Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
11,69 MB
Nội dung
UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH Mơ đun 11: BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT TRANG BỊ ĐIỆN Ô TÔ NGHỀ:CÔNG NGHỆ Ô TƠ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 99 /QĐ-KTCNQN ngày 14 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Cuốn giáo trình “Bảo dưỡng trang bị điện ơ-tơ” biên soạn dựa theo khung chương trình Trường cao đẳng kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn ban hành năm 2017 Giáo trình biên soạn bám sát nội dung chương trình đào tạo trang thiết bị thực tế trang bị khoa Công nghệ ô-tô Trường cao đẳng kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn Giáo trình gồm có với hình thức trình bày cách có hệ thống đọng Bài 1: Nhận dạng hệ thống điện ô-tô sử dụng dụng cụ đo kiểm Bài 2: Bảo dưỡng kỹ thuật bình ắc-quy Bài 3: Bảo dưỡng kỹ thuật máy phát điện xoay chiều ba pha kích từ điện từ Bài 4: Bảo dưỡng kỹ thuật điều chỉnh điện áp Bài 5: Bảo dưỡng kỹ thuật máy khởi động điện Bài 6: Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống đánh lửa Bài 7: Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống chiếu sáng Bài 8: Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống điện phụ Nội dung tập trung vào công tác bảo dưỡng thiết bị điện ô-tô Qua cung cấp kiến thức liên quan phù hợp với trình độ cao đẳng trung cấp học tập quy trường Người biên soạn Đỗ Ngọc Hùng MỤC LỤC NỘI DUNG Lời giới thiệu Bài 1: Nhận dạng hệ thống điện ô tô sử dụng dụng cụ đo kiểm Bài 2: Bảo dưỡng kỹ thuật bình ắc quy Bài 3: Bảo dưỡng kỹ thuật máy phát điện xoay chiều ba pha kích từ điện từ Bài 4: Bảo dưỡng kỹ thuật điều chỉnh điện áp Bài 5: Bảo dưỡng kỹ thuật máy khởi động điện Bài 6: Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống đánh lửa Bài 7: Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống chiếu sáng Bài 8: Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống điện phụ Tài liệu tham khảo TRANG 20 29 34 39 45 53 56 65 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Bảo dưỡng kỹ thuật trang bị điện ôtô Mã mô đun: MĐ 11 Thời gian thực mô đun: 90 (Lý thuyết: 21; Thực hành: 67; Kiểm tra: 02) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau mơn đun, mơn học an tồn lao động, vẽ kỹ thuật, bảo dưỡng kỹ thuật động tơ - Tính chất: trang bị cho người học kiến thức hệ thống điện động ôtô, nguyên lý, quy trình bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống điện ôtô II Mục tiêu mơ đun: - Kiến thức: + Trình bày giải thích đặc điểm cấu tạo, nguyên lý hoạt động thiết bị điện ôtô + Trình bày nội dung công tác bảo dưỡng kỹ thuật điện ôtô quy trình thực - Kỹ năng: + Nhận dạng vận hành hệ thống điện ôtô + Thực nội dung bảo dưỡng kỹ thuật điện ôtô đúng quy trình, quy phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật theo nhà chế tạo + Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng đảm bảo chính xác và an toàn - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả làm việc độc lập theo nhóm giải công việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi + Chịu trách nhiệm hoạt động cá nhân nhóm + Phải tự đánh giá chất lượng công việc sau hồn thành cá nhân nhóm III Nội dung môđun: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian (giờ) TT Tên môđun TS LT TH KT Bài 1: Nhận dạng hệ thống điện ô tô sử dụng dụng cụ đo kiểm Bài 2: Bảo dưỡng kỹ thuật bình ắc quy Bài 3: Bảo dưỡng kỹ thuật máy phát điện xoay 12 chiều ba pha kích từ điện từ Bài 4: Bảo dưỡng kỹ thuật điều chỉnh điện áp Bài 5: Bảo dưỡng kỹ thuật máy khởi động điện 14 11 Bài 6: Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống đánh lửa 14 11 Bài 7: Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống chiếu sáng 14 10 Bài 8: Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống điện phụ 15 12 Cộng: 90 21 67 BÀI 1: NHẬN DẠNG HỆ THỐNG ĐIỆN Ô-TÔ VÀ SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂM Thời gian: 07 (LT: 1; TH: 3, Tự học: 3) Giới thiệu Công tác bảo dưỡng kỹ thuật điện ô-tô tiến hành đồng thời với việc bảo dưỡng kỹ thuật toàn ô-tô thợ điện ô-tô thực Theo quy định chung bảo dưỡng kỹ thuật điện ơ-tơ không tháo rời phận thiết bị điện khỏi ô-tô Tuy nhiên, số trường hợp cần phải tháo để kiểm tra bàn thử chuyên dùng Bài học giúp cho học viên nhận dạng vận hành trang thiết bị điện ô-tô, sử dụng dụng cụ đo kiểm thường dùng công tác bảo dưỡng kỹ thuật điện ơ-tơ Mục tiêu - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật, sơ đồ tổng quát hệ thống điện ô-tô, chức đồng hồ VOM đèn thử điện - Nhận dạng vận hành hệ thống điện ô-tô; sử dụng dụng cụ kiểm tra; bảo dưỡng kỹ thuật điện ô-tô thông dụng quy trình yêu cầu kỹ thuật Nội dung 1.1 Nhận dạng vận hành hệ thống khởi động 1.1.1 Lý thuyết liên quan 1.1.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật: - Nhiệm vụ: Quay trục khuỷu động đạt tới tốc độ định để động tự làm việc - Yêu cầu kỹ thuật: Khi trục khuỷu động muốn quay trước hết phải thắng mô-men cản động gồm: + Mô-men ma sát bạc trục - bạc biên + Mơ-men ma sát pít-tơng - Xi-lanh + Mơ-men ma sát cấu phụ Tổng mô-men cản có giá trị lớn máy để lâu không hoạt động nhiệt độ thấp Ngồi mơ-men cản cịn phải kể đến mơ-men qn tính tích luỹ bánh đà, mơ-men cản q trình nén động Do yêu cầu cấp thiết đặt cho hệ thống khởi động ô-tô là: + Mô-men xoắn thiết bị khởi động phải lớn tổng mô men cản + Tốc độ tạo cho trục khuỷu phải đảm bảo số vòng quay tối thiểu nmin = 60 ÷ 100vịng/phút (động xăng) nmin = 100 ÷ 250 vịng/phút (động Diesel) + Thời gian khởi động ngắn + Trọng lượng gọn nhẹ, giá trị phải đảm bảo tính kỹ thuật độ bền cao 1.1.1.2 Sơ đồ cấu tạo: Bao gồm ắc-quy, máy khởi động điện, rờ-le điều khiển rờ-le bảo vệ khởi động Đối với động Diesel có trang bị thêm hệ thống xơng máy(bu-gi xơng) Hình 1.1 Sơ đồ tổng quát hệ thống khởi động Ắc-quy, Khóa điện, Máy khởi động 1.1.2 Trình tự thực - Bước 1: Mở nắp ca-bô trước xe - Bước 2: Xác định bị trí ắc-quy: Bên phải khoan động - Bước 3: Xác định vị trí máy khởi động: Gần bánh đà, bên hông động - Bước 4: Xác định vị trí khóa điện: Dưới vơ lăng, phía tay phải - Bước 5: Khởi động động cơ: Cho chìa khóa vào ổ khóa điện xoay theo chiều kim đồng hồ vị trí ON tiếp tục xoay theo chiều kim đồng hồ sang vị trí ST Sau động làm việc thơi tác động 1.1.3.Thực hành nhận dạng vận hành hệ thống khởi động - Nội dung: Thực nhận dạng vận hành hệ thống khởi động xe Toyota Vios - Hình thức thực hiện: + Mỗi xe/4 SV + Thời gian 15 phút/SV + Hỏi, vấn đáp kiến thức liên quan - Đánh giá: + Nhận dạng xác định tên gọi, vị trí chi tiết vận hành hệ thống + Có kiến thức liên quan nhiệm vụ, yêu cầu, sơ đồ tổng quát hệ thống + Tổ chức bố trí, xếp, ghi chép rõ ràng nội dung, thời gian 1.2 Nhận dạng hệ thống cung cấp điện 1.2.1 Lý thuyết liên quan 1.2.2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật: - Nhiệm vụ: Sản suất điện để cung cấp nguồn cho chi tiết điện để nạp ắc-quy động xe ô-tô hoạt động - Yêu cầu kỹ thuật: + Làm việc ổn định + Chịu nhiệt độ cao phù hợp với vùng khí hậu 1.2.2.2 Sơ đồ cấu tạo: Gồm ắc-quy, máy phát điện, điều chỉnh điện áp điện, rờ-le đèn báo nạp Hình 1.2 Sơ đồ tổng quát hệ thống cung cấp điện Khóa điện, Ắc-quy, 3.Đèn báo sạc, Máy phát điện 1.2.2 Trình tự thực hiện: Ắc-quy, khóa điện xác định tương tự mục 1.1.2 - Bước 1: Mở nắp ca-bô trước xe - Bước 2: Xác định vị trí đèn báo sạc: Trên táp-lơ xe, màu đỏ, đèn sáng bậc khóa điện ON (có biểu tượng hình vẽ 1.3) tắt động làm việc Hình 1.3 Đèn báo sạc - Bước 3: Xác định vị trí máy phát điện: Đầu động cơ, dẫn động dây đai - Bước 4: Xác định vị trí điều chỉnh điện áp: Nằm máy phát điện nằm bên máy phát điện, khoan động 1.2.3.Thực hành nhận dạng vận hành hệ thống cung cấp điện - Nội dung: Thực nhận dạng vận hành hệ thống cung cấp điện xe Toyota Vios - Hình thức thực hiện: + Mỗi xe/4 SV + Thời gian 15 phút/SV + Hỏi, vấn đáp kiến thức liên quan - Đánh giá: + Nhận dạng xác định tên gọi, vị trí chi tiết vận hành hệ thống + Có kiến thức liên quan nhiệm vụ, yêu cầu, sơ đồ tổng quát hệ thống + Tổ chức bố trí, xếp, ghi chép rõ ràng nội dung, thời gian 1.3 Nhận dạng hệ thống đánh lửa 1.3.1 Lý thuyết liên quan - Nhiệm vụ: biến dòng điện chiều có điện áp thấp từ ÷ 12 V thành dịng điện cao áp có điện áp cao (15.000 – 50.000)V để tạo tia lửa điện - Yêu cầu kỹ thuật: + Tạo điện áp đủ lớn (15 đến 50 KV) từ nguồn hạ áp - 12V để tạo tia lửa bu-gi + Tia lửa điện phóng qua khe hở hai cực bu-gi điều kiện áp suất lớn, nhiệt độ cao phải đủ mạnh để đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu chế độ làm việc + Thời điểm đánh lửa phải theo góc đánh lửa thứ tự đánh lửa quy định + Phải có hệ số dự trữ điện áp thứ cấp Kdt đủ lớn để đảm bảo động làm việc chế độ Hệ số dự trữ điện áp thứ cấp tỷ số điện áp thứ cấp U2max hệ thống đánh lửa điện áp đánh thủng Uđt khe hở chấu bu-gi Kdt= - Sơ đồ cấu tạo: Bao gồm: Ắc-quy, khóa điện, chia điện, biến áp đánh lửa hay bơ-bin, hộp điều khiển đánh lửa, bu-gi Hình 1.4 Sơ đồ tổng quát hệ thống đánh lửa Khóa điện, Ắc-quy, 3.Bô-bin, 4.Bu-gi, 5.Hộp điều khiển đánh lửa, 6,7 Các cảm biến 1.3.2 Trình tự thực - Bước 1: Xác định vị trí bu-gi: Nằm nắp máy, số lượng bu-gi với số xi-lanh, có động xăng trang bị bu-gi - Bước 2: Xác định vị trí bơ-bin: Tùy thuộc vào loại hệ thống đánh lửa bơ bin có lắp đặt vị trí sau: + Đánh lửa ắc-quy: Trên thân máy + Đánh lửa bán dẫn có đầu chia điện: Trong đen-cô, nằm nắp máy + Đánh lửa điện tử (Đánh lửa hộp điều khiển ECU): Được tích hợp đầu gắn tới bu-gi nắp máy - Bước 3: Xác định vị trí hộp điều khiển đánh lửa (ECU): Tùy thuộc vào hãng sản xuất, lắp đặt số vị trí sau: + Trong khoang động + Trong ca-bin xe, gần giàn lạnh + Dưới táp-lô 1.2.3.Thực hành nhận dạng hệ thống đánh lửa - Nội dung: Thực nhận dạng vận hành hệ thống đánh lửa xe Toyota Vios - Hình thức thực hiện: + Mỗi xe/4 SV + Thời gian 15 phút/SV + Hỏi, vấn đáp kiến thức liên quan - Đánh giá: + Nhận dạng xác định tên gọi, vị trí chi tiết vận hành hệ thống + Có kiến thức liên quan nhiệm vụ, yêu cầu, sơ đồ tổng quát hệ thống + Tổ chức bố trí, xếp, ghi chép rõ ràng nội dung, thời gian 1.4 Nhận dạng vận hành hệ thống chiếu sáng tín hiệu 1.4.1 Lý thuyết liên quan 1.4.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật - Nhiệm vụ: + Chiếu sáng phần đường cho xe chuyển động đêm + Chiếu sáng bên khoang hành khách, khoang hành lý, khoang động + Sử dụng âm ánh sáng để thông báo cho phương tiện khác biết hướng chuyển động, diện xe - Yêu cầu kỹ thuật: * Đảm bảo chiếu sáng đủ xa phân biệt rõ mặt đường: + Khoảng cách chiếu sáng xa 180 ÷ 250 m + Khoảng cách chiếu sáng gần gặp xe ngược chiều 50 ÷ 75 m + Cường độ tia sáng tâm nguồn sáng 25000 ÷ 70000 cd(cadenla) + Độ rọi >2 lux * Khơng làm lố mắt người điều khiển phương tiện giao thông ngược chiều: * Đối với hệ thống chiếu sáng trong: Đảm bảo đủ độ sáng có cường độ 30000cd 1.4.1.2 Sơ đồ cấu tạo: gồm đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu, cịi, cơng tắc rờ-le Hình 1.5 Vị trí đèn ngồi xe 1.4.2 Trình tự thực 10 âm vào cọc âm ắc-quy (dây đỏ kẹp vào cọc dương ắc-quy, dây đen kẹp vào cọc âm ắc-quy) Mặt sau đèn kiểm tra có đồng hồ kim góc đánh lửa sớm, ngồi phía cịn có núm điều chỉnh điểm chết Hình 6.10 Đấu thiết bị kiểm tra góc đánh lửa Đèn kiểm tra, Kẹp dây bu-gi, Kẹp ắc-quy, Bu-gi số 1, Bộ chia điện - Bước 2: Phát động cho động tới nhiệt độ làm việc bình thường ( 75 ÷ 80oC) - Bước 3: Chiếu đèn vào puli trục khuỷu để kiểm tra dấu điểm chết điều chỉnh núm điều chỉnh cho dấu điểm chết puli thân động trùng Hình 6.11 Đèn kiểm tra chớp sáng bu-gi số đánh lửa Dấu đặt lửa trục khuỷu, Đèn kiểm tra, Bộ thị góc đánh lửa, Nút điều chỉnh, Dấu đặt lửa - Bước 4: Thay đội tốc độ động quan sát đồng hồ kim góc đánh lửa sớm quy định loại động cơ(tốc độ quay góc đánh lửa sớm) Nếu không yêu cầu ta cần điều chỉnh lại cách nới lỏng đai ốc bắt vỏ chia điện vào thân máy sau ta xoay vỏ chia điện chiều quay trục chia điện góc đánh lửa sớm xoay vỏ chia điện ngược chiều quay trục 55 chia điện góc đánh lửa muộn Sau tiến hành vặn chặt vỏ chia điện với thân động tiến hành kiểm tra lại đến thơi 6.2.3.Thực hành kiểm tra góc đánh lửa sớm động - Nội dung: Thực kiểm tra góc đánh lửa sớm động 4A-FE - Hình thức thực hiện: + Động cơ/2 SV + Thời gian 30 phút/SV + Hỏi, vấn đáp kiến thức liên quan - Đánh giá: + Kiểm tra góc đánh lửa sớm trình tự yêu cầu kỹ thuật + Có kiến thức liên quan khái niệm, ý nghĩa tầm quan góc đánh lửa sớm động + Tổ chức bố trí, xếp dụng cụ, thiết bị: Đảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp, thời gian Câu hỏi ôn tập Câu 1: Trình bày nhiệm vụ, điều kiện làm việc, phân loại đặc điểm cấu tạo bu-gi? Câu 2: Góc đánh lửa sớm gì? Ý nghĩa tầm quan trọng góc đánh lửa sớm động cơ? Ghi nhớ Khi tiến hành bảo dưỡng hệ thống đánh lửa xe thực tế, khoản không gian để thực hạn chế Vì trình bảo dưỡng cần phải xác định vị trí, thao tác hợp lý Khi khởi động động phải tuân thủ nguyên tắc vận hành đảm bảo an toàn 56 BÀI 7: BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG Thời gian: 14 (LT: 1; TH: 6; KT: 1, Tự học: 6) Giới thiệu Hệ thống chiếu sáng ô-tô phương tiện thiếu xe nhằm giúp người lái nhìn thấy điều kiện tầm nhìn hạn chế lái xe đêm Hiện nay, hệ thống chiếu sáng trang bị xe đa dạng chủng loại kiểu dáng, ngồi việc chiếu sáng hệ thống cịn phải có tính thẩm mỹ cao nhằm đáp ứng yêu cầu khác người sử dụng Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống chiếu sáng học nhằm cung cấp cho học viên kiến thức nhiệm vụ, phân loại cấu tạo chung hệ thống chiếu sáng ô-tô Những kiến thức làm sở lý thuyết để phục vụ cho việc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực hành nghề sửa chữa hệ thống điện thân xe nói riêng sửa chữa hệ thống điện ơ-tơ nói chung Mục tiêu - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, đặc điểm công suất loại đèn ô-tô - Thực nội dung bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống chiếu sáng: Điều chỉnh chùm tia sáng đèn pha, thay đèn chiếu sáng xe quy trình yêu cầu kỹ thuật Nội dung bài: 7.1 Hiệu chỉnh chùm tia sáng đèn pha 7.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu đèn pha - Nhiệm vụ: Chiếu sáng phần đường cho xe chuyển động đêm - Yêu cầu + Đảm bảo chiếu sáng đủ xa phân biệt rõ mặt đường: * Khoảng cách chiếu sáng xa 180 ÷ 250 m * Khoảng cách chiếu sáng gần gặp xe ngược chiều 50 ÷ 75 m + Khơng làm lố mắt người điều khiển phương tiện giao thơng ngược chiều 7.1.2 Trình tự thực Hình 7.1 Hiệu chỉnh chùm tia sáng đèn pha - Bước Bơm tất bánh xe áp suất qui định 57 - Bước Đặt ô-tô ổn định mặt phẳng nằm ngang, đường tâm dọc ô-tô vng góc với chắn vách tường cách đoạn kích thước quy định cho loại xe VD: xe tải 10m, xe du lịch 7.5m sau kẻ đường thẳng, cài thắng tay - Bước Kẻ lên chắn đường tâm dọc, ngang ô-tô, đường tâm dọc, ngang đèn pha trái phải - Bước Phủ kín đèn mở công tắc đèn pha - Bước Xoay hai vít chỉnh chụp đèn để có chùm ánh sáng quy định nhà chế tạo - Bước Thực B4 B5 đèn pha lại - Bước Tháo vải đen phủ đèn pha, kiểm tra chùm ánh sáng đèn pha phát - Bước Tắt công tắc đèn pha 7.1.3.Thực hành điều chỉnh chùm tia sáng đèn pha - Nội dung: Thực điều chỉnh chùm tia sáng đèn pha xe Zil130 - Hình thức thực hiện: + Xe/4 SV + Thời gian 45 phút/SV + Hỏi, vấn đáp kiến thức liên quan - Đánh giá: + Điều chỉnh chùm tia sáng đèn pha trình tự u cầu kỹ thuật + Có kiến thức liên quan nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật đèn pha ô-tô + Tổ chức bố trí, xếp dụng cụ, thiết bị: Đảm bảo an tồn, vệ sinh cơng nghiệp, thời gian 7.2 Thay đèn chiếu sáng 7.2.1 Lý thuyết liên quan 7.2.1.2 Các loại bóng đèn chiếu sáng - Nhiều loại bóng đèn sử dụng, bóng đèn pha, bóng đèn phanh bóng đèn trần, bóng đèn thơng thường Hình 7.2.Các loại đèn ơ-tơ 58 1.Bóng đèn thơng thường, Bóng đèn Halogen, Bóng đèn HID, Bóng đèn đầu, Bóng đèn hình chêm, Bóng đèn hai đầu 7.2.1.3 Mục đích thay đèn chiếu sáng - Đèn bị giảm chất lượng sử dụng, dây tóc bị cháy - Nếu bóng đèn xi-nhan bị cháy, nguy hiểm chuyển hay rẽ - Nếu bóng đèn phanh bị cháy, có nguy tai nạn từ phía sau 7.2.2 Trình tự thực - Bước 1: Siết chặt cực bình ắcquy - Bước 2: Tháo chụp đèn nơi bóng đèn bị hỏng - Bước 3: Tháo bóng đèn hỏng - Bước 4: Lắp bóng đèn vào loại, vị trí, điện áp cơng suất - Bước 5: Mở công tắc đèn, kiểm tra hoạt động đèn vừa thay tắc đèn - Bước 6: Lắp chụp đèn - Bước 7: Kiểm tra hoạt động tất đèn điện thay sau lắp đặt điều chỉnh 7.2.3.Thực hành thay đèn chiếu sáng - Nội dung: Thực thay đèn kích thước xe Honda Accord - Hình thức thực hiện: + Xe/4 SV + Thời gian 45 phút/SV + Hỏi, vấn đáp kiến thức liên quan - Đánh giá: + Thay bóng đèn pha trình tự u cầu kỹ thuật + Có kiến thức liên quan loại đèn ô-tô + Tổ chức bố trí, xếp dụng cụ, thiết bị: Đảm bảo an tồn, vệ sinh cơng nghiệp, thời gian Câu hỏi ôn tập Câu 1: Nhiệm vụ, yêu cầu đèn pha? Câu 2: Trình bày đặc điểm công suất loại đèn ô-tô? Ghi nhớ Khi thay đèn cần lưu ý đến công suất điện áp bóng đèn cần thay sai lệch dẫn đến không đồng cơng suất tiêu thụ xảy hư hỏng sau 59 BÀI 8: BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT CÁC HỆ THỐNG ĐIỆN PHỤ Thời gian: 15 (LT: 1; TH: 7, Tự học: 7) Giới thiệu Các hệ thống điện phụ ô-tô thực chất hệ thống, thiết bị phục vụ cho người lái xe, hành khách nhằm tăng cường tính tiện nghi, giảm thao tác tay giúp người lái điều khiển xe cách thỏa mái nhẹ nhàng Bài học bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống phụ chủ yếu tập trung vào hai hệ thống thường sử dụng ô-tô hệ thống nâng hạ cửa sổ điện hệ thống gạt nước mưa rửa kính Qua cung cấp cho học viên kiến thức nhiệm vụ, phân loại cấu tạo chung hai hệ thống Những kiến thức làm sở lý thuyết để phục vụ cho việc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực hành nghề sửa chữa hệ thống điện phụ nói riêng sửa chữa hệ thống điện ơ-tơ nói chung Mục tiêu bài: - Trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc cấu nâng hạ cửa sổ điện; cấu tạo gạt nước lưu ý thay lưỡi gạt nước - Trình bày đặc điểm cấu tạo nguyên tắc hoạt động cấu dẫn động gạt nước - Thực nội dung bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống nâng hạ cửa sổ điện, hệ thống gạt nước mưa rửa kính quy trình yêu cầu kỹ thuật Nội dung bài: 8.1 Bảo dưỡng hệ thống nâng hạ cửa kính 8.1.1 Lý thuyết liên quan - Phân loại hệ thông nâng hạ cửa kính: Loại cáp xoắn, Cáp Bowden, hình kéo, cáp bowden kép Hình 8.1 Các loại cửa nâng hạ 60 - Cấu tạo, nguyên lý làm việc + Hệ thống nâng kính dạng kéo Hình 8.2 Cơ cấu nâng hạ cửa dạng kéo Nguyên lý hoạt động: Giống hệt kéo, hệ thống không dùng dây cáp mà dựa bánh truyền động mô tơ điện + Hệ thống dùng dây cáp: Trong số hệ thống dùng dây cáp có hai loại cáp chính: Hệ thống dùng cáp xoắn, Hệ thống dùng cáp Bowden hệ thống cáp Bowden "kép" Hình 8.3 Các hệ thống nâng hạ cửa dùng cáp 8.1.2 Trình tự thực hiện: Cơng tác bảo dưỡng kỹ thuật chủ yếu tháo vệ sinh vô dầu mỡ lắp chi tiết chuyển động: cấu nâng hạ, mô tơ nâng hạ - Bước 1: Tháo nắp che vít vít vặn cửa Hình 8.4 Tháo nắp che vít 61 - Bước 2: Tháo chắn che cụm nâng – hạ cửa Hình 8.5 Tháo chắn che - Bước 3: Vệ sinh vô mỡ chuyên dùng cho rãnh chi tiết chuyển động - Bước 4: Lắp chắn che cụm nâng – hạ cửa - Bước 5: Lắp nắp che vít vít vặn cửa 8.2.3.Thực hành bảo dưỡng hệ thống nâng hạ cửa kính - Nội dung: Thực bảo dưỡng hệ thống nâng hạ cửa kính xe Honda Accord - Hình thức thực hiện: + Xe/4 SV + Thời gian 45 phút/SV + Hỏi, vấn đáp kiến thức liên quan - Đánh giá: + Bảo dưỡng hệ thống nâng hạ cửa kính trình tự u cầu kỹ thuật + Có kiến thức liên quan loại nâng hạ cửa kính + Tổ chức bố trí, xếp dụng cụ, thiết bị: Đảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp, thời gian 8.2 Bảo dưỡng hệ thống gạt nước mưa rửa kính 8.2.1 Thay lưỡi gạt nước mưa 8.2.1.1 Lý thuyết liên quan - Cấu tạo cần gạt nước mưa + Lưỡi gạt nước thường làm chất liệu cao su, mịn giảm hiệu sau vài tháng sức quét mưa bụi kính chắn gió + Cấu tạo cần gạt nước gồm phần bản: Cần gạt kim loại nối từ kính chắn gió, lưỡi gạt kim loại gắn liền với cần gạt lưỡi gạt cao su Hình 8.6 Cấu tạo cần gạt nước 62 - Các lưu ý thay lưỡi gạt nước + Mua loại phù hợp với hình dáng gạt nước cũ để Với loại kính chắn gió, cấu tạo gạt kim loại gạt cao su khác Ví dụ: số xe đời lưỡi gạt cao su dày có độ cong lớn giúp việc gạt nước bụi bẩn hiệu Tuy nhiên, thiết kế ban đầu nhà sản xuất xe đời cũ nên tự ý thay loại không phù hợp Hình 8.7.Lưỡi gạt nước loại xe đời + Dùng thước đo độ dài lưỡi gạt chọn mua loại có kính thước phù hợp Hình 8.8 Đo kích thước lưỡi gạt + Trước tiến hành thay cần gạt cần kiểm tra phụ kiện kèm, gạt nước có phụ kiện kèm, chúng thiết kế tương thích với loại gạt nước khác Hình 8.9 Phụ kiện kèm theo 8.2.1.2 Trình tự thực - Bước 1: Bậc gạt nước phía ngồi kính chắn gió đến hết hành trình Hình 8.10 Bậc gạt nước hết hành trình 63 - Bước 2: Tháo khóa lưỡi gạt khỏi cần Hình 8.11 Tháo khóa lưỡi gạt - Bước 3: Lắp lưỡi gạt Hình 8.12 Chọn lắp gạt nước 8.2.1.3 Thực hành thay gạt nước mưa - Nội dung: Thực Thay lưỡi gạt xe Honda Accord - Hình thức thực hiện: + Xe/4 SV + Thời gian 15 phút/SV + Hỏi, vấn đáp kiến thức liên quan - Đánh giá: + Bảo dưỡng hệ thống nâng hạ cửa kính trình tự yêu cầu kỹ thuật + Có kiến thức liên quan loại nâng hạ cửa kính + Tổ chức bố trí, xếp dụng cụ, thiết bị: Đảm bảo an tồn, vệ sinh cơng nghiệp, thời gian 8.2.2 Bảo dưỡng chi tiết chuyển động 8.2.2.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc cấu dẫn động gạt nước: Về bản, cấu dẫn động gạt nước hợp thành từ cấu khí là: - Một mơ-tơ điện trục vít để giảm bớt lực truyền từ mơ-tơ tới lưỡi gạt nước (cần gạt) - Một cấu đòn bẩy biến chuyển động quay từ mô-tơ đưa thành chuyển động tịnh tiến (qua lại) lưỡi gạt nước kính chắn gió 64 Hình 8.13 Cấu tạo cấu truyền động gạt nước + Cơ chế hệ thống điện trục vít Trong q trình sử dụng gạt nước, đặt biệt trời mưa to, nhận thấy cần phải có lực lớn để di chuyển nhanh lưỡi gạt qua lại kính chắn gió, đồng thời loại bỏ lượng lớn nước mưa liên tục đổ xuống Nguồn lực cung cấp mơ-tơ truyền qua trục vít Trục vít có chức tăng cường mơ men xoắn động lên gấp 50 lần đồng thời, làm giảm tốc độ quay động 50 lần Do đó, phận tạo nên chuyển động hồn hảo mạnh mẽ lưỡi gạt bên ngồi Bên cạnh đó, bên cấu mơ-tơ/trục vít cịn tích hợp bảng mạch điện tử có khả nhận biết lưỡi gạt bung hết cỡ Khi đó, bảng mạch trì hoạt động mơ-tơ lưỡi gạt xếp lại hoàn toàn Đồng thời, bảng mạch chịu trách nhiệm điều khiển hoạt động lưỡi gạt chế độ gạt liên tục hay cách khoảng thời gian định + Cơ cấu đòn bẩy Một vấu cam nhỏ lắp vào trục bánh nối với trục vít Khi trục vít xoay, bánh xoay làm cho vấu cam xoay Đầu lại vấu cam nối tới truyền Cơ cấu biến chuyển động quay vấu cam thành chuyển động tịnh tiến truyền Như hình động minh họa bên trên, truyền tiếp tục đẩy dài khác nối với lưỡi gạt làm chuyển động qua lại liên tục 8.2.2.2 Trình tự thực - Bước 1: Tháo cần gạt nước + Tháo nắp chụp cần gạt nước phía trước + Tháo tháo đai ốc, cần gạt nước FR, FR lưỡi gạt Hình 8.14 Tháo cần gạt nước 65 - Bước 2: Tháo ron cao su phía capo cách tháo ghim nhựa lắp ron cao su tháo ron cao su Hình 8.15 Tháo ron Ca-pơ - Bước 3: Tháo nắp thơng gió phía bên trái cách tháo ghim chốt nẹp nhựa Hình 8.16 Tháo nắp thơng gió - Bước 4: Tháo mô-tơ cấu dẫn động gạt nước + Tháo rắc nối + Tháo bu-lông mô-tơ gạt nước cấu dẫn động Hình 8.17 Vị trí bu-lơng lắp mơ-tơ cần gạt + Tháo cấu dẫn động gạt nước: Dùng trục vít dẹp để tháo đẩy cấu dẫn động với mô-tơ gạt nước - Bước 5: Lắp cấu dẫn động bôi trơn + Lắp đai ốc cấu dẫn động mô-tơ gạt nước Hình 8.18 Lắp cấu dẫn động 66 + Dùng tay quy cần quay mơ-tơ vị trí hình vẽ + Bơi mỡ vào trục mơ-tơ cần quay + Lắp dẫn động vào mô-tơ - Bước 6: Lắp mô-tơ cấu dẫn động gạt nước lên capo + Lắp bu-lơng cố định vị trí mơ-tơ + lắp rắc nối điện Hình 8.19 Lắp mô tơ cấu dẫn động - Bước 7: Lắp gạt nước + Điều chỉnh gạt nước mơ-tơ vị trí dừng tự động + Làm ranh then hoa gạt nước + Làm trục then hoa bàn chải + Lắp cần gạt nước lưỡi gạt cách lắp cách dai ốc vị trí hình vẽ Hình 8.20 Lắp gạt nước 8.2.2.3 Thực hành tra dầu mỡ chi tiết chuyển động - Nội dung: Thực hành tra dầu mỡ chi tiết chuyển động hệ thống gạt nước mưa rửa kính xe Honda Accord - Hình thức thực hiện: + Xe/4 SV + Thời gian 45 phút/SV + Hỏi, vấn đáp kiến thức liên quan - Đánh giá: + Tra dầu mỡ chi tiết chuyển động hệ thống gạt nước mưa rửa kính trình tự yêu cầu kỹ thuật + Có kiến thức liên quan đặc điểm cấu tạo nguyên tắc hoạt động cấu dẫn động gạt nước mưa + Tổ chức bố trí, xếp dụng cụ, thiết bị: Đảm bảo an tồn, vệ sinh cơng nghiệp, thời gian 67 Câu hỏi ơn tập Câu 1: Trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc cấu nâng hạ cửa sổ điện? Câu 2: Trình bày cấu tạo lưu ý thay lưỡi gạt nước? Câu 3: Trình bày đặc điểm cấu tạo nguyên tắc hoạt động cấu dẫn động gạt nước? Ghi nhớ - Không sử dụng cần gạt bề mặt kính khơ - Khơng ấn cơng tắc phun nước bình nước rửa kính hết Nó làm hỏng bơm nước rửa kính - Khơng ấn sử dụng cơng tắc rửa kính liên tục q 15 giây - Khi vận hành cửa sổ điện cần quan sát tránh vật cản nâng hạ cửa kính 68 Tài liệu tham khảo [1] PGS.TS Đỗ Văn Dũng (2016), Hệ thống điện thân xe điện tử ô-tô đại, Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh [2] Ths Từ Đức Tường (2015), Giáo trình sửa chữa ơ-tơ máy xây dựng, NXB Giao thông vận tải [3] Nguyễn Quốc Việt (2015), Động đốt máy kéo nông nghiệp – Tập1,2,3, NXB Hà Nội [4] Ths Nguyễn Long Khánh (2015), Giáo trình điện điện tử động ơ-tơ NXB Giao thông vận tải [5] Nguyễn Văn Chất (2014), Trang bị điện ơ-tơ, NXB Giáo dục [6] Hồng Đình Long (2012), Kỹ thuật sửa chữa ô-tô, NXB Giáo dục [7] Khoa khí động lực, Trường cao đẳng nghề khí nơng nghiệp (2015), Giáo trình cơng nghệ ơ-tơ (phần điện), NXB Lao động [8] Khoa công nghệ động lực(2008), Hệ thống tập thực hành điện thân xe, Trường Đại học cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh [9] Dự án tăng cường TTDN (2001), Tài liệu hướng dẫn thực cơng việc chương trình nghề(Sửa chữa ơ-tơ), Tổng cục dạy nghề [10] Nhiều tác giả – Nhiều dịch giả(2016), Chuyên ngành kỹ thuật ô-tô xe máy đại, NXB Trẻ 69