Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y *** BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU I Biên soạn: ThS.BS Nguyễn Tuấn Cảnh Hậu Giang - 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y *** BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU I Biên soạn: ThS.BS Nguyễn Tuấn Cảnh Hậu Giang - 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘ LỜI GIỚI THIỆU Giải phẫu học người (human anatomy) môn khoa học nghiên cứu cấu trúc thể người Tuỳ thuộc vào phương tiện quan sát, giải phẫu học chia thành phân môn: giải phẫu đại thể (gross anatomy hay macroscopic anatomy) nghiên cứu cấu trúc quan sát mắt thường; giải phẫu vi thể (microscopic anatomy hay histology) nghiên cứu cấu trúc nhỏ quan sát kính hiển vi Tuy nhiên hầu hết trường đại học y, giải phẫu học trình bày giải phẫu đại thể cịn giải phẫu vi thể hay mơ học môn riêng tách rời với giải phẫu đại thể Giải Phẫu mơn học thiết yếu q trình đào tạo Bác Sĩ Đa Khoa Trong chương trình giảng dạy Y Khoa Trường Đại học Võ Trường Toản, mơn Giải Phẫu I có thời lượng 30 tiết tương ứng tín Mục tiêu học tập mơn Giải Phẫu I giúp sinh viên ngành Y Khoa trang bị kiến thức tảng giải phẫu nhằm đáp ứng chuẩn đầu chương trình đào tạo DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Nội dung (tên hình) Hình Các mặt phẳng thể không Trang Hình 1.1 gian Hình 2.1 Lồng ngực nhìn trước 12 Hình 10.1 Đùi 93 Hình 10.2 Mạc đùi 94 Vùng chi phối thần kinh nông đùi 95 Hình 10.3 cẳng chân Tĩnh mạch hạch bạch huyết nơng 96 Hình 10.4 vùng bẹn, đù Hình 10.5 Các vùng đùi trước 97 Hình 10.6 Cơ thắt lưng chậu 98 Hình 10.7 Các khu đùi 100 10 Hình 10.8 Cơ khép lớn bịt 101 11 Hình 10.9 Động mạch đùi 102 12 Hình 10.10 Tam giác đùi ống khép 104 13 Hình 10.11 Phân nhánh động mạch đùi 106 14 Hình 10.12 Động mạch bịt 107 15 Hình 10.13 Thần kinh đùi 108 16 Hình 10.14 Thần kinh bịt 17 Hình 10.15 Thần kinh nơng vùng đùi sau 111 18 Hình 10.16 Cơ vùng đùi sau 112 110 19 Hình 10.17 Thần kinh ngồi Hố khoeo thành phần hố 20 Hình 11.1 114 116 khoeo Động mạch khoeo phân nhánh vùng 118 21 Hình 11.2 gối (nhìn trước) 22 Hình 12.1 Giới hạn phân vùng cẳng chân 23 Hình 12.2 Các khu cẳng chân trước 125 24 Hình 12.3 Các khu cẳng chân ngồi 126 25 Hình 12.4 Động mạch chày trước 128 26 Hình 12.5 Thần kinh vùng cẳng chân trước 130 27 Hình 12.6 Cơ lớp nơng vùng cẳng chân sau 133 28 Hình 12.7 Các lớp sâu vùng cẳng chân sau 134 29 Hình 12.8 Động mạch vùng cẳng chân sau 137 30 Hình 12.9 Thần kinh vùng cẳng chân sau 31 Hình 14.1 Thân não 32 Hình 14.2 Tủy gai (vị trí đoạn cong) 33 Hình 14.3 Tủy gai 34 Hình 14.4 Sơ đồ hệ thần kinh thực vật 165 35 Hình 15.1 Mặt trước xương sọ 175 36 Hình 15.2 Xương trán 176 37 Hình 15.3 Xương gị má 176 38 Hình 15.4 Xương hàm khớp thái dương hàm 177 39 Hình 15.5 Xương sàng 178 122 139 153 160 161 40 Hình 15.6 Xương mía 178 41 Hình 15.7 Xương xoăn mũi 179 42 Hình 15.8 Xương thái dương 179 43 Hình 15.9 Xương chẩm 180 44 Hình 15.10 Xương đỉnh 181 45 Hình 15.11 Xương đỉnh trẻ sơ sinh 181 46 Hình 15.12 Xương bướm 182 47 Hình 15.13 Các lỗ xương bướm 183 48 Hình 15.14 Nền sọ nhìn 49 Hình 15.15 Xương chẩm 184 50 Hình 15.16 Cấu tạo khớp thái dương – hàm 186 51 Hình 15.17 Các mặt (nhìn bên) 190 52 Hình 15.18 Các nhai 192 53 Hình 15.19 Các chẩm vùng gáy 192 54 Hình 15.20 Các cổ bên 194 55 Hình 15.21 Các móng 195 56 Hình 15.22 Các móng 196 57 Hình 15.23 Các trước cột sống bên cột sống 197 58 Hình 15.24 Các tam giác cổ 59 Hình 16.1 Cấu tạo nhãn cầu (thiết đồ ngang) 204 60 Hình 16.2 Các nhãn cầu 207 61 Hình 16.3 Bộ lệ 184 200 210 212 62 Hình 16.4 Loa tai 63 Hình 16.5 Cơ quan tiền đình ốc tai 215 64 Hình 16.6 Màng nhĩ 217 65 Hình 16.7 Các xương tai 219 66 Hình 16.8 Mê đạo màng 222 67 Hình 16.9 Tai 225 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa C Cervicalis CT scanner Chụp cắt lớp vi tính D Dorsalis MRI Chụp cộng hưởng từ hạt nhân L Lumbalis T Thoracic S Sacrilis Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC ThS.Bs Nguyễn Tuấn Cảnh I Thông tin chung Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát nhập môn giải phẫu học Mục tiêu học tập Trình bày định nghĩa lịch sử giải phẫu học Trình bày phương thức mơ tả giải phẫu Nắm tầm quan trọng giải phẫu học y sinh học trường y Trình bày tư định hướng vị trí giải phẫu Chuẩn đầu Tài liệu giảng dạy 4.1 Giáo trình Gs Nguyễn Quang Quyền (2021) Giải phẫu I, ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh, NXB Y học 4.2 Tài liệu tham khảo Gs Trịnh Văn Minh (2010) Giải phẫu người – tập I, Bộ Y Tế, NXB Giáo dục Việt Nam Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo II Nội dung ĐỊNH NGHĨA VÀ LỊCH SỬ MÔN GIẢI PHẪU HỌC Giải phẫu học người (human anatomy) môn khoa học nghiên cứu cấu trúc thể người Tuỳ thuộc vào phương tiện quan sát, giải phẫu học chia thành Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y phân môn: giải phẫu đại thể (gross anatomy hay macroscopic anatomy) nghiên cứu cấu trúc quan sát mắt thường; giải phẫu vi thể (microscopic anatomy hay histology) nghiên cứu cấu trúc nhỏ quan sát kính hiển vi Tuy nhiên hầu hết trường đại học y, giải phẫu học trình bày giải phẫu đại thể cịn giải phẫu vi thể hay mơ học môn riêng tách rời với giải phẫu đại thể Việc nghiên cứu giải phẫu học có từ thời Ai Cập cổ đại, đến kỷ thứ tư (trước công nguyên) Hypocrates “Người cha y học” đưa giải phẫu vào giảng dạy Hy Lạp Ông cho “khoa học y học bắt đầu việc nghiên cứu cấu tạo thể người” Một nhà y học tiếng khác Hy Lạp, Aristotle (384-322 trước công nguyên), người sáng lập môn giải phẫu học so sánh người có cơng lớn giải phẫu học phát triển phôi thai học Ông người sử dụng từ “anatome”, từ Hy Lạp có nghĩa “chia tách hay phẫu tích” Từ phẫu tích “dissection” bắt nguồn từ tiếng Latin có nghĩa “cắt rời thành mảnh” Từ lúc đầu đồng nghĩa với từ giải phẫu (anatomy) ngày từ dùng để kỹ thuật để bộc lộ quan sát cấu trúc thể nhìn thấy mắt thường (giải phẫu đại thể), từ giải phẫu từ chuyên ngành hay lĩnh vực nghiên cứu khoa học mà kỹ thuật sử dụng nghiên cứu bao gồm khơng phẫu tích mà kỹ thuật khác siêu âm, chụp X-quang CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG THỨC MÔ TẢ GIẢI PHẪU Ngồi phân tích, người ta quan sát cấu trúc thể (hệ xương khớp khoang thể) chụp tia X gọi giải phẫu X-quang (radiological anatomy) Giải phẫu X-quang phần quan trọng giải phẫu đại thể sở chuyên ngành X-quang Chỉ hiểu bình thường cấu trúc phim chụp X-quang ta nhận biến đổi bất thường chúng phim chụp bệnh tật chấn thương gây Ngày nay, đã có thêm nhiều kỹ thuật làm rõ hình ảnh cấu trúc thể (chẩn đốn hình ảnh) siêu âm, chụp cắt lớp vi tính (CT scanner), chụp cộng hưởng từ hạt nhân (MRI) Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Bờ gian cốt: phía ngồi, mỏng rõ, có màng gian cốt bám vào Ở phía dưới, bờ gian cốt ơm lấy khoảng hình tam giác gọi khuyết mác Bờ trong: không rõ ràng 5.2.2 Đầu Đầu loe rộng để đỡ lấy đầu xương đùi Đầu gồm: lồi cầu lồi cầu Lồi cầu lồi lồi cầu Hai lồi cầu sờ da Phía sau ngồi lồi cầu ngồi có diện khớp mác tiếp xúc với đầu xương mác Diện khớp nằm mặt hai lồi cầu tiếp khớp với lồi cầu xương đùi Diện khớp lõm dài diện khớp Hai diện khớp cách gò gian lồi cầu Ở gị gian lồi cầu có hai củ gian lồi cầu ngồi nhơ lên Mặt trước: hai lồi cầu có khoảng tam giác mà đỉnh tam giác gồ ghề nằm da, lồi củ chày nơi dây chằng bánh chè bám vào 5.2.3 Đầu Nhỏ đầu Phần đầu xuống thấp tạo thành mắt cá trong, nằm da Mặt ngồi mắt cá có diện khớp mắt cá tiếp xúc với diện mắt cá ròng rọc xương sên Diện khớp mắt cá thẳng góc với diện khớp đầu xương chày Diện khớp tiếp khớp với diện ròng rọc xương sên Mặt ngồi đầu hình tam giác có khuyết mác Nhìn chung, xương chày xương chịu sức nặng vùng cẳng chân, xương lại có bờ trước mặt nằm da nên dễ bị tổn thương Hơn nữa, nơi không che phủ nên tổn thương hay phẫu thuật, xương lâu lành Xương mác 6.1 Định hướng Đặt xương đứng thẳng Đầu dẹp, nhọn xuống Hố đầu phía sau Mỏm nhọn đầu ngồi 6.2 Mơ tả Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 76 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y 6.2.1 Thân xương Thân xương có mặt, bờ tương tự xương chày, xương bị xoắn từ sau vào 6.2.1.1 Các bờ: xương có ba bờ Bờ trước: mỏng, sắc, bờ trước ngồi chia đơi ơm mắt cá ngồi Bờ gian cốt: phía trong, sắc, có màng gian cốt bám Bờ sau: trịn, thật bờ sau rõ 1/4 dưới, 3/4 bờ sau nằm phía ngồi phía sau (vì có tác giả gọi bờ bờ ngồi) 6.2.1.2 Các mặt Mặt ngoài: nằm hai bờ trước sau Mặt trong: nằm hai bờ trước bờ gian cốt Mặt sau: nằm bờ gian cốt bờ sau 6.2.2 Đầu Còn gọi chỏm mác Mặt chỏm mác có diện khớp chỏm mác tiếp khớp với xương chày Ngoài sau diện khớp có đỉnh chỏm mác sờ da 6.2.3 Đầu Dẹp nhọn đầu trên, tạo thành mắt cá lồi hơn, sâu thấp mắt cá khoảng cm Mặt mắt cá ngồi có diện khớp mắt cá tiếp xúc với diện mát cá ngồi rịng rọc sên Hai diện khớp mắt cá xương mác xương chày tạo thành gọng kìm giữ xương cổ chân Phía sau diện khớp mắt cá có hố mắt cá ngồi dây chằng mác sên bám vào Nhìn chung, so với xương chày, xương mác mỏng manh chịu sức nặng nên gãy đơn mà thường gãy kèm sau gãy xương chày Gãy xương mác quan trọng, trừ trường hợp gãy mắt cá làm cho cổ chân gọng kìm Các xương bàn chân Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 77 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Xương bàn chân gồm có khối xương cổ chân, khối xương đốt bàn chân xương đốt ngón chân Các xương liên kết với chặt chẽ đóng vai trị quan trọng đứng di chuyển 7.1 Mô tả 7.1.1 Xương cổ chân Gồm xương, xếp thành hàng trước sau Hàng sau có xương sên gót Hàng trước có xương ghe, hộp xương chêm trong, giữa, Xương sên: hình sên, có ba phần: chỏm sên, cổ sên thân sên Xương gót: xương to cổ chân, phía xương sên sau xương hộp Xương ghe: hình bầu dục dẹp theo hướng trước sau, nằm xương sên ba xương chêm Xương chêm trong, ngồi: nằm phía xương hộp, xương ghe xương đốt bàn chân I, II, III Xương hộp: hình hộp khơng đều, nằm xương gót xương bàn IV, V 7.1.2 Xương đốt bàn chân Gồm xương đánh số từ I đến V, kể từ đốt ngón Mỗi xương có nền, thân chỏm Xương I V có lồi củ 7.1.3 Xương đốt ngón chân Mỗi ngón có đốt gần, xa, đốt xa có lồi củ đốt ngón chân, đốt có ba phần: đốt ngón, thân đốt ngón chỏm đốt ngón 7.2 Cấu tạo bàn chân 7.2.1 Nhìn từ Nhìn từ xương bàn chân lồi hẳn từ trước sau từ ngoài, nơi lồi rịng rọc sên, nhìn từ ta thấy hầu hết mặt xương bàn chân, trừ xương gót thấy 1/4 sau mặt 7.2.2 Nhìn từ Bàn chân lõm hẳn phía dưới, giới hạn phía sau củ xương gót với hai mỏm củ gót ngồi Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 78 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Nhìn từ lên, xương sên bị che phần mỏm chân đế sên Mỏm chân đế sên cách đế gót rãnh: rãnh gân gấp ngón dài Cạnh xương hộp cạnh xương ghe lồi hẳn lên thành lồi củ xương ghe lồi xương hộp Củ xương ghe nơi bám chày sau Trước lồi xương hộp có rãnh gân mác dài 7.2.3 Nhìn từ Cạnh bàn chân cong vòm, gọi vòm dọc bàn chân, phần trong, tạo xương gót, xương sên, xương ghe, ba xương chêm, xương bàn chân I, II, III Đỉnh vòm xương sên, chân vòm mỏm củ gót chỏm xương đốt bàn chân I, nơi tựa bàn chân xuống đất 7.2.4 Nhìn từ ngồi Tương tự cạnh trong, cạnh ngồi có vịm dọc bàn chân, phần ngồi Phần ngồi vịm dọc tạo xương gót, xương hộp hai xương bàn chân IV, V Chân vòm, nơi bàn chân tựa xuống đất mỏm củ gót ngồi chỏm xương đốt bàn V Phần vòm dọc lõm phần ngồi vịm dọc ngồi nhiều nên dẻo dai nơi chịu sức nặng thể chạy nhảy, di chuyển, vòm dọc nơi chịu sức nặng đứng Ngoài bàn chân cịn có vịm ngang tạo nên ba xương chêm, xương ghe, xương hộp xương bàn chân Đỉnh vòm xương chêm xương bàn II Nhìn chung, cấu trúc bàn chân thích hợp cho việc lại Các xương cổ chân, xương bàn chân lớn nhiều so với xương bàn tay để sẵn sàng chịu sức nặng di chuyển Ngược lại xương đốt ngón tay lại dài di động xương đốt ngón chân để dễ dàng cầm nắm Khớp hông 8.1 Mặt khớp - Ổ cối Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 79 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y - Chỏm xương đùi - Sụn viền ổ cối: vành sụn sợi bám vào chu vi ổ cối Vành lõm nhẵn mặt Phần sụn viền ổ cối bắt ngang qua khuyết ổ cốì gọi dây chằng ngang Sụn viền ổ cối làm cho ổ cối thêm sâu ôm trọn gần hết chỏm đùi 8.2 Phương tiện nói khớp 8.2.1 Bao khớp: bao sợi dày - Phía xương chậu: bao khớp bám vào chu vi ổ cối mặt sụn viền ổ cối - Phía xương đùi: phía trước, bao khớp bám vào đường gian mấu, phía sau bám cách mào gian mấu cm Như có 1/3 ngồi mặt sau cổ xương đùi không nằm bao khớp 8.2.2 Các dây chằng bao khớp - Dây chằng chậu đùi: mặt trước bao khớp, dây chằng rộng, dài khỏe khớp hông - Dây chằng mu đùi: mảnh mai, mặt bao khớp Một đầu bám vào cành xương mu, khuyết ổ cối, đầu lại bám vào đoạn đường gian mấu - Dây chằng ngồi đùi: mặt sau khớp, từ xương ngồi đến mấu chuyển to - Dây chằng vòng: thớ sợi lớp sâu dây chằng ngồi đùi Những thớ sợi bao quanh mặt sau cổ xương đùi 8.2.3 Dây chằng bao khớp Dây chằng chỏm đùi: bám từ hố chỏm đùi đến khuyết ổ cối Dây chằng quan trọng việc nối chỏm đùi vào ổ cối Bao khớp dây chằng mặt trước khớp hông thường dày mặt sau, khớp hơng thường trật sau Hơn đùi tư gấp khép, dây chằng vòng tư nghỉ làm cho chỏm đùi cách xa ổ cối làm cho khớp trật dễ dàng 8.3 Bao hoạt dịch Là màng phủ mặt bao khớp Bao hoạt dịch chứa chất nhầy gọi hoạt dịch, giúp cho khớp hoạt động dễ dàng 8.4 Động tác Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 80 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Khớp hông khơng linh hoạt khớp vai có nhiều động tác giúp bảo đảm chức lại, chạy nhảy gấp, duỗi 15°, dạng 45°, khép 30°, xoay ngồi 45°, xoay 30° quay vịng Khớp gối 9.1 Mặt khớp - Lồi cầu lồi cầu xương đùi (xem xương đùi) - Diện kớp xương chày (xem xương chày) - Diện khớp xương bánh chè (xem xương bánh chè) - Sụn chêm 9.2 Phương tiện nối khớp - Bao khớp - Các dây chằng: khớp gối có bốn hệ thống dây chằng Dây chằng trước: gồm dây chằng bánh chè mạc giữ bánh chè Dây chằng sau: gồm dây chằng khoeo chéo, dây chằng khoeo cung Dây chằng bên: gồm dây chằng bên chày bên mác Dây chằng chéo: gồm dây chằng chéo trước chéo sau 9.3 Bao hoạt dịch Bao hoạt dịch khớp gối phức tạp Nó lót bên bao khớp bao khớp, bao hoạt dịch bám vào sụn chêm Các dây chằng chéo nằm bao hoạt dịch 9.4 Động tác Động tác chủ yếu khớp gấp duỗi Tuy nhiên cẳng chân gấp, khớp làm động tác dạng, khép, xoay xoay ngồi 10 Khớp chày mác 10.1 Khớp động chày mác Gồm hai diện khớp: diện khớp mác xương chày (xem Xương chày) diện khớp chỏm xương mác (xem Xương mác) Cả hai diện khớp có sụn che phủ Bao khớp bám bờ diện khớp dầy lên thành dây chằng chỏm mác trước chỏm mác sau Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 81 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y 10.2 Khớp sợi chày mác Gồm hai diện khớp: khuyết mác (xương chày) diện lồi mặt mắt cá Hai diện khớp gắn chặt chẽ hai dây chằng chày mác trước chày mác sau, khớp chày mác di động 11 Các khớp bàn chân 11.1 Khớp cổ chân (sên - cẳng chân) Là khớp xương sên đầu xương chày, xương mác 11.1.1 Mặt khớp - Diện khớp xương chày (xem Xương chày) - Diện khớp mắt cá xương chày (xem Xương chày) - Diện khớp mắt cá xương mác (xem Xương mác) - Diện khớp ròng rọc xương sên: ba diện + Diện khớp với diện xương chày + Diện mắt cá tiếp khớp với diện mắt cá xương chày + Diện mắt cá tiếp khớp với diện mắt cá xương mác 11.1.2 Phương tiện nối khớp - Bao khớp: bám chu vi diện khớp dày lên hai bên thành dây chằng - Các dây chằng bên ngồi: gồm có dây chằng mác sên trước, sau dây chằng mác gót - Dây chằng bên trong: dây chằng đenta Hai hệ thống dây chằng bên giúp cho xương sên không trượt trước hay sau cho phép cổ chân làm động tác gấp duỗi dễ dàng 11.2 Các khớp gian cổ chân: gồm có - Khớp sên: nối xương sên với xương gót - Khớp gót - sên - ghe Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 82 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y - Khớp gót hộp - Khớp chêm ghe Phần khớp gót ghe khớp gót - sên - ghe khớp gót hộp gọi khớp ngang cổ chân 11.3 Các khớp cổ chân Nối ba xương chêm, xương hộp với đầu gần xương bàn chân 11.4 Các khớp gian đốt bàn chân: nối mặt bên đầu xương bàn chân 11.5 Các khớp gian đốt bàn đốt ngón: nối đầu xa xương bàn chân với đốt gần ngón chân 11.6 Các khớp gian đốt ngón chân Nhìn chung khớp có biên độ nhỏ nối dây chằng ngắn vững để giúp giữ vững cấu trúc vòm gan chân Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 83 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y CHƯƠNG 9: MƠNG ThS.Bs Nguyễn Tuấn Cảnh I Thơng tin chung Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát giải phẫu vùng mông Mục tiêu học tập Mô tả giới hạn vùng mông lớp vùng mông, động tác, thần kinh chi phối Mơ tả bó mạch thần kinh vùng mơng giải thích vùng tiêm mơng an tồn Vẽ sơ đồ cắt đứng dọc vùng mông Chuẩn đầu Tài liệu giảng dạy 4.1 Giáo trình Gs Nguyễn Quang Quyền (2021) Giải phẫu I, ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh, NXB Y học 4.2 Tài liệu tham khảo Gs Trịnh Văn Minh (2010) Giải phẫu người – tập I, Bộ Y Tế, NXB Giáo dục Việt Nam Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ơn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo II Nội dung Vùng mơng vùng có nhiều mạch máu thần kinh quan trọng từ chậu hông qua để xuống chi Giới hạn Vùng mông giới hạn mào chậu, nếp lằn mơng, ngồi đường nối từ gai chậu trước đến mấu chuyển to, mào xương Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 84 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Các lớp 2.1 Lớp nông 2.1.1 Da tổ chức da Trong lớp có thần kinh cảm giác - Các thần kinh bì mơng trên: thuộc thần kinh thắt lưng - Các thần kinh bì mơng giữa: thuộc thần kinh cụt - Các thần kinh bì mơng dưới: thuộc thần kinh bì đùi sau 2.1.2 Mạc nông Mạc nông vùng mông chia làm hai bọc lấy mông lớn Mạc nông xuống dính vào mạc đùi ngồi dính với dải chậu chày căng mạc đùi 2.2 Lớp sâu: Cơ vùng mơng chia làm hai loại: - Loại chậu - mấu chuyển: gồm căng mạc đùi, mông lớn, mơng nhỡ, mơng bé hình lê - Loại ụ ngồi - xương mu - mấu chuyển: gồm bịt trong, sinh đôi, vuông đùi bịt ngồi Những có động tác chủ yếu xoay đùi Các vùng mông xếp thành ba lớp: lớp nông, lớp giữa, lớp sâu 2.2.1 Cơ lớp nông 2.2.1.1 Cơ mông lớn - Nguyên ủy: Diện mông xương chậu (sau đường mông sau), mào chậu, mặt sau xương cùng, dây chằng ụ ngồi - Bám tận: Dải chậu chày, đường ráp xương đùi - Động tác: duỗi đùi mạnh giúp hình thành tư đứng thẳng lồi người Ngồi cịn xoay ngồi đùi làm nghiêng chậu hơng 2.2.1.2 Cơ căng mạc đùi - Nguyên ủy: mào chậu - Bám tận: nơi nối 1/3 2/3 dải chậu chày Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 85 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y - Động tác: tác dụng căng mạc đùi, tựa vào xương chậu, gấp, dạng xoay đùi 2.2.2 Cơ lớp 2.2.2.1 Cơ mông nhỡ - Nguyên ủy: 3/4 trước mào chậu, diện mông xương chậu, đường mông trước sau - Bám tận: mấu chuyển to - Động tác: dạng đùi, phần trước giúp gấp xoay đùi; phần sau duỗi xoay ngồi đùi 2.2.2.2 Cơ hình lê Đây quan trọng mốc để tìm mạch máu thần kinh vùng mông - Nguyên ủy: mặt chậu, đốt sống II, III, IV, khuyết ngồi to, dây chằng gai ngồi - Bám tận: hình lê khỏi vùng chậu khuyết ngồi to bám vào mấu chuyển to xương đùi - Động tác: dạng xoay đùi 2.2.3 Cơ lớp sâu Gồm có mơng bé ụ ngồi - xương mu - mấu chuyển 2.2.3.1 Cơ mông bé - Nguyên ủy: diện mông, đường mông trước - Bám tận: trước mấu chuyển to xương đùi - Động tác: dạng đùi, xoay đùi 2.2.3.2 Cơ bịt - Nguyên ủy: chu vi lỗ bịt, mặt chậu, màng bịt - Bám tận: từ vùng chậu, vắt qua khuyết ngồi bé bám vào mặt mấu chuyển to trước hố mâu chuyển - Động tác: với sinh đơi, có tác dụng xoay đùi, duỗi dạng đùi đùi tư gấp Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 86 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y 2.2.3.3 Cơ sinh đôi sinh đôi - Nguyên ủy: gai ngồi, khuyết ngồi bé, ụ ngồi - Bám tận: hai sinh đôi dọc theo bờ bịt bám tận với gân - Động tác: tương tự bịt 2.2.3.4 Cơ vuông đùi - Nguyên ủy: ụ ngồi - Bám tận: mào gian mấu xương đùi - Động tác: xoay khép đùi 2.2.3.5 Cơ bịt - Nguyên ủy: vành lỗ bịt, màng bịt - Bám tận: hố mấu chuyển xương đùi - Động tác: tương tự vuông đùi Đại phận vùng mông nhánh bên đám rốì thần kinh chi phối trừ bịt thần kinh bịt Mạch máu thần kinh Mạch máu thần kinh vùng mông chia thành hai bó: bó mạch thần kinh hình lê bó mạch thần kinh hình lê 3.1 Bó mạch thần kinh hình lê Gồm có động mạch thần kinh mơng 3.1.1 Động mạch mông 3.1.1.1 Nguyên ủy đường Động mạch mông nhánh động mạch chậu Từ chậu hông, động mạch mông đám rối thắt lưng dâv qua lỗ xương sợi tạo khuyết ngồi lớn mạc chậu Ở vùng mông, động mạch mông xuất bờ hình lê, nằm sâu mông lớn tĩnh mạch mông 3.1.1.2 Phân nhánh: Động mạch mông cho hai nhánh vào - Nhánh nông: mông lớn mông nhỡ Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 87 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y - Nhánh sâu: mông nhỡ mông bé 3.1.1.3 Ngành nối: Động mạch mông nối với - Động mạch chậu ngoài: qua nhánh mũ chậu sâu - Động mạch đùi sâu: qua nhánh mũ đùi - Động mạch chậu trong: qua nhánh động mạch mông động mạch ngồi 3.1.2 Thần kinh mơng Tạo thần kinh thắt lưng 4, thần kinh Thần kinh chui qua khuyết ngồi lớn chia hai nhánh động mạch tĩnh mạch mông Thần kinh nằm sâu động mạch Thần kinh mông vận động cho ba cơ: mông nhỡ, mông bé căng mạc đùi 3.2 Bó mạch thần kinh hình lê: xếp thành ba lớp 3.2.1 Lớp nơng: thần kinh bì đùi sau Thần kinh bì đùi sau xuất phát từ dây 1, Thần kinh bì đùi sau từ chậu hông vùng mông bờ hình lê, nằm mơng lớn phía sau thần kinh ngồi Sau thần kinh tiếp tục xuống vùng đùi sau, nằm đầu dài nhị đầu đùi xuyên qua lớp mạc gần hố khoeo Thần kinh bì đùi sau cho nhánh: nhánh bì mơng vịng bờ mông lớn cảm giác vùng này, nhánh đáy chậu chi phối cảm giác cho quan sinh dục 3.2.2 Lớp Gồm thần kinh ngồi, bó mạch thần kinh mơng dưới, bó mạch thần kinh thẹn 3.2.2.1 Thần kinh ngồi Là thần kinh lớn thể, chi phối cảm giác vận động phần lớn chi dưới, gồm hai thành phần: Thần kinh chày xuất phát từ nhánh trước thần kinh thắt lưng 4, 1, 2, Thần kinh mác chung xuất phát từ nhánh trước thần kinh thắt lưng 4, 1, Hai thành phần bọc bao chung tách xa vùng khoeo Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 88 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Liên quan: vùng mông thần kinh ngồi bờ hình lê, trước mơng lớn sau nhóm ụ ngồi - xương mu - mấu chuyển Sau thần kinh ngồi có thần kinh bì đùi sau Phía thần kinh ngồi có bó mạch thần kinh mơng bó mạch thần kinh thẹn Phân nhánh: vùng mông thần kinh ngồi không cho nhánh vận động hay cảm giác 3.2.2.2 Bó mạch thần kinh mông a Thần kinh mông Được tạo thần kinh thắt lưng 5, thần kinh Từ vùng chậu thần kinh qua khuyết ngồi to, đến vùng mơng bờ hình lê vào vận động mông lớn b Động mạch mông Là nhánh động mạch chậu trong, vùng mông động mạch mông bờ hình lê, nơng thần kinh ngồi; ngồi bó mạch thần kinh thẹn Động mạch mơng vào vùng mơng nhóm ụ ngồi - cẳng chân, ngồi động mạch cịn cho nhánh: - Nhánh nối với động mạch mủ đùi trong, nhánh xuyên động mạch đùi sâu - Nhánh cho thần kinh ngồi c Bó mạch thần kinh thẹn - Thần kinh thẹn: xuất phát từ ngành trước thần kinh 2, 3, khỏi chậu hông khuyêt ngồi to, bờ hình lê Sau ơm lấy gai ngồi chạy trở vào chậu hông qua khuyết ngồi bé Thần kinh thẹn, sau động mạch thẹn trong ống thẹn đến vùng đáy chậu sinh dục - Động mạch thẹn trong: nhánh động mạch chậu Đường động mạch thẹn tương tự thần kinh thẹn 3.2.3 Lớp sâu Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 89 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Gồm nhánh vận động cho lớp sâu vùng mông: thần kinh vuông đùi, bịt trong, sinh đôi Tất nhánh đám rối Ngồi lớp sâu cịn có nhánh thần kinh hậu môn - cụt chi phối cảm giác cho vùng quanh xương cụt Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 90