1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA ĐIỆN ĐỘNG CƠ NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

144 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo dưỡng Sửa chữa Điện động cơ
Trường học Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng
Chuyên ngành Công nghệ Ô tô
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2019
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 5,7 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA ĐIỆN ĐỘNG CƠ NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐN… ngày…….tháng….năm Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng) Đà Nẵng, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Trang LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ cho sinh viên học sinh ngành công nghệ ô tô Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng có kiến thức lý thuyết thực hành bảo dưỡng, sửa chữa điện động Trong tài liệu có tham khảo cẩm nang hướng dẫn sửa chữa số hãng sản xuất xe như: TOYOTA, HONDA, FORD, HYUNDAI, DAEWOO, ISUZU Xin chân trọng cảm ơn thầy cô tổ môn Công nghệ ô tô thuộc khoa Cơ khí giúp đỡ quý báu đồng nghiệp giúp tác giả hồn thành giáo trình Tác giả cố gắng chắn không tránh khỏi sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Xin chân thàng cảm ơn ! Trang MỤC LỤC NỘI DUNG Lời giới thiệu Bài 1: Hệ thống khởi động Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống khởi động ô tô Sơ đồ cấu tạo hoạt động hệ thống khởi động điện Bảo dưỡng bên phận hệ thống khởi động ô tô Bài 2: Bảo dưỡng sửa chữa máy khởi động Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại máy khởi động ôtô Cấu tạo hoạt động máy khởi động Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa máy khởi động ô tô Bảo dưỡng sửa chữa máy khởi động Bài 3: Bảo dưỡng sửa chữa rơ-le máy khởi động Nhiệm vụ, yêu cầu rơ le khởi động Cấu tạo hoạt động rơ le khởi động Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa bảo dưỡng rơ le khởi động ô tô Bài 4: Bảo dưỡng sửa chữa ắc quy Nhiệm vụ, yêu cầu ắc quy Cấu tạo hoạt động ắc quy Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa ắc quy Bảo dưỡng sửa chữa ắc quy Bài 5: Hệ thống đánh lửa điện tử khơng có tiếp điểm Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống đánh lửa điện tử khơng có tiếp điểm Sơ đồ cấu tạo hoạt động hệ thống đánh lửa điện tử khơng có tiếp điểm Bảo dưỡng bên phận hệ thống đánh lửa điện tử khơng có tiếp điểm Bài 6: Hệ thống đánh lửa điện dung Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống đánh lửa điện tử điện dung Sơ đồ cấu tạo hoạt động hệ thống đánh lửa điện tử điện dung Bảo dưỡng bên hệ thống đánh lửa điện tử điện dung HệBài 7: Hệ thống phun xăng điện tử Đại Đại cương hệ thống phun xăng điện tử Kiểm tra, bảo dưỡng ECU cảm biến Kiểm tra, bảo dưỡng bơm xăng điện tử Trang Trang THÔNG TIN CHUNG TÊN GIÁO TRÌNH SỐ LƯỢNG BÀI BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA ĐIỆN ĐỘNG CƠ 07 135 ( LT: 30 - TH:105) Thời gian Vị trí mơn - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau mơn học/ mô đun sau: CNOT 01.1, CNOT 02.1.1, CNOT 03.1, CNOT 04.1, CNOT học 05.1, CNOT 06.1, CNOT 07.1, CNOT 08.1, CNOT 09.1, CNOT 01.1, CNOT 11.1 Tính chất Mơ đun chun mơn nghề bắt buộc mơn học - Hồn thành mô đun BDSC kỹ thuật chung ô tô Kiến thức tiên công nghệ sửa chữa, nhận dạng chi tiết động ô tô, chất dòng điện chiều Học sinh - sinh viên học nghề cơng nghệ tơ trình độ Đối tượng trung cấp cao đẳng Về kiến thức: Mục tiêu - Phát biểu hệ thống khởi động, hệ thống đánh lửa đại cương hệ thống phun xăng điện tử - Giải thích cấu tạo nguyên tắc hoạt động khởi động, hệ thống đánh lửa giải thích khái quát hệ thống phun xăng điện tử Về kỹ năng: - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng bên phận hệ thống khởi động ô tô yêu cầu kỹ thuật - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng bên phận hệ thống đánh lửa điện tử khơng có tiếp điểm yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điện động ô tô - Kiểm tra, bảo dưỡng máy tính, cảm biến bơm xăng yêu cầu kỹ thuật Về thái độ: - Có thái độ cẩn thận, tỷ mỷ, xác cơng việc, có tác phong cơng nghiệp ý thức cao an toàn lao động Sau học xong mơn học học sinh sinh viên có khả Yêu cầu - Kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điện động ô tô - Kiểm tra, bảo dưỡng máy tính, cảm biến bơm xăng yêu cầu kỹ thuật Trang DANH MỤC VÀ PHÂN BỔ THỜI LƯỢNG CHO CÁC BÀI TT TÊN CÁC CHƯƠNG TRONG MÔN HỌC Bài 1: Hệ thống khởi động Bài 2: Bảo dưỡng sửa chữa máy khởi động Bài 3: Bảo dưỡng sửa chữa rơ-le máy khởi THỜI GIAN (GIỜ) LT TH BT KT TỔNG 10 13 15 động Bài 4: Bảo dưỡng sửa chữa ắc quy Bài 5: Hệ thống đánh lửa điện tử 10 20 10 23 10 35 30 25 100 135 khơng có tiếp điểm Bài 6: Hệ thống đánh lửa điện dung Bài 7: Hệ thống phun xăng điện tử Bài tập thực hành xưởng thực tế doanh nghiệp TỔNG CỘNG Trang 10 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ Viết tắt STT Ý nghĩa ST Tín hiệu khởi động B+ Nguồn dương 12 Vơn trước khóa điện IG Nguồn dương 12 Vơn sau khóa điện E, E1, E2 Mát Vc Nguồn Vơn THA Tín hiệu nhiệt độ khí nạp THW Tín hiệu nhiệt độ nước làm mát PIM Tín hiệu điện áp đo gió áp suất tuyệt đối accu Bình điện cấp nguồn điện ô tô Trang Thời gian (giờ) LT TH BT KT TS 10 Mục tiêu: Sau học xong chương này, học sinh sinh viên có khả năng: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ hệ thống khởi động ô tô - Giải thích cấu tạo nguyên tắc hoạt động hệ thống khởi động - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng bên phận hệ thống khởi động ô tô yêu cầu kỹ thuật Các vấn đề đề cập Mục Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống khởi động ô tô Mục Sơ đồ cấu tạo hoạt động hệ thống khởi động điện Mục Bảo dưỡng bên phận hệ thống khởi động tơ MÃ MƠ ĐUN: CNOT 16.1 BÀI 1: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG A NỘI DUNG : Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống khởi động ôtô 1.1 Nhiệm vụ Động không tự khởi động nên cần có ngoại lực để khởi động động đốt Hệ thống khởi động có nhiệm vụ biến điện thành làm quay trục khuỷu thông qua vành Máy khởi động tạo moment lớn từ nguồn điện ắc quy Để khởi động động trục khuỷu phải quay nhanh tốc độ tối thiểu Thông thường khoảng 40-60v/ph động xăng 80-100v/ph động Diezen Hình 1-1 Máy khởi động lắp động 1.2 Yêu cầu - Hệ thống khởi động đảm bảo quay trục khuỷu động với tốc độ tối thiểu Trang - Hệ thống khởi động phải bảo đảm khởi động nhiều lần - Tỷ số truyền động nằm giới hạn (i = - 18) - Chiều dài, điện trở dây dẫn phải nằm giới hạn quy định (< 1m) - Moment truyền động phải đủ lớn để khởi động động 2.Sơ đồ mạch điện hoạt động hệ thống khởi động điện 2.1.Sơ đồ mạch điện (Hình 1.2) Hình 1-2 Sơ đồ cấu tạo hệ thống khởi động 2.2 Nguyên tắc hoạt động Gồm chế độ: a Chế độ kéo (Hút vào): - Bật khoá điện lên vị trí START, dòng điện ắc quy vào cuộn giữ cuộn hút Sau dòng điện từ cuộn hút tới phần ứng qua cuộn cảm xuống mát Việc tạo lực điện từ cuộn giữ cuộn hút làm từ hóa lõi cực pít tơng cơng tắc từ bị hút vào lõi cực nam châm điện Nhờ hút mà bánh bendix bị đẩy ăn khớp với vành bánh đà đồng thời đĩa tiếp xúc bật cơng tắc lên Để trì điện áp kích hoạt cơng tắc từ, số xe có rơ le khởi động đặt khóa điện cơng tắc từ Hình 1-3 Kéo (Hút vào) Trang b Chế độ giữ: Cơng tắc bật lên, khơng có dòng điện chạy qua cuộn hút hai đầu cuộn hút bị đẳng áp, cuộn cảm cuộn ứng nhận trực tiếp dòng điện từ ắc quy Cuộn dây phần ứng sau bắt đầu quay với vận tốc cao động khởi động Ở thời điểm piston giữ nguyên vị trí nhờ lực điện từ cuộn giữ khơng có dòng điện chạy qua cuộn hút Hình 1-4 Giữ c Chế độ nhả (Hồi về) Khóa điện xoay từ vị trí START sang vị trí ON, thời điểm này, tiếp điểm còn đóng, dòng điện từ phía cơng tắc tới cuộn hút qua cuộn giữ Đặc điểm cấu tạo cuộn hút cuộn giữ có số vòng dây quấn quấn chiều Ở thời điểm này, dòng điện qua cuộn hút bị đảo chiều, lực điện từ tạo cuộn hút cuộn giữ triệt tiêu lẫn nên khơng giữ pít tơng Do pít tơng bị đẩy trở lại nhờ lò xo hồi cơng tắc bị ngắt làm cho máy khởi động dừng lại Hình 1-5 Nhả (Hồi về) Trang Cấu trúc phun xăng điện tử chia thành hệ thống: hệ thống điều khiển điện tử, hệ thống nhiên liệu hệ thống nạp khí hình Hình 7-2 Sơ đồ khối hệ thống phun xăng điện tử b Sơ đồ cấu tạo hệ thống phun xăng Hình 7-4 Sơ đồ hệ thống phun xăng điện tử Các chi tiết hệ thống phun xăng điện tử Trang 92 1.2.2 Nguyên lý làm việc hệ thống phun xăng điện tử Khi bật khóa điện rơle EFI đóng mạch có điện đến ECU động B + ECU động đặt vào chế độ làm việc Khi khởi động động cơ, tín hiệu từ máy khởi động kết hợp với tín hiệu cảm biến lưu lượng khí nạp tín hiệu Ne cảm biến vị trí trục làm bơm xăng hoạt động, xăng bơm từ thùng qua bơm, qua lọc xăng đến giàn phân phối Áp suất hệ thống nhiên liệu phân điều áp trì áp suất từ 2-3 kgf/cm2 Khi động hoạt động khơng khí nạp vào động qua hệ thống cung cấp khí, lượng khơng khí vào đo đo dịng khí nạp (cảm biến lưu lượng khí nạp) Khi dịng khơng khí vào xi lanh, nhiên liệu kim phun nhiên liệu phun vào để hịa trộn với khơng khí Tín hiệu từ ECU mở kim phun nhiên liệu từ kim phun phun vào phía trước xupáp nạp Khi nhiên liệu phun vào dịng khí nạp, hịa trộn với khơng khí bên tạo thành hỗn hợp nhờ áp suất thấp đường ống góp hút Tín hiệu từ ECU điều khiển kim phun phun lượng nhiên liệu vừa đủ để đạt tỷ lệ lý tưởng, thơng thường để nhiên liệu phun xác vào động chức điều khiển ECU Trang 93 ECU định lượng phun dựa vào lượng khí nạp đo tốc độ động Tùy thuộc vào điều kiện vận hành động cơ, lượng phun khác ECU theo dõi biến nhiệt độ nước làm mát, tốc độ động cơ, góc mở bướm ga, lượng ôxy khí thải hiệu chỉnh lượng phun để định lượng phun nhiên liệu cuối KIỂM TRA BẢO DƯỠNG MÁY TÍNH VÀ CÁC BỢ CẢM BIẾN 2.1.MÔ ĐUN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ (ECU) 2.1.1 Nhiệm vụ ECU (Electronic Control Unit) có nhiệm vụ tính tốn cung cấp lượng nhiên liệu cần thiết để đáp ứng yêu cầu làm việc động chế độ hoạt động Xác định góc đánh lửa sớm điều khiển hệ thống đánh lửa bán dẫn hoạt động thời điểm thích hợp Ngồi ra, chức khác điều khiển động chạy không tải, chức chẩn đốn, chức an tồn dự phòng gặp cố Các chức thực việc xử lý thông tin gửi từ cảm biến có hệ thống 2.1.2 Cấu tạo Hình dạng bên ngồi điều khiển trung tâm (ECU), hộp kim loại có khả tản nhiệt tốt, vật liệu thường dùng hợp kim nhôm Tùy loại xe mà ECU đặt vị trí khác Các linh kiện điện tử ECU bố trí mạch in Nhờ ứng dụng cơng nghệ cao nên kích thước ECU thu nhỏ tối đa Với ECU hệ cũ chức hạn chế đầu cón nên phía vị trí chân cịn có ghi tên chân mạch in Hiện nay, chân khơng cịn ghi tên mà thay vào ECU hay ECM có sơ đồ tên chân giắc cẩm nang hưỡng dẫn sửa chữa Trang 94 Bên ngồi ECU có chế tạo chân giắc cho phép ECU liên hệ với thiết bị hệ thống, giắc náy cắm lẫn cho Ngồi bên ngồi cón có để can có ghi thông tin sử dụng ECU vào người ta biết ECU sử dụng cho động Ngày với ECU ECM có sử dụng mã khóa Immobilizer thay điều khiển trung tâm địi hỏi kỹ thuật viên phải sử dụng thiết bị chẩn đồn chun dùng để đồng hóa thơng tin xe động khởi động nổ 2.1.3 Chức ECU a Chức chẩn đoán ECU Như hệ thống EOMH động xăng, động Diesel EOMH cịn có đặc trưng chức chuẩn đốn MOBD (OBD) Hình 7-4 Đèn kiểm tra động Đèn MIL (Malfunction Indicator Lamp) đèn báo hư hỏng bật sáng hư hỏng phát thân ECU hệ thống điện điều khiển động Khu vực hư hỏng chữ số DTC (Diagnostic Trang 95 Trouble Code) mã chuẩn đốn hư hỏng Nếu hư hỏng khơng liên tục đèn kiểm tra động tắt sau khởi động lại hư hỏng lưu nhớ ECU Nếu lỗi thời đèn MIL sáng suốt trình hoạt động xe cố sửa chữa thực xóa lỗi MIL tắt hệ thống khơng cịn lỗi Chế độ kiểm tra (chế độ thử) Chức chuẩn đoán bao gồm chế độ bình thường chế độ kiểm tra (hoặc chế độ thử) Trong chế độ bình thường thực việc chuẩn đốn bình thường chế độ kiểm tra (hoặc chế độ thử) có độ nhậy cao để phát chi tiết điều kiện gây hư hỏng Dữ liệu lưu tức thời: ECU lưu nhớ tình trạng động vào thời điểm cố xuất Các tình trạng tồn thời điểm sau tìm lại xem xét lại thơng qua việc sử dụng máy chẩn đốn An tồn: ECU có chế độ an tồn cố xuất vài mục chuẩn đoán Chế độ đưa tín hiệu tới trị số quy định chúng để làm cho xe lái Thử kích hoạt Trong q trình thử kích hoạt, thiết bị chuẩn đốn sử dụng để đưa lệnh cho ECU để vận hành chấp hành Trang 96 Thử kích hoạt xác định thể hệ thống phận việc giám sát hoạt động chấp hành, việc đọc liệu ECU động Hiển thị DTC (mã chuẩn đoán hư hỏng) Tuỳ thuộc vào kiểu xe, giắc kiểm tra loại DLC DLC3 DTC (mã chuẩn đốn hư hỏng) giám sát cách nối ngắn mạch cực giắc nối đếm số lần nhấp nháy Nếu cố không xảy số lần nhấp nháy tương ứng với điều kiện bình thường Đọc mã lỗi SST Một phương pháp đánh giá DTC (mã chuẩn đoán hư hỏng) sử dụng máy chẩn đoán cầm tay Các số DTC thể hình thiết bị Máy chẩn đốn cịn sử dụng để hiển thị tình trạng động tín hiệu cảm biến (trị số tham chiếu) việc biểu thị số DTC Hình 7-5 Đọc mã lỗi thiết bị Trang 97 - Đọc DTC (Mã chuẩn đoán hư hỏng) Trong sách hướng dẫn sửa chữa, mục phát hiện, điều kiện phát khu vực hư hỏng nêu DTC, tham khảo sách hướng dẫn sửa chữa khắc phục hư hỏng b Chức chạy dự phòng ECU Nếu có mã DTC sau ghi lại, ECM chuyển sang chế độ dự phịng phép xe tạm thời chạy Điều kiện hủy Mã DTC Các phận (1) P0031, P0032, (2) Cảm biến ơxy P0037 P0038 có sấy HO2 Cảm biến lưu P0100, P0102 Hoạt động chế độ bỏ chế độ lái dự phòng xe dự phòng (3) ECM tắt sấy cảm biến O2 (4) Khố điện off ECM tính tốn thời điểm lượng khí nạp đánh lửa theo tốc độ động Điều kiện đạt pass phát P0103 (MAF) vị trí bướm ga P0110, P0112 Cảm biến ECM coi IAT 20°C Điều kiện đạt P0113 nhiệt độ khí (68°F) pass phát nạp (IAT) Cảm biến Điều kiện đạt P0115, P0117 nhiệt độ nước ECM coi ECT 80°C pass phát P0118 làm mát động (176°F) (cảm biến ECT) Trang 98 ECM cắt dòng điện chấp P0120, P0121, hành bướm ga bướm ga P0122, P0123, hồi vị trí 6° lị xo hồi P0220, P0222, Hệ thống P0223, P0604, Điều khiển P0606, P060A, Bướm ga Điện điều khiển phun nhiên liệu sau khóa P060D, P060E, tử (ECTS) (phun cắt quãng) thời điểm điện tắt off P2119 P2135 công suất động cách “pass” phát đạp ga để xe lái Biến ECM đặt thời điểm đánh lửa Khoá điện off tốc độ tối thiểu tiếng gõ muộn tối đa Cảm Điều kiện đạt P0351, P0352, P0353 P0354 Điều kiện đạt đánh lửa theo vị trí bàn P0657, P2102, P2103, P2111, P0327 P0328 P2112, P2118, Sau đó, ECM điều khiển IC đánh lửa ECM cắt nhiên liệu pass phát P2120, P2121, Cảm biến vị Cảm biến APP có mạch Điều kiện đạt P2122, P2123, trí bàn đạp ga cảm biến: Chính phụ “pass” (APP) P2125, P2127, P2128 P2138 Nếu hai mạch bị hư hỏng, ECM điều khiển động cách dùng mạch khác Nếu hai mạch bị hư hỏng, ECM coi chân ga nhả Kết bướm ga đóng động chạy khơng tải 2.2 NHIỆM VỤ, CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC CỦA BỢ CẢM BIẾN 2.2.1 Bộ cảm biến lượng xy khí xả a) Nhiệm vụ: Trang 99 Bộ cảm biến lượng xy khí xả có nhiệm vụ cảm nhận lượng xy khí xả đậm nhạt tỷ lệ lý thuyết để báo cho ECU Bộ cảm biến lượng ô xy đặt đường ống xả b) Cấu tạo: Hình 7-6 giới thiệu cảm biến lượng xy khí xả bao gồm phận chế tạo loại vật liệu gốm Cả mặt mặt phận phủ lớp mỏng platin Không khí bên ngồi dẫn vào bên cảm biến, cịn phần bên ngồi tiếp xúc với khí xả Hình 7-6 Cấu tao cảm biếm xy c) Nguyên tắc làm việc Khi nồng độ ô xy bề mặt cảm biến chênh lệch lớn so với bề mặt nhiệt độ 400oC sinh điện áp Nếu hỗn hợp khí nhạt, có nhiều xy khí xả có chênh lêch nhỏ nồng độ xy bên bên ngồi cảm biến Do điện áp cảm biến tạo thấp (gần vôn) Ngược lại, nồng độ hỗn hợp khí đậm, xy khí xả gần khơng cịn Điều tạo chênh lệch lớn nồng độ ô xy bên bên ngồi cảm biến điện áp tạo lớn (gần vôn) Lớp platin phủ lên phần tử gốm có tác dụng chất xúc tác, làm cho xy Trang 100 khí xả phản ứng tạo thành CO Điều làm giảm lượng ô xy tăng độ nhạy cảm biến Tín hiệu truyền đến ECU ECU sử dụng tín hiệu để tăng hay giảm lượng phun nhằm giữ cho tỷ lệ hỗn hợp khí ln đạt gần tỷ lệ lý thuyết 2.2.2 Bộ cảm biến nhiệt độ nước làm mát a) Nhiệm vụ Bộ cảm biến nhiệt độ nước làm mát (nhiệt độ động cơ) có nhiệm vụ báo cho ECU tình hình nhiệt độ đặc biệt động dạng trị số điện trở Sau ECU tính tốn lượng xăng cần cho phun phù hợp với chế độ làm việc động b) Cấu tạo nguyên tắc hoạt động Hình 7-7 cấu tạo cảm biến nhiệt độ nước làm mát gồm nhiệt điện trở đặt vỏ bọc kim loại có ren gai để lắp ghép vào bọng nước Trên đầu có rắc nối Hình 7-7 Cấu tạo cảm biến nhiệt độ nước - Nguyên tắc hoạt động Khi nhiệt độ thấp nhiên liệu bay kém, cần hỗn hợp đậm hơn, lý nhiệt độ nước làm mát thấp, điện trở nhiệt điện trở tăng lên Trang 101 tín hiệu điện áp cao đưa tới ECU Dựa tín hiệu ECU tăng thêm lượng nhiên liệu phun vào tăng khả tải trình hoạt động động nhiệt độ cịn thấp Ngược lại, nhiệt độ nước làm mát cao, tín hiệu điện áp thấp gửi đến ECU để ECU làm giảm lượng phun nhiên liệu Cảm biến nhiệt độ động nối với ECU sơ đồ Do điện trở R ECU nhiệt điện trở cảm biến nhiệt độ động mắc nối tiếp nên điện áp tín hiệu thay đổi giá trị điện trở nhiệt điện trở thay đổi 2.2.3 Bộ cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp a) Nhiệm vụ Cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp có nhiệm vụ nhận biết nhiệt độ khí nạp báo đến ECU b) Cấu tạo nguyên lý Cấu tạo cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp (hình 7-8) bao gồm nhiệt điện trở lắp cảm biến lưu lượng khí Thể tích nồng độ khơng khí thay đổi theo nhiệt độ Do đó, thể tích khơng khí đo cảm biến lưu lượng khí giống lượng nhiên liệu phun vào thay đổi theo nhiệt độ Ví dụ ECU lấy nhiệt độ 20oc làm tiêu chuẩn, nhiệt độ cao làm giảm lượng phun nhiên liệu vào nhiệt độ thấp làm tăng lượng phun nhiên liệu Hình 7-8 Sơ đồ mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp Trang 102 2.2.4 Bộ cảm biến số vòng quay ĐCT động a) Nhiệm vụ Bộ cảm biến số vòng quay ĐCT động có nhiệm vụ báo cho ECU biết trục khuỷu quay với tốc độ để ECU kiểm soát lượng xăng phun ra, định điểm đánh lửa sớm b) Cấu tạo nguyên tắc hoạt động Bộ cảm biến số vòng quay trục khuỷu loại cảm biến từ trường (hình 7-9) giới thiệu cấu tạo loại Vị trí cảm biến từ trường động cơ, gồm đĩa chia gắn trục khuỷu, rãnh đĩa chia tạo tín hiệu điện áp, tín hiệu cho biết vận tốc vị trí trục khuỷu Khoảng cách đầu từ cảm biến đĩa 1,5 mm, điện trở cảm biến thay đổi từ 140 - 200 ôm Khi trục khuỷu quay, đĩa chia lướt qua đầu từ cảm biến làm cho phát sinh xung điện áp gửi đến ECU, ECU đếm xung để biết vận tốc trục khuỷu Hình 7-9 Vị trí cảm biến vị trí trục khuỷu 2.2.5 Bộ cảm biến áp suất khơng khí nạp a) Nhiệm vụ: Bộ cảm biến áp suất khơng khí nạp có nhiệm vụ cảm biến độ chân không đường ống nạp để gửi tín hiệu đến ECU định lượng phun Trang 103 b) Cấu tạo nguyên tắc hoạt động: Bộ cảm biến áp suất khơng khí nạp cịn gọi (bộ cảm biến chân khơng) Cấu tạo thể hình 7-10 bao gồm vỏ, bên có lắp vi mạch si li mạch IC Bên ngồi có đầu ống để nối với đường ống nạp Cảm biến áp suất khơng khí nạp dựa ngun tắc áp suất bên đường nạp tỷ lệ với lượng khí nạp vào đường ống nạp chu kỳ Lượng khí nạp vào, nhờ xác định cách đo áp suất đường nạp Áp suất cảm nhận nhờ vi mạch silicon ứng suất đường chuyển thành giá trị điện trở, sau giá trị điện trở nhận biết mạch IC lắp cảm biến Hình 7-10 Cảm biến áp suất khơng khí nạp 2.2.6 Bộ cảm biến vị trí bướm ga a) Nhiệm vụ Bộ cảm biến vị trí bướm ga có nhiệm vụ cảm nhận vị trí đóng nhỏ hay mở lớn bướm ga thường xuyên cung cấp thông tin cho ECU để từ cho phun lượng xăng xác nhằm có tỷ lệ hỗn hợp tối ưu Bộ cảm biến vị trí bướm ga lắp cổ họng gió (thân bướm ga) Cảm biến biến đổi Trang 104 góc mở bướm ga thành điện áp gửi đến ECU tín hiệu góc mở bướm ga Bộ cảm biến vị trí bướm ga đưa hai tín hiệu đến ECU, tín hiệu IDL tín hiệu PSVV Tín hiệu IDL sử dụng chủ yếu cho việc điều khiển ngắt nhiên liệu cịn tín hiệu PSVV sử dụng chủ yếu cho việc tăng lượng phun nhiên liệu làm tăng công suất động b) Cấu tạo nguyên tắc hoạt động Cấu tạo: Bộ cảm biến vị trí bướm ga gồm có cần quay bắt chặt với trục bướm ga Cam dẫn hướng dẫn động cần quay Tiếp điểm động di chuyển Cam dẫn hướng Cần quay Tiếp đIểm trợ tảI Tiếp đIểm động Cam dẫn hướng Cần quay Cực nối Tiếp đIểm trợ tảI Hình 7-11: Cấu tạo cảm biến vị trí bướm ga dọc theo rãnh cam dẫn hướng Tiếp điểm khơng tải cực tín hiệu Tiếp điểm trợ tải cực tín hiệu Nguyên tắc hoạt động: Trang 105 Khi bướm ga vị trí gần đóng kín (hé mở), tiếp điểm động tiếp điểm không tải tiếp xúc với báo cho ECU biết động chế độ không tải Tín hiệu sử dụng cho việc cắt nhiên liệu giảm tốc Khi bướm ga mở 50- 60o (tuỳ theo hoạt động động cơ), tiếp điểm động tiếp điểm trợ tải tiếp xúc với xác định chế độ đầy tải Trong tất thời gian cịn lại tiếp điểm khơng tiếp xúc Trang 106

Ngày đăng: 07/12/2022, 08:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN