1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg da lieu phan 2 7343

47 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI 10 BỆNH HERPES Mục tiêu học tập Sau học sinh viên có khả Trình bày tác nhân gây bệnh yếu tố thuận lợi gây tái phát bệnh Herpes Mô tả triệu chứng bệnh Herpes Nêu chẩn đoán điều trị bệnh Herpes Đại cƣơng - Herpes bệnh thƣờng gặp nhiễm siêu vi gây tổn thƣơng da, niêm mạc, nội tạng hay tái phát Tác nhân gây bệnh Herpes simplex virus, vị trí gây bệnh thƣờng gặp môi – miệng vùng sinh dục - Bệnh lây trực tiếp từ ngƣời bệnh sang ngƣời lành qua tiếp xúc trực tiếp qua da, niêm mạc: hơn, quan hệ tình dục… - Khoảng 1/3 bệnh nhân bị herpes môi tái phát lần/năm, có ½ bệnh nhân tái phát lần/năm - Yếu tố thuận lợi gây tái phát suy giảm miễn dịch thể nhƣ: thƣờng kích thích da niêm (tia cực tím), rối loạn hormone (kinh nguyệt), stress tâm lý thể chất, nhiễm trùng tồn thân, giao hợp, thuốc, hóa chất… - Herpes sinh dục thƣờng hay tái phát, 50 – 80% bệnh nhân tái phát đến lần năm, 2% tái phát tháng Triệu chứng lâm sàng 2.1 Herpes nguyên phát viêm miệng - lợi cấp tính: Thƣờng xảy trẻ từ tháng - tuổi Thời gian ủ bệnh từ - ngày Sốt cao 39oC, khó nuốt, tăng tiết nƣớc bọt khám thấy lợi sƣng to, chảy máu, vết trợt nhỏ màu xám có viền đỏ, tập hợp thành hình đa cung, đơi có mụn nƣớc mọc thành chùm, đóng mài môi Hạch cổ, hàm to đau 2.2 Herpes sinh dục nguyên phát - Thời gian ủ bệnh – 20 ngày, trung bình ngày Triệu chứng tổng quát gồm nhức đầu, sốt, mệt mỏi - Sang thƣơng da đặc trƣng hồng ban mụn nƣớc mọc thành chùm Thƣờng có cảm giác khó chịu, ngứa, rát, dị cảm vùng da niêm tổn thƣơng Sau – 54 hồng ban mụn nƣớc mọc thành chùm Mụn nƣớc vỡ nhanh, sau 24 để lại vết trợt trịn - Vị trí sang thƣơng nữ thƣờng gặp âm hộ, âm đạo, cổ tử cung; nam thƣờng gặp bao dƣơng vật rãnh qui đầu Bóp sang thƣơng gây đau 2.3 Herpes tái phát - Đây dạng thƣờng gặp lâm sàng Thƣờng bệnh khởi phát có yếu tố thuận lợi - Khởi đầu bệnh nhân có cảm giác đau, rát, kim châm, ngứa vùng hồng ban Vài sau giai đoạn hồng ban, mụn nƣớc bắt đầu xuất hiện, thành chùm, hợp lại tạo thành bóng nƣớc, vỡ để lại vết trợt, đóng mài vài ngày Bệnh lành tự nhiên sau – tuần Dấu hiệu tồn thân thƣờng nhẹ khơng có Herpes môi (chùm mụn nước/nền hồng ban) Herpes âm hộ (vết trợt) Herpes dương vật (vết trợt) 55 Chẩn đoán điều trị 3.1 Chẩn đoán: dựa vào lâm sàng dựa vào chùm mụn nƣớc, hồng ban, hay tái phát 3.2 Điều trị: Điều trị mục đích hạn chế lan tỏa thƣơng tổn, phòng tái phát Vì phải loại trừ yếu tố thuận lợi cho tái phát bệnh nâng cao sức đề kháng Điều trị bao gồm: - Điều trị chỗ: chống bội nhiễm thuốc tím pha lỗng 1/10.000 rửa tổn thƣơng Thoa dung dịch sát trùng màu Milian, eosin 2% - Điều trị toàn thân: vitamin C liều cao, thuốc kháng virus herpes đƣợc định herpes sinh dục + Bệnh lần đầu tiên: Acyclovir 400mg x lần/ngày x ngày, uống + Bệnh tái phát: Acyclovir 400mg x lần/ngày x ngày, uống 56 BÀI 11 HỘI CHỨNG LOÉT SINH DỤC Mục tiêu học tập Sau học sinh viên có khả Xác định tầm quan trọng nêu nguyên nhân thường gặp loét sinh dục Nêu chẩn đoán hội chứng loét sinh dục Nêu phác đồ điều trị bệnh nhân loét sinh dục tư vấn biện pháp dự phòng loét sinh dục Đại cƣơng Loét sinh dục tình trạng lớp biểu mô da hay niêm mạc quan sinh dục Loét sinh dục hội chứng thƣờng gặp da liễu Nhiều bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục gây nên hội chứng loét sinh dục Bệnh loét sinh dục ngày trở nên quan trọng loét sinh dục số bệnh có nhiều nguy lây nhiễm HIV Bao gồm: + Trợt: tổn thƣơng lớp biểu mô phần nông lớp bì, lành khơng để lại sẹo + Lt: tổn thƣơng sâu, tồn lớp bì, lành để lại sẹo + Săng: trợt loét có vị trí điểm xâm nhập tác nhân gây bệnh, thí dụ: săng giang mai, hạ cam mềm… Nguyên nhân Do nhiều nguyên nhân gây nên bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục chiếm tỉ lệ cao, thƣờng gặp bệnh hạ cam mềm, herpes, giang mai, hột xoài,… Các tác nhân gây loét sinh dục  Tác nhân gây bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục: Treponema pallidum (giang mai), Herpes simplex virus type (Herpes), Haemophilus Ducreyi (hạ cam mềm), Chlamydia trachomatis scrovars L (hột xoài), Camlymmatobacterium (u hạt bẹn), Sarcoptes scabiei (ghẻ) 57  Những nguyên nhân khác thƣờng gặp: hồng ban sắc tố cố định tái phát, chấn thƣơng, bệnh ác tính  Nguyên nhân gặp: Bệnh ghẻ, u hạt bẹn Chẩn đoán 3.1 Lâm sàng Giang mai Thời gian 10-90 ngày ủ bệnh (TB tuần) Herpes sinh dục Hạ cam mềm – ngày – ngày Hột xoài U hạt bẹn ngày đến – tuần, tuần đến tuần Sang Vết lở (săng Mụn nƣớc Sẩn hay mụn Sẩn, mụn mủ, thương giang mai) hồng ban mủ hồng ban mụn nƣớc Thƣờng Các mụn nƣớc Thƣờng 1-3, Thƣờng Thay đổi nơng nhiều Sẩn Số lượng sang thương – 15mm – 2mm – 20mm -10mm Thay đổi Bờ sang Giới hạn rõ, gồ Hồng ban Không đều, Gồ cao, trịn, Gồ cao, thương cao, hình bầu xói mịn bầu dục khơng Đường kính dục hay trịn Độ sâu Nông hay sâu Nông Đào sâu Nông hay sâu Gồ cao Đáy Trơn láng Thanh dịch, hồng Mủ Thay đổi Đỏ nhám Mềm Thỉnh thoảng Cứng ban Nền Cứng Không cứng Đau Thỉnh thoảng Thƣờng gặp Rất đau Thay đổi Không thƣờng gặp Hạch Cứng, không Cứng, đau bên đau, hai bên 58 Đau Đau Bệnh giả mƣng mủ, mƣng mủ, hạch bên bên Độ sâu tổn thương niêm mạc 3.2.Cận lâm sàng - Soi - Huyết học - Cấy - Tế bào học Phác đồ điều trị 4.1 Phác đồ điều trị giang mai Dùng thuốc sau - Benzathine Penicillin 2,4 triệu đơn vị, tiêm bắp, liều (test) Dị ứng Penicillin thay bằng: - Doxycyclin 100mg x lần/ngày x 15 ngày, uống Hoặc Tetracycline 500mg x lần/ngày x 15 ngày, uống Hoặc Erythromycin 500mg x lần/ngày x 15 ngày, uống Hoặc 4.2.Phác đồ điều trị Hạ cam mềm Dùng thuốc sau + Ceftriaxon 250mg, tiêm bắp, liều Hoặc + Azithromycin 1g, uống, liều Hoặc + Ciprofloxacin 500mg x lần/ngày x ngày, uống 59 4.3.Phác đồ điều trị Herpes sinh dục Dùng thuốc sau + Bệnh lần đầu tiên: Acyclovir 400mg x lần/ngày x ngày, uống ( Hoặc 200mgx lần/ngày x ngày, uống) + Bệnh tái phát: Acyclovir 400mg x lần/ngày x ngày, uống Tƣ vấn - Tuân thủ phác đồ điều trị - Khám lại theo lịch hẹn - Loét sinh dục Herpes sinh dục có nguy nhiễm HIV cao - Thực an tồn tình dục - Giáo dục sức khỏe, tƣ vấn bệnh, điều trị bạn tình (nếu có bệnh), tái khám theo dõi điều trị - Thông báo địa điểm tƣ vấn Xét nghiệm HIV 60 BÀI 12 HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH NIỆU ĐẠO Mục tiêu học tập Sau học sinh viên có khả Mô tả hội chứng tiết dịch niệu đạo, tác nhân gây hội chứng tiết dịch niệu đạo Trình bày chẩn đoán điều trị hội chứng tiết dịch niệu đạo Liệt kê biến chứng hội chứng tiết dịch niệu đạo Nêu cách phòng bệnh hội chứng tiết dịch niệu đạo Đại cƣơng - Hội chứng tiết dịch niệu đạo bao gồm viêm niệu đạo lậu không lậu Đây bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục (BLTQĐTD) thƣờng gặp nam giới - Hội chứng bao gồm: chảy dịch từ lỗ niệu đạo kèm triệu chứng nhƣ tiểu buốt, tiểu khó - Tác nhân gây hội chứng tiết dịch niệu đạo: nhiều tác nhân gây ra, đặc biệt lậu cầu (Neissria gonorrhoeae), Chlamydia trachomatis Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới, khoảng 40 – 60% viêm niệu đạo Chlamydia trachomatis, khoảng 40% lậu cầu, tác nhân khác chiếm không đáng kể (herpes, nấm candida ) - Cách lây truyền: chủ yếu qua đƣờng tình dục tiếp xúc với ngƣời có bệnh Khoảng 30% phụ nữ giai đoạn hoạt động tình dục tìm thấy Chlamydia trachomatis cổ tử cung, âm đạo dù có hay khơng biểu lâm sàng lây truyền cho ngƣời tình Chẩn đốn 2.1.Lâm sàng Hỏi bệnh - Thời gian ủ bệnh quan trọng: + Nếu lậu thƣờng – ngày sau tiếp xúc tình dục + Khơng lậu tuần sau tiếp xúc tình dục 61 - Biểu hiện: Dịch niệu đạo xuất sau giao hợp hay tự nhiên, hay sau vuốt dọc niệu đạo đại tiện; diễn tiến cấp tính hay từ từ, dịch mủ, nhầy hay máu; dịch thƣờng xuyên, gián đoạn hay buổi sáng - Triệu chứng năng: rát bỏng, ngứa, tiểu khó, tiểu gián đoạn - Triệu chứng khác: đau khó chịu hố chậu, bìu, đùi, đau buốt sau xuất tinh Khám bệnh - Đánh giá quan sinh dục ngồi , tình trạng viêm miệng sáo, qui đầu, hạch bẹn - Khám bìu đánh giá kích thƣớc, độ nhạy cảm tinh hồn - Khám ngƣời tiếp xúc sinh lý - Khám lỗ niệu đạo xem chất dịch tiết: màu sắc, độ dính, số lƣợng Dịch mủ niệu đạo lậu Tiết dịch niệu đạo bất thường 62 Phân biệt viêm niệu đạo lậu không lậu phái nam Thời gian ủ bệnh Viêm niệu đạo lậu Viêm niệu đạo không lậu – ngày Trên 15 ngày Triệu chứng đường Rầm rộ Âm thầm tiểu Tiểu mủ +++ ++ Tiểu gắt ++ + Tiểu nhiều lần + + Tính chất mủ Vàng xanh, loảng, Vàng cam, đặc, ít, thƣờng vào liên tục buổi sáng Miệng sáo (lỗ tiểu) Đỏ, sƣng Thƣờng đỏ Số người tiếp xúc Nhiều ngƣời Thƣờng ngƣời sinh lý 2.2 Cận lâm sàng - Xét nghiệm dịch tiết tìm lậu cầu: Thƣờng viêm niệu đạo nhiễm trùng phối hợp (35 – 40%) trƣờng hợp + Nếu tiết dịch lấy dịch tiết buổi sáng cách sau tiểu + Nếu dịch tiết nhiều lấy thời điểm khác - Tiến hành nhuộm gram cho phép chẩn đoán nhanh bệnh lậu với hình ảnh song cầu gram âm nằm ngồi bạch cầu đa nhân trung tính Đây xét nghiệm rẻ tiền, thƣờng đƣợc sử dụng để chẩn đoán bệnh lậu tuyến sở, có độ nhạy độ đặc hiệu cao (trên 90%) - Lấy bệnh phẩm niệu đạo: để tìm nấm (soi trực tiếp, với dung dịch KOH 10%), Chlamydia trachomatis (cấy tế bào, ELISA)… 63 + Tổn thƣơng quản: nói khan + Tổn thƣơng xƣơng gây biến dạng + Viêm tinh hoàn: Tinh hoàn lớn sau teo xơ - Phết rạch da tìm vi trùng phong dƣơng tính (++++) (++++++) Sang thương củ tai, mũi, cằm, sẩn mảng đỏ tay đối xứng Tàn phế chi chức thần kinh ngoại biên (dinh dƣỡng, cảm giác, vận động) Cị ngón, khơ da bàn chân, bàn tay 86 Lổ đáo, cụt rụt ngón Cận lâm sàng: Thử nghiệm rạch da để tìm trực khuẩn Hansen Mục đích: - Góp phần chẩn đốn thể bệnh - Quyết đinh phác đồ điều trị tiên lƣợng - Theo dõi tiến triển bệnh Để tìm trực khuẩn Hansen ngƣời ta phải làm thử nghiệm rạch da vị trí: dái tai thƣơng tổn da Vùng da làm thử nghiệm phải đƣợc lau cồn Dùng ngón tay ngón trỏ tay trái bóp chặt vị trí định rạch Dùng dao mổ rạch đƣờng dài chừng 5mm, sâu – 8mm, quay lƣỡi dao vng góc với đƣờng rạch, cạo – lần, lấy giọt dịch mô Phết dịch mô lên lam kính, để khơ khơng khí, cố định lửa đèn cồn trƣớc nhuộm Ziehl – Neelsen Tƣơng quan số vi khuẩn với thể phong  Phong bất định: Phết rạch da thƣờng âm tính  Phong củ : Phết rạch da âm tính  Phong trung gian gần củ : Phết rạch da (-) (+)  Phong trung gian: Phết rạch da dƣơng tính (++) (+++)  Phong trung gian gần u (BL) Phết rạch da (+++) (++++)  Phong u : Phết rạch da (++++) (++++++) Chẩn đoán: Chẩn đốn xác định dựa vào tiêu chuẩn - Thƣơng tổn cảm giác da - Thần kinh ngoại biên phì đại nhạy cảm kèm với cảm giác, liệt , teo cơ, rối loạn dinh dƣỡng nhƣ da khô, rụng lông 87 - Trực khuẩn Hansen dƣơng tính, trƣờng hợp vi khuẩn âm tính không loại trừ bệnh phong Phản ứng bệnh phong Diễn tiến bệnh phong xảy đợt viêm cấp tính gọi phản ứng phong Phản ứng phong thƣờng xảy sau điều trị bệnh phong, nhiễm trùng, stress tinh thần thể chất, mang thai, sinh đẻ, phẩu thuật… 7.1 Phản ứng phong loại I: Liên quan đến miễn dịch trung gian tế bào, hay xảy thể phong trung gian 7.1.1 Phản ứng phong lên cấp hay gọi phản ứng đảo nghịch: - Thƣờng xuất bệnh nhân đƣợc điều trị, liên quan đến tăng miễn dịch trung gian tế bào khiến diễn tiến diễn tiến hƣớng cực phong củ Tổng trạng thƣờng không thay đổi - Biểu thƣơng tổn da có từ trƣớc sƣng lên tiến đến hoại tử, loét, viêm thần kinh ngoại biên cấp tính (to, đau, chức thần kinh ngoại biên) 7.1.2 Phản ứng phong xuống cấp - Thƣờng xuất bệnh nhân điều trị không đầy đủ, liên quan đến giảm sút miễn dịch trung gian tế bào khiến diễn tiến hƣớng cực phong u - Biểu thƣơng tổn cũ có tính chất viêm nhƣng xuất sang thƣơng 88 Sang thương cũ sưng bóng 7.2 Phản ứng phong loại II hay gọi hồng ban nút phong: Liên quan đến miễn dịch dịch thể: - Thƣờng xuất bệnh nhân phong u, thể phong trung gian gần củ - Bệnh nhân có cảm giác khó chịu, sốt đột ngột, xuất cục hồng ban đau nhức, có mụn nƣớc, bóng nƣớc, hoại thƣ loét, kèm theo viêm khớp, viêm tinh hoàn Viêm dây thần kinh cấp xảy Sang thương hồng ban nút 89 Điều trị Mục đích điều trị: - Điều trị khỏi bệnh hạn chế tối đa tàn phế - Cắt đứt lây lan cộng đồng 8.1 Nguyên tắc điều trị - Khám điều trị bệnh nhân ngƣời tiếp xúc (nếu mắc bệnh) - Uống đủ thuốc, đủ liều, đủ thời gian - Vật lý trị liệu, giáo dục sức khỏe phòng tàn tật - Theo dõi điều trị phản ứng phong, tác dụng phụ thuốc 8.2 Phác đồ điều trị 8.2.1 Phong nhiều khuẩn Rifampicin Clofazimine DDS Thời gian Tuổi Ngƣời 1lần/tháng 1lần/tháng 1lần/ngày 1lần/ngày 12 (K.soát) (K.soát) (Tự uống) (tự uống) tháng 600mg 300mg 50mg 100mg 450 mg 150mg 50mg/mỗi 50mg lớn 10-14 ngày tuổi < 10 tuổi 150- 300mg 100mg 50mg/2lần/tuần 25mg 8.2.2 Phong khuẩn Tuổi Rifampicin DDS 1lần/tháng 1lần/ngày ( K.soát) (Tự uống) Ngƣời lớn 600mg 100mg 10-14 tuổi 450mg 50mg < 10 tuổi 150- 300mg 25mg 90 Thời gian tháng 8.3 Theo dõi - Trong thời gian điều trị bệnh đƣợc tái khám hàng tháng đẻ nhận thuốc, tái khám có triệu chứng bất thƣờng để phát sớm biểu dị ứng thuốc phản ứng phong - Sau hoàn tất điều trị: tái khám nhằm phát tái phát phản ứng phong - Đối với bệnh nhân phong nhiều khuẩn phải đƣợc khám lâm sàng làm xét nghiệm tháng lần năm - Đối với bệnh nhân phong khuẩn phải đƣợc khám lâm sàng tháng lần năm - Dặn bệnh nhân tái khám sau có dấu hiệu bất thƣờng da nhƣ đốm, cục nhƣng bất thƣờng thần kinh nhƣ yếu liệt 8.4 Điều trị phản ứng phong - Khi xảy phản ứng phong bệnh nhân tiếp tục phác đồ thuốc diệt vi khuẩn phong Nâng tổng trạng, điều trị triệu chứng - Phản ứng phong lên cấp: dùng corticoid Điều trị nội khoa sau tuần không cải thiện cần phẩu thuật giải chèn ép thần kinh - Hồng ban nút phong: + Trƣơng hợp nhẹ:dùng kháng viêm khơng phải corticoid, + Trƣơng hợp nặng: có viêm thần kinh cấp dùng corticoid từ đầu Phòng bệnh - Tuyên truyền cho ngƣời dân hiểu bệnh phong, triệu chứng bệnh, nơi điều trị, thời gian điều trị - Phát sớm điều trị phác đồ 91 BÀI 17 TRÚNG ĐỘC DA DO THUỐC Mục tiêu học tập Sau học sinh viên có khả Mơ tả dạng lâm sàng trúng độc da thuốc Nêu chẩn đoán, điều trị trúng độc da thuốc Nêu phòng ngừa trúng độc da thuốc Đại cƣơng Trúng độc da thuốc thƣờng gặp lâm sàng, chiếm – 3% bệnh nhân nhập viện Thƣờng gặp hồng ban (45%); 23% mề đay, phù mạch; 5,4% hồng ban sắc tố cố định tái phát, 4% hội chứng Stevens – Johnson, viêm da tróc vẩy, 3% nhạy cảm ánh sáng Thƣờng xảy ngƣời lớn tuổi, phụ nữ, chuyển hóa thuốc chậm hay chậm đào thải thuốc Các dạng lâm sàng 2.1 Phát ban dạng dát sẩn - Sang thƣơng dát hồng ban, sẩn (mảng) hồng ban biến dƣới kính đè, - Kích thƣớc thay đổi, thƣờng đối xứng - Vị trí: khắp ngƣời - Kèm ngứa, sốt 2.2 Mề đay phù Quinke - Sang thƣơng sẩn hay mảng hồng, trung tâm trắng - Kích thƣớc từ điểm nhỏ đến mảng lớn, số lƣợng thay đổi - Kèm ngứa dội, châm chích - Vị trí: khu trú hay lan tỏa - Phù Quinke: vùng mô lỏng lẻo nhƣ mi mắt, môi, sinh dục bị sƣng phù - Diễn tiến: xuất đột ngột, kéo dài vài phút đến vài giờ, biến không để lại dấu vết 92 Mề đay Phù quincki mắt 2.3 Hồng ban sắc tố cố định tái phát Sau uống thuốc, xuất dát hồng ban đỏ thẩm hình trịn hay bầu dục, giới hạn rõ Diễn tiến thành sẩn phù, bóng nƣớc chứa dịch Số lƣợng hay nhiều Kèm ngứa Vị trí thƣờng gặp bàn tay, cổ tay, sinh dục, niêm mạc Diễn tiến hồng ban sau vài ngày, để lại dát sắc tố tồn lâu dài Nếu dùng thuốc lại, hồng ban tái phát vị trí cũ 93 Hồng ban sắc tố cố định tái phát 2.4 Hồng ban đa dạng Biểu lâm sàng với mày đay, hồng ban hình bia, mụn nƣơc bóng nƣớc Thƣơng tổn hình bia: Trung tâm mụn nƣớc bóng nƣớc đƣợc bao quanh hồng ban đỏ thẩm đến đỏ tƣơi Tổn thƣơng niêm mạc gặp 60 % trƣờng hợp 2.4.1 Hội chứng Stevens- Johnson: dạng nặng hồng ban đa dạng, diễn tiến cấp tính có tổn thƣơng nội tạng Lâm sàng: Sốt cao, tổng trạng suy sụp - Thƣơng tổn quanh lỗ tự nhiên nhƣ mắt: viêm giác mạc, kết mạc, phù mi mắt, xuất huyết dƣới kết mạc Nếu khơng đƣợc chăm sóc tốt biến chứng loét gây mù - Thƣơng tổn quanh miệng, niêm mạc miệng: bóng nƣớc vỡ nhanh để lại vết trợt, đóng mài máu làm bệnh nhân đau rát ăn uống khó - Thƣơng tổn phận sinh dục: viêm trợt qui đầu, trợt âm hộ - Thƣơng tổn da: hồng ban đa dạng với: dát sẩn, mụn nƣớc, bóng nƣớc, ban xuất huyết Số lƣợng thƣờng vài đến nhiều, kèm cảm giác rát bỏng, không ngứa - Thƣơng tổn nội tạng: Viêm phổi, viêm gan, Albumin niệu… tiên lƣợng nặng 94 2.4.2 Hội chứng Lyell: biểu bóc tách đột ngột tồn lớp thƣợng bì giống ngƣời bị bỏng nặng - Da tróc mảng lớn, trợt, tiết dịch nhiều gây nƣớc, rối loạn điện giải, xuất huyết - Trợt niêm mạc đƣờng tiêu hóa làm bệnh nhân khó nuốt, xuất huyết tiêu hóa, tiêu chảy Thƣơng tổn trợt đƣờng hô hấp làm tiết nhiều đờm, thƣơng tổn phế quản gây phù phổi - Sốt cao, thƣơng tổn nội tạng ( viêm cầu thận, hoại tử ống thận) làm tiên lƣợng bệnh nặng, tử vong nhiễm khuẩn máu, nƣớc rối loạn điện giải 2.5 Đỏ da tồn thân tróc vẩy Khởi phát với hồng ban, sƣng phù, lan tràn nhanh, tiết dịch Đỏ da, tróc vẩy tồn thân sau vài ngày Rất ngứa, ớn lạnh 2.6 Chàm Thuốc gây phát ban dạng chàm nhiều, thí dụ penicilline, streptomycine, sulfamides, thuốc sốt rét thuốc kháng histamin 2.7 Ban xuất huyết Sang thƣơng dạng bầm máu hay điểm xuất huyết thuốc kháng đông máu Ban xuất huyết Hội chứng Lyell Ban xuất huyết Hội chứng Steven Johnson 95 2.8 Mụn trứng cá Sang thƣơng mụn trứng cá vùng tiết bã, hay vùng tiết bã, thƣờng bôi uống corticoid Mụn trứng cá dị ứng thuốc bôi 2.9 Thay đổi sắc tố Tăng sắc tố da thuốc, theo nhiều chế khác nhau, gồm tăng hoạt tính tế bào sắc tố da, lắng đọng sắc tố, hay tăng nhạy cảm ánh sáng 2.10 Hồng ban nút Sang thƣơng nốt đỏ, tứ chi, số lƣợng từ vài đến nhiều Kèm sốt, đau khớp, đau bụng 2.11 Teo xơ teo Tổn thƣơng chỗ xơ teo da, mô dƣới da bôi, tiêm corticoid, insuline, vitamin K 2.12 Phát ban dạng vẩy nến, lichen Trên bệnh sẳn có sau dùng thuốc, xuất ban vẩy nến, lichen thuốc 2.13 Hoại tử da coumarin Biến chứng dùng thuốc chống đông máu coumarin, xảy sau dùng thuốc Triệu chứng gồm đau chỗ, xuất hồng ban, tiến triển bầm máu, hoại tử Thƣờng gặp tứ chi, thân mình, số lƣợng nhiều 96 2.14 Một số phát ban khác Ban brôm Xuất sau dùng thuốc ho, an thần, chống ngứa Sang thƣơng đa dạng gồm mụn trứng cá, mề đay, hồng ban, mụn mủ, tăng sản thƣợng bì, lt, mài, mủ thối Vị trí khắp ngƣời, thƣờng gặp trẻ em Ban iode Xuất sau dùng thuốc bƣớu cổ, cản quang, suyển, xơ cứng động mạch Sang thƣơng đa dạng gồm mụn trứng cá, mụn mủ, bóng nƣớc, nốt sùi, hồng ban đa dạng, xuất huyết, hồng ban nút Vị trí vùng phơi bày ánh sáng, nếp gấp, niêm mạc Nhiễm arsenic Cấp tính: triệu chứng gồm đau bụng, tiêu chảy, đau tứ chi, sốt, phù mi mắt, bàn tay, bàn chân Hồng ban sẩn, mụn mủ, bóng nƣớc, hồng ban đa dạng, tróc vẩy Mãn tính: Dày sừng lịng bàn tay, bàn chân, tăng sắc tố da với dát giảm sắc tố rải rác giống giọt mƣa rơi thân Chẩn đốn Dựa vào tiền sử dụng thuốc, sang thƣơng da, triệu chứng năng, triệu chứng tổng quát Điều trị 4.1 Nguyên tắc điều trị - Ngừng tất thuốc nghi ngờ - Xử trí vấn đề liên quan đến tổng trạng - Chống nhiễm khuẩn chỗ toàn thân - Vitamin C liều cao - Kháng Histamin có ngứa - Corticoids nên sử dụng ngày đầu cần thiết 97 4.2 Chăm sóc bệnh nhân dị ứng thuốc nặng - Nằm phịng vơ khuẩn - Xoay trở chống loét, hút đàm nhớt thông đƣờng thở, chăm sóc mắt - Cung cấp đủ nƣớc qua đƣờng truyền uống - Điều chỉnh thăng điện giải - Nuôi ăn qua đƣờng miệng dịch truyền - Thuốc : kháng sinh, kháng histamine, vitamin C, corticoids (nếu cần) - Theo dõi; dấu hiệu sinh tồn, lƣợng nƣớc xuất nhập ngày, tình trạng tiết dịch, theo dõi sát để phát dấu hiệu lâm sàng dị ứng thuốc Phòng bệnh Phải sử dụng thuốc liều, định, tránh tƣơng tác thuốc có hại Hết sức thận trọng ngƣời bệnh có tiền sử bị trúng độc da thuốc, lần đầu dùng thuốc nên cẩn thận 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình da liễu, Bộ mơn da liễu trường đại học Y Dược Cần Thơ Phạm Văn Hiển (2010), Da liễu học, nhà xuất giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Út (2005), Bài giảng bệnh da liễu NXB Y học Chẩn đoán bệnh da liễu hình ảnh cách điều trị, Bs Nguyễn Văn Minh Bệnh da bệnh lây qua đường tình dục, Bs Vũ Đình Lập Bệnh học da liễu (2008), Bệnh viên da liễu Thành phố HCM 99 Trường Đại học Võ Trường Toản Khoa Y 100

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:31