1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg mat 2022 phan 1 6239

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Bài giảng MẮT Biên soạn: Hậu Giang – 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘ Giáo trình mơn học: Nhãn khoa tập I-II-III, Nhà xuất bản Y học Chủ biên: PGS.TS.Đỗ Như Hơn i TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Bài giảng MẮT Biên soạn: Hậu Giang – 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘ Giáo trình mơn học: Nhãn khoa tập I-II-III, Nhà xuất bản Y học Chủ biên: PGS.TS.Đỗ Như Hơn ii LỜI GIỚI THIỆU  -Mắt mơn học thiết yếu q trình đào tạo Bác sĩ đa khoa, trình độ đại học Trong chương trình giảng dạy Trường Đại học Võ Trường Toản, học phần có thời lượng 15 tiết tương ứng tín Mục tiêu học tập học phần Mắt giúp sinh viên ngành Y khoa kiến thức giải phẫu, sinh lí bệnh học Mắt Từ đó, sinh viên sau học xong học phần khám, chẩn đốn đưa hướng xử trí phù hợp bệnh lý số tình cấp cứu thường gặp mắt Bài giảng gồm 10 chương giới thiệu sơ lược Kiến thức giải phẫu sinh lí nhãn cầu, phần phụ hốc mắt, kiến thức bệnh học kỹ thăm khám bệnh lý thường gặp mắt, kiến thức dự phịng chăm sóc mắt Giáo trình môn học: Nhãn khoa tập I-II-III, Nhà xuất bản Y học Chủ biên: PGS.TS.Đỗ Như Hơn i LỜI TỰA  -Bài giảng Mắt biên soạn thẩm định theo quy chế, quy định hành Khoa Y hy vọng cung cấp nội dung kiến thức súc tích học phần, hỗ trợ tốt cho sinh viên trình học tập Bên cạnh đó, giảng khơng thể tránh khỏi thiếu sót ngồi ý muốn, Khoa Y mong nhận ý kiến đóng góp từ sinh viên người đọc để giảng hoàn thiện Hậu Giang, ngày … tháng … năm 2022 Biên soạn Giáo trình mơn học: Nhãn khoa tập I-II-III, Nhà x́t bản Y học Chủ biên: PGS.TS.Đỗ Như Hơn ii CHƯƠNG GIẢI PHẪU- SINH LÝ MẮT 1.1 Thông tin chung 1.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát cấu trúc giải phẫu học bình thường nhãn cầu, hốc mắt, đường dẫn truyền thị giác dây thần kinh sọ chi phối cho vận động nhãn cầu để áp dụng giải thích biểu bệnh học nhãn khoa giúp cho việc lên kế hoạch phẫu thuật mắt an toàn 1.1.2 Mục tiêu học tập Mô tả cấu trúc giải phẫu nhãn cầu, phận bảo vệ nhãn cầu đường dẫn truyền thần kinh thị giác Trình bày số trình sinh lý diễn nhãn cầu 1.1.3 Chuẩn đầu Áp dụng kiến thức học để giải thích biểu bệnh học nhãn khoa 1.1.4 Tài liệu giảng dạy 1.1.4.1 Giáo trình Giáo trình Mắt (2022) Trường Đại học Võ Trường Toản 1.1.4.2 Tài liệu tham khảo Bộ Y tế (2012), Nhãn khoa tập I, II, III, NXB Y học Nika Bagheri, Brynn N Wajda (2017), The Wills Eye Manual, 7th edition, Wolters Kluwer, Philadelphia Duane (2009), Duan’s Ophthalmology, Lippincott Williams & Wilkins Jack J Kanski (2011), Clinical Ophthalmology, Elsevier Giáo trình mơn học: Nhãn khoa tập I-II-III, Nhà xuất bản Y học Chủ biên: PGS.TS.Đỗ Như Hơn Roger S, Adam H (2007), Rapid Diagnosis in Ophthalmology Retina, Mosby Schuman, Joel S (2007), Rapid Diagnosis in Ophthalmology Lens and Glaucoma, Mosby Vaughan & Asbury Anatomy & Embryology of the Eye 2007 In Vaughan & Asbury's General Ophthalmology,17th Edition 1.1.5 Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo 1.2 Nội dung 1.2.1 GIẢI PHẪU HỌC BÌNH THƯỜNG: 1.2.1.1 Hốc mắt: Về hình ảnh học cấu trúc khoang hốc mắt xem hình chóp nón với bốn thành, đỉnh quay sau tiếp giáp với sàng sọ giữa, đáy trước với bốn bờ (trên -dưới -trongngoài) Thành mắt phải - trái song song chia cách xương mũi Mỗi mắt, thành ngồi thành hợp với tạo góc 45 độ, tương tự góc thành ngồi hai mắt hợp với góc 45 độ Chu vi trước có đường kính nhỏ vùng kế cận bờ hốc mắt, điều làm tăng tính bảo vệ bờ hốc mắt Giáo trình mơn học: Nhãn khoa tập I-II-III, Nhà xuất bản Y học Chủ biên: PGS.TS.Đỗ Như Hơn Hình 1: Hốc mắt nhìn từ trước Thể tích hốc mắt khoảng 30 ml, nhãn cầu chiếm 1/5 thể tích, cịn lại chiếm đa số mỡ hốc mắt vận nhãn Giới hạn trước khoang hốc mắt vách ngăn hốc mắt, cấu trúc hoạt động hàng rào ngăn mi mắt hốc mắt Hốc mắt liên quan trực tiếp với xoang trán trên, xoang hàm dưới, xoang sàng xoang bướm Sàng hốc mắt mỏng, dễ bị tổn thương chấn thương trực tiếp vào nhãn cầu làm thụt nhãn cầu vào xoang hàm (Blowout) Nhiễm trùng xoang bướm xoang sàng lan vào hốc mắt qua thành vốn thành mỏng Việc thành (trần) hốc mắt thấy mạch đập nhãn cầu đến từ não Thành hốc mắt (trần): tạo thành xương trán phía trước, nơi có hố tuyến lệ nằm phía trước ngồi cánh bé xương bướm phía sau, nơi chứa ống thị Giáo trình mơn học: Nhãn khoa tập I-II-III, Nhà xuất bản Y học Chủ biên: PGS.TS.Đỗ Như Hơn Thành ngoài: đuợc tạo thành xương gị má phía trước cánh lớn, cánh bé xương bướm phía sau Phía trước chứa củ hốc mắt, nơi bám vào dây chằng mí ngồi Phía sau cánh lớn cánh bé xương bướm tạo thành khe ổ mắt Thành dưới: tạo thành xương, chiếm phần lớn trung tâm hốc mắt xương hàm trên, nơi dễ bị vỡ Blowout chấn thương Nhánh trán xương hàm phía xương gị má phía ngồi tạo nên bờ hốc Nhành hốc mắt xương chiếm phần nhỏ sàng sau Thành chứa khe hóc mắt dưới, nơi chia thành ngồi thành Thành trong: gồm xương, xương sàng, xương giấy mỏng, phía sau thân xưong bướm, phía trước gồm ngành hốc mắt xương trán tạo mào lệ sau xương lệ tạo mào lệ sau dưới, mào lệ trước tạo ngành trán xưong hàm Hố lệ nằm mào lệ trước mào lệ sau, nơi chứa túi lệ Hình 2: Thành hốc mắt Đỉnh hốc mắt: nơi cho toàn dây thần kinh mạch máu đến mắt, đồng thời nơi xuất phát ngoại nhãn trừ trực Khe ổ mắt nằm thân, cánh lớn cánh bé xương bướm Qua phía ngồi ngồi vịng Zinn có tĩnh mạch Giáo trình mơn học: Nhãn khoa tập I-II-III, Nhà xuất bản Y học Chủ biên: PGS.TS.Đỗ Như Hơn hốc, dây thần kinh; trán, lệ thần kinh IV Đi phía vịng Zinn có nhánh nhánh dứơi dây thần kinh III, thần kinh VI nhánh mũi mi Thần kinh thị động mạch mắt vòng Zinn ống thị Tĩnh mạch hốc mắt ngồi vịng Zinn phần khe ổ mắt trên, tĩnh mạch hốc mắt hợp với tĩnh mạch hốc mắt trước thoát khỏi hốc mắt Hình 3: Đỉnh hốc mắt Sự cấp máu ni dưỡng: Cấp máu cho hốc mắt cấu trúc hốc mắt động mach mắt, nhánh động mạch cảnh Nhánh thần kinh thị hợp với thần kinh thị Giáo trình môn học: Nhãn khoa tập I-II-III, Nhà xuất bản Y học Chủ biên: PGS.TS.Đỗ Như Hơn vào ống thị Nhánh động mạch mắt động mạch trung tâm võng mạc, vào thần kinh thị khoảng 15mm sau nhãn cầu Nhiều nhánh khác cấp máu cho vùng hốc mắt; động mạch lệ cấp máu cho vùng tuyến lệ mi trên, nhánh động mạch cấp máu cho vận nhãn, động mạch hốc ròng rọc cấp máu cho vùng mi góc trong, động mạc góc Động mạch mi ngắn sau cấp máu nuôi thần kinh thị màng bồ đào Hai nhánh động mạch mi dài sau vào nhãn cầu trước, cấp máu cho thể mi, mống mắt hợp với nhánh động mạch tao vòng động mạch mống mắt lớn cấp máu cho vùng rìa, kết mạc, củng mạc trước thượng củng mạc Hầu hết nhánh trước động mạch mắt điều tham gia tạo thành cung động mạch mi mắt thông qua kết nối với nhánh động mạch đến từ động mạch mắt, nhánh động mạch cảnh Hĩnh 4: Sơ đồ cấp máu cho nhãn cầu Giáo trình mơn học: Nhãn khoa tập I-II-III, Nhà x́t bản Y học Chủ biên: PGS.TS.Đỗ Như Hơn Hình 2.2 Sơ đồ điều tiết mắt - Cận điểm: điểm gần mà mắt nhìn thấy rõ, mắt trạng thái điều tiết tối đa - Viễn điểm: điểm xa mắt cịn nhìn thấy rõ mà không cần điều tiết Sức điều tiết giảm dần theo tuổi, thường đến tuổi 40 có biểu lâm sàng Sức điều Cận tiết điểm 10 14 0,07 20 10 0,10 30 0,14 40 4,5 0,22 50 2,5 0,46 60 1 70 0,25 Tuổi Giáo trình mơn học: Nhãn khoa tập I-II-III, Nhà x́t bản Y học Chủ biên: PGS.TS.Đỗ Như Hơn 48 Triệu chứng: tùy theo mức độ giảm điều tiết, người bị lão thị có rối loạn nhìn gần đọc sách rõ mau mỏi mắt, đọc sách lúc bị mờ phải ngừng đọc lúc đọc rõ trở lại, đọc sách không rõ phải đưa sách xa rõ, khơng thể đọc sách khơng có kính - Góc thị giác: mắt nhìn vật với góc tạo hai tia sáng qua hai đầu vật qua điểm nút mắt, điểm xem quang tâm quang hệ mắt (ngay sau thủy tinh thể), thẳng đến võng mạc (Hình 2.3) Hình 2.3 Góc thị giác - Thị lực: khả nhận thức rõ chi tiết, hay nói cách khác khả mắt phân biệt hai điểm riêng biệt gần Khi cho hai điểm A, B tiến tới gần nhau, góc nhìn nhỏ dần Giá trị nhỏ góc nhìn đủ để mắt phân biệt hai điểm A, B riêng biệt gọi khả phân ly tối thiểu Qui ước khả phân ly tối thiểu 1’ tương ứng với thị lực mắt hay 10/10 Đó thị lực trung bình - Tật khúc xạ: mắt có tật khúc xạ nhìn vật vô cực tia sáng song song từ vô cực đến mắt hội tụ trước sau võng mạc 2.2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Giáo trình môn học: Nhãn khoa tập I-II-III, Nhà xuất bản Y học Chủ biên: PGS.TS.Đỗ Như Hơn 49 Hình 2.4 Bảng thị lực chữ 2.2.2.1 Tuổi - Lứa tuổi sanh gần tất trẻ em viễn thị +2.5 - +3.0D sau giảm dần tới tuổi niên - Người già mắt bị viễn thị khúc xạ thủy tinh thể giảm đi, giảm điều tiết - Tật cận thị thường phát triển tuổi 25 2.2.2.2 Điều kiện làm việc: thống kê cho thấy có tỉ lệ cận thị tăng nhanh đặn người sử dụng nhiều thị giác gần học sinh, sinh viên Ánh sáng mạnh, thị lực tăng, đến mức tối đa thị lực khơng tăng 2.2.3 PHƯƠNG PHÁP ĐO THỊ LỰC Các bảng thị lực thông dụng: bảng chữ E Armaignac, bảng chữ Snellen (Hình 2.4), bảng vịng trịn hở Landolt, bảng thị lực hình cho trẻ em 2.2.3.1 Nguyên tắc đo: - Bảng thị lực cách mắt 5m - Độ sáng bảng thị lực phải đạt 100 Lux - Nếu bệnh nhân từ chỗ sáng vào chỗ tối, phải cho ngồi nghỉ 10 – 15phút 2.2.3.2 Các phương pháp đo: tùy mức độ thị lực bệnh nhân mà đo theo mức độ sau 2.2.3.2 Dùng bảng thị lực: cho đọc từ hàng chữ lớn hàng nhỏ ngược lại Ghi nhận kết Thí dụ: MP: 10/10-5m, MT: 2/10-5m 2.2.3.2 Cho đếm ngón tay (ĐNT): ghi nhận cự ly xa mà bệnh nhân cịn đếm số ngón tay giơ trước mặt Thí dụ: MP: ĐNT 3m, MT: ĐNT 1m Giáo trình mơn học: Nhãn khoa tập I-II-III, Nhà xuất bản Y học Chủ biên: PGS.TS.Đỗ Như Hơn 50 Đếm ngón tay 5m tương đương thị lực 1/10 2.2.3.2 Khua bàn tay trước mặt bệnh nhân: ghi cự ly bệnh nhân thấy bóng bàn tay (BBT) Thí dụ: MP: BBT 0,4m 2.2.3.2 Tìm hướng sáng: chiếu nguồn sáng vào mắt theo hướng diện, trên, thái dương, mũi Yêu cầu bệnh nhân hướng chiếu sáng 2.2.3.2 Tìm cảm giác sáng tối: chiếu nguồn sáng vào mắt bệnh nhân Ghi nhận cảm giác sáng tối cịn khơng 2.2.4 PHÂN LOẠI TẬT KHÚC XẠ - Tật khúc xạ gồm tật khúc xạ hình cầu: bề mặt khúc xạ mắt (giác mạc, mặt trước mặt sau thủy tinh thể) hình chỏm cầu cơng suất khúc xạ khơng tương xứng với chiều dài trước sau nhãn cầu - Tật khúc xạ khơng hình cầu: bề mặt khúc xạ mắt hình chỏm êlíp (Hình 2.5) Giáo trình mơn học: Nhãn khoa tập I-II-III, Nhà x́t bản Y học Chủ biên: PGS.TS.Đỗ Như Hơn 51 Hình 2.5 Hình minh họa chỏm cầu, chỏm ê-líp 2.2.4.1 Tật khúc xạ hình cầu 2.2.4.1.1 Cận thị Là mắt có độ hội tụ mạnh chiều dài mắt, tia sáng song song vào mắt hội tụ trước võng mạc (Hình 2.6) Hình 2.6 Sơ đồ mắt cận thị chỉnh cận thị kính trừ Giáo trình mơn học: Nhãn khoa tập I-II-III, Nhà xuất bản Y học Chủ biên: PGS.TS.Đỗ Như Hơn 52 Mắt cận thị có viễn điểm (R) cự ly trước mắt (gần +∞), cận thị nặng viễn điểm gần mắt (Hình 2.7) Hình 2.7 Sơ đồ viễn điểm mắt cận thị Cận điểm (P) mắt cận thị gần so với mắt thị a Tật cận thị: Độ cận khơng q -6D Nguyên nhân: - Phổ biến quân bình khúc xạ chiều dài trục trước sau nhãn cầu công suất khúc xạ mắt Trị số hai giá trị giới hạn bình thường - Cận thị bán kính độ cong: thường gặp, giác mạc cong bệnh giác mạc hình chóp thủy tinh thể cong thủy tinh thể chóp trước chóp sau - Cận thị số khúc xạ: thực tế thay đổi số khúc xạ thủy dịch dịch kính khơng đủ gây thay đổi khúc xạ mắt Sự thay đổi số khúc xạ thủy tinh thể gây cận thị rõ rệt tình trạng giảm số khúc xạ lớp vỏ thủy tinh thể bệnh tiểu đường, tăng số khúc xạ thủy tinh thể giai đoạn khởi đầu bệnh đục thủy tinh thể Triệu chứng: - Giảm thị lực nhìn xa - Thường nheo mắt để nhìn rõ - Đọc sách thường để gần mắt cận thị độ cao Giáo trình mơn học: Nhãn khoa tập I-II-III, Nhà xuất bản Y học Chủ biên: PGS.TS.Đỗ Như Hơn 53 - Bệnh nhân hay nhức đầu, mệt mỏi mắt Đáy mắt hồn tồn bình thường Biến chứng: khơng có biến chứng nặng tật cận thị, ngoại trừ trường hợp điều tiết gây lé Tiến triển: độ cận tăng dần đến tuổi 25 ổn định Trong giai đoạn phát triển mạnh thể (15 – 20 tuổi) có tăng kịch phát b Bệnh cận thị: Đặc điểm: - Độ cận -6D - Nữ mắc bệnh nhiều nam - Người châu Á, Trung Âu, Đông Âu nhiều người Bắc Âu, Anh, Mỹ Ít có người da đen - Có tính di truyền kiểu lặn Độ cận thường -20D, có trường hợp lên đến -60D - Ln có tổn thương đáy mắt: teo gai thị, thối hóa võng mạc (Hình 2.8) - Thị lực có điều chỉnh kính khơng đạt 10/10 - Có thể có biến chứng nặng như: huyết khối hắc mạc, đục pha lê thể, bong võng mạc, đục thủy tinh Liềm cận thị Thoái hoá võng mạc Hình 2.8 Hình ảnh đáy mắt mắt cận thị Giáo trình mơn học: Nhãn khoa tập I-II-III, Nhà x́t bản Y học Chủ biên: PGS.TS.Đỗ Như Hơn 54 2.2.4.1.2 Viễn thị - Định nghĩa: mắt có cơng suất khúc xạ so với chiều dài mắt, tia sáng song song vào mắt hội tụ sau võng mạc (Hình 2.9) Hình 2.9 Sơ đồ quang học mắt viễn thị chỉnh kính cộng Viễn điểm mắt viễn thị điểm ảo sau võng mạc (Hình 2.10) Hình 2.10 Sơ đồ viễn điểm mắt viễn thị Cận điểm mắt viễn thị xa mắt mắt thị - Nguyên nhân: + Viễn thị trục: nguyên nhân phổ biến viễn thị trục nhãn cầu ngắn Ở trẻ em sinh gần tất mắt viễn thị +2.5D đến +3D Trong suốt thời gian phát triển, chiều dài trục nhãn cầu dài dần tuổi niên trở nên thị Do đó, Giáo trình mơn học: Nhãn khoa tập I-II-III, Nhà x́t bản Y học Chủ biên: PGS.TS.Đỗ Như Hơn 55 viễn thị xem giai đoạn phát triển mắt trước thành thị Một số người phát triển không trọn vẹn gây viễn thị Một số bệnh lý làm thu ngắn chiều dài nhãn cầu gây viễn thị viêm hốc mắt, u nội nhãn, bong võng mạc + Viễn thị độ cong: thường giác mạc giảm độ cong giác mạc dẹt bẩm sinh, sẹo giác mạc + Viễn thị khúc xạ: giảm số khúc xạ thủy tinh thể tuổi già, hạ đường huyết bệnh nhân đái tháo đường + Ngồi cịn có ngun nhân khác lệch thủy tinh thể, khơng có thủy tinh thể - Triệu chứng: + Đối với người lớn 30 tuổi, thường biểu triệu chứng điều tiết nhiều thường xuyên, nhìn gần: không đọc sách lâu, sau thời gian đọc mắt bị mờ, nặng mắt, vùng lông mày Khi đọc thường nheo mắt, nhăn trán + Đối với trẻ thường đọc sách khó khăn, thường đưa sách tới gần mắt điều tiết độ Nhức đầu vào lúc tan học Thường dễ bị bỏ qua trừ trường hợp trẻ bị lé qui tụ điều tiết + Soi đáy mắt thấy gai thị nhỏ, đỏ hồng - Biến chứng: + Lé điều tiết qui tụ trẻ em + Lão thị sớm người lớn 2.2.4.2 Tật khúc xạ khơng hình cầu (Loạn thị) - Định nghĩa: Trong loạn thị, lưỡng chất quang học mắt hình cầu Ảnh điểm khơng điểm mà hai đường thẳng vng góc với nằm hai mặt phẳng khác nhau, hai tiêu tuyến (Hình 2.11) Giáo trình mơn học: Nhãn khoa tập I-II-III, Nhà xuất bản Y học Chủ biên: PGS.TS.Đỗ Như Hơn 56 Hình 2.11 Sơ đồ khúc xạ hệ thống loạn thị Tùy theo vị trí hai tiêu tuyến so với võng mạc, người ta phân biệt: + Loạn thị đơn (cận đơn: tiêu tuyến võng mạc, trước võng mạc, viễn đơn: tiêu tuyến võng mạc, sau võng mạc) + Loạn thị kép (loạn cận kép: hai tiêu tuyến trước võng mạc; viễn kép: hai tiêu tuyến sau võng mạc) + Loạn hỗn hợp: tiêu tuyến sau tiêu tuyến trước võng mạc (Hình 2.12) Giáo trình mơn học: Nhãn khoa tập I-II-III, Nhà xuất bản Y học Chủ biên: PGS.TS.Đỗ Như Hơn 57 Hình 2.12 Các loại loạn thị Tùy theo tương quan hai tiêu tuyến, người ta phân loại loạn thị thuận nghịch: Giáo trình mơn học: Nhãn khoa tập I-II-III, Nhà xuất bản Y học Chủ biên: PGS.TS.Đỗ Như Hơn 58 + Loạn thị thuận: kinh tuyến dọc giác mạc cong kinh tuyến ngang Như tiêu tuyến trước nằm ngang tiêu tuyến sau nằm dọc + Loạn thi nghịch: kinh tuyến ngang giác mạc cong kinh tuyến dọc Như tiêu tuyến trước nằm dọc tiêu tuyến sau nằm ngang - Nguyên nhân: + Loạn thị giác mạc: đa số loạn thị giác mạc Bình thường có mức độ loạn thị giác mạc sinh lý, kinh tuyến dọc cong kinh tuyến ngang, loạn thị bù đắp mức độ loạn thị ngược lại thủy tinh thể +Loạn thị thể thủy tinh thể: lệch thể thủy tinh, gặp loạn thị độ cong thủy tinh thể hay số khúc xạ + Loạn thị võng mạc: cận thị nặng, cực sau dãn lồi lệch sang bên - Triệu chứng: + Song thị mắt + Khi định thị lâu bệnh nhân hay nhức, đỏ rát mắt 2.2.5 CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ VÀ PHỊNG NGỪA 2.2.5.1 Chẩn đốn Để chẩn đốn xác định tật khúc xạ, ta dùng kính lỗ Thị lực mắt có tật khúc xạ tăng đeo kính lỗ Để xác định mức độ tật khúc xạ, có phương pháp sau: - Tật khúc xạ hình cầu: + Phương pháp chủ quan: thử kính + Phương pháp khách quan: soi bóng đồng tử, khúc xạ kế - Loạn thị: + Phương pháp chủ quan: dùng mặt đồng hồ Parent + Phương pháp khách quan: soi bóng đồng tử, giác mạc kế, khúc xạ kế Giáo trình môn học: Nhãn khoa tập I-II-III, Nhà xuất bản Y học Chủ biên: PGS.TS.Đỗ Như Hơn 59 2.2.5.2 Điều trị Ngun tắc: Đưa mắt trở tình trạng thị Đeo kính: Kính gọng kính tiếp xúc - Đối với cận thị: chọn kính cầu phân kỳ có cơng suất nhỏ cho thị lực tối đa - Đối với viễn thị: + Ở người lớn, ta cho đeo kính cầu lồi thích hợp: chọn kính có cơng suất lớn cho thị lực tối đa + Ở trẻ em: cho nhỏ thuốc làm liệt điều tiết - ngày Atropin, sau đo phương pháp soi bóng đồng tử Kính cho trẻ đeo số độ soi bóng đồng tử trừ bớt 1D + Đối với loạn thị: phối hợp kính trụ kính cầu thích hợp Kính trụ thích hợp giúp đưa mắt từ loạn thị tật khúc xạ hình cầu, sau dùng kính cầu thích hợp đưa mắt thị (Hình 1.13) Hình 1.13 Chỉnh loạn thị trục ngang kính trụ để trục dọc Thuốc: Tăng cường dinh dưỡng cho mắt, cho thể Phẫu thuật: Hiện người ta dùng phẫu thuật tác động lên giác mạc, thể thủy tinh để điều trị cận thị, loạn thị 2.2.5.3 Phòng bệnh cận thị học đường - Cường độ ánh sáng phải đủ phân bố tốt Giáo trình mơn học: Nhãn khoa tập I-II-III, Nhà x́t bản Y học Chủ biên: PGS.TS.Đỗ Như Hơn 60 - Tư ngồi học phải tự nhiên, thoải mái - Chữ in sách phải rõ ràng, giấy không bóng - Đảm bảo sức khỏe thể - Mật độ làm việc gần nên giảm bớt có dấu hiệu mệt mỏi thị giác Giáo trình mơn học: Nhãn khoa tập I-II-III, Nhà xuất bản Y học Chủ biên: PGS.TS.Đỗ Như Hơn 61 Hình 40: Đường dẫn truyền thần kinh não Giáo trình mơn học: Nhãn khoa tập I-II-III, Nhà xuất bản Y học Chủ biên: PGS.TS.Đỗ Như Hơn 62

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN