1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg da lieu phan 1 7117

55 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y BÀI GIẢNG DA LIỄU ĐƠN VỊ BIÊN SOẠN: KHOA Y Chủ biên: BS.CKI Trần Thị Mai Hồng Tham gia biên soạn : BS Nguyễn Thị Hồng Yến BS Nguyễn Chí Thoàng Hậu Giang, 2016 MỤC LỤC BÀI THƢƠNG TỔN CĂN BẢN BÀI BỆNH GHẺ BÀI NHIỄM TRÙNG DA DO VI TRÙNG (VIÊM DA MỦ) 13 BÀI BỆNH CHÀM 20 BÀI BỆNH VI NẤM CẠN 27 BÀI BỆNH VẨY NẾN 34 BÀI ĐỎ DA TOÀN THÂN 39 BÀI BỆNH DA BÓNG NƢỚC 43 BÀI BỆNH ZONA 49 BÀI 10 BỆNH HERPES 54 BÀI 11 HỘI CHỨNG LOÉT SINH DỤC 57 BÀI 12 HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH NIỆU ĐẠO 61 BÀI 13 BỆNH HẠ CAM MỀM 66 BÀI 14 BỆNH GIANG MAI 69 BÀI 15 BỆNH MÀO GÀ 77 BÀI 16 BỆNH PHONG 79 BÀI 17 TRÚNG ĐỘC DA DO THUỐC 92 BÀI THƢƠNG TỔN CĂN BẢN Mục tiêu học tập Sau học sinh viên có khả Mơ tả thương tổn nguyên phát Mô tả thương tổn thứ phát Mơ tả hình dạng kiểu xếp thương tổn thể bệnh da thường gặp Đại cƣơng Trong thời đại ngày xét nghiệm cận lâm sàng ngày nhiều đại, nhƣng việc khám thực thể da phần quan trọng Khám lâm sàng bệnh da tìm đọc thƣơng tổn bản, cách xếp phân bố thƣơng tổn thể Thƣơng tổn bản: thƣơng tổn da mà đặc tính cịn giữ ngun vẹn Dựa vào tiến triển thƣơng tổn da chia làm loại: nguyên phát thứ phát: + Thƣơng tổn nguyên phát: tổn thƣơng đặc trƣng da xuất vào giai đoạn đầu bệnh có vai trị quan trọng chẩn đốn điều trị bệnh da + Thƣơng tổn thứ phát thƣơng tổn xuất thƣơng tổn da nguyên phát, thƣờng cào, gãi, trợt da… Trong thực tế thƣờng có phối hợp thƣơng tổn nguyên phát thứ phát bệnh nhân Ngƣời thầy thuốc phải tìm thƣơng tổn nguyên phát, kết hợp với vị trí, cách xếp chúng thể bệnh nhân, mà đƣa chẩn đoán bệnh Theo dõi diễn tiến thƣơng tổn có ý nghĩa việc đánh giá kết điều trị Dựa vào mặt phẳng da chia chia làm nhóm chính: ngang mặt da, mặt da, dƣới mặt da Ngồi cịn có số thƣơng tổn đặc biệt xuất tùy loại bệnh lý: cồi, nang, kén, đƣờng hầm, dãn mao mạch, ban xuất huyết Phân loại sang thƣơng 2.1 Phân loại sang thƣơng theo mặt phẳng da Thƣơng tổn nằm ngang mặt da: dát Thƣơng tổn nằm mặt da: sẩn, nốt, sẩn phù, mụn nƣớc, bóng nƣớc, mụn mủ, củ, áp xe, nang, mài, vẩy, sẹo, lichen Thƣơng tổn nằm dƣới mặt da: teo, xơ hóa, trợt, sẹo, loét, hoại tử Sang thương ngang mặt da Sang thương mặt da Sang thương mặt da 2.2 Phân loại tổn thƣơng theo tiến triển 2.2.1 Nguyên phát - Dát: Là thƣơng tổn với mặt da mặt da có thay đổi màu sắc, có kích thƣớc hình dạng Thí dụ: tàn nhang, hồng ban, bạch biến, lang ben - Mụn nƣớc: thƣơng tổn nhô cao mặt da, đƣờng kính nhỏ mm, bên chứa dịch Mụn nƣớc nơng sâu, căng chùng - Bóng nƣớc: thƣơng tổn nhơ cao mặt da, đƣờng kính lớn mm, bên chứa dịch Bóng nƣớc căng chùng - Mụn mủ: thƣơng tổn nhô cao mặt da, bên chứa mủ Mụn mủ thay đổi kích thƣớc hình dạng Mủ có màu trắng sữa, màu vàng màu vàng xanh Mụn mủ nang lông thƣờng nhọn đầu trung tâm có sợi lơng, loại mụn mủ hay gặp mụn trứng cá, viêm nang lông - Sẩn: thƣơng tổn nhô cao mặt da, bên chứa chất đặc, sờ mềm, đƣờng kính lên đến cm Sẩn trịn hay đa giác, đỉnh hình chóp hay hình vồm, lõm phẳng trung tâm Sẩn 1cm gọi mảng tập hợp nhiều sẩn thành mảng Sẩn tích tụ huyết gọi sẩn phù - Củ: Thƣơng tổn tƣơng tự sẩn, nhƣng khác đặc điểm thâm nhiễm tế bào phần sâu lớp bì, diễn tiến chậm, lành để lại sẹo Thí dụ, củ lupus lao, giang mai, phong - Cục: Là thƣơng tổn đặc, hình cầu hay hình trứng, nằm sâu bì- hạ bì Cục nằm nhơ cao mặt da, hay dƣới mặt da Ngƣời khám thƣờng phát cách sờ nắn nhìn - Sùi: Là thƣơng tổn nhơ cao mặt da có giới hạn trải rộng, bề mặt có nhú, giới hạn rõ, có rịn nƣớc Thí dụ: mồng gà - Sẩn sừng: khối tế bào hóa sừng sùi Thí dụ: mụn cóc - Nang: túi chứa dịch lỏng, hình trịn bầu dục, ấn có cảm giác lình phình Thí dụ: nang bã 2.2.2.Thứ phát - Vẩy: phiến mỏng lớp sừng bong tróc bề mặt da Có nhiều loại vẩy, vẩy mịn nhƣ cám gặp bệnh lang ben hay thành phiến gặp bệnh vẩy rồng Có thể tiên phát nhƣ da vẩy cá, thứ phát nhƣ chàm - Vẩy tiết (mài): khối dịch tiết đông lại, màu vàng (huyết thanh), xanh (mủ), hay đen (máu) - Vết xƣớc: vết trầy xƣớc nơng thƣợng bì, thành đƣờng dài hay thành đám, cào gãi Thƣờng gặp bệnh da có ngứa nhƣ chàm thể tạng, ghẻ ngứa - Vết nứt: Là phân cắt thành đƣờng da nhƣng không tách rời đau Vết nứt đƣợc tạo da bị dầy, khơ tính đàn hồi Vết nứt gặp chàm đầu chi, chứng nứt gót chân - Lở: thƣơng tổn lõm dƣới mặt da tồn hay phần thƣợng bì Vết lở lành thƣờng không để lại sẹo Thƣờng gặp bệnh chàm, herpes, hoại tử thƣợng bì thuốc - Loét: thƣơng tổn lõm dƣới mặt da tồn thƣợng bì tối thiểu đến lớp bì Vết loét lành thƣờng để lại sẹo Thƣờng gặp bệnh chốc, loét da nằm - Lichen hóa : mãng dày, màu nâu, bóng, nếp da rõ thành rãnh ngang dọc tạo ô không điều Thƣờng gặp bệnh da có ngứa mạn tính, gãi lâu ngày hay cọ xát thƣờng xuyên nhƣ chàm mạn tính, viêm da thần kinh khu trú - Cứng da: tăng sinh mô tạo keo lớp bì Cứng da khu trú hay lan tỏa, nếp nhăn, sờ cứng, véo khó Gặp bệnh xơ cứng bì - Teo da: lớp thƣợng bì mỏng giảm số lƣợng tế bào thƣợng bì, da có nhiều nếp nhăn da khơ trơn khơng cịn đƣờng rãnh, dễ xếp nếp Có thể thấy mao mạch li ti dƣới da - Sẹo: tân tạo mô tạo keo sau chấn thƣơng hay phẩu thuật Sẹo phì đại teo lồi lõm, mặt sẹo trơn bóng, khơng có lơng, tuyến bã Hình dạng kiểu xếp thƣơng tổn da 3.1 Hình dạng: Hình dạng sang thƣơng gồm - Hình trịn hay dạng đồng tiền: chàm đồng tiền, vẩy nến mảng - Hình vịng : vẩy nến dạng vịng - Hình cung hay đa cung: mày đay, nấm thân - Hình bia: Hồng ban đa dạng - Hình ngoằn ngoèo: ấu trùng di chuyển da 3.2 Kiểu xếp thƣơng tổn - Xếp thành đƣờng: Hiện tƣợng Kobner, viêm da thực vật - Xếp thành chùm: herpes, zona 3.3 Sự phân bố - Khu trú hay lan tỏa - Có đối xứng hay khơng đối xứng - Vị trí có tính đặc hiệu 4 Một số tƣợng dấu hiệu thƣờng gặp Hiện tƣợng Kobner: Phản ứng đồng dạng da hình thành sau chấn thƣơng, thƣơng tổn đặc hiệu bệnh Ví dụ nhƣ Kobner bệnh vẩy nến Dấu Nikolsky : dƣới áp lực cọ xát làm trợt da vùng da bình thƣờng cạnh bóng nƣớc bệnh nhân bị bệnh bóng nƣớc Dấu Nikolsky gặp bệnh Pemphigus Hiện tƣợng Lichen hóa: mảng da dầy có rãnh ngang dọc gãi liên tục gặp chàm mạn tính Sang thương theo đường dây thần kinh Sang thương theo đường mạch bạch huyết Mơ tả hình dạng tổn thương Sang thương theo hình vịng, đa cung Sang thương theo hình đa cung lan rộng Sang thương theo hình bia Sang thương theo nhóm Tóm lại: Da nhƣ gƣơng phản ánh bệnh lý bên thể nhƣ bệnh lý tác động bên Muốn chẩn đoán bệnh da cách đắn khoa học phải phân tích tỉ mỉ thƣơng tổn BÀI BỆNH GHẺ Mục tiêu học tập Sau học sinh viên có khả Nêu đặc điểm dịch tễ bệnh ghẻ Nêu chẩn đoán bệnh ghẻ Các dạng lâm sàng bệnh ghẻ Điều trị bệnh ghẻ Phòng bệnh ghẻ Đại cƣơng - Bệnh ghẻ (Sarocoptes scabiei) gây ra, trƣởng thành hình trịn, đƣờng kính 0,3 - 0,5 mm, màu trắng đục, sống đào hầm (rảnh ghẻ) da lớp sừng lớp hạt thƣợng bì - Cái ghẻ đẻ trứng hầm, sống trung bình 30 ngày Cái ghẻ hoạt động nhiều đêm, chết khỏi ký chủ từ – ngày 2.Dịch tễ Bệnh xảy khắp nơi giới, khơng có khác giới tính chủng tộc Ngƣời mắc bệnh nguồn lây truyền Bệnh lây truyền từ ngƣời sang ngƣời, qua tiếp xúc trực tiếp lây gián tiếp qua đồ dùng cá nhân nhƣ quần áo, chăn màng bị nhiễm Chẩn đoán Chẩn đoán xác định: dựa vào lâm sàng, dịch tễ cận lâm sàng Chẩn đoán lâm sàng (khả 90%), dựa vào: - Tính chất sang thƣơng: mụn nƣớc vùng da non, rãnh ghẻ, sẩn ngứa - Vị trí sang thƣơng: vùng da non, khơng có mặt - Ngứa nhiều đêm - Nhiều ngƣời xung quanh bệnh ghẻ 3.1 Lâm sàng Thời gian ủ bệnh: lần nhiễm khoảng 2-6 tuần, lần tái nhiễm khoảng 24-48 Thời kỳ toàn phát: Triệu chứng năng: Ngứa triệu chứng đầu tiên, ngứa nhiều đêm, mức độ ngứa tùy thuộc địa ngƣời Triệu chứng thực thể: Rãnh ghẻ: đƣờng hầm ghẻ đào để sống đẻ trứng, dài vài mm lên đến 15mm, màu nâu, ngoằn ngoèo, sờ cộm Vị trí thƣờng gặp kẻ ngón tay, nếp trƣớc cổ tay, cạnh bên bàn tay Mụn nƣớc: nơng, kích thƣớc 1-2mm, chứa dịch hay trắng đục, mụn nƣớc xếp riêng rẽ Sẩn mụn nƣớc hay sẩn cục: nốt nhơ cao đỉnh có mụn nƣớc.Thƣờng gặp nách bìu trẻ em Ngồi ra, cịn có thƣơng tổn khác nhƣ sẩn hồng ban hay vết trầy xƣớc Vị trí sang thƣơng: Sang thƣơng khắp ngƣời trừ mặt (trừ trẻ em hay bệnh nhân AIDS) Thƣờng gặp vùng da non nhƣ kẽ ngón tay, mặt trƣớc cổ tay, quanh rốn, nếp dƣới rốn, đầu vú, da đùi, da phận sinh dục, nách… 3.2 Cận lâm sàng: Cạo sang thƣơng xem dƣới kính hiển vi thấy ghẻ, trứng phân BÀI ĐỎ DA TOÀN THÂN Mục tiêu học tập Sau học sinh viên có khả Nêu đặc điểm đỏ da toàn thân Nêu nguyên nhân đỏ da tồn thân Nêu chẩn đốn đỏ da tồn thân Mô tả dạng lâm sàng đỏ da toàn thân Điều trị đỏ da toàn thân Tiến triển biến chứng đỏ da toàn thân Phịng bệnh đỏ da tồn thân Đại cƣơng Đỏ da tồn thân hội chứng có nhiều nguyên nhân, nguyên phát, thứ phát sau bệnh da có sẳn Có nhiều nguyên nhân gây bệnh, trúng độc da thuốc thứ phát sau bệnh da thƣờng gặp Đỏ da tồn thân gặp lứa tuổi, tiến triển kéo dài dai dẳng, gây nhiều biến chứng tồn thân, có nguy hiễm đến tính mạng khơng đƣợc điều trị kịp thời Hội chứng đỏ da tồn thân gồm đặc điểm sau: - Viêm đỏ khắp ngƣời hay phần lớn thể (trên 90% diện tích da) - Trên vùng da bệnh có bong vẩy hay trợt da rịn nƣớc - Tiến triển dai dẳng, kéo dài hàng tháng, hàng năm Có thể có biến chứng nội tạng: Tim, phổi,… Nguyên nhân: có nhóm nguyên nhân sau: - Nhiễm độc da thuốc: có nhiều loại thuốc gây đỏ da toàn thân Đặc biệt Penicillin, thuốc khác nhóm Beta- lactam, streptomycin, INH, Sulfamid thuốc gây đổ da toàn thân nhiều Biểu lâm sàng tiền sử dùng thuốc giúp ích cho chẩn đốn 39 - Đỏ da tồn thân thứ phát sau bệnh da có sẳn: chàm, vẩy nến, vẩy phấn đỏ nang lơng, ghẻ - Đỏ da tồn thân bệnh lý máu: Bệnh bạch cầu, U lympho da nguyên phát… - Đỏ da toàn thân nguyên nhân khác: nhiễm trùng, ký sinh trùng da, nấm, AIDS, phản ứng thải mảnh ghép… - Đỏ da tồn thân ngun phát:  Ly thƣợng bì bóng nƣớc bẩm sinh  Đỏ da toàn thân dạng vẩy cá,  Đỏ da tồn thân tróc vẩy nấm Chẩn đoán Triệu chứng da - Hồng ban: màu đỏ, mức độ thay đổi theo thời gian - Vẩy: mỏng, vụn nhƣ cám, phiến lớn - Ngoài cịn gặp sang thƣơng phù nề, mụn nƣớc, rối loạn sắc tố, tăng sừng,… - Triệu chứng toàn thân - Sốt cao hạ thân nhiệt đêm gần sáng - Có thể có gan lách to Triệu chứng năng: ngứa, ớn lạnh, giới hạn cử động da chặt 40 Đỏ da toàn thân bệnh vẩy nến Đỏ da toàn thân bệnh vẩy nến Dạng lâm sàng - Đỏ da tồn thân tróc vẩy khơ: Biểu đỏ da lan tỏa, tróc vẩy khơ liên tục, vẩy nhỏ kiểu vẩy phấn to kiểu viêm da tróc vẩy - Tồn thân tróc vẩy ƣớt: đỏ da tồn thân lan tỏa, phù nề, rỉ dịch, sau bong vẩy thứ phát Điều trị: Việc phân tích tiền bệnh sử, dựa vào kết xét nghiệm thích hợp cố gắng tìm ngun nhân để có thái độ sử trí đắn Cần phối hợp thuốc bơi thuốc điều trị tồn thân, điều dƣỡng chăm sóc, điều trị triệu chứng, điều trị nguyên nhân nhằm ngăn chặn kịp thời biến chứng xảy 6.1 Tại chỗ - Đối với đỏ da tồn thân tróc vẩy khô, dùng thuốc làm mềm da nhƣ dầu kẽm, hồ nƣớc, pommade salicylic - Đối với đỏ da toàn thân tróc vẩy ƣớt (mụn nƣớc, phù nề, tiết dịch) chăm sóc nhƣ bệnh nhân bỏng 41 6.2 Tồn thân - Ngƣng thuốc không cần thiết bệnh nhân - Bù nƣớc điện giải đƣờng uống - Kháng sinh thích hợp - Kháng Histamin - Cần theo dõi lâm sàng, theo dõi chức thận - Methotrexate đỏ da toàn thân vẩy nến Tiến triển biến chứng - Bệnh tiến triển kéo dài từ hàng tuần đến hàng tháng, tái phát đỏ da toàn thân chàm, dai dẳng đỏ da tồn thân vẩy nến Nếu điều trị không kịp thời, đắn dẫn tới biến chứng sau: - Bội nhiễm da, tụ cầu khuẩn gây nhiễm trùng tồn thân - Biến chứng nằm lâu: hoại tử, nhiễm trùng phổi, huyết khối nghẽn mạch - Chàm hóa Phịng bệnh Chỉ dùng thuốc thật cần thiết định Chẩn đoán sớm điều trị bệnh da tránh biến chứng đỏ da tồn thân, khơng sử dụng corticoid bừa bãi 42 BÀI BỆNH DA BÓNG NƢỚC Mục tiêu học tập Sau học sinh viên có khả Nêu nguyên nhân gây bệnh bóng nước Nêu chẩn đốn sang thương bệnh da bóng nước Nêu số bệnh da bóng nước thường gặp Đại cƣơng Bóng nƣớc sang thƣơng nhơ cao lên mặt da, đƣờng kính lớn 5mm, chứa dịch Bóng nƣớc đƣợc hình thành thƣợng bì thƣờng tƣợng tiêu gai, lớp dƣới thƣợng bì phân tách vùng nối bì – thƣợng bì Nguyên nhân - Di truyền: tiêu thƣợng bì bóng nƣớc - Vật lý: nóng lạnh, tia xạ, hóa chất, cọ xát - Viêm: tụ cầu, liên cầu, herpes, zona, bệnh tay chân miệng, pemphigus, côn trùng cắn - Xâm lấn: ung thƣ - Miễn dịch: pemphigus, lupus đỏ hệ thống, lichen phẳng, Porphyria da muộn… - Thuốc: gây hồng ban sắc tố cố định, đa dạng, phát ban nhạy cảm ánh sáng, hội chứng lyell Chẩn đốn sang thƣơng bóng nƣớc - Bóng nƣớc da bình thƣờng: Pemphigus thể thơng thƣờng - Bóng nƣớc hồng ban: Zona, herpes - Có không kèm tổn thƣơng niêm mạc - Nghiệm pháp Nicolsky (+) pemphigus, Nicolsky (-) trúng độc da thuốc - Ngứa, mảng mề đay kèm bóng nƣớc: bóng nƣớc dạng pemphigus - Mụn nƣớc, thành chùm ngƣời trẻ: viêm da dạng herpes 43 - Hình bia, tổn thƣơng niêm mạc (+/-) Hồng ban đa dạng - Không đối xứng, mụn nƣớc: viêm da tiếp xúc - Không đối xứng, tiền tiếp xúc: viêm da thực vật Một số bệnh thƣờng gặp 4.1 Bệnh pemphigus thông thƣờng - Chiếm 70 % trƣờng hợp pemphigus Đây thể nặng thể - Bệnh phổ biến nƣớc ta, gặp giới, độ tuổi từ 40 – 60 tuổi, diễn tiến mạn tính với bộc phát liên tục, tử vong cao khơng điều trị 4.1.1.Chẩn đốn: Dựa vào lâm sàng cận lâm sàng Lâm sàng * Tổn thƣơng niêm mạc - Có thể biểu bệnh - Bệnh thƣờng có biểu niêm mạc trƣớc có tổn thƣơng da trung bình khoảng tháng, nhƣng có tổn thƣơng niêm mạc tổn thƣơng da xuất lúc - Thƣơng tổn bóng nƣớc nguyên vẹn gặp hơn, bóng nƣớc bể nhanh để lại vết lở kích thƣớc khác giới hạn khơng rõ, hình trịn hay đa cung, đau, vết lở lâu lành nên bệnh nhân ăn uống khó khăn - Vị trí vết lở thấy vùng xoang miệng chiếm khoảng 50-70% trƣờng hợp; hay hặp niêm mạc má Kết mạc mắt, thực quản, âm hộ tử cung, dƣơng vật, hậu mơn bị tổn thƣơng * Tổn thƣơng da Tổn thƣơng nguyên phát pemphigus thơng thƣờng phát ban bóng nƣớc chùng, bóng nƣớc có kích thƣớc lớn, nằm rời rạc da bình thƣờng Đầu tiên dịch bóng nƣớc nhƣng sau xuất huyết mủ Bóng nƣớc có thành mỏng dễ vỡ, vỡ tạo vết lở có hình dạng khơng vùng rìa có viền vẩy da Vết lở có xu hƣớng lan rộng bề mặt rỉ dịch dễ chảy máu Lành sẹo chậm, lành để lại dát tăng sắc tố nhƣng sẹo 44 Dấu hiệu Nikolsky dƣơng tính Tổn thƣơng khắp thể, tập trung nhiều vùng tì đè, cọ sát, nách, cổ bẹn * Triệu chứng năng: Cảm giác đau rát xảy sau bong nƣớc vỡ, ngứa * Triệu chứng toàn thân: Tổng trạng bệnh nhân dần, có sốt bội nhiễm hay rối loạn nƣớc điện giải bệnh tử vong nhiễm trùng rối loạn nƣớc điện giải Cận lâm sàng - Mô học: Sinh thiết trọn bóng nƣớc Dƣới kính hiển vi thấy bóng nƣớc thƣợng bì lớp tế bào đáy - Phết tế bào: Chọn tổn thƣơng mới, cắt bỏ nhẹ đỉnh bong nƣớc, cạo nhẹ sàn bóng nƣớc, phết mỏng lên lam nhuộm Giemsa Dƣới kính hiển vi thấy nhiều tể bào thƣợng bì tiêu gai 4.1.2 Điều trị: bệnh viện - Chống bội nhiễm: tắm thuốc tím, thoa dung dịch màu (milian, eosine 2%) - Dinh dƣỡng hỗ trợ, giữ thăng điện giải, điều trị tác dụng phụ corticoid - Corticoid liệu pháp: prednisone liều cao 1mg/kg/ngày x ngày, giảm liều dần giai đoạn trì nhiều tháng Dấu hiệu Nikolsky (+): dùng miếng gạc bao đầu ngón tay, chọn vùng da thường cạnh bóng nước, vừa ấn vừa kéo xa bóng nước, da bị tách rời nối bì thượng bì 45 Hiện tượng tiêu gai bệnh pemphigus Bệnh pemphigus 4.2 Hội chứng Lyell hội chứng Stevens – Johnson 4.2.1 Hội chứng Lyell - Hội chứng Lyell tập hợp triệu chứng da nội tạng nặng - Bệnh thƣờng bắt đầu trƣớc tiên niêm mạc, niêm mạc mắt, mũi, miệng, lan tỏa khắp thể Thƣơng tổn da hồng ban, bóng nƣớc - Nguyên nhân: Do thuốc chiếm phần lớn trƣờng hợp (77% thuốc, 23% tự phát), gồm kháng viêm không corticoide, sulfamid, thuốc chống co giật… Bệnh thƣờng xuất ngƣời khỏe mạnh bình thƣờng, sau sử dụng thuốc nói từ 10 đến 30 ngày, sớm ngày, trung bình 14 ngày Do nhiễm trùng, khơng rõ nguyên nhân - Nữ gặp gấp lần nam - Bệnh tiến triển cấp tính vài giờ, đột ngột xuất sốt cao, rét run, mệt mỏi, nhức đầu, ngủ, đau miệng, ăn không ngon, đau nhƣợc -Tổn thƣơng da: Hồng ban đa dạng, bóng nƣớc lùng nhùng Các tổn thƣơng nói nhanh chóng lan rộng, đỏ sẫm, đám da bị trợt Bệnh nhân có cảm giác đau rát, dấu hiệu Nikolsky (+) 46 - Tổn thƣơng niêm mạc: Viêm giác mạc, kết mạc, sƣng, phù mắt, khó mở mắt Viêm miệng, trợt niêm mạc miệng, loét hầu họng Trợt loét niêm mạc thực quản, dày, tá tràng, ruột Viêm loét âm đạo, âm hộ - Chẩn đoán dựa vào tiền sử (77% thuốc), lâm sàng cận lâm sàng - Điều trị bệnh viện: nâng tổng trạng, điều chỉnh điện giải, corticorid, điều trị nguyên nhân… Hội chứng Lyell Hội chứng Lyell 4.2.2 Hội chứng Stevens – Johnson - Hội chứng Stevens-Johnson: tổn thƣơng hồng ban đa dạng da niêm mạc thƣờng khởi phát đột ngột Với tổn thƣơng da kiểu hồng ban đa dạng, có trợt da nhiều chỗ, có tổn thƣơng nội tạng tiên lƣợng nặng Kèm theo tổn thƣơng niêm mạc lan tỏa gây viêm lở loét hốc tự nhiên nhƣ viên loét chảy máu miệng quanh miệng, viêm kết mạc, chảy máu dƣới kết mạc, loét giác mạc, viêm đƣờng sinh dục-tiết niệu - Triệu chứng toàn thân cũng: sốt cao, mệt mỏi… Nguyên nhân thuốc kháng sinh sufamide, thuốc ngủ, penicilline dẫn xuất, piroxicam - Điều trị giống hội chứng Lyell 47 Hội chứng Stevens – Johnson Hội chứng Stevens – Johnson 48 BÀI BỆNH ZONA Mục tiêu học tập Sau học sinh viên có khả Nêu nguyên nhân dịch tễ bệnh zona Mô tả triệu chứng lâm sàng bệnh zona Nêu chẩn đốn điều trị bệnh zona thơng thường, khơng biến chứng Đại cƣơng Bệnh zona Varicella – Zoster virus (VZV) gây ra, tổn thƣơng liên quan đến hạch, rễ thần kinh da Bệnh gặp lứa tuổi, nhƣng thƣờng ngƣời già Khơng có khác biệt giới tính nhƣ chủng tộc Ngày nay, với xuất ngày nhiều ngƣời nhiễm HIV, nên bệnh có tần suất cao diễn biến phức tạp đối tƣợng Khi ngƣời bệnh (thƣờng trẻ em) bị nhiễm VZV lần đầu, đa số phát bệnh thủy đậu Virus tập trung nhiều da hạch thần kinh cảm giác cạnh cột sống Tiếp theo, hệ thống miễn dịch ngƣời sinh kháng thể tiêu diệt virus, bệnh thủy đậu thoái lui Virus hạch thần kinh khơng bị tiêu diệt hồn tồn tồn dạng bất hoạt, không gây bệnh lý Bệnh zona bệnh thứ phát tái hoạt VZV từ hạch thần kinh cảm giác Cơ chế tái hoạt virus chƣa rõ Ở ngƣời già, ngƣời suy giảm miễn dịch, miễn dịch VZV giảm dần, đến mức không đủ ức chế VZV, VZV tự hoạt hóa, nhân lên gây tổn thƣơng hạch, dây thần kình vùng da thần kinh chi phối Triệu chứng lâm sàng 2.1 Tiền triệu chứng gồm - Nóng bỏng, đau nhói, châm chích, tê liên tục, sờ thấy tăng nhạy cảm… thƣờng vài ngày trƣớc sang thƣơng, vị trí vùng da đƣợc chi phối hạch thần kinh bị nhiễm virus - Một số bệnh nhân (thƣờng trẻ em) có kèm triệu chứng nhức đầu, khó chịu, nóng sốt đến hai ngày trƣớc nỗi ban 49 2.2 Giai đoạn phát ban - Khởi đầu dát, sẩn hồng ban phù, 12 – 24 sau hình thành mụn nƣớc hồng ban, mụn nƣớc có xu hƣớng kết hợp thành chùm, tiến triển thành mụn mủ trƣớc ngày thứ 3, mụn nƣớc khơ, đóng mài lõm trung tâm - Tổn thƣơng thƣờng bên thể, không qua đƣờng vùng phân bố hạch thần kinh cảm giác Có thể có vài mụn nƣớc đối bên nhánh thần kinh nhỏ chạy lấn sang, hay virus hoạt hóa phát tán theo tuần hồn - Bệnh thƣờng gặp thân mình, vùng mặt - Bệnh trẻ em thƣờng nhẹ mau lành Bệnh ngƣời già, ngƣời suy giảm miễn dịch bệnh dễ lan rộng kéo dài - Hạch bạch huyết vùng sƣng, đau - Bệnh tự thoái lui – tuần - Đa số mắc bệnh lần, bị tái phát 50 Bệnh thủy đậu Bệnh zona Sang thƣơng zona 51 VZV từ hạch thần kinh di chuyển da niêm mạc Chẩn đoán Dựa vào lâm sàng: hồng ban mụn nƣớc phân bố theo dây thần kinh, nửa bên thể, kèm theo hạch vùng, đau nhức Điều trị 4.1 Tại chỗ - Chống bội nhiễm thuốc tím pha lỗng 1/10.000 rửa tổn thƣơng - Thoa dung dịch sát trùng màu milian, eosin 2% 4.2 Toàn thân -Thuốc giảm đau Acetaminophen, kháng viêm không steroid - Thuốc kháng virus dùng tổn thƣơng lan tỏa bên, tổn thƣơng có xuất huyết, zona mắt, zona ngƣời suy giảm miễn dịch Thời điểm dùng thuốc trƣớc 72 kể từ lúc bắt đầu ban da + Ngƣời lớn: Acyclovir 800mg x lần/ngày x ngày, uống + Trẻ em: Acyclovir 20mg/kg x lần/ngày x ngày, uống Biến chứng - Bội nhiễm vi trùng - Thần kinh: đau sau zona tổn thƣơng da lành hoàn toàn, hay gặp ngƣời già, gồm cảm giác nóng bỏng, đau nhói hay liên tục, dị cảm kích thích da Kéo dài hàng tháng đến hàng năm 52 - Trong trƣờng hợp zona mặt, mí mắt sƣng, kết mạc sung huyết, nặng bị loét giác mạc, sẹo giác mạc, tổn thƣơng nội nhãn cầu gây mù 53

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:31

w