HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE

45 11 0
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE ( Ban hành kèm theo định số 458/QĐ-BYT ngày 16 tháng 02 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế) BỆNH VIỆN CHUYÊN KHOA SẢN NHI SÓC TRĂNG “Nhiễm Dengue bệnh lý có biểu lâm sàng đa dạng thường có diễn tiến hậu khó lường” I ĐẠI CƯƠNG • Sốt xuất huyết Dengue bệnh truyền nhiễm vi rút Dengue gây nên • Vi rút Dengue có týp DEN-1, DEN-2, DEN-3 DEN-4 • Vi rút truyền từ người bệnh sang người lành muỗi đốt - Muỗi Aedes aegypti • Đặc điểm sốt xuất huyết Dengue là: sốt, xuất huyết huyết tương, dẫn đến sốc giảm thể tích tuần hồn, rối loạn đơng máu, suy tạng, khơng chẩn đốn sớm xử trí kịp thời dễ dẫn đến tử vong II DIỄN TIẾN LÂM SÀNG BỆNH SXH DENGUE giai đoạn: SỐT - NGUY HIỂM - HỒI PHỤC Giai đoạn sốt 1.1 Lâm sàng • - Sốt cao đột ngột, liên tục • - Nhức đầu, chán ăn, buồn nơn • - Da xung huyết • - Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt • - Nghiệm pháp dây thắt dương tính • - Thường có chấm xuất huyết da, chảy máu chân chảy máu cam 1.2 Cận lâm sàng • - Dung tích hồng cầu (Hematocrit) bình thường • - Số lượng tiểu cầu bình thường giảm dần (nhưng cịn 100.000/mm3) • - Số lượng bạch cầu thường giảm Giai đoạn nguy hiểm: Thường vào ngày thứ 3-7 bệnh 2.1 Lâm sàng a) Người bệnh cịn sốt giảm sốt b) Có thể có biểu sau: - Biểu thoát huyết tương tăng tính thấm thành mạch (thường kéo dài 24-48 giờ): • + Tràn dịch màng phổi, mơ kẽ, màng bụng, nề mi mắt, gan to, đau • + Nếu thoát huyết tương nhiều dẫn đến sốc với biểu vật vã, bứt rứt li bì, lạnh đầu chi, da lạnh ẩm, mạch nhanh nhỏ, huyết áp kẹt (hiệu số huyết áp tối đa tối thiểu ≤ 20 mmHg), tụt huyết áp không đo huyết áp, tiểu • • • • 2.1 Lâm sàng (tt) - Xuất huyết: + Xuất huyết da: Nốt xuất huyết rải rác chấm xuất huyết thường mặt trước hai cẳng chân mặt hai cánh tay, bụng, đùi, mạng sườn mảng bầm tím + Xuất huyết niêm mạc: Chảy máu mũi, lợi, tiểu máu Kinh nguyệt kéo dài xuất kinh sớm kỳ hạn + Xuất huyết nội tạng tiêu hóa, phổi, não biểu nặng c) Một số trường hợp nặng có biểu suy tạng viêm gan nặng, viêm não, viêm tim Những biểu nặng xảy số người bệnh khơng có dấu hiệu huyết tương rõ khơng sốc Giai đoạn nguy hiểm: Thường vào ngày thứ 3-7 bệnh • 2.2 Cận lâm sàng • - Hematocrit tăng so với giá trị ban đầu người bệnh so với giá trị trung bình dân số lứa tuổi • - Số lượng tiểu cầu giảm 100.000/mm3 ( 35%) + XH nặng - Truyền TC: + TC< 50.000/mm3 + XH nặng + TC< 5.000/mm3 + không XH: tùy trường hợp cụ thể - Truyền plasma tươi, tủa lạnh: RLĐM+ xuất huyết nặng 3.3 Điều trị suy tạng nặng 3.3.1.Tổn thương gan/Suy gan cấp: *Hỗ trợ hơ hấp, tuần hồn (khơng sử dụng LR) *Hạ đường huyết, điều chỉnh điện giải, thăng toan kiềm *RLĐM/XHTH: lưu ý Vitamin K1 x ngày ;Phòng ngừa XHTH: Ranitidine, Omeprazole *RLTG/co giật: mannitol 20% , diazepam, ↓ amoniac máu: thụt tháo * Kháng sinh toàn thân * Theo dõi ion đồ, đường huyết nhanh, khí máu động mạch, amoniac, lactate máu 4-6 Sốt xuất huyết thể não - Rối loạn tri giác/co giật: • • • • • • • • • Hỗ trợ hô hấp Bảo đảm tuần hoàn Chống co giật Chống phù não Hạ sốt Hỗ trợ gan có tổn thương Điều chỉnh rối lọan nước điện giải, kiềm toan Đảm bảo chăm sóc & dinh dưỡng Phục hồi chức sớm  Suy thận cấp: * Lọc máu liên tục: Suy đa tạng và/ suy thận cấp huyết động không ổn định * Chỉ định chạy thận nhân tạo: HĐ ổn định - RLĐG, kiềm toan không đáp ứng điều trị nội - Quá tải dịch không đáp ứng ĐT nội - Hội chứng urê huyết cao Viêm tim, suy tim: - Vận mạch dopamine, dobutamine, - Đo CVP Tiêu chuẩn xuất viện - Hết sốt ngày, tỉnh táo - Mạch, huyết áp bình thường - Số lượng tiểu cầu > 50.000/mm3 TÓM TẮT S TT PHÂN ĐỘ CHẨN ĐOÁN MỚI MÃ ICD-10 Sốt xuất huyết Dengue A91.a SXH Dengue có dấu hiệu cảnh báo A91.b Sốt xuất huyết Dengue nặng.Trong đó: - Sốc SXH Dengue A91.c1 - Sốc SXH Dengue nặng A91.c2 - Xuất huyết nặng A91.c3 - Suy tạng A91.c4 Điều trị sốt xuất huyết – điều nên làm điều không nên làm Nên làm Không nên làm Đánh giá theo dõi BN SXH không Cho BN SXH không nặng nhà mà nặng, hướng dẫn cẩn thận dấu hiệu không theo dõi không hướng dẫn cẩn trở nặng cần theo dõi thận Cho thuốc paracetamol BN sốt cao cảm thấy khó chịu Hạ sốt Aspirin hay ibuprofen Thử Hct trước sau truyền dịch Không biết phải thử Hct điều trị với dịch truyền Đánh giá tình trạng huyết động học trước sau lần cho y lệnh dịch truyền Không đánh giá lâm sàng bệnh nhân trước và/hoặc sau định dịch truyền Diễn giải kết Hct dựa lượng dịch truyền huyết động học Diễn giải kết Hct khơng dựa tình trạng lâm sàng Truyền dịch BN ói nhiều Hct tăng nhanh / tăng cao Truyền dịch cho BN SXH không nặng Sử dụng dung dịch đẳng trương điều trị SXH nặng Sử dụng dung dịch nhược trương điều trị SXH nặng Điều trị sốt xuất huyết – điều nên làm điều không nên làm Nên làm Không nên làm Cho lượng dịch vừa đủ để trì tuần hồn hiệu giai đoạn thất thoát huyết tương SXH nặng Truyền dịch nhiều kéo dài SXH nặng Tránh tiêm bắp BN SXH Tiêm bắp BN SXH 10 Tốc độ dịch truyền, thời gian lần đánh giá, thử Hct điều chỉnh theo tình trạng BN Tốc độ dịch truyền cố định, khoảng cách lần theo dõi thử Hct không thay đổi thời gian nằm viện SXH nặng 11 Theo dõi sát đường huyết, có nghĩa kiểm sóat tốt nồng độ đường huyết Không theo dõi đường huyết, tăng đường huyết gây lợi niệu thẩm thấu làm nhầm lẫn với tình trạng giảm thể tích máu 12 Ngưng giảm dịch truyền tình trạng huyết động học ổn định Tiếp tục không xem lại lượng, tốc độ dịch truyền tình trạng huyết động học ổn định GHI CHÚ • Khi điều trị bệnh nhân SXH phải : theo dõi sát – phát sớm – điều trị • Td sát, phát sớm điều trị “giai đoạn có dấu hiệu cảnh báo” biện pháp tốt hạn chế tử vong • Điều trị SXH “ điều trị bệnh nhân” phải dựa vào: phác đồ diễn tiến bệnh, nếu: • + Diễn tiến bệnh bình thường: bệnh nhân tỉnh táo, mạch rõ chậm lại, HA ổn định, chi ấm, thời gian hồi phục màu da < giây, nước tiểu >1ml/kg/h, Hct giảm …) Điều trị theo phác đồ • + Diễn biến bệnh khơng bình thường (ví dụ: Hct khơng giảm bình thường tăng ngược trở lại, mạch khơng giảm bình thường tăng ngược trở lại….)  Điều trị theo diễn biến bệnh (ứng dụng dung dịch ĐPT ) GHI CHÚ • Khi sử dụng dung dịch đại phân tử cần sử dụng liên tục đến đủ liều đại phân tử qui ước (tương đối) huyết động học ổn định (Hct mạch … ổn định) chuyển sang dung dịch điện giải (lactate ringer) • Đánh giá bệnh nhân điều trị SXH phải đánh giá toàn diện: tri giác, mạch, Refill, nước tiểu, CVP, tổng lượng dịch truyền (điện giải,ĐPT), thời gian truyền dịch, ngày thứ bệnh, Hct, khí máu động mạch • Điều trị SXH điều trị đồng (ai điều trị theo phác đồ biết xử trí diễn biến bệnh), ca nặng, khó cần hội chẩn đồng nghiệp, hội ý tuyến CHUYỂN VIỆN TRẠM Y TẾ CÓ DẤU HIỆU CẢNH BÁO SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE NẶNG Có khả TTM (Có) (Khơng) Dấu hiệu cảnh báo : L/R ml/kg/h (TTM) Sốc SXH D : L/R 15 - 20 ml/kg/h (TTM) Sốc SXH D nặng : L/R 20 ml/kg/15ph (bơm TM)  L/R 20 ml/kg/h Uống ORS CHUYÊN VIỆN TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN + Sốc sốt xuất huyết dengue tái sốc + Sốc sốt xuất huyết dengue nặng + Xuất huyết + Suy tạng + Suy hơ hấp + Cơ địa: béo phì, nhủ nhi + Gia đình yêu cầu

Ngày đăng: 27/04/2021, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan