Thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Tổ chức giáo dục môi trường cho học sinh trung học phổ thông thông qua khảo sát thực trạng ô nhiễm ở làng nghề huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 89 - 104)

7. Cấu trúc của luận văn

3.4.Thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Để thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, chúng tôi đã trƣng cầu ý kiến của 51 CBQL và giáo viên của 04 trong 05 trƣờng THPT huyện Đông Hƣng tỉnh Thái Bình (trƣờng THPT Bắc Đông Quan, THPT Tiên Hƣng, THPT Mê Linh và THPT Đông Quan), gồm có: 09 CBQL, 04 bí thƣ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh,19 GVCN và 19 giáo viên dạy các môn có tích hợp, lồng ghép nội dung GDMT; tại địa phƣơng: 04 bí thƣ Đoàn xã (Đông Thọ, Nguyên Xá, Đông Kinh, Đông Xuân), 04 Phó Chủ tịch xã phụ trách làng nghề (Đông Thọ, Nguyên Xá, Đông Kinh, Đông Xuân), về sự cần thiết và tính khả thi của đề tài. Những ngƣời đƣợc hỏi ý kiến là những ngƣời có kinh nghiệm trong quản lý, giảng dạy, có nhiều năm công tác trong ngành giáo dục những cán bộ địa phƣơng rất quan tâm đến hoạt động GDMT cho HS ở các trƣờng THPT trong thời gian qua.

Kết quả thăm dò ý kiến, các CBQL và giáo viên, cán bộ Đoàn, cán bộ địa phƣơng đƣợc thăm dò đều cho rằng các biện pháp quản lý hoạt động GDMT cho HS nêu trên đều có tính cấp thiết và tính khả thi, có thể vận dụng vào thực tiễn quản lý, nhằm nâng cao chất lƣợng GDMT cho HS các trƣờng THPT huyện Đông Hƣng tỉnh Thái Bình.

Bảng 3.2. Thăm dò sự cần thiết của các biện pháp T T Các biện pháp quản lý Mức độ cần thiết (%) Rất cần Cần thiết Ít cần Không cần TL TL TL TL 1

Nâng cao nhận thức đối với đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý về tầm quan trọng của việc tổ chức giáo dục môi trƣờng cho học sinh ở các làng nghề

57,6 40,8 1,6 0

2

Xây dựng kế hoạch tổ chức giáo dục môi trƣờng cho học sinh trung học phổ thông ở các làng nghề

84,7 14,3 0 0

3

Xây dựng nội dung giáo dục môi trƣờng ở làng nghề cho học sinh trung học phổ thông

59,3 39,1 1,6 0

4

Tổ chức giáo dục môi trƣờng cho học sinh thông qua dạy học tích hợp, lồng ghép gắn với các hoạt động ở làng nghề

59,3 40,7 0 0

5 Tổ chức giáo dục môi trƣờng thông qua các

hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 52,1 44,6 3,3 0

6

Phối kết hợp các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng tổ chức giáo dục môi trƣờng cho học sinh ở các làng nghề

79,6 20,4 0 0

Bảng 3.3. Thăm dò tính khả thi của các biện pháp T T Các biện pháp quản lý Mức độ khả thi (%) Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi TL TL TL TL 1

Nâng cao nhận thức đối với đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý về tầm quan trọng của việc tổ chức giáo dục môi trƣờng cho học sinh ở các làng nghề

64,4 34,0 1,6 0

2

Xây dựng kế hoạch tổ chức giáo dục môi trƣờng cho học sinh trung học phổ thông ở các làng nghề

76,3 23,7 0 0

3 Xây dựng nội dung giáo dục môi trƣờng ở

làng nghề cho học sinh THPT 63,0 35,4 1,6 0

4

Tổ chức giáo dục môi trƣờng cho học sinh thông qua dạy học tích hợp, lồng ghép gắn với các hoạt động ở làng nghề

66,1 33,9 0 0

5

Tổ chức giáo dục môi trƣờng thông qua

các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 57,6 39,1 3,3 0

6

Phối kết hợp các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng tổ chức giáo dục môi trƣờng cho học sinh ở các làng nghề

83,1 19,9 0 0

Kết luận chƣơng 3

Cơ sở lý luận về tổ chức giáo dục môi trƣờng cho HS trƣờng THPT thông qua khảo sát thực tiễn môi trƣờng ở làng nghề huyện Đông Hƣng tỉnh Thái Bình. Các biện pháp tổ chức GDMT cho học sinh THPT huyện Đông Hƣng tỉnh Thái Bình cần tập trung vào nội dung: Nâng cao nhận thức đối với đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý về tầm quan trọng của việc tổ chức giáo dục môi trƣờng cho học sinh ở các làng nghề; Xây dựng kế hoạch tổ chức giáo dục môi trƣờng cho học sinh trung học phổ thông ở các làng nghề; Xây dựng nội dung giáo dục môi trƣờng ở làng nghề cho học sinh trung học phổ thông; Tổ chức giáo dục môi trƣờng cho học sinh thông qua dạy học tích hợp, lồng ghép gắn với các hoạt động ở làng nghề; Tổ chức các hoạt động giáo dục môi trƣờng thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp; Phối kết hợp các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng tổ chức giáo dục môi trƣờng cho học sinh ở các làng nghề.

Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau trong quá trình thực hiện. Kết quả thăm dò thể hiện sự cần thiết và tính khả thi cao, có thể áp dụng tổ chức GDMT cho học sinh nói chung, học sinh trƣờng THPT huyện Đông Hƣng, tỉnh Thái Bình nói riêng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Tổ chức GDMT cho học sinh THPT là việc làm có tính cấp thiết trong công cuộc CNH - HĐH đất nƣớc. Đây không chỉ là nhiệm vụ của ngành giáo dục mà còn là của các tổ chức xã hội, đó cũng chính là chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc ta hiện nay. Thực hiện Nghị quyết 29 của Ban Chấp hành Trung Ƣơng Đảng về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục với mục tiêu dạy học lấy học sinh làm trung tâm; chuyển từ trau dồi tri thức sang hình thành các kỹ năng cho học sinh. Giáo dục môi trƣờng cho học sinh thông qua các hình thức trải nghiệm thực tế là một phƣơng pháp giáo dục hiệu quả.

Các nghiên cứu của thế giới và trong nƣớc về môi trƣờng và giáo dục môi trƣờng; kết quả khảo sát thực trạng ô nhiễm môi trƣờng ở các làng nghề; thực trạng tổ chức giáo dục môi trƣờng cho học sinh huyện Đông Hƣng, tỉnh Thái Bình thể hiện những mặt mạnh, mặt hoạn chế , nguyên nhân của thực trạng là cơ sở để xây dựng các biện pháp tổ chức giáo dục phù hợp. Các biện pháp đề xuất đó là:

Nâng cao nhận thức đối với đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý về tầm quan trọng của việc tổ chức giáo dục môi trƣờng cho học sinh ở các làng nghề; Xây dựng kế hoạch tổ chức giáo dục môi trƣờng cho học sinh trung học phổ thông ở các làng nghề; Xây dựng nội dung giáo dục môi trƣờng ở làng nghề cho học sinh trung học phổ thông; Tổ chức giáo dục môi trƣờng cho học sinh thông qua dạy học tích hợp, lồng ghép gắn với các hoạt động ở làng nghề; Tổ chức các hoạt động giáo dục môi trƣờng thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp; Phối kết hợp các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng tổ chức giáo dục môi trƣờng cho học sinh ở các làng nghề.

Các biện pháp tổ chức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Kết quả thăm dò thể hiện sự cần thiết và tính khả thi cao. Các biện pháp tổ chức sẽ giúp cho đội ngũ giáo viên, CBQL xác định đúng tầm quan trọng của môi trƣờng và

công tác tổ chức GDMT cho học sinh THPT nói chung, HS các trƣờng THPT ở làng nghề huyện Đông Hƣng tỉnh Thái Bình nói riêng. Từ đó, nâng cao nhận thức đội ngũ QLGD, giáo viên, chính quyền địa phƣơng, các cấp, các ngành thấy rõ vai trò và tầm quan trọng của việc dạy chữ, dạy ngƣời cho HS, hết lòng vì thế hệ trẻ, vì môi trƣờng sống của đất nƣớc đang trong thời kỳ phát triển và hội nhập quốc tế.

2. Kiến nghị

2.1. Với Sở Giáo dục và Đào tạo

- Chỉ đạo xây dựng nội dung chƣơng trình giáo dục môi trƣờng cho học sinh THPT, thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo chủ đề giáo dục môi trƣờng ở các làng nghề.

- Tăng cƣờng tổ chức các lớp tập huấn mô hình giáo dục môi trƣờng cho học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệm đối với bậc trung học phổ thông; khuyến khích động viên khen thƣởng đối với những đơn vị trƣờng học nghiên cứu về môi trƣờng và tổ chức tốt công tác GDMT môi trƣờng.

- Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trƣờng và các Sở, Ban, Ngành trong tỉnh xây dựng kế hoạch và triển khai các hoạt động về BVMT và GDMT.

- Phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, phát động các phong trào ngày vì môi trƣờng và GDMT cho học sinh với quy mô rộng và thƣờng xuyên, hƣớng về bảo vệ môi trƣờng ở các làng nghề.

- Tăng cƣờng chỉ đạo và kiểm tra hoạt động dạy học tích hợp, lồng ghép GDMT trong các môn học và tổ chức hoạt động GDMT cho học sinh THPT.

2.2. Đối với UBND huyện Đông Hưng

- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, vận động BVMT trên địa bàn huyện; áp dụng chế tài đối với các hành vi vi phạm về BVMT ở các làng nghề. Gắn kết chiến lƣợc phát triển kinh tế của địa phƣơng với chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng an sinh xã hội.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các trƣờng THPT tổ chức giáo dục môi trƣờng cho học sinh ở các làng nghề.

- Chú trọng quy hoạch tổng thể các làng nghề trên địa bàn huyện, chỉ đạo sát sao bảo vệ môi trƣờng ở làng nghề, tạo sự đồng thuận của xã hội.

2.3. Với các trường THPT

- Cần xây dựng kế hoạch riêng về GDMT cho HS, cụ thể hóa chi tiết kế hoạch thực hiện trong học kỳ, tháng và tuần.

- Thành lập ban tổ chức GDMT cho học sinh trong nhà trƣờng, ban hành quy chế và kế hoạch hoạt động; tập hợp các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng tham gia tổ chức GDMT cho học sinh ở các làng nghề.

- Quan tâm đầu tƣ kinh phí cho công tác tổ chức GDMT, đa dạng hóa các hình thức tổ chức thu hút học sinh tham gia.

2.4. Với cha mẹ học sinh và địa phương

Thƣờng xuyên liên hệ với nhà trƣờng, GVCN để nắm bắt tình hình học tập rèn luyện của học sinh; chủ động phối hợp trong các hoạt động giáo dục, đặc biệt là gƣơng mẫu trong bảo vệ môi trƣờng tại gia đình và địa phƣơng, đây là một yếu tố quan trọng tác động trực tiếp vào ý thức bảo vệ môi trƣờng của học sinh ở các làng nghề

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục & Đào tạo (1997), Các mẫu hoạt động giáo dục môi trường dùng cho trường phổ thông, Dự án VIE/95/041, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2002), Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Tài liệu tập huấn-hội thảo về giáo dục BVMT (các tỉnh Bắc miền Trung), Vinh.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Giáo dục Bảo vệ môi trường trong môn sinh học trung học phổ thông, NXB Giáo dục.

5. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông Chỉ đạo chuyên môn giáo dục trường trung học phổ thông, Hà Nội. 6. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường

trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, NXB GD Việt Nam, Hà Nội.

7. Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Đức, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Thu Phƣơng, Phạm Thị Sen (2009), Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Địa lý trung học phổ thông, NXB GD Việt Nam, Hà Nội.

8. Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Liên, Trần Lệ Ninh (Đặng Kim Chi chủ biên) (2005), Làng nghề Việt Nam và Môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật.

9. Dự án VIE/95/041 (1995), Giáo dục môi trƣờng trong trƣờng học, Hội thảo quốc gia, Hà Nội.

10. Nguyễn Dƣợc (1986), Giáo dục môi trường trong nhà trường phổ thông, NXB GD Việt Nam, Hà Nội.

11. Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển con người toàn diện thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 12. Lê Đức Hải (2001), Cơ sở khoa học môi trường, NXB ĐHQG, Hà Nội. 13. Nguyễn Phi Hạnh - Nguyễn Thị Thu Hằng (1994), Giáo dục môi trường

14. Nguyễn Đình Hòe (2009), Môi trường và phát triển bền vững, NXB GD Việt Nam, Hà Nội.

15. Lê Văn Hồng (1995), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

16. Nguyễn Kim Hồng (2001), Giáo dục môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội. 17. Luật Bảo vệ môi trƣờng (2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Luật Giáo dục sửa đổi (2010), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Trần Văn Miều - Đinh Hồng Minh (1995), Báo cáo tổng kết đề tài nâng cao hiệu quả giáo dục, đào tạo, phổ cập kiến thức môi trường và phát triển bền vững, KT02-17, Hà Nội.

20. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

21. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học tập I, NXB GD Việt Nam, Hà Nội.

22. Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.

23. Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định 1363/QĐ-TTg, ngày 17/10/2001 về việc phê duyệt đề án Đƣa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân. 24. Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định 256/QĐ-TTg, ngày 2/12/2003 về việc

phê duyệt Chiến lƣợc BVMT quốc gia đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020.

PHỤ LỤC Phụ lục số 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ TỔ CHỨC GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH THPT HUYỆN ĐÔNG HƢNG

TỈNH THÁI BÌNH

Để có cơ sở khách quan, toàn diện nhằm xác định các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục môi trƣờng (GDMT) cho học sinh các trƣờng THPT huyện Đông Hƣng, chúng tôi tiến hành thu thập một số thông tin cần thiết. Mong anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề sau đây:

(Anh, chị vui lòng đánh dấu X vào các ô trống chỉ phƣơng án lựa chọn.) 1. Anh (chị) cho ý kiến đánh giá về ý thức và hành vi bảo vệ môi trƣờng của học sinh THPT hiện nay:

 Rất tốt  Tốt  Yếu  Kém

2. Anh (chị) cho ý kiến đánh giá về mức độ cần thiết của hoạt động GDMT cho học sinh THPT:

 Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết

3. Anh (chị) cho ý kiến về mức độ quan trọng của các nội dung GDMT:

TT Các biện pháp quản lý Mức độ cần thiết (%) Rất cần Cần Ít cần Không cần TL TL TL TL 1

Nâng cao nhận thức đối với đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý về tầm quan trọng của việc tổ chức giáo dục môi trƣờng cho học sinh ở các làng nghề

2

Xây dựng kế hoạch tổ chức giáo dục môi trƣờng cho học sinh trung học phổ thông ở các làng nghề

3 Xây dựng nội dung giáo dục môi trƣờng ở

làng nghề cho học sinh trung học phổ thông 4

Tổ chức giáo dục môi trƣờng cho học sinh thông qua dạy học tích hợp, lồng ghép gắn với các hoạt động ở làng nghề

5 Tổ chức các hoạt động giáo dục môi trƣờng

thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp 6

Phối kết hợp các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng tổ chức giáo dục môi trƣờng cho học sinh ở các làng nghề

4. Anh (chị ) cho biết ý kiến về mức độ quan trọng của các yếu tố tác động đến tổ chức giáo dục môi trƣờng cho học sinh?

TT Nội dung Mức độ ảnh hƣởng Rất ảnh hƣởng Ít ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng

1 Sự chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo

2 Tinh thần trách nhiệm của BGH về chỉ đạo

GDMT

3 Kiến thức về MT và GDMT của BGH

4 Các biện pháp quản lý của BGH về GDMT

5 Tinh thần trách nhiệm của GVBM có tích hợp các

nội dung GDMT

6 Tinh thần trách nhiệm của GVBM khác

7 Kiến thức về MT và GDMT của giáo viên

8 Năng lực tổ chức các hoạt động GDMT của GV

9 Sự gƣơng mẫu về BVMT của giáo dục

10 Sự chủ động trong các hoạt động GDMT của

Đoàn thanh niên

11 Công tác phối hợp giữa các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng

5. Anh (chị), những thuận lợi và khó khăn trong quá trình tổ chức GDMT ở nhà trƣờng là:

Một phần của tài liệu Tổ chức giáo dục môi trường cho học sinh trung học phổ thông thông qua khảo sát thực trạng ô nhiễm ở làng nghề huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 89 - 104)