Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
CHƯƠNG TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH 6.1 Thông tin chung 6.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát quy trình tiêm truyền tĩnh mạch 6.1.2 Mục tiêu học tập Trình bày mục đích truyền dịch Tiến hành kỹ thuật tiêm truyền dung dịch cách an toàn hiệu Kể yếu tố quan trọng việc thực kỹ thuật tiêm truyền an toàn 6.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức để thực quy trình tiêm truyền tĩnh mạch 6.1.4 Tài liệu giảng dạy 6.1.4.1 Giáo trình PGS TS Nguyễn Đức Hinh, PGS TS Lê Thu Hoà, 2021, Giáo trình kỹ y khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 6.1.4.2 Tài liệu tham khảo PGS TS Nguyễn Trung Kiên, TS Nguyễn Thị Diễm, 2019, Tiền lâm sàng 1,2, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Nhà xuất Y học Đào Văn Long Nguyễn Thị Đoàn Hương (2009) Kỹ y khoa bản, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh 6.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 6.2 Nội dung 6.2.1 MỤC ĐÍCH - Bồi hoàn nước điện giải, hồi phục tạm thời khối lượng tuần hoàn thể - Thay tạm thời lượng máu - Nuôi dưỡng thể - Đem thuốc vào thể số lượng nhiều trực tiếp vào máu - Duy trì nồng độ thuốc kéo dài nhiều máu - Mục đích giải độc, lợi tiểu, giữ vein 6.2.2 CHỈ ĐỊNH Giáo trình mơn học: Giáo trình kỹ y khoa, NXB Y học, Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS Lê Thu Hoà 66 - Người bệnh bị nước: tiêu chảy, - Người bệnh bị máu cấp: tai nạn, xuất huyết tiêu hóa - Người bệnh bị suy dinh dưỡng - Người bệnh cần dùng số lượng thuốc lớn trì thể - Người bệnh bị ngộ độc 6.2.3 NHẬN ĐỊNH NGƯỜI BỆNH - Tình trạng tri giác: lơ mơ, mê, co giật, động kinh - Dấu hiệu sinh tồn - Tĩnh mạch: to mềm mại hay nhỏ, xo cứng - Tình trạng bệnh lý kèm: đa chấn thương, rối loạn chức đông máu 6.2.4 CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH: - Đối chiếu người bệnh - Giải thích cho người bệnh - Tư người bệnh thích hợp - Kiểm tra dấu sinh hiệu - Kiểm tra người bệnh có tiền sử dị ứng hay không - Cho bệnh nhân tiêu tiểu 6.2.5 DỌN DẸP DỤNG CỤ - Xử lý dụng cụ theo quy trình khử khuẩn – tiệt khuẩn - Trả chỗ cũ dụng cụ khác: trụ treo, garrot, gối kê tay 6.2.6 GHI HỒ SƠ - Ngày truyền, ngày kết thúc - Loại dung dịch, số lượng, số giọt theo y lệnh phút, thuốc pha có - Tình trạng huyết áp người bệnh trước, sau truyền máu - Phản ứng người bệnh có - Tên bác sĩ cho y lệnh - Tên điều dưỡng thục 6.2.7 NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý PHẢI ÁP DỤNG ĐÚNG KỸ THUẬT VÔ KHUẨN - Phải áp dụng kỹ thuật vô khuẩn - Phải đếm mạch, đo huyết áp trước truyền dịch - Tránh để bọt khí vào tĩnh mạch người bệnh gây thuyên tắc tĩnh mạch - Quan sát người bệnh suốt thời gian truyền dịch để phát dấu hiệu bất thường: 30 -60 phút/lần tùy theo tình trạng Giáo trình mơn học: Giáo trình kỹ y khoa, NXB Y học, Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS Lê Thu Hồ 67 - Khơng nên cho dịch chảy q nhanh làm cho người bệnh bị phù phổi cấp(trừ trường hợp có định bác sĩ) - Nếu người bệnh phản ứng với dịch truyền lạnh run, mạch nhanh, khó thở phải ngưng truyền báo cáo với bác sĩ - Khi truyền dịch phải ý cẩn thận tốc độ chảy dịch tình trạng người bệnh, đặc biệt trường hợp sau: + Phù phổi cấp + Bệnh tim nặng + Tăng áp lục nội sọ 6.2.8 CƠNG THỨC TÍNH THỜI GIAN CHẢY CỦA DỊCH TRUYỀN Thời gian chảy = (thể tích dịch truyền X số giọt/ml)/Số giọt theo y lệnh/phút 6.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 6.3.1 Nội dung thảo luận Trình bày quy trình tiêm truyền tĩnh mạch Chỉ định tiêm truyền tĩnh mạch 6.3.2 Nội dung ôn tập vận dụng thực hành Ôn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 6.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng Bảng 6.1 Bảng kiểm lượng giá thực soạn dụng cụ truyền dịch STT Nội dung Kiểm tra phiếu truyền dịch, y lệnh chai dịch Mang trang, rửa tay Trải khăn Có Khơng Soạn dụng cụ vô khuẩn khăn: Gạc che kim băng keo cá nhân Bơm tiêm, kim truyền Bơng cồn Bộ dây truyền dịch Bình kềm sát trùng da Gắn lồng treo vào chai dịch( cầu) Khui sát trùng nắp chai dịch truyền Giáo trình mơn học: Giáo trình kỹ y khoa, NXB Y học, Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS Lê Thu Hoà 68 Gắn dây truyền, khóa dây lại, quấn lại vào chai Soạn dụng cụ sạch: Bồn hạt đậu Băng keo Garro Găng tay Túi đựng đồ dơ Giấy lót tay Trụ treo Máy đo huyết áp Đồng hồ kim giây Hôp thuốc chống shock Bảng 6.2 Bảng kiểm lượng giá thực kỹ truyền dịch ST T Nội dung Đối chiếu người bệnh, báo giải thích Kiểm tra mạch, huyết áp, nhiệt độ Cho người bệnh tiêu tiểu Chọn vị trí tiêm thích hợp (mạch to rõ, di động) Cắm dây truyền dịch vào túi dịch Treo túi dịch lên trụ, cho dịch vào 2/3 bầu đếm giọt Có Khơng Đuổi khí vào bồn hạt đậu có chứa dung dịch khử khuẩn, khóa lại, che đầu dây truyền an toàn Bộc lộ vùng tiêm, lót giấy đặt gối kê tay vùng tiêm( cần) Mang găng tay 10 Buộc garro nơi tiêm 10 – 15cm 11 Sát khuẩn vùng tiêm rộng 5cm 12 Sát khuẩn lại tay 13 Đưa kim truyền dịch vào tĩnh mạch 14 Lùi nịng, kiểm tra có máu, tháo garro 15 Tháo nịng, lắp dây truyền dịch vào kim an tồn Giáo trình mơn học: Giáo trình kỹ y khoa, NXB Y học, Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS Lê Thu Hồ 69 16 Mở khóa cho dịch chảy với tốc độ chậm 17 Cố định đốc kim 18 Che thân kim gạc vô khuẩn 19 Cố định dây truyền an toàn 20 Tháo găng tay 21 Điều chỉnh giọt theo y lệnh 22 Dặn dò người bệnh điều cần thiết 23 24 Giúp người bệnh tiện nghi, theo dõi người bệnh suốt thời gian truyền dịch: đo huyết áp, đếm mạch Ghi hồ sơ Giáo trình mơn học: Giáo trình kỹ y khoa, NXB Y học, Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS Lê Thu Hoà 70 CHƯƠNG KỸ THUẬT TRUYỀN MÁU 7.1 Thông tin chung 7.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát quy trình truyền máu 7.1.2 Mục tiêu học tập Kể mục đích truyền máu Tiến hành kỹ thuật truyền máu cách an toàn hiệu Kể yếu tố quan trọng việc tiến hàng kỹ thuật truyền máu 7.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức để thực kỹ thuật truyền máu 7.1.4 Tài liệu giảng dạy 7.1.4.1 Giáo trình PGS TS Nguyễn Đức Hinh, PGS TS Lê Thu Hoà, 2021, Giáo trình kỹ y khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 7.1.4.2 Tài liệu tham khảo PGS TS Nguyễn Trung Kiên, TS Nguyễn Thị Diễm, 2019, Tiền lâm sàng 1,2, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Nhà xuất Y học Đào Văn Long Nguyễn Thị Đoàn Hương (2009) Kỹ y khoa bản, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh 7.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ơn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 7.2 Nội dung 7.2.1 MỤC ĐÍCH - Bồi hồn số lượng máu cho thể - Bổ sung yếu tố đông máu 7.2.2 CHỈ ĐỊNH - Xuất huyết nặng: tai nạn, phẫu thuật, bệnh lý - Thiếu máu nặng: sốt rét, nhiễm ký sinh trùng - Nhiễm khuẩn nhiễm độc nặng - Các bệnh máu: ung thư máu, thiếu G6PD - Phỏng nặng 7.2.3 NHẬN ĐỊNH NGƯỜI BỆNH Giáo trình mơn học: Giáo trình kỹ y khoa, NXB Y học, Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS Lê Thu Hồ 71 - Tình trạng tri giác: lơ mơ, hôn mê, co giật, động kinh - Dấu hiệu sinh tồn - Tĩnh mạch: to mềm mại hay nhỏ, xo cứng - Tình trạng bệnh lý kèm: đa chấn thương, rối loạn chức đông máu 7.2.4 CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH - Đối chiếu giải thích cho người bệnh - Tư người bệnh thích hợp - Kiểm tra người bệnh có tiền sử dị ứng hay phản ứng với máu không 7.2.5 DỌN DẸP DỤNG CỤ - Xử lý dụng cụ theo quy trình khử khuẩn – tiệt khuẩn - Trả chỗ cũ dụng cụ khác: trụ treo, garrot, gối kê tay 7.2.6 GHI HỒ SƠ - Ngày truyền máu - Số lượng, nhóm máu, Rh - Tốc độ truyền máu - Tình trạng huyết áp người bệnh trước, sau truyền máu - Phản ứng người bệnh có - Giờ kết thúc - Tên điều dưỡng thục 7.2.7 NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý PHẢI ÁP DỤNG ĐÚNG KỸ THUẬT VÔ KHUẨN - Chỉ truyền máu người bệnh làm phản ứng chéo giường - Cho người bệnh tiêu tiểu trước truyền máu - Làm phản ứng sinh vật Ochlecber: truyền 20ml máu với tốc đọ theo y lệnh, cho chảy chậm – 10 giọt/ phút Sau phút khơng có triệu chứng bất thường, cho chảy tiếp tục theo y lệnh 20ml máu nữa, lại cho chảy chậm phút để theo dõi, khơng co xảy ta tiếp tục truyền với tốc độ theo y lệnh - Triệu chứng bất thường là: sốt, lạnh run, vả mồ hôi, đau vùng thắt lưng, nhức đầu, mề đây, đỏ mặt, mạch nhanh, khó thở - Theo dõi truyền máu để phát tai biến xảy - Sốt dụng cụ kỷ thuật không vô khuẩn - Phản ứng tan huyết bất đồng nhóm máu - Co giật hạ calci máu - Rung thất – ngưng tim tăng Kali máu Giáo trình mơn học: Giáo trình kỹ y khoa, NXB Y học, Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS Lê Thu Hoà 72 - Phản ứng mẫn - Phù phổi cấp - Khi có triệu chứng bất thường báo hiệu có tai biến phải ngưng truyền máu ngay, báo cáo với bác sĩ, đòng thời phải chuẩn bị thuốc men dụng cụ để xử trí kịp thời 7.2.8 CẦN LƯU Ý VÀ THEO DÕI SÁT KHI TRUYỀN MÁU CHO CÁC TRƯỜNG HỢP SAU - Bệnh tim : viêm tim, bệnh van tim - Xơ cứng động mạch não, huyết áp cao - Tăng áp lực nội sọ 7.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 7.3.1 Nội dung thảo luận - Trình bày quy trình kỹ thuật truyền máu - Chỉ định truyền máu 7.3.2 Nội dung ơn tập vận dụng thực hành Ơn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 7.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng Giáo trình mơn học: Giáo trình kỹ y khoa, NXB Y học, Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS Lê Thu Hoà 73 Bảng 7.1 Bảng kiểm kỹ thuật truyền máu STT NỘI DUNG Chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị, xếp dụng cụ, cắt băng keo sẳn Kiểm tra, đối chiếu Giải thích bệnh nhân, cho bênh nhân tiểu tiện, chon tư bệnh nhân nằm thoải mái Lấy ghi DHST Rửa tay thường quy Sát khuẩn nắp chai dịch, khui vỏ, sát khuẩn lại nút cao su chờ khô Mở bao đựng dây truyền, kiểm tra kỹ nắp kim đậy, khóa dây dịch truyền lại Cắm kim thơng khí vào chai dây truyền khơng có sẳn thơng khí Cắm dây truyền dịch vào chai dịch đến ngập kim, vị trí đầu kim thơng khí phải cao đầu kim dây truyền Treo chai dịch lên giá treo, cao cách tay bệnh nhân 10 khoảng 0,7 – 1m Bóp nhẹ bầu đếm giot thả cho dịch vào 11 khoảng nửa bầu : (Mở nắp kim thơng khí dây truyền có lienf kim thơng khí) Mở khóa cho dịch chảy vào dây đuổi hết 12 khơng khí ra, đảm bảo khơng cịn bọt khí dây dịch chảy đến đầu kim tiêm 13 khóa dây truyền lại, đậy nắp kỹ, treo dây lên giá treo Giáo trình mơn học: Giáo trình kỹ y khoa, NXB Y học, Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS Lê Thu Hoà 74 14 15 16 17 định vị tĩnh mạch nơi tiêm truyền thắt dây ga rô cách chổ định vị tiêm -7 cm sát khuẩn nơi tiêm tháo nắp kim tiêm, đâm kim vào lòng tĩnh mạch kỹ thuật tiêm tĩnh mạch chắn kim tiêm nằm trọn khoảng 1-2 cm 18 lòng tĩnh mạch, ta tháo bỏ ga rơ mở khóa cho dịch chảy thật chậm, tay giữ yên kim tiêm 19 dán băng keo cố định kim tiêm cách chắn 20 điều chỉnh tốc độ dịch chảy định, 21 kiểm tra lại sinh hiệu 22 dọn dẹp, vệ sinh Giáo trình mơn học: Giáo trình kỹ y khoa, NXB Y học, Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS Lê Thu Hồ 75 - Xếp góc phải trái vòng sau bàn tay cột lại Hình 13.7 Băng phủ bàn tay 13.2.4.3 Băng phủ bàn chân Tương tự băng phủ bàn tay - Bệnh nhân đặt bàn chân đau vng góc đường hướng góc đỉnh, mũi bàn chân tâm khăn tam giác - Xếp góc đỉnh vào cổ chân - Xếp góc phải trái vịng sau bàn chân cột lại Hình 13.8 Băng phủ bàn chân 13.2.5 KỸ THUẬT BĂNG CÁC VẾT THƯƠNG Ở TỪNG BỘ PHẬN 13.2.5.1 Băng trán – chẩm (băng kiểu vành khăn) Bắt đầu từ tai phải, chếch qua phía trán đến tai xương chẩm chỗ cũ, băng hai vòng để cố định Cứ băng vài vòng vịng sau đến chỗ Giáo trình mơn học: Giáo trình kỹ y khoa, NXB Y học, Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS Lê Thu Hoà 122 trán thấp vịng trước, đến chỗ chẩm cao vịng trước đến kín trán, vịng cuối thêm vịng cố định Hình 13.9 Băng trán – chẩm (băng kiểu vành khăn) 13.2.5.2 Băng mắt - Băng mắt: Cách 1: Bắt đầu từ thái dương mắt đau vòng sang bên qua phía tai, chỗ phình xương chẩm chỗ bắt đầu băng, băng hai vòng vậy.Tiếp từ chỗ phình xương chẩm, qua tai bên mắt đau chếch lên che kín mắt đau, đưa băng qua sống mũi lên thái dương đến chỗ xương chẩm, vậy, vòng sau đè lên vòng trước chếch dần xuống phía thái dương băng kín mắt băng hai vòng đầu để cố định Hình 13.10 Băng mắt (Cách 1) Cách 2: Băng cố định vịng trán, tai, sau đưa cuộn băng vòng bắt chéo qua mắt bị thương qua tai tiếp tục vòng quanh trán, vòng qua mắt nâng dần lên, đến kín vết thương cố định đường băng lại Giáo trình mơn học: Giáo trình kỹ y khoa, NXB Y học, Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS Lê Thu Hồ 123 Hình 13.11 Băng mắt (Cách 2) - Băng kín hai mắt: Bắt đầu băng mắt, sau băng mắt qua chỗ lõm xuống vòng qua đầu đến chỗ lõm xương đỉnh bên vòng băng qua sống mũi bắt chéo với vòng trước, dái tai đến chẩm băng kín mắt thơi Hình 13 12 Băng kín hai mắt 13.2.5.3 Băng đầu - Băng đỉnh đầu: Với cuộn băng: kiểu băng hồi quy Với hai cuộn băng: + Cuộn thứ nhất: dùng băng vòng tròn quanh đầu để giữ mối băng qua lại + Cuộn thứ hai: dùng băng vòng qua lại Bắt đầu băng vòng tròn quanh đầu với cuộn thứ Dắt mối băng thứ hai trán, dùng cuộn thứ quấn thêm vòng để giữ mối băng thứ hai + Tiếp tục băng đường băng hồi quy xen kẽ có băng vịng trịn quanh đầu, băng kín Giáo trình mơn học: Giáo trình kỹ y khoa, NXB Y học, Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS Lê Thu Hoà 124 + Kết thúc hai vòng tròn chồng lên vòng tròn bắt đầu Hình 13.13 Băng đỉnh đầu - Băng kiểu Barton: Bắt đầu từ chỗ phình xương chẩm qua sau tai trái, chếch lên đỉnh đầu, từ trước tai phải thẳng xuống quai hàm trước tai trái qua đỉnh đầu, bắt chéo vòng trước đỉnh đầu: từ sau tai phải chỗ bắt đầu, băng thêm vòng cố định Tiếp từ cổ bắt đầu, qua tai trái, hàm sang tai phải, chỗ bắt đầu Băng vòng sau đè lên vòng trước buộc chéo xương hàm lên đỉnh đầu Hình 13.14 Băng kiểu Barton 13.2.5.4 Băng vai nách Băng hai vòng cánh tay gần nách bị thương để cố định đầu băng, vòng qua lồng ngực (nếu tay phải bị thương), vòng quay sau lưng (nếu tay trái bị thương) Đưa cuộn băng theo hình số 8, hai vòng số luồn Giáo trình mơn học: Giáo trình kỹ y khoa, NXB Y học, Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS Lê Thu Hoà 125 nách bắt chéo chữ X vùng vai bị thương, buộc cài kim băng đầu cuối đoạn băng Hình 13.15 Băng vai nách 13.2.5.5 Băng bên ngực Băng vòng ngang ngực, vòng lên vai theo chiều hướng lên hết băng cố định đoạn cuối băng lại Hình 13.16 Băng bên ngực 13.2.5.6 Băng xuyên ngực - Đặt đường băng chéo từ rốn lên vai trái, vòng sau lưng, đầu băng để thừa đoạn để buộc - Băng theo kiểu vòng xoắn quanh ngực từ lên trên, vòng băng xiết tương đối chặt, vết thương ngực hở - Đường băng cuối cho vòng sau lưng ,vắt qua vai phải ,ra trước để buộc với đầu băng - Khi có vết thương ngực hở, máu khơng khí phì qua miệng vết thương, phải khẩn trương tiến hành băng kín, nhằm cứu sống tính mạng người bị thương Thứ tự thao tác băng kín vết thương hở sau: - Bộc lộ vết thương cách vén áo cởi áo - Đặt gạc vi khuẩn phủ kín vết thương, đồng thời dùng lịng bàn tay ép chặt miếng gạc vào thành ngực cho máu không khí khơng phì ngồi Giáo trình mơn học: Giáo trình kỹ y khoa, NXB Y học, Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS Lê Thu Hoà 126 Hình 13.17 Băng xun ngực 13.2.5.7 Băng ngón tay - Băng ngón trỏ băng hai vịng cổ tay, kéo băng từ mu tay đến gốc ngón tay trỏ, băng hình rắn đến đầu ngón tay, lượt băng xốy ốc đến gốc ngón, kéo băng cổ tay Băng hai vòng để cố định - Băng ngón kiểu số tám: Băng hai vịng cổ tay, kéo băng đến gốc ngón cái, băng hình rắn đến đầu ngón lượt băng xốy ốc gốc ngón, vịng qua lịng bàn tay đến gốc ngón thành hình số tám Băng theo cách vòng sau đè 1/2 2/3 vòng trước đến kín chỗ cần băng thơi: Cuốn hai vịng cổ tay cố định - Băng kín ngón tay: Tay tách ngón quấn hai vịng cổ tay để cố định kéo băng từ mu tay đến gốc ngón út (tay phải) Nếu băng tay trái đến ngón cái: băng hình rắn hay xoắn ốc đến đầu ngón vịng, băng xoắn ốc đến gốc ngón trở lại bên mép bàn tay Từ mu tay tiếp đến ngón hết quay cổ tay để cố định Nếu cần băng kín ngón tay đến đầu ngón cuộn lại vòng 13.2.5.8 Băng bàn tay - Mu tay lịng bàn tay: Như băng kín ngón tay đến gốc ngón vịng quanh gốc mép bàn tay, băng lòng bàn tay phải chếch qua lịng bàn tay gốc ngón tay - Băng kín bàn tay băng kín bốn ngón tay theo kiểu băng vịng gấp lại: Ngón cái, trỏ, lấy băng cuộn lại hai vịng - Băng kín bàn tay theo kiểu số 8, cố định băng cổ tay - Băng kín bàn tay để hở ngón: băng hai vịng kết hợp đốt, bàn, ngón, băng số mu tay, băng chặt cổ tay 13.2.5.9 Băng khuỷu tay Băng hai vịng khuỷu tay băng theo hình số 8, bắt chéo phía trước khuỷu tay, vịng sau đè lên vòng trước 1/2 2/3 băng hai vịng cánh tay cố định Giáo trình mơn học: Giáo trình kỹ y khoa, NXB Y học, Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS Lê Thu Hồ 127 Hình 13 18 Băng khuỷu tay 13.2.5.10 Băng khớp háng - Băng chữ nhân từ lên Bắt đầu hai vịng đùi từ phía ngồi đùi chếch qua xương mu đến gai chậu bên kia, vòng qua lưng, trở chỗ cũ qua bụng, chếch phía đùi bắt chéo vòng trước đè lên vòng trước 1/2 2/3 thân băng Tiếp tục băng theo kiểu số đến kín chỗ cần băng - Băng từ xuống: Đặt đầu băng chếch xuống bẹn vòng qua lưng đến gai chậu bên bụng, xương mu đến phía ngồi đùi đè lên đầu băng vào sau đùi vào phía đùi bên gai chậu bên vòng qua lưng, sang gai chậu bên Cứ chỗ cần băng cố định đùi Hình 13.19 Băng khớp háng Giáo trình mơn học: Giáo trình kỹ y khoa, NXB Y học, Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS Lê Thu Hoà 128 13.2.5.11 Băng đầu gối Vòng băng đầu qua gối, vòng băng sau đưa liên tiếp vòng gối, vịng gối (cũng băng đầu gối theo kiểu số bắt chéo trước gối) 13.2.5.12 Băng bàn chân - Bàn chân gót hở: Cuốn hai vịng gần ngón chân, băng qua mu chân đến mắt cá, băng chéo qua mu chân bắt chéo vòng trước qua gan bàn chân chỗ cũ Vòng sau đè lên vịng trước 1/2 2/3 đến kín chỗ cần băng Cố định cổ chân - Gót chân: Cuốn hai vịng gót chân lên phía mu chân từ cạnh mắt cá chéo qua mu chân xuống gan chân, băng kín 1/3 gót Từ gan chân qua mu chân bắt chéo vòng trước, vòng đến mắt cá đè lên 1/2 2/3 thân băng Hình 13.20 Băng bàn chân 13.2.6 Chăm sóc vết thương nơng MỤC ĐÍCH - Che chở hạn chế tổn thương thêm cho vết thương - Ngăn ngừa xâm nhập vi khuẩn từ môi trường - Giữ vết thương mau lành - Thấm hút chất tiết - Đắp thuốc vào vết thương (nếu cần) NHẬN ĐỊNH NGƯỜI BỆNH - Tình trạng vết thương: vị trí, diện tích, độ sâu, chất tiết, vùng da xung quanh - Tình trạng dùng thuốc người bệnh - Bệnh lý mạn tính kèm: bệnh hệ miễn dịch, ung thư, dùng thuốc (corticoid) CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH - Giải thích cho người bệnh biết việc làm Giáo trình mơn học: Giáo trình kỹ y khoa, NXB Y học, Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS Lê Thu Hoà 129 - Đặt người bệnh tư thích hợp DỌN DẸP DỤNG CỤ - Ngâm dụng cụ dùng vào chậu có dung dịch khử khuẩn - Dọn dẹp xe thay băng, lau rửa để vào nơi quy định - Rửa tay GHI VÀO HỒ SƠ - Ngày, thay băng - Tình trạng vết thương, tình trạng da xung quanh - Dung dịch sát khuẩn dùng, thuốc đắp lên vết thương (nếu có) - Có cắt hay mở kẹp? - Phản ứng người bệnh (nếu có) - Tên người thay băng NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý - Áp dụng kỹ thuật vơ trùng hồn tồn thay băng - Thay băng vết thương vô khuẩn trước thay vết thương khác - Ln ln quan sát tình trạng vết thương thay băng KỸ THUẬT THAY BĂNG - RỬA VẾT THƯƠNG Chuẩn bị - Ðịa điểm - Bệnh nhân - Dụng cụ, thuốc men Tiến hành Thay băng vết thương vô khuẩn thông thường B1: Chọn tư bệnh nhân thuận tiện Che bình phong (nếu cần) B2: Rửa tay thường quy (sát khuẩn tay), mang găng tay B3: Lót mảnh nylon nhỏ phía vết thương giữ cho giường không bị bẩn B4: Đặt túi giấy khay hạt đậu chỗ thuận tiện để đựng băng bẩn B5: Tháo bỏ băng cũ - Chỉ cầm vào phần băng, bẩn phải dùng kìm - Băng cuộn: tháo ngược chiều băng cắt bỏ cạnh gạc hay dùng kìm nâng lên cắt - Băng dính: gở bỏ chân băng (ete nhỏ vào chân bang khó gỡ) - Khăn tam giác băng có dải: tháo cắt băng - Vết thương dính: tưới dd NaCl 0.9 % lên gạc vết thương B6: Quan sát đánh giá tình trạng vết thương Giáo trình mơn học: Giáo trình kỹ y khoa, NXB Y học, Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS Lê Thu Hoà 130 B7: Rửa tay thường quy (sát khuẩn tay) 🡪 mở gối (hộp) dụng cụ, rót dung dịch sát khuẩn mang găng tay vô khuẩn B8: Dùng kẹp vô khuẩn (K1) gắp nhúng vào dung dịch sát khuẩn, chuyển sang kẹp thứ hai (K2) rửa - Rửa vết thương từ ngoài, từ vùng đến vùng sạch, từ xuống Nếu muốn rửa lại lặp lại bước với miếng bơng khác đến thấy vết thương sạch, sau - Rửa rộng xung quanh vết thương vùng lân cận (vượt qua rìa vết thương ≥ 5cm) B9: Dùng gạc thấm khô vết thương B10: Dùng lau khô xung quanh vết thương B11: Ðắp thuốc vào vết thương theo định điều trị (nếu có) B12: Ðắp gạc - Chọn gạc đủ độ mềm phủ kín vết thương - Đặt gạc nhẹ nhàng vào trung tâm vết thương, nới rộng hai bên tối thiểu 2,5 cm so với mép vết thương - Những vết thương rỉ dịch nhiều nên đặt nhiều lớp B13: Dùng băng dính băng vải băng lại B14: Ðặt bệnh nhân nằm lại thoải mái B15: Thu dọn dụng cụ - Ngâm dụng cụ dùng vào chậu có dung dịch khử khuẩn - Dọn dẹp xe thay băng, lau rửa để vào nơi quy định - Rửa tay B16: Ghi hồ sơ - Ngày, thay băng - Tình trạng vết thương, tình trạng da xung quanh - Dung dịch sát khuẩn dùng, thuốc đắp lên vết thương (nếu có) - Có cắt hay mở kẹp; Phản ứng người bệnh (nếu có) - Tên người thay băng Thay băng vết thương nhiễm khuẩn B1 – B7: giống thay băng vết thương vô khuẩn thông thường B8: Dùng kẹp vô khuẩn (K1) gắp nhúng vào dung dịch sát khuẩn, chuyển sang kẹp thứ hai (K2) rửa - Rửa xung quanh vết thương trước, sau - Nặn hết mủ vết thương ra, lấy mủ cấy (nếu cần), sau Giáo trình mơn học: Giáo trình kỹ y khoa, NXB Y học, Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS Lê Thu Hoà 131 - Rửa trực tiếp vào vết thương (vết thương có nhiều ngõ ngách, dùng bơm tiêm bơm dung dịch NaCl 0,9% rửa nhiều lần sau rửa nước oxy già) cuối rửa lại dung dịch NaCl 0,9% - Cắt lọc mô hoại tử (nếu có) B9 – B16: giống thay băng vết thương vô khuẩn thông thường 13.3 Nội dung thảo luận hướng dẫn tự học 13.3.1 Nội dung thảo luận - Trình bày mục đích ngun tắc thay băng vết thương - Trình bày kỹ thuật thay băng vết thương thường bẩn cách - Trình bày kỹ thuật băng bó 13.3.2 Nội dung ơn tập vận dụng thực hành Ơn tập kiến thức tảng cần thiết từ học chủ động vận dụng kiến thức, chuẩn bị đầy đủ kỹ trình thực hành lâm sàng 13.3.3 Nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêm ứng dụng học thực tế lâm sàng Bảng 13.1 BẢNG KIỂM KỸ THUẬT BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG STT NỘI DUNG THỰC HIỆN Chuẩn bị dụng cụ Giải thích bệnh nhân Thang điểm Băng kỹ thuật băng vịng - Mục đích, ưu nhược điểm - Kỹ thuật băng - Áp dụng băng vùng thể Băng kỹ thuật băng rắn quấn - Mục đích, ưu nhược điểm - Kỹ thuật băng - Áp dụng băng vùng thể Băng kỹ thuật băng xoắn ốc - Mục đích, ưu nhược điểm - Kỹ thuật băng - Áp dụng băng vùng thể Băng kỹ thuật băng chữ nhân Giáo trình mơn học: Giáo trình kỹ y khoa, NXB Y học, Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS Lê Thu Hồ 132 - Mục đích, ưu nhược điểm - Kỹ thuật băng - Áp dụng băng vùng thể Băng kỹ thuật băng số - Mục đích, ưu nhược điểm - Kỹ thuật băng - Áp dụng băng vùng thể Băng kỹ thuật băng vòng gấp lại - Mục đích, ưu nhược điểm - Kỹ thuật băng - Áp dụng băng vùng thể Băng treo cánh - cẳng tay Hướng dẫn bệnh nhân tư Đặt khăn vị trí Cột khăn cách Băng phủ bàn tay Đặt tay đau vị trí Xếp cột khăn kỹ thuật Băng phủ bàn chân Đặt chân đau vị trí Xếp cột khăn kỹ thuật Băng đầu với cuộn băng Cuộn 1: băng vòng quanh đầu Cuộn 2: băng vòng gấp lại Kết thúc vòng chồng lên vòng bắt đầu Băng mắt Bắt đầu bên băng vòng cố định Vòng sau đè lên vịng trước chỗ tai đau chếch xuống phía thái dương Băng chi cụt Bắt đầu băng vòng Tiếp theo băng hồi quy Băng vòng cố định băng hồi quy Băng số đến kín Giáo trình mơn học: Giáo trình kỹ y khoa, NXB Y học, Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS Lê Thu Hoà 133 Băng vòng kết thúc cố định Băng trán – chẩm Bắt đầu từ tai phải, chếch qua phía trán đến tai xương chẩm chỗ cũ, băng hai vịng để cố định Chỗ trán thấp vịng trước, đến chỗ chẩm cao vòng trước Băng vòng cố định Bảng 13.2 BẢNG KIỂM LƯỢNG GIÁ THỰC HIỆN KỸ NĂNG THAY BĂNG VẾT THƯƠNG THƯỜNG STT NỘI DUNG THỰC HIỆN Báo, giải thích cho người bệnh Bộc lộ vùng vết thương (kín đáo thoải mái) Điều dưỡng đội nón, mang trang, rửa tay Thang điểm Đặt lót vết thương, cắt băng keo, đặt túi nylon (khai hạt đậu) nơi thuận tiện Mang găng tay Tháo băng bẩn kềm (bỏ chổ), đánh giá vết thương sát khuẩn lại tay Mở khay dụng cụ vơ khuẩn, rót dịch sát trùng, mang găng vơ trùng Lấy kềm vơ khuẩn an tồn Dùng kẹp vơ khuẩn cách Rửa bên vết thương: từ ngồi rìa (trên cao xuống nơi thấp, bên xa đến bên gần) với dung dịch rửa vết thương 10 Rửa vùng da xung quanh vết thương rộng 5cm dung dịch rửa vết thương 11 Thấm khô vết thương xung quanh 12 Sát khuẩn da xung quanh vết thương 13 Đắp thuốc lên vết thương (nếu có y lệnh) 14 Đặt gạc miếng, gịn bao che kín vết thương (rộng 3-5cm) 15 Cố định bơng băng Giáo trình mơn học: Giáo trình kỹ y khoa, NXB Y học, Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS Lê Thu Hoà 134 Báo cho người bệnh biết việc xong, giúp người bệnh tư 16 thoải mái, dặn dò điều cần thiết 17 Dọn dụng cụ, tháo găng tay, rửa tay 18 Ghi hồ sơ Bảng 13.3 BẢNG KIỂM LƯỢNG GIÁ THỰC HIỆN KỸ NĂNG THAY BĂNG VẾT THƯƠNG NHIỄM STT NỘI DUNG THỰC HIỆN Báo, giải thích cho người bệnh Bộc lộ vùng vết thương (kín đáo thoải mái) Điều dưỡng đội nón, mang trang, rửa tay Thang điểm Đặt lót vết thương, cắt băng keo, đặt túi nylon (khai hạt đậu) nơi thuận tiện Mang găng tay Tháo băng bẩn kềm (bỏ chổ), đánh giá vết thương sát khuẩn lại tay Mở khay dụng cụ vơ khuẩn, rót dịch sát trùng, mang găng vơ trùng Lấy kềm vơ khuẩn an tồn Dùng kẹp vô khuẩn cách Rửa xung quanh vết thương trước (rộng 5cm) Nặn hết mủ vết thương 10 Rửa trực tiếp vào vết thương (vết thương có nhiều ngõ ngách, dùng bơm tiêm bơm dung dịch NaCl 0,9% rửa nhiều lần sau rửa oxy già) cuối rửa lại dung dịch NaCl 0,9% 11 Cắt lọc hết tổ chức hoại tử (nếu có), rửa lại vết thương 12 Thấm khơ vết thương xung quanh 13 Sát khuẩn da xung quanh vết thương 14 Đắp thuốc lên vết thương (nếu có y lệnh) 15 Đặt gạc miếng, gịn bao che kín vết thương (rộng 3-5cm) 16 Cố định bơng băng 17 Báo cho người bệnh biết việc xong, giúp người bệnh tư thoải mái, dặn dò điều cần thiết Giáo trình mơn học: Giáo trình kỹ y khoa, NXB Y học, Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS Lê Thu Hoà 135 18 Dọn dụng cụ, tháo găng tay, rửa tay 19 Ghi hồ sơ Giáo trình mơn học: Giáo trình kỹ y khoa, NXB Y học, Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS Lê Thu Hoà 136