trị sớm tốt ba buổi tuần lên đến 16 tuần sau đột quỵ (Stroke Foundation, 2017) Những phương pháp can thiệp nên thiết kế riêng phù hợp với cá nhân người bệnh nên tập trung vào sử dụng giao tiếp chức (Stroke Foundation, 2017) Các dụng cụ giao tiếp tăng cường thay (Augmentative and alternative communication – AAC) có ích hoạt động hàng ngày người rối loạn vận ngơn nặng[GPP] (Stroke Foundation, 2010) Khơng có chứng cho thấy tập vận động miệng không lời mang lại lợi ích thêm trị liệu lời nói khơng nên thực tập với người bệnh rối loạn vận ngôn (Stroke Foundation, 2017) Phương pháp can thiệp rối loạn vận ngôn nên thiết kế riêng phù hợp với cá nhân người bệnh nên tập trung vào sử dụng giao tiếp chức (Stroke Foundation, 2017) D D GPP Can thiệp điều trị rối loạn vận ngơn bao gồm:  phản hồi sinh học máy khuếch đại giọng nói để thay đổi cường độ gia tăng âm lượng  trị liệu tích cực hướng đến gia tăng âm lượng (ví dụ Điều trị Giọng nói Lee Silverman (Lee Silverman Voice Treatment – LSVT))  sử dụng chiến lược giảm tốc độ, nhấn mạnh cấu âm cử điệu (Stroke Foundation, 2017) Trang | 25 GPP Các dụng cụ giao tiếp tăng cường thay có ích hoạt động hàng ngày người rối loạn vận ngôn nặng (Stroke Foundation, 2010) Không nên thực tập vận động miệng không lời với người bệnh rối loạn vận ngơn (Stroke Foundation, 2017) 3.4.4 Apraxia lời nói Nên cho người bệnh apraxia lời nói tham gia ngơn ngữ trị liệu Phương pháp trị liệu nên thiết kế riêng phù hợp với cá nhân người bệnh kết hợp cách tiếp cận tốc độ/nhịp điệu học cấu âm (Stroke Foundation, 2017) Trị liệu kết hợp sử dụng phương pháp làm mẫu gợi ý trực quan nguyên tắc học vận động để hệ thống trình luyện tập (Stroke Foundation, 2017) Trị liệu bao gồm Những nguyên lý trị liệu tái cấu trúc hệ vùng miệng tương ứng với mục tiêu phát âm (Principles for Restructuring Oral Musculature Phonetic Targets – PROMPT) chương trình tự tập với máy vi tính sử dụng kích thích giác quan đa phương thức (Stroke Foundation, 2017) Người bệnh apraxia lời nói nên sử dụng phương thức giao tiếp tăng cường thay (AAC) cử điệu thiết bị tạo lời nói hoạt động chức (Stroke Foundation, 2017) Phương pháp trị liệu apraxia lời nói nên thiết kế riêng phù hợp với cá nhân người bệnh kết hợp cách tiếp cận tốc độ/nhịp điệu học cấu âm (Stroke Foundation, 2017) Trị liệu apraxia lời nói kết hợp:  Sử dụng phương pháp làm mẫu gợi ý trực quan  Những nguyên tắc học vận động để hệ thống buổi luyện tập  Những nguyên lý trị liệu tái cấu trúc hệ vùng miệng tương ứng với mục tiêu phát âm (Principles for Restructuring Oral Musculature Phonetic Targets – PROMPT)  Các chương trình tự tập với máy vi tính sử dụng kích thích giác quan đa phương thức (Stroke Foundation, 2017) Đối với hoạt động chức năng, nên sử dụng phương thức giao tiếp tăng cường thay cử điệu thiết bị tạo lời nói (Stroke Foundation, 2017) 3.4.5 Giao tiếp tăng cường thay Giao tiếp tăng cường thay (Augmentative and alternative communication – AAC) lĩnh vực thực hành lâm sàng nhằm đáp ứng nhu cầu người có rối loạn giao tiếp đáng kể phức tạp (American Speech-Language-Hearing Association (ASHA), n.d) Giao tiếp tăng cường thay (AAC) sử dụng nhiều kỹ thuật công cụ đa dạng để giúp người diễn đạt cảm nghĩ, mong muốn nhu cầu, cảm xúc ý tưởng (ASHA, n.d) Kỹ thuật viên NNTL đóng vai trị chủ yếu cơng tác sàng lọc, lượng giá, chẩn đoán điều trị cho người cần can thiệp giao tiếp tăng cường thay (AAC) (ASHA, n.d) Trang | 26 Nên cân nhắc giao tiếp tăng cường thay (AAC) cho người bệnh có khiếm khuyết giao tiếp đáng kể sau đột quỵ để hỗ trợ họ hoạt động chức hoạt động hàng ngày Nhóm xây dựng hướng dẫn nhận tương lai kỹ thuật viên NNTL Việt Nam ngày cần có kiến thức kỹ lượng giá xử trí giao tiếp tăng cường thay (AAC) Nhóm nhận phát triển cơng nghệ liên tục Việt Nam yếu tố thuận lợi cho phát triển giao tiếp tăng cường thay (AAC) D Người bệnh apraxia lời nói nên sử dụng phương thức giao tiếp tăng cường thay cử điệu thiết bị tạo lời nói hoạt động chức (Stroke Foundation, 2017) GPP Nên sử dụng phương tiện giao tiếp thay (ví dụ cử điệu bộ, hình vẽ, chữ viết, sử dụng dụng cụ giao tiếp tăng cường thay thế) cho người bệnh thất ngôn/mất ngôn ngữ phù hợp (Stroke Foundation, 2017) GPP Các dụng cụ giao tiếp tăng cường thay có ích hoạt động hàng ngày người rối loạn vận ngôn nặng (Stroke Foundation, 2017) 3.4.6 Rối loạn giao tiếp bán cầu não phải Đột quỵ bán cầu não phải gây nhiều khó khăn giao tiếp – nhận thức Hiện y văn tỷ lệ, cách lượng giá điều trị rối loạn giao tiếp bán cầu não phải hạn chế kỹ thuật viên NNTL – chuyên gia giao tiếp – nên tiến hành lượng giá đặc điểm giao tiếp bị ảnh hưởng bao gồm ngôn điệu, ngôn ngữ hiểu ngôn ngữ diễn đạt ngữ dụng (Stroke Foundation, 2017) Phương pháp lượng giá can thiệp nên thiết kế riêng phù hợp với cá nhân người bệnh phù hợp văn hóa ngơn ngữ Người bệnh đột quỵ bị ảnh hưởng nhận thức khó khăn giao tiếp nên lượng giá toàn diện để xây dựng kế hoạch xử trí giáo dục, hỗ trợ tư vấn cho gia đình cần thiết[GPP] (Stroke Foundation, 2017) Nhóm xây dựng hướng dẫn đồng ý kiến thức nguồn tư liệu NNTL lĩnh vực rối loạn giao tiếp bán cầu não phải hạn chế Kỹ thuật viên NNTL nên làm việc phạm vi thực hành họ kết hợp chặt chẽ với kỹ thuật viên HĐTL tìm kiếm hội gia tăng kỹ xây dựng nguồn tư liệu sở chứng GPP Người bệnh đột quỵ bị ảnh hưởng nhận thức khó khăn giao tiếp nên lượng giá tồn diện để xây dựng kế hoạch xử trí giáo dục, hỗ trợ tư vấn cho gia đình cần thiết (Stroke Foundation, 2017) GPP Lượng giá xử trí rối loạn giao tiếp bán cầu não phải nên thiết kế riêng phù hợp với cá nhân người bệnh 3.4.7 Vệ sinh miệng Vệ sinh miệng phần quan trọng chăm sóc người bệnh, đặc biệt người bệnh khó nuốt người bệnh không ăn uống đường miệng (SIGN, 2010) Những người bệnh đột Trang | 27 quỵ gặp phải tình trạng khó nuốt gặp khó khăn giữ vệ sinh miệng tốt (SIGN, 2010) Tất người bệnh khó nuốt, đặc biệt người có ống mở dày da qua nội soi (PEG) ống mũi – dày (NG), nên trợ giúp và/hoặc hướng dẫn để giữ vệ sinh miệng tốt đảm bảo thoải mái cho người bệnh (SIGN, 2010) Nhóm xây dựng hướng dẫn đề nghị nên xây dựng phác đồ chăm sóc miệng Việt Nam sử dụng sở y tế để hỗ trợ đẩy mạnh thực hành vệ sinh miệng tốt cho người bệnh khó nuốt Tất người bệnh, đặc biệt người có khó khăn nuốt, đặc biệt người có ống mở dày da qua nội soi (PEG) ống mũi – dày (NG), nên trợ giúp và/hoặc hướng dẫn để giữ vệ sinh miệng tốt đảm bảo thoải mái cho người bệnh (SIGN, 2010) (Stroke Foundation, 2017) 3.4.8 Mở khí quản Kỹ thuật viên NNTL đóng vai trị thiết yếu xử trí giao tiếp, khó nuốt, tư vấn lộ trình rút ống giáo dục lĩnh vực mở khí quản (SPA, 2013) Tiếp cận đa chuyên ngành vô quan trọng để có chăm sóc mở khí quản tối ưu (SPA, 2013) Kỹ thuật viên NNTL nên luôn làm việc phạm vi thực hành họ (SPA, 2013) Nhóm xây dựng hướng dẫn nhận vai trị vơ quan trọng mà kỹ thuật viên NNTL có kỹ phù hợp đảm nhận xử trí mở khí quản Nhóm xây dựng hướng dẫn đề nghị nên tìm hiểu vấn đề huấn luyện chứng nhận cấp nâng cao cho kỹ thuật viên NNTL Việt Nam tương lai để giúp kỹ thuật viên NNTL tham gia vào nhóm đa chuyên ngành xử trí mở khí quản 3.4.9 Cung cấp thông tin giáo dục Tất thông tin dạng văn sức khỏe, tình trạng thất ngơn/mất ngôn ngữ, hỗ trợ xã hội cộng đồng nên trình bày theo định dạng thân thiện với người bệnh thất ngôn/mất ngôn ngữ[A] (Stroke Foundation, 2010) kỹ thuật viên NNTL nên đảm bảo tất người bệnh gia đình/người chăm sóc họ cung cấp thông tin đáp ứng nhu cầu cá nhân họ sử dụng định dạng ngôn ngữ giao tiếp phù hợp (Stroke Foundation, 2017) Theo nghĩa rộng hơn, kỹ thuật viên NNTL có trách nhiệm đảm bảo giảm thiểu rào cản môi trường mà người bệnh có khiếm khuyết giao tiếp gặp phải thông qua hoạt động khác liệt kê bên Kỹ thuật viên NNTL nên hỗ trợ nhóm đa chun ngành q trình lượng giá người bệnh có khiếm khuyết giao tiếp nặng Nhóm xây dựng hướng dẫn nhận vai trò kỹ thuật viên NNTL nâng cao ý thức kiến thức người bệnh, nhân viên y tế cộng đồng khiếm khuyết giao tiếp vai trò NNTL Trang | 28 A Tất thông tin dạng văn sức khỏe, tình trạng thất ngơn/mất ngơn ngữ, hỗ trợ xã hội cộng đồng nên trình bày theo định dạng thân thiện với người bệnh thất ngôn/mất ngôn ngữ (Stroke Foundation, 2010) Tất người bệnh gia đình/người chăm sóc họ nên cung cấp thông tin đáp ứng nhu cầu cá nhân họ sử dụng định dạng ngôn ngữ giao tiếp phù hợp (Stroke Foundation, 2017) GPP Nên giải rào cản môi trường mà người bệnh thất ngôn/mất ngôn ngữ gặp phải thông qua huấn luyện đối tác/cộng giao tiếp, nâng cao ý thức giáo dục tình trạng thất ngơn/mất ngôn ngữ nhằm giảm bớt thái độ tiêu cực, đẩy mạnh khả tiếp cận hòa nhập người bệnh cách cung cấp thông tin theo định dạng thân thiện với người bệnh thất ngôn/mất ngôn ngữ sử dụng phương pháp điều chỉnh môi trường khác (Stroke Foundation, 2017) 3.5 Xuất viện theo dõi Kỹ thuật viên NNTL nên tham gia vào trình lập kế hoạch xuất viện cho người bệnh có khiếm khuyết nuốt và/hoặc giao tiếp Nên cung cấp thông tin cho người bệnh gia đình/người chăm sóc yêu cầu tiếp tục trị liệu thông tin sẵn có nguồn hỗ trợ với người hoàn cảnh khác (Stroke Foundation, 2017) Nên cung cấp cho người bệnh gia đình họ kế hoạch chăm sóc sau xuất viện văn viết chi tiết tất thơng tin nói lưu hồ sơ bệnh án họ Ngoài ra, kỹ thuật viên NNTL nên huấn luyện cho người bệnh gia đình/người chăm sóc cách cụ thể phù hợp với nhu cầu cá nhân họ chiến lược giao tiếp, phương pháp nuốt an toàn cách điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp trước người bệnh xuất viện (Stroke Foundation, 2017) Nên cung cấp thông tin cho người bệnh gia đình/người chăm sóc sẵn có nguồn hỗ trợ với người hoàn cảnh khác trước người bệnh rời khỏi bệnh viện (Stroke Foundation, 2017) Kỹ thuật viên NNTL nên huấn luyện cho người bệnh gia đình/người chăm sóc cách cụ thể phù hợp với nhu cầu cá nhân họ chiến lược giao tiếp, phương pháp nuốt an toàn cách điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp trước người bệnh xuất viện (Stroke Foundation, 2017) 3.6 Phát triển chuyên môn nghiên cứu Hiện nay, chứng tốt cấp cao NNTL xử trí đột quỵ cịn hạn chế Nhân viên y tế cần liên tục đánh giá phương pháp thực hành thân liên quan đến kết thực hành cân nhắc tiến hành đánh giá kiểm nghiệm nghiên cứu lĩnh vực (SIGN, 2010) Trang | 29 Nhóm xây dựng hướng dẫn ủng hộ phát triển NNTL Việt Nam ủng hộ việc tiếp tục nghiên cứu xây dựng nguồn tư liệu công cụ nước tất lĩnh vực NNTL, đặc biệt lĩnh vực xử trí đột quỵ Trang | 30 Miễn trừ trách nhiệm Bộ tài liệu hướng dẫn ý định phủ nhận hướng dẫn hành mà cán y tế tuân thủ thực trình khám điều trị cho người bệnh theo bệnh cảnh người tham khảo ý kiến người bệnh người nhà họ Trang | 31 Tài liệu tham khảo Adamson, J., Beswick, A., & Ebrahim, S (2004) Is stroke the most common cause of disability? National Stroke Association American Speech-Language-Hearing Association (ASHA) (n.d) Augmentative and Alternative Communication (Practice Portal) Retrieved July 2018, from www.asha.org/PracticePortal/Professional-Issues/Augmentative-and-Alternative-Communication/ Hardie, K., Hankey, G., Jamrozik, K., Broadhurst, R., & Anderson, C (2004) Ten-Year Risk of First Recurrent Stroke and Disability After First-Ever Stroke in Perth Community Stroke Study Stroke , 35, 731-735 Hatano, S (1976) Experience from a multicentre stroke register: a preliminary report Bulletin of the World Health Organisation , 54 (5), 541-553 Hurn, J., Kneebone, I., & Cropley, M (2006) Goal Setting as an outcome measure: A systematic review Clinical Rehabilitation , 20 (9), 756-72 International Dysphagia Diet Standardisation Committee (2016) The International Dysphagia Diet Standardisation Initiative (IDDSI) Retrieved from http://iddsi.org/framework/ Jabbour, P M (2013) Neurovascular Surgical Techniques JP Medical MoH (2014) Decision to approve the National Action Plan on Rehabilitation Development Period 2014 – 2020 (Hanoi October 2014) (VN: 4039_QD-BYT_Ke hoach quoc gia PHCN) National Clinical Guidelines Centre (2008) Stroke and transient ischaemic attack in over 16s: diagnosis and initial management National Clinical Guidelines Centre (2013) Stroke Rehabilitation: Long Term Rehabilitation After Stroke National Institute for Health Care Excellence, London Rothwell, P M., Giles, M F., Flossmann, E., Redgrave, J N., Warlow, C P., & Mehta, Z (2005) A simple score (ABCD) to identify individuals at high early risk of stroke after transient ischaemic attack Lancet , 366 (9479), 29-36 Royal Dutch Society for Physical Therapy (2014) KNGF Clinical Guideline for Physical Therapy in patients with stroke Scottish Intercollegiate Guidelines Network (SIGN) (2010) Management of patients with stroke: identification and management of dysphagia - A national clinical guideline Edinburgh Scottish Intercollegiate Guidelines Network (SIGN) (2010) Management of Patients with Stroke: Rehabilitation, Prevention and Management of Complications, and Discharge Planning - A National Clinical Guideline Edinburgh: NHS Quality Improvement Scotland Speech Pathology Australia (SPA) (2013) Tracheostomy Clinical Guideline Stroke Foundation (2010) Clinical Guidelines for Stroke Management Melbourbe, Australia Trang | 32 Stroke Foundation (2017) Clinical Guidelines for Stroke Management Melbourne, Australia Turner-Stokes, L (2012) The UK FIM+FAM (Functional Assessment Measure) Harrow, Middlesex, UK World Health Organisation (WHO) (2001) International Classification of Functioning, Disability, and Health: ICF Geneva World Health Organisation (WHO) (2015) Viet Nam: WHO Statistical Profile World Health Organisation (WHO) (2011) World Report on Disability Geneva: WHO Press Trang | 33 Phụ lục Phụ lục 1: Thang điểm đánh giá thiết lập Mục tiêu (Goal Attainment Scale – GAS) Phụ lục 2: Khn khổ Sáng kiến Chuẩn hóa Chế độ ăn Rối loạn Nuốt Quốc tế (International Dysphagia Diet Standardisation Initiative – IDDSI) Trang | 34 ... đồng, người bệnh đột quỵ, gia đình người chăm sóc 1.3 Mục tiêu tài liệu hướng dẫn Hướng dẫn có ý nghĩa hướng dẫn nguồn điều trị PHCN ngôn ngữ trị liệu cho người bệnh đột quỵ Việt Nam Hướng dẫn. .. trình phục hồi người bệnh khác nhau, tất người bệnh cần chăm sóc phục hồi phức tạp theo trường hợp Một số người bệnh đột quỵ hồi phục tự phát phần, phần lớn người bệnh đột quỵ cần PHCN để hồi phục. .. GPP Nên cho người bệnh tham gia điều trị thất ngôn/ mất ngôn ngữ sớm tốt người bệnh chịu đựng điều trị (Stroke Foundation, 2017) Nên cho người bệnh tham gia điều trị thất ngôn/ mất ngôn ngữ để cải

Ngày đăng: 17/11/2020, 09:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan