1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg giai phau 1 2022 phan 2 8239

136 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y CHƯƠNG 10: VÙNG ĐÙI ThS.Bs Nguyễn Tuấn Cảnh I Thông tin chung Giới thiệu tóm tắt nội dung học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát giải phẫu vùng đùi Mục tiêu học tập Mô tả giới hạn, vùng đùi thần kinh chi phối Mơ tả tam giác đùi ống khép Mơ tả bó mạch thần kinh vùng đùi Giải thích ứng dụng lâm sàng cách xác định động mạch đùi tam giác đùi Chuẩn đầu Tài liệu giảng dạy 4.1 Giáo trình Gs Nguyễn Quang Quyền (2021) Giải phẫu I, ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh, NXB Y học 4.2 Tài liệu tham khảo Gs Trịnh Văn Minh (2010) Giải phẫu người – tập I, Bộ Y Tế, NXB Giáo dục Việt Nam Yêu cầu cần thực trước, sau học tập Sinh viên đọc trước giảng, tìm hiểu nội dung liên quan đến học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng học, ôn tập, trả lời câu hỏi, trình bày nội dung cần giải đáp tìm đọc tài liệu tham khảo II Nội dung Đại cương Vùng đùi giới hạn nếp lằn mông sau nếp lằn bẹn trước Ở dưới, vùng đùi giới hạn đường vòng xương bánh chè khốt ngón tay Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 91 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Đùi chia làm hai vùng: vùng đùi trước vùng đùi sau Sự phân chia dựa theo mặt nhìn theo vách gian cơ, vách gian đùi sau rộng tương ứng với giới hạn phân chia vùng đùi trước sau vách gian sau rộng ngăn cách vùng đùi trước sau trong, giới hạn ngăn cách vùng đùi trước sau lại màng xơ mỏng sau khép lớn Vùng đùi trước có khu cơ: ngăn cách vách gian đùi - Khu trước: khu gấp đùi duỗi cẳng chân gồm tứ đầu đùi, may thắt lưng chậu - Khu trong: khu khép đùi gồm lược, thon dép Vùng đùi sau gồm ụ ngồi cẳng chân duỗi đùi gấp gối Vùng đùi trước chứa có chức duỗi cẳng chân khớp gối Vùng đùi sau chứa giữ chức duỗi đùi khớp hông gấp cẳng chân khớp gối Vùng đùi bao gồm giữ chức khép đùi khớp hơng Các cấu trúc qua vùng đùi: - Phía sau: đùi tiếp nối với vùng mơng cấu trúc qua vùng thần kinh ngồi - Phía trước: đùi liên tiếp với ổ bụng qua ngách (aperture) dây chằng bẹn xương chậu, cấu trúc qua vùng thắt lưng chậu lược (pectineus), thần kinh đùi, động mạch tĩnh mạch, mạch bạch huyết - Ở trong: cấu trúc bao gồm thần kinh bịt mạch liên quan đùi khoang chậu qua ống bịt Thần kinh ngồi chi phối cho khu đùi sau, thần kinh đùi chi phối cho vùng đùi trước thần kinh bịt chi phối cho hầu hết vùng đùi Động mạch, tĩnh mạch bạch huyết vào vùng đùi trước qua tam giác đùi xuống tới dây chằng bẹn Các mạch thần kinh qua đùi đến cẳng chân qua hố khoeo phía sau tới khớp gối Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 92 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Hình 10.1 Đùi A Nhìn sau B Nhìn trước C Thiết đồ cắt ngang qua đùi Vùng đùi trước, 2.1 Lớp nông 2.1.1 Da tổ chức da Vùng đùi bọc da chứa nhiều mô mỡ Tấm da nằm lớp mô sợi dày gọi mạc đùi Tấm da mạc đùi liên tục với da mạc bụng, mông cẳng chân Mạc đùi thủng lỗ cho tĩnh mạch hiển lớn qua gọi lỗ tĩnh mạch hiển Tấm da phủ lỗ bị thủng nhiều lỗ gọi mạc sàng 2.1.2 Thần kinh nông Da tổ chức da vùng đùi trước chi phối nhánh cảm giác: - Nhánh đùi thần kinh sinh dục đùi thần kinh thắt lưng tạo thành - Thần kinh chậu bẹn thần kinh ngực 12 thắt lưng tạo thành - Thần kinh bì đùi ngồi nhận sợi từ thần kinh thắt lưng Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 93 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y - Các nhánh bì trước thần kinh đùi dây thắt lưng 2, 3, tạo thành - Nhánh bì thần kinh bịt nhánh trước thần kinh thắt lưng 2, 3, tạo thành Hình 10.2 Mạc đùi 2.1.3 Động mạch nơng Trong tổ chức da vùng đùi có nhánh nông động mạch đùi Các nhánh từ sâu xuyên qua mạc đùi hay qua lỗ tĩnh mạch hiển để nông - Động mạch thượng vị nông: lớp mỡ bụng đến tận rốn - Động mạch mũ chậu nông song song với dây chằng bẹn đến tận mào chậu Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 94 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Hình 10.3 Vùng chi phối thần kinh nông đùi cẳng chân trước, 2.1.4 Tĩnh mạch nơng Ngồi tĩnh mạch kèm động mạch nơng, vùng cịn có tĩnh mạch hiển lớn qua Tĩnh mạch hiển lớn nhận máu từ cung tĩnh mạch mu chân trước mắt cá đến lồi cầu xương chày tiếp tục mặt đùi đổ vào tĩnh mạch đùi 2.1.5 Hạch bạch huyết nơng vùng bẹn Có khoảng 12 đến 20 hạch chia làm bốn khu đường ngang kẻ qua lỗ tĩnh mạch hiển đường dọc theo tĩnh mạch hiển lớn - Hai khu dưới: hạch nằm thẳng nhận bạch huyết chi - Hai khu trên: hạch nằm ngang Khu nhận bạch huyết vùng đáy chậu, hậu môn tạng sinh dục Khu ngồi nhận bạch huyết mơng bụng Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 95 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Hình 10.4 Tĩnh mạch hạch bạch huyết nông vùng bẹn, đùi trước 2.2 Lớp sâu 2.2.1 Các khu đùi trước 2.2.1.1 Cơ may: dài thể bọc mạc đùi - Nguyên ủy: từ gai chậu trước trên, chéo từ vào - Bám tận: mặt đầu xương chày - Động tác: gấp, dạng xoay đùi Gấp xoay cẳng chân Đây làm động tác ngồi người thợ may 2.2.1.2 Cơ tứ đầu đùi Cơ tứ đầu đùi gồm thân cơ: thẳng đùi rộng ngoài, - Nguyên ủy: + Cơ thẳng đùi: bám vào gai chậu trước dưới, vành ổ cối, sau thớ thẳng xuống mặt trước đùi Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 96 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y + Cơ rộng ngoài: bám từ bờ trước mấu chuyển lớn đến mép ½ đường ráp + Cơ rộng trong: bám vào mép đường ráp, sau thớ vịng quanh xương đùi thẳng xuống + Cơ rộng giữa: bám vào mép đường ráp, mặt trước thân xương đùi, sau thớ rộng thẳng xuống mặt trước đùi Những bó sâu rộng thường tách thành khớp gối đến bám vào bao khớp gối bờ xương bánh chè Hình 10.5 Các vùng đùi trước Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 97 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y - Bám tận: bốn thành phần tứ đầu đùi bám gân chung vào xương bánh chè gọi gân bánh chè, gân chia làm lớp: lớp nông gân thẳng đùi, lớp gân rộng rộng lớp sâu gân rộng Các thớ sợi gân bánh chè sau đến bám tận lồi củ chày tạo thành dây chằng bánh chè Một vài thớ sợi gân rộng rộng đến cạnh xương bánh chè bám vào lồi củ chày tạo thành mạc giữ bánh chè - Động tác: duỗi cẳng chân, riêng thẳng đùi giúp gấp đùi 2.2.1.3 Cơ thắt lưng chậu Là vùng thắt lưng vùng chậu đến bám tận vào khu đùi trước, gồm phần: chậu thắt lưng lớn Hình 10.6 Cơ thắt lưng chậu Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 98 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y - Nguyên ủy: Cơ chậu bám vào mào chậu hố chậu Cơ thắt lưng lớn bám vào thân, mỏm ngang đĩa gian đốt sống đốt sống từ N12 đến L4, thớ bọc mạc dày gọi mạc chậu, sau chạy xuống nằm bờ trước xương chậu dây chằng bẹn ngăn - Bám tận: mấu chuyển bé - Động tác: gấp đùi vào thân hay ngược lại gấp thân vào đùi Nghiêng phần thắt lưng Phần thắt lưng từ đốt sống N12 – L4 tới mấu chuyển bé, mủ áp xe lao cột sống vùng theo chảy xuống tận vùng bẹn Khi thắt lưng chậu bị viêm, bệnh nhân thường gấp đùi vào thân để tự giảm đau (dấu hiệu thắt lưng chậu) 2.2.2 Các khu đùi Các thuộc nhóm đùi làm động tác khép đùi, xếp thành lớp: lớp nông gồm lược, thon khép dài; lớp có khép ngắn; lớp sâu có khép lớn 2.2.2.1 Cơ thon - Nguyên ủy: bờ xương mu - Bám tận: phía lồi cầu xương chày - Động tác: gấp, khép đùi, gấp xoay cẳng chân 2.2.2.2 Cơ lược - Nguyên ủy: mào lược xương mu - Bám tận: đường lược xương đùi - Động tác: gấp, khép xoay đùi 2.2.2.3 Cơ khép dài - Nguyên ủy: xương mu, từ củ mu đến khớp mu - Bám tận: đường ráp xương đùi - Động tác: khép, gấp xoay đùi Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 99 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Hình 10.7 Các khu đùi 2.2.2.4 Cơ khép ngắn - Nguyên ủy: cành xương mu - Bám tận: đường ráp xương đùi - Động tác: khép xoay đùi 2.2.2.5 Cơ khép lớn: Cơ có bó bó trên, - Nguyên ủy: bó bám vào cành xương mu ụ ngồi Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 100 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y - Gờ đối luân: chạy song song phía gờ luân, đầu tách đôi tạo thành hai trụ đối luân ôm lấy hố tam giác Giữa hai gờ luân gờ đối luân lõm thuyền - Bình tai: bình phong trước xoắn tai lỗ tai - Gờ đối bình: đối diện cách bình tai khuyết gian bình tai Phần loa tai: mềm tự gọi dái tai b Mặt Hướng da đầu, có vết lồi lõm ngược với mặt ngồi Hình 16.4 Loa tai Gờ ln Gờ đối luân Bình tai Gờ đối bình ta Dái tai 2.1.1.2 Cấu tạo Loa tai cấu tạo sụn, dây chằng, da a Sụn loa tai Là mảnh sụn uốn hình lồi lõm tạo nên hình dạng loa tai, ngoại trừ dái tai Ở có mép da bọc lấy mơ mỡ sợi Sụn bình tai sâu vào góp phần tạo nên ống tai ngồi b Dây chằng Các dây chằng: giúp cho loa tai gắn vào xương thái dương là: dây chằng tai trên, dây chằng tai trước dây chằng tai sau Các ngoại lai: bám da, gồm tai trên, tai trước tai sau Các nội tại: có nhiều nhỏ cằn cỗi, phát triển Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 212 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Nói chung, người dây chằng loa tai nhỏ, cằn cỗi thường không giúp cho loa tai cử động tai động vật c Da: dính chặt vào sụn loa tai mặt ngồi, lỏng lẻo mặt 2.1.1.3 Mạch máu - thần kinh Loa tai cấp máu từ nhánh động mạch thái dương nơng (cho mặt ngồi) động mạch tai sau (cho mặt trong) Thần kinh: vận động nhánh đến từ dây thần kinh mặt Cảm giác thần kinh tai lớn (nhánh đám rối cổ) 2.1.2 Ống tai ngồi 2.1.2.1 Hình thể, kích thước Là ống dẹt trước sau, từ xoắn tai đến màng nhĩ từ vào theo đường cong chữ S: đoạn cong lồi trước, đoạn cong lõm trước xuống Do đó, để thấy rõ màng nhĩ phải kéo loa tai lên sau Chiều dài trung bình ống tai 25 mm Do màng nhĩ nằm theo mặt phẳng nghiêng nhìn ngồi, xuống trước nên thành trước ống tai thường dài thành sau mm (27 mm 22 mm) Đường kính ống tai ngồi giảm dần từ vào đến chỗ nối 3/4 1/4 trong, lại tăng dần lên, chỗ lớn nhất: 8mm, nhỏ 6mm 2.1.2.2 Liên quan Thành trước: khớp thái dương hàm phía tuyến mang tai phía ngồi Thành dưới: liên quan với tuyến mang tai Thành trên: cách ngách thượng nhĩ tầng hộp sọ mảnh xương thái dương Thành sau: cách xoang chủm mảnh xương mỏng Đầu ngồi: thơng với xoắn tai, đầu đóng kín màng nhĩ 2.1.2.3 Cấu tạo Phần xương: 2/3 trong, phần nhĩ xương thái dương tạo nên Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 213 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Phần sụn sợi: 1/3 ngoài, sụn ống tai liên tiếp với sụn loa tai, có hình lịng máng, nằm thành thành trước, có khuyết thành trước để loa tai dể cử động ống tai ngồi nơng rộng Một mảnh sợi phía sau biến mảnh sụn thành ống Da: da loa tai vào lót tồn ống tai ngoài, phủ lên mặt màng nhĩ Da phủ phần sụn dày hơn, dính chặt vào sụn có nhiều lông tơ, tuyến tiết dáy tai 2.1.2.4 Mạch máu - thần kinh Động mạch cung cấp cho phần sụn có nguồn gốc loa tai: động mạch thái dương nơng động mạch tai sau Cịn phần xương động mạch tai sâu (nhánh động mạch hàm) Thần kinh: cảm giác ống tai thần kinh ống tai (từ thần kinh hàm dưới) nhánh tai thần kinh lang thang Do vậy, kích thích ống tai ngồi gây ho chí buồn nơn 2.1.2.5 Vai trị tai ngồi Loa tai người có nhiều nếp lồi lõm nên có khả thu nhận sóng âm từ hướng giúp định hướng xác nguồn phát âm mà không cần phải cử động động vật Tai ngồi hội tụ, khuyếch đại sóng âm truyền vào tai 2.2 Tai Tai chủ yếu gồm hịm nhĩ chứa chuổi xương tai Phía trước hịm nhĩ thơng với vịi tai, phía sau thông với xoang chủm Ba phần nằm theo hướng gần song song với trục phần đá xương thái dương 2.2.1 Hòm nhĩ Hòm nhĩ phần chủ yếu tai 2.2.1.1 Vị trí kích thước Hịm nhĩ khoảng trống chứa khơng khí nằm phần đá xương thái dương, ống tai tai trong, chứa chuỗi xương tai Gồm hai phần: phần nằm ngang màng nhĩ hòm nhĩ thật phần màng nhĩ ngách thượng nhĩ Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 214 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Phía sau thơng với xoang chũm, phía trước thơng với mũi hầu qua vịi tai nên khơng khí bên ngồi lưu thơng với tai Các thành quan qua hòm nhĩ phủ niêm mạc liên tục với niêm mạc hầu Hịm nhĩ có hình dáng thấu kính lõm hai mặt, rộng hẹp, nằm theo mặt phẳng đứng dọc nghiêng để thành ngồi nhìn ngồi xuống trước Đường kính trước sau khoảng 15 mm, đường kính ngang: phía mm, mm đối diện với màng nhĩ mm Hình 16.5 Cơ quan tiền đình ốc tai 2.2.1.2 Các thành hịm nhĩ: Hịm nhĩ có thành - Thành trần: phía trên, mảnh xương mỏng xương đá, ngăn hòm nhĩ hố sọ - Thành tĩnh mạch cảnh: phía dưới, hẹp liên quan với tĩnh mạch cảnh hố sọ - Thành mê đạo (thành trong): liên quan trực tiếp đến mê đạo tai + Ụ nhơ: lồi trịn thành, phần ốc tai tạo thành Trên mặt ụ nhơ có đám rối nhĩ tạo nên từ thần kinh nhĩ (nhánh thần kinh IX) Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 215 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y + Cửa sổ ốc tai: hình trịn, gọi cửa sổ tròn, sau ụ nhơ, màng nhĩ phụ đậy kín + Cửa sổ tiền đình: hình bầu dục, cịn gọi cửa sổ bầu dục, nằm sau ụ nhô, đậy xương bàn đạp + Lồi ống thần kinh mặt: chứa TK mặt, nằm cửa sổ tiền đình cong chéo từ thành đến thành sau + Lồi ống bán khuyên ngoài: lồi thần kinh mặt Do ống bán khuyên tai đẩy lồi lên + Mõm hình ốc: trước cửa sổ tiền đình chứa căng màng nhĩ - Thành chủm (thành sau): rộng trên, hẹp + Ống thơng hang: nối thơng hịm nhĩ với hang chũm + Lồi ống thần kinh mặt: tiếp tục từ thành + Gị tháp: ống thơng hang, có gân bàn đạp + Lỗ nhĩ ống thừng nhĩ: ngồi gị tháp, có thừng nhĩ qua - Thành động mạch cảnh (thành trước) + Lỗ nhĩ vòi tai: gần đối diện với ống thông hang + Trên lỗ nhĩ vòi tai ống chứa căng màng nhĩ (mà tận mõm hình ốc mặt trong) Dưới lỗ vách xương mỏng ngăn cách hòm nhĩ với động mạch cảnh - Thành màng (thành ngồi): hịm nhĩ giới hạn phía ngồi màng nhĩ 2.2.2 Màng nhĩ 2.2.2.1 Vị trí - kích thước Màng nhĩ ngăn cách ống tai ngồi hịm nhĩ, màu xám lóng lánh, có hình trịn, đường kính 10 mm, đường kính trước sau mm, dày 0,1 mm Ở người trưởng thành, màng nhĩ nằm nghiêng, hợp với mặt phẳng ngang góc 40 - 450, nên mặt ngồi nhìn ngoài, xuống trước Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 216 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y 2.2.2.2 Hình thể ngồi Mặt ngồi lõm cán xương búa kéo mặt Chỗ lõm rốn màng nhĩ, nằm gần trung tâm màng nhĩ tương ứng với đầu cán xương búa Màng nhĩ gồm phần Phần trên: nhỏ, mỏng, mềm dính trực tiếp vào khuyết nhĩ xương đá, gọi phần chùng Phần dưới: rộng, dày hơn, bám vào rãnh nhĩ qua vòng sợi sụn gọi phần căng Giới hạn phần nếp búa trước nếp búa sau mõm ngồi xương búa Nhìn từ ngồi vào (soi màng nhĩ) thấy màng nhĩ có màu xám, góc phần tư trước sáng bóng gọi nón sáng Cịn thấy cán xương búa (tia búa), nếp búa trước, nếp búa sau, Góc phần tư sau nơi xẻ để tháo mủ cần thiết 2.2.2.3 Cấu tạo: Có lớp, từ ngồi vào - Lớp da: phủ mặt màng nhĩ, liên tục với da ống tai - Hai lớp sợi: gồm lớp tia lớp vịng Phần chùng khơng có lớp sợi - Lớp niêm mạc: cùng, liên tiếp với niêm mạc hịm nhĩ Hình 16.6 Màng nhĩ 2.2.2.4 Mạch máu - thần kinh Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 217 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y - Động mạch: màng nhĩ nuôi dưỡng động mạch tai sâu cho mặt động mạch nhĩ trước cho mặt Chúng nhánh động mạch hàm - Thần kinh: mặt ngồi có thần kinh tai thái dương thần kinh hàm nhánh tai thần kinh lang thang Ở mặt có nhánh thần kinh nhĩ thần kinh thiệt hầu chi phối 2.2.3 Các xương tai Chuổi xương xương búa, xương đe xương bàn đạp nối màng nhĩ với cửa sổ tiền đình 2.2.3.1 Xương búa: giống búa - Chỏm búa (đầu): hình cầu, có diện khớp tiếp khớp với xương đe - Cán búa: áp sát dính vào màng nhĩ, đầu cán búa có căng màng nhĩ bám Cán búa nối với chỏm búa cổ búa, có dây chằng trước búa bám - Mỏm trước: dài, hướng trước - Mỏm ngoài: ngắn, có dây chằng ngồi búa bám 2.2.3.2 Xương đe - Thân đe: có diện khớp tiếp khớp với chỏm búa - Trụ ngắn: hướng sau, có dây chằng sau xương đe bám - Trụ dài: hướng xuống dưới, tận mỏm đậu, nơi tiếp khớp với xương bàn đạp 2.2.3.3 Xương bàn đạp: Có hình giống bàn đạp yên ngựa Nằm ngang - Chỏm bàn đạp: tiếp khớp với mỏm đậu xương đe, có gân bàn đạp bám - Trụ trước trụ sau: nối chỏm với xương bàn đạp - Nền bàn đạp: hình bầu dục, đậy lên cửa sổ tiền đình 2.2.4 Các khớp dây chằng xương tai Xương búa khớp với xương đe khớp đe - búa Xương đe khớp với xương bàn đạp khớp đe - bàn đạp Xương bàn đạp lắp vào cửa sổ tiền đình khớp bán động nhĩ bàn đạp Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 218 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Xương búa đựơc cố định vào hòm nhĩ dây chằng búa trên, búa trước búa ngồi Cán búa dính vào lớp xơ màng nhĩ Xương đe cố định vào hòm nhĩ dây chằng đe dây chằng đe sau Xương bàn đạp nối với cửa sổ tiền đình dây chằng vịng bàn đạp Hình 16.7 Các xương tai Chỏm xương búa Mỏm Mỏm trước Cán búa Thân xương đe Trụ ngắn Trụ dài Trụ xương bàn đạp Đầu xương bàn đạp 10 Nền xương bàn đạp 2.2.5 Các xương tai 2.2.5.1 Cơ căng màng nhĩ Cơ căng màng nhĩ từ phần sụn vòi tai ống căng màng nhĩ gân chui qua mỏm hình ốc để đến bám vào đầu cán búa Khi co, kéo xương búa vào trong, làm căng màng nhĩ, đồng thời ấn xương bàn đạp vào cửa sổ tiền đình làm tăng áp lực ngoại dịch, nghe tiếng nhỏ trầm Thần kinh hàm có nhánh đến vận động 2.2.5.2 Cơ bàn đạp Cơ bàn đạp nằm gò tháp thành sau hòm nhĩ tới bám vào chỏm xương bàn đạp Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 219 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Khi co, kéo xương bàn đạp sau, vào nghiêng khỏi cửa sổ tiền đình làm giảm áp lực ngoại dịch tai chùng màng nhĩ để nghe tiếng bổng Thần kinh mặt chi phối cho Nhìn chung phối hợp làm chùng căng màng nhĩ để nghe tiếng to hay nhỏ, tiếng bổng hay trầm giúp màng nhĩ chống đỡ với âm mạnh 2.2.6 Mạch máu - thần kinh hịm nhĩ 2.2.6.1 Động mạch: có nhiều động mạch tới ni hịm nhĩ - Động mạch nhĩ trước động mạch hàm - Động mạch nhĩ sau động mạch tai sau - Nhánh đá động mạch màng não - Động mạch nhĩ động mạch hầu 2.2.6.2 Tĩnh mạch Mạng tĩnh mạch hòm nhĩ đổ xoang tĩnh mạch đá trên, đám rối chân bướm tĩnh mạch cảnh 2.2.6.3 Thần kinh: Cảm giác thần kinh nhĩ, thần kinh giao cảm từ đám rối nhĩ 2.2.7 Các xoang chũm Các xoang chũm nằm phía sau hịm nhĩ, mỏm chũm xương thái dương từ trước sau có: - Ống thơng hang: kích thước bé 4mm nên xem lỗ, nối thơng tầng hịm nhĩ với hang chũm - Hang chũm: rộng nhất, sau ống thông hang - Các xoang chũm: nhiều hốc nhỏ nằm rải rác mỏm chũm, thông với hang chũm Chúng lót niêm mạc từ hịm nhĩ 2.2.8 Vịi tai 2.2.8.1 Mơ tả Vịi tai hay vịi nhĩ, từ lỗ nhĩ vòi tai đến lỗ hầu vòi tai, theo hướng chếch xuống vào trước, dài khoảng cm Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 220 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y 2.2.8.2 Cấu tạo: Vòi tai gồm phần - Phần xương: 1/3 ngoài, ống xương nằm hai phần đá nhĩ xương thái dương, phía trước hịm nhĩ ống căng màng nhĩ Phần xương nối với phần sụn vòi - Phần sợi sụn: 2/3 trong, nằm rãnh vòi tai xương bướm Sợi chiếm thành trước dưới, sụn phía sau, lồi thành bên hầu tạo nên gờ vòi Niêm mạc vòi tai liên tục với niêm mạc hầu hòm nhĩ Có nhiều mơ bạch huyết niêm mạc phần sụn Vòi tai mở nuốt, ngáp, tác dụng căng màng vịi hầu Lúc áp lực hai bên màng nhĩ điều chỉnh cân 2.2.8.3 Mạch máu - thần kinh - Máu đến vòi hầu từ nhánh động mạch hầu lên động mạch màng não - Thần kinh: từ đám rối nhĩ (thần kinh IX) thần kinh chân bướm (thần kinh V3) 2.2.9 Chức tai - Dẫn truyền âm từ vào tai - Cân áp lực, tăng sức nghe bảo vệ tai 2.3 Tai Tai nằm phần đá xương thái dưong, phía hịm nhĩ Gồm có mê đạo màng nằm mê đạo xương 2.3.1 Mê đạo màng Mê đạo màng hệ thống ống túi chứa nội dịch, gồm có: ống ốc tai, soan nang, cầu nang, ống bán khuyên, ống nội dịch, ống soan cầu, ống nối 2.3.1.1 Các ống bán khuyên: Có ống bán khuyên - Ống bán khuyên trước: nằm mặt phẳng thẳng đứng hợp với mạt phẳng đứng góc 450, hướng trước, - Ống bán khuyên sau: nằm mặt phẳng đứng, hợp với mặt phẳng đứng dọc góc 450 vng góc với ống bán khun trước - Ống bán khuyên ngoài: ngắn nhất, nằm gần mặt phẳng ngang Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 221 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Mỗi ống bán khuyên có hai trụ: + Trụ màng bóng: tận bóng màng đổ vào soan nang Trong bóng màng có mào bóng nơi bắt đầu dây thần kinh tiền đình + Trụ màng đơn: đổ vào soan nang Trụ màng đơn ống bán khuyên trước sau hợp lại thành trụ màng chung trước đổ vào soan nang 2.3.1.2 Soan nang cầu nang Soan nang nhận lỗ ống bán khuyên nối với cầu nang ống soan cầu Cầu nang lại nối với ống ốc tai ống nối Trong soan nang cầu nang có vết soan nang vết cầu nang, nơi bắt đầu dây thần kinh tiền đình Từ ống soan cầu có ống nội dịch, ống tiền đình tận túi nội dịch nằm màng cứng mặt sau phần đá xương thái dương Hình 16.8 Mê đạo màng Ống BK trước Ống BK Ống BK sau Ống nội bạch huyết Soan nang Cầu nang TK tiền đình (thuộc dây VIII) TK ốc tai (thuộc dây VIII) 2.3.1.3 Ống ốc tai Ống ốc tai dài khoảng 32 mm, xoắn 2,5 vòng ốc, nằm ốc tai mê đạo xương, phía trước so với ống bán khuyên Cắt ngang ống hình tam giác có thành: Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 222 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y - Thành dưới: mảnh nền, từ bờ tự màng xoắn đến thành ống ốc tai Thượng bì mảnh dày tạo thành quan xoắn, nơi khởi đầu thần kinh ốc tai - Thành ngoài: sát với thành ốc tai Tại nội mạc xương dày lên tạo thành chằng xoắn ốc - Thành trên: từ bờ tự mảnh xoắn ốc tai đến dây chằng xoắn gọi thành tiền đình 2.3.1.4 Nội dịch - Mê đạo màng chứa đầy dịch lỏng gọi nội dịch - Thành phần dịch nội bào, nhiều kali protein - Có lẽ tiết từ dây chằng xoắn 2.3.2 Mê đạo xương Mê đạo xương loạt hốc xương thông với có thành lớp xương đặc, nằm phần đá xương thái dương, chứa đựng mê đạo màng ngoại dịch Có ba phần: ống bán khuyên xương, tiền đình ốc tai 2.3.2.1 Ống bán khuyên xương Các ống bán khun xương: có vị trí, hình thể thành phần tương tự ống bán khuyên màng, chứa ống bán khuyên màng tên 2.3.2.2 Tiền đình Chứa soan nang cầu nang Như hộp có thành, mà thành ngồi tiền đình thành tiền đình hịm nhĩ, thành có lỗ thơng với cống tiền đình 2.3.2.3 Ốc tai Ốc tai chứa ống ốc tai, tương tự ống ốc tai, có hình ốc xoắn 2,5 vịng Đỉnh ốc hướng trước ngoài, đáy ốc hướng vào sau Từ có thần kinh ốc tai Ốc tai có trụ từ trụ có mảnh xoắn xương nhơ từ phía trong, có bờ tự phía ngồi Ống ốc tai gắn vào bờ tự mảnh xoắn xương Và vậy, mảnh xoắn xương ống ốc tai ngăn ốc tai làm hai nửa: nửa thang tiền đình Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 223 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y thang nhĩ Hai thang thông đỉnh ốc tai, chổ gọi khe xoắn ốc Thang nhĩ có cửa sổ ốc tai đậy màng nhĩ phụ, từ thang nhĩ cịn có cống ốc tai hay ống ngoại dịch, thông ngoại dịch với mặt xương thái dương 2.3.2.4 Ngoại dịch, khoang ngoại dịch Mê đạo màng không lấp đầy mê đạo xương chúng ngoại dịch, khoang gọi khoang ngoại dịch Thành phần ngoại dịch dịch não tuỷ (nhiều natri) có nhiều protein 2.3.2.5 Cơ chế nghe Âm tiếp nhận loa tai, truyền qua ống tai đến làm rung màng nhĩ, làm rung cán xương búa, truyền qua xương đe xương bàn đạp hòm nhĩ Nền xương bàn đạp đập làm rung ngoại dịch tiền đình Từ đây, xung động âm truyền ngoại dịch từ thang tiền đình qua khe xoắn ốc đến thang nhĩ Nội dịch ống ốc tai cảm ứng xung động tác động lên quan xoắn ốc để tạo thành kích thích sợi thần kinh ốc tai truyền lên thần kinh trung ương qua dây thần kinh tiền đình ốc tai cho cảm giác thính giác 2.3.2.6 Cơ chế thăng Do ống bán khuyên xếp theo hướng khơng gian nên có thay đổi tư theo hướng nội dịch ống bán khuyên, soan nang cầu nang thay đổi, tác động lên quan nhận cảm thần kinh tiền đình mào bóng, vết soan nang vết cầu nang để làm phát sinh xung động thầnh kinh trạng thái thăng 2.3.3 Mạch máu - thần kinh 2.3.3.1 Mạch máu - Động mạch mê đạo: nhánh động mạch vào tai qua ống tai trong, chia nhánh tiền đình nhánh ốc tai - Tĩnh mạch: tĩnh mạch mê đạo đổ xoang tĩnh mạch đá Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 224 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Hình 16.9 Tai 2.3.3.2 Thần kinh Tai nguyên ủy thần kinh tiền đình ốc tai a Thần kinh tiền đình - Ngành trên: nhánh từ soan nang, phần cầu nang, ống bán khuyên trước tạo nên - Ngành dưới: nhánh từ cầu nang ống bán khuyên sau tạo nên Hai ngành tụ lại, chạy hạch tiền đình tạo nên thần kinh tiền đình để đảm nhiệm chức thăng b Thần kinh ốc tai Cơ quan cảm thụ quan xoắn, từ mảnh sợi qua mảnh xoắn tập trung hạch xoắn tụ họp lại thành dây ốc tai có chức nghe Hai phần thần kinh tiền đình ốc tai tạo nên thần kinh VIII qua ống tai vào hộp sọ Cơ quan vị giác: xem giải phẫu hệ tiêu hóa Cơ quan khứu giác: xem giải phẫu hệ hô hấp Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 225 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y MỤC LỤC Chương Nhập môn giải phẫu học Chương Giải phẫu hệ xương khớp 10 Chương Xương khớp chi 29 Chương Vùng nách 40 Chương Cánh tay – Khuỷu 47 Chương Cẳng tay 55 Chương Bàn tay 63 Chương Xương khớp chi 70 Chương Mông 84 Chương 10 Vùng đùi 91 Chương 11 Gối 115 Chương 12 Cẳng chân 121 Chương 13 Bàn chân 141 Chương 14 Giải phẫu hệ thần kinh 150 Chương 15 Xương - khớp - đầu mặt cổ 174 Chương 16 Giải phẫu hệ giác quan 201 Bài Giảng Giải Phẫu I – ĐH Y Dược TP HCM (2021) Chủ biên: Gs Nguyễn Quang Quyền 226

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:31

Xem thêm: