Hướng Dẫn Chẩn Đoán, Điều Trị Sốt Xuất Huyết Dengue

31 298 0
Hướng Dẫn Chẩn Đoán, Điều Trị Sốt Xuất Huyết Dengue

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Bs Huỳnh Đa Huýt, Trưởng khoa Y tế dự phòng-TTYT Châu Thành I ĐẠI CƯƠNG   Sốt xuất huyết Dengue bệnh truyền nhiễm vi rút Dengue gây nên Vi rút Dengue có týp DEN-1, DEN-2, DEN-3 DEN-4 Vi rút truyền từ người bệnh sang người lành muỗi đốt Muỗi Aedes aegypti côn trùng trung gian truyền bệnh chủ yếu Bệnh xảy quanh năm, thường gia tăng vào mùa mưa Bệnh gặp trẻ em người lớn Đặc điểm sốt xuất huyết Dengue sốt, xuất huyết thoát huyết tương, dẫn đến sốc giảm thể tích tuần hoàn, rối loạn đông máu, suy tạng, không chẩn đoán sớm xử trí kịp thời dễ dẫn đến tử vong II DIỄN BIẾN LÂM SÀNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE  Bệnh sốt xuất huyết Dengue có biểu lâm sàng đa dạng, diễn biến nhanh chóng từ nhẹ đến nặng Bệnh thường khởi phát đột ngột diễn biến qua ba giai đoạn: giai đoạn sốt, giai đoạn nguy hiểm giai đoạn hồi phục Phát sớm bệnh hiểu rõ vấn đề lâm sàng giai đoạn bệnh giúp chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời, nhằm cứu sống người bệnh Giai đoạn sốt        1.1 Lâm sàng - Sốt cao đột ngột, liên tục - Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn - Da xung huyết - Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt - Nghiệm pháp dây thắt dương tính - Thường có chấm xuất huyết da, chảy máu chân chảy máu cam Giai đoạn sốt:tt 1.2 Cận lâm sàng - Dung tích hồng cầu (Hematocrit) bình thường - Số lượng tiểu cầu bình thường giảm dần (nhưng 100.000/mm3) - Số lượng bạch cầu thường giảm Giai đoạn nguy hiểm: Thường vào ngày thứ 3-7 bệnh   2.1 Lâm sàng a) Người bệnh sốt giảm sốt     b) Có thể có biểu sau: - Biểu thoát huyết tương tăng tính thấm thành mạch (thường kéo dài 24-48 giờ): + Tràn dịch màng phổi, mô kẽ, màng bụng, nề mi mắt, gan to, đau + Nếu thoát huyết tương nhiều dẫn đến sốc với biểu vật vã, bứt rứt li bì, lạnh đầu chi, da lạnh ẩm, mạch nhanh nhỏ, huyết áp kẹt (hiệu số huyết áp tối đa tối thiểu ≤ 20 mmHg), tụt huyết áp không đo huyết áp, tiểu 2.1 Lâm sàng(TT)     - Xuất huyết: + Xuất huyết da: Nốt xuất huyết rải rác chấm xuất huyết thường mặt trước hai cẳng chân mặt hai cánh tay, bụng, đùi, mạng sườn mảng bầm tím + Xuất huyết niêm mạc: Chảy máu mũi, lợi, tiểu máu Kinh nguyệt kéo dài xuất kinh sớm kỳ hạn + Xuất huyết nội tạng tiêu hóa, phổi, não biểu nặng c) Một số trường hợp nặng có biểu suy tạng viêm gan nặng, viêm não, viêm tim Những biểu nặng xảy số người bệnh dấu hiệu thoát huyết tương rõ không sốc 2.2 Cận lâm sàng      - Hematocrit tăng so với giá trị ban đầu người bệnh so với giá trị trung bình dân số lứa tuổi - Số lượng tiểu cầu giảm 100.000/mm3 ( 50.000/mm3     Phòng bệnh - Thực công tác giám sát, phòng chống sốt xuất huyết Dengue theo quy định Bộ Y tế - Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh - Biện pháp phòng bệnh chủ yếu kiểm soát côn trùng trung gian truyền bệnh tránh muỗi đốt, diệt bọ gậy (loăng quăng), diệt muỗi trưởng thành, vệ sinh môi trường loại bỏ ổ chứa nước đọng

Ngày đăng: 25/08/2017, 09:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE

  • I. ĐẠI CƯƠNG

  • II. DIỄN BIẾN LÂM SÀNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE

  • 1. Giai đoạn sốt

  • 1. Giai đoạn sốt:tt

  • 2. Giai đoạn nguy hiểm: Thường vào ngày thứ 3-7 của bệnh

  • Slide 7

  • 2.1. Lâm sàng(TT)

  • Slide 9

  • 2.2. Cận lâm sàng

  • 3. Giai đoạn hồi phục 3.1. Lâm sàng

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 1.1. Sốt xuất huyết Dengue a) Lâm sàng

  • 1.1. Sốt xuất huyết Dengue b) Cận lâm sàng

  • 1.2. Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo.

  • 1.3. Sốt xuất huyết Dengue nặng

  • a) Sốc sốt xuất huyết Dengue

  • Slide 19

  • b) Xuất huyết nặng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan