1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bc Tinh Hinh Thuc Hien Luat Binh Dang Gioi.doc

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập Tự do Hạnh phúc   Số 15/BC UBND Quy Nhơn, ngày 16 tháng[.]

NAM UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH  Số : 15/BC-UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT Độc lập - Tự - Hạnh phúc  Quy Nhơn, ngày 16 tháng năm 2009 BÁO CÁO Về tình hình thực Bình đẳng giới việc triển khai thi hành Luật Bình đẳng giới tỉnh Bình Định (Tài liệu phục vụ buổi làm việc với đoàn khảo sát Uỷ ban vấn đề xã hội - Quốc hội khố XII)  Thực cơng văn số 1198/UBXH12 ngày 20/02/2009 Uỷ ban vấn đề xã hội (Quốc hội khoá XII) việc khảo sát tình hình thực Bình đẳng giới việc triển khai thi hành Luật Bình đẳng giới tỉnh Bình Định (Kèm theo đề cương khảo sát), Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định báo cáo tình hình thực Bình đẳng giới việc triển khai thi hành Luật Bình đẳng giới tỉnh Bình Định sau: I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG: Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức Luật Bình đẳng giới cho nhân dân cán bộ, công chức tỉnh Sau Luật Bình đẳng giới đời thực Chỉ thị số 10/2007/CTTTg ngày 03/5/2007 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thi hành Luật Bình đẳng giới, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1522/QĐ-CTUBND ngày 05/7/2007 Kế hoạch triển khai thi hành Luật Bình đẳng giới địa bàn tỉnh; Kế hoạch phổ biến giáo dục pháp luật hàng năm, dài hạn địa phương UBND tỉnh thực lồng ghép nội dung tuyên truyền, phổ biến Luật Bình đẳng giới: Quyết định số 126/QĐ-UBND việc phê duyệt kế hoạch phổ biến giáo dục pháp luật năm 2007, Quyết định số 14/QĐ-UBND việc phê duyệt kế hoạch phổ biến giáo dục pháp luật năm 2008 có việc tun truyền, phổ biến Luật Bình đẳng giới UBND tỉnh tổ chức Hội nghị tập huấn phổ biến nội dung Luật Bình đẳng giới văn pháp luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007 cho gần 200 đại biểu thành viên Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật, báo cáo viên pháp luật tỉnh, lãnh đạo sở, ban, ngành trưởng Phòng Tư pháp 11 huyện, thành phố; tổ chức hội nghị tập huấn kỹ trợ giúp pháp lý, phổ biến số văn pháp luật ban hành, có pháp luật bình đẳng giới cho gần 300 đại biểu chuyên viên, cộng tác viên trợ giúp pháp lý, trợ giúp viên pháp lý, Chủ nhiệm Câu lạc trợ giúp pháp lý Ngồi ra, thơng qua đợt tập huấn nghiệp vụ kiến thức pháp luật cho cán Tư pháp - Hộ tịch nội dung pháp luật bình đẳng giới phổ biến cho toàn thể cán tư pháp hộ tịch xã, phường, thị trấn tỉnh Bên cạnh đó, cấp, ngành tổ chức đồn thể chủ động phối hợp tổ chức nhiều hình thức tuyên truyền, phổ biến bình đẳng giới như: Sở Tư pháp, Đài Phát - Truyền hình tỉnh, Báo Bình Định phối hợp thực tuyên truyền, phổ biến Luật Bình đẳng giới chuyên trang, chuyên mục pháp luật; phát hành 500 đề cương 7.000 tập “Hỏi - Đáp pháp luật” luật có hiệu lực thi hành có Luật Bình đẳng giới; 3.400 Bản tin Tư pháp Bình Định với nhiều tin, pháp luật bình đẳng giới công tác triển khai thi hành pháp luật bình đẳng giới cấp, ngành tỉnh cho thành viên Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh, Sở, ban, ngành, tổ chức đoàn thể tỉnh, UBND HĐND cấp, thơn, bản, làng, khu vực, 11 phịng Tư pháp trường học làm tài liệu học tập, nghiên cứu, phổ biến cho cán bộ, nhân dân; thông qua hoạt động Đội thông tin lưu động, cổ động trực quan thực tuyên truyền Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Đối với cấp huyện, cấp xã trì thường xuyên chuyên mục “Pháp luật đời sống” đài truyền địa phương; tổ chức 10.000 đợt tuyên truyền thôn, bản, làng, khu vực để phổ biến văn pháp luật ban hành, chủ trương, sách phục vụ cho nhiệm vụ trị địa phương văn pháp luật liên quan thiết thực đến đời sống người dân, văn pháp luật có hiệu lực từ ngày 01/7/2007 năm 2008 mà đặc biệt Luật Bình đẳng giới cho hàng nghìn lượt người dự nghe; tổ chức hội nghị tập huấn, lồng ghép với hoạt động quyền, đồn thể, hoạt động hịa giải sở, hoạt động trợ giúp pháp lý, sinh hoạt câu lạc pháp luật, câu lạc trợ giúp pháp lý Việc triển khai thực Luật Bình đẳng giới địa phương: 2.1- Số lượng văn địa phương triển khai thực bình đẳng giới lĩnh vực: + Chương trình hành động thực Nghị Quyết 11-NQ/TW Bộ Chính trị “Công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH” Ban thường vụ Tỉnh ủy; + Quyết định số 126/QĐ-UBND ngày 14/2/2007 UBND tỉnh việc phê duyệt kế hoạch phổ biến giáo dục pháp luật năm 2007; + Quyết định số 1522/QĐ-CTUBND ngày 05/7/2007 UBND tỉnh việc ban hành kế hoạch triển khai thi hành Luật Bình đẳng giới địa bàn tỉnh; + Quyết định số 14/QĐ-UBND ngày 10/01/2008 UBND tỉnh việc phê duyệt kế hoạch phổ biến giáo dục pháp luật năm 2008; + Công văn số 2482/UBND-VX ngày 29/7/2008 UBND tỉnh việc triển khai thực Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 04/6/2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới; + Quyết định số 584/QĐ-UBND ngày 16/10/2008 UBND tỉnh việc ban hành Kế hoạch tổ chức triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh; + Quyết định số 638/QĐ-UBND ngày 14/11/2008 UBND tỉnh việc ban hành Kế hoạch tổ chức mít tinh hưởng ứng chiến dịch truyền thơng Phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh, thực bình đẳng giới; 2.2 - Tình hình tổ chức, máy, kinh phí việc triển khai hoạt động bình đẳng giới tỉnh: + Trước có Luật Bình đẳng giới Nghị định số 70/2008/NĐ-CP Chính phủ hoạt động bình đẳng giới Ban Vì tiến phụ nữ tỉnh đảm nhận Cơ cấu thành viên Ban gồm có: Hội LHPN tỉnh, Sở Kế hoạch Đầu tư, Văn phòng UBND tỉnh, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Nội vụ, Sở Giáo dục- Đào tạo, Sở Y tế, Sở Tư pháp, Cục Thống kê, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Khoa học Công nghệ, Ban Tổ chức Tỉnh ủy hội, đồn thể liên quan Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng ban Kinh phí hoạt động tiến phụ nữ tỉnh ngân sách tỉnh cấp qua Hội LHPN tỉnh, bình quân năm khoảng 40 – 50 triệu đồng + Thực Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh; Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, thành phố Thông tư số 10/2008/TTLTBLĐTBXH-BNV ngày 10/7/2008 hướng dẫn thực chức nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện nhiệm vụ quản lý nhà nước UBND cấp xã lao động, người có cơng xã hội, UBND giao sở Lao động - Thương binh Xã hội tham mưu, giúp UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực bình đẳng giới; Sở Lao động - Thương binh Xã hội giao nhiệm vụ cho Phịng Tổ chức - Hành Sở bố trí 01 biên chế chuyên trách theo dõi lĩnh vực Bình đẳng giới Kinh phí chi cho hoạt động bình đẳng giới nằm kinh phí hoạt động thường xuyên Sở Lao động, Thương binh Xã hội; ngồi năm 2009, Ban Vì tiến phụ nữ tiếp tục cấp kinh phí hoạt động 50 triệu (cấp qua tài khoản Hội LHPN tỉnh) 2.3 - Cơ chế phối hợp hoạt động quan quản lý nhà nước bình đẳng giới địa phương với Ban Vì tiến phụ nữ, Hội phụ nữ địa phương: Bình đẳng giới lĩnh vực ngành Lao động - Thương binh Xã hội, vấn đề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chưa hướng dẫn cụ thể nên thời gian qua mục tiêu hoạt động bình đẳng giới địa bàn tỉnh lấy mục tiêu “Vì tiến phụ nữ tỉnh Bình Định đến năm 2010” UBND tỉnh phê duyệt để hoạt động Giữa quan quản lý nhà nước Bình đẳng giới Ban Vì tiến phụ nữ tỉnh chưa xây dựng Qui chế phối hợp thực tế có phân cơng, phối hợp tốt quan thành viên Ban Vì tiến phụ nữ với Sở Lao động, Thương binh Xã hội Theo mục tiêu Kế hoạch hành động nội dung liên quan đến bình đẳng giới, thuộc sở, ngành quan, đơn vị chịu trách nhiệm chủ trì xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện, sở, ngành liên quan phối hợp tham gia, ví dụ: + Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với Hội LHPN tỉnh, Sở Văn hố, Thể thao Du lịch, Sở Thơng tin -Truyền thông UBND huyện, thành phố hướng dẫn, tổ chức tuyên truyền, giáo dục Luật Bình đẳng giới văn pháp luật liên quan đến bình đẳng giới; phối hợp sở, ngành liên quan đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật + Sở Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Hội LHPN tỉnh sở, ngành liên quan thu thập, tổng hợp thơng tin, số liệu bình đẳng giới theo quy định pháp luật; phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Ngân hàng Chính sách XH tỉnh, UBND huyện, thành phố hội, đoàn thể xây dựng kế hoạch tạo việc làm, vay vốn, đào tạo nghề cho lao động nữ + Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Sở Lao động - Thương binh Xã hội việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội + Sở Y tế chịu trách nhiệm việc thực bình đẳng giới lĩnh vực y tế 2.4 - Việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới văn quy phạm pháp luật địa phương: Dự thảo văn quy phạm pháp luật địa phương liên quan đến bình đẳng giới, phụ nữ trẻ em gửi lấy ý kiến tham gia của Hợi LHPN tỉnh, Ban Vì tiến phụ nữ tỉnh trước trình HĐND, UBND tỉnh xem xét, định ban hành Tuy nhiên, việc nhận thức vấn đề liên quan giới mẻ nên thực tế việc thể nội dung Bình đẳng giới văn Quy phạm pháp luật chưa rõ nét 2.5 - Việc lồng ghép các quy định của pháp luật bình đẳng giới vào chính sách, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội địa phương: Do cấu Ban Vì sự tiến bợ phụ nữ tỉnh gồm có sở: Kế hoạch và Đầu tư, Sở Nội vụ, Tài chính, Văn phòng UBND tỉnh và mợt sớ sở, ngành, hội đoàn thể liên quan việc thực lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào chính sách, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương ngành có nhiều thuận lợi Tuy nhiên, số liệu có phân tích giới của các sở, ngành, địa phương và các doanh nghiệp chưa đầy đủ, kịp thời nên thiếu sở xây dựng sách liên quan phù hợp giới, quan tham mưu tỉnh lúng túng việc thực hiện lờng ghép vấn đề bình đẳng giới vào hoạch định chính sách cũng xây dựng các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội Trong thực tế có số lĩnh vực : việc làm, đào tạo nghề, vay vốn giải quyết việc làm, giáo dục - đào tạo, y tế, tham gia quản lý nhà nước thể lồng ghép giới 2.6 - Tình hình thực hiện việc rà soát văn bản quy phạm pháp luật hiện hành thuộc lĩnh vực quản lý địa phương nhằm sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ, ban hành theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ, ban hành văn quy phạm pháp luật, bảo đảm mục tiêu bình đẳng giới, nguyên tắc bình đẳng giới sách Nhà nước bình đẳng giới: Sở Tư pháp tiến hành rà soát, sở tham mưu UBND tỉnh Quyết định số 1522/QĐ-CTUBND ngày 05/7/2007 Uỷ ban nhân dân tỉnh việc ban hành kế hoạch triển khai thi hành Luật Bình đẳng giới địa bàn tỉnh II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Bình đẳng giới lĩnh vực trị - Tỷ lệ nữ đảng viên/ tổng số đảng viên: Năm 2007: 11.781/41.708 đảng viên (tỷ lệ 28,2%) Năm 2008: 12.559/43.627 đảng viên (tỷ lệ 28,8%) -Tỷ lệ nữ kết nạp vào Đảng/ tổng số đảng viên kết nạp: Năm 2007: 829/2.156 đảng viên (tỷ lệ 38,5%) Năm 2008: 959/ 2.325 đảng viên (tỷ lệ 41,2%) - Tỷ lệ nữ tham gia cấp uỷ Đảng thuộc nhiệm kỳ Đại hội Đảng X/ tổng số nữ Đảng viên thuộc cấp uỷ + Cấp uỷ tỉnh: Năm 2007 Năm 2008 4/49 4/48 (Tỷ lệ 8,16%) + Cấp uỷ huyện: 42/364 (Tỷ lệ 11,5%) + Cấp uỷ xã: 306/2151(Tỷ lệ 14,2%) (Tỷ lệ 8,3%) 38/357 (Tỷ lệ 10,6%) 304/2157 (Tỷ lệ 14,1%) - Tỷ lệ nữ Đại biểu Quốc hội/ tổng số đại biểu Quốc hội địa phương: Nữ đại biểu Quốc hội khoá XI: 2/8 đại biểu (Tỷ lệ 25%) Nữ đại biểu Quốc hội khoá XII : 3/8 đại biểu (Tỷ lệ 37,5%) - Tỷ lệ nữ tham gia HĐND cấp/ tổng số đại biểu tham gia HĐND cấp: Theo số liệu thống kê đầu nhiệm kỳ 2004-2009, tồn tỉnh có 720 đại biểu HĐND cấp nữ Trong đó: + Đại biểu HĐND cấp tỉnh có 13/61 (Tỷ lệ 21,31%); + Đại biểu HĐND cấp huyện có 72/390 (Tỷ lệ 18,46%); + Đại biểu HĐND cấp xã có 635/4.156 (Tỷ lệ 15,28%); - Tỷ lệ nữ lãnh đạo UBND tỉnh: 01/4 (Tỷ lệ 25%) - Tỷ lệ lãnh đạo nữ cấp sở, ngành tương đương: + Trưởng ban, ngành tương đương: 02/36 (Tỷ lệ 5,6%) + Phó Trưởng ban, ngành tương đương: 06/68 (Tỷ lệ 8,8%) - Tỷ lệ lãnh đạo nữ lãnh đạo cấp phòng trở lên: + Trưởng phòng tương đương: 10/80 (Tỷ lệ 12,5%) + Phó Trưởng phịng tương đương: 29/92, (Tỷ lệ 31,5%) Theo báo cáo số 106- BC/TU ngày 23/02/2009 Tỉnh uỷ Tổng kết thực Nghị Trung ương (khoá VIII) chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước tỷ lệ cán nữ cấu đội ngũ cán lãnh đạo Đảng, quyền, đồn thể tỉnh chưa tương xứng với lực lượng lao động nữ toàn tỉnh (cấp tỉnh 10%, cấp huyện 3,01 %, cấp xã, phường 4,5%) - Đánh giá nguyên nhân thành công chưa thành cơng việc thực mục tiêu bình đẳng giới lĩnh vực trị địa phương: +Thuận lợi: Nhận thức quan tâm, tạo điều kiện Cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương có chuyển biến: việc quy hoạch, đào tạo, bố trí sử dụng cán nữ; tạo điều kiện để Hội LHPN tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước để thơng qua thực vai trị Hội LHPN việc đại diện cho quyền lợi, lợi ích đáng Phụ nữ, trẻ em lĩnh vực Bên cạnh đó, tầng lớp phụ nữ ngày có ý thức vai trị, trách nhiệm gia đình, xã hội; thể động, sáng tạo, khắc phục khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ cơng tác, tổ chức tốt sống gia đình +Khó khăn : Một số cấp ủy Đảng, quyền chưa thực quan tâm tới việc quy hoạch, đào tạo, bố trí sử dụng cán nữ Một số nơi có quy hoạch thiếu quan tâm đào tạo, bồi dưỡng tạo điều kiện, hội cho cán nữ rèn luyện thể lực Bên cạnh đó, nhiều cán nữ chưa thực có ý thức phấn đấu vươn lên mặt; thực tế trình lấy phiếu thăm dị tín nhiệm chức danh lãnh đạo, tỷ lệ cán nữ tín nhiệm cịn thấp Qui định độ tuổi nghỉ hưu nữ 55, nam 60 nên độ tuổi cử đào tạo đưa vào qui hoạch dự nguồn, bổ nhiệm cán quản lý lần đầu nữ thấp nam tuổi Điều làm giảm hội, động phấn đấu, tham gia vào hoạt động xã hội nhiều phụ nữ Quy định chế độ trợ cấp cán bộ, công chức địa bàn tỉnh cử học, có trợ cấp bổ sung cán bộ, cơng chức nữ học ngồi chế độ trợ cấp chung (nếu cán nữ trợ cấp thêm 75.000đồng/người/tháng; nuôi nhỏ 36 tháng tuổi trợ cấp thêm 150.000đồng/người/tháng) góp phần động viên cán nữ phấn đấu học tập nâng cao trình độ Tuy nhiên, chưa có quy định cụ thể nhằm thúc đẩy bình đẳng giới đào tạo - bồi dưỡng như: quy định ưu tiên cử cán nữ có tiêu chuẩn, điều kiện học trước; khoá đào tạo, bồi dưỡng phải bảo đảm tỷ lệ nữ…Do đó, thực tế nhiều lý khác tỷ lệ cán nữ tham gia lớp đào tạo bồi dưỡng thấp Hiện nay, cấu lãnh đạo nữ cấp ủy Đảng, quan quản lý nhà nước thấp chưa tương xứng với lực lượng lao động nữ; Y tế Giáo dục hai ngành có tỷ lệ lao động nữ 50% tới cán lãnh đạo cấp sở nữ Đội ngũ cán nữ dự nguồn chức danh lãnh đạo chiếm tỷ lệ thấp.Vì vậy, thời gian đến khơng có quan tâm, đạo sâu sát cấu cán lãnh đạo nữ cấp tiếp tục hẫng hụt Bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế: - Tổng số doanh nghiệp năm 2008: 2.355 doanh nghiệp Tỷ lệ lao động nữ doanh nghiệp chiếm khoảng 42% Số doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ chủ yếu thuộc các ngành, nghề: may, chế biến thủy, hải sản, chế biến gỗ và ngân hàng - Tỷ lệ doanh nghiệp có sử dụng 30% lao động nữ trở lên chiếm khoảng 85%/ tổng số doanh nghiệp; nhiên chỉ mới có 02 doanh nghiệp làm hồ sơ Sở Lao động - Thương binh Xã hội xác nhận có sử dụng nhiều lao động nữ (CN ngân hàng công thương Phú Tài chi nhánh Ngân hàng công thương Bình Định) để ưu đãi thuế tài - Lãnh đạo doanh nghiệp nữ chiếm 20% - Tỷ lệ số hộ có chủ hộ nữ vay vốn giải việc làm xố đói giảm nghèo:khoảng 60% tổng số hộ vay vốn - Theo số liệu Hội LHPN tỉnh, tổng số vốn cho vay đến Hội quản lý là: 966,898 tỷ đồng Tổng số chủ hộ phụ nữ vay vốn: 348.685 hộ Trong đó: + Vốn cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội 556,886 tỷ đồng Tổng số chủ hộ phụ nữ vay vốn: 294.059 hộ + Vốn cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn 442,618 tỷ đồng Tổng số chủ hộ phụ nữ vay vốn: 51.033 hộ - Số lao động nữ tỉnh hỗ trợ tín dụng: khoảng 60.000 hộ - Các khoản chi chế độ sách nữ doanh nghiệp quan tài thuế địa phương chấp nhận Bình đẳng giới lĩnh vực lao động: - Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề, tập huấn bồi dưỡng nghề: Năm 2007: Tỷ lệ 59,24% Năm 2008: Tỷ lệ 59,16% - Tỷ lệ lao động nữ làm việc quan hành chính, nghiệp/ tổng số lao động quan này: Năm 2007: + Cơ quan HCNN: 230 nữ/1.004 (Tỷ lệ 22,9%); + Các đơn vị nghiệp NN: 3172 nữ/ 6696 (Tỷ lệ 47,4%).; Năm 2008: Sở Nội vụ tổng hợp, báo cáo - Tỷ lệ lao động nữ tổng số lao động giải việc làm hàng năm: khoảng 50% (Năm 2008 lao động nữ chiếm tỷ lệ 63% tổng số người tạo việc làm mới) - Tỷ lệ lao động nữ tổng số lao động giải việc làm thơng qua chương trình vay vốn giải việc làm: khoảng 59% - Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động lao động nữ khu vực nông thôn Năm 2007 78,6% (Năm 2008 không điều tra) - Tỷ lệ thất nghiệp năm 2007: + Khu vực thành thị: chung 4,91%, nữ: 5,21% (Năm 2008: tỷ lệ thất nghiệp lao động nữ khu vực thành thị giảm cịn 4,98%) + Khu vực nơng thơn: chung 2,53%, nữ 2,81% - Độ tuổi, tiêu chuẩn phụ nữ đề bạt, bổ nhiệm giữ chức danh ngành nghề có tiêu chuẩn, chức danh địa phương:Cán bộ, công chức bổ nhiệm lần đầu không 55 tuổi nam không 50 tuổi nữ; riêng chức vụ Trưởng phịng, Phó Trưởng phịng huyện, thành phố tương đương tuổi bổ nhiệm lần đầu không 45 (đối với nam nữ.) động - Đánh giá kết quả thực hiện bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế và lao + Kết đạt : Kết thực tiêu chủ yếu: Về bản các chỉ tiêu thực hiện quyền bình đẳng của phụ nữ lĩnh vực lao động và việc làm nhằm nâng cao địa vị kinh tế và cải thiện đời sống lao động nữ tỉnh đạt các chỉ tiêu đã đề như: Tỷ lệ lao động nữ tổng số lao động giải việc làm hàng năm chiếm khoảng 50% Tỷ lệ lao động nữ tổng số lao động giải việc làm thơng qua chương trình vay vốn giải việc làm khoảng 59% (Chỉ tiêu đến năm 2010 đạt tỷ lệ 50% lao động nữ được tạo việc làm mới) Tỷ lệ thất nghiệp lao động nữ ở khu vực thành thị 5,21% (chỉ tiêu giảm xuống dưới 6%) Kết thực sách lao động nữ: Trong việc tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương trả công lương: Khi có đủ tiêu chuẩn, phụ nữ hồn tồn bình đẳng với nam giới việc tuyển dụng vào làm việc doanh nghiệp Một số công việc văn phịng văn thư, kế tốn, … phụ nữ ưu tiên Đến nay, địa bàn tỉnh chưa có phản ảnh việc người sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ; không công việc nâng bậc lương, trả công lao động, sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lao động nữ lý kết hơn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi Việc thực chế độ lao động nữ có thai, sinh đẻ: Ngoài chế độ theo quy định pháp luật, số doanh nghiệp giải thời gian nghỉ thêm không hưởng lương để người phụ nữ sinh có điều kiện phục hồi sức khỏe, chăm sóc nhỏ; có doanh nghiệp quy định giải nghỉ thêm tháng cho lao động nữ sinh mà hưởng nguyên lương Việc thực quy định bảo hộ lao động lao động nữ: Ở xưởng sản xuất có sử dụng lao động nữ, doanh nghiệp có bố trí chỗ thay quần áo có buồng vệ sinh nữ Hầu hết doanh nghiệp khơng bố trí lao động nữ làm việc điều kiện độc hại công việc không sử dụng lao động theo danh mục Nhà nước quy định Việc thực chế độ, sách doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ: Các khoản chi cho việc thực sách chế độ lao động nữ doanh nghiệp quan tài thuế địa phương chấp thuận Có doanh nghiệp lao động nghỉ phép hưởng nguyên lương kinh doanh (Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Bình Định) + Những hạn chế : Về xã hội: Trong lĩnh vực nông nghiệp thương mại phụ nữ làm việc chiếm tỷ lệ lớn chiếm đa số ngành công nghiệp nhẹ Ngược lại, lĩnh vực công nghiệp dịch vụ ngành công nghiệp nặng nam giới lại chiếm tỷ lệ lớn Phụ nữ thường làm việc ngành, nghề địi hỏi trình độ chun mơn tay nghề thấp thu nhập phụ nữ thường thấp nam giới; có hội học tập nâng cao trình độ chun mơn thăng tiến so với nam giới Về gia đình: Những cơng việc nhà nấu nướng, dọn dẹp chăm sóc xem công việc phụ nữ Theo Luật Bảo hiểm xã hội cho phép ông bố nghỉ phép chăm sóc trẻ sơ sinh ốm, bước tiến đường xóa bỏ gánh nặng công việc cho phụ nữ Tuy nhiên, việc triển khai thực quy định thực tế lại vấn đề cần phải bàn Hầu hết doanh nghiệp chưa quan tâm nghiên cứu, tổ chức thực chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn ngày, không trọn tuần, giao việc nhà cho lao động nữ Nhiều doanh nghiệp (chủ yếu doanh nghiệp quốc doanh) chưa thực việc đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động nên lao động nữ không hưởng chế độ bảo hiểm xã hội thai sản theo quy định Các doanh nghiệp chưa chủ động nghiên cứu nghề mà người lao động nữ làm việc liên tục tuổi hưu lập kế hoạch, tổ chức đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ theo quy định Do nhận thức, thái độ hành vi mang tính định kiến giới tồn phổ biến chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng nho giáo; việc bồi dưỡng, phát triển cán nữ địa phương bị hạn chế Một số doanh nghiệp chí khơng muốn nhận lao động nữ ngại thực chế độ thai sản lý khác Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo - Tỉ lệ trẻ em trai, em gái đến trường bậc học; tỷ lệ trẻ em gái, em trai bỏ học: Số liệu học kỳ I (năm học 2008-2009) TT Bậc học Tổng số học sinh Trẻ em gái Số lưọng Tỉ lệ Trẻ em gái bỏ học so với TS HS bỏ học Số lượng Tỉ lệ Nhà trẻ 4.134 1.872 45,3% Mẫu giáo 45.332 21.949 48,42% Tiểu học 126.211 60.115 47,66% 9/26 34,6% THCS 121.700 58.441 47,99% 278/ 776 35,8% THPT 75.969 38.647 50,87% 477/1.162 41,05% - Tỷ lệ xoá mù chữ cho phụ nữ bị mù chữ độ tuổi 40: Số dân từ 15 đến 35 tuổi: 503.178 (nữ 248.691, chiếm tỷ lệ 49,4%) : 246.511 người biết chữ (chiếm tỉ lệ : 99,12%) - Tỉ lệ nữ tổng số người đào tạo đại học: Hiện nay, tỉnh có 13.803 cán có trình độ đại học trở lên, có 544 đại học (chưa có số liệu thống kê cụ thể nữ) Tuy nhiên, theo báo cáo Sở Giáo dục – Đào tạo Sở Y tế hai ngành có tỷ lệ đào tạo sau đại học cao số liệu cụ thể sau: * Ngành giáo dục : -Đã tốt nghiệp Cao học: 40 nữ/ 88, tỉ lệ 45,45% -Đang học Cao học: 54 nữ/ 96 , tỉ lệ 56,25 % * Ngành Y tế : 85 nữ/369 cán bộ, công chức, viên chức có trình độ đào tạo ĐH ( Tỷ lệ 23 %) - Đối tượng có trình độ đại học làm việc (tính đến thời điểm 12/2008) quan hành chính, nghiệp, doanh nghiệp (có vốn Nhà nước chiếm 51%) hưởng chế độ hỗ trợ lần sau tốt nghiệp theo sách khuyến khích phát triển khoa học nhân lực có trình độ cao tỉnh 280 người (trong : Tiến sĩ: 08, Thạc sĩ : 250, Chuyên khoa cấp II: 22), chia theo năm cụ thể : Thạc sĩ Năm (Nữ/TS) Chuyên khoa II Tiến sĩ Nữ/Tổng số (Nữ/TS) (Nữ/TS) Tỷ lệ nữ (%) 1996 – 2001 13/66 0/3 13/69 18,8 2002 02/18 0/01 02/19 10.5 2003 15/34 01/03 01/02 17/39 43,6 2004 09/18 0/02 09/20 45,0 2005 08/25 0/04 0/01 08/30 26,7 2006 13/34 01/06 14/40 35,0 2007 17/47 0/07 0/01 17/55 30,9 12/2008 05/08 0 05/08 62,5 Tổng cộng 82/250 02/22 01/08 85/280 30,3 - Tỉ lệ nữ cán công chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ tổng số cán bộ, công chức đào sau: + Năm 2006-2007: Đào tạo Trung cấp lý luận trị : 258/1.114 (đạt tỷ lệ 23,16%); bồi dưỡng kiến thức QLNN ngạch chuyên viên: 233/703 (đạt 33,14%); bồi dưỡng QLNN ngạch chuyên viên chính: 23/142 (đạt tỷ lệ 16,2%); bồi dưỡng ngoại ngữ: 23/62 (đạt tỷ lệ 37,1%); bồi dưỡng nghiệp vụ Tư pháp: 120/493 (đạt tỷ lệ 24,34%); bồi dưỡng QLNN cho cán xã : 114/389 (đạt tỷ lệ 29,31%); bồi dưỡng QLNN cho cán thôn: 263/956 (đạt tỷ lệ 27,51%); bồi dưỡng kiến thức đại biểu HĐND huyện: 30/100 (đạt tỷ lệ 30%) + Năm 2008 : Bồi dưỡng kiến thức thị trường chứng khoán: 46/240 (đạt tỷ lệ 19,17%); Bồi dưỡng kiến thức Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại 10 giới WTO: 68/307 (đạt tỷ lệ 22,15%); Bồi dưỡng kiến thức nâng cao lực quản trị hành văn phịng: 105/316 đạt 33,23%; nghiệp vụ hành giao tiếp cho cán phận cửa: 115/342 (đạt 33,63%); bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ lãnh đạo quản lý hành chính: 22/219 (đạt tỷ lệ 11,87%) - Số lượng lao động nữ địa phương hỗ trợ dạy nghề/ tổng số lao động nữ địa phương (đối với khu vực nông thôn) : + Năm 2007: đào tạo 26.826 người, có 15.726 nữ, tỉ lệ 59,24% + Năm 2008: đào tạo 24.950 người, có 14.762 nữ, tỉ lệ 59,16% - Đánh giá việc thực bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo: Trong năm qua ngành Giáo dục – Đào tạo tiếp tục trì, nâng cao chất lượng kết xố mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, phổ cập THCS, phấn đấu đến năm 2010 hoàn thành phổ cập giáo dục bậc Trung học Trẻ em gái phụ nữ quan tâm đầy đủ đến việc học tập văn hóa, dạy nghề đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Tuy nhiên tỷ lệ nữ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ so với tổng số lao động nữ cịn thấp Bình đẳng giới lĩnh vực Y tế - Tuổi thọ trung bình phụ nữ nam giới địa phương: Theo số liệu Cục Thống kê tỉnh năm 2007: Trung bình: 71 tuổi; Phụ nữ: 72 tuổi; Nam giới: 70 tuổi - Hệ thống chăm sóc sức khoẻ phụ nữ (đặc thù phụ nữ) nam giới địa phương: tồn tỉnh có 01 bệnh viện đa khoa tỉnh; 02 bệnh viện đa khoa khu vực; 12 bệnh viện, trung tâm chuyên khoa Chi cục Dân số/KHHGĐ; 11 trung tâm y tế huyện, thành phố; 11 trung tâm DS/KHHGĐ; 05 phòng khám đa khoa khu vực; 157 trạm y tế xã, phường, thị trấn Tất sở y tế phục vụ chung cho cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tỉnh Riêng hệ thống chăm sóc sức khoẻ đặc thù riêng cho phụ nữ có khoa sản phụ bệnh viện đa khoa trung tâm y tế huyện; Trung tâm Chăm sóc sức khoẻ sinh sản tỉnh Đội Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ, trẻ em/KHHGĐ thuộc trung tâm y tế huyện; phòng khám đa khoa khu vực trạm y tế có cán chun trách cơng tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản; số thơn, làng thuộc khu vực miền núi có đỡ dân gian người dân tộc thiểu số đào tạo Hệ thống chăm sóc sức khoẻ đặc thù riêng cho nam giới có Khoa CSSKSS cho Vị thành niên Nam học thuộc Trung tâm Chăm sóc sức khoẻ sinh sản tỉnh - Tỷ lệ gia tăng dân số: Tỷ suất sinh thô năm 2008 17,3%o, tăng 0,7%o so với năm 2007;Tỷ lệ sinh thứ trở lên năm 2008 18,5%, tăng 0,9% so với năm 2007.Tình trạng cán bộ, cơng chức, Đảng viên sinh thứ trở lên: năm 2008 có 65 trường hợp; - Tình trạng cân đối giới tính, lựa chọn giới tính thai nhi địa phương: Tỷ lệ giới tính sinh: 117 nam/100 nữ Tình hình lựa chọn giới tính thai nhi: Ngày 17/5/2006 Bộ Y tế có Cơng văn số 3698/BYT-SKSS việc thực Pháp lệnh Dân số nghiêm cấm lựa 11 chọn giới tính thai nhi; Sở Y tế có Cơng văn số 577/YT-NVY ngày 26/5/2006 việc nghiêm cấm thực dịch vụ nhằm lựa chọn giới tính thai nhi Trong năm qua, Sở Y tế chưa phát chưa đơn vị trực thuộc phản ảnh việc phá thai lý lựa chọn giới tính - Chỉ tiêu chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trước, sau sinh: + Tỷ lệ phụ nữ có thai khám thai > lần trước sinh: 96,8% + Số lần khám thai trung bình bà mẹ đẻ: 3,88 lần + Số bà mẹ sinh sở y tế: 97,9% + Số bà mẹ sinh nhân viên y tế đào tạo đỡ: 98,9% + Số bà mẹ chăm sóc sau sinh lần: 99,4% sống - Tỷ suất tử vong bà mẹ có liên quan đến thai sản: 56/100.000 trẻ đẻ - Tỷ lệ nữ tiếp cận với dịch vụ y tế: 95% Hiện có xã tách (xã Ân Hảo Tây thị trấn An Lão) chưa có Trạm y tế tiếp cận dễ dàng với sở y tế khác, có số phụ nữ thuộc miền núi, vùng sâu, vùng xa khó tiếp cận với dịch vụ y tế điều kiện địa hình, lại khó khăn - Tỷ lệ xã có nữ hộ sinh: Hiện có 152 trạm y tế có nữ hộ sinh/y sỹ, y tá bổ túc sản nhi (tỷ lệ 95,6%); Trong đó, tỷ lệ trạm có nữ hộ sinh trung học 77,4% - Đánh giá việc thực bình đẳng giới lĩnh vực y tế: Cơng tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em ln cấp uỷ Đảng, quyền tỉnh quan tâm, ưu tiên hàng đầu ngành Y tế Hệ thống chăm sóc sức khoẻ tỉnh nói chung, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em nói riêng hoạt động ổn định có hiệu Được hỗ trợ Chính phủ Newzealand tài trợ cho Bình Định Dự án Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em (VIE/03/P20) với tổng kinh phí 3.257.000 USD, Newzealand tài trợ 2.994.000 USD; Dự án đem lại kết to lớn việc nâng cao chất lượng sống cho phụ nữ trẻ em Bình Định, đặc biệt cải thiện chất lượng sử dụng dịch vụ sức khoẻ bà mẹ trẻ em, sức khoẻ sinh sản kế hoạch hố gia đình; cơng tác phịng chống HIV/AISD, phịng chống bạo lực gia đình Từ năm 2004 – 2008 cơng tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản tỉnh có bước chuyển biến mạnh mẽ Công tác tuyên truyền vận động, truyền thông thay đổi hành vi lĩnh vực DS/SKSS triển khai rộng khắp ngành, cấp từ tỉnh đến sở; cán quản lý cung cấp dịch vụ CSSKSS sở y tế từ tỉnh đến huyện, xã, thôn đào tạo, đào tạo lại chuyên môn; xe cứu thương loại trang thiết bị phục vụ công tác CSSKSS cung cấp cho sở y tế; công tác kiểm tra, giám sát thực thường xun góp phần nâng cao chất lượng cơng tác phạm vi toàn tỉnh Tuy nhiên vấn đề bình đẳng giới lĩnh vực y tế số hạn chế định Các dịch vụ CSSKSS cho nam giới hạn chế; Một phận nam giới chưa hiểu biết đầy đủ, chưa tham gia tích cực vào cơng tác CSSKSS, 12 cịn quan niệm cho vấn đề phụ nữ; Công tác CSSKSS cho vị thành niên, niên chưa đầu tư mức Bình đẳng giới lĩnh vực khác - Tình hình thụ hưởng văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao: Hiện chưa có số liệu thống kê cụ thể tỷ lệ nữ /nam thụ hưởng văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao tỉnh Số người tập thể dục, thể thao thường xuyên tỉnh đạt 24,35% số dân tăng 0,25% so với năm 2007, số gia đình thể thao tỉnh đạt 17,3% số hộ, tăng 0,3% so với năm 2007, Số trường học thực TDTT nội khóa đạt 94,3%, số trường học thực TDTT ngoại khóa đạt 83% - Tình hình bạo lực gia đình phụ nữ, trẻ em: Số vụ án liên quan đến bạo lực gia đình từ năm 2005 - 2008 35 vụ Trong đó, năm 2008 03 vụ (02 vụ giết vợ 01 vụ giết rể) - Tình hình ly địa phương: Năm 2008 giải xét xử sơ thẩm 1.147 vụ /1.174 vụ án ly hôn thụ lý, đạt 97,7% (trong Tồ án tỉnh giải 13/13 vụ).Tòa án tỉnh xét xử phúc thẩm 51 vụ ly hôn, đạt 100% Trong số vụ án ly hôn giải quyết, xét xử: Số vụ án ly mâu thuẫn gia đình 750 vụ, chiếm 65,4%; bị đánh đập, ngược đãi 85 vụ, chiếm 7,4%; mâu thuẫn kinh tế 15 vụ, chiếm 1,3%; rượu chè, cờ bạc 47 vụ, chiếm 4%; Trong số vụ án giải quyết, Tòa án kiên trì hịa giải đồn tụ 223 cặp vợ chồng, chiếm 19,4%; cơng nhận thuận tình ly 501 vụ, chiếm 43,6% Tình trạng ly tỉnh ngày tăng việc ly hôn nhiều nguyên nhân chủ yếu mâu thuẫn gia đình chiếm tỷ lệ cao (65,4%) - Tình hình phụ nữ kết hơn, lấy chồng nước ngồi: Tổng số hồ sơ kết có yếu tố nước ngồi: 219 hồ sơ Trong đó, số lượng nam Việt Nam định cư nước kết hôn với nữ địa phương 114 hồ sơ, chiếm 52,1%; số lượng nam nước ngồi kết với nữ địa phương 44 hồ sơ, chiếm 20,1% - Tình hình phụ nữ nạn nhân tội phạm buôn bán người: Hiện nay, địa bàn tỉnh tội phạm buôn bán người chưa xảy ra, chưa phát đường dây, đối tượng có liên quan đến việc mua bán phụ nữ Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế địa bàn tỉnh có 05 đối tượng có tiền án, tiền bn bán phụ nữ trẻ em; số phụ nữ nạn nhân bị bn bán 13 trường hợp , có 05 người nước ngồi Trong thời gian tới, UBND tỉnh tăng cường đạo cấp, ngành tiếp tục tuyên truyền, phổ biến Luật Bình đẳng giới văn hướng dẫn thi hành Luật Bình đẳng giới cho cán bộ, nhân dân để cán bộ, nhân dân tỉnh nhận thức giới pháp luật bình đẳng giới nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; Đẩy mạnh công tác đào tạo, giáo dục nâng cao nhận thức giới bình đẳng giới, kỹ lồng ghép giới, coi biện pháp trọng tâm để làm thay đổi cách đầy đủ nhận thức bình đẳng giới xã hội, sở 13 tạo hội bình đẳng cho nam nữ, có xem xét tới yếu tố đặc thù giới; Tiếp tục quan tâm đạo việc qui hoạch, đào tạo sử dụng cán nữ; quan tâm hỗ trợ kinh phí cho hoạt động tiến phụ nữ; đạo kiện toàn quan QLNN bình đẳng giới cấp tỉnh, huyện; Tăng cường nâng cao hoạt động trợ giúp pháp lý lĩnh vực bình đẳng giới, đặt biệt khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa; Đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới; Tăng cường đầu tư nguồn lực cho công tác CSSKSS, ưu tiên cho khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, đối tượng vị thành niên, niên III KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI, CÁC MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI - Đảng, Nhà nước cần quan tâm nghiên cứu ban hành sách thúc đẩy bình đẳng giới giai đoạn nay, đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng sử dụng lao động nữ; tạo điều kiện cho nữ tham gia hoạt động trị, quản lý nhà nước - Chính phủ, Bộ ngành liên quan cần quan tâm đạo việc hình thành bồi dưỡng nghiệp vụ cho máy tổ chức thực thi pháp luật bình đẳng giới cấp; hướng dẫn cụ thể việc lồng ghép giới văn QPPL kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đưa tiêu có phân tích giới vào nội dung báo cáo thống kê để có sở lập kế hoạch, hoạch định, triển khai, theo dõi, đạo thực mục tiêu bình đẳng giới - Uỷ ban Quốc gia Vì tiến Phụ nữ cần có hướng dẫn cụ thể việc kiện toàn, Qui chế làm việc nội dung hoạt động cho Ban Vì tiến Phụ nữ cấp./ TM UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nơi nhận: UB CVĐXH (QH Kh.XII) - Thường trực Tỉnh uỷ ; (Báo cáo) - Thường trực HĐND tỉnh ; - Đoàn ĐBQH tỉnh; - Ban VHXH-HĐND tỉnh; - CT, PCT UBND tỉnh; - Hội LHPN tỉnh; - Các sở: NV, TP, KH&ĐT, KH&CN, GD&ĐT, LĐ,TB&XH, YT; - PVP Trương Thanh Kết; - Lưu : VT, K15, K16 - Nguyễn Thị Thanh Bình 14

Ngày đăng: 28/06/2023, 11:51

Xem thêm:

w