GIÁO TRÌNH Mô đun: Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống truyền động Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Cao đẳng Tài liệu lưu hành nội bộ

110 5 0
GIÁO TRÌNH Mô đun: Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống truyền động Nghề: Công nghệ ô tô Trình độ: Cao đẳng Tài liệu lưu hành nội bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH GIÁO TRÌNH Mơ đun: Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống truyền động Nghề: Công nghệ tơ Trình độ: Cao đẳng GIÁO TRÌNH Tài liệu lưu hành nội HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG Họ tên giảng viên: Th s Nguyễn Hoài Đức Chức vụ: Phó trưởng khoa Năm 2017 Đơn vị: Khoa cơng nghệ ô tô MỤC LỤC Bài CẤU TẠO BỘ LY HỢP MA SÁT 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại ly hợp 1.1.1 Nhiệm vụ 1.1.2 Yêu cầu 1.1.3 Phân loại ly hợp Cấu tạo hoạt động ly hợp ma sát: 2.1 Cấu tạo 2.2 Nguyên lý làm việc 2.3 Cơ cấu điều khiển ly hợp Bảo dưỡng bên ly hợp 3.1 Quy trình tháo ly hợp 3.2 Làm chi tiết 10 3.3 Trình tự lắp 10 Bài SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BỘ LY HỢP MA SÁT 12 2.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng ly hợp 12 2.1.1 Ly hợp bị trượt 12 2.1.2 Ly hợp bị giật kết nối 12 :2.1.3 Ly hợp cắt khơng hồn tồn 13 2.1.4 Ly hợp phát tiếng kêu 13 2.1.5 Bàn đạp ly hợp bị rung 13 2.1.6 Đĩa ma sát chóng mịn 13 2.1.7 Bàn đạp ly hợp bị nặng 14 2.2 Phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng, sữa chữa ly hợp 14 2.2.1 Vỏ ly hợp 14 2.2.2 Trục ly hợp 14 2.2.3 Đĩa bị động 14 2.2.4 Đĩa chủ động 15 2.2.5 Đòn mở ly hợp 15 2.2.6 Lò xo ép 16 2.3 Bảo dưỡng sữa chữa ly hợp 16 2.3.1 Quy trình tháo lắp ly hợp ô tô TOYOTA 16 2.3.2 Quy trình kiểm tra, sữa chữa ly hợp : 17 2.3.3 Sự cần thiết phải điều chỉnh cần bẩy hành trình tự bàn đạp ly hợp 18 2.3.4 Điều chỉnh cần bẩy hành trình tự bàn đạp ly hợp 19 2.3.5 Các dạng sai hỏng biện pháp phòng ngừa 21 Bài 3: CẤU TẠO HỘP SỐ ( khí) 22 3.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hộp số 22 3.1.1 Nhiệm vụ 22 3.1.2 Yêu cầu 22 3.1.3 Phân loại 22 3.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc hộp số : 22 3.2.1 Cấu tạo 22 3.2.2 Nguyên lý hoạt động hộp số cấp tốc độ 23 3.2.3 Cơ cấu điều khiển hộp số 24 3.2.4 Các cấu an toàn 25 3.3 Thực hành: Tháo lắp hộp số xe Ơ tơ IFa W50 32 3.3.1 Quy trình tháo hộp số xe 32 3.2.2 Quy trình lắp hộp số 34 Bài 4: SỮA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỘP SỐ CƠ KHÍ 35 4.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng hộp số:: 35 4.1.1 Tự nhảy số 35 4.1.2 Khó sang số không chuyển số 35 4.1.3 Khi sang số có tiếng kêu bánh 35 4.1.4 Hộp số phát tiếng ồn 35 4.1.5 Hộp số phát tiếng ồn vị trí số 36 4.1.6 Hộp số phát tiếng ồn vị trí số lùi 36 4.1.7 Hộp số bị rỉ dầu 36 4.2 KIỂM TRA SỬA CHỮA NHỮNG SAI HỎNG CỦA HỘP SỐ 36 4.2.1 Vỏ hộp số 36 4.2.2 Trục hộp số 36 4.2.3 Các bánh hộp số bị mòn 37 4.2.4 Sai hỏng vành đồng tốc 37 4.2.5 Sai hỏng cấu số 37 4.2.6 Gioăng, đệm, phớt bị hỏng 37 4.2.7 Yêu cầu kỹ thuật sau sửa chữa lắp ráp 37 Bài 5: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỘP PHÂN PHỐI (hộp số phụ) 39 5.1 Nhiệm vụ, phân loại hộp số phụ: 39 5.1.1 Nhiệm vụ phân loại 39 5.1.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc hộp số phụ 39 5.2 Hộp số phân phối 40 5.2.1 Nhiệm vụ phân loại 40 5.2.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc: 41 5.3 Hộp số vi sai 41 5.3.1 Định nghĩa 41 5.3.2 Công dụng 41 5.2.3 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 42 5.4 Thực hành: Tháo lắp hộp số vi sai lắp giá đở xưởng 43 5.4.1 Quy trình tháo 43 5.4.2.Vệ sinh chi tiết 45 5.4.3 Quy trình lắp 45 THÁO LẮP CƠ CẤU SANG SỐ 47 Bài tập ứng dụng: Cơ cấu sang số hộp số vi sai 47 - Mục tiêu học 47 - Công tác chuẩn bi 47 2.1 Dụng cụ 47 2.2.Thiết bị 47 2.3 Vật tư 47 3.Trình tự thực 47 3.1 Lý thuyết 47 3.1.1 Công dụng 47 3.1.2.Cấu tạo 47 3.1.3 Vận hành cấu 48 3.1.4 An toàn hộp số 48 Bài CẤU TẠO TRUYỀN ĐỘNG CÁC ĐĂNG 50 6.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu 50 6.6.1 Công dụng 50 6.1.2 Phân loại 50 6.1.3 Yêu cầu 50 6.2 Cấu tạo trục truyền động đăng 50 6.2.1 Trục truyền động đăng dọc (các đăng khác tốc) 50 6.2.2 Trục truyền động đăng đặt ngang 51 Bài 7: SỮA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG TRUYỀN ĐỘNG CÁC ĐĂNG 54 7.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng truyền động đăng: 54 7.2 Kiểm tra, sửa chữa 54 7.3 Bảo dưỡng sữa chữa truyền động đăng: 55 BÀI TẬP 1: THÁO LẮP KHỚP CÁC ĐĂNG KHÁC TỐC 55 BÀI TẬP 2: THÁO LẮP TRUYỀN ĐỘNG CÁC ĐĂNG TRÊN XE 56 Bài 8: CẤU TẠO CẦU CHỦ ĐỘNG 60 8.1 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại cầu chủ động 60 8.1.1 Nhiệm vụ 60 8.1.2 Yêu cầu 60 8.1.3 Phân loại 60 8.2 Cấu tạo hoạt động cầu chủ động truyền lực 61 8.2.1 Cấu tạo truyền lực 61 8.2.2 Nguyên lý hoạt động 63 8.3 BÀI TẬP : THÁO LẮP TRUYỀN LỰC CHÍNH ( TLC) CẤP 63 Bài 9: SỮA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG TRUYỀN LỰC CHÍNH 67 9.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, truyền lực 67 9.2 Tháo, kiểm tra bán trục, truyền lực vi sai 68 9.3 Sửa chữa chi tiết 69 Bài 10: CẤU TẠO BỘ VI SAI 70 10.1 Nhiệm vụ, phân loại vi sai 70 10.1.1 Nhiệm vụ 70 10.1.2 Phân loại 70 10.2 Nguyên lý hoạt động vi sai 71 10.3 Bộ vi sai hạn chế trượt LSD (Vi sai ma sát cao) 72 10.3.1 LSD nối khớp thủy lực 73 10.3.2 LSD loại nhiều đĩa ma sát 73 10.3.3 Cơ cấu khóa vi sai 74 Bài 11: SỮA CHỮA BẢO DƯỠNG BỘ VI SAI 77 11.1 Hư hỏng vi sai 77 11.2 Kiểm tra 77 11.3 Sửa chữa 77 11.4 Bảo dưỡng sữa chữa vi sai: 77 BÀI TẬP : BỘ VI SAI XE TOYOTA, XE UÓAT 77 11.5 Kiểm tra, điều chỉnh truyền lực 80 11.5.1.Công tác chuẩn bi 80 11.5.2 Trình tự thực 80 11.5.3 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân cách phòng ngừa 82 Bài 12: SỮA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BÁN TRỤC 84 12.1 Nhiệm vụ, phân loại bán trục 84 12.2 Những hư hỏng, kiểm tra, sữa chữa bán trục: 85 85 Bài 13: SỮA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MOAY-Ơ 86 13.1 Nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo moay-ơ 86 13.2 Những hư hỏng, kiểm tra, sữa chữa moay ơ: 87 13.3 Bảo dưỡng sữa chữa moay-ơ 88 13.3.1 Bài tập ứng dụng 88 13.3.2 Bài tập ứng dụng 91 Bài 14: SỮA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BÁNH XE 95 14.1 Nhiệm vụ, phân loại bánh xe 95 14.1.1 Nhiệm vụ 95 14.1.2 Phân loại 95 14.2 Cấu tạo bánh xe 95 14.2.1 Lốp xe 95 13.2.2 Hình dáng hình học (profin) 100 13.2.3 Sự mài mòn lốp xe 100 13.2.4 Kí hiệu lốp theo tiêu chuẩn 100 13.2.5 Vành bánh xe 105 13.3 Bảo dưỡng sữa chữa bánh xe: 107 13.3.1 Công tác chuẩn bi 107 13.3.2 Trình tự tháo 107 13.3.3 Làm chi tiết 108 13.3.4 Trình tự lắp 108 13.3.5 Các dạng sai hỏng - Nguyên nhân cách phịng ngừa 108 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG Mã số mô đun: MĐ 21 Thời gian mô đun:100h (Lý thuyết: 15 h; Thực hành: 85 h) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí mơ đun: mơ đun thực sau học xong môn học mô đun sau: Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng; Ngoại ngữ; Cơ kỹ thuật; Vật liệu khí; Vẽ kỹ thuật Thực hành nguội bản; Thực hành hàn bản; Kỹ thuật chung ô tô; Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật;điện kỹ thuật, điện tử bản, sửa chữa - bảo dưỡng cấu trục khuỷu truyền; trị; pháp luật; sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống làm mát; sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động xăng; sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động diesel; Mơ đun bố trí giảng dạy học kỳ IV khóa học bố trí dạy song song với mơn học, mơ đun sau: tin học; bảo dưỡng hệ thống di chuyển; sửa chữa bảo dưỡng hệ thống phanh, sửa chữa bảo dưỡng hệ thống lái; - Tính chất mơ đun: mô đun chuyên môn nghề bắt buộc Bài CẤU TẠO BỘ LY HỢP MA SÁT Mục tiêu : Học xong người học có khả : - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ phân loại ly hợp - Giải thích cấu tạo nguyên tắc hoạt động ly hợp - Tháo lắp, nhận dạng bảo dưỡng bên ly hợp yêu cầu kỹ thuật Nội dung Thời gian 19h (LT : 4h ; TH : 15h) 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại ly hợp 1.1.1 Nhiệm vụ Bộ ly hợp cấu hệ truyền lực ô tô – máy kéo dùng để truyền mô men quay từ động đến trục sơ cấp hộp số, cho phép cắt nhanh động khỏi hệ truyền lực nối chúng cách êm dịu 1.1.2 Yêu cầu - Truyền mô men xuắn lớn động mà không bị trượt điều kiện - Khi thực việc đóng, ngắt ly hợp không gây va đập hệ thống truyền lực - Khi cắt phải nhanh, dứt khoát thuận lợi cho q trình vào số, mơ men qn tính phần bị động ly hợp phải nhỏ - Ly hợp phải có kết cấu đơn giản, điều khiển nhẹ nhàng, thuận lợi đảm bảo thoát nhiệt tốt 1.1.3 Phân loại ly hợp a Theo phương pháp truyền mô men xoắn ta phân loại: - Bộ ly hợp ma sát - Bộ ly hợp thủy lực - Bộ ly hợp điện từ b Theo cấu điều khiển - Bộ ly hợp điều khiển loại khí - Bộ ly hợp điều khiển loại thuỷ lực - Bộ ly hợp điều khiển loại khí nén Hiện ô tô – máy kéo ly hợp ma sát đĩa (Phần chủ động phần bị động dạng đĩa) dùng nhiều kết cấu đơn giản, dễ sử dụng sữa chữa, mơ men qn tính phần bị động nhỏ Cho phép tăng mô men truyền từ động việc tăng số lượng đĩa ma sát c Theo phương pháp ép đĩa ly hợp lại với - Ép lò xo - Ép lực ly tâm Cấu tạo hoạt động ly hợp ma sát: 2.1 Cấu tạo Xét mặt cấu trúc, ly hợp ma sát khơ gồm phần sau: - Bộ phận chủ động: Là phần quay với trục khuỷu động (Khi nổ máy xe chạy) Phần bao gồm: Bánh đà bề mặt gia cơng phẳng có độ nhám định Bánh đà lắp chặt trục khuỷu động cơ; Cụm mâm ép tập hợp chi tiết bao gồm đĩa ép (4) cần bẩy (5), lò xo ép hình trụ (13), vỏ ly hợp (7) làm thép số chi tiết khác lắp ghép thành cụm bắt chặt vào bánh đà động quay bánh đà thành khối cứng Cụm thực chức ép đĩa ma sát chặt vào bánh đà - Bộ phận bị động: Khi diễn q trình cắt phần khơng quay Nó bao gồm Đĩa ma sát (3) trục ly hợp 17 Đĩa ma sát cấu thành từ nhiều chi tiết lắp ghép gồm: Phần moay làm thép có lổ gia cơng rảnh then để lắp trục; xương thép , bề mặt xương tán ma sát làm vật liệu pherađơ có hệ số ma sát cao; Xung quanh moay bố trí quay tâm lị xo giảm chấn Khi có tải trọng đột ngột, xương ma sát có chuyển động tương đối so với moay ơ; Trục ly hợp (17) làm thép tốt quay ổ bi lắp bánh đà lắp vỏ hộp số Cấu tao ly hợp ma sát : 1-Bưởng côn 2- Bánh đà 3- Đĩa m sát 4- Đĩa ép 5- Cần bẩy 6- Giá đữ- trục cần bẩy 7- Vỏ ly hợp 8- Ê cu điều chỉnh khe hở đầu cần bẩy 9- ổ bi ép cần bẩy (Bi T) 10- Khớp trượt nhả ly hợp 11- Rãnh nạng gạt 12- Nắp đỡ trục sơ cấp hộp số 13- Lò xo ép 14- Đệm cách nhiệt 15- Nắp quan sát Hình 1.1 16- Vịng bao kín 17- Trục ly hợp Các phận li hợp Bích lắp bánh đà Bánh đà Đĩa ma sát Vỏ li hợp, lò xo màng đĩa ép Khớp trượt ổ bi Then hoa đầu trục sơ cấp hộp số Càng ép điều khiển ngắt li hợp Hình 1.2 2.2 Nguyên lý làm việc Về mặt chất, q trình truyền mơ men ly hợp ma sát dựa vào ma sát bề mặt vật rắn tiếp xúc Trên ô tô ly hợp trạng thái nối truyền mô men Khi động nổ, trục khuỷu (13) làm bánh đà cụm mâm ép quay thành khối Do đĩa ma sát (12) bị ép chặt vào bánh đà (10) nên mô men truyền từ bề mặt bành đà bề mặt đĩa ép (11) truyền sang làm quay đĩa ma sát trục ly hợp quay theo truyền mô men vào hộp số (Ly hợp trạng thái nối) Sơ đồ nguyên lý ly hợp ma sát khô đĩa Bàn đạp 15 16 17 18 P Cần bàn đạp Cần quay 14 Thanh kéo Cần ép Bi ép ( Bi T) Lò xo ép 13 vỏ ly hợp Bưởng côn 12 10 Bánh đà 11 Đĩa ép 11 12 Đĩa ma sát 10 13 Trục khuỷu 19 14 Trục ly hợp 15 Đinh bắt vỏ ly Hình 1.3 hợp 16 Cần bẩy 17,19 Lò xo 18 Bánh h/số Khi tác dụng lên bàn đạp (1) lực P, lực truyền qua khâu dẫn (2),(3),(4) làm cần ép (5) xoay quay quanh điểm tựa đẩy bi T (6) tịnh tiến dọc trục ly hợp (14) tác dụng vào cần bẩy (16) Nhờ điểm tựa vỏ ly hợp mà đĩa ép tách khỏi đĩa ma sát nén lị xo (7) lại Kết mơ men không truyền từ bánh đà sang hộp số (Trạng thái cắt ly hợp) Khi tác dụng lực lực lên bàn đạp , tác dụng lò xo hồi vị bàn đạp (19) mà bàn đạp (1) khâu (2), (3), (4), (5) trở lại vị trí ban đầu Lò xo (17) kéo bi T lùi Lúc lò xo ép (7) đẩy đĩa ma sát ép chặt vào bánh đà thực trình truyền mô men 2.3 Cơ cấu điều khiển ly hợp Cơ cấu dẫn động đóng mở ly hợp dùng để nhận truyền lực người lái từ bàn đạp để thực q trình cắt nối mơ men từ trục khuỷu động đến hộp số sang số hay hãm xe Trên tơ, cấu dẫn động khí khí có kết hợp phận trợ lực (Trợ lực khí nén hay trợ lực thuỷ lực) a Điều chỉnh cần bẩy Trên loại xe ô tô, ly hợp ma sát sử dụng phổ biến Trong kết cấu ly hợp có nhiều loại chủ yếu ly hợp dùng lị xo trụ, lị xo Thơng thường ly hợp dùng lò xo trụ sử dụng đến cần bẩy Theo sơ đồ nguyên lý ly hợp ma sát trên, cần bẩy phải thoả mản điều kiện: - Khoảng cách từ bề mặt tiếp xúc cần bẩy đến đĩa ma sát thông số theo xe cụ thể Vì hành trình bàn đạp có hạn khoảng cách lớn so với giá trị cho phép làm đĩa ép tách không hết ngược lại nhỏ - Bề mặt tiếp xúc cần bẩy với bi T phải đồng phẳng để bi T ép đến lúc tạo khe hở ma sát đồng cắt ly hợp Mặt khác, kết cấu lắp ghép lắp chi tiết cụm mâm ép vị trí cần bẩy lại phụ thuộc vào lực ép lên vỏ đĩa ép (phụ thuộc vào lực siết ốc điều chỉnh ) b Hành trình tự bàn đạp Hành trình chuyển động bàn đạp tính từ tác dụng lực đến bi T vùa chạm vào cần bẩy gọi hành trình tự bàn đạp ly hợp Nếu hành trình lớn giá trị cho phép làm đĩa ép tách không hết ngược lại lớn tạo thời gian dài đóng ly hợp Đặc biệt khơng có hành trình làm bi T ln quay làm giảm tuổi thọ bi đĩa ép tách lớn cắt ly hợp Hành trình tự xác định khe hở (H) bi T với cần bẩy không tác dụng lực lên bàn đạp c Các loại cấu điều khiển ly hợp Cơ cấu dẫn động khí: Cơ cấu điều khiển ly hợp xe zin 130 (Hình 1- 4) ví dụ Cơ cấu gồm có bàn đạp ly hợp, lò xo kéo, cần bẩy cắt ly hợp, Càng phân ly, khớp nối với vòng bi ép(Bi T) lò xo kéo Khi tác dụng lực lên bàn đap, cần kéo trục với phân ly đẩy khớp nối vịng bi dy chuyển phía bánh đà Vòng bi ép vào đầu cần bẩy, cần bẩy xoay quanh chốt nhờ điểm tựa vỏ ly hợp mà đĩa ép bị tách khỏi đĩa ma sát Ly hợp bị cắt Khi tác dụng lên bàn đạp, tác dụng lò xo hồi vị bàn đạp, lò xo hồi vị bi ép kéo bi khỏi cần bẩy Nhờ tác dụng lò xo đĩa ép nên ép chặt đĩa ép vào bánh đà - Ly hợp nối Hình 1.4 - Cơ cấu dẫn động thuỷ lực: Cơ cấu điều khiển ly hợp xe U ốt ví dụ Cơ cấu gồm có gồm: Bàn đạp, xi lanh chính, ống dẫn, xi lanh công tác cần đẩy tác động vào phân ly Những phận khác giống ly hợp xe zin 130 Trong xi lanh có píttơng với vịng chắn dầu lị xo hồi vị píttơng Bàn đạp ly hợp đầu nối với cần đẩy chốt, đầu cịn lại lắp vào chổ lỏm píttơng Xi lanh cơng tác đặt te ly hợp, xi lanh lắp pít tơng với vòng chắn dầu Một đầu cần đẩy tỳ vào chổ lỏm píttơng, đầu nối với phân ly.Khi đạp lên bàn đạp, cần đẩy đẩy píttơng xi lanh thực ép chất lỏng( Dầu) Dưới tác dụng áp suất dầu đẩy píttơng xi lanh công tác chuyển động tác dụng làm xoay phân ly thực cắt ly hợp Hình 1.5 Khi nhả chân, tác dụng lò xo chi tiết cấu truyền động thuỷ lực trở vị trí ban đầu Ly hợp trở lại trạng thái dóng Bảo dưỡng bên ngồi ly hợp 3.1 Quy trình tháo ly hợp TT Nội dung bước Dụng cụ P.Pháp thao tác Yêu cầu kỹ thuật I- Tháo cụm mâm ép đĩa ma sát Chuẩn bị (Dụng cụ, vật Như mục Chèn bánh xe Bài 14: SỮA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BÁNH XE Mục tiêu bài: Học xong người học có khả năng: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ, phân loại bánh xe - Giải thích cấu tạo, tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng, sữa chữa bánh xe - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng, sữa chưa bánh xe yêu cầu kỹ thuật Nội dung bài: Thời gian: 16 h (LT: 3h; TH13 h) 14.1 Nhiệm vụ, phân loại bánh xe 14.1.1 Nhiệm vụ Bánh xe cụm có nhiệm vụ thực biến chuyển động quay tròn moay thành chuyển động tịnh tiến xe đường nhờ vào lực bám lốp 14.1.2 Phân loại Dựa vào công dụng người ta chia bánh xe làm loại: - Bánh xe chủ động - Bánh xe dẫn hướng - Bánh xe chủ động dẫn hướng Bánh xe chủ động lắp vào đầu trục cầu chủ động, bánh xe dẫn hướng lắp cam quay cầu trước không chủ động Bánh xe chủ động dẫn hướng lắp cam quay cầu trước chủ động dẫn hướng 14.2 Cấu tạo bánh xe 14.2.1 Lốp xe Cấu tạo chung lốp xe bao gồm: Lớp cao su lót trong, lớp sợi mành (xương lốp), lớp đệm, lớp hoa lốp, lóp cao su thành bên, lớp “tanh”kim loại Theo đặc điểm lốp chia thành: lốp có săm lốp khơng săm, lốp có mành hướng kính, lốp có mành chéo, lốp có thêm sợi mành kim loại, lốp có vấu đinh kim loại Các loại lốp lắp vào xe với vành xe, xe chạy lốp bơm không khí có áp suất, áp suất lốp khơng đảm bảo gây độ mịn bất thường giảm tính dẫn động Lốp thực chức năng: đỡ toàn trọng lượng xe, truyền lực dẫn động lực phanh vào đường làm giảm lực chấn động mấp mô đường gây 95 Hình 13.1 Sơ đồ cấu tạo lốp xe A Lốp bố tròn Hoa lốp Lớp đai Lớp sợi bố B Lốp bố chéo Lớp lót Dây mép lốp * Lốp có săm lốp khơng săm Hình 13.2 Sơ đồ cấu tạo lốp khơng săm lốp có săm Cấu tạo lốp có săm lốp khơng săm hình vẽ Hình 13.2 a loại lốp khơng săm, hình 13.2.b loại lốp có săm a) Lốp khơng săm Trên bề mặt lốp có ghi chữ “TUBE TYPE” “MITSCHAUCH” loại lốp dùng cho xe có tốc độ thấp Loại có độ tin cậy làm việc cao, trọng lượng lốp lớn, tuổi thọ thấp, nhiệt độ lốp cao làm việc, độ cứng lớn Lốp khơng săm có u cầu cao mối ghép vành lốp Mức độ đảm bảo kín khít mối lắp ghép định hình dáng hình học vành, lốp độ bóng bề mặt chúng Khi lắp ráp cần lưu ý: 96 - Vành bánh xe lốp phải loại - Vành bánh xe phải làm kiểm tra đảm bảo hình dáng hình học - Đẩy hết bề mặt bên phía sát vào mép vành - Chân van phải hồn tồn kín khít - Tránh dùng vật cứng, sắc, nhọn để cậy tháo lắp lốp Tốt nên sử dụng máy lắp chuyên dùng b) Lốp có săm Trên bề mặt lốp thường có ký hiệu “TUBE LESS” “SCHLAUCHLOS”, có nhiều ưu điểm + Nhẹ, mỏng, có khả đàn hồi tốt + Ít phát sinh nhiệt lớp cao su lốp + Khi bị thủng nhỏ, lâu xuống (giảm áp suất lốp chậm) + Lắp ráp dễ dàng + Tuổi thọ cao c) Lốp “Radial” lốp sợi mành chéo Độ bền đặc tính kỹ thuật lốp định cấu tạo lớp xương mành Trước lớp xương mành làm sợi bông, thay sợi nhân tạo, ngày dùng thêm sợi kim loại Lớp xương mành có hai loại chính: loại đan sợi chéo gọi lốp sợi mành đan chéo, loại đan có sợi hướng tâm gọi lốp sợi mành hướng kính “Radial” * Lốp sợi mành đan chéo có lớp sợi đan nghiêng gần đối xứng với mặt phẳng dọc bánh xe hợp với mặt phẳng góc  từ 300 đến 400 Nhờ việc đan chéo sợi mành, tạo cho lốp có khả đàn hồi dọc lớn chịu lực bên cao, thích hợp với ơtơ có vận tốc trung bình hay nhỏ (dưới 150km/h ) Nhưng việc đan chéo sợi mành tạo nên việc tăng thể tích bánh xe nhiều, làm tăng đường kính lăn bánh xe lốp bị mòn tăng áp suất bên lốp Do ưu, nhược điểm nói loại lốp dùng cho loại xe hoạt động vùng đồi núi đường xấu Trên bề mặt lốp thường ghi chữ “D” dấu “-” * Lốp “Radial” có hai lóp mành đan chéo gần vng góc, góc nghiêng  hai lớp với mặt phẳng dọc bánh xe xấp xỉ từ 100 đến 300, lớp mành hướng kính có góc  gần 900 Đặc điểm loại lốp có độ mài mịn bề mặt lốp nhỏ, lực cản lăn nhỏ, nhạy cảm với quay vòng bánh xe dẫn hướng, đàn hồi tốt, độ giãn nở thể tích nhỏ, chuyển động với vận tốc 80km/h gần không thay 97 đổi hình dáng(profin) Khối lượng lốp nhỏ, khả truyền lực dọc lực bên đồng * Lốp có sợi mành kim loại Loại lốp trước dùng cho máy bay ô tô tải Ngày loại dùng cho ô tô Số lượng lớp mành kim loại thường gặp hai lớp chế tạo từ thép hợp kim Ưu điểm là: có độ bền cao, khối lượng nhỏ, khả truyền nhiệt tốt Trên bề mặt loại lốp có ghi: TREAD: PLIES (2 PLIES RAYON + PLIES STEEL) SIDEWALL: PLIES RAYON Nghĩa lốp có bốn sợi mành (hai lớp sợi mành nhân tạo, hai lớp mành kim loại) bề mặt bên có hai lớp sợi mành nhân tạo Một cách ký hiệu khác: STEEL TREAD PLIES, PLY IAYON BODY Nghĩa lốp có ba mành, hai lớp mành kim loại, lớp mành sợi nhân tạo * Số lượng lớp mành áp suất lốp Số lượng lớp mành ghi lốp số lượng lớp mành tiêu chuẩn, tức số lượng lớp mành sợi Ngày dùng vật liệu khác có độ bền cao hơn, nên số lượng lớp mành thực tế thường so với lượng lớp mành ghi lốp Số lượng lớp mành tăng khả chịu tải trọng lốp xe lớn Do bề mặt lốp xe ghi rõ lượng lớp mành tiêu chuẩn chữ “PR” “PLY RATING” Lốp xe thường dùng loại có 4,6,8 lớp mành tiêu chuẩn, tương ứng với loại áp suất khí nén lớn Hình 13.3 Các dạng hoa lốp lốp sau: - PR tương ứng Pmax = 0,22 Mpa  2,2 kG/cm2 98 - PR tương ứng Pmax = 0,25 Mpa  2,5 kG/cm2 - PR tương ứng Pmax = 0,28 Mpa  2,8 kG/cm2 Việc sử dụng áp suất khí nén vượt định mức thường dẫn tới mau mài mòn lốp, hư hỏng giảm chấn hệ thống treo Khi áp suất lốp thấp thường gây vết nứt theo chu vi, giảm tuổi thọ lốp đáng kể, mặt khác hạ thấp trọng tâm xe, sàn xe va quệt vào chướng ngại vật nằm đường 13.2.1.6 Hoa lốp Hoa lốp đúc theo nhiều kiểu vừa để dễ nước vừa để dễ ứng phó với yếu tố phụ thuộc điều kiện mặt đường loại xe sử dụng a Kiểu gân dọc - Gồm số rãnh hình chữ chi chạy dọc theo chu vi lốp, thích hợp với lái xe chạy đường lát tốc độ cao, sử dụng nhiều loại ôtô khác - Kiểu gân dọc giảm thiểu sức cản lăn lốp, giảm tiếng ồn lốp - Nặng điều khiển xe, lực kéo có phần lốp kiểu vầu b Kiểu vấu - Các dãnh kiểu vấu gần vuông góc với vịng ngồi lốp Thưịng sử dụng xe tải, kiểu hoa lốp thích hợp chạy đường không lát - Kiểu vấu tạo lực kéo tốt, sức cản lăn lốp cao, sức cản trượt ngang thấp - Hoa lốp khu vực vấu bị mịn khơng đều, tiếng ồn lốp lớn c Kiểu gân dọc vấu kết hợp - Kiểu kết hợp gân dọc vấu để tạo tính chạy ổn định đường lát không lát - Kiểu gân dọc theo đường tâm lốp làm cho xe ổn định giảm độ trượt ngang lốp, kiểu vấu hai bên đường tâm nâng cao tính chuyển động phanh d Kiểu khối - Trong kiểu hoa lốp chia thành khối độc lập Sử dụng hâu hết lốp chạy đường có tuyết - Kiểu khối tạo tính vận động phanh cao hơn, làm giảm trượt dài trượt quay đường có bùn tuyết phủ - Loại lốp thường mòn nhanh so với loại lốp lại, dễ bị mòn bất thường đặc biệt chạy loại đường cứng 99 13.2.2 Hình dáng hình học (profin) Hình dáng hình học lốp xe xác định nhờ kích thước bản: - Chiều rộng B - Chiều cao H - Đường kính ngồi lốp D Hình 3.4 13.4.Profin Profincủa Hình lốp Trong nhiều năm gần hình dáng có nhiều thay đổi mạnh mẽ theo xu hướng giảm nhỏ chiều cao H tăng chiều rộng B thấy rõ biến đổi qua loại profin Kích thước B H định hình dáng hình học lốp Để tiện lợi cho viêc lựa chọn profin, người ta dùng chữ “serie” với số H % để B ghi lốp Ví dụ: Serie 80; Serie 70; Serie 60; Serie 50;… Việc sử dụng lốp có H nhỏ với áp suất thấp tăng chất lượng bám B cho xe, nâng cao khả ổn định chuyển động thẳng quay vòng 13.2.3 Sự mài mòn lốp xe Sự mài mòn lốp (hay gọi tuổi thọ lốp xe), phụ thuộc vào chất lượng lốp, áp suất lốp điều kiện sử dụng (tốc độ xe, nhiệt độ môi trường, chất lượng bề mặt đường…) Yếu tố ảnh hưởng lớn đến mài mòn lốp áp suất khí nén lốp Khi áp suất cao mài mòn nhiều bề mặt lốp Khi áp suất thấp, mài mòn nhiều vùng bên cạnh hoa lốp Tiếp đến phải kể đến ảnh hưởng góc bố trí bánh xe, khuyết tật hệ thống treo, hệ thống lái… Trong nhiều trường hợp sử dụng loại lốp khác nhau, cần cố gắng đảm bảo bánh xe cầu có chủng loại lốp độ mài mòn tương đương 13.2.4 Kí hiệu lốp theo tiêu chuẩn a Tiêu chuẩn châu Âu Trong kí hiệu tiêu chuẩn Châu Âu coi việc nâng cao tải trọng đặt lên lốp xe phụ thuộc vào việc tăng đường kính lắp vành (d1) Như kích thước ghi bao gồm: - Chiều rộng danh nghĩa B (mm) - Profin lốp H (100%) B 100 - Cấu trúc lớp mành Đường kính lắp vành d1 (inch) Ngồi ghi ký hiệu qui ước tải trọng, tốc độ lớn cho phép - Đối với loại lốp xe có vận tốc lớn 210km/h Ký hiệu cũ: Ký hiệu (EHK.R- 30) - Đối với loại lốp lắp cho xe có tốc độlớn 210km/h, ký hiệu cũ không thay đổi - Đối với loại lốp có xương mành chéo: Các giải thích chung: - Chỉ số profin H  100% loại Superballon không ghi B 101 - Ký hiệu PR: ghi tương ứng với số lớp mành tiêu chuẩn Chỉ tiêu tốc độ xe: Là tốc độ lớn xe ghi bảng đồng hồ tốc độ tablo Ký hiệu cho tiêu sau: Ký hiệu E F G J K L M N Vmaxkm/ h 70 80 90 100 110 120 130 140 Ký hiệu P Q R S T U H Vmaxkm/h 150 160 170 180 190 200 210 - Chỉ số tượng trưng biểu thị trọng lượng danh nghĩa lớn đặt lốp xe chuyển động với vận tốc tiêu chuẩn quy định b Ký hiệu lốp xe theo hệ thống tiêu chuẩn Mỹ Hệ thống tiêu chuẩn Mỹ ban hành từ năm 1967 Theo hệ thống này, tải trọng lốp xe biểu thị ký tự Sự tăng đường kính lắp vành d1 (cùng thay đổi ký hiệu) dẫn tới giảm thay đổi profin Mỗi ký tự từ A đến H tương ứng với tải trọng định, phụ thuộc vào số lượng lớp mành áp lực khơng khí Bởi độ bền lốp không cần biểu thị qua số lớp mành (PR) mà theo tiêu chuẩn tải trọng (tức người sử dụng không cần quan tâm tới số lượng lớp mành PR) Kèm theo ký tự tải trọng có phân loại tải trọng ghi chữ: “LOAD RANGE”, so sánh hai tiêu chuẩn Mỹ Châu Âu là: Load Range B Pmax = 0,22 Mpa tương ứng 4PR Load Range C Pmax = 0,25 Mpa tương ứng 6PR Load Range D Pmax = 0,22 Mpa tương ứng 8PR Tải trọng tối đa Tải trọng tối đa Ký tự (Load Range)(kG) Ký tự (Load Range)(kG) B C D A 480 515 545 B 520 560 590 B C D E 635 675 717 F 680 725 770 102 C 560 600 635 G 735 785 830 D 600 640 675 H 805 860 915 Load Range B,C dùng cho xe chạy đường tốt Load Range D dùng cho xe đa tính Trong hệ thống ký hiệu lốp xe Mỹ có hai nhóm ký hiệu cho tải trọng, kết cấu lớp xương mành, profin, đường kính lắp vành d1 Thí dụ ký hiệu lốp: Cấu tạo lớp xương mành lốp xe sản xuất Mỹ tiêu chuẩn cịn có loại xương mành chéo (ký hiệu chữ D) loại trung gian (ký hiệu chữ B) “BIAS BELTED” Loại lốp có lớp xương mành trung gian bao gồm sợi mành đặt hướng kính, (nghiêng góc nhỏ) Khả làm việc loại lốp nàyphù hợp với xe chuyển động vận tốc thấp (lăn êm) khơng thích hợp với tốc độ cao Ký hiệu cấu trúc lớp xương mành trung gian ghi bên cạnh ký tự tải trọng Thí dụ: FB 78 – 14 Load Range B Nhằm đảm bảo thuận lợi cho người sử dụng, bề mặt bên lốp cịn ghi thêm nhóm chữ tải trọng áp suất MAX LOAD 1500 POUND; MAX PRESS 32 Psi Ký hiệu biểu thị Tải trọng max (với 1500 pounds) tương đương: 680kG Áp suất max: 32psi= 0,22Mpa Với pounds= 0,454kg (khối lượng) psi = 0,0069 Mpa Chính lý mà lốp sản xuất Châu Âu xuất sang Mỹ (hoặc nước sử dụng tiêu chuẩn Mỹ) mang theo dòng chữ 103 Lốp Mỹ thay lốp Châu Âu loại cấu trúc “R” hoặc“D”, cần lưu ý đến tốc độ chuyển động lớn xe, theo ký hiệu tiêu chuẩn Mỹ khơng có - Đối với lốp có d1 13inches, 14 inches, xác định theo tải trọng tương đương Đối với lốp có d1 15 inches, xác định tương tự Thí dụ: E 78 – 15 dùng R 15 - Đối với lốp có serie 70có thể thay tương đương: Tiêu chuẩn Mỹ Tiêu chuẩn Châu Âu Tiêu chuẩn Mỹ Tiêu chuẩn Châu Âu DR 70 - 15 195/70R15 HR 70 - 14 235/70R15 DR 70 - 13 205/70R13 RR 70 - 15 215/70R14 GR 70 – 14 225/70R14 FR 70 – 14 215/70R15 GR 70 – 15 225/70R15 FR 70 – 15 245/70R14 ER 70 - 14 205/70R14 JR 70 - 14 245/70R14 ER 70 - 15 235/70R14 JR 70 - 15 245/70R15 Từ năm 1976 Mỹ xuất loại ký hiệu gần giống châu Âu Ký hiệu loại bắt đầu chữ P Thí dụ: Kèm theo có ghi: Standard Load 435kG: 0,24 Mpa Extra Load 475 kG; 0,28 Mpa 104 Đối với loại xe Mỹ thông thường, thay lốp Châu Âucó thể dùng cho tiê tốc độ loại S,U,H Đối với loại xe cao tốc hai khu vực cần thiết phải dùng loại lốp theo quy định hãng sản xuất xa 13.2.5 Vành bánh xe Vành bánh xe có chức giữ cho lốp nguyên profin yêu cầu, cố định bánh xe với moay đầu trục Vành bánh xe xe chế tạo từ thép dập, hàn liên kết với nhau, chế tạo từ vật liệu nhẹ (như hợp kim nhôm), liên kết vơi bu lông định vị 13.2.5.1 Kích thước lắp ráp cấu tạo vành bánh xe Chiều rộng vành Hình dạng gờ vành xe (Mép ngồi lịng vành) a Độ lệch Đường kính vành Tâm vành bánh xe b Đường kính vịng lăn Mặt lắp moayơ Hình 13.5 Cấu trúc vành bánh xe Vành bánh xe chi tiết chịu tải kích thước lắp ráp quan trọng Các thông số vành bánh xe rõ mép vành xe Nhờ có kích thước lắp ráp chọn vành bánh xe cần thiết Cấu tạo vành bánh xe bao gồm: Đĩa vành, lòng vành, nắp đậy đầu trục bánh xe (trang trí) Chi tiết lắp ráp quan trọng bánh xe lòng vành Lòng vành xe liền,dạng sơ khai hình chữ U Nhờ rãnh sâu lòng vành cho phép tháo lắp lốp xe dễ dàng 105 Chiều rộng lòng vành Bề mặt tựa bên Bề mặt tựa hình trụ lịng vành Chiều rộng mép vành(J) Chiều cao mép vành 6 Mép lịng vành - Hình 13.6 Cấu trúc lịng vành bánh xe Bề mặt tựa bên để giữ lốp nằm n lịng vành khơng dịch chuyển theo phương dọc trục bánh xe - Bề mặt tựa hình trụ lòng vành: thường nghiêng khoảng 10 đến 50, bề mặt tựa để vành làm giữ lốp vành (không bị xoay) - Rãnh lõm sâu: để lắp vành với lốp, rãnh lõm không nằm đối xứng với mặt phẳng lốp xe - Đối với loại lốp khơng săm xe con, bề mặt tựa hình trụ lịng vành có hình dạng đặc biệt - Với hình dạng mối ghép vành lóp tránh tượng rị khí nén Người ta gọi profin an toàn Các profin an toàn - Có loại profin an tồn: + Hump (ký hiệu H, ký hiệu cũ HI) + Flat Hump (ký hiệu FH, kỹ hiệu cũ FHA) + Special – Ledge (ký hiệu SL) + (ký hiệu CP) Contre – Pente Profin dạng H có bề mặt hình trụ lốp vành sâu, áp suất giảm lực lớn, “tanh” lốp không bị dịch chuyển vào rãnh lõm sâu Profin dạng FH có gờ cao nhỏ giữ “tanh” lốp nằm bề mặt lòng vành Profin dạng FH có bề mặt tựa nghiêng nhỏ ngược chiều kéo dài vào khu vực lòng vành Bề mặt nghiêng làm tăng đường kính lắp ráp lốp lòng vành, tạo khả làm tăng độ kín khít mối ghép, có tượng thất khí nén lốp Nhược điểm dạng profin khả giữ lốp hai loại Profin dạng CP có hai loại CP1 CP2 Cả hai loại CP tạo nên bơi độ nghiêng ngược chiều lớn, nhằm nâng cao khả an tồn cho lốp, loại CP1 có mặt nghiêng, loại CP2 có hai mặt nghiêng hai phía Thường xe ngày loại CP2 13.2.5.2 Ký hiệu vành bánh xe 106 Vành bánh ký hiệu theo: - Chiều rộng lịng vành b - Đường kính lắp lốp xe d1 - Các dạng đặc điểm cấu trúc lịng vành: dạng đối xứng, khơng đối xứng, cấu trúc profin an toàn Trước ký hiệu vành ghi sau: Kiểu lịng vành khơng đối xứng khơng có chữ S thay chữ S chữ A Ở Châu Âu ký hiệu cho hai loại vành không đối xứng có profin an tồn là: H J x 14 dạng profin kiểu Hump với ký hiệu H HI L Theo quy định ISO kích thước ghi lên Thí dụ: 13 x 13 x J–S J lòng vành đối xứng lịng vành khơng đối xứng 13.3 Bảo dưỡng sữa chữa bánh xe: Bài tập ứng dụng: Tháo – Lắp bảo dưỡng bánh xe Ơ tơ U Oát 13.3.1 Công tác chuẩn bi - Dụng cụ: Bộ tháo bánh xe , kích thuỷ lực, búa, móc lốp thẳng vấu cong - Thiết bị: Bánh xe Ơ tơ U ốt ; bơm khí nén 13.3.2 Trình tự tháo Nội dung bước Chỉ dẫn 107 Việc tháo săm lốp thực theo bước sau: B1- Tháo bánh xe khỏi moay B2- Xả hết khơng khí săm B3- Dùng móc lốp thẳng nạy lỏng mép lốp ( Hình a) B4- Tiếp tục dùng móc lốp thẳng móc lốp vấu cong để ép mép lốp xuống phía ( Hình b) B5- Tháo mép lốp khỏi gờ vành bánh ( Hình c) B6- Dùng móc lốp thẳng nạy vịng hãm khỏi rảnh vành bánh (Hình d) B7- Dùng móc lốp vấu cong để nâng vịng hảm lên ( Hình e ) B8- Đặt móc lốp thẳng xuống vịng hãm, tay giữ vịng hảm dùng móc lốp thẳng nạy vịng hãm ( Hình h , g) B9- Lật bánh xe, xoay đĩa bánh xe để nâng vành bánh xe khỏi lốp ( Hình i ) B10- Tháo yếm lót săm khỏi lốp 13.3.3 Làm chi tiết Dùng dẻ lau săm, lốp , yếm lót vành bánh xe Cần cẩn thận không để săm va chạm vào vật cứng đặc biệt vật nhọn làm thủng săm 13.3.4 Trình tự lắp Cho săm vào yếm lót, với lốp xe mua trước lắp săm người ta bơi lớp phấn chống dính lên bề mặt lốp Chú ý khơng khí săm phải xả hết, yếm lốp phải sát vào mép lốp Lắp lốp vào vành đồng thời luồn van vào rảnh xẻ vành bánh, nâng lốp phía van lên chút, lắp lốp vào vành phía đối diện, tiếp lắp vịng nẹp vịng hảm, sau ấn mạnh để lốp nằm gọn vào vành Bơm khơng khí vào lốp khoảng 0,6 - 1,5 KG/cm2, sau dùng búa gổ đập xung quanh vành hảm để nắn mép lốp Mép lốp phải nằm gọn vào rảnh vành bánh, tiếp bơm khơng khí vào lốp đến mức quy định Để kiểm tra người ta nhúng lốp vào nước đổ nước xung quanh vành bánh xe để xác định săm có bị thủng hay không 13.3.5 Các dạng sai hỏng - Nguyên nhân cách phịng ngừa 108 Trong q trình tháo lắp thường xảy số dạng hỏng sau: TT Các sai hỏng Nguyên nhân Cách phòng ngừa I- Khi tháo Lựa chọn sử dụng Do không quan sát, cẩu Cẩn thận quan sát dụng cụ khơng xác thả khơng theo dẫn kỹ chọn dụng cụ Làm cong vênh vịng Do thực khơng Cẩn thận làm theo hảm trầy xước bề mặt thao tác, bất cẩn dẫn mép lốp II - Khi lắp Lắp khơng vịng Do vịng bị vênh hảm hay hãm để vành bánh xe sâu xuống Săm bị thủng Do thao tác không cẩn thận Cẩn thận, thao tác dẫn Khi lắp van xoay vào Do không quan sát Quan sát điều chỉnh lại Khi tháo nên để xa vị trí làm, không để săm xưởng 109 ... chữa - bảo dưỡng hệ thống làm mát; sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động xăng; sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động diesel; Mô đun bố trí giảng dạy học kỳ IV khóa học bố trí... Ly hợp nối Hình 1.4 - Cơ cấu dẫn động thuỷ lực: Cơ cấu điều khiển ly hợp xe U ốt ví dụ Cơ cấu gồm có gồm: Bàn đạp, xi lanh chính, ống dẫn, xi lanh cơng tác cần đẩy tác động vào phân ly Những... gian Trục chủ động Bộ đồng tốc Cơ cấu chọn chuyển số Trục bị động Trục số lùi Hình 3.1 Cấu tạo hộp số khí Trục chủ động( Trục sơ cấp) hộp số trục bị động ly hợp, đúc liền với bánh chủ động, gối ổ

Ngày đăng: 28/12/2022, 22:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan