Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
4,77 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU MÃ SỐ :TCDY014 ĐỐI TƯỢNG ĐẠI HỌC Y ĐA KHOA CBG: Nguyễn Thị Thanh Phượng THÁNG -NĂM 2016 MỤC LỤC STT TÊN BÀI TRANG SỐ TIẾT Nhập môn Giải phẫu 1-9 2 Xương chi 10-23 Nách- Đám rối thần kinh cánh tay 24-31 Cánh tay- Khủy 32-38 Cẳng tay- Bàn tay 39-48 Xương khớp chi 49-61 Mông- Đùi sau- Đám rối thần kinh thắt lưng 62-70 Đùi trước -gối 71-80 Cẳng-bàn chân 81-93 10 Xương- Cơ đầu mặt cổ 94-116 11 Mạch máu- Thần kinh -bạch huyết đầu mặt cổ 117-126 12 Miệng- Răng- lưỡi- Tuyến nước bọt 127-133 13 Mũi – Hầu- Thanh quản 134-147 14 Giải phẫu hệ thần kinh 148-168 15 Giải phẫu hệ giác quan 169-185 16 Giải phẫu hệ nột tiết 186-198 TỔNG 30 CÁC BUỔI HỌC LÝ THUYẾT Buổi Tên học TIẾT Nhập môn Giải phẫu- Xương chi Nách- Đám rối thần kinh cánh tay- Cánh tay- Khủy 3 Cẳng tay- Bàn tay- Xương khớp chi Mông- Đùi sau- Đám rối thần kinh thắt lưng- Đùi trước -gối- Cẳng-bàn chân Xương- Cơ đầu mặt cổ Mạch máu- Thần kinh -Bạch huyết đầu mặt cổ Mũi – Hầu- Thanh quản- Miệng- Răng- lưỡi- Tuyến nước bọt Giải phẫu hệ thần kinh 10 Giải phẫu hệ giác quan- hệ nột tiết Tổng cộng CÁC BUỔI HỌC THỰC TẬP Buổi Tên học 30 SỐ TIẾT Chi Chi Đầu mặt cổ 4 Mũi, Hầu, Thanh quản- Miệng- Răng- lưỡi- Tuyến nước bọt Giải phẫu hệ thần kinh Giải phẫu hệ giác quan Học xác- Ôn tập Thi 2 BÀI 1: NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC MỤC TIÊU : Mô tả : mặt cắt phân vùng thể Kể chuyên nghành Giải phẫu chia theo mục đích nghiên cứu, chuyên nghành theo phương pháp nghiên cứu Kể nguyên tắc đặt tên danh từ Giải phẫu học NỘI DUNG: 1.ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 1.1 Định nghĩa: “Giải phẫu học( Anatomia) mơn khoa học nghiên cứu hình thái cấu trúc thể, mối liên quan phận thể với nhau, tương quan tồn thể với mơi trường.” 1.2 Đối tượng nghiên cứu: Theo tiếng Hy lạp, anatome( ana: phân tích ra, tome: cắt liên tiếp nhiều lần), gọi phẫu tích hay giải phẫu( giải: phân tích , phẫu: cắt ) , chủ yếu phẫu tích xác để tìm hiểu cấu tạo thể Phân biệt với phẫu thuật ( mổ xẻ ngoại khoa, gồm thủ thuật mổ người sống , nhằm mục đích chữa bệnh) Giải phẫu học mơn học hình thái( gồm mơn học hình thái cấu trúc thể như: giải phẫu học, mô học , phôi học, nhân chủng học Giải phẫu học sở môn học khác y học ,trong y học có loại mơn chính: * Các môn học sở như: giải phẫu học, mô học, phơi học, sinh lý học, sinh hóa học, vi sinh , ký sinh ,giải phẫu bệnh, sinh lý bệnh, dược lý học * Các môn lâm sàng: nội, ngoại, sản, nhi, lao, tai mũi họng, mắt, hàm mặt, Y học dân tộc, da liễu PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA GIẢI PHẪU HỌC: Khi khoa học chưa phát triển, giải phẫu học đại thể nghiên cứu chủ yếu phương tiện phẫu tích xác mơ tả chi tiết mắt thường Khi khoa học tiến bộ, nhờ thành tựu vật lý học, hóa học, tốn học giải phẫu học trở thành mơn hình thái học ,tùy theo mục đích , tùy theo mức độ tùy theo phương pháp nghiên cứu , người ta chia nhiều môn giải phẫu khác nhau: 2.1 Theo mục đích nghiên cứu: có chuyên ngành 2.1.1 Giải phẫu y học: Nhằm phục vụ cho môn học sở lâm sàng y học, đào tạo nên người thầy thuốc 2.1.2.Giải phẫu nhân chủng học : Nhằm nghiên cứu đặc điểm giải phẫu đặc trưng riêng quần thể người sống trái đất , di cốt cổ xưa, để làm sáng tỏ q trình phát triển tiến hóa lồi người, nguồn gốc loài người 2.1.3.Giải phẫu học mỹ thuật: Do Leonardo de Vinci sáng lập ( kỷ XVI ) , chuyên nghiên cứu hình thái tầm vóc thể người lứa tuổi, dân tộc, tư khác nhằm mục đích sáng tác chân thực tác phẩm điêu khắc hội họa Đó mơn giải phẫu bề mặt, đối tượng nghiên cứu nhà mỹ thuật 2.1.4.Giải phẫu học thể dục thể thao: Chú trọng vào hình thái, cấu trúc quan vận động , thay đổi chúng động tác ảnh hưởng động tác thể dục thể thao lên quan thể , phần môn giải phẫu chức , giảng dạy chủ yếu trường thể dục thể thao 2.1.5.Giải phẫu nhân trắc học: Chuyên đo đạc kích thước đoạn thân thể, tìm tỉ lệ mối tương quan đoạn ,nhằm phục vụ việc sản xuất máy móc, dụng cụ tư liệu sinh hoạt cho phù hợp với tầm vóc thể loại người, để đạt hiệu suất lao động tối đa Đó môn học ecgonomic ứng dụng nghành công nghiệp kinh tế quốc dân 2.1.6.Giải phẫu học so sánh: Nghiên cưú giải phẫu từ động vật cấp thấp đến cấp cao, nhằm mục đích so sánh, tìm qui luật tiến hóa từ động vật tới lồi người 2.2 Theo mức độ nghiên cứu: có mức độ 2.2.1.Giải phẫu học đại thể: Nghiên cứu chi tiết giải phẫu nhìn thấy mắt thường , kính lúp 2.2.2.Giải phẫu học vi thể: Nghiên cứu cấu trúc thể mức độ vi thể , tế bào kính hiển vi quang học, ngày tách phần nầy thành môn học riêng , mơ học 2.2.3.Giải phẫu học siêu vi phân tử: Nhờ phát triển kính hiển vi điện tử , nên phát khoảng cách vật tới angstrong , đưa việc nghiên cứu hình thái mức độ phân tử 2.3 Theo phương pháp: có chuyên ngành 2.3.1.Giải phẫu học chức năng: Nghiên cứu giải phẫu khơng phải nghiên cứu hình thể cấu tạo thể cách độc lập ,không liên quan đến chức chúng Hình thái chức mặt thống phận , chức có cấu tạo ngược lại, cấu tạo làm chức 2.3.2.Giải phẫu học phát triển: Nghiên cứu thay đổi hình thái giai đoạn phát triển khác nhau, từ trứng thụ tinh già chết Có thể chia ra: - Giải phẫu học thời kỳ phôi thai ( phơi thai học) Nghiên cứu hình thái thể giai đoạn phôi thai bụng mẹ - Giải phẫu học trẻ em: Nghiên cứu phát triển hình thái thể giai đoạn từ sơ sinh đến 15-16 tuối - Giải phẫu học người lớn: Nghiên cứu cấu trúc thể giai đoạn tương đối ổn định - Giải phẫu học ngưới già: Tìm hiểu trình thối hố lồi người giai đoạn cuối đời 2.3.3.Giải phẫu học hệ thống: Trình bày thể theo hệ thống quan làm chung chức định, hệ vận động( gồm xương, cơ, khớp), hệ giác quan ( gồm mắt, tai, mũi, lưỡi, da), hệ tiêu hóa( miệng, thực quản, dày, gan, tụy, ruột non, ruột già), hệ tuần hồn ( tim, mạch máu, lách), hệ hơ hấp ( mũi, hầu, quản , khí quản , phổi ) , hệ sinh dục ( hệ sinh dục nam hệ sinh dục nữ), hệ tiết niệu ( thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo) 2.3.4.Giải phẫu vùng: Nghiên cứu hệ thống vùng thể , như: chi trên, chi dưới, đầu mặt cổ, ngực bụng Phương pháp nầy giúp sinh viên thấy mối liên quan thành phần vùng thể phương pháp hệ thống 2.3.5.Giải phẫu học định khu: Cũng gần giống giải phẫu học vùng, ý nhiều đến liên quan thành phần lớp từ nơng vào sâu, giải phẫu phục vụ cho ngoại khoa 2.3.6.Giải phẫu học bề mặt: Nghiên cứu chủ yếu hình thể lồi lõm bề mặt tư thể 2.3.7.Giải phẫu học X quang: Bao gồm giải phẫu nội soi giải phẫu nhấp nháy phóng xạ cắt lớp , hình ảnh cộng hưởng từ siêu âm, hình ảnh nầy khác với hình ảnh giải phẫu nhìn mắt thường 1.1.2.1 Cơ khu trước: Gồm : chày trước, duỗi ngón dài, duỗi ngón chân dài mác ba Là nhóm duỗi bàn chân, nghiêng ,nghiêng ngồi bàn chân duỗi ngón chân, TK mác sâu vận động, ĐM TM chày trước dinh dưỡng Tất khu trước cẳng chân qua cổ chân giữ mạc giữ gân duỗi 1.1.2.2 Cơ khu ngồi: Có mác dài mác ngắn, TK mác nông chi phối cấp máu nhánh ĐM chày trước 1.1.2.3.Mạch máu: @ ĐM chày trước: #.Nguyên ủy: nhánh tận ĐM khoeo, bờ dướí khoeo, đến khớp cổ chân đổi tên thành ĐM mu chân 120 #.Đường liên quan: *.Ở vùng cẳng chân sau : Từ bờ khoeo, ĐM chạy trước đầu chày sau, đến bờ màng gian cốt để khu trước Tại ĐM cách TK mác sâu chỏm xương mác duỗi ngón chân dài *.Ở 2/3 vùng cẳng chân trước: ĐM nằm màng gian cốt, ĐM chày trước, ngồi ĐM duỗi ngón chân dài duỗi ngón dài *.Ở 1/3 vùng cẳng chân trước: ĐM nằm xương chày khớp cổ chân CƠ duỗi ngón dài lúc đầu ngồi ĐM sau bắt chéo ĐM để vào TK mác sâu sau chạy vòng quanh chỏm mác xuyên qua duỗi ngón chân dài đến khu trước, lúc đầu TK nằm ngồi ĐM, sau bắt chéo phía trước vào ĐM Trên da, đường ĐM chày trước đường thẳng vạch từ điểm lồi củ chày đến mắc cá #.Phân nhánh: - ĐM quặt ngược chày sau: Đi khoeo dây chằng khoeo chéo để đến nối với ĐM gối -ĐM quặt ngược chày trước: Xuất phát ĐM chày trước chui qua màng gian cốt, đến nối với nhánh gối ĐM khoeo 121 -ĐM mắc cá trước ngoài: Nối với nhánh xuyên, nhánh mắc cá (của ĐM mác), ĐM cổ chân (của ĐM mu chân) tạo thành mạng mạch mắc cá ngồi -ĐM mắc cá trước trong: Đi vịng quanh mắc cá trong, nối với nhánh mắc cá (của ĐM chày sau), ĐM cổ chân (của ĐM mu chân), tạo thành mạng mạch mắc cá @.TM chày trước: TM chày trước nhận máu từ mạng TM mu chân, với ĐM chày trước đổ vào TM khoeo 122 @.Thần kinh: Ở vùng khoeo, TK mác chung dọc theo bờ nhị đầu đùi, nằm đầu dài bụng chân, gan chân khoeo Sau vịng quanh chỏm xương mác cho nhánh tận: TK mác sâu khu cẳng chân trước TK mác nông khu cẳng chân ngoài.TK mác chung qua chỏm mác nằm xương, bị bệnh phong cùi, ta sờ TK chỏm mác Khi bó bột cẳng chân cần tránh bó chật vùng chỏm mác gây chèn ép TK * TK mác sâu: khu trước TK mác sâu xuyên qua đầu duỗi ngón chân dài, nằm chày trước Sau TK với ĐM chày trước, mạc giữ gân duỗi , xuống bàn chân phân nhánh - Các nhánh cho đến vận động tất khu cẳng chân trước - Các TK mu ngón ngồi mu ngón trong, để chi phối cảm giác cho kẽ ngón ngón 123 *.TK mác nông: - Nguyên ủy đường đi: Sau tách từ TK mác chung, TK mác nơng duỗi ngón chân dài mác, dọc đầu mác dài dần nông để chi phối cảm giác cho phần khu cẳng chân trước mu chân - Phân nhánh: Các nhánh đến vận động mác nhánh tận TK bì mu chân trong, bì mu chân ngồi đến cảm giác da mu chân 1.2.VÙNG CẲNG CHÂN SAU 1.2.1.LỚP NÔNG: @.Da tổ chức da: liên tục với vùng gối sau vùng đùi sau @.TK nông: *TK bì đùi sau: (xem lại mơng) *TK bì bắp chân: sợ hợp thành TK bì bắp chân ngồi bì bắp chân - TK bì bắp chân ngoài: tách từ TK mác chung hố khoeo, sau xuống vùng cẳng chân sau cho nhánh nối với TK bì bắp chân - TK bì bắp chân trong: tách từ TK chày, đầu bụng chân xun qua nơng để nối với TK bì bắp chân ngồi.TK bì bắp chân dọc theo bờ ngồi gân gót chia nhánh: * Nhánh gót ngồi đến cảm giác cho vùng gót * TK bì mu chân đến cảm giác cạnh bàn chân @ TM nơng: Là TM hiển bé, từ cạnh ngồi bàn chân, sau mắc cá theo bờ gân gót lên vùng cẳng chân sau (cùng với TK bắp chân), sau đổ vào TK khoeo Khi máu TM không lưu thông tốt gây nên bệnh lý giãn TM bụng chân 1.1.2 LỚP SÂU: @ Cơ: chia thành lớp mạc sâu cẳng chân vận động TK chày 124 - Lớp nông: Gồm tam đầu cẳng chân gan chân.Cơ tam đầu cẳng chân khối to, gồm bụng chân dép.Gân dép hợp với gân bụng chân thành gân gót (gân Achillis) Gân gót gân khỏe bám vào mặt sau xương gót.Động tác: gấp cẳng chân đặc biệt gấp bàn chân nên quan trọng động tác đi, đứng, chạy, nhảy - Lớp sâu: Gồm khoeo, gấp ngón dài, chày sau gấp ngón chân dài Các lớp sâu (trừ khoeo) chạy sau mắc cá để xuống gan chân @ ĐM chày sau: Là nhánh ĐM khoeo, bờ khoeo đến phía sau mắc cá chia thành nhánh tận ĐM gan chân ĐM gan chân # Đường đi: ĐM lớp vùng cẳng chân sau, mạc sâu cẳng chân Lúc đầu ĐM xương chày xương mác, sau vào nơng, 1/3 cẳng chân ĐM gân gót Có TM chày sau TK chày theo ĐM Trên da, ĐM chày sau theo đường thẳng vạch từ góc trám khoeo đến điểm mắc cá gân gót Có thể bắt mạch điểm #.Phân nhánh: ngồi nhánh cho cơ, cịn có nhánh sau: + Nhánh mũ mác: vòng chỏm mác đến nối với nhánh gối + ĐM mác: Tách từ ĐM chày cách bờ khoeo khoảng 2,5cm ĐM chếch ngồi phía xương mác, lúc đầu nằm chày sau gấp ngón dài, lúc sâu màng gian cốt ĐM mác không với TK Ngồi nhánh ni xương ĐM mác cho nhánh: * Nhánh xuyên: xuyên qua vách gian đến khu cẳng chân trước * Nhánh nối với ĐM chày sau * Các nhánh mắc cá ngoài: đến mắc cá tạo thnh mạng mạch mắc cá *Các nhánh gót: nhánh tậncủa ĐM mác đến gót để tạo nên mạng mạch gót * Các nhánh mắc cá 125 * Các nhánh gót @.Các TM sâu: có TM chày sau TM mác kèm theo ĐM Hai TM đổ TM khoeo @.TK chày: #.Đường đi: hố khoeo TK nằm khoeo, sau cung gân dép nằm lớp vùng cẳng chân sau Lúc đầu TK nằm ĐM chày sau, sau ngoài, dọc theo trục vùng cẳng chân sau Đến mạc giỡ gân duỗi, TK chia nhánh tận TK gan chân #Phân nhánh: vùng cẳng chân sau TK chày cho nhánh: - Các nhánh vận động cho vùng cẳng chân sau - TK gian cốt cẳng chân màng gian cốt - TK bì bắp chân chi phối cảm giác vùng cẳng chân sau - Các nhánh gót cảm giác mặt mặt gót chân Tóm lại cẳng chân chia làm vùng - Vùng cẳng chân trước: gồm khu trước khu ngồi Khu trước có chức duỗi bàn chân duỗi ngón chân, TK mác sâu chi phối Khu ngồi có chức gấp nghiêng ngồi bàn chân, TK mác nơng chi phối Được ĐM chày trước nhánh xuyên ĐM mác nuôi dưỡng - Vùng cẳng chân sau: gồm gấp bàn chân, gấp ngón chân, nghiêng bàn chân, TK chày vận động, cấp máu ĐM chày sau ĐM mác 2.BÀN CHÂN Bàn chân mắc cá trước đầu ngón chân, gồm gan chân mu chân 2.1.GAN CHÂN 2.1.1 Lớp nông: @.Da: vùng gan chân da dầy dính chặc với tổ chức da mơ sợi Gan chân có nếp vân da đặc trưng cho người, @.Tĩnh mạch nông: 126 Ở gan chân tạo thành mạng TM gan chân, mạng nhận máu từ TM gan ngón chân, TM gan đốt bàn chân, nối với mạng TM mu chân TM hiển lớn, TM hiển bé @ TK nông: Cảm giác gan chân TK gan chân trong, gan chân ngồi, nhánh gót gót ngồi chi phối Tất nhánh thuộc TK chày @.Cân gan chân: gồm có phần: #.Phần giữa: dầy, chia thành trẽ từ gân gót đến ngón chân, tạo nên vịm gan chân #.Phần phần mỏng 127 Tại nơi nối phần phần cân gan chân có vách gian bám vào Tại nơi nối phần ngồi phần có vách gian ngồi 2.1.2 Lớp sâu: Vách gian vách gian cân gan chân chia gan chân thành ô cơ: -Ơ mơ chứa dạng ngón cái, gấp ngón ngắn gân gấp ngón dài -Ơ chứa gấp ngón chân ngắn, vng gan chân, giun, gân gấp ngón chân dài, khép ngón gian cốt -Ơ mơ út: có dạng ngón út gấp ngón út ngắn Các gan chân xếp thành lớp rõ rệt @.Lớp nông: gồm cơ:cơ dạng ngón cái, gấp ngón chân ngắn, dạng ngón út @ Lớp giữa: gồm gan chân vuông gan chân, giun gân gấp ngón chân dài gấp ngón dài @.Lớp sâu: gồm phần: 128 #.Phần sau: có gân chày sau gân mác dài #.Phần trước: có gấp ngón ngắn, khép ngón gấp ngón út ngắn, gian cốt mu chân gian cốt gan chân 2.1.3 Mạch máu: ĐM chày sau đến vùng gót chia thành nhánh ĐM gan chân ĐM gan chân @.ĐM gan chân ngoài: (lớn ĐM gan chân trong), ĐM từ ngồi đến đốt gần ngón 5, ĐM hoøơc vào nối với nhánh gan chân sâu ĐM mu chân tạo thành cung gan chân #.Liên quan: 129 + Ở vùng gót ĐM xương gót dạng ngón + Đoạn chéo: ĐM gấp ngón chân vng gan chân TK gan chân ngồi ĐM + Đoạn ngang cung ĐM gan chân, lúc sâu, gấp ngón chân dài khép ngón #.Nhánh bên: + Các nhánh ĐM gan đốt bàn chân, kẽ xương bàn chân cho nhánh đến ngón + Các nhánh xuyên nối với ĐM mu chân @.ĐM gan chân trong: Đi dọc theo phía gân gấp ngón dài, sau nối với nhánh ĐM gan đốt bàn chân 130 2.1.4.Thần kinh: tách từ TK chày phía sau mắc cá gồm nhánh cùng: @.TK gan chân ngoài: giống TK trụ gan tay, TK chung với ĐM gan chân ngồi cho loại nhánh: - Nhánh nơng: chia thành nhánh TK gan ngón chân chung, nhánh lại chia thành nhánh TK gan ngón chân riêng đến cảm giác cho ngón rơăơi ngồi gan chân - Nhánh sâu: đến vận động cho mơ út, giun ngồi, gian cốt khép ngón @.TK gan chân trong: giống TK gan tay, TK giỡa că dạng ngón gấp ngón chân ngắn, cho nhánh - TK gan ngón chân riêng: đến cảm giác cho cạnh ngón - TK gan ngón chân chung, nhánh lại chia thành TK gan ngón chân riêng để cảm giác cho ngón rưỡi gan chân TK gan chân cịn vận động cho dạng ngón cái, gấp ngón ngắn giun 131 2.2.MU CHÂN 2.2.1.Lớp nông: @.Da: mỏng, dễ di động @.TM nông: Các TM mu chân tạo thành mạng TM mu chân Mạng TM nối với cung TM mu chân, sau cung đổ vào TM hiển lớn hiển bé @.TK nơng: * TK bì mu chân thuộc TK mác nơng, cảm giác cho ngón rưỡi * TK bì mu chân thuộc TK mác nơng cảm giác cho cạnh ngồi ngón 3, cạnh ngón 132 * TK bì mu chân ngồi thuộc TK bì cẳng chân, cảm giác cho cạnh ngồi ngón * TK hiển cảm giác cạnh mu chân * TK mác sâu cảm giác cho kẽ ngón 2.2.2.Lớp sâu: @.Các gân cơ: khu cẳng chân trước mạc giữ gân duỗi gồm: - Gân chày trước đến bám vào xương chêm xương bàn chân - Gân duỗi ngón dài đến bám vào đốt xa ngón - Gân duỗi ngón chân dài đến bám vào đốt đốt xa ngón 2, 3, 4, - Gân mác 3: đến bám vào xương bàn chân 5./ @ Cơ duỗi ngón chân ngắn @ ĐM mu chân: ĐM chày trước đến khớp cổ chân mạc giữ gân duỗi đổi tên thành ĐM mu chân ĐM từ điểm mắc cá đến kẽ ngón ĐM dọc theo bờ ngồi duỗi ngón dài đến xương bàn chân thứ cho nhánh ĐM cung nối với ĐM gan chân 133 ĐM cung chia nhánh: - Các ĐM mu đốt bàn chân kẽ xương đốt bàn Các ĐM năy sau đoó cho nhânh mu ngoón chân giũa mặt lịng câc ngóon chân Câc ĐM mu bàn chân mu ngón chân cho nhânh nối với ĐM gan chđn - Nhánh gan chân sâu xuống gan chân khoang gian cốt nối với ĐM gan chân tạo thành cung gan chân - Ở cổ chân : ĐM mu chân cho nhánh ĐM cổ chân @.TK mác sâu: theo ĐM mu chân cảm giác kẽ ngón / 134