1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu ôn tập môn thí nghiệm dược lâm sàng 1 (phân tích đơn thuốc)

71 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Ôn Tập Môn Thí Nghiệm Dược Lâm Sàng 1 (Phân Tích Đơn Thuốc)
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

Đây là đề cương ôn một vài đơn thuốc có trong môn thí nghiệm dược lâm sàng 1. Tài liệu mang tính chất tham khảo để các bạn chuẩn bị kĩ cho môn này trên góc nhìn của dược sĩ.Ca 1: Viêm họng cấp + trào ngược dạ dày thực quảnCa 2: Viêm dạ dày do tái nhiễm HPCa 3: Viêm da tiếp xúc dị ứngCa 4: Viêm đa xoang + Viêm họng sung huyếtCa 5: THA vô căn, thiếu máu tim cục bộCa 6: ĐTĐ type 2 + Rối loạn lipid máu + Thiếu máu tim cục bộ + THA vô cănCa 7: Thoái hóa cột sống thắt lưng Loãng xương Giãn tĩnh mạch chi dướiCa 8: THA Rối loại lipid Thiếu máu mạnCa 9: Viêm dạ dày tá tràng

PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC TOA SỐ THƠNG TIN THUỐC HOẠT CHẤT CƠ CHẾ TÁC DỤNG CHỈ ĐỊNH TÁC DỤNG PHỤ CHỐNG CHỈ ĐỊNH LIỀU LƯỢNG CÁCH DÙNG Amoxicillin + Acid clavulanic + Ức chế tổng hợp Điều trị peptidoglycan màng thời gian ngắn tế bào VK) ( < 14 ngày) TH nhiễm - Gắn vào β – khuẩn gây lactamase VK chủng sinh để ức chế β – lactamase việc phân hủy KS không đáp ứng với điều trị aminopenicilin đơn độc + NK hô hấp ( viêm amidan, xoang, viêm tai giữa, ), +NK hh (viêm phế quản, viêm phổi, ) + NK tiết niệu – SD, da, mô mềm, xương khớp, viêm tai giữa, ), Thường gặp + Mẫn cảm + RLTH gây tiêu chảy, buồn nôn, nôn + Dị ứng chéo với KS b-lactam khác + Dị ứng ban đỏ, mề đay Ít-Hiếm: + Sốc phản vệ + StevensJohnson + Viêm thận kẽ + Thận trọng với người bị vàng da ứ mật, người bị suy thận Nhiễm khuẩn đường hô hấp: viên 500mg (500mg/125mg) cách /lần viên 875mg ( 875mg/125mg) cách 12 giờ/lần Trong trường hợp BN khó nuốt sử dụng hỗn dịch đường uống 125 or 150mg/5ml thay cho 500mg/125mg; 200mg/5ml thay cho viên 875mg/125mg + không dùng thuốc 14 ngày mà không xem xét điều trị - PO: + Uống thuốc vào lúc bắt đầu ăn → giảm thiểu tình trạng khơng dung nạp thuốc dày – ruột + Không uống sử dụng tiêm truyền tĩnh mạch, khơng tiêm bắp (IV trực tiếp chậm, tiêm truyền 30p) Methyl prednisolon Là glucocorticoid tổng hợp, dẫn xuất Prednisolon +Làm giảm sản xuất, giải phóng hoạt tính chất trung gian histamin, prostaglandin, leucotrien + ức chế bạch cầu đến bám dính vào thành mạch bị tổn thương, làm giảm tính thấm vùng đó, làm tb bạch cầu đến bị tổn thương → làm giảm thoát mạch, sưng, phù, đau + ức chế miễn dịch làm ức chế tác dụng độc phức hợp KN-KT Chủ yếu dùng để chống viêm ức chế miễn dịch để điều trị số bệnh bao gồm nguyên nhân huyết học, dị ứng, viêm, ung thư, tự miễn Dự phòng điều trị thải ghép +Thường gặp TKTW: Mất ngủ, thần kinh dễ bị kích động Tiêu hóa: Tăng ngon miệng, khó tiêu Da: Rậm lơng Mắt: Đục thủy tinh thể, glaucome Ít gặp, - Phù, tăng huyết áp - Hội chứng Cushing,không dung nạp glucose, - Buồn nôn, nôn, chướng bụng, viêm loét thực quản, viêm tụy Nhiễm khuẩn nặng, trừ sốc nhiễm khuẩn lao màng não Quá mẫn với methyl prednisolon Thương tổn da virus, nấm lao Đang dùng vắc xin virus sống + Liều uống ban đầu 2-60 mg/ngày, phụ thuộc vào bệnh, thường chia làm lần Metyl-predni: PO (Khi dùng liệu pháp methyl prednisolon uống lâu dài, phải cân nhắc dùng phác đồ uống cách nhật Sau liệu pháp điều trị lâu dài, phải ngừng methyl prednisolon dần dần.) Nhược loãng xương, gẫy xương Paracetamol - Giãn mạch tăng lưu lượng máu ngoại biên => hạ sốt + giảm đau Tác dụng paracetamol hoạt tính cyclooxygenase chưa biết đầy đủ + Điều trị đau + Dị ứng: ban nhẹ vừa (ko đỏ, mày đay nội tạng) + Độc gan, + sốt hoại tử tế bào nguyên nhân gan (Liều cao) + Mẫn cảm Người lớn: + Suy gan nặng Liều thường PO dùng 0,5 – 1g∕lần, 4-6 + Viên nén lần, tối đa Paracetamol 4g∕ngày giải phóng Trẻ em: Tùy vào kéo dài, khơng độ tuổi có nghiền nát, liều dùng khác nhai Liều cao hòa tan 500mgchất lỏng 1000mg trẻ Hiếm gặp: + Hội chứng Steven – Johnson +Buồn nơn, nơn - 16-18t Bromhexin + Hoạt hóa tổng hợp sialomucin phá vỡ sợi acid mucopolysaccharide làm lỏng đờm + Tăng hoạt vi nhung mao đường hơ hấp giúp đẩy đảm ngồi Rối loạn tiết dịch phế quản Hỗ trợ kháng sinh bị nhiễm khuẩn hơ hấp nặng Ít gặp: đau Mẫn cảm thượng vị, buồn nơn, nơn, tiêu chảy Nhức đầu, chóng mặt Mề đay, Hiếm gặp: Khô miệng, tăng AST, AlT Người lớn trẻ Uống viên em 10 tuổi: nén với cốc – 16mg/lần, nước ngày uống lần THời gian điều trị không – 10 ngày trừ có ý kiến thầy thuốc Esomeprazol Gắn với bơm proton H+/K+ -ATPase thành tế bào dày, làm bất hoạt hệ thống enzyme, ngăn cản bước cuối tiết acid hydrocloric vào lòng dày > ức chế dày tiết lượng acid Bệnh trào ngược dày - thực quản Loét dày - tá tràng Phòng điều trị loét dày - tá tràng dùng thuốc chống viêm không steroid Thường gặp : - Quá mẫn với - Toàn thân : esomeprazole Đau đầu, chóng mặt, thuốc ức chế ban ngồi da bơm proton - Tiêu hố : buồn nôn, nôn, khác, hoăc đau bụng, tiêu mẫn với chảy, táo bón, thành phần khơ miệng thuốc Hiếm gặp : Loãng xương, chứng vú to nam, Hiếm gặp nghiêm trọng : Hội chứng StevensJohnson Thận trọng : - Bệnh gan - PNCT-CB 40mg/ngày vòng tuần 20 hoăc 40 mg 4-8 tuần Nặng : tăng liều lên 80 mg/ngày chia lần - Dạng viên nén - Phải nuốt viên thuốc, không nghiền nhỏ nhai - Uống thuốc trước bữa ăn PHÂN TÍCH TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG TOA (mức độ-cơ chế-hệ quả-khắc phục/ cách sử dụng) - TƯỜNG Tương tác thuốc - thuốc: Khơng có Tương tác thuốc - bệnh: Khơng có Tương tác thuốc - thức ăn · Tương tác Methylprednisolon với nước bưởi chùm o Mức độ : trung bình o Cơ chế : Nước bưởi chùm chất làm ức chế enzyme gan CYP 3A4, dẫn đến làm tăng nồng độ huyết tương thuốc dùng kèm cho thuốc dùng kèm không bị hiệu ức chuyển hoá lần đầu qua gan (First Pass Effect) o Hậu : Làm tăng nồng độ methylprednisolon, dẫn đến liều Methylprednisolon o Cách khắc phục : Tránh dùng nước bưởi chùm nước ép bưởi có nghi ngờ tương tác, Theo dõi nồng độ thuốc huyết tương · Tương tác Esomeprazole với thức ăn o Mức độ : Trung bình o Cơ chế : o Hậu : Diện tích đường cong thời (Nồng độ thuốc máu) cua Esomeprazole sau liều 40mg thấp từ 33-53% dùng sau ăn o Cách khắc phục : Nên uống trước ăn ; bệnh nhân nhận dinh dưỡng qua ống việc cho ăn qua ống nên bị gián đoạn trước ăn PHÂN TÍCH SỰ HỢP LÝ CỦA TOA THUỐC ● Phù hơp định: o Amox/clavunid: phù hợp cho bệnh nhân bị viêm họng cấp, phổ mở rộng (do có cla), bền môi trường dày o Paracetamol: giảm đau hạ sốt o Methyl predni: giảm đau, kháng viêm (giảm đau+viêm họng, giảm viêm thực quản) o Bromhexin : phù hợp định : bổ trợ, tăng hoạt tính kháng sinh, long đàm o Esomeprazole : Chỉ định phù hợp dùng để Điều trị bệnh trào ngược dày - thực quản ● Phù hợp liều-dạng dùng o Amox + A clavulanic: liều cho bệnh nhân nhiễm khuẩn hô hấp cấp 875mg ( 875mg/125mg) cách 12 giờ/lần Trong đơn: 875mg/125mg, ngày lần (sáng, chiều) → hợp lý o Methyl Prednisolon: Liều ban đầu 2-60 mg/ngày, phụ thuộc vào bệnh, thường chia làm lần, dùng đường uống o Paracetamol: định liều thường dùng 0,5 – 1g∕lần, 4-6 lần, tối đa 4g∕ngày Trong o Bromhexin : Ở uống BID tình trạng có đờm bệnh nhân o Esomeprazole : dạng dùng viên nén, liều dùng theo đơn 20mg/ngày - dùng ngày thấp, cần nâng liều (liều chiếu theo dược thư quốc gia VN hợp lý cho trường hợp loét dày tá tràng) ● Phù hợp cách dùng: o Amoxicillin/Clavunic acid : Hợp lí o Methylprenisolon : Hợp lí o Paracetamol : Hợp lí o Bromhexin : Hợp lí o Esomeprazole : cách dùng phù hợp : uống đói, theo định uống 30 phút trước ăn ● Phù hợp phối hợp thuốc: o Amox + A clavulanic: đường uống, cách 12h (sáng - tối), nên uống ăn o Methyl predni: ngày dùng lần 16 mg, sau ăn (để giảm tác dụng gây phụ khó tiêu) o Paracetamol: lần/ ngày (sáng, chiều) o Hợp lí : khơng có tương tác với o Esomeprazole BỆNH HỌC (Liệt kê tất bệnh mà có diện thuốc điêu trị) VIÊM HỌNG Viêm họng viêm niêm mạc tổ chức niêm mạc họng Nói đến viêm họng chủ yếu nói đến viêm họng miệng (Quyết định số 5643/QĐ-BYT ngày 31/12/2015) Viêm họng cấp tính tức viêm cấp tính niêm mạc họng miệng kết hợp chủ yếu với viêm amiđan (A) cái, số trường hợp kết hợp với viêm amiđan đáy lưỡi Do đó, người ta có xu hướng nhập lại thành viêm họng - viêm amiđan cấp Là bệnh thường gặp người lớn lẫn trẻ em, vào mùa đông thời tiết thay đổi Bệnh xuất riêng biệt đồng thời với viêm VA, viêm amiđan, viêm mũi, viêm xoang v.v bệnh nhiễm khuẩn lây đường hô hấp cúm, sởi… Nguyên tắc điều trị Mọi trường hợp viêm họng đỏ cấp đơn bệnh nhân tuổi phải điều trị viêm họng đỏ cấp liên cầu khơng có xét nghiệm định loại virus vi khuẩn - Kháng sinh nhóm beta lactam nhóm khác (Kháng sinh: amoxicilin, cephalexin, erythromycin, clarythromycin…) - Điều trị triệu chứng: giảm viêm, giảm đau, hạ sốt (Hạ sốt, giảm đau: paracetamol, aspirin, prednisolon…; Kviem: Chymotrypsin, NSAIDs, Corticoid, ) - Điều trị chỗ: bôi họng, xúc họng, khí dung họng - Xác định nguyên nhân để điều trị Bệnh trào ngược dày - thực quản ● Bệnh trào ngược dày - thực quản tình trạng chất từ dày trào lên thực quản, bệnh khơng gây khó chịu cho bệnh nhân mà có nguy gây biến chứng nặng nề loét, hẹp, chảy máu thực quản, chí dẫn tới ung thư Diosmin + Hesperidin Làm bền mao mạch - Giảm suy yếu mao mạch tĩnh mạch chi - Trị trĩ - Ngứa, ban đỏ Mẫn cảm - Đau dày thượng PNCTvị, buồn nơn, tiêu chảy CCB chóng mặt Uống thuốc viên/ngày với liều 500mg - Hiếm gặp: tổn thương thiếu máu cục Co thắt mạch ngoại vi q mức THƠNG TIN THUỐC PHÂN TÍCH TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG TOA (mức độ-cơ chế-hệ quả-khắc phục/ cách sử dụng) Tương tác thuốc - thuốc: ● ● ● ● Gabapentin - esomeprazole dạng muối magnesi trihydrat Mức độ tương tác: Cơ chế tương tác: tương tác pha hấp thu Hậu quả: làm giảm hấp thu với Gabapentin => giảm SKD Gabapentin Cách khắc phục: uống gapapentin sau 2h uống esomeprazole 2.Loxoprofen – gabapentin Mức độ: trung bình Cơ chế: Loxoprofen làm giảm đào thải gabapentin Hậu quả: Tăng nồng độ gabapentin cho máu => tăng độc tính Khắc phục: Tránh phối hợp không cần thiết Loxoprofen – paracetamol Mức độ: trung bình Uống lúc no, viên/ ngày vào buổi sáng chiều Cơ chế: tăng độc tính phối hợp Hậu quả: làm trầm trọng độc tính nhóm NSAIDs Khắc phục: tránh phối hợp loại thuốc với Loxoprofen – eperisone Mức độ: trung bình Cơ chế: tăng k+ huyết Hậu quả: ảnh hưởng tới tim, gây mệt mỏi Khắc phục: hạn chế phối hợp Tương tác thuốc - bệnh: Tương tác thuốc - thức ăn: ● ● ● ● Gabapentin - Rượu Mức độ tương tác: trung bình Cơ chế tương tác: Gabapentin rượu tác dụng lên hệ thần kinh trung ương -> tác dụng hiệp lực Hậu quả: Tăng tác dụng phụ Gabapentin lên TKTW: chóng mặt, buồn ngủ, khó tập trung Cách khắc phục: không uống rượu dùng Gabapentin ● ● ● ● ● ● Esomeprazole với thức ăn Mức độ tương tác: trung bình Cơ chế tương tác: tương tác pha hấp thu Hậu quả: thức ăn cản trở hấp thu esomeprazole Cách khắc phục: dùng esomeprazole trước ăn 1h dùng thời điểm ngày Paracetamol - Rượu Mức độ tương tác: nghiêm trọng Cơ chế tương tác: Paracetamol > chuyển hóa qua Cyp450 (Cyp2E1, Cyp3A) > N-acetyl benzoquinoimin (NABQI) gắn với glutathion > thành chất khơng cịn hoạt tính Cảm ứng enzyme gan dùng rượu mãn tính tạo nhiều chất gây độc với gan , kết hợp với acetaminophen gây độc gan acetaminophen sử dụng với người uống rượu khoảng thời gian dài Hậu quả: tăng nguy gây độc với gan -> suy gan cấp Cách khắc phục: không sử dụng rượu thời gian uống paracetamol/ giải độc N-acetylcystein (cơ chế tương tự) ● ● ● PHÂN TÍCH SỰ HỢP LÝ CỦA TOA THUỐC ● Phù hơp định: Chưa có thuốc định lỗng xương Esomeprazole dự phòng NSAID + viêm dd Paracetamol giảm đau Eperisone giãn -> đau cột sống thắt lưng Loxoprofen NSAIDs có tác dụng giảm đau khớp dạng thấp Gabapentin dùng để hỗ trợ giảm đau thần kinh ngoại vi kèm ● Phù hợp liều-dạng dùng: Gabapentin: liều thấp dược thư , tb khoảng 900mg/ngày (nếu liều hợp lí bác sĩ muốn giảm liều từ từ) ● Phù hợp cách dùng: Esomeprazole uống trước ăn => phù hợp Sử dụng gabapentin sau 2h sau uống esomeprazole dạng muối magnesi trihydrat hợp lí tránh gây tương tác thuốc pha hấp thu ● Phù hợp phối hợp thuốc: Sử dụng esomeprazole chung với loxoprofen (NSAID): dự phòng LDD-TT loxo BỆNH HỌC (Liệt kê tất bệnh mà có diện thuốc điêu trị) Lỗng xương T-score -3.4 Là tình trạng rối loạn chuyển hoá xương làm giảm sức mạnh xương (gồm khối lượng chất lượng xương) dẫn đến tăng nguy gãy xương Tiêu chuẩn chẩn đoán loãng xương WHO, đo mật độ xương cột sống thắt lưng cổ xương đùi phương pháp DXA : + Xương bình thường: T score từ – 1SD trở lên + Thiếu xương (Osteopenia): T score – 1SD đến – 2,5SD + Loãng xương (Osteoporosis): T score – 2,5SD + Loãng xương nặng: T score – 2,5 SD kèm tiền sử/ có gẫy xương Triệu chứng: Khơng có triệu chứng lâm sàng đặc trưng, biểu có biến chứng: Đau xương, đau lưng, Biến dạng cột sống, Đau ngực, khó thở, chậm tiêu, Gẫy xương Điều trị: nhóm thuốc Bổ sung Calci 500-1500mg/ ngày, Vitamin D 800-1000UI, chất chuyển hoá vitamin D Calcitriol 0,25 – 0,5 mcg (bệnh nhân lớn tuổi suy thận khơng chuyển hóa vitamin D) 2.Thuốc chống hủy xương (giảm hoạt tính tế bào hủy xương): Nhóm Bisphosphonat (Alendronat 70mg Alendronat 70mg + Cholecalciferol 2800UI); Calcitonin 100UI tiêm da/ 200UI xịt mũi; chất điều hoà chọn lọc thụ thể Estrogen (SERMs) Raloxifen Thuốc có tác dụng kép (tăng tạo xương, ức chế hủy xương): Strontium ranelat Tăng q trình đồng hố: Deca Durabolin Durabolin Lời khuyên: Dặn bệnh nhân thân nhân đề phòng nguy té ngã Giãn tĩnh mạch chi tượng tĩnh mạch ngoại biên bị giãn ra, rõ bề mặt da, gây rối loạn lưu thông máu tĩnh mạch trở tim Triệu chứng • Các tĩnh mạch giãn, sưng phù, rõ lên bề mặt da • Cảm giác tê cẳng chân, viêm da, xơ cứng, lở lt • Da khơ, nóng, tím • Thường xun bị chuột rút, cứng cẳng chân, vào ban đêm • Thuyên tắc mạch phổi Thuốc điều trị • Thuốc điều trị nguyên nhân: Thuốc làm vững bền thành mạch: daflon, rutin C, veinamitol • Thuốc điều trị triệu chứng: thuốc kháng viêm giảm đau (nhóm NSAIDs corticoid) • Thuốc để hỗ trợ q trình điều trị: kháng sinh, thuốc chống đơng, thuốc làm tan cục huyết đông Lời khuyên: BN luyện tập thể thao nhẹ nhàng, ăn thực phẩm giàu chất xơ, vit E, C, flavonoid - HC Zollinger-Ellison: biến chứng loét dày tá tràng tiết nhiều gastrin tạo khối u gastrin hệ tiêu hóa tụy, tá tràng, hạch bạch huyết quanh tụy, nang lympho ruột, gan, túi mật - HC Stevens-Johnson: Là chứng rối loạn da niêm mạc Thường phản ứng với thuốc, có triệu chứng: cúm, phát ban đau lan rộng mụn nước, bong chóc da PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC THÔNG TIN THUỐC HOẠT CHẤT Clopidogrel 75mg Rosuvastatin 10mg CƠ CHẾ TÁC DỤNG CHỈ ĐỊNH TÁC DỤNG PHỤ Ức chế thụ thể adenosin diphosphat (ADP receptor) bề mặt tiểu cầu, ức chế gắn ADP lên thụ thể, dẫn tới ức chế hoạt hóa phức hợp glycoprotein GPIIb/IIIa tiểu cầu -> ức chế tạo thành fibrinogen tiểu cầu → ức chế kết tập tiểu cầu Là thuốc nhóm chống kết tập tiểu cầu: - Dự phịng làm giảm nguy tai biến tim mạch - Điều trị hội chứng mạch vành cấp - Điều trị hội chứng đau thắt ngực ổn định mạn tính - Các tình trạng vữa xơ động mạch thiếu máu tim -Thường gặp nhất: chảy máu, chảy máu xảy vị trí - Hiếm gặp nguy hiểm: suy gan cấp, bạch cầu hạt, dị ứng, phản vệ, phát ban, phù mạch, thiếu máu, tăng bilirubin huyết, co thắt phế quản,chảy máu màng phổi, chảy máu nội sọ, hoại tử thiếu máu cục bộ, chảy máu nội nhãn, viêm tụy, hội chứng Stevens-Johnson, giảm tiểu cầu, xuất huyết giảm tiểu cầu, hoại tử da nhiễm độc, viêm mạch, giảm bạch cầu trung tính trầm trọng - Mẫn cảm - Các biểu chảy máu bệnh lý hoạt động (loét dày tá tràng, chảy máu nội sọ) Ức chế cạnh tranh với HMG CoA reductase ( enzym xúc tác chuyển đổi HMG-CoA thành acid mevalonic, tiền thân sớm cholesterol) → giảm tổng hợp cholesterol -Thuốc hạ lipid máu -Dự phòng thứ phát bệnh tim mạch vành (NMCT, ĐTN, ) - Dự phòng tiên phát tai biến tim mạch: người tăng cholesterol -Tiêu hóa: tiêu chảy, táo bón, đầy hơi, đau bụng buồn nơn Thần kinh trung ương: Đau đầu, chóng mặt nhìn mờ , ngủ, suy nhược Thần kinh - xương: Đau cơ, đau khớp Gan: chức gan tăng lần giới hạn bình thường - Quá mẫn - Bệnh gan hoạt động transaminase huyết tăng dai dẳng mà khơng giải thích CHỐNG CHỈ ĐỊNH LIỀU LƯỢNG Liều uống hàng ngày người lớn 75 mg/ngày Sau nhồi máu tim, đột quỵ; bệnh lý động mạch ngoại biên: 75 mg/ngày, uống lần CÁCH DÙNG Uống bữa ăn (hiệu chỉnh liều bệnh nhân suy thận, người già không cần thiết) -Liều khởi đầu: 5mg - Liều trì tối đa 40mg Uống thuốc lần lúc ngày -Khi dùng thuốc hạn chế uống rượu gan giảm nồng độ cholesterol tế bào Sắt fumarat + acid folic + vitamin B12 Cung cấp nguyên liệu sản xuất hồng cầu Irbesartan 150mg Ức chế angiotensin II Irbesartan phong bế tác dụng co mạch tiết aldosteron angiotensin II nhờ gắn chọn lọc vào thụ thể AT1 Bổ sung Sắt, acid folic, vitamin B12, điều trị ngăn ngừa số loại bệnh thiếu máu - Điều trị tăng huyết áp động mạch vô - Bệnh thận đái tháo đường typ có tăng huyết áp - Hiếm gặp: suy giảm nhận thức (mất trí, lú lẫn), viêm cơ, tiêu vân, dẫn đến suy thận cấp thứ phát, tăng HbA1c nồng độ glucose lúc đói, tăng nguy phát triển đái tháo đường Phản ứng dị ứng: mề đay; khó thở; sưng mặt, mơi, lưỡi cổ họng Các tác dụng phụ thường gặp bao gồm: ợ chua, đau dày, chán ăn; buồn nơn ói mửa; tiêu chảy, táo bón, thay đổi màu sắc phân (xanh lục) - Thường gặp, ADR > 1/100: + Chóng mặt, nhức đầu hạ huyết áp đứng liên quan đến dùng liều Có thể xảy tụt huyết áp - Hiếm gặp, ADR < 1/1 000: + Ho, rối loạn hô hấp, đau lưng, rối loạn tiêu hóa, mệt mỏi, giảm bạch cầu trung tính - Thời kỳ mang thai cho bú (vì Statin qua thai phân bố vào sữa mẹ) Dị ứng, hội chứng ứ sắt; thiếu máu ác tính; thiếu máu tán huyết - Quá mẫn - Phụ nữ mang thai - Phụ nữ thời kỳ cho bú Uống viên/ngày - Người lớn bệnh thận ĐTĐ typ2 THA: +Liều khởi đầu 150mg ngày lần, tăng lên 300mg ngày lần để trì Uống thuốc đói, trước sau bữa ăn Tránh nằm xuống 10 phút sau uống thuốc Uống bữa ăn PHÂN TÍCH TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG TOA (mức độ-cơ chế-hệ quả-khắc phục/ cách sử dụng) Tương tác thuốc - thuốc: Khơng có Tương tác thuốc - bệnh: Khơng có Tương tác thuốc - thức ăn: - irbesartan food: + + + + - folic acid Alcohol: + + + + - Mức độ: Trung bình Cơ chế: Tương tác qua gan Hậu quả: Giảm hấp thu folic acid tăng đào thải Khắc phục: Liên hệ với bác sĩ có triệu chứng xấu Iron Fumarate food: + + + + - Mức độ: Trung bình Cơ chế: Tăng kali huyết ức chế tiết aldosterone angiotensin II Hậu quả: Nguy cao tăng kali huyết Khắc phục: Không nên bổ sung hay sử dụng chất chứa Kali chưa bác sĩ cho phép Mức độ: Thấp Cơ chế: Có thể tạo phức chelat với thức ăn Hậu quả: Giảm SKD sắt Khắc phục: Sử dụng đói Alcohol (Ethanol) ↔ rosuvastatin: - Mức độ: trung bình Cơ chế: rosuvastatin alcohol có tác dụng phụ làm tăng enzyme gan -> dùng chung hiệp đồng nguy độc lên gan Hậu quả: tăng nguy độc gan Khắc phục: không uống rượu sử dụng thuốc PHÂN TÍCH SỰ HỢP LÝ CỦA TOA THUỐC ● Phù hơp định: phù hợp - Clopidogrel : phù hợp bệnh nhân có bệnh tim mạch, máu, lipid huyết + ngất chưa rõ ngun nhân nên thuốc có tác dụng dự phịng bệnh tiến triển đến NMCT, đột quỵ Rosuvastatin: phù hợp với định rối loạn lipid máu Sắt fumarat + acid folic + vitamin B12: phù hợp với định thiếu máu mạn Irbesartan : phù hợp với định tăng huyết áp ● - Phù hợp liều-dạng dùng Clopidogrel: liều uống hàng ngày người lớn 75 mg/ngày => phù hợp với định dự phòng làm giảm nguy tai biến tim mạch - Rosuvastatin: 10 mg rosuvastatin làm giảm nồng độ LDL-c >Tác dụng điều hòa lipid máu tương quan với liều lượng với nồng độ thuốc huyết tương liều trì tối đa 40mg nên 10mg coi hợp lý - Sắt fumarat + acid folic + vitamin B12: Sắt fumarat 162mg + acid folic 0.75mg + vitamin B12 7,5 mcg → hợp lý Irbesartan: Liều khởi đầu 150mg ngày lần người lớn hợp lý, tăng liều 300mg ngày lần cần thiết -> Hợp lý ● Phù hợp cách dùng: Chưa hợp lý (chưa ghi rõ cụ thể thời điểm uống thuốc) - - Clopidogrel : sáng viên sau ăn để giảm khả kích ứng dày (uống lúc đói tăng nguy xuất huyết tiêu hóa, đau dày) Rosuvastatin: chiều viên.vì thể tổng hợp cholesterol gan chủ yếu vào ban đêm, thuốc dạng giải phịng nhanh nhóm đạt nồng độ đỉnh trung bình huyết tương khồng 1-5h → uống chiều hợp lý, uống trước hay sau ăn được.(Thức ăn làm giảm tốc độ và/hoặc mức độ hấp thu, giảm nên không làm thay đổi quan trọng lâm sàng tác dụng điều hòa lipid huyết) Sắt fumarat + acid folic + vitamin B12: sáng viên (nên uống trước ăn sáng trình hấp thu sắt bắt đầu diễn từ dày chủ yếu hành tá tràng Nó diễn đầu ruột non với mức độ thấp Thời điểm tốt để uống thuốc sắt bụng đói acid dày giúp hấp thu sắt, đói, dày tiết acid nhiều bình thường Vì thế,nên uống thuốc sắt vào buổi sáng- trước bữa sáng 30 phút sau ăn sáng tiếng.) Irbesartan : sáng viên -> hợp lý (nhưng thời gian bán thải 11-15 nên uống sáng tối được) ● Phù hợp phối hợp thuốc: thuốc khơng có tương tác với nên nhìn chung đơn thuốc phù hợp, ngồi ra: - - - Rosuvastatin vừa có tác dụng hạ lipid máu làm giảm huyết áp người tăng huyết áp BỆNH HỌC (Liệt kê tất bệnh mà có diện thuốc điêu trị) Tăng huyết áp vô căn: Huyết áp lực tác động lên thành mạch thể Tăng huyết áp huyết áp cao Bệnh nhận chẩn đoán mắc bệnh Tăng huyết áp số đo huyết áp tâm thu hai lần đo, ngày khác nhau, ≥ 140 mmHg / số đo huyết áp tâm trương hai lần đo, ngày khác nhau, ≥90 mmHg Vô không xác định nguyên nhân Thường gặp người cao tuổi, từ 40 – 50 tuổi trở lên - Nguyên nhân: chế độ ăn uống không lành mạnh (tiêu thụ nhiều muối, chế độ ăn nhiều chất béo bão hòa chất béo chuyển hóa, ăn trái rau quả), lười vận động, tiêu thụ thuốc rượu, thừa cân béo phì Do bệnh lý tiểu đường type 2, bệnh thận, bệnh tim, Rối loạn hệ Renin-Angiotensin, Rối loạn tế bào nội mô, Xơ vữa động mạch Các yếu tố nguy khơng thể thay đổi bao gồm tiền sử gia đình bị tăng huyết áp, 65 tuổi - - Thuốc điều trị: - ACEi, ARBs - Thuốc chẹn kênh Calci loại DHP Non-DHP - Lợi tiểu - Thuốc chẹn chọn lọc/không chọn lọc beta-1 - Thuốc chủ vận alpha-2 - Thuốc giãn mạch trực tiếp Điều trị không dùng thuốc: - Tập thể dục - Hạn chế muối lipid chế độ dinh dưỡng - Can thiệp y khoa (đặt stent, kích thích điện, …) Rối loạn lipid máu: Nguyên nhân: Rối loạn lipid máu có nhiều rối loạn sau: + Tăng cholesterol huyết tương + Tăng TG (triglycerid) huyết tương + Giảm HDL-C (high density lipoprotein cholesterol) + Tăng LDL-C (low density lipoprotein cholesterol) (toa thuốc sử dụng Rosuvastatin -> BN RLCH lipid máu tăng LDL-C) Thuốc điều trị: ● Nhóm thuốc statin ● Nhóm fibrat Điều trị khơng dùng thuốc: ● Tập thể dục ● Hạn chế ăn loại thức ăn chứa chất béo bão hòa như: mỡ động vật, hạn chế rượu, bia , thuốc Thiếu máu mạn: Tình trạng máu có số lượng hồng cầu thấp so với bình thường hồng cầu không chứa đủ hemoglobin - Nguyên nhân - Mất máu: Do chảy máu (xuất huyết tiêu hóa, trĩ, kinh nguyệt kéo dài, đái máu…) - Tan máu: Do tăng q trính phá hủy hồng cầu ngun nhân hồng cầu nguyên nhân khác (tan máu bẩm sinh miễn dịch, sốt rét ) - Giảm rối loạn trình sinh máu: Do tủy xương giảm sinh rối loạn trình sinh tế bào máu (suy tủy xương, rối loạn sinh tủy, bệnh máu ác tình, ung thư di căn…) thiếu yếu tố tạo máu (thiếu erythropoietin, thiếu acid amin, thiếu acid folic vitamin B12, thiếu sắt…) Điều trị: bổ sung sắt, vitamin B12, acid folic Nếu bệnh tạo máu dùng thuốc giúp tủy xương tạo nhiều tế bào máu Erythropoietin Cấp cứu truyền máu Ở bệnh nhân vấn đề thiếu máu dinh dưỡng kém, chưa phát chảy máu kéo dài (BN có sử dụng Clopidogrel -> tăng nguy xuất huyết -> hướng dẫn BN theo dõi dấu hiệu như: chảy máu chân răng, phân màu đen, phân có lẫn máu, ) - Điều trị khơng dùng thuốc: chế độ ăn uống bao gồm nhiều loại vitamin chất dinh dưỡng Ngất chưa rõ nguyên nhân: Là tình trạng ý thức khả hoạt động tạm thời Triệu chứng khôi phục thời gian ngắn Là triệu chứng bệnh khác, trường hợp bs chưa rõ nguyên nhân Nguyên nhân: Ngất giảm lượng máu lên não Khi lượng máu lên não giảm, oxy lên não giảm theo Bất kỳ điều kiện sau gây ngất: - Tình trạng tim, chẳng hạn động mạch hẹp nhịp tim khơng - Một tình trạng y tế thiếu máu trầm trọng, bệnh tiểu đường khơng kiểm sốt rối loạn thần kinh - Mất nước - Một số loại thuốc, chẳng hạn thuốc huyết áp, thuốc tim thuốc chống trầm cảm - Các vấn đề với mạch máu não bạn - Giảm huyết áp nhanh chóng sau thay đổi vị trí thể, chẳng hạn chuyển từ tư nằm sang tư ngồi đứng - Một tình trạng y tế ảnh hưởng đến phổi bạn, chẳng hạn viêm phổi hen suyễn tăng thơng khí (thở q nhanh) - Thuốc điều trị: ● Bổ sung tuần hoàn máu não ● Tùy vào bệnh mà có dùng thuốc hợp lý Điều trị không dùng thuốc: ● Tập thể dục ● Chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng ● Uống đủ nước ● Hạn chế thay đổ thư đột ngột PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC THÔNG TIN THUỐC CƠ CHẾ TÁC DỤNG CHỈ ĐỊNH Esomeprazole Gắn vào bơm proton tế bào thành dày => làm bất hoạt hệ thống enzym => ức chế việc tiết acid vào lòng dày Dự phòng điều trị loét dày - tá tràng Phòng điều trị loét stress Điều trị trào ngược dày thực quản Dự phòng xuất huyết loét dày - tá tràng sau điều trị nội soi Sucralfat Gặp acid dịch vị tạo lớp màng dính vào vùng niêm mạc bị tổn thương => có tác dụng trung hịa acid bám vào vùng Điều trị ngắn ngày loét dày - tá tràng lành tính hay viêm dày mạn tính tuần Phòng chảy máu dày ruột loét stress Viêm thực quản HOẠT CHẤT TÁC DỤNG PHỤ CHỐNG CHỈ ĐỊNH Tiêu hóa: Buồn nơn, nơn, đau bụng, tiêu chảy Tồn thân: Đau đầu, chóng mặt, ban ngồi Q mẫn với da thành phần Ít gặp: rối loạn thuốc thị giác, nhiễm khuẩn hô hấp, viêm thận kẽ, HC Steven Johnson Tiêu hóa: táo bón Ít gặp: ngứa, ban đỏ, buồn ngủ, chóng mặt LIỀU LƯỢNG CÁCH DÙNG Được dùng dạng muối Magnesi Tùy thuộc vào hay Natri Và loại bệnh sử tùy thuộc vao dụng thuốc tình trạng bệnh sử dụng liều nhân mà sử khác dụng dạng bào Liều thường chế phù hợp nằm 20như viên nén, 40mg cốm (hạt bao bọc) hay chí dạng tiêm cần thiết Đối với người lớn trẻ >15t Loét dày tá tràng: 8g/ Quá mẫn với ngày, 2g/ lần thành phần uống thuốc Đối với trẻ < 15t: tháng -

Ngày đăng: 13/10/2022, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w