1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương Pháp Dạy Học Tiếng Việt Ở Trường Phổ Thông

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 99,13 KB

Nội dung

CÁC QUY LUẬT VÀ NGUYÊN TẮC DẠY HỌC TIẾNG MẸ ĐẺ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1 1 Môn Tiếng Việt ở nhà trường trung học phổ th[.]

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1.1 Môn Tiếng Việt nhà trường trung học phổ thơng 1.1.1 Vị trí nhiệm vụ mơn Tiếng Việt 1.1.1.1 Vị trí mơn Tiếng Việt a) Tiếng Việt với tư cách môn học độc lập - Với tư cách môn học, tiếng Việt có nhiệm cung cấp cho HS tri thức ngôn ngữ học, hệ thống tiếng Việt, quy tắc hoạt động sản phẩm hoạt động giao tiếp - Tiếng Việt công cụ giao tiếp tư  Môn Tiếng Việt có chức trang bị cho HS cơng cụ để giao tiếp: tiếp nhận diễn đạt tri thức khoa học nhà trường b) Quan hệ Tiếng Việt với môn học khác - Với môn học khác, Tiếng Việt giữ vai tró “mơn học cơng cụ”  HS muốn thực tốt nhiệm vụ học tập phải nghiên cứu rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt - Tác dụng trở lại môn học khác đến môn Tiếng Việt: + Vốn từ ngữ làm giàu thông qua môn khoa học nhà trường  Chủ yếu cung cấp hệ thống khái niệm thuật ngữ khoa học + Thấy cách diễn đạt phong phú tiếng Việt phong cách khác  Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt theo nhiều phong cách khác - Mơn Tiếng Việt có quan hệ gần gũi mật thiết với môn Văn 1.1.1.2 Nhiệm vụ môn Tiếng Việt nhà trường phổ thông - Tiếp tục nâng cao, hồn chỉnh hóa cho HS tri thức tiếng Việt - Tiếp tục nâng cao, hồn hóa cho HS lực hoạt động ngơn ngữ với kĩ quan trọng - Tiếp tục nâng cao cho HS lực tư - Hình thành cho HS giới quan khoa học, phẩm chất tốt đẹp hệ Việt Nam 1.1.2 Chương trình Tiếng Việt trường THPT 1.1.2.1 Những sở để xây dựng chương trình 1.1.2.2 Nguyên tắc xây dựng chương trình a) Nguyên tắc khoa học b) Nguyên tắc hệ thống phát triển c) Nguyên tắc vừa sức 1.1.2.3 Nội dung chương trình 1.2 Cơ sở lí luận việc xác định phân loại phương pháp dạy học tiếng Việt Những quan điểm lý thuyết hoạt động ngôn ngữ sử dụng làm sở lý luận để xác định phân loại phương pháp dạy học tiếng Việt nhà trường Vậy chất hoạt động ngơn ngữ gì? - Hoạt động giao tiếp thường diễn dạng điển hình đối thoại hai (hay nhiều) người với nhau, có bên người nói bên người nghe, thường xuyên diễn tượng “đổi vai” cho  Sự diện người đối thoại giúp cho người nói, người viết ý, thận trọng chọn lựa phương tiện ngơn ngữ; người nói, người viết chờ người nghe, người đọc phản ứng  Trong giảng dạy ngôn ngữ cần nhớ đến “mối liên hệ phản hồi” phát triển lời nói, cần có phản ứng linh hoạt trực tiếp với lời nói học sinh - Hoạt động giao tiếp giống loại hoạt động khác người, có tổ chức nội định: bắt đầu “động cơ” (lý để phải nói) đến mục đích (nói để gì), sau tới “thực hiện”(nói nói nào), với “hành động” “thao tác” thích hợp  Hoạt động lời nói khơng thể có khơng có nội dung đầy đủ, phong phú, khơng có sở vật chất, sở thực tạo chất thông tin lời  Quan tâm đến nhân tố hoạt động lời nói + Chuẩn bị cho hành vi lời nói diễn điều kiện tự nhiên + Thấy nhu cầu hoạt động lời nói mức độ cao  Phải giúp HS xây dựng động cơ, nhu cầu tự biểu đạt lời tạo tình khiến cho em phải phát biểu, nói viết - Hoạt động ngơn ngữ thường có tư cách phận cấu thành hoạt động khác rộng lớn (VD: lao động, học tập v.v…)  Dùng ngôn ngữ để tác động qua lại lẫn nhau, người nói với người nghe, nhằm thực mục đích định - Trong hoạt động ngôn ngữ cần phân biệt hai dạng hoạt động ngôn ngữ khác: ngôn ngữ bên ngồi ngơn ngữ bên + Ngơn ngữ bên ngồi ngơn ngữ thường sử dụng hướng vào người khác nhằm mục đích giao tiếp, với hai hình thức ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết + Ngơn ngữ bên tồn đầu óc người  Vỏ từ ngữ tư duy, ý thức  Sử dụng giai đoạn “nói thầm”, “nghĩ thầm” trước nói thành câu, thành lời ngơn ngữ bên ngồi  Trong hoạt động dạy học tiếng Việt, việc ý đến “ngôn ngữ bên trong” cần thiết đề cao việc dạy học sinh nói viết (coi trọng q trình tạo sinh hoạt động ngôn ngữ) - Trong hoạt động ngơn ngữ, hình thức giao tiếp (bằng lời nói hay chữ viết) có q trình: q trình tạo sinh (sản sinh, tạo lập  nói, viết) q trình lĩnh hội (tiếp thu, cảm nhận, thơng hiểu  nghe, đọc) + Quá trình tạo sinh thực theo chế “từ ý đến lời”  Hoạt động có trước có tính chất chủ động + Quá trình lĩnh hội thực theo chế “từ lời đến ý”  Hoạt động có sau có tính chất thụ động (vì “nghe, đọc” nhu cầu để hiểu người khác “nói, viết”)  Như vậy, có nghĩa “nói, viết” có phần quan trọng “nghe, đọc”: Nói đúng, nói hay trước hết ứng xử tốt lời với ta nghe được, đọc được; viết đúng, viết hay trước hết ứng xử tốt văn tự với tiếp nhận qua đọc, qua nghe 1.3 Các nguyên tắc dạy học tiếng Việt 1.3.1 Khái niệm nguyên tắc dạy tiếng mẹ đẻ - Khái niệm: Nguyên tắc giảng dạy tiếng mẹ đẻ tiền đề xác định nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động dạy học tiếng mẹ đẻ thầy giáo học sinh - Ttrong chuyên luận “Những nguyên tắc dạy tiếng Nga”, Phê-đô-ren-kô đề xuất quy luật thủ đắc ngôn ngữ theo nguyên tắc dạy tiếng mẹ đẻ sau đây: + Nguyên tắc ý đến mặt vật chất ngôn ngữ, đến phát triển mặt vật lý phận quan cấu âm + Nguyên tắc thông hiểu ý nghĩa ngôn ngữ phát triển đồng thời kĩ xảo từ vựng ngữ pháp + Nguyên tắc đánh giá tính biểu cảm lời nói + Nguyên tắc phát triển cảm quan ngôn ngữ nhạy cảm ngôn ngữ + Nguyên tắc phát triển lời nói miệng trước lời nói viết - Đu-nhi-cốp A.V lại vào chức xã hội – tâm lí đặc điểm cấu trúc ngôn ngữ để xác định nguyên tắc dạy tiếng mẹ đẻ  chia nguyên tắc dạy tiếng thành hai loại: + Nguyên tắc chiến lược: Nguyên tắc tích cực hóa tác dụng tư ngơn ngữ ngôn ngữ tư trình dạy tiếng Nguyên tắc cấn đặt việc dạy tiếng mẹ đẻ biểu chức giao tiếp xã hội Nguyên tắc chức thẩm mĩ tiếng mẹ đẻ đường phát yếu tố ngơn ngữ có tác dụng gợi cảm tác phẩm nghệ thuật + Nguyên tắc chiến thuật: Nguyên tắc sử dụng ưu tiên phép quy nạp phương thức tư trình nghiên cứu tượng phạm trù riêng biệt ngôn ngữ Nguyên tắc bảo đảm quan hệ cấp độ ngôn ngữ trình dạy học tiếng với việc hiểu biết hệ thống nội đơn vị quy luật cấp độ 1.3.2 Việc vận dụng nguyên tắc giáo dục vào trình dạy học tiếng Việt Nguyên tắc giáo dục tiền đề bản, bảo đảm hiệu cao cho việc dạy học nhà trường  Một số nguyên tắc giáo dục vận dụng vào phương pháp dạy tiếng - Nguyên tắc bảo đảm tính tư tưởng - Nguyên tắc trực quan - Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học - Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống phát triển - Nguyên tắc vừa trình độ 1.3.3 Các nguyên tắc đặc thù phương pháp dạy học tiếng Việt 1.3.3.1 Nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với rèn luyện tư - Ngơn ngữ có hai chức chủ yếu: a) Chức làm công cụ giao tiếp b) Chức làm công cụ nhận thức, công cụ ý thức tư  Việc dạy học tiếng phải đồng thời phát triển HS hai chức - Tiếng Việt với tư cách tiếng mẹ đẻ lại phương tiện giao tiếp ngôn ngữ để dạy môn học khác (như Tốn, Sinh, Sử, Địa, …) có tác dụng việc phát triển khả trí tuệ, khả nhận thức HS - Về nguyên tắc, lực ngôn ngữ lực tư người có song hành tương tác với (VD: Trong lĩnh vực dạy học ngữ pháp, lực phán đốn, suy luận, phân tích, tổng hợp v.v… có quan hệ mật thiết với lực tạo lập câu, lực xây dựng văn bản, …Trong lĩnh vực dạy từ ngữ, dạy ý nghĩa từ giúp cho HS nắm khái niệm nhờ nắm chất vật.) - Hơn nữa, tri thức ngôn ngữ học đúc kết thành khái niệm quy tắc từ vựng hay ngữ pháp kết hoạt động nhận thức, tư trừu tượng Khi dạy HS phần tri thức này, GV giúp em ý thức hóa trước HS biết tư nhiên, tự phát, vô thức Nhờ HS có điều kiện để rèn luyện phát triển nhận thức nói chung khả trí tuệ nói riêng (như trừu tượng hóa, khái qt hóa, mơ hình hóa v.v…) 1.3.3.2 Ngun tắc hướng vào hoạt động giao tiếp - Đây nguyên tắc đạo việc dạy tiếng, đề xuất sở thành tựu ngôn ngữ học đại, vận dụng rộng rãi nhiều chương trình dạy tiếng mẹ đẻ cho HS ngữ ỡ giới - Nguyên tắc có sở sâu xa mục đích đề việc dạy tiếng Việt nhà trường phổ thông “rèn luyện cho học sinh kĩ nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt văn hóa”, tức giúp em giao tiếp tốt tiếng mẹ đẻ - Ngơn ngữ hệ thống hoạt động chức năng, tách khỏi hoạt động chức trở thành hệ thống khơ cứng Ngôn ngữ phải thể dạng lời nói khác nhau, quy luật cấu trúc hoạt động hệ thống ngôn ngữ rút sở nghiên cứu lời nói sinh động - Muốn hình thành kĩ năng, kĩ xảo ngơn ngữ, HS phải trực tiếp tham gia vào hoạt động giao tiếp - Nguyên tắc dạy tiếng hướng vào hoạt động giao tiếp địi hỏi: Đặt đơn vị ngơn ngữ cần nghiên cứu vào hệ thống hành chức (VD: Khi dạy từ, từ mang nhiều nét nghĩa khác nhau, tình hình khác đặt từ vào đơn vị lớn hơn: câu, đoạn văn Tính đa nghĩa từ bị gạt bỏ chúng vào ngôn (trừ trường hợp cố ý) Thay vào đó, sắc thái phong cách, ý nghĩa ngữ pháp sắc thái tình cảm lại thể cụ thể Vì dạy từ riêng lẻ mà phải đưa từ vào đơn vị lớn hơn, đưa từ vào hoạt động hành chức.) - Trong việc dạy tiếng Việt, phải nhằ m tới việc rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu; trọng việc thực hành tạo lập sản phẩm giao tiếp (câu văn, đoạn văn, lời văn) với thao tác xây dựng câu, rút gọn câ, mở rộng câu, biến đổi câu v.v…) 1.3.3.3 Nguyên tắc ý đến trình độ tiếng Việt vốn có học sinh - Khi học mơn tiếng Việt, HS tiếp xúc với đối tượng vô quen thuộc gắn bó mật thiết với sống ngày Trước tuổi đến trường, em biết sử dụng tương đối thành thạo tiếng Việt hai hình thức nói nghe Sự hiểu biết em tiếp xúc với môi trường ngôn ngữ tự nhiên hàng ngày với người lớn bạn bè - Chú ý đến trình độ tiếng Việt vốn có HS phát huy tính tích cực chủ động HS giảng dạy tiếng từ lớp đầu cấp, mơn Tiếng Việt có đầy đủ điều kiện khả đặt HS vào tình nghiên cứu: giáo viên HS tìm ngữ liệu, quan sát, phân tích ngữ liệu khái quát, tổng hợp nên quy tắc, quy luật ngôn ngữ - Nguyên tắc lưu ý nhà phương pháp, GV cần phải điều tra nắm vững khả ngôn ngữ HS theo độ tuổi, địa phương để sở mà xác định nội dung phương pháp dạy học thích hợp - Như vậy, nhà trường phổ thơng trình học tiếng Việt học sinh cần phải biết phát huy mặt mạnh, mặt tích cực hạn chế mặt yếu, mặt tiêu cực lực trình độ ngơn ngữ cịn mức “tự nhiên vốn có” HS - Nhiệm vụ dạy tiếng phải phát triển lực trình độ tiếng mẹ đẻ em phương diện chủ yếu sau: a) vốn từ, b) vốn câu (các kiểu câu, thành phần câu), c) ngôn ngữ hội thoại, d) ngôn ngữ độc thoại (lời nói mạch lạc gồm nhiều câu)  Có tình hình phổ biến nhà trường HS nói chuyện với (tức hội thoại) giỏi, hay; học phải tự kể chuyện, hay làm văn (nghĩa độc thoại) lại lúng túng, chí yếu Ở nhà trường, nhiệm vụ việc dạy học ngữ việc phát triển độc thoại cho HS, độc thoại có ưu việc phát triển tư phát triển vốn từ, vốn câu HS (vì em phải tự suy nghĩ lập ý, tìm từ, tạo câu, xây dựng thành đoạn lời, đoạn văn mạch lạc gồm nhiều câu gắn kết trước sau, chặt chẽ, hợp lý)  Từ góc độ tâm lí – ngơn ngữ học, độc thoại rèn luyện cho em khả ý thức biết cách xác lập khâu hoạt động ngôn ngữ, đặc biệt khâu lập chương trình bên (trước nói thành lời) cho đoạn lời, đoạn văn 1.3.3.4 Nguyên tắc so sánh hướng tới dạng nói lẫn dạng viết - Dạng nói dạng viết hai dạng tồn khác lời nói, mang đặc điểm khác  Muốn HS nắm hai dạng này, cần phải chiếu, so sánh khác biệt chúng với - Đối với trẻ em, dạng viết giai đoạn thứ hai việc chiếm lĩnh ngôn ngữ, dạng viết chiếm lĩnh trẻ khơng nắm dạng nói - Việc rèn luyện hai dạng lời nói có tác dụng hỗ trợ cho đích vươn tới việc học tập tiếng Việt 1.3.3.5 Nguyên tắc tích hợp dạy tiếng Việt - Tích hợp nội môn Tiếng Việt: mục tiêu chung mơn Tiếng Việt có tính chất phức hợp: vừa rèn luyện kĩ giao tiếp ngôn ngữ, vừa cung cấp tri thức ngôn ngữ học tiếng Việt  Trong học tiếng Việt, kết hợp dạy kĩ (nghe, nói, đọc, viết) với dạy tri thức tiếng Việt - Tích hợp bên ngồi với môn học khác: sử dụng ngữ liệu học môn học khác 1.4 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1.4.1 Về khái niệm phương pháp dạy học 1.4.2 Một số cách tiếp cận khác việc xây dựng hệ thống phương pháp day học tiếng 1.4.3 Các phương pháp dạy học tiếng Việt thường sử dụng 1.4.3.1 Phương pháp thông báo – giải thích - Là phương pháp thầy giáo dùng lời nói (sách giáo khoa, mơ hình, biểu bảng, phương tiện kĩ thuật) để giải thích, minh họa tri thức mới, học sinh tập trung ý lắng nghe, suy nghĩ tiếp nhận tri thức - Bản chất phương pháp mang tính diễn dịch - Yêu cầu: GV phải nắm kiến thức, diễn đạt sáng, dễ hiểu, biết giải thích, phân tích, biện luận cách chặt chẽ để bảo vệ luận điểm - Phạm vi áp dụng: + Giới thiệu chủ điểm số học + Giới thiệu phương thức hoạt động mẫu để thực nhiệm vụ + Dạy tri thức lí thuyết mới, + Dạy đơn vị kiến thức phụ, kiến thức triển khai cho kiến thức - Khơng nên có thái độ cực đoan xích phương pháp sử dụng liều lượng cung cấp cho HS mẫu lời nói, tài liệu ngơn ngữ phương pháp dạy học theo mẫu VD: Khi giảng quy tắc hài từ láy, phần nói sáu điệu tiếng Việt phần kiến thức phụ, kiến thức triển khai cho kiến thức Do đó, phần này, GV vận dụng phương pháp thơng báo – giải thích để thuyết minh ngắn gọn cách thức phân loại sáu theo “bằng / trắc”, “cao / thấp” Âm vực cao / thấp: + Cao: ngang (không dấu), hỏi, sắc + Thấp: huyền, ngã, nặng Đường nét / trắc + Bằng: ngang, huyền + Trắc: hỏi, ngã,sắc, nặng Sau đó, GV đưa “mẫu” từ láy làm tài liệu để phân tích, nhằm minh họa khắc sâu kiến thức hài + xanh xao (ngang – ngang, âm vực cao) + vàng vọt (huyền – nặng, âm vực thấp) 1.4.3.2 Phương pháp phân tích ngơn ngữ (PP PTNN) - Là PPDH HS tổ chức hướng dẫn GV, HS tiến hành tìm hiểu tượng ngơn ngữ (NN), quan sát phân tích tượng theo định hướng học; từ đó, rút nội dung lí thuyết thực hành cần ghi nhớ  Về chất, phương pháp quy nạp  HS phát huy cao độ tính tích cực, chủ động vươn lên tự tìm hiểu, tự nghiên cứu để nắm bắt tri thức, qua rèn luyện, phát huy lực tư - Cơ sở việc đề xuất phương pháp: chuyển hóa PP nghiên cứu khoa học thành PPDH thơng qua q trình xử lí sư phạm giáo viên PP việc GV hướng dẫn HS nghiên cứu, tìm hiểu lại trình phát quy luật hoạt động ngôn ngữ mà nhà khoa học tìm - Nội dung phương pháp: phân chia đối tượng thành phận, khía cạnh, mặt khác … để tìm hiểu kĩ hơn, sâu sắc hơn, nhằm mục đích nhận thức đối tượng đầy đủ xác - Một số nguyên tắc: + Phản ánh đắn tổ chức đối tượng cần nhận thức (các tượng ngôn ngữ)  Khơng thể phân tích cách áp đặt, máy móc; phân tích khiên cưỡng dẫn tới việc nhận thức đối tượng sai lạc, méo mó + Tuân theo sở qn q trình phân tích  Bảo đảm tính hệ thống q trình phân tích + Đảm bảo phân chia theo nguyên tắc cấp bậc (toàn thể  phận lớn  phận nhỏ  tổng phận nhỏ phải tương đương với tồn thể) - Quy trình phân tích ngôn ngữ: + Bước 1: GV cung cấp ngữ liệu cần phân tích  Ngữ liệu phải đảm bảo chứa đựng nội dung lí thuyết cần nhận thức, ngắn gọn, mang tính giáo dục phù hợp với tâm lí lứa tuổi + Bước 2: HS quan sát phân tích ngữ liệu theo định hướng nội dung học + Bước 3: Hình thành khái niệm lí thuyết cần cung cấp cho HS + Bước 4: Củng cố vận dụng lí thuyết học vào việc luyện tập phân tích số tượng ngơn ngữ - PTNN phương pháp có hiệu cần phải cung cấp cho HS tri thức lí thuyết mới, cần tìm hiểu mối quan hệ yếu tố ngôn ngữ với - Các thao tác PP PTNN: + Phân tích – phát hiện: Trên sở tài liệu mẫu, GV sử dụng câu hỏi định hướng để HS quan sát, so sánh, đối chiếu tìm nét đặc trưng khái niệm quy tắc  Áp dụng để hình thành quy tắc, khái niệm học (VD: hình thành khái niệm “trường vật”) VD: Sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ để giúp HS hình thành khái niệm từ trái nghĩa: Bài tập 1: Cho đoạn thơ sau: Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay Ra sơng nhớ suối có ngày nhớ đêm … Đời ta gương vỡ lại lành Cây khô lại đâm cành nở hoa Một ngày nhớ bao Bao nhiêu năm buồn vui (Tố Hữu, Ba mươi năm đời ta có Đảng) a) Em xếp từ in nghiêng đoạn thơ thành cặp thích hợp? b) Tại em lại xếp vậy? Em có nhận xét nghĩa cặp từ này? Bài tập 2: Cho câu văn sau đây: - Quả bưởi ngọt, bưởi chua - Bát canh nhạt quá, thêm mì vào cho - Tối liên hoan hay liên hoan mặn - Chị lúc nói ngọt, lúc nói xẵng a) Em có nhận xét nghĩa từ câu trên? b) Một từ có nhiều từ trái nghĩa khơng? Tại lại vậy? Tìm từ trái nghĩa với từ câu văn  Bài tập tập giúp HS rút đặc điểm: Những từ có nghĩa trái ngược gọi từ trái nghĩa  Bài tập tập giúp HS nhận rằng: Một từ có nhiều từ trái nghĩa ttrong văn cảnh khác từ có nghĩa khác nghĩa có từ trái nghĩa  Thực chất xây dựng tập GV phải huy động kiến thức từ trái nghĩa mối quan hệ từ trái nghĩa từ đa nghĩa GV giải thích thêm: Các từ trái nghĩa có ý nghĩa khái quat (chỉ hoạt động, hay tính chất, vật) giống lại có nét nghĩa trái ngược Đây điểm khác biệt từ trái nghĩa từ đồng nghĩa VD: Sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ để giúp HS hình thành khái niệm Nghĩa câu So sánh hai câu cặp câu sau trả lời câu hỏi nêu dưới: a1) Hình có thời ao ước có gia đình nho nhỏ (Nam Cao, Chí Phèo) a2) Có thời ao ước có gia đình nhỏ b1) Nếu tơi nói người ta lịng … (Vũ Trọng Phụng, Số đỏ) b2) Nếu tơi nói người ta lịng… + Hai câu cặp câu có điểm giống khác nghĩa?  Hai câu cặp câu đề cập đến việc? Sự việc gì?  Sự khác nghĩa câu cặp yếu tố quy định?  Mỗi câu cặp câu có khác nghĩa? + Từ so sánh trên, em có nhận xét nghĩa câu?  GV cho HS đọc phân tích ngữ liệu: so sánh cặp câu Hai câu cặp câu đề cập đến việc, thái độ đánh giá việc người nói khác o Ở cặp câu a1 / a2 hai câu nói đến việc Chí Phèo có thời ao ước có gia đình nho nhỏ Nhưng câu a1 kèm theo đánh giá chưa chắn việc (nhờ từ hình như), cịn câu a2 đề cập đến việc xảy o Ở cặp câu b1 / b2, hai đề cập đến việc người ta lịng (Nếu tơi nói), câu b1 thể đánh giá chủ quan người nói kết việc (sự việc có nhiều khả xảy ra), câu b đơn đề cập đến việc  Từ GV hướng HS đến nhận định hai thành phần nghĩa câu: o Nghĩa việc gọi nghĩa miêu tả (hay nghĩa biểu hiện, nghĩa mệnh đề) o Nghĩa tình thái bày tỏ thái độ, cách đánh giá người nói việc o Thơng thường nghĩa việc nghĩa tình thái ln ln hịa quyện với nhau, nghĩa tình thái biểu riêng rẽ tường minh từ ngữ tình thái Có trường hợp tách riêng từ ngữ tình thái thành câu độc lập Lúc đó, câu có nghĩa tình thái, mà khơng có nghĩa việc Ngược lại, câu có nghĩa việc ln kèm theo nghĩa tình thái + Phân tích – chứng minh: GV đưa tài liệu ngôn ngữ chứa tượng ngôn ngữ mà em học, yêu cầu em phát chứng minh chúng việc vận dụng tri thức VD: Sau học xong lý thuyết câu cảm thán, GV có thề sử dụng ngữ liệu sau để giúp HS vận dụng tri thức mới: Hãy cho biết câu đoạn trích sau có phải câu cảm thán khơng Vì sao? a) Than ơi! Sức người khó lịng địch với sức trời! Thế đê không cự lại với nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng (Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay) b) Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi! (Thế Lữ, Nhớ rừng) c) Chao ơi, có rằng: hăng, hống hách láo tổ đem thân mà trả nợ cho cử ngu dại thơi Tơi phải trải cảnh Thốt nạn rồi, mà cịn ân hận q, ân hận (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu ký) + Phân tích – phán đốn: Khơng u cầu HS tái lại định nghĩa, quy tắc mà cần phải nhận diện tượng ngôn ngữ học  Thao tác áp dụng thao tác phân tích – chứng minh thành thạo VD: Sau hình thành khái niệm từ trái nghĩa, GV tổ chức trị chơi u cầu HS tìm nhanh từ trái nghĩa với từ cho trước + Phân tích – tổng hợp: Hướng HS sử dụng tượng ngôn ngữ vào hoạt động giao tiếp VD: Sau HS học từ trái nghĩa, GV yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ trái nghĩa 1.4.3.3 Phương pháp giao tiếp (PPGT) - Là PPDH cách xếp cho tài liệu ngơn ngữ vừa đảm bảo tính xác, chặt chẽ hệ thống ngôn ngữ, vừa phản ánh đặc điểm chức chúng hoạt động giao tiếp PP không hướng dẫn HS vận dụng lí thuyết học vào thực nhiệm vụ q trình giao tiếp, mà cịn cung cấp lí thuyết cho HS q trình giao tiếp  Sử dụng PPGT dạy học tiếng giúp HS vừa học để nắm cấu trúc ngôn ngữ, nắm chức sử dụng, vừa làm cho trình tiếp nhận - Cơ sở việc đề xuất phương pháp: dựa vào chức giao tiếp ngôn ngữ mục đích việc dạy tiếng nhà trường (cung cấp số khái niệm, quy tắc sử dụng ngôn ngữ + hình thành kĩ năng, kĩ xảo việc sử dụng ngôn ngữ)  Việc dạy tiếng gắn liền với hoạt động giao tiếp đường ngắn nhất, có hiệu giúp HS nắm quy tắc sử dụng ngôn ngữ - Sự thể PPGT: + Đưa HS vào tình giao tiếp giả định + Tổ chức, xếp trình bày ngữ liệu theo quan điểm chức năng, nhắm thể rõ vai trị yếu tố ngơn ngữ giao tiếp  Tất yếu tố ngôn ngữ cần xem xét, đánh giá sở vị trí tự nhiên chúng hoạt động lời nói + Nâng cao tính thực hành việc dạy tiếng  Đưa lí thuyết HS tiếp nhận học tiếng vào việc thực hành giao tiếp  Giúp HS thấy tác dụng việc học tiếng Việt nhà trường + Khi dạy từ ngữ phải đặt chúng đơn vị lớn (câu) để giảng dạy (câu đơn vị giao tiếp tối thiểu) + Lựa chọn kiến thức, tài liệu dạy học cho phù hợp với thực tiễn (phù hợp với đối tượng, với lứa tuổi, với thời đại …) + Chú ý cách đầy đủ đến bốn dạng hoạt động ngơn ngữ: nghe, nói, đọc, viết  Chú ý tới việc tiếp nhận lời nói tạo lập lời nói VD: Trong SGK lớp 6, học động từ, HS học đặc điểm động từ, loại động từ sau HS học định nghĩa cụm động từ cấu tạo cụm động từ Như vậy, SGK cung cấp cho HS tri thức ý nghĩa, kiểu loại động từ khả kết hợp, tổ chức chúng (tức tri thức hệ thống – cấu trúc ngôn ngữ) chưa phải quy tắc sử dụng chúng Do đó, cần cung cấp dẫn, thí dụ có mặt hay vắng mặt của bổ ngữ (khi cần thiết hay phép) điều kiện giao tiếp cụ thể, để định hướng cho HS sử dụng câu có chứa cụm động từ Thực tế đời sống hàng ngày cho thấy hội thoại, bổ ngữ thường hay tỉnh lược, ví dụ câu chuyện hai hHS A B sau đây: - Nam đâu nhỉ? - Nó quê - Về (…) bao giờ? - Hôm (…)? Vấn đề giảng dạy, GV phải giúp HS biết hồn cảnh giao tiếp cho, (nhân tố nào) định quy tắc chi phối việc bổ ngữ phải có mặt hay phép vắng mặt? - Lưu ý: Tình giao tiếp đưa phải thỏa mãn điều kiện sau: + Phải bám sát nội dung học, phục vụ tối đa cho mục tiêu học + Phải tồn vấn đề  tạo mâu thuẫn tri thức biết tri thức chưa biết + Phải gợi nhu cầu nhận thức cho HS  làm nảy sinh HS tị mị, muốn tìm hiểu, khám phá tượng lạ  hình thành HS tính tích cực, chủ động, sáng tạo trình tìm hiểu vấn đề + Phải đảm bảo tính vừa sức dạy học  tình đưa khơng q dễ, khơng q khó HS địi hỏi HS phải nỗ lực, tích cực, chủ động suy nghĩ để giải tình - Khi sử dụng PP này, GV cần lưu ý hai điều sau: + GV phải hiểu biết giải thích, hướng dẫn cho HS nắm đặc điểm điều kiện giao tiếp, đối tượng giao tiếp, mục đích giao tiếp v.v… + Phải coi trọng khâu “tạo tình kích thích nhu cầu giao tiếp” cho HS - Quy trình thực PPGT trình tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức ngôn ngữ: + Bước 1: Miêu tả tình giao tiếp (làm rõ nhân tố giao tiếp  HS hiểu tạo câu nói phù hợp) + Bước 2: Dẫn lời nói cần tìm hiểu, phân tích + Bước 3: Phân tích phù hợp lời nói với hồn cảnh giao tiếp + Bước 4: Hình thành khái niệm nội dung cần nhớ để vận dụng VD: Dạy học Nghĩa câu (Ngữ văn 11) (tiết 1) + Bước & Bước 2: Có tình sau: Thấy trời âm u, người nói khơng tự dự đốn có mưa hay khơng, đưa điều hoài nghi với hi vọng người nghe giúp đốn tình hình thời tiết tương lai gần Ta có câu: Trời có mưa khơng nhỉ?  GV hướng dẫn HS phân tích THGT hệ thống câu hỏi gợi mở sau: Nội dung giao tiếp gì? Em phân tích nội dung đó? Nội dung diễn hoàn cảnh nào? Đối tượng giao tiếp nội dung nào? + Bước 3: Phân tích tình đánh giá, nhận xét mức độ phù hợp lời nói với hồn cảnh giao tiếp  Hoàn cảnh GT: vào từ “nhỉ” ta thấy GT diễn hai người có vai GT ngang  Mục đích GT: người nói muốn người nghe nói cho biết tượng thời tiết tới  Nhân vật GT: có hai nhân vật GT, người nói người nghe, họ vai nhau, quan hệ thân mật (căn vào từ “nhỉ”)  Nội dung GT: đề cập tượng: Trời có mưa khơng? (Thời tiết tới có mưa hay khơng mưa) Đây tượng mà người nói muốn biết Ngồi ra, câu cịn thể hồi nghi, chưa chắn người nói thời tiết  Câu nói đặt tình thích hợp, người nói khơng thể dựa đốn có mưa hay khơng, nên đưa điều hồi nghi với hi vọng người nghe giúp đốn tình hình thời tiết, hồn tồn phù hợp với mối quan hệ thân mật, ngang hàng người nói người nghe + Bước 4: Hình thành khái niệm nghĩa câu: Nghĩa câu nội dung thông báo mà câu biểu đạt.Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: nghĩa việc nghĩa tình thái - Phân biệt PPGT PP PTNN PP PTNN PPGT - Quan tâm nhiều tới mối quan hệ - Chú ý tới yếu tố phi ngôn ngữ, để lại yếu tố hệ thống ngôn ngữ, gạt dấu ấn việc sử dụng ngơn ngữ ngồi yếu tố phi ngơn ngữ - Chủ yếu hướng tới việc cung cấp - Chủ yếu dùng để dạy cho HS biết kiến thức tiếng Việt với tư cách đối cách sử dụng ngôn ngữ với tư cách tượng nghiên cứu Việt ngữ học phương tiện giao tiếp - Xem xét tiếng Việt hệ thống cấu - Xem xét tiếng Việt hệ thống mở trúc, khép kín việc thực chức - Quy trình thực PPGT trình luyện tập: + Bước 1: Tạo tình kích thích nhu cầu giao tiếp định hướng giao tiếp cho HS + Bước 2: HS xác định hướng giao tiếp (Trả lời câu hỏi: nói (viết) với ai? Về gì? Trong hoàn cảnh nào?) + Bước 3: HS vào nhiệm vụ giao tiếp để tạo lời nói cụ thể Có thể chia nhóm phân tích tình để lựa chọn đưa câu nói vừa phù hợp với nội dung (phản ánh dúng đắn, xác thực nói tới), vừa phù hợp với tình giao tiếp (đối tượng giao tiếp, mục đích giao tiếp) + Bước 4: Đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm VD: Sau HS học xong câu nghi vấn, GV yêu cầu HS đặt câu nghi vấn phù hợp với tình sau: a) Trong học, em lớp say sưa nghe giáo giảng có bạn ngồi bên cạnh hỏi em Em dùng môt câu nghi vấn để nói với bạn rằng, chơi em nói chuyên b) Trong kiểm tra toán em làm sai tập đến nhà em nghĩa Em tự trách câu nghi vấn nào? 1.4.3.4 Phương pháp dạy theo mẫu (PPDTM) - Là phương pháp thông qua mẫu cụ thể lời nói mơ hình lời nói, GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm mẫu, chế tạo mẫu, qua HS biết cách tạo lời nói theo định hướng mẫu Mẫu ỏ coi phương tiện để “thị phạm hóa”  Cần mẫu thị giác + mẫu thính giác - Cơ sở việc đề xuất phương pháp: + Dựa vào vấn đề nhận thức luận triết học: trình nhận thức thực khách quan từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn Những mẫu lời nói dạy tiếng đối tượng cần nhận thức, điểm xuất phát nhận thức, thực ngôn ngữ trực quan sinh động  HS cần phát thuộc tính mẫu, mối liên hệ qua lại thuộc tính, chế tạo mẫu, phải loại bỏ khía cạnh ngẫu nhiên, giữ lại đặc điểm chất tượng  Sau 10 đó, phải đưa HS khái qt qua nhận thức mẫu vào thực tiễn tạo lời nói  Thực tiễn mẫu lời nói + Thực tiễn hoạt động ngôn ngữ, thực tiễn tạo lập lời nói + Q trình hình thành phát triển ngơn ngữ người gắn liền với q trình “bắt chước”, học tập mẫu lời nói người khác hoạt động giao tiếp - Sự thể PPDTM: + GV đưa lời nói (tức mẫu định)  Giúp HS phân tích, tìm hiểu lời nói  Mẫu trực tiếp + Những lời trình bày kiến thức ngơn ngữ tác giả biên soạn SGK  GV vừa cho HS đọc SGK vừa ý tới cách thức diễn đạt sách  Mẫu gián tiếp + Lời GV việc dạy tiếng  Mẫu gián tiếp - Yêu cầu mẫu lời nói: + Đảm bảo tính tư tưởng + Ngắn gọn, chứa đựng nhiều nội dung, lí thuyết cần giảng, HS dễ quan sát Tránh đưa mẫu dài lại chứa đựng nội dung lí thuyết khiến HS khó bao qt theo dõi mẫu + Đảm bảo tính thẩm mĩ, đảm bảo việc giáo dục cho HS biết nhìn nhận, biết thưởng thức đánh giá đẹp cách đắn (VD: Khi dạy từ đồng âm, câu “ Ruồi đậu mâm xơi đậu, kiến bị đĩa thịt bị” khơng mang tính giáo dục thẩm mĩ, khơng nên dùng làm ví dụ minh họa.) + Phải phù hợp với tâm lí lứa tuổi HS (VD: Khơng nên dẫn ví dụ “Chịng chành nón khơng quai, thuyền khơng lái không chồng”, dạy phép so sánh nội dung ví dụ khơng phù hợp với tâm lí lứa tuổi em, HS THCS) - Các bước tiến hành PPDTM: + Cung cấp mẫu lời nói hành động lời nói + GV hướng dẫn HS phân tích mẫu theo số yêu cầu + HS mô mẫu để tạo lời nói + Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm 1.5 MỘT SỐ THỦ PHÁP THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1.5.1 Phân tích tổng hợp - Phân tích tách tượng phận cấu thành để xem xét chúng tất mặt, lí giải đặc trưng chúng, sở đánh giá tượng cách trọn vẹn - Tổng hợp nhằm phát mối liên hệ mặt, phận tượng, sở hình dung chỉnh thể vật, tượng  Phân tích tổng hợp ln ln kèm với nhau, giúp nhận thức toàn diện thực khách quan - Thủ pháp áp dụng phương pháp thơng báo – giải thích, phân tích ngơn ngữ, rèn luyện theo mẫu, phương pháp giao tiếp  Trước tài liệu ngơn ngữ, HS phải phân tích phương diện, thấy quan hệ chúng 1.5.2 So sánh đối chiếu - Là thao tác tư để phân biệt tượng, khái niệm với tượng, khái niệm khác VD: Tìm giá trị biểu cảm, gợi hình từ, câu đó, cần so sánh với số từ, số câu đồng nghĩa với chúng 1.5.3 Khái quát hóa - Là thao tác tư nhằm rút đặc điểm chất nhiều tượng phân tích - Thủ pháp thường sử dụng phương pháp thơng báo – giải thích, phương pháp phân tích ngơn ngữ  Cần phải chọn lọc mẫu lời nói điển hình với số lượng cần thiết 1.5.4 Quy loại phân loại 11 - Phân loại chia tượng ngôn ngữ thành nhóm dựa vào giống khác chúng - Quy loại đưa tượng ngôn ngữ vào nhóm thích hợp - Thủ pháp áp dụng phương pháp thông báo – giải thích, phương pháp phân tích ngơn ngữ lí thuyết, đặc biệt thực hành lí thuyết 1.5.5 Tạo tình có vấn đề - Tình có vấn đề tình học sinh (với tư cách chủ thể nhận thức) vào trạng thái tâm lí đặc biệt; hoạt động học tập, em gặp phải khó khăn, trở ngại nhận thức, cảm thấy có mâu thuẫn em biết em chưa biết, có nhu cầu nhận thức cần phải phát lĩnh hội tri thức mới, cách thức hành động - Thường áp dụng nghiên cứu tài liệu - Một tình có vấn đề xây dựng ba yếu tố: nhiệm vụ nhận thức, nhu cầu nhận thức, khả nhận thức chủ thể Mỗi tình có vấn đề diễn đạt dạng tập (bài tốn) có vấn đề Bài tập có vấn đề thường gồm phần: phần nêu kiện (gồm tri thức HS biết tri thức HS chưa biết), phần nêu nhiệm vụ người làm tập Bài tập phải đảm bảo điều kiện sau: mâu thuẫn tập tạo không dễ khó, vấn đề tập nêu cho HS phải có sở để giải chịu khó suy nghĩ - Các bước tiến hành thao tác: + GV tạo đặt HS vào tình có vấn đề + Cung cấp tài liệu ngôn ngữ để HS quan sát + HS tự quan sát, phân tích, so sánh rút kết luận cần thiết - Cách tạo tình có vấn đề: + Nêu nhận xét tượng ngơn ngữ  u cầu HS giải thích, chứng minh  Đây bước quy nạp kiến thức VD: Khi dạy câu ghép – phụ, yêu cầu HS nêu lên nhận xét đặc điểm loại câu  So sánh câu sau: Cô thông minh không đẹp Cô đẹp không thông minh  Qua phân tích ngữ liệu tốn này, rút vấn đề sau: o Thu chất câu ghép – phụ o Biết cách sử dụng cách xác o Có ý thức phát sửa lỗi sai viết loại câu + Nêu tượng ngôn ngữ mâu thuẫn với thực tế sử dụng giao tiếp hàng ngày  Tạo hấp dẫn HS trước tính lạ vấn đề VD: - Gió Mưa Não nùng  Câu đơn đặc biệt - (Bà Hà ghét vợ chồng anh phu xe.) Nhất chị vợ  Câu tách - (Đại đội trưởng Thắng trước toàn quân.) Cố nhoài người lên dốc  Câu tĩnh lược  Những loại câu gọi câu để đáp ứng nhu cầu giao tiếp đa dạng người Việt  Trong ngôn ngữ, hình thức nội dung biểu thị khơng phải lúc có tương ứng 1:1  Đòi hỏi người đọc phải nắm ý nghĩa khái quát quy luật sử dụng văn cảnh cụ thể  HS biết so sánh tượng ngơn ngữ có hình thức giống khác sắc thái ý nghĩa nội dung thơng báo, đáp ứng mục đích giao tiếp khác + Nêu thực tế sử dụng ngôn ngữ ý kiến khác  Yêu cầu HS đưa nhận xét, cách đanh giá riêng thơng qua bàn bạc bày tỏ kiến 12 VD: Nguyễn Trãi, người anh hùng , tác giả Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi, tác giả Bình Ngơ đại cáo, người anh hùng  Bài toán đặt vấn đề sau: o Cách sử dụng thành phần phụ biệt lập câu o Thấy khác câu vá phát ngơn, phân biệt thành phần chính, thành phần phụ o Đòi hỏi HS biết lập luận trước vấn đề, biết cách phân tích đúng, lựa chọn + Nêu tượng ngôn ngữ thường gặp hàng ngày, yêu cầu HS phân tích, lí giải, lập luận để tìm phương tiện ngơn ngữ tạo hiệu biểu đạt đó, tượng liên quan đến vấn đề ngôn ngữ tiếng Việt VD: Bánh tơm  có tơm Cơm sinh viên  cơm khơng có sinh viên  Bài tốn đặt vấn đề: o Liên quan đến tượng đa nghĩa o Tính chất nhập nhằng ngơn ngữ tạo nên vấn đề lí thú tiếng Việt - Có thể nêu bốn loại tình có vấn đề vào dạy học ngữ pháp: tình lựa chọn, tình phản bác, tình khơng phù hợp, tình giả định VD: Sau tập tình có vấn đề dùng để dạy dấu hai chấm cho HS: Có câu văn, câu thơ sau: a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tơi ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân tộc ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành.” Nguyện vọng chi phối ý nghĩ hành động suốt đời Người (Theo Trường Chinh) b) Tơi xịe hai ra, bảo Nhà Trò: - Em đừng sở Hãy trở với tơi (Tơ Hồi) c) Bà thương không muốn bán Bèn thả vào chum Rồi bà lại làm Đến thấy lạ: Sân nhà Đàn lợn ăn Cơm nước nấu tinh tươm Vườn rau tươi cỏ (Phan Thị Thanh Nhàn) Trong câu văn trên, có lo i dấu câu em biết, có loại dấu câu em chưa biết? Các loại dấu câu thay không? Loại dấu câu em chưa biết dùng để làm gì? Em nêu tác dụng dấu hai chấm Trong tình trên, kiến thức HS biết dấu chấm, dấu phẩy, kiến thức HS chưa biết dấu hai chấm Các câu hỏi gợi ý GV làm nảy sinh nhu cầu HS muốn biết tác dụng dấu hai chấm Tạo tình có vấn đề, GV hướng dẫn HS thực hoạt động để bước giải vấn đề đặt tình Có thể nêu hoạt động nhằm giải vấn đề nêu tập trên: - HS đọc kĩ câu thơ, câu văn - HS tìm loại dấu câu có câu thơ, câu văn - Thử đọc xem chúng thay khơng - Đọc đoạn văn trích dẫn tìm xem dấu hai chấm dùng để làm gì? - Nêu tác dụng dấu hai chấm 13 1.5.6 Lập mơ hình (Graph) cho giảng - Khái niệm: + Đây lí thuyết sơ đồ (mạng, mạch) có tác dụng rõ cấu tổ chức hệ thống + Trong graph thường có: ○ Đỉnh: để biểu thị đối tượng đưa xem xét, nghiên cứu ○ Cạnh: để nối đỉnh biểu thị mối quan hệ đỉnh  Đối tượng có mối quan hệ với đối tượng nối lại cạnh - Lưu ý xem xét graph: + Graph có đỉnh, cạnh đỉnh nối với + Số lượng cạnh tới đỉnh tạo nên bậc đỉnh Bậc đỉnh cao số cạnh tới đỉnh nhiều Cạnh tới đỉnh nhiều đỉnh có mối quan hệ đa dạng, phức tạp so với đỉnh khác có bậc thấp graph + Hai graph coi có chất đỉnh cạnh hai graph giống hình vẽ khác - Quy trình lập graph nội dung dạy học: + Xác định tên gọi graph  Tên graph cần phải rõ nội dung vấn đề đưa xem xét graph + Xác định đỉnh graph  Đỉnh graph danh mục đơn vị kiến thức cần cung cấp cho HS ○ Xác định rõ ràng xác tên gọi đỉnh xuất phát (là tên gọi chung G, phản ánh chất tổ chức G nên cần lựa chọn thận trọng)  Đỉnh xuất phát thường tên khái niệm, thuật ngữ hay kiện, tượng ngôn ngữ nêu nội dung khái quát, bao trùm, định hướng cho việc lập G (VD: G phân loại nghĩa từ, G từ loại tiếng Việt, G phân loại câu tiếng Việt, G từ ghép tiếng Việt, G dấu câu tiếng Việt …) ○ Xác định đỉnh chính, đỉnh phụ đỉnh nhánh cho G  Việc triển khai đỉnh phụ, đỉnh nhánh tiến hành theo cách vẽ, cách nối hình, điểm mặt phẳng: từ trái sang phải, từ xuống + Mã hóa kiến thức đỉnh graph: ghi làm sáng rõ nội dung đỉnh graph  Khi mã hóa cần lưu ý: ○ Viết tắt nên viết tắt có bảng ghi quy ước chữ viết tắt để việc theo dõi graph dễ dàng ○ Trong graph ghi nội dung ngắn gọn đủ ○ Việc mã hóa kiến thức đỉnh đến chừng mực tùy thuộc vào mức độ đơn giản hay phức tạp graph + Lập cung cho đỉnh graph: thể mối quan hệ tầng bậc kiến thức có nội dung học + Kiểm tra lại graph lập + Đọc graph ngôn ngữ thông thường: bước GV hướng dẫn HS chuyển ngôn ngữ G ghi vắn tắt đỉnh thành ngôn ngữ thơng thường mình: ○ Đọc ngang (đọc theo từ trái sang phải, từ xuống dưới) * Đọc tên đỉnh G mà không ghi đỉnh * Đọc tên đỉnh lẫn ghi có đỉnh ○ Đọc dọc (đọc từ xuống dưới, từ trái qua phải) * Đọc tên đỉnh theo hệ thống từ xuống dưới, từ đỉnh chính, sang đỉnh phụ tới đỉnh nhánh (đọc hết hệ thống sang hệ thống khác) * Đọc tên đỉnh lẫn ghi có đỉnh theo hệ thống từ xuống dưới, từ đỉnh chính, sang đỉnh phụ đỉnh nhánh - Ưu điểm lập graph nội dung dạy học 14 + Về phía GV: ○ Giúp cho việc giảng dạy đạt kết tối ưu, tiết kiệm thời gian ○ Chủ động việc lưa chọn kiến thức ○ Mạch lạc lập luận ○ Rõ ràng trình bày + Về phía HS: ○ Biết kiến thức chốt, ○ Hệ thống hóa kiến thức ○ Thấy mối quan hệ lẫn đơn vị kiến thức ○ Nắm bắt kiến thức cách trực quan + Thích hợp cho việc dạy ôn tập DANH TỪ a) Chỉ người, vật …; b) Kết hợp với từ lượng; này; …; c) Thường làm chủ ngữ câu Danh từ vật (Nêu tên loại cá thể người, vật, tượng) Danh từ đơn vị (Nêu tên đơn vị để tính đếm, đo lường) Đơn vị tự nhiên (loại từ) Danh từ chung (Gọi tên loại vật) Đơn vị tự nhiên (loại từ) Chính xác Danh từ riêng (Gọi tên người, vật …) Ước chừng 1.6 CÁC HÌNH THỨC THỂ HIỆN CỦA PHƯƠNG PHÁP Phương pháp phải giảng dạy thông qua hình thức: - Hình thức diễn giảng - Hình thức đàm thoại - Hình thức đọc sách giáo khoa - Hình thức làm tập tiếng Việt - Hình thức thảo luận nhóm 1.7 Một số vấn đề khác 1.7 Phương pháp sử dụng trò chơi để dạy học tiếng Việt 1.7.1 Mục đích trị chơi học tập Trị chơi học tập khơng nhằm giải trí mà cịn nhằm góp phần củng cố tri thức, kĩ học tạp HS Giữa hai mục đích cần coi trọng mục đích thứ hai 15 Việc sử dụng trị chơi q trình dạy học nhà trường nhằm làm cho việc tiếp thu, rèn luyện kĩ bớt vẻ khơ khan, có thêm sinh động, hấp dẫn, làm cho hiệu học tập HS tăng lên 1.7.2 Nội dung trò chơi học tập Trò chơi học tập phải gắn với tri thức kĩ môn học 1.7.3 Luật chơi trị chơi học tập Trị chơi học tập cần có luật chơi rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện, khơng địi hỏi thời gian dài cho việc huấn luyện Ngồi trị chơi học tập nên diễn thời gian ngắn, phù hợp với trình độ HS khơng q khó - Chú ý: Để làm cho trò chơi dễ hơn, GV cho HS thi đối đáp từ đồng nghĩa, không cần đặt câu cụ thể VD: Trò chơi THI ĐỐI ĐÁP TỪ ĐỒNG NGHĨA - Mục đích: Ơn tập từ đồng nghĩa, tạo phản ứng ngôn ngữ nhanh nhạy, rèn luyện lực đặt câu có sử dụng từ đồng nghĩa - Chuẩn bị: Mỗi đội chuẩn bị loạt câu có từ đồng nghĩa (mỗi câu chứa từ đồng nghĩa thay hai, ba từ đồng nghĩa khác) Số lượng câu cần chuẩn bị gấp 1,5 lần số lượng người chơi đội để đề phòng trường hợp chuẩn bị hai đội trùng - Cách thức tiến hành: + Chia lớp làm đội Số lượng người đội Lần lượt cặp đôi thi đấu Đội A, người đưa câu để hỏi người đối diện bên phía đội B Người tương ứng bên phía đội B phải nhanh chóng nói từ đồng nghĩa với từ yêu cầu câu bạn Sau đó, người bên phía đội B đưa câu để hỏi người phía bên đội A, người bên đội A phải tìm từ đồng nghĩa thay Trò chơi tiếp tục (VD: Người đội A đưa câu: “Trên đường bọn tới trường có mọc nhiều trinh nữ.”, người đối diện bên đội B trả lời “cây xấu hổ, mắc cỡ” Người đội B đưa câu: “Hình e sợ điều gì.”, người đối diện bên đội A phải nói “e ngại” “lo ngại” Ai trả lời điểm Trong trường hợp từ có nhiều từ đồng nghĩa thay được, trường hợp trả lời tính điểm) + GV làm trọng tài cho thi đấu Đội có tổng số điểm nhiều thắng 16

Ngày đăng: 28/06/2023, 14:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w