Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
189,5 KB
Nội dung
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ CHẤTLƯỢNGSẢN PHẨM 1. Chấtlượngsản phẩm. 1.1 .Một số khái niệm về chấtlượngsản phẩm 1.2 .Các nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượngsản phẩm 2. Quảntrịchấtlượngsản phẩm. 2.1 .Khái niệm và những nguyên tắc củaquảntrịchấtlượng 2.2 .Hệ thống quản lý chấtlượng PHẦN II: THỰC TRẠNGQUẢNTRỊCHẤTLƯỢNG CỦA CÁCDOANHNGHIỆPCHẾBIẾNTHUỶSẢNMIỀNBẮC. 1. Giới thiệu chung về các doanh nghiệpchếbiếnthuỷsảnmiềnBắc. 2. Chấtlượngthuỷsảnmiềnbắc. 3. Thực trạngquảntrịchấtlượng thuỷ sảnmiền Bắc hiện nay. 3.1 .Quy định về chấtlượngsản phẩm thúysản 3.2 .Công tác kiểm tra, quản lý chấtlượngthủysản 3.2.1 Ở góc độ quản lý nhà nước về thủysản 3.2.2 Ở góc độ doanh nghiệp 3.3 Những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân 3.3.1 Thành tựu và nguyên nhân 3.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 4. Giải pháp cải thiện chấtlượng 4.1 .Quy hoạch chuỗi sản xuất và cung ứng thủysản 4.2 .Nâng cao nhận thứccủa người sản xuất về chấtlượngthủysản 4.3 .Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và năng lực kiểm soát của Cơ quanquản lý nhà nước về chấtlượngthủy sản: 4.4 .Hoàn thiện hệ thống luật lệ văn bản pháp lý: 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 4.5 .Xã hội hóa công tác kiểm nghiệm, xét nghiệm chất lượng, an toàn thực phẩm thủysản 4.6 .Xây dựng hợp tác liên Bộ ngành, tổ chức Hội, Hiệp hội về chấtlượngthủysản KẾT LUẬN. TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội hiện nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển con người có đòi hỏi ngày càng cao về chấtlượngsản phẩm cũng như dịch vụ. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì sản phẩm cung cấp không phải chỉ cần mẫu mã đẹp, giá bán phù hợp mà chấtlượng còn phải đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng. Đặc biệt là với những mặt hàng là thực phẩm như thuỷsảnchếbiến thì yêu cầu chấtlượng lại càng khắt khe. Chấtlượngsản phẩm sẽ quyết định thương hiệu cũng như chỗ đứng của doanh nghiệp trên thị trường. Và một thực tế là hiện nay các doanh nghiệpchếbiếnthuỷsản Việt Nam sản phẩm sản xuất ra thì nhiều, xuất khẩu cũng nhiều nhưng tên tuổi thương hiệu thì còn xa lạ trên thị trường thế giới. Trong những năm gần đây, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước nền kinh tế nước ta đã có bước tăng trưởng rõ rệt, trong đó ngành thủysản đã có những bước phát triển nhảy vọt. Tuy nhiên, nhìn vào thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh thủysản những năm qua cho thấy chấtlượng và hoạt động quản lý chấtlượngthủysản còn nhiều thách thức. Mặc dù, hoạt động sản xuất và chếbiếnthủysản đã ứng dụng những thành tựu khoa học nhằm tạo ra cácsản phẩm ngày càng đa dạng phong phú cho người tiêu dùng. Nhưng chúng ta vẫn đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường do sử dụng các hoá chất trong hoạt động sản xuất, tồn dư các hoá chất độc hại trong sản phẩm thực phẩm và sự ô nhiễm do cácchất thải của khu vực chếbiếnthực phẩm, nuôi trồng, ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh đây là các mối nguy trực tiếp tác động đến sức khoẻ người tiêu dùng. Các hoạt động giám sát, kiểm tra, kiểm soát đã được triển khai nhưng chưa đạt được hiệu quả thiết thực, khả năng duy trì thường xuyên liên tục các hoạt động quản lý của cơ quan địa phương chưa được thực hiện, hiệu lực quản lý nhà nước trong toàn bộ chuỗi sản xuất thủysản còn thiếu đồng bộ đã dẫn đến tỷ lệ cácsản phẩm thủysản chưa đảm bảo an toàn thực phẩm còn cao, gây ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng, bức xúc trong xã hội và cản trở trong thương mại thủy sản. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Như vậy, việc quảntrịchấtlượngthủysản nhằm nâng cao và đảm bảo chấtlượng mặt hàng thủysản là hết sức cần thiết. Ở nước ta nơi tập trung sản xuất, chếbiến nhiều nhất là khu vực đòng bằng sông Cửu Long. Tiếp đó là khu vực phía bắc thì các doanh nghiệp tập trung quanh vùng duyên hải. Ngành chếbiếnthuỷsản ở đây còn mới mẻ và non trẻ. Đề án: “ Quảntrịchấtlượngsản phẩm thuỷsảncủacác doanh nghiệpmiền Bắc” nhằm đánh giá thựctrạng và nêu lên một số giải pháp để nâng cao chấtlượng ản phẩm thuỷsản trong tương lai. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Thắm, giảng viên khoa Quảntrị kinh doanh đã giúp em hoàn thành đề án này. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ CHẤTLƯỢNGSẢN PHẨM 1. Chấtlượngsản phẩm. 1.1. Một số khái niệm về chấtlượngsản phẩm Khái niệm về chấtlượngsản phẩm được nêu ra và xem xét dưới các góc độ khác nhau tùy đối tượng sử dụng. Do đó có nhiều quan niệm khác nhau về chấtlượngsản phẩm, mỗi khái niệm đều có cơ sở khoa học nhằm giải quyết những mục tiêu, nhiệm vụ nhất định trong thực tế. Quan niệm xuất phát từ sản phẩm cho rằng chấtlượngsản phẩm được phản ánh bởi các thuộc tính đặc trưng củasản phẩm đó. Quan niệm này đã đồng nghĩa chấtlượngsản phẩm với số lượngcác thuộc tính hữu ích củasản phẩm. Theo quan niệm củacác nhà sản xuất thì chấtlượng là sự hoàn hảo và phù hợp của một sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, quy cách đã xác định trước. Xuất phát từ người tiêu dùng, chấtlượng được định nghĩa là sự phù hợp củasản phẩm với mục đích sử dụng của người tiêu dùng. Xuất phát từ mặt giá trị, chấtlựơng được hiểu là đại lượng đo bằng tỷ số giữa lợi ích thu được từ tiêu dùng sản phẩm với chi phí phải bỏ ra để đạt được lợi ích đó. Để giúp hoạt động quản ký chấtlượng trong các doanh nghiệp được thống nhất, dễ dàng, Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa (ISO) trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đã đưa ra định nghĩa về chất lượng: “Chất lượng là mức độ thỏa mãn của một tập hợp các thuộc tính đối với các yêu cầu”. Định nghĩa này thể hiện sự thống nhất giữa các thuộc tính nội tại khách quancủasản phẩm với đáp ứng nhu cầu chủ quancủa khách hàng. 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượngsản phẩm *Nhóm yếu tố bên ngoài doanh nghiệp. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 • Nhu cầu và cầu về chấtlượng Xu hướng toàn cầu hóa với sự tham gia hội nhập của doanh nghiệp vào nền kinh tế thế giới của mọi quốc gia. Đẩy mạnh tự do thương mại quốc tế. Sự thay đổi nhanh chóng của những tiến bộ xã hội với vai trò của khách hàng ngày càng cao. Cạnh tranh trở nên gay gắt cùng với sự bão hòa của thị trường. Vai trò củacác lợi thế về năng suất đang trở thành hàng đầu. Xu hướng phát triển và hoàn thiện chấtlượngsản phẩm phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm và xu hướng vận động của nhu cầu trên thị trường (nhu cầu càng phong phú, đa dạng và thay đổi nhanh càng cần hoàn thiện chấtlượng để thích ứng kịp thời đòi hỏi ngày cang cao của khách hàng). • Trình độ tiến bộ khoa học - công nghệ Tiến bộ khoa học - công nghệ tạo ra khả năng năng cao chấtlượngsản phẩm không ngừng. Tiến bộ khoa học - công nghệ tạo phương tiện điều tra, nghiên cứu khoa học chính xác hơn, xác định đúng đắn nhu cầu và biến đổi nhu cầu thành đặc điểm sản phẩm chính xác hơn nhờ trang bị các phương tiện đo lường, dự báo, thí nghiệm, thiết kế tốt hơn, hiện đại hơn. Nhờ tiến bộ khoa học - công nghệ làm xuất hiện các nguồn nguyên liệu mới tốt hơn, rẻ hơn nguồn nguyên liệu sẵn có. Khoa học quản lý phát triển hình thành những phương pháp quản lý tiên tiến hiện đại góp phần nắm bắt nhanh hơn, chính xác hơn nhu cầu khách hàng và giảm chi phí sản xuất, từ đó nâng cao chấtlượngsản phẩm, tăng mức thỏa mãn của khách hàng. • Cơ chế, chính sách quản lý kính tế củacác quốc gia 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Môi trường pháp lý với những chính sách và cơ chếquản lý kinh trế có tác động trực tiếp và to lớn đến việc tạo ra và nâng cao chấtlượngsản phẩm củacác doanh nghiệp. Một cơ chế phù hợp sẽ góp phần kích thích các doanh nghiệp đấy mạnh đầu tư, cải tiến, nâng cao chấtlượngsản phẩm và dịch vụ. • Văn hóa, xã hội Những yêu cầu về văn hóa, đạo đức, xã hội và tập tục truyền thống, thói quen tiêu dùng có ảnh hưởng trực tiếp tới các thuộc tính chấtlượngcủasản phẩm đồng thời có ảnh hưởng gián tiếp thông qua các quy định bắt buộc mỗi sản phẩm phải thỏa mãn những đòi hỏi phù hợp với truyền thống, văn hóa, đạo đức, xã hội của cộng đồng. *Nhóm yếu tố bên trong doanh nghiệp: chúng ta đặc biệt chú ý đến 4 yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chấtlượngsản phẩm. • Men (lực lượng lao động trong doanh nghiệp): con người là nhân tố trực tiếp tạo ra và quyết định đến chấtlượngsản phẩm. Chấtlượng phụ thuộc lớn vào trình độ chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm và tinh thần hiệp tác phối hợp giữa mọi thành viên và bộ phận trong doanh nghiệp. • Methods (trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp): phương pháp quản lý đo lường sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể khai thác tốt nhất nguồn lực hiện có, góp phần nâng cao chấtlượngsản phẩm. • Machines (khả năng về máy móc thiết bị, công nghệ hiện có của doanh nghiệp): khả năng về công nghệ, máy móc thiết bị tác động nâng cao những tính năng kỹ thuật củasản phẩm và năng suất lao động. • Materials (nguyên vật liệu và hệ thốngcung ứng nguyên vật liẹu của doanh nghiệp): vật tư, nguyên nhiên liệu và hệ thống cung cấp sẽ tạo ra việc cung cấp đúng số lượng, đúng thời hạn để đảm bảo và nâng cao chấtlượngsản phẩm 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2. Quảntrịchấtlượngsản phẩm. 2.1. Khái niệm và những nguyên tắc củaquảntrịchấtlượng Theo tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO 9000 thì: Quảntrịchấtlượng là một hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng biện pháp như họach định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chấtlượng và cải tiến chấtlượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng. Quản lý chấtlượng là một lĩnh vực quản lý có những đặc thù riêng. Nó đòi hỏi phải thực hiện các nguyên tắc chủ yếu sau: • Quản lý chấtlượng phải được định hướng bởi khách hàng: khách hàng là người chấp nhận và tiêu thụ sản phẩm; khách hàng đề ra các yêu cầu về sản phẩm, chấtlượng và giá cả sản phẩm. do đó, quản lý chấtlượng phải hướng tới khách hàng và nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng. • Coi trọng con người trong quản lý chất lượng: con người giữ vị tríquan trọng hàng đầu trong quá trình hình thành, đảm bảo, nâng cao chấtlượngsản phẩm. vì vậy, cần áp dụng cácbiện pháp và phương pháp thích hợp để huy động hết nguồn lực tài năng con người ở mọi cấp, mọi ngành vào việc đảm bảo và nâng cao chấtlượngsản phẩm • Quản lý chấtlượng phải thực hiện toàn diện và đồng bộ: chấtlượngsản phẩm là kết quả tổng hợp củacác lĩnh vưc, của những cố gắng, nỗ lực chung củacác ngành, các cấp, các địa phượng và từng con người nên cần đảm bảo tính toàn diện và sự đồng bộ trong các họt động lien quan đến đảm bảo và năng cao chấtlượng • Quản lý chấtlượng phải thực hiện đồng thời với các yêu cầu đảm bảo và cải tiến chất lượng: đảm bảo và cải tiến chấtlượng là hai vấn đè có liên quan mật thiết hữu cơ với nhau. Đảm bảo chấtlượng bao hàm việc duy trì và cải tiến để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Cải tiến chấtlượng bao hàm việc đảm bảo chấtlượng và nâng 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 cao hiệu quả, hiệu suất củachấtlượng nhằm thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng. • Quảntrịchấtlượng theo quá trình: nhằm phòng ngừa và ngăn chặn kịp thời các nguyên nhân gây ra chấtlượng kém, giảm chi phí kiểm tra và sai sót trong khâu kiểm tra. • Nguyên tắc kiểm tra: kiểm tra nhằm mục đích hạn chế và ngăn chặn những sai sót, tìm biện pháp khắc phục những khâu yếu, phát huy cái mạnh, để đảm bảo và nâng cao chấtlượngsản phẩm ngày một hoàn thiện hơn, đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường. 2.2. Hệ thống quản lý chấtlượng Hệ thống quản lý chấtlượng là một tập hợp các yếu tố có liên quan và tương tác để lập chính sách và mục tiêu chấtlượng và đạt được các mục tiêu đó. Hệ thống quản lý chấtlượng giúp các doanh nghiệp phân tích yêu cầu của khách hàng, xác định các quá trình sản sinh ra sản phẩm được khách hàng chấp nhận và duy trì được các quá trình đó trong điều kiện được kiểm soát. Hệ thống quản lý chấtlượng có thể dùng làm cơ sở cho các hoạt động cải tiến chấtlượng liên tục, ngày càng thoả mãn các yêu cầu của khách hàng và các bên liên quan. Hệ thống quản lý chấtlượng hài hoà mọi nỗ lực của doanh nghiệp, hướng toàn bộ nỗ lực của doanh nghiệp để thực hiện mục tiêu chung đã đặt ra. Đó chính là phương pháp hệ thống quản lý chất lượng. Các yêu cầu của hệ thống quản lý chấtlượng mang tính chung nhất, có thể áp dụng cho mọi loại hình tổ chức. Hệ thống quảntrịchấtlượng ISO 9000 Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (International Organization for Standardization; viết tắt: ISO hay iso) là cơ quan thiết lập tiêu chuẩn quốc tế bao gồm các đại diện từ các tổ chức tiêu chuẩn các quốc gia. Tổ chức này đã đưa ra các tiêu chuẩn thương mại và công nghiệp trên phạm vi toàn thế giới. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 do tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hoá (ISO) ban hành lần đầu vào năm 1987 nhằm mục đích đưa ra một mô hình được chấp nhận ở mức độ quốc tế về hệ 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thống đảm bảo chấtlượng và có thể áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh và dịch vụ. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 qui tụ kinh nghiệm của quốc tế trong lĩnh vực quản lý và đảm bảo chấtlượng trên cơ sở phân tích cácquan hệ giữa người mua và nhà sản suất. Đây chính là phương tiện hiệu quả giúp các nhà sản xuất tự xây dựng và áp dụng hệ thống đảm bảo chấtlượng ở cơ sở mình, đông thời cũng là phương tiện mà bên mua có thể căn cứ vào đó tiến hành kiểm tra người sản xuất, kiểm tra sự ổn định củasản xuất và chấtlượngsản phẩm trước khi ký hợp đồng. ISO 9000 đưa ra các chuẩn mực cho một hệ thống chấtlượng và có thể áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất , kinh doanh và dịch vụ. ISO 9000 hướng dẫn các Tổ chức cũng như các doanh nghiệp xây dựng một mô hình quản lý thích hợp và văn bản hoá các yếu tố của hệ thống chấtlượng theo mô hình đã chọn. Tất cả các tiêu chuẩn khác trong TCVN ISO 9000 được độc lập đối với bất kỳ ngành công nghiệp hoặc khu vực kinh tế riêng biệt nào. Chúng cung cấp, hướng dẫn cho quản lý chấtlượng và mô hình đảm bảo chất lượng. Tiêu chuẩn trong bộ TCVN ISO9000 mô tả các yếu tố mà các hệ thống chấtlượng cần phải có, chứ không một tổ chưc riêng biệt cần phải áp dụng những yếu tố đó như thế nào. Bởi vì nhu cầu củacác tổ chức biến đổi, mục đích củacác tiêu chuẩn này không phải là củng cố sự thống nhất củacác hệ thống chất lượng. Việc thiết kế và áp dụng một hệ thống chấtlượng nhất thiết phải chịu sự chi phối củacác mục tiêu, sản phẩm, quá trình và các cách thứcthực hành riêng biệt của một tổ chức. Những triết lý cơ bản mà ISO 9000 đưa ra về một hệ thống quản lý chấtlượng là phù hợp với những đòi hỏi củacác doanh nghiệp hiện nay: - Hiệu quả chấtlượng là vấn đề chung của toàn bộ tổ chức. Chỉ có thể tạo ra một sản phẩm, một dịch vụ có chất lượng, có tính cạnh tranh cao khi mà cả hệ thống được tổ chức tốt - đó là sự phối hợp để cải tiến hoàn thiện lề lối làm việc. - Phải làm đúng, làm tốt ngay từ ban đầu. - Nêu cao vai trò phòng ngừa là chính trong mọi hoạt động của tổ chức. Việc tìm hiểu, phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng tới kết quả hoạt động của hệ thống 10 [...]... doanh nghiệp, Hải Phòng có 8 doanh nghiệp chuyên chếbiếnthuỷ hải sản Ở các t nh khác nh Thái B nh, Nam Đ nh công nghiệpchếbiến cũng phát triển tương đối m nh mẽ Năm 2009 sảnlượngcủacác doanh nghiệpchếthuỷsảnmiền Bắc chiếm 21% sảnlượngcủa toàn ng nh Trong nh ng năm gần đây, công nghiệpchếbiếnthuỷsản ở miền Bắc ngày càng được nh nước quan tâm, và có nh ng ch nh sách thúc đẩy phát trỉển... TRẠNGQUẢNTRỊCHẤTLƯỢNGCỦACÁCDOANHNGHIỆPCHẾBIẾNTHUỶSẢNMIỀN BẮC 1 Giới thiệu chung về các doanh nghiệpchếbiếnthuỷsảnmiền Bắc Các doanh nghiệpchếbiếnthuỷsản khu vực phía bắc tập trung chủ yếu ở vùng duyên hải Các công ty chủ yếu nằm ở các t nh: Hải Phòng, Quảng Ninh Hầu hết đây đều là nh ng c nh ty trẻ, sảnlượngsản xuất hàng nghìn tấn một năm Ngoài phục vụ nhu cầu trong nước thì... sản và sản phẩm thủysản phải gia nhiệt trước khi ăn Thủysản và sản phẩm thủysản phải gia nhiệt trước khi ăn bao gồm cácthuỷsản và cácsản phẩm thủysản đông l nh, ướp l nh, khô Cácsản phẩm này phải đảm bảo các tiêu chuẩn về vi sinh và hoá học do Cục Quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh và thú y thủy sản- Bộ Thủysản kiểm tra Sản phẩm thủysản ăn liền Cácsản phẩm thủysản ăn liền bao gồm các sản. .. toàn vệ sinh thủy sản, áp dụng quản lý chấtlượng theo HACCP cho cán bộ mới củacác cơ sở chếbiếnthủysản In ấn, phát h nhcác tờ rơi, tờ dán phổ biến kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm, tác hại của hoá chất kháng sinh cấm, tạp chất cho các cơ sở sản xuất kinh doanh thủy sản, chủ tàu cá, chủ đầm nuôi * Triển khai kiểm soát chất lượng, an toàn thực phẩm trong tất cả các công đoạn sản xuất thủysản Từ... chấtlượng vào nội dung quản lý hệ thống hoạt động của doanh nghiệpsản xuất, kinh doanh thủysản với việc tăng cường quản lý củanh nước đối với chấtlượngthủysản Trên đây, em đã nêu ra một số tồn tại trong chấtlượng và quản lý chấtlượngthủysảnmiền bắc hiện nay; đồng thời đưa ra một số giải pháp nh m nâng cao khả năng quản lý chấtlượngthủysản tại cơ sở cũng nhcủanh nước Do khả năng có... sự phát triển của một trong nh ng ng nh công ngiệp mũi nh n của nền kinh tế quốc dân 2 Chấtlượngthuỷsảnmiền bắc Theo đ nh giá của Cục Quản lý Chấtlượng an toàn vệ sinh và thú y thuỷsản (NAFIQAVED), trong khoảng 10 năm trở lại đây, vấn đề chấtlượng và an toàn thực phẩm thủysản về cơ bản được giải quyết, đáp ứng yêu cầu hội nh p quốc tế Chấtlượngcác mặt hàng xuất khẩu thuỷsảncủa Việt Nam không... nh n thứccủa người sản xuất về chấtlượngthủysản Tuyên truyền quy đ nhcủanh nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất thủysản Đẩy m nh công tác đào tạo ngư dân, hướng dẫn người dân thực h nh vệ sinh thực phẩm trong sản xuất thủysản Coi doanh nghiệpchếbiếnthủysản là trọng tâm, đầu tàu trong công tác đảm bảo chất lượngsản phẩm 4.3 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và năng lực kiểm soát của Cơ... gần đây hầu nh bị bỏ quên Thông tin, tuyên truyền về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm còn hạn chế Người sản xuất kinh doanh thực phẩm nh n thức chưa đầy đủ về các kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, các mô h nhsản xuất tốt; tác hại của việc sử dụng các hóa chất kháng sinh cấm, hạn chế sử dụng Với các nguyên nh n này cùng với việc chạy theo lợi nhuận người sản xuất nhiều khi đã vô t nh hoặc lạm... về c nh báo an toàn thực phẩm thủysản trong phạm vi cả nước; thanh tra, kiểm tra giám sát chấtlượngthủysản trên thị trường (chợ, siêu thị, nh hàng, khách sạn, hộ kinh doanh thủysảnnh …) Hàng năm th nh lập các đợt kiểm tra, thanh tra liên ng nh đối với chất lượngthực phẩm thủysản trong phạm vi cả nước Đẩy mạnĐ nh kỳ trao đổi thông tin về t nh h nhchấtlượngthủysản thông qua tổ chức các cuộc... xuất khẩu ch nhcủacác doanh nghiệp là thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Nh t Bản Chưa bao giờ ng nhthuỷsản vùng duyên hải Bắc Bộ lại có bước phát triển m nh mẽ cả về diện tích, năng suất, sảnlượng nuôi trồng, đ nh bắt nhnh ng năm gần đây Diện tích nuôi trồng tăng nhanh, các danh nghiệp tham gia vào thị trường thuỷ hải sản ngày càng sôi động T nh đến 8/ 2009 miền Bắc đã có 32 doanh nghiệp, Hải . CÁC DOA NH NGHIỆP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN MIỀN BẮC. 1. Giới thiệu chung về các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản miền Bắc. 2. Chất lượng thuỷ sản miền bắc. 3. Thực trạng quản trị chất lượng thuỷ sản miền. lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 PHẦN II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC DOA NH NGHIỆP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN MIỀN BẮC. 1. Giới thiệu chung về các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản miền Bắc. Các. m nh mẽ. Năm 2009 sản lượng của các doanh nghiệp chế thuỷ sản miền Bắc chiếm 21% sản lượng của toàn ng nh. Trong nh ng năm gần đây, công nghiệp chế biến thuỷ sản ở miền Bắc ngày càng được nh