1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cong nghe o to giao trinh md 12 bao duong ky thuat gam o to doc 2464

55 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 9,3 MB

Nội dung

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Như thấy ngành công nghiệp ô tô giới nước đà phát triển cao, nhiều công nghệ tiên tiến ứng dụng ngành chế tạo ô tô, mục tiêu nhà sản xuất hướng tới tính tiện nghi, an tồn, làm việc hiệu quả, tin cậy tơ Chính việc cập nhật thường xuyên kết cấu hệ thống ô tô ô tô điều quan trọng sở đào tạo dạy nghề sửa chữa ô tô ô tơ Vì việc biên soạn giáo trình mơđun bảo dưỡng Gầm ô tô cho phù hợp với thực tế nạy cần thiết Giáo trình biên soạn cho đối tượng học sinh, công nhân lành nghề bậc 3/7, học sinh trung học chuyên nghiệp, học ngành sửa chữa ô tô Cuốn sách nhằm mục tiêu cung cấp cho người học kiến thức hệ thống gầm ô tô kỹ thuật bảo dưỡng gầm ô tô Mặc dù tơi có nhiều cố gắng việc biên soạn giáo trình chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong đóng góp ý kiến quý đồng nghiệp bạn đọc đề bổ sung cho giáo trình hồn chỉnh Bình Định, ngày……tháng … năm 20… Người biên soạn Trần Nhật Tuyên MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu Bài 1: Nhận dạng bảo dưỡng gầm ô tô Bài 2: Bảo dưỡng ly hợp 12 Bài 3: Bảo dưỡng hộp số 17 Bài 4: Bảo dưỡng trục đăng 24 Bài 5: Bảo dưỡng cầu chủ động 27 Bài 6: Bảo dưỡng bánh xe 31 Bài 7: Bảo dưỡng hệ thống phanh 38 Bài 8: Bảo dưỡng hệ thống lái 47 Bài 9: Bảo dưỡng hệ thống treo 51 Tài liệu tham khảo 55 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Bảo dưỡng kỹ thuật gầm ô tô Mã môđun: MĐ12 Thời gian thực môn học: 90 giờ; (Lý thuyết: 21giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 67giờ; Kiểm tra: 02giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: mơ đun bố trí giảng dạy sau mơn học: MH07, MH09 - Tính chất: Là mơ đun chuyên ngành II Mục tiêu môđun: - Nhận dạng kết cấu hoạt động hệ thống gầm tơ - Chăm sóc, bảo dưỡng hệ thống, cấu phần gầm ô tô để đảm bảo chúng làm việc an tồn khơng bị hư hỏng - Điều chỉnh sai lệch, hư hỏng phần gầm tơ - Có tác phong làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ, xác III Nội dung mơn học: SốTT Tên chương, mục Thời gian (giờ) TS LT TH Bài 1: Nhận dạng bảo dưỡng gầm ô tô Bài 2: Bảo dưỡng ly hợp Bài 3: Bảo dưỡng hộp số 12 Bài 4: Bảo dưỡng trục đăng Bài 5: Bảo dưỡng cầu chủ động Bài 6: Bảo dưỡng bánh xe 7 Bài 7: Bảo dưỡng hệ thống phanh 15 12 Bài 8: Bảo dưỡng hệ thống lái 14 10 Bài 9: Bảo dưỡng hệ thống treo 14 11 90 21 67 Cộng KT 1 BÀI NHẬN DẠNG VÀ BẢO DƯỠNG GẦM Ô TÔ Mã bài: MĐ 12-01 Giới thiệu: Trong trình sử dụng, chi tiết phận phần gầm ô tơ bị hao mịn, hư hỏng Do đó, nhà sản xuất quy định thời hạn kiểm tra định kỳ, thực điều chỉnh hay thay chi tiết cụm chi tiết cần thiết, đảm bảo gia tăng tuổi thọ xe chi tiết hoạt động tin cậy Mục tiêu bài: - Nhận biết kết cấu hoạt động hệ thống gầm ô tô - Bảo dưỡng cấu hệ thống hệ thống gầm ô tô - Điều chỉnh, làm chi tiết bên hệ thống gầm ô tô Nội dung bài: 1.1 Tổng quan gầm ô tô - Khung gầm ô tô Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo khung xe a) Khung xe tải b) Khung xe - Hệ thống Truyền lực + Truyền lực phân phối mômen quay công suất từ động đến bánh ô tô chủ động, làm thay đổi mômen chiều quay bánh ô tô theo yêu cầu + Phụ thuộc vào kết cấu, bố trí chung tơ (động đặt phía trước phía sau) số cầu chủ động tơ Như vậy, tơ có hệ thống truyền lực cầu chủ động, hệ thống truyền lực hai cầu chủ động hệ thống lực ba cầu chủ động với động đặt phía trước phía sau ô tô + Sơ đồ hệ thống truyền lực với động đặt trước, cầu sau chủ động: Sơ đồ truyền lực Động ->Ly hợp-> hộp số-> đăng-> cầu chủ động->bán trục-> bánh ô tô chủ động Đối với động hai cầu chủ động, ba cầu chủ động có thêm hộp phân phối, cài thêm cầu chủ động mơ men truyền cho cầu để tăng lực kéo cho ô tô Hình 1.2 Hệ thống truyền lực động đặt trước, cầu sau chủ động + Sơ đồ hệ thống truyền lực với động đặt trước cầu trước chủ động: Sơ đồ truyền lực Động ->Ly hợp-> hộp số-> cụm vi sai->bán trục trước -> bánh tơ chủ động trước Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống truyền lực với động đặt trước cầu trước chủ động - Hệ thống lái Hình 1.4 Hệ thống lái dẫn động khí 1- Vành tay lái 6- Đòn quay 2- Trục tay lái 7- Cam quay 3- Cơ cấu lái 8- Đòn bên 4- Đòn chuyển hướng 9- Đòn ngang 5- Đòn dọc 10-Dầm cầu - Hệ thống phanh Hình 1.5 Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh dầu 1.Bàn đạp phanh; Xy lanh con; Guốc phanh trước; Xy lanh chính; Guốc phanh sau; Ống dẫn dầu; Chốt lệch tâm; lò xo; Trống phanh - Hệ thống treo Hình 1.6 Sơ đồ cấu tạo nhíp hệ thống treo 1.2 Lịch trình bảo dưỡng gầm tô - Mỗi xe cấu tạo 5000 chi máy Qua thời gian sử dụng, danh sách chi tiết bị hao mịn hay hỏng hóc tăng dần lên.Việc bảo dưỡng định kỳ không giúp tính hoạt động xe trạng thái tốt mà đảm bảo độ an toàn cho người sử dụng tiết kiệm chi phí sửa chữa sau - Bảo dưỡng cách giúp nâng cao tuổi thọ khả vận hành, đồng thời giúp xe giữ mức tiêu hao nhiên liệu ổn định  thời gian dài Một cách đơn giản để giữ giá trị xe - Nên bảo dưỡng sau 4000km tháng sử dụng Hoặc có tượng sau: + Tiếng ồn lạ phát từ phần gầm + Có dầu nhớt chảy từ phần gầm + Lốp xe có tiếng rít mạnh rẽ, mịn khơng + Xe bị lệch lái thẳng + Phanh không hiệu quả, xe bị lệch phanh ⬥ Hệ thống phanh: Nên kiểm tra hệ thống phanh sau 20.000 km Hình 1.7 Má phanh bị mòn ⬥ Dầu phanh: Trong dầu phanh có chứa glycol, chất hút nước mạnh Sau thời gian sử dụng, dầu phanh bị nhiễm nước thẩm thấu qua ống cao su, vòng nệm, dẫn đến nhiệt độ sôi dầu phanh giảm Hệ thống phanh q nhiệt khiến dầu sơi tạo bọt khí, chiếm chỗ dầu lỏng bên tronh hệ thống.Bọt khí vơ hiệu hóa hệ thống phanh cho dù tài xế đạp phanh ngặt Bên cạnh đó, dầu nhiễm nước thúc đẩy trình ăn mịn phần tử hệ thống ABS Vì nên thay dầu thắng sau 40.000 km năm sử dụng Hình 1.8 Bình chứa dầu phanh ⬥ Hệ thống lái: Đa phần tai nạn nghiêm trọng bắt nguồn từ hệ thống lái Hệ thống lái trục trặc khơng ảnh hưởng tới an tồn mà làm cảm giác êm người tài xế Khi phát dấu hiệu lái nặng, nhẹ bình thường, có tiếng kêu đánh lái, hao hụt dầu trợ lực lái Thì cần kiểm tra gấp, nên kiểm tra hệ thống lái sau 20.000km Hình 1.9 Hệ thống lái xe ⬥ Nhớt hộp số cầu: Đối với xe số tự động bán tự động, dầu hộp số có chức tầm quan trọng ngang dầu máy Chống ma sát đảm bảo nhiệt độ hoạt động an toàn cho phận hộp số, nên thay nhớt hộp số sau 80.000 km Hình 1.10 Thay dầu hộp số tự động xe ⬥ Lốp xe: Là phần tiếp xúc với mặt đường xe di chuyển Lốp bị mòn làm quãng đường phanh tăng lên 1.6 lần, dẫn đến nguy va chạm cao Bạn nên thường xuyên kiểm tra lốp, giữ mức áp suất, nên bơm lốp khí Ni tơ thay khơng khí thông thường, đảo lốp theo dẫn, nên thay lốp sau 60.000 km Hình 1.11 Lốp xe bị mịn 1.3 Nhận dạng bảo dưỡng bên ngồi gầm tô - Bước 1: Vận hành giàn nâng nâng xe lên - Bước 2: Kê, chắn xe cẩn thận 10 + Kiểm tra mức dầu xy lanh phanh + Kiểm tra, xiết chặt vị trí lắp ghép + Kiểm tra tình trạng làm việc đèn phanh - Bảo dưỡng I II: + Kiểm tra áp suất dầu phanh, rò rỉ dầu vặn chặt vị trí lắp ghép + Kiểm tra, bổ sung dầu xy lanh xả khơng khí hệ thống - Bảo dưỡng cấp III: + Kiểm tra điều chỉnh độ giơ chân phanh + Kiểm tra điều chỉnh giãn cách má phanh + Kiểm tra độ mòn, sướt vệ sinh má phanh, đĩa phanh 7.3.1 Kiểm tra, bổ sung dầu phanh (a) Kiểm tra mức dầu phanh bình nằm mức chuẩn Hình 7.2 Bình chứa xylanh phanh (b) Nếu mức dầu thấp quy định đổ thêm dầu phanh bình chứa đến mức quy định (c) Đạp bàn đạp phanh hết hành trình kiểm tra áp suất dầu phanh (d) Kiểm tra rò rỉ dầu làm việc xy lanh phanh (e) Đạp bàn đạp phanh kiểm tra hoạt động đèn phanh Hình 7.3 Đèn phanh sáng đạp phanh 7.3.2 Điều chỉnh chiều cao bàn đạp phanh Kiểm tra chiều cao chân phanh 41 (a) Đo khoảng cách từ sàn xe đến bàn đạp phanh Hình 7.4 Chiều cao chân phanh (b) Chiều cao tiêu chuẩn: 139 - 145 cm Nếu không điều chỉnh chiều cao chân phanh (a) Tháo giắc nối dây công tắc đèn phanh (b) Nới lỏng đai ốc hãm công tắc đèn phanh vặn cơng tắc đèn phanh vài vịng (c) Nới lỏng đai ốc hãm cần đẩy (d) Điều chỉnh chiều cao chân phanh cách xoay cần đẩy Hình 7.5 Chiều cao chân phanh (e) Vặn công tắc đèn phanh vào đến miếng chặn chân phanh chạm nhẹ vào miếng đệm, xiết chặt đai ốc hãm (f) Nối giắc nối công tắc đèn phanh 7.3.4 Kiểm tra hành trình tự chân phanh (a) Sau tắt máy, đạp chân phanh vài lần để xả hết chân không trợ lực phanh 42 Hình 7.6 Đạp bàn đạp phanh vài lần (b) Nhẹ nhàng ấn lên bàn đạp phanh ngón tay đến cảm thấy lực cản, sau đo hành trình Hình 7.7 Đo hành trình tự (c) Hành trình tự tiêu chuẩn: – mm Điều chỉnh hành trình tự chân phanh (a) Nới lỏng đai ốc hãm cần đẩy Hình 7.8 Chỉnh hành trình tự (b) Điều chỉnh cách xoay cần đẩy 43 (c) Xiết chặc đai ốc hãm đo lại hành trình tự 7.3.5 Kiểm tra trạng thái làm việc trợ lực phanh hệ thống phanh dầu có trợ lực khí nén chân không - Một số loại xe dùng phanh dầu trang bị thêm trợ lực chân khơng với mục đích sử dụng độ chân khơng đường ống hút động hỗ trợ thêm vào lực đạp chân phanh người lái giúp người lái đỡ tốn sức sử dụng phanh Hình 7.9 Kiểm tra làm việc trợ lực phanh - Kiểm tra bầu trợ lực cách nổ máy nhận biết chân phanh từ từ di xuống ta đặt bàn chân lên bàn đạp phanh 7.3.6 Kiểm tra, bổ sung dầu xy lanh xả khơng khí hệ thống - Kiểm tra mức dầu bổ sung dầu xylanh Mức dầu cao q dễ trào gây lãng phí, thấp tơ lên xuống dốc, đường xóc dễ làm lọt khí vào đường ống dẫn, làm phanh khơng ăn Mức dầu đo từ mặt thống đến mặt lỗ đổ dầu khoảng (15 - 20)mm đo thước, thiếu bổ xung dầu phanh chủng loại, mã hiệu, số lượng - Thực xả khơng khí hệ thống phanh dầu - Khơng khí lọt vào đường ống đến xylanh phụ bánh ô tô làm cho phanh ô tô phải đạp nhiều lần ăn (đạp phanh kiểu nhồi), ta tiến hành xả khí lẫn dầu theo trình tự sau: + Một người phía ốc xả air, tháo nắp đậy nút xả khơng khí xylanh bánh tơ Dùng đoạn ống cao su, đầu cắm vào nút xả này, đầu cắm vào bình chứa đựng khoảng 0,3 lít dầu phanh tốt + Một người ngồi cabin đạp phanh, nhả phanh, đạp, nhả nhiều lần đến đạp cứng chân phanh giữ nguyên + Người ngồi dưới, nới ốc xả khí (1/2 - 3/4) vịng thấy dầu bọt khí chảy bình chứa Đến nhìn thấy có dầu chảy ra, siết chặt ốc xả lại, người ngồi nhả chân phanh Lặp lại thao tác đến lúc khơng thấy bọt khí ngồi chuyển qua xả khí xylanh phụ khác, dùng thiết bị cần người xả air 7.3.7 Kiểm tra áp suất khí nén, trạng thái làm việc máy nén khí, van tiết lưu, van an tồn, độ căng dây đai máy nén khí - Kiểm tra, điều chỉnh độ căng dây đai dẫn động 44 - Kiểm tra, điều chỉnh van điều chỉnh áp suất: Khi thấy áp suất HTP bị giảm không bảo đảm, phải tiến hành điều chỉnh lại sức căng lò xo van điều chỉnh áp suất - Vặn vào chụp có ren để tăng sức căng lị xo, tăng áp suất bình chứa Khi điều chỉnh so sánh với áp suất lớn cho phép bình chứa - Kiểm tra độ kín mặt phân cách van phân phối bầu phanh bánh ô tô, đầu nối, đường ống cách bôi nước xà phòng quan sát - Kiểm tra áp suất lớn bầu phanh bánh ô tô phanh, quan sát đồng hồ đo áp suất bầu phanh bánh ô tô phanh, dùng đồng hồ đo áp suất nối với đường khí nén vào bầu phanh Khi đạp phanh giữ nguyên chân phanh áp lực khoảng (4 - 5) KG/cm2, (0,4 - 0,5)MN/m2 7.3.8 Điều chỉnh khe hở tang trống, đĩa phanh má phanh - Kiểm tra khe hở má phanh tang trống - Khe hở má phanh tang trống (đĩa phanh) có ảnh hưởng đến hành trình tự hiệu phanh, khả ổn định, dẫn hướng phanh Khe hở má phanh tang trống đo phía phía (cách đầu mút khoảng (15 - 20) mm má phanh với tang trống nhờ (ở tang trống có khoét lỗ nhỏ để kiểm tra) Phanh khơng tự cường hố khe hở phía khe hở phía - Phanh dầu (0,2 - 0,25)mm 0,12mm - Phanh (0,4 - 0,5)mm 0,2mm - Nếu khe hở khác bánh ô tô làm hiệu phanh bánh ô tô khác nhau, gây tượng phanh lệch làm ổn định dẫn hướng Nếu khe hở không đều, trống phanh bị ô van làm phanh bị giật cục Đối với phanh tự cường hố khe hở phía trên, - Điều chỉnh khe hở má phanh tang trống - Điều chỉnh khe hở phía (xa tâm quay) nhờ xoay cam lệch tâm - Điều chỉnh khe hở phía (gần tâm quay) nhờ xoay chốt lệch tâm - Đối với loại phanh dầu cường hoá điều chỉnh nhờ xoay cam lệch tâm - Đối với phanh dầu, điều chỉnh độc lập má phanh, bánh tơ hai má phanh có chiều dày, mỏng khác nhau, điều chỉnh khe hở theo yêu cầu Với số cấu phanh loại đĩa, hệ thống phanh ln trì áp suất dư cân với lò xo hồi vị piston đẩy để trì khe hở có loại điều chỉnh khe hở vít điều chỉnh 7.3.9 Kiểm tra hiệu phanh tay, xiết chặt giá đỡ, cần phải điều chình lại Trên ơtơ bố trí phanh tay, làm nhiệm vụ phanh ô tô đỗ hỗ trợ cho phanh chân trường hợp khẩn cấp, có nhiều dạng: - Bố trí chung với cấu phanh bánh tơ chủ động - Bố trí sau hộp số có loại phanh tang trống, đĩa, dải - Phanh tay thường dẫn động khí (địn kéo, dây cáp…), có 45 trường hợp dẫn động khí nén (phanh Lucke) - Tuỳ theo kết cấu mà có cách kiểm tra, điều chỉnh khác Khi điều chỉnh loại phanh tay phải đảm bảo kéo không ba phần tư hành trình phải có hiệu theo u cầu (đỗ dốc 16% mà không bị trôi 7.3.10 Kiểm tra, đánh giá hiệu hệ thống phanh - Kiểm tra bó phanh, tự phanh chưa phanh phanh xong khơng nhả phanh do: Đứt, tuột lị xo hồi vị cấu phanh, kẹt dẫn động phanh vị trí làm việc xảy tượng tự xiết… - Kiểm tra tác dụng phanh cục số bánh ô tô do: Hư hỏng xylanh phụ, bầu phanh bánh ô tô, khe hở má phanh tang trống lớn… hư hỏng làm cho ôtô không ổn định 7.3.11 Kiểm tra độ mòn, sướt vệ sinh má phanh, đĩa phanh - Thực vệ sinh má phanh, đĩa phanh (a) Chuẩn bị dụng cụ, đồ nghề (b) Vận hành giàn nâng, nâng xe lên (c) Mở tắt kê bánh xe (d) Tháo hai bu lông trượt (e) Nâng phanh đĩa lên (f) Lấy hai má phanh đĩa (g) Dùng giấy nhám mịn rà vết sướt đĩa phanh má phanh (h) Vệ sinh cấu phanh má phanh gió nén (i) Lắp cấu phanh lại - Kiểm tra hiệu phanh sau kiểm tra, vệ sinh 7.3.12 Bài tập thực hành Bài tập 1: Kiểm tra, điều chỉnh chiều cao chân phanh xe Toyota Corolla, Vios Bài tập 2: Kiểm tra mức dầu bổ sung dầu xylanh xe Toyota Corolla, Vios Bài tập 3: Kiểm tra, Điều chỉnh khe hở phía má phanh tang trống xe Zil130, Hyundai Accent Bài tập 4: Kiểm tra, điều chỉnh phanh tay xe Zil130, Hyundai Accent Ghi nhớ: Cần ý nội dung trọng tâm: - Kiểm tra quan sát kỹ chi tiết bị nứt chờn hỏng ren - Tránh để dầu phanh dính chi tiết xe - Sử dụng dụng cụ loại vặn chặt đủ lực quy định - Thay chi tết hư hỏng 46 BÀI BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LÁI Mã bài: MĐ 12-08 Giới thiệu: Hệ thống lái cụm chi tiết gầm xe, dùng để điều khiển trì thay đổi hướng chuyển động xe Bao gồm: Cơ cấu lái, dẫn động lái cầu trớc dẫn hớng Sửa chữa bảo dỡng hệ thống lái công việc có tính thờng xun quan trọng nghề sửa chữa ôtô, nhằm nâng cao tuổi thọ ôtô đáp ứng cảm giác an toàn ngời lái xe hành khách xe, hệ thống lái khơng đảm bảo an toàn sẽ trực tiếp gây tai nạn giao thơng đe doạ đến tính mạng ngời Do cơng việc sửa chữa khơng cần kiến thức học ứng dụng kỹ sửa chữa cơ khí, mà cịn địi hỏi tinh thần trách nhiệm cao yêu nghề ngời thợ sửa chữa ơtơ Vì cơng việc Sửa chữa bảo dỡng hệ thống lái trở thành nghiệp vụ suốt đời ngời thợ sửa chữa ôtô Mục tiêu: - Biết cấu tạo hoạt động hệ thống lái - Kiểm tra, phát hư hỏng đột xuất hệ thống lái - Chăm sóc, bảo dưỡng hệ thống lái để đảm bảo chúng làm việc an toàn Nội dung bài: 8.1 Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống lái - Nhiệm vụ Hệ thống lái hệ thống điều khiển hướng chuyển động xe Vì nhiệm vụ hệ thống lái giữ nguyên thay đổi hướng chuyển động xe ô tô sang phải sang trái - Yêu cầu + Điều khiển lái phải nhẹ nhàng, lực tác dụng lên vành tây lái phải nhỏ 47 + Bán kính lượn vịng phải nhỏ nhất, thời gian quay vòng phải nhanh nhằm nâng cao tính động xe + Đảm bảo tính ổn định xe chạy đường thẳng + Cấu tạo đơn giản dễ chăm sóc, bảo dưỡng sửa chữa 8.2 Kết cấu nguyên lý làm việc hệ thống lái - Kết cấu Mặc dù hệ thống lái loại ô tô ngày đa dạng phong phú nguyên lý kết cấu, từ hệ thống lái xe con, xe tải, hệ thống lái loại xe có hệ thống treo độc lập đến xe có hệ thống treo phụ thuộc nhiên chúng có phận sau đây: Vành lái, trục lái, cấu lái (hộp số lái), dẫn động lái Hình 8.1 Hệ thống lái - Nguyên lý làm việc Khi muốn thay đổi hướng chuyển động ô tô, người lái tác dụng lực vào vành tay lái (sang trái sang phải), qua cấu lái làm quay đòn chuyển hướng Đòn chuyển hướng đẩy đòn dọc dịch chuyển làm cho đòn quay đẩy cam quay quay Đồng thời lúc địn bên địn ngang (hình thang lái) dịch chuyển tạo quay bánh xe dẫn hướng với góc độ khác theo tỉ lệ định để đảm bảo quay vịng khơng trượt 8.3 Bảo dưỡng hệ thống lái - Bảo dưỡng hàng ngày: Kiểm tra độ rơ tay lái xem có bị kẹt khơng - Bảo dưỡng cấp I: − Kiểm tra độ bắt chặt cần siết lại êcu bắt địn quay đứng − Kiểm tra việc chốt êcu khớp cầu cam quay, độ rơ tay lái, độ rơ khớp cầu chuyển hướng Dùng bơm mỡ tra mỡ cho khớp cầu đẫn động lái − Kiểm tra mức dầu hộp cấu lái, cần bổ xung Sau bảo dưỡng kiểm hoạt động hệ thống lái 48 - Bảo dưỡng cấp II: − Làm công việc bảo dưỡng cấp thêm: − Kiểm tra cần siết lại êcu bắt chặt tai kẹp đăng êcu bắt vòng chắn dầu mối ghép then hoa −Kiểm tra, siết chặt vỏ cấu lái với khung xe cột lái với giá đỡ buồng lái − Kiểm tra độ rơ lực cần thiết để làm quay hệ thống lái, độ bắt chặt vành lái trục − Tra mỡ vào khớp cầu, bổ sung dầu thay dầu hộp cấu lái trợ lực lái (theo lịch) ⬥ Kiểm tra độ chụm bánh xe dẫn hướng, độ mòn lốp - Kiểm tra độ chụm hai bánh dẫn hướng tiêu chuẩn - Dùng thước kẹp kiểm tra độ mòn hoa lốp - Kiểm tra áp suất lốp tiêu chuẩn - Trong q trình sử dụng, có số hư hỏng như: Kẹt cứng ổ bi đỡ, làm kẹt cứng cấu lái, làm cho hệ thống lái khơng hoạt động được, hồn tồn khả dẫn hướng ⬥ Kiểm tra Xì dầu khung, bơi trơn chốt nhíp, ngõng chuyển hướng, bệ tơ - Do cặp chi tiết tiếp xúc truyền động cấu lái lái: khớp cầu dẫn động bị mòn, trục vít- lăn mịn… dẫn đến tăng hành trình tự vơlăng, lái tơ bị giật, rung, va đập làm xấu tính dẫn hướng ô tô (tăng thời gian quay vòng, trả lại tay lái…) - Do khớp cầu dẫn động bị mòn, đòn dẫn động cong gây sai lệch góc quay bánh tơ dẫn hướng, gây trượt bánh tơ quay vịng, dẫn động lái làm việc khơng xác - Ở ô tô có trợ lực lái, dây đai dẫn động bị chùng, dầu thiếu, phốt làm kín hỏng, lò xo van điều chỉnh áp suất bị đàn tính… làm cho phận trợ lực lái làm việc hiệu ⬥ Kiểm tra độ rơ hệ thống lái - Gá lắp thiết bị kiểm tra, kích cầu trước lên, để tơ vị trí thẳng - Cầm lực kế kéo cho vôlăng quay phía phải (hoặc trái) đến bánh tơ dịch chuyển (hết độ rơ), giá trị lực kế thời điểm lực ma sát cấu lái Tổn thất ma sát HTL thông số đặc trưng cho tình trạng kỹ thuật HTL Giá trị cho phép nằm giới hạn (4 - 6) KG cho loại HTL không trợ lực Nếu điều chỉnh lại độ rơ ăn khớp cấu lái - Loại cấu lái trợ lực, kiểm tra lực tác dụng lên vành tay lái tháo đòn kéo dọc ba trường hợp sau: + Quay vành tay lái hai vịng giá trị lực kế khơng vượt giới hạn: (0,55 - 1,35) KG + Quay vành tay lái khỏi vị trí trung gian, giá trị lực kế (1 - 1,5) KG, 49 chưa điều chỉnh ăn khớp trục vít- cung + Điều chỉnh lại khe hở ăn khớp trục vít- cung quay vành tay lái khỏi vị trí trung gian giá trị lực đo trường hợp lớn trường hợp khoảng (0,8 - 1,25) KG, tổng lực không lớn 2,8KG Khi kiểm tra máy phải nổ để trợ lực lái hoạt động ⬥ Kiểm tra chốt chuyển hướng, chốt cầu (rô tuyn) Nếu độ rơ vượt tiêu chuẩn cho phép, phải điều chình thay - Kết cấu khớp cầu đa dạng, có loại kết cấu tự động điều chỉnh khe hở trình làm việc, có loại phải điều chỉnh độ rơ q trình sử dụng Khi kiểm tra thấy độ rơ giới hạn cho phép, phải điều chỉnh - Nguyên tắc chung điều chỉnh phải triệt tiêu khe hở chốt cầu với gối đỡ chốt cầu - Kiểm tra độ rơ cần có hai người * Một người ngồi cabin quay vôlăng bánh tơ dẫn hướng quay vịng (về hai phía) * Một người ngồi quan sát dịch chuyển đòn kéo chủ động, khớp cầu, đến đòn bị động tơm chuyển động linh hoạt, tức đòn hay chuyển động trễ, linh hoạt có độ rơ gây - Điều chỉnh: tuỳ theo kết cấu cụ thể, mà có cách tiến hành thao tác điều chỉnh khác + Tháo chốt hãm, vặn nắp điều chỉnh êcu vào cho chặt hẳn + Nới (1/6 - 1/8) vòng, cho chốt hãm lắp trùng với rãnh êcu đòn dẫn động Lắp chốt chẻ lại 8.4 Bài tập thực hành Bài tập 1: Kiểm tra, điều chỉnh hành trình tự vôlăng lái xe Hyundai, Vios Bài tập 2: Kiểm tra, điều chỉnh khớp nối dẫn động đòn kéo xe Hyundai, Vios Bài tập 3: Điều chỉnh khe hở ăn khớp cặp truyền động cấu lái xe Zil130, Hyundai Accent Bài tập 4: Kiểm tra lực cản ma sát cấu lái xe Zil130, Hyundai Accent Ghi nhớ: Cần ý nội dung trọng tâm: - Kiểm tra quan sát kỹ chi tiết bị nứt chờn hỏng ren - Sử dụng dụng cụ loại vặn chặt đủ lực quy định - Thay chi tết hư hỏng 50 BÀI BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TREO Mã bài: MĐ 12-09 Giới thiệu: Hệ thống di chuyển (hệ thống treo khung vỏ xe) ôtô cụm chi tiết gầm xe, dùng để nối đàn hồi truyền lực khung vỏ xe với cầu xe lắp (treo) phận, cấu ôtô đảm bảo mối liên hệ hình học xác khung vỏ xe bánh xe Hệ thống di chuyển bao gồm: Cơ cấu treo, khung xe vỏ xe Sửa chữa bảo dỡng hệ thống di chuyển cơng việc có tính thờng xuyên quan trọng nghề sửa chữa ôtô, nhằm nâng cao tuổi thọ ôtô đáp ứng cảm giác êm, an toàn ngời lái xe hành khách xe Do cơng việc sửa chữa hệ thống di chuyển không cần kiến thức học ứng dụng kỹ sửa chữa khí, mà cịn địi hỏi tinh thần trách nhiệm cao yêu nghề ngời thợ sửa chữa ôtô Mục tiêu: - Biết cấu tạo hoạt động hệ thống treo - Kiểm tra, phát hư hỏng đột xuất hệ thống treo - Chăm sóc, bảo dưỡng hệ thống l treo để đảm bảo chúng làm việc an toàn Nội dung bài: 9.1 Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống treo - Nhiệm vụ Hệ thống treo dùng để nối đàn hồi khung xe với cầu xe, giảm tải trọng động dập tắt nhanh dao động thẳng đứng khung vỏ xe ảnh hưởng mặt đường không phẳng - Yêu cầu - Tiện nghi sử dụng êm - Dập tắt nhanh dao động từ bánh xe lên khung xe - Đảm bảo tính điều khiển ổn định chuyển động tô tốc độ cao - Cấu tạo đơn giản có độ bền cao 51 9.2 Kết cấu nguyên lý làm việc hệ thống treo - Cấu tạo Hệ thống treo độc lập bao gồm phận chính: lị xo xoắn hình trụ, giảm chấn đòn ngang, đòn đứng liên kết với khớp cầu + Các đòn liên kết _ Các đòn liên kết dùng để lắp bánh xe dẫn hướng cố định đầu lò xo giảm chấn _ Đòn ngang đầu lắp khung vỏ xe chốt xoay đầu lắp với đòn đứng chốt cầu _ Đòn đứng lắp với địn ngang chốt cầu, có mặt bích dùng để lắp trục bánh xe, địn đứng có tác dụng xoay dẫn hướng bánh xe + Lò xo xoắn hình trụ _ Lị xo xoắn hình trụ làm thép lị xo, có chiều dài đường kính tuỳ thuộc loại xe, hai đầu có đế định vị lắp với đòn ngang lắp với khung vỏ xe Do lị xo khơng có cản lực ngang khơng có nội ma sát nhíp nên lị xo khơng tự kiểm sốt dao động thân, nên cần phải sử dụng giảm chấn lắp với lị xo _ Lị xo làm có đường kính khác nhau, hai đầu nhỏ giữa, bước khơng đều, lị xo hình để làm tăng tính mềm êm chịu tải nhỏ Hình 9.1 Hệ thống treo lò xo trụ - Nguyên lý làm việc - Khi ô tô vận hành, lực truyền, tải trọng động từ cầu xe dao động từ mặt đường thơng qua địn liên kết, lò xo giảm chấn để truyền lên khung vỏ xe, làm cho lò xo xoắn giảm chấn biến dạng tự để thực chức năng: - Đàn hồi theo phương thẳng đứng làm cho lò xo bị nén, xoắn đàn hồi để giảm tải trọng động từ bánh xe mặt đường - Dẫn hướng truyền lực từ cầu xe lên khung vỏ xe thơng qua địn đứng làm quay bánh xe dẫn hướng để ô tô chuyển động hướng ổn định - Giảm chấn (giảm dao động) nhờ q trình chất lỏng lưu thơng bị nén qua lỗ van nhỏ làm giảm dập tắt va đập từ mặt đường bánh xe truyền lên khung vỏ xe 52 9.3 Bảo dưỡng hệ thống treo ⬥ Kiểm tra khung xe (sat xi), chắn bùn, đuôi mỏ nhíp, ổ đỡ chốt nhíp khung, nhíp, quang nhíp, quai nhíp, bu lơng tâm nhíp, bu lơng hãm chốt nhíp - Kiểm tra thước dây đo, xô lệch phải điều chỉnh lại - Kiểm tra bulong lắp ghép, lỏng phải bắt chặt, làm sạch, sơn bôi mỡ bảo quản theo quy định - Trong q trình làm việc, nhíp (hoặc lị xo) bị giảm tính đàn hồi, làm độ võng lớn bình thường dễ làm lốp cọ vào thân tơ nên mịn nhanh, nhíp bị nứt, gãy, dẫn tới lệch cầu tơ khó điều khiển tơ Các chốt nhíp bạc chốt nhíp bị mịn làm tơ dao động phát sinh tiếng kêu - Khi bảo dưỡng cần ý: + Quan sát rạn nứt nhíp, vặn chặt mối ghép: quang nhíp, đầu cố định, di động nhíp… + Bơi trơn cho chốt nhíp, nhíp + Đo độ võng tĩnh nhíp so sánh với tiêu chuẩn, không đảm bảo phải thay + Kiểm tra độ mịn chốt nhíp, bạc chốt nhíp ⬥ Kiểm tra tác dụng giảm sóc, xiết chặt bu lơng giữ giảm sóc Kiểm tra lò xo ụ cao su đỡ - Bộ giảm xóc gãy, hỏng, mịn vịng chắn dầu, khớp nối, van, lò xo… làm rò rỉ dầu nên tính giảm chấn yếu nhiều - Đối với giảm chấn kiểm tra rò rỉ dầu (giảm chấn ống rỉ dầu nhiều phải thay mới, giảm chấn đòn bổ sung dầu), siết chặt mối ghép - Hư hỏng giảm chấn: mịn pít tơng, xi lanh đệm cao su, gãy đầu định vị - Giảm chấn mòn hỏng phải thay loại, khô dầu phải thay đệm cao su dầu loại ⬥ Đối với ô tô, sử dụng hệ thống treo độc lập phải kiểm tra trạng thái lò xo, xoắn ụ cao su đỡ, giá treo - Hư hỏng lò xo: nứt gãy - Kiểm tra: dùng pan me, đồng hồ so để đo độ mịn pít tơng, xi lanh dùng kính phóng kiểm tra vết nứt lò xo - Lò xo nứt gãy phải thay loại - Hư hỏng đòn ổn định: cong, nứt gãy mòn lỗ lắp chốt - Kiểm tra: dùng thước cặp để đo độ mòn lỗ chốt so với tiêu chuẩn kỹ thuật - Các đòn mịn lỗ chốt hàn đắp doa lại kích thước, cong nắn hết cong, bị nứt thay ⬥ Kiểm tra điều chỉnh góc đặt bánh xe 53 - Trong q trình sử dụng, góc đặt trụ đứng (chốt chuyển hướng) bánh ô tô dẫn hướng thường bị thay đổi, bảo dưỡng cần phải kiểm tra điều chỉnh lại - Đối với hệ thống treo độc lập, cầu dẫn hướng kiểm tra điều chỉnh góc lệch bánh tơ chốt chuyển hướng, yêu cầu độ xác cao điều chỉnh, sai khác khoảng (0015’ - 0020’) so với tiêu chuẩn độ mịn lốp tăng lên nhanh - Trước kiểm tra điều chỉnh cần kiểm tra điều chỉnh áp suất lốp, trạng thái kỹ thuật hệ thống treo hệ thống lái ⬥ Kiểm tra điều chỉnh độ chụm bánh xe - Độ chụm kiểm tra thiết bị độ trượt ngang bánh xe thông qua trị số lực trượt ngang để đánh giá độ chụm - Khi kiểm tra, trị số bảng điện tử thường ≤ 5mm, lớn phải điều chỉnh lại độ chụm, dùng dụng cụ đơn giản thước đo độ chụm thay đổi chiều dài - Tiến hành đo: để tơ vị trí thẳng, phẳng, đặt thước đo độ chụm tỳ vào chỗ phình to lốp nằm mặt phẳng ngang qua tâm bánh tơ, điều chỉnh dây xích chạm đất, đánh dấu phấn vào vị trí hai chốt tỳ lốp, quan sát kim thước khắc vạch (khoảng cách B), đẩy tơ tiến lên phía trước (giữ vôlăng để ô tô chuyển động thẳng) cho dấu phấn chuyển phía sau đầu dây xích chạm đất, đo khoảng cách hai điểm đánh dấu (khoảng cách A) Hiệu số: x = (A B) mm, đo nhiều lần lấy giá trị trung bình để đánh giá x, với ô tô x = (1,5 3,5)mm, ô tô tải x = (1,5 - 5)mm, máy kéo x = (1,5 - 12)mm - Nếu độ chụm không đúng, phải tiến hành điều chỉnh lại cách nới ốc hãm đầu đòn kéo ngang, dùng clê ống thay đổi chiều dài đòn kéo ngang (vặn vào độ chụm tăng ngược lại), điều chỉnh xong siết chặt lại ốc hãm - Dùng dụng cụ đồng hồ bọt nước hộp đo góc để kiểm tra góc đặt bánh xe chốt chuyển hướng 9.4 Bài tập thực hành Bài tập 1: Kiểm tra, điều chỉnh góc đặt bánh tơ dẫn hướng xe Hyundai, Vios Bài tập 2: Kiểm tra rạn nứt, gãy lò xo, vặn chặt mối ghép, giảm chấn bị rò rỉ dầu xe Hyundai, Vios Bài tập 3: Kiểm tra áp suất lốp săm bơm áp suất quy định xe Zil130, Hyundai Accent Ghi nhớ: Cần ý nội dung trọng tâm: - Kiểm tra quan sát kỹ chi tiết bị nứt chờn hỏng ren - Sử dụng dụng cụ loại vặn chặt đủ lực quy định - Thay chi tết hư hỏng 54 Tài liệu cần tham khảo Giáo trình cơng nghệ tơ (phần Truyền lực, phanh) -NXB KH&KT-2017 Kỹ thuật sửa chữa hệ thống lái, hệ thống treo, khung gầm ô tô- NXB KH&KT-2015 55

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN