HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ

63 345 0
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ (Ban hành kèm theo Quyết định số 5623 /QĐ-BYT ngày 21/9/2018 Bộ trưởng Bộ Y tế) (Tài liệu Hướng dẫn chung) Hà Nội, năm 2018 Tài liệu xây dựng với hỗ trợ USAID khuôn khổ dự án “Tăng cường Chăm sóc Y tế Đào tạo Phục hồi chức năng” tổ chức Humanity & Inclusion thực MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Giới thiệu 1.1 Sự cần thiết phải có Tài liệu Hướng dẫn 1.2 Đối tượng sử dụng Tài liệu Hướng dẫn 1.3 Mục đích Tài liệu Hướng dẫn 1.4 Lưu ý 1.5 Các Mức độ Chứng 1.6 Giám sát Cung cấp Dịch vụ 1.7 Dịch tễ học Đột quỵ 1.8 Phòng ngừa Đột quỵ Nguyên phát Thứ phát 1.9 Sự hồi phục sau Đột quỵ Chuyển tuyến Nguyên tắc Phục hồi chức Đột quỵ 10 2.1 Giới thiệu 10 2.2 Quy trình Phục hồi chức 10 2.3 ICF 11 2.4 Chăm sóc lấy người bệnh gia đình làm trung tâm 12 2.5 Bình đẳng Giới Sức khoẻ 13 2.6 Tổ chức Các dịch vụ Phục hồi chức 13 2.7 Tiếp cận Đa chuyên Ngành 14 2.8 Mức độ điều trị cần thiết cho người bệnh đột quỵ 15 2.9 Các Lộ trình giới thiệu, chuyển tuyến 16 2.10 Xuất viện 19 Quy trình Phục hồi chức 23 3.1 Sàng lọc Lượng giá 23 3.2 Thiết lập mục tiêu 25 3.3 Các chiến lược xử lý phòng ngừa 26 Tóm tắt vai trị nhóm đa chun ngành (MDT) 52 4.1 Các Bác sĩ 52 4.2 Điều dưỡng 53 4.3 Kỹ thuật viên Vật lý trị liệu 53 4.4 Kỹ thuật viên Hoạt động trị liệu 55 4.5 Kỹ thuật viên Ngôn ngữ trị liệu 56 4.6 Các kỹ thuật viên chỉnh hình 57 4.7 Nhân viên Xã hội 57 4.8 Nhà tâm lý học lâm sàng 57 4.9 Chuyên viên dinh dưỡng 58 Hỗ trợ giám sát thực Tài liệu Hướng dẫn bệnh viện 59 Tài liệu tham khảo 61 Phụ lục 63 Trang | Danh mục chữ viết tắt AAC ABCD2 CIMT CSP FAST FEES HĐTL ICF ICU KNGF NNTL MDT MoCA NICE PHCN SIGN SHHN TBMMN TENS TIA TUG WHO VLTL Trang | Augmentative and Alternative Communication Giao tiếp Thay Tăng cường Age, Blood pressure, Clinical features, Duration (of TIA), Diabetes Tuổi, Huyết áp, Các đặc điểm lâm sàng, Thời gian (của TIA), Đái tháo đường Constraint-Induced Movement Therapy Trị liệu Vận động Cưỡng Bức Chartered society of physiotherapy Hiệp Hội Vật lý trị liệu phép hành nghề Anh Face, Arm, Speech, Time Mặt, Tay, Lời nói, Thời gian Fibre-optic endoscopic examination of swallowing Nội soi sợi quang đánh giá chức nuốt Hoạt động trị liệu International classification of functioning, disability and health Phân loại Quốc tế Hoạt động chức năng, Khuyết tật Sức khoẻ Intensive care unit Đơn vị chăm sóc tích cực Royal Dutch society for physical therapy Hiệp hội Vật lý trị liệu Hồng Gia Hà Lan Ngơn ngữ trị liệu Multi-disciplinary team Nhóm đa chuyên ngành Montreal cognitive assessment Lượng giá nhận thức Montreal National institute for health and care excellence Viện Quốc gia Chuyên sâu Sức khoẻ Chăm sóc Phục hồi chức Scottish Intercollegiate Guidelines Network Mạng lưới Các hướng dẫn Trường Đại họcScotland Sinh hoạt hàng ngày Tai biến mạch máu não Transcutaneal electrical nerve stimulation Kích thích thần kinh điện qua da Transient ischemic attack Cơn thiếu máu não cục thoáng qua) Timed up and go Thử nghiệm đứng dậy có định thời gian World health organization Tổchức Y tế Thế giới Vật lý trị liệu Giới thiệu 1.1 Sự cần thiết phải có Tài liệu Hướng dẫn Một mục tiêu Bộ Y tế "Cải thiện phát triển mạng lưới sở phục hồi chức năng, nâng cao chất lượng dịch vụ phục hồi chức năng; tăng cường phòng ngừa khuyết tật, phát sớm, can thiệp sớm cải thiện chất lượng sống người khuyết tật để người khuyết tật hịa nhập mặt tham gia bình đẳng vào hoạt động xã hội, đóng góp hiệu vào phát triển cộng đồng nơi họ sinh sống" (Bộ Y tế, 2014) Do đó, cần phải có hướng dẫn nhằm thực hố mong muốn cải thiện dịch vụ phục hồi chức Hiện có hướng dẫn chăm sóc phục hồi chức cho tình trạng bệnh lý chấn thương thường gặp Việt Nam Bộ Y tế thông qua vào năm 2014 Bộ tài liệu gồm có hai tài liệu chính: ▪ ▪ "Hướng dẫn Chẩn đoán, Điều trị chuyên ngành Phục hồi chức năng" mô tả yêu cầu thủ tục phải tuân theo liên quan đến chẩn đốn, chăm sóc theo dõi phục hồi chức năng, "Hướng dẫn Quy trình Kỹ thuật chuyên ngành Phục hồi chức năng”, mô tả kỹ thuật phục hồi chức có lĩnh vực áp dụng, định, chống định kết mong đợi Bộ Y tế xây dựng hướng dẫn cho "Đột quỵ" Các hướng dẫn tạo nên tảng vững để xây dựng bổ sung Hướng dẫn Chung Hướng dẫn Chuyên ngành nhất, dựa kết nghiên cứu phù hợp với hướng dẫn phục hồi chức dựa chứng quốc tế, vừa thích ứng với hồn cảnh Việt Nam Một nhóm gồm nhiều chuyên gia nước quốc tế tham gia vào việc xây dựng Hướng dẫn Chung Chuyên ngành cập nhật cho Đột quỵ Hướng dẫn Chung Phục hồi chức cho Đột quỵ đưa khuyến cáo hướng dẫn chung loại hình chăm sóc PHCN cần cung cấp khuyến cáo "cắt ngang" yêu cầu hệ thống tổ chức, chăm sóc đa ngành tồn diện, chăm sóc lấy người bệnh làm trung tâm, hỗ trợ gia đình tham gia gia đình, tuyến chăm sóc, hình thức chuyển tuyến, xuất viện theo dõi, tái hoà nhập cộng đồng tham gia vào xã hội Một từ đồng nghĩa "đột quỵ" Đột quỵ mạch máu não (TBMMN) Hướng dẫn sử dụng thuật ngữ đột quỵ Trang | 1.2 Đối tượng sử dụng Tài liệu Hướng dẫn Hướng dẫn hữu ích cho chuyên gia có quan tâm đến PHCN đột quỵ bao gồm bác sĩ thần kinh, bác sĩ PHCN, điều dưỡng, kỹ thuật viên vật lý trị liệu, kỹ thuật viên hoạt động trị liệu, kỹ thuật viên âm-ngữ trị liệu, chuyên viên dinh dưỡng, kỹ thuật viên chỉnh hình, dược sĩ, nhà tâm lý học, chuyên viên sức khoẻ cộng đồng, nhân viên xã hội, nhân viên cộng đồng, người bệnh đột quỵ, gia đình người chăm sóc 1.3 Mục đích Tài liệu Hướng dẫn Các hướng dẫn có ý nghĩa hướng dẫn nguồn điều trị PHCN cho người bệnh đột quỵ Việt Nam Các hướng dẫn khơng mang tính định Các hướng dẫn đưa ý tưởng khác cách xử lý, tùy thuộc vào hoàn cảnh địa phương, không buộc phải thực tất hoạt động Trong số trường hợp, hoạt động cần điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh địa phương Các hướng dẫn không nguồn tài liệu thực hành mà phương tiện giáo dục để hỗ trợ tất nhân viên y tế cộng đồng việc cần phải thực để tạo điều kiện thuận lợi cho PHCN đột quỵ có kết tốt Các hướng dẫn giúp người nhận thức rõ vai trò chức người có liên quan đến PHCN đột quỵ Các tài liệu viết lại đơn giản để phù hợp với đội ngũ nhân viên y tế sở, cho người bệnh đột quỵ gia đình họ Cuối cùng, hướng dẫn giúp thu hẹp khoảng cách dịch vụ y tế giai đoạn cấp giai đoạn PHCN, đặc biệt định hướng cách thức giao tiếp chuyển người bệnh hai phận Chúng giúp làm rõ thiếu hụt nhu cầu nguồn nhân lực chuyên ngành cụ thể (như KTV hoạt động trị liệu KTV âm-ngữ trị liệu qui) đưa khuyến cáo mục tiêu cho 5-10 năm tới cách thức cải thiện dự phòng sơ cấp nâng cao chất lượng PHCN, bao gồm dự phòng thứ cấp, cho đột quỵ Việt Nam 1.4 Lưu ý Các hướng dẫn khơng có ý định đóng vai trị tiêu chuẩn chăm sóc y tế Các tiêu chuẩn chăm sóc xác định dựa sở tất liệu lâm sàng thu thập cho trường hợp cụ thể thay đổi có tiến kiến thức khoa học, cơng nghệ mơ hình chăm sóc phát triển Việc tuân thủ theo hướng dẫn không đảm bảo kết thành công trường hợp Chọn lựa cuối thủ thuật lâm sàng kế hoạch điều trị cụ thể cần phải dựa đặc điểm lâm sàng người bệnh phương pháp chẩn đoán điều trị sẵn có Tuy nhiên, trường hợp Trang | có định khác hẳn hướng dẫn này, nên ghi chép đầy đủ hồ sơ bệnh án đưa định có liên quan 1.5 Các Mức độ Chứng Những khuyến cáo sau nhóm xây dựng hướng dẫn nhấn mạnh khuyến cáo quan trọng lâm sàng cần ưu tiên thực Việt Nam Mức độ khuyến cáo liên quan đến độ mạnh chứng hỗ trợ cho khuyến cáo Nó khơng phản ánh tầm quan trọng lâm sàng khuyến cáo Hệ thống định mức tương tự phương pháp sử dụng Các Hướng dẫn Lâm sàng Xử lý Đột quỵ Úc (2010) Mức độ chứng Chứng thu thập tin cậy để hướng dẫn thực hành A Chứng thu thập tin cậy để hướng dẫn thực hành hầu hết B trường hợp Chứng thu thập ủng hộ phần cho khuyến cáo, phải C lưu ý áp dụng Chứng thu thập yếu cần phải cẩn trọng áp dụng D khuyến cáo Điểm Thực hành Tốt (Good Practice Point)- Thực hành tốt khuyến cáo GPP dựa kinh nghiệm lâm sàng ý kiến chuyên gia 1.6 Giám sát Cung cấp Dịch vụ Năng lực đánh giá chất lượng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cần thiết để cung cấp thông tin cho thực hành lâm sàng cải thiện kết bệnh nhân Việc lượng giá, giám sát đánh giá số hoạt động đo lường kết để chứng minh tính hiệu suất dịch vụ PHCN đột quỵ quan trọng cần thiết Thu thập liệu phải đảm bảo: ▪ ▪ ▪ có liên kết với khuyến cáo hướng dẫn đo lường tuân thủ chăm sóc dựa chứng thường xuyên liên tục có liên quan đến đo lường chuẩn hố trở thành phần quy trình cải thiện chất lượng dựa chứng Dữ liệu cần phản ánh khía cạnh thiết yếu việc PHCN cho người bệnh đột quỵ bao gồm đo lường về: ▪ ▪ Q trình chăm sóc Thay đổi chức Trang | ▪ ▪ ▪ Tham gia vào hoạt động sống cộng đồng Chất lượng sống Sự hài lòng người bệnh gia đình Các khía cạnh thiết yếu PHCN cho người bệnh đột quỵ là: ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Chẩn đoán sớm Can thiệp sớm Lượng giá xử lý khiếm khuyết Lượng giá kỹ chức gia tăng tối đa khả (nhận thức, vận động, giao tiếp, tự chăm sóc) Lượng giá xử lý tình trạng phối hợp Chỉ định cung cấp cơng cụ hỗ trợ, thích ứng phù hợp Ngoài ra, việc thiết lập sở liệu đột quỵ quốc gia cho phép xác định tỷ lệ mắc đột quỵ Việt Nam Nó cho phép giám sát đánh giá kết dân số tăng khả thực đầy đủ biện pháp dự phòng 1.7 Dịch tễ học Đột quỵ Đột quỵ bệnh lý tim mạch Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa hội chứng lâm sàng bao gồm "các dấu hiệu rối loạn chức não (khu trú toàn thể) phát triển nhanh, kéo dài từ 24 trở lên dẫn đến tử vong, mà khơng xác định ngun nhân khác ngồi nguyên mạch máu" Theo đánh giá Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 2015) đột quỵ nguyên nhân gây tử vong Việt Nam (21,7%) với tỷ lệ tử vong hàng năm 150.000 (Health Grove, 2013) Đột quỵ nguyên nhân thường gặp gây khuyết tật trầm trọng người lớn giới Trên tồn cầu, có 15-30% người bệnh sống sót sau đột quỵ độc lập chức khoảng 40-50% độc lập phần (Ủy ban Sáng kiến Đột quỵ Châu Âu, 2003) Sự hồi phục sau đột quỵ phụ thuộc vào can thiệp y học, hồi phục tự nhiên, PHCN dịch vụ xã hội Bởi trình phục hồi người bệnh khác nhau, tất người bệnh cần chăm sóc phục hồi phức tạp theo trường hợp Một số người bệnh đột quỵ hồi phục tự phát phần, phần lớn người bệnh đột quỵ cần PHCN để hồi phục khả chức Đột quỵ khởi phát đột ngột với dấu hiệu thần kinh nào, bao gồm tê yếu chân tay, rối loạn ngôn ngữ, rối loạn thị giác rối loạn thăng Trong 20 năm qua, ngày có nhiều chứng làm thay đổi nhận thức truyền thống cho đột quỵ đơn giản hậu lão hóa, ln dẫn đến tử vong khuyết tật trầm trọng (NICE, 2008) Trang | 1.8 Phòng ngừa Đột quỵ Nguyên phát Thứ phát Các chứng thu thập để có chiến lược phòng ngừa nguyên phát thứ phát hiệu hơn, nhận diện tốt người có nguy cao nhất, can thiệp có hiệu sau bắt đầu triệu chứng Càng ngày hiểu rõ trình chăm sóc góp phần tạo kết tốt hơn, có nhiều chứng ủng hộ q trình can thiệp chăm sóc PHCN đột quỵ (NICE, 2010) Một người bệnh bị đột quỵ có nguy tích luỹ đột quỵ thứ phát 43% 10 năm với tỷ lệ hàng năm 4% Tỷ lệ đột quỵ sau bị thiếu máu não cục thoáng qua (TIA) cao đáng kể (lên đến 10% sau tháng) phịng ngừa thứ cấp đột quỵ TIA cần thiết (Tổ chức Đột quỵ Quốc gia Úc, 2010) Các triệu chứng TIA, giống với triệu chứng khởi phát sớm đột quỵ, thường hồi phục vòng vài phút tối đa vòng 24 giờ, người tiếp tục có dấu hiệu thần kinh lượng giá lần đầu phải xem bị đột quỵ Nếu TIA xảy cần phải bác sĩ lượng giá để làm rõ chẩn đốn Có thể sử dụng công cụ ABCD2 (Warlow cộng sự, 2001) giai đoạn báo tiên lượng khả xảy đột quỵ Sau bác sĩ điều trị đưa khuyến cáo thay đổi lối sống (như tập thể dục, ngừng hút thuốc, vv) cho người bệnh để giảm nguy đột quỵ Người bệnh cần cung cấp thông tin nguy tái phát đột quỵ, dấu hiệu triệu chứng khởi phát hành động mà họ cần thực nghi ngờ đột quỵ Các công cụ FAST (Face, Arm, Speech, Time: Mặt, Tay, Lời nói, Thời gian) biện pháp phòng ngừa đột quỵ sơ cấp hiệu (SIGN, 2008) - Xem Phụ lục Phòng ngừa thứ cấp cần thiết để giảm gánh nặng đột quỵ Thay đổi lối sống cách tốt để giảm xuất đột quỵ lần đầu thứ phát Các biện pháp bao gồm ngừng hút thuốc, chế độ ăn uống (giảm lượng muối natri, tăng lượng hoa quả, tăng cường dầu cá, chất béo), giảm tiêu thụ rượu bia, giảm béo phì, khuyến khích hoạt động thể dục, tuân thủ điều trị thuốc (Tổ chức Đột quỵ quốc gia Úc, 2010) 1.9 Sự hồi phục sau Đột quỵ ▪ ▪ ▪ ▪ Sự hồi phục sau đột quỵ đường thẳng, mà theo đường cong, hầu hết hồi phục xảy ngày tháng Quá trình hồi phục bao gồm bốn giai đoạn, đan xen lẫn không phân chia cách rõ ràng:Giai đoạn (tối) cấp (0-24 giờ) Giai đoạn phục hồi sớm (24 - tháng) Giai đoạn phục hồi muộn (3 - tháng) Phục hồi chức giai đoạn mạn tính (> tháng) (KNGF, 2014) Trang | Chuyển tuyến Nguyên tắc Phục hồi chức Đột quỵ 2.1 Giới thiệu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mô tả phục hồi chức "một tập hợp biện pháp hỗ trợ người chịu đựng, có khả gặp phải, tình trạng khuyết tật khiếm khuyết, xảy (bẩm sinh, sớm hay muộn) nhằm đạt trì hoạt động chức tối ưu mối tương tác với môi trường", "Các biện pháp phục hồi chức nhắm vào cấu trúc chức thể, hoạt động tham gia, yếu tố cá nhân yếu tố môi trường" (WHO, 2011) Phục hồi chức bao gồm nhiều hoạt động nhiều lĩnh vực khác Trong lĩnh vực y tế, phục hồi chức tác động đến bệnh lý khiếm khuyết mạn tính, kéo dài với mục tiêu đảo ngược hạn chế ảnh hưởng chúng Các dịch vụ bao gồm âm-ngữ trị liệu, vật lý trị liệu, hoạt động trị liệu, cung cấp dụng cụ trợ giúp, phẫu thuật đặc biệt để chỉnh sửa biến dạng loại khiếm khuyết khác Mặc dù có cải thiện tỷ lệ tử vong tỷ lệ bệnh tật, người bệnh đột quỵ cần tiếp cận dịch vụ PHCN có hiệu Phục hồi chức đột quỵ trình đa chiều, thiết kế để tạo thuận cho phục hồi, thích nghi với mát, chức sinh lý tâm lý khơng thể đảo ngược hồn tồn q trình bệnh lý Phục hồi chức hướng đến việc cải thiện hoạt động chức tham gia xã hội từ cải thiện chất lượng sống Q trình phục hồi bị gián đoạn giai đoạn khuyết tật trước đó, bệnh lý kèm theo biến chứng đột quỵ Các hoạt động PHCN bao gồm: ▪ Sàng lọc lượng giá đa ngành ▪ Xác định đo lường khó khăn chức ▪ Lập kế hoạch điều trị thông qua thiết lập mục tiêu ▪ Cung cấp biện pháp can thiệp cải thiện phục hồi nâng đỡ hỗ trợ bệnh nhân ▪ Đánh giá hiệu can thiệp ▪ Báo cáo 2.2 Quy trình Phục hồi chức Tiếp cận PHCN truyền thống theo quy trình: 2.2.1 Lượng giá Trang | 10 ▪ ▪ ▪ ▪ Đối với người bị táo bón khơng kiểm sốt đại tiện, cần thực lượng giá toàn diện (bao gồm khám trực tràng) xử lý táo bón, tắc phân hay khơng kiểm sốt đại tiện phù hợp Với người có rối loạn chức đường ruột, nên tập luyện lại thói quen tiêu với loại thức ăn thời gian ăn thích hợp khai thác phản xạ dày-ruột Nếu khơng thể kiểm sốt tiêu, dụng cụ chứa đựng bỉm giúp người bệnh tự chủ mà không ảnh hưởng nhiều đến sống họ Cần giáo dục, lập kế hoạch chuẩn bị xuất viện cẩn thận cho người bệnh xuất viện có đại tiện khơng tự chủ (XXVII) Xử lý vấn đề thị giác Lý ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Các khiếm khuyết thị trường thường gặp sau đột quỵ (từ 20 đến 57% bệnh nhân) Có nhiều vấn đề thị giác liên quan đến đột quỵ, bao gồm khiếm khuyết thị trường, rối loạn vận động mắt không ý thị giác không gian Một tỷ lệ đáng kể người bệnh đột quỵ có vấn đề thị giác kèm theo liên quan đến tuổi tác Thị lực ảnh hưởng xấu đến việc PHCN người cao tuổi người bệnh đột quỵ Giảm thị lực tuổi tác không điều chỉnh gây khó khăn sinh hoạt hàng ngày, di chuyển lái xe Mất thị trường ảnh hưởng khả tham gia điều trị PHCN, sống nhà, thực hoạt động di chuyển, điều hướng, lái xe an tồn làm nặng thêm trầm cảm, lo lắng, cách ly xã hội làm giảm chất lượng sống sau đột quỵ Hơn 70% người bệnh đột quỵ báo cáo bị rối loạn vận động mắt, gây số vấn đề nhận thức chiều sâu; giảm điều hợp taymắt khó khăn đọc hoạt động phạm vi gần Không ý thị giác- khơng gian rối loạn nhận cảm làm giảm khả người bệnh nhìn, nghe thực vận động bên Rối loạn ảnh hưởng đến khả thực nhiều công việc hàng ngày ăn, đọc mặc quần áo Các hành động cần thực ▪ ▪ ▪ Tất người bệnh đột quỵ cần sàng lọc vấn đề thị giác, giới thiệu chuyên khoa cách phù hợp Cần giới thiệu người bệnh nhìn đơi kéo dài sau đột quỵ để lượng giá chỉnh thị thông thường Đối với người bệnh nội trú, khám chỉnh thị, lượng giá thị lực bệnh lý nhãn cầu khác, cần lượng giá vấn đề thị giác liên quan đến đột quỵ Đối với người bệnh ngoại trú, khuyến cáo khám chỉnh thị Trang | 49 ▪ Các nhân viên y tế cần đảm bảo người bệnh có đeo loại kính mắt định ▪ Có thể sử dụng lăng kính Fresnel (15diốp) để cải thiện chức thị giác người bệnh bị bán manh đồng danh Liệu pháp vận động mắt sử dụng cho người bệnh nhận biết tình trạng bán manh kéo dài họ ▪ Những người bệnh bị không ý thị giác không gian cần lượng giá hướng dẫn chiến lược bù trừ (xem hoạt động chức nhận thức) ví dụ quét mắt sang bên bị ảnh hưởng (NICE, 2013) 3.3.3 Theo dõi y tế phục hồi chức sau xuất viện Bên cạnh theo dõi y học, người bệnh đột quỵ cần tiếp tục điều trị PHCN xuất viện sau tình trạng cấp tính Sau xuất viện, người khuyết tật sau đột quỵ cần theo dõi vịng 72 nhóm đa chuyên ngành để lượng giá nhu cầu người bệnh xây dựng kế hoạch can thiệp (bao gồm điều trị) [NICE, 2013] [A] Cần giải thích khuyến cáo cách thức địa điểm để tiếp cận dịch vụ PHCN cho người bệnh đột quỵ gia đình/người chăm sóc trước xuất viện (xem gói thơng tin xuất viện sau giai đoạn cấp) Nếu có thể, cần thơng báo cho sở PHCN cụ thể tình trạng xuất viện để hỗ trợ theo dõi người bệnh đột quỵ 3.3.4 Hình thức phục hồi chức nhà/cộng đồng PHCN sau xuất viện giai đoạn cấp cần phải cung cấp kỹ thuật viên phục PHCN đủ tiêu chuẩn trong hình thức sau: (I) PHCN dựa vào viện/trung tâm PHCN dựa vào viện thực khoa điều trị ngoại trú bệnh viện địa phương (như Bệnh viện Phục hồi chức năng) sở y tế cộng đồng (ví dụ phịng khám tư nhân phịng khám khác địa phương) PHCN nội trú ngoại trú tùy thuộc vào khả tiếp cận (như tài chính, địa lý) khả cung cấp dịch vụ PHCN thực nhóm kỹ thuật viên có trình độ Khuyến khích người bệnh đột quỵ phải chủ động PHCN để tăng cường hồi phục chức Sự tham gia người bệnh đột quỵ gia đình/người chăm sóc cần thiết để đảm bảo tập tiếp tục thực nhà sử dụng hết mức chiến lược chức nhằm đạt khả độc lập nhà cộng đồng (II) PHCN nhà Trang | 50 Các dịch vụ PHCN hướng đến người bệnh đột quỵ sống nhà dường cải thiện độc lập SHHN người bệnh (SIGN, 2010) A PHCN nhà cho phép can thiệp PHCN có mục đích với người bệnh đột quỵ, tập trung giải vấn đề thực tế chức mà người bệnh đột quỵ gia đình/người chăm sóc gặp phải nhà cộng đồng Có thể phát triển chiến lược PHCN nhà sử dụng nguồn lực sẵn có địa phương thay đổi thích ứng nhà cần thiết Nếu có thể, nhân viên xã hội đào tạo sơ kèm theo kỹ thuật viên để trợ giúp tiếp tục thực theo dõi tập kỹ thuật viên trực tiếp điều trị cho người bệnh đột quỵ Các khuyến cáo: >PHCN quy liên tục kỹ thuật viên có trình độ điều thiết yếu sau xuất viện giai đoạn cấp >PHCN quy thực dựa vào viện nhà >Trước cho người bệnh xuất viện sau giai đoạn cấp cần phải đảm bảo chuyển giới thiệu thích hợp đến hình thức PHCN quy > Một nhân viên xã hội đào tạo sơ hỗ trợ theo dõi tập nhà giám sát kỹ thuật viên có trình độ (III) Khi khơng có dịch vụ PHCN Vì lý di chuyển, địa lý cá nhân, PHCN quy dựa vào viện nhà khơng thực tế Do điều quan trọng đưa chương trình tập luyện nhà cho người bệnh đột quỵ (với thơng tin/hình vẽ) liên quan đến khiếm khuyết thể chất, chức năng, nhận thức ngôn ngữ trước xuất viện khuyến cáo việc trở lại hoạt động xã hội cộng đồng Những hoạt động theo dõi nhân viên xã hội đào tạo sơ bộ, nhằm giám sát giới thiệu trường hợp có biến chứng thứ phát xảy Khuyến cáo: > Khi dịch vụ PHCN quy khơng thể thực hiện, cần hướng dẫn giải thích chương trình tập luyện nhà cho người bệnh đột quỵ gia đình/người chăm sóc Các nhân viên xã hội đào tạo sơ theo dõi chương trình giới thiệu đến dịch vụ PHCN quy có biến chứng thứ phát xảy Trang | 51 Tóm tắt vai trị nhóm đa chun ngành (MDT) Một nhóm PHCN đột quỵ đa chuyên ngành cần bao gồm chuyên gia sau có kinh nghiệm phục hồi chức đột quỵ ((NICE, 2013) [A]: ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Bác sĩ Điều dưỡng KTV vật lý trị liệu KTV hoạt động trị liệu Kỹ thuật viên âm- ngữ trị liệu Các nhà tâm lý học lâm sàng Các trợ lý PHCN Nhân viên xã hội Các mô tả nhóm đa chuyên ngành sau điều chỉnh từ hướng dẫn SIGN (SIGN, 2010): 4.1 Các Bác sĩ Là thành viên nhóm đa chuyên ngành cho người bệnh đột quỵ, bác sĩ PHCN bác sĩ khác (bác sĩ thần kinh, bác sĩ phẫu thuật thần kinh ) phối hợp chăm sóc y tế toàn diện, hỗ trợ người bệnh đột quỵ gia đình họ việc lựa chọn điều chỉnh điều trị nhằm phòng ngừa biến chứng tái phát đột quỵ Các bác sĩ thường tham gia nhằm đảm bảo nguồn lực dịch vụ sẵn có tốt cho người bệnh đột quỵ Một nhóm bác sĩ cho người bệnh nội trú bao gồm bác sỹ từ khoa khác có liên quan đến chăm sóc điều trị đột quỵ (thường Khoa cấp cứu, ICU, Khoa Thần kinh/Khoa Nội, Khoa PHCN) cần phối hợp chặt chẽ với với thành viên khác Nhóm đa chuyên ngành, vào lúc người bệnh xuất viện, với dịch vụ cộng đồng có liên quan (các bệnh viện tuyến tỉnh/huyện, bệnh viện PHCN, phòng khám tư nhân phòng khám khác địa phương ) Vai trò Bác sĩ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Chẩn đốn Thực chăm sóc y tế toàn diện Xác định nguyên nhân đột quỵ phịng ngừa đột quỵ thứ phát Cung cấp thơng tin tư vấn cho người bệnh đột quỵ/gia đình/người chăm sóc Chẩn đốn điều trị biến chứng đột quỵvà bệnh kèm Lãnh đạo nhóm đột quỵ/điều phối đột quỵ Phát triển dịch vụ Kiểm định chất lượng/Nghiên cứu Cung cấp hướng dẫn lâm sàng địa phương Chuyển nghiên cứu cập nhật thành thực hành lâm sàng Trang | 52 4.2 Điều dưỡng Các điều dưỡng thực lượng giá điều dưỡng toàn diện giúp xử lý vấn đề liên quan đến chăm sóc người bệnh đột quỵ bao gồm theo dõi bệnh nhân, nuốt, di chuyển, kiểm sốt tiểu tiện, chăm sóc da/lt ép, kiểm sốt đau phịng ngừa biến chứng Các điều dưỡng thực chăm sóc người bệnh nội trú 24 giờ, hỗ trợ phối hợp chăm sóc, nâng đỡ, lập kế hoạch xuất viện giáo dục bệnh nhân/gia đình/người chăm sóc Điều dưỡng thực chăm sóc đột quỵ chuyên khoa giai đoạn cấp tính, giai đoạn PHCN cộng đồng Điều dưỡng hoạt động môi trường làm việc đa ngành cho phép chia sẻ phối hợp thực hành lâm sàng Điều đặc biệt quan trọng hoàn cảnh Việt Nam, tất thành viên cần thiết nhóm đa chun ngành khơng đầy đủ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Vai trò điều dưỡng Đột quỵ Lượng giá điều dưỡng toàn diện Theo dõi bệnh nhân Sàng lọc nuốt Lượng giá nguy loét ép xử lý tổn thương da Trợ giúp di chuyển Xử lý đau Chăm sóc điều dưỡng 24 Tham gia vào lập kế hoạch xuất viện Nâng đỡ giáo dục cho người bệnh gia đình/người chăm sóc Lượng giá bàng quang đường ruột xử lý tiểu tiện không tự chủ, bao gồm chiến lược xử lý bệnh nhân Phịng ngừa kiểm sốt biến chứng thứ phát 4.3 Kỹ thuật viên Vật lý trị liệu Vật lý trị liệu chuyên ngành chăm sóc sức khoẻ làm việc với người bệnh để xác định gia tăng tối đa khả di chuyển chức họ, vận động chức phần quan trọng sức khoẻ (Hiệp hội Vật lý trị liệu Được Hành nghề Anh, 2010) Kỹ thuật viên tập trung vào "tăng cường khả vận động tối đa nhằm mục đích phịng ngừa, chữa trị phục hồi người bệnh nạn nhân để cải thiện sức khoẻ khả họ" Trong PHCN đột quỵ,vật lý trị liệu sử dụng can thiệp thể chất có kỹ để hồi phục vận động chức năng, giảm khiếm khuyết hạn chế hoạt động, gia tăng tối đa chất lượng sống sau đột quỵ.Vật lý trị liệu hỗ trợ điều trị vấn đề hô hấp xương (ví dụ đau vai), phịng ngừa điều trị biến chứng sau đột quỵ Các kỹ thuật viên vật lý trị liệu (KTV VLTL) thường tham gia vào chăm sóc phục hồi người bệnh đột quỵ tất giai đoạn (cấp tính mạn tính) nhiều hồn cảnh bao gồm phịng cấp cứu, đơn vị chăm sóc tích cực (ICU), đơn vị đột quỵ, khoa nội tổng hợp Trang | 53 nội thần kinh, khoa PHCN, người bệnh ngoại trú bệnh viện, phòng khám tư nhà bệnh nhân Can thiệp vật lý trị liệu cho người bệnh đột quỵ cần tiếp tục người bệnh tự trì cải thiện chức với trợ giúp người khác trợ lý PHCN, thành viên gia đình/người chăm sóc huấn luyện viên thể dục KTV VLTL lập kế hoạch thực điều trị cho bệnh nhân, dựa lượng giá vấn đề riêng người bệnh, thiết lập hoàn thành mục tiêu ngắn hạn dài hạn có liên quan sau thảo luận với bệnh nhân, người chăm sóc thành viên khác nhóm KTV VLTL hoạt động gần gũi mật thiết với người bệnh đột quỵ có khả giao tiếp đồng cảm với người bệnh hồn cảnh khó khăn KTV VLTL cần hướng đến tiếp cận dựa chứng để PHCN đột quỵ thông qua đào tạo thường xuyên cập nhật cần tham gia vào hoạt động điều tra, kiểm định chất lượng chăm sóc nghiên cứu phù hợp Trong trường hợp khơng có KTV VLTL, vai trị KTV VLTL nên thực thành viên cịn lại nhóm đa chun ngành sau họ đào tạo, ví dụ: huấn luyện phương pháp di chuyển, lại, làm mạnh cơ, tập chức vv… Vai trò kỹ thuật viên Vật lý trị liệu Lượng giá Xác định lực vận động tiềm vận động, cụ thể lượng giá: ▪ Chức hô hấp ▪ Trương ▪ Cơ lực ▪ Sự thẳng trục thể tầm vận động khớp ▪ Tình trạng vận động chức ▪ Cảm giác ▪ Nhận thức thị giác không gian ▪ Không mong muốn (?) ▪ Hoạt động bù trừ ▪ Thăng ▪ Khả di chuyển dịch chuyển, đi, lên xuống cầu thang Can thiệp ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Thực PHCN có kế hoạch, theo giai đoạn để đáp ứng mục tiêu thống Liên lạc phối hợp với gia đình/người chăm sóc q trình phục hồi Giáo dục gia đình/người chăm sóc Kiểm định lại chất lượng chăm sóc nghiên cứu lâm sàng Chuyển nghiên cứu cập nhật sang thực hành lâm sàng Bảo đảm giữ liên lạc thường xuyên với chuyên gia y tế khác tỉnh/cộng đồng để hỗ trợ hệ thống chuyển tuyến Ghi chú: Các thơng tin bổ sung xem Hướng Dẫn Vật lý trị liệu cho Đột quỵ Trang | 54 4.4 Kỹ thuật viên Hoạt động trị liệu Vào thời điểm viết hướng dẫn Việt Nam, Hoạt động trị liệu (HĐTL) quy chưa phải nghề rõ rệt Hiện chưa có trường đào tạo Hoạt động trị liệu số người tự gọi KTV HĐTL đào tạo ngắn hạn HĐTL sở nghề bình thường họ điều dưỡng KTV VLTL Tất người bệnh đột quỵ cần tiếp cận với KTV HĐTL có kiến thức kinh nghiệm chuyên chăm sóc thần kinh Các KTV HĐTL hoạt động với người bệnh đột quỵ nhằm tối ưu khả tham gia độc lập người bệnh với tất hoạt động hàng ngày (bao gồm tự chăm sóc tắm rửa, mặc quần áo ăn uống, kết hợp với giải trí sinh kế) Điều đạt cách trực tiếp thơng qua gia tăng hồi phục chức (bao gồm chức vận động, nhận thức nhận cảm) thay đổi thích ứng nhiệm vụ mơi trường Các KTV HĐTL hoạt động giai đoạn cấp giai đoạn PHCN tiến hành can thiệp dựa lượng giá vấn đề riêng bệnh nhân Trong trường hợp khơng có KTV HĐTL, hoạt động cở kể Hoạt động trị liệu cần thực phối hợp thành viên cịn lại nhóm đa chun ngành Vai trị Kỹ thuật viên Hoạt động trị liệu Lượng giá ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Áp dụng phương pháp phân tích hoạt động, với việc xác định thành phần hoạt động với hạn chế cá nhân việc thực chúng Lượng giá kỹ ảnh hưởng đến hoạt động (ví dụ khiếm khuyết cảm giác-vận động, nhận thức, nhận cảm tâm lý xã hội) Lượng giá kỹ tự chăm sóc (ví dụ tắm rửa, mặc quần áo, ăn uống), hoạt động nhà (ví dụ mua sắm, nấu ăn, vệsinh nhà cửa), cơng việc giải trí Lượng giá mơi trường xã hội (ví dụ gia đình, bạn bè, mối quan hệ) Lượng giá mơi trường vật lý (ví dụ nhà nơi làm việc) Can thiệp ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Giúp người bệnh đạt mức độ độc lập cao Xây dựng lại kỹ thể chất, giác quan, nhận thức nhận cảm thông qua hoạt động thực hành Thúc đẩy sử dụng hoạt động có mục đích, hướng đến mục tiêu Hướng dẫn chiến lược để hỗ trợ khả chức tối ưu Tư vấn thiết bị thay đổi thích ứng phù hợp để tăng cường độc lập chức Cung cấp dụng cụ ngồi thích hợp tư vấn đặt tư Tư vấn hỗ trợ vấn đề giao thông di chuyển lái xe Tạo điều kiện cho chuyển tiếp trình chăm sóc từ giai đoạn cấp qua giai đoạn PHCN xuất viện Liên lạc, làm việc với, giới thiệu đến chuyên gia khác với vai trò thành viên nhóm đa Trang | 55 Vai trò Kỹ thuật viên Hoạt động trị liệu Lượng giá Can thiệp ▪ ▪ chuyên ngành Giáo dục người bệnh người chăm sóc vấn đề liên quan đến chăm sóc đột quỵ Liên lạc với nhóm hỗ trợ, tổ chức tình nguyện Ghi chú: Các thơng tin bổ sung xem Hướng Dẫn Hoạt động trị liệu cho Đột quỵ 4.5 Kỹ thuật viên Ngôn ngữ trị liệu Vào thời điểm viết hướng dẫn này, Âm- Ngữ trị liệu chưa phải nghề rõ rệt Việt Nam Một số hoạt động đào tạo đơn lẻ chuyển giao cho bác sĩ/điều dưỡng kỹ thuật viên vật lý trị liệu KTV Ngôn ngữ trị liệu phần khơng thể tách rời nhóm chăm sóc đột quỵ Lĩnh vực chun mơn họ lượng giá xử lý vấn đề nuốt (khó nuốt) rối loạn giao tiếp thường xảy sau đột quỵ KTV Âm- Ngữ trị liệu cần tham gia vào chăm sóc điều trị đột quỵ tất giai đoạn trình hồi phục việc lượng giá điều trị khó khăn nuốt cần bắt đầu sớm tốt sau khởi phát cấp Họ cần phối hợp chặt chẽ với tất nhân viên y tế có liên quan khác người bệnh đột quỵ với gia đình/người chăm sóc Trong trường hợp khơng có KTV Ngơn ngữ trị liệu, vai trò KTV âm- ngữ trị liệu nên thực phối hợp thành viên cịn lại nhóm đa chun ngành sau họ đào tạo phù hợp ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Vai trò Kỹ thuật viên Âm- Ngữ trị liệu Chẩn đoán rối loạn nuốt giao tiếp Xác định chương trình chăm sóc cá nhân hố Cung cấp thơng tin cho người bệnh đột quỵ gia đình/người chăm sóc chiến lược nuốt giao tiếp Lượng giá chi tiết rối loạn nuốt giao tiếp cách tiếp cận thức khơng thức để xác định điểm mạnh điểm yếu, tác động lên cá nhân gia đình tình tâm lý xã hội sức khoẻ chung Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận thông tin chiến lược địa điểm để theo dõi điều trị Giới thiệu đến nhà chuyên môn khác Trang | 56 4.6 Các kỹ thuật viên chỉnh hình Kỹ thuật viên chỉnh hình làm việc với KTV vật lý trị liệu/hoạt động trị liệu để lượng giá người bệnh đột quỵ cần loại dụng cụ chỉnh hình cụ thể Dụng cụ nẹp để trì/gia tăng tầm vận động/tạo thuận vận động khớp, trợ giúp lại (ví dụ dụng cụ chỉnh hình cổ bàn chân để nâng đỡ bàn chân) hỗ trợ vận động chức (ví dụ gắn vào thìa để giúp người bệnh tự ăn) Cần theo dõi chặt chẽ dụng cụ nhằm đảm bảo dụng cụ lắp đặt phù hợp, dễ chịu hồn thành mục đích Các dụng cụ chỉnh sản xuất chỗ làm sẵn Ở Việt Nam thường kỹ thuật viên chỉnh hình làm việc Khoa/Bệnh việnPHCN/phịng khám tư nhân/phi phủ sở sản xuất tư nhân 4.7 Nhân viên Xã hội Nhân viên xã hội hỗ trợ, tư vấn cung cấp thông tin cho người bệnh đột quỵ gia đình họ lựa chọn để tối ưu thoải mái thể chất, tinh thần xã hội Họ chịu trách nhiệm tổ chức nguồn lực cộng đồng, thực phương pháp điều trị PHCN đơn giản cộng đồng trợ giúp người khuyết tật tiếp cận mạng lưới an sinh xã hội Nhân viên xã hội hoạt động phối hợp chặt chẽ với thành viên nhóm đa chuyên ngành đặc biệt quan tâm đến báo cáo kỹ thuật viên nghĩ nhu cầu bệnh nhân Các nhân viên xã hội tham gia giai đoạn khác trình phục hồi, tùy thuộc vào vấn đề mà bệnh nhân, người chăm sóc gia đình gặp phải Một số người bệnh cần tư vấn thông tin từ nhân viên xã hội sớm q trình chăm sóc vấn đề tài chính, mối quan hệ nhà Nhân viên xã hội cần phải có hiểu biết rộng nguồn lực cộng đồng để họ tư vấn cho nhóm đa chuyên ngành người bệnh người bệnh có xuất viện Nhân viên xã hội có vai trị tư vấn cho nhóm khung thời gian để thực gói chăm sóc thảo luận hình thức chăm sóc thay cần thiết Nếu khơng có nhân viên xã hội, vai trị thực cộng tác viên đào tạo 4.8 Nhà tâm lý học lâm sàng Nhiều người bệnh bị đột quỵ nặng có thay đổi cảm xúc, tính cách khả nhận thức suy giảm phần Những vấn đề làm cho người thân/gia đình lo lắng nguyên nhân gây rối loạn liên quan đến căng thẳng Nhà tâm lý học lâm sàng làm việc với người bệnh đột quỵ bị khiếm khuyết trí tuệ/nhận thức, khó khăn hành vi hoạt động hàng ngày, vấn đề cảm xúc Trang | 57 quan hệ cá nhân Họ làm việc với gia đình/người chăm sóc để điều chỉnh hiểu khiếm khuyết nhận thức người thân bệnh nhân Các nhà tâm lý học lâm sàng tham gia hoạt động giai đoạn cấp lẫn giai đoạn PHCN 4.9 Chuyên viên dinh dưỡng Các chuyên viên dinh dưỡng làm việc với người bệnh đột quỵ gia đình/người chăm sóc cần điều trị dinh dưỡng y học bao gồm chế độ ăn uống cần thay đổi kết cấu cho ăn qua ống thơng người có nguy bị suy dinh dưỡng Họ giáo dục tư vấn để thay đổi yếu tố nguy xử lý bệnh kèm người bệnh có nhu cầu chế độ ăn uống đa dạng (ví dụ đái tháo đường, tăng lipid máu, cao huyết áp khó nuốt) Nếu khơng có chun viên dinh dưỡng thức bác sĩ điều dưỡng huấn luyện chun mơn đảm nhiệm vai trị Nhóm đa chun ngành mở rộng để bao gồm bác sĩ tâm thần, bác sĩ nhãn khoa trợ lý kỹ thuật viên tuỳ theo trường hợp người bệnh khả sẵn có Trang | 58 Hỗ trợ giám sát thực Tài liệu Hướng dẫn bệnh viện Cần xây dựng ban giám sát bao gồm nhân viên y tế từ bác sĩ, điều dưỡng chuyên ngành sức khoẻ liên quan sở dịch vụ y tế Ban thực đánh giá lại ba tháng (hoặc đặn được) số hoạt động (KPIs) Các số hoạt động cần cụ thể thực tế dựa bối cảnh dịch vụ y tế KPI có liên quan đến tỷ lệ nhân viên số người bệnh đột quỵ, số can thiệp thực bệnh nhân, số buổi họp nhóm đa chuyên ngành tổ chức hàng tháng thay đổi điểm FIM/Chỉ số Barthel KPI có khả sử dụng đánh giá Các liệu nhạy cảm giới giúp xác định quy định giới bất bình đẳng giới ảnh hưởng đến việc tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế, yếu tố định đến hành vi nguy liệu chương trình sức khoẻ có góp phần vào bình đẳng giới hay làm tăng thêm khác biệt giới Để lượng giá thực tiễn, nhóm nên thống phương pháp ghi chép hoạt động cần phân tích Điều đơn giản đánh dấu biểu mẫu đặt phịng điều dưỡng để việc ghi chép hoạt động dễ dàng kịp thời Trang | 59 Chú ý sử dụng tài liệu Bộ tài liệu hướng dẫn khơng có ý định phủ nhận hướng dẫn hành mà cán y tế tuân thủ thực trình khám điều trị cho người bệnh theo bệnh cảnh người tham khảo ý kiến người bệnh người nhà họ Trang | 60 Tài liệu tham khảo Bernhardt J and the AVERT trial collaboration group Efficacy and safety of very early mobilization within 24 hours of stroke onset (AVERT): A randomized controlled trial Lancet 2015;386:46-55 Centers for Disease Control and Prevention (CDC)https://www.cdc.gov/globalhealth/countries/vietnam/ Chartered Society of Physiotherapy (2013) Physiotherapy framework London http://www.csp.org.uk/sites/files/csp/secure/csp_physiotherapy_framework_condensed_20 13.pdf European Stroke Initiative Executive Committee (2003) Recommendations for Stroke ManagementCerebrovasc Dis 2003;16:311–337 DOI: 10.1159/000072554 Foley N, Salter K, Teasell R (2007) Specialized Stroke services; A Meta-analysis comparing models of care Cerebrovascular Disorder (2007) 23 (2-3) Govan L, Langhome P, Weir CJ (2007) Does the prevention of complications explain the survival benefit of organized inpatient (stroke unit) care? https://doi.org/10.1161/STROKEAHA.106.478842Stroke 2007;38:2536-2540 Gracies (2005) Pathophysiology of Spastic Paresis Muscle and Nerve Hatano S (1976) Experience from a multicentre stroke register; a preliminary report Bulletin of the World Health Organization 54: 541-53 HealthGrove (2013) Global Health Statistics – Stroke in Vietnam Http://Global-diseaseburden.healthgrove.com/1/42511/Stroke-in-Vietnam 10 Hurn J, Kneebone I, Cropley M Goal setting as an outcome measure: A systematic review Clinical Rehabilitation 2006;20(9):756-72 11 Kim JS, Choi-Kwon S (1996) Discriminative sensory dysfunction after unilateral stroke Stroke 27; 677-82 12 KNGF (2014) Clinical Practice Guideline for Physical Therapy in patients with stroke Retrieved from: https://www.fysionetevidencebased.nl/images/pdfs/guidelines_in_english/stroke_practice_guidelines_2014.pdf 13 Minh HV, Byass P, and Wall S, Mortality from cardiovascular diseases in Bavi District, Vietnam, Scandinavian Journal of Public Health, vol 62, pp 26–31, 2003 14 MoH (2014) Decision to approve the National Action Plan on Rehabilitation Development Period 2014 – 2020 (Hanoi October 2014) 15 National Institute for health and Care Excellence (NICE) (2008) Stroke and transient ischaemic attack in over 16s: diagnosis and initial management.Retrieved from:https://www.nice.org.uk/guidance/cg68/chapter/Patient-centred-care 16 National Institute for health and Care Excellence (NICE) (2013) Guidelines Stroke Rehabilitation: Long term Rehabilitation After Stroke https://www.nice.org.uk/guidance/cg162 17 National Stroke Foundation Australia (2010) Clinical Guidelines for Stroke Managementhttps://www.pedro.org.au/wp-content/uploads/CPG_stroke.pdf 18 yeonju Kang, Summers JJ, Cauraugh JH (2016) Transcranial direct current stimulation Trang | 61 N facilitates motor learning post-stroke: a systematic review and meta-analysis Downloaded from http//jnnp.bmj.com/on August 8, 2016 19 Perry l, Love CP (2001) Screening for dysphagia and aspiration in acute stroke: a systemic review Dysphagia 200 20 Pollock A, Baer G, Campbell P, Choo P, Forster A, Morris J, Pomeroy VM, Langhorne P (2014) Physical rehabilitation approaches for recovery of function, balance and walking after strokehttps://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/24756870 21 Ropper AH, Samuels MA, Klein J (2014) Adams and Victor’s Principles of Neurology (10th edition) 22 Scottish Intercollegiate Guidelines Network (SIGN) (2008) Management of patients with stroke or TIA: assessment, investigation, immediate management and secondary prevention http://www.sign.ac.uk/guidelines/fulltext/108/index.html 23 Scottish Intercollegiate Guidelines Network(SIGN) (2010) Management of patients with stroke: Rehabilitation, prevention and management of complications, and discharge planning A national clinical guideline.http://www.sign.ac.uk/assets/sign118.pdf 24 Wade DT (1989) Measuring arm impairment and disability after stroke Int Disability Studies 11; 89-9 25 Warlow CP, Dennis MS, van Gijn J, Hankey GJ, Sandercock PAG, Bamford JM, Wadlaw JM (2001) Stroke: A Practical guide to management ISBN: 978-1-4051-2766-0 26 WHO/World Bank (2011) World Report on Disability http://www.who.int/disabilities/world_report/2011/report.pdf 27 WHO (2015) Gender equality in health Fact sheet No 403 http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs403/en/ 28 World Health Organization (2009) Strategy for Integrating Gender Analysis and Actions into the Work of WHO Geneva Switzerland: WHO; 2009 Available at: http://www.who.int/gender/documents/gender/9789241597708/en/ 29 World Health Organization (2015) Viet Nam: WHO statistical profilehttp://www.who.int/gho/countries/vnm.pdf?ua=1 30 Wounds International (2010) International review Pressure ulcer prevention: pressure, shear friction and microclimate in context A consensus document.London http://www.woundsinternational.com/media/issues/300/files/content_8925.pdf Trang | 62 Phụ lục ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Phụ lục 1: Thiết lập Mục tiêu Phụ lục 2: Lượng giá Nguy Phục hồi chức Phụ lục 3: Đặt tư trị liệu Phụ lục 4: FAST (Mặt, Tay, Lời nói, Thời gian) Phụ lục 5: MoCA (Lượng giá Nhận thức Montreal) Trang | 63 ... cộng đồng, người bệnh đột quỵ, gia đình người chăm sóc 1.3 Mục đích Tài liệu Hướng dẫn Các hướng dẫn có ý nghĩa hướng dẫn nguồn điều trị PHCN cho người bệnh đột quỵ Việt Nam Các hướng dẫn khơng... tối đa hồi phục (ví dụ Khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Phục hồi chức năng) Các tài liệu cho thấy cần tập PHCN nhiều tốt tháng đầu sau đột quỵ hồi phục xảy sau thời gian (Tổ chức Đột quỵ Quốc... sóc điều trị giai đoạn cấp cho người bệnh đột quỵ Điều bao gồm thủ tục chẩn đoán điều trị cần thiết cho điều trị tiêu sợi huyết an toàn hiệu (nếu người bệnh nhập viện sớm sau khởi phát đột quỵ

Ngày đăng: 04/07/2019, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan