TÀI LIỆU HUỚNG DẪN TẬP HUẤN VỀ THỰC HIỆN LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI

57 67 0
TÀI LIỆU HUỚNG DẪN TẬP HUẤN VỀ THỰC HIỆN LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC HIỆN LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI Tài liệu tập huấn TẬP II TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN TẬP HUẤN VỀ THỰC HIỆN LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI LỜI GIỚI THIỆU Tháng 11 năm 2006, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Luật Bình đẳng giới Sự đời Luật thể rõ cam kết Việt Nam thúc đẩy bình đẳng giới coi nhiệm vụ quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Chính phủ giao trách nhiệm quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới cho Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Để thực Luật Bình đẳng giới, quan Đảng, Quốc hội, Bộ, ngành chủ chốt tổ chức đoàn thể, xã hội tất cấp đóng vai trò quan trọng thực hiện, giám sát, đánh giá, báo cáo việc triển khai thực Luật Tháng năm 2009, Chƣơng trình chung Bình đẳng giới Chính phủ Việt Nam Liên hợp quốc với tài trợ Chính phủ Tây Ban Nha đƣợc thực nhằm nâng cao lực tổ chức liên quan cấp quốc gia cấp tỉnh thực hiện, giám sát, đánh giá báo cáo tốt Luật Bình đẳng giới Luật Phòng chống bạo lực gia đình Trong khn khổ Chƣơng trình chung, với hỗ trợ kỹ thuật Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội với vai trò quan quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới xây dựng tài liệu tập huấn Luật Bình đẳng Giới cho cán làm công tác Đảng, đại biểu dân cử (đại biểu Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp), cán quan quản lý nhà nƣớc cấp bình đẳng giới nhƣ cán tổ chức đoàn thể cấp chịu trách nhiệm thực thi giám sát việc thực Luật Bình đẳng giới Mục tiêu tài liệu tập huấn nhằm: (i) Nâng cao lực cho giảng viên nguồn giới bình đẳng giới quan Đảng, quan Quốc hội, Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội, Bộ, ngành chủ chốt, nhƣ cán địa phƣơng; (ii) Hỗ trợ quan, tổ chức thuộc ngành, cấp xây dựng đƣợc chƣơng trình tập huấn cho cán bộ, nhân viên mình; (iii) Nâng cao kỹ cho cán nói việc tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá báo cáo việc thực Luật Bình đẳng giới Bộ Tài liệu tập huấn gồm tập; Tập I Tài liệu tập huấn cung cấp kiến thức giới Luật Bình Đẳng giới, biện pháp thúc đẩy thực Luật công cụ để giám sát, đánh giá báo cáo việc thực Luật bình đẳng giới Tập II Tài liệu hƣớng dẫn dành cho giảng viên, cung cấp phƣơng pháp kỹ để tiến hành tập huấn dựa nội dung đƣợc biên soạn Tập I Tập I có tiêu đề “Tài liệu tập huấn Thực Luật Bình đẳng giới” cung cấp cho ngƣời học khái niệm, kiến thức Giới pháp luật bình đẳng giới Những ngƣời sử dụng tập I cán làm công tác Đảng, đại biểu dân cử (đại biểu Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp), cán quan quản lý nhà nƣớc cấp bình đẳng giới nhƣ cán tổ chức đoàn thể cấp chịu trách nhiệm thực thi Luật Bình đẳng giới Cụ thể tập I tài liệu sẽ: i) Hỗ trợ kiến thức cho cán làm công tác Đảng việc đạo ban hành chủ trƣơng tuyên truyền thực Luật Bình đẳng Giới ii) Hỗ trợ kiến thức cho đại biểu dân cử (Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp tỉnh) lồng ghép giới văn quy phạm pháp luật theo dõi, giám sát việc thực Luật Bình đẳng giới iii) Hỗ trợ kiến thức cho cán quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới việc thực hiện, theo dõi, đánh giá báo cáo tình hình thực Luật Bình đẳng giới cấp Cấu trúc nội dung Tập I nhƣ sau: Phần 1: Khái niệm bản, sách pháp luật bình đẳng giới Phần 2: Các biện pháp đảm bảo bình đẳng giới Phần 3: Tám lĩnh vực Luật Bình đẳng giới Phần 4: Vai trò, trách nhiệm bên liên quan việc thực bình đẳng giới Phần 5: Giám sát công tác báo cáo việc thực pháp luật bình đẳng giới Tập II có tiêu đề “Tài liệu hướng dẫn tập huấn Thực Luật Bình đẳng giới” nhằm cung cấp kỹ cho hƣớng dẫn viên cách thức chuẩn bị, thực tập huấn nội dung Tập I Tập II bao gồm phƣơng pháp tập huấn, kỹ đào tạo nhằm tăng cƣờng chủ động tham gia ngƣời học vào q trình học tập nhƣ thảo luận nhóm, làm tập tình Mỗi phần có bố cục chƣơng trình tập huấn mẫu, hƣớng dẫn hoạt động đào tạo, tập tình Tập II chủ yếu dành cho giảng viên nguồn quan Đảng, Quốc hội, Bộ, ngành chủ chốt tổ chức đoàn thể, xã hội tất cấp - quan chịu trách nhiệm thực thi Luật Bình đẳng giới Cấu trúc nội dung Tập II nhƣ sau: Phần 1: Hƣớng dẫn sử dụng tài liệu, gồm: (i) Giới thiệu tài liệu; (ii) Gợi ý phƣơng pháp tập huấn kỹ cho tập huấn viên Phần 2: Chƣơng trình tập huấn mẫu Phần 3: Các chuyên đề LỜI CẢM ƠN Ban Quản lý Dự án Ơ Chƣơng trình chung Bình đẳng giới Chính phủ Việt Nam Liên hợp quốc Bộ Lao Động, Thƣơng binh Xã hội xin chân thành cảm ơn Chính Phủ Tây Ban Nha thông qua Quỹ Hỗ trợ Mục tiêu Thiên niên kỷ UNFPA hỗ trợ tài chính, kỹ thuật, đạo đóng góp ý kiến trình biên soạn Bộ tài liệu tập huấn Ban Quản lý dự án xin chân thành cảm ơn tham gia biên soạn nhóm tƣ vấn thuộc Trung Tâm Phát triển Hội nhập (CDI) biên soạn tài liệu đặc biệt đóng góp ý kiến Trung tâm Hỗ trợ Nâng cao lực phụ nữ (CEPEW) góp ý cho tài liệu Đặc biệt, xin cảm ơn góp ý tham gia bà Aya Matsuura, Chuyên gia Giới Chƣơng trình chung Bình đẳng giới Chính phủ Việt Nam Liên hợp quốc, bà Nguyễn Thị Diệu Hồng, Phó giám đốc Ban Quản lý Dự án Ô Bộ tài liệu đƣợc biên soạn thời gian ngắn, mang tính thử nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Ban Quản lý Dự án Ơ trân trọng ý kiến đóng góp để tiếp tục hồn thiện tài liệu MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU LỜI CẢM ƠN PHẦN I HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG 1.1 Giới thiệu tài liệu 1.1.1 Nội dung tài liệu 1.1.2 Đối tƣợng sử dụng 1.2 Gợi ý phƣơng pháp kỹ cho tập huấn viên 1.2.1 Quy trình tập huấn 1.2.2 Phƣơng pháp tập huấn PHẦN II CHƢƠNG TRÌNH MẪU CHO TẬP HUẤN 6 12 19 Chƣơng trình Mẫu 1: Đối tƣợng: Các cán làm công tác Đảng 20 Chƣơng trình Mẫu 2: Đối tƣợng: Các đại biểu dân cử (đại biểu Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp) 21 Chƣơng trình Mẫu 3: Đối tƣợng: Các cán quan quản lý nhà nƣớc cấp bình đẳng giới nhƣ tổ chức đồn thể cấp 22 PHẦN III CÁC CHUYÊN ĐỀ 23 Chuyên đề 1: Một số khái niệm giới 24 Chuyên đề 2: Pháp luật quốc tế Việt Nam bình đẳng giới tiến phụ nữ 27 Chuyên đề 3: Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới 30 Chuyên đề 4: Lồng ghép vấn đề bình đẳtng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật 34 Chuyên đề 5: Thông tin, giáo dục, truyền thơng giới bình đẳng giới 39 Chuyên đề 6: Kế hoạch hành động bình đẳng giới 43 Chuyên đề 7: Tám lĩnh vực Luật Bình đẳng giới 47 Chun đề 8: Vai trò, trách nhiệm bên liên quan việc thực pháp luật bình đẳng giới 51 Chuyên đề 9: Giám sát công tác báo cáo việc thực pháp luật bình đẳng giới 55 PHẦN I HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG 1.1 GIỚI THIỆU TÀI LIỆU 1.1.1 Nội dung tài liệu Tập I cung cấp khái niệm, kiến thức giới pháp luật bình đẳng giới Tập II Tài liệu hƣớng dẫn dành cho tập huấn viên, cung cấp phƣơng pháp kỹ để tiến hành tập huấn dựa nội dung đƣợc biên soạn Tập I Tài liệu gồm phần nhằm giúp cho tập huấn viên nắm đƣợc phƣơng pháp, kỹ tập huấn chung (phần I) Tài liệu gợi ý số chƣơng trình giảng mẫu (phần II) chuyên đề (phần III) Phần chuyên đề giúp tập huấn viên nắm đƣợc cụ thể nội dung, phƣơng pháp giảng Ngoài ra, tập huấn viên cần tham khảo nội dung Tập I để truyền tải kiến thức cách sâu cho tham dự viên khóa học 1.1.2 Đối tƣợng sử dụng Tài liệu chƣơng trình giảng mẫu đƣợc thiết kế chủ yếu dành cho giảng viên nguồn Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội; Bộ/ngành chủ chốt; quan Đảng quan Quốc hội nhƣ cán Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, ngƣời chịu trách nhiệm thực thi Luật Bình đẳng giới Tùy theo nhu cầu tập huấn cho đối tƣợng mà tập huấn viên tham khảo chƣơng trình giảng mẫu (phần II), chuyên đề (phần III) để thiết kế khóa tập huấn cho phù hợp 1.2 Gợi ý phƣơng pháp kỹ cho tập huấn viên 1.2.1 Quy trình tập huấn CHUẨN BỊ TẬP HUẤN Để đảm bảo cho khố tập huấn diễn trơi chảy, chuẩn bị thật cẩn thận trƣớc bắt đầu Cần lƣu ý số điểm trƣớc khoá học bắt đầu: o Có chƣơng trình nội dung tập huấn rõ ràng o Biết rõ mục tiêu, nhóm đối tƣợng, trình độ học vấn tham dự viên nhƣ thời gian địa điểm tập huấn o Để xây dựng nội dung tập huấn, cần cân nhắc đến mục tiêu học tập, kế hoạch đề cho học phần để đạt đƣợc mục tiêu đó, thơng tin phụ, tài liệu giảng dạy cần thiết cho khóa học o Sắp xếp lớp học điểm quan trọng Có nhiều cách xếp khác nhau: kê theo hàng; kê hình chữ U; kê hình xƣơng cá hay kiểu bàn tiệc; kê kiểu hội nghị; kê hình bán nguyệt hình tròn Mỗi kiểu có ƣu, nhƣợc điểm riêng Trong lớp tập huấn sử dụng nhiều hình thức làm việc theo nhóm kê hình xƣơng cá hay kiểu bàn tiệc tỏ thích hợp so với kiểu xếp chỗ hội trƣờng truyền thống o Trong lớp học nên có nhiều giấy khổ lớn, bút viết bảng, viết giấy, công cụ cần thiết khác để làm tập o Nếu tập huấn viên sử dụng phƣơng tiện nghe nhìn, cần đảm bảo chúng đƣợc đặt vị trí thuận tiện để ngƣời nhìn thấy BẮT ĐẦU KHĨA TẬP HUẤN Nhóm tập huấn viên với ban tổ chức cần thực số hoạt động: o Hoan nghênh ngƣời đến tham dự khoá học o Giới thiệu chủ đề, mục tiêu, tài liệu phƣơng pháp tập huấn đƣợc sử dụng khoá học o Giới thiệu thân o Để tham dự viên tự giới thiệu o Bầu ban cán lớp, nhóm trƣởng o Thống số nguyên tắc, giấc làm việc Lưu ý: có nhiều cách tổ chức hoạt động này, cần linh hoạt tùy theo số lượng tham dự viên để thực Song không nên để phần chiếm nhiều thời gian, với chương trình tập huấn có thời gian ngắn TRONG KHI TẬP HUẤN o Đảm bảo ngƣời tham gia Khuyến khích tham dự viên e ngại tham gia vào thảo luận o Luôn tạo hội để tất ngƣời tham gia làm tập, bỏ qua khiếm khuyết hình thể, giọng nói họ Chỉ nên lựa chọn tập phù hợp với tất ngƣời o Kiểm tra xem tham dự viên có hiểu đƣợc trình bày khơng cách đề nghị họ tóm tắt điểm sau thảo luận o Khuyến khích tham dự viên đặt câu hỏi họ không hiểu điều đƣợc trình bày VÀO CUỐI HỌC PHẦN Việc đánh giá nên tiến hành vào cuối ngày cuối học phần số cách sau: o Đƣa câu hỏi cho nhóm và/hoặc cho cá nhân o Đƣa câu hỏi vấn đáp và/hoặc khảo sát văn o Đƣa phần tóm tắt tổng kết cuối học học phần o Sử dụng mẫu có sẵn tự tập huấn viên xây dựng mẫu khác dựa nội dung cụ thể yêu cầu đánh giá o Phỏng vấn tham dự viên theo nhóm nhỏ Tập huấn viên lưu ý:  Tóm tắt điểm học phần  Lắng nghe thơng tin phản hồi từ phía tham dự viên liên quan tính hữu ích học và tổng hợp kết luận họ VÀO CUỐI KHĨA TẬP HUẤN Cần thu đƣợc thơng tin phản hồi từ phía tham dự viên liên quan tính hữu ích khố tập huấn Thơng thƣờng việc đƣợc thực qua đánh giá nhằm mục đích: o Xác định cách thức tiến hành khoá tập huấn nhƣ cần phải điều chỉnh, sửa đổi o Xác định xem khố tập huấn có đáp ứng mục tiêu đặt khơng o Xem xét tính phù hợp nội dung khoá tập huấn nhƣ bố cục, cấu trúc khố tập huấn o Tìm thích hợp tính hữu dụng tài liệu đƣợc sử dụng khoá tập huấn o Đánh giá việc xếp tổ chức hành o Đánh giá hài lòng tham dự viên Lưu ý: Vào cuối khóa tập huấn, dùng Mẫu đánh giá yêu cầu tham dự viên đánh giá lời CÁC MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ A Xác định mục tiêu tập huấn tập huấn viên Chủ đề tập huấn: Mục tiêu chung khoá tập huấn: Sau khố học, học viên có khả năng: Lưu ý: Tập huấn viên nên cụ thể hóa mục tiêu chung khoá tập huấn thành mục tiêu cụ thể cho nội dung tập huấn mà tham dự viên cần “Nhớ đƣợc”, “Hiểu đƣợc”, “Làm đƣợc” Những yếu tố cần thiết để thông tin, giáo dục, truyền thơng giới bình đẳng giới trở nên có hiệu ngành, địa phương Anh/chị? o Chia tham dự viên thành nhóm nhỏ đến ngƣời, tốt ngƣời quan, tổ chức ngành Phát giấy A0, bút mầu nét to cho nhóm Các nhóm thảo luận ba nội dung Mỗi nhóm cử đại diện nhóm trình bày kết thảo luận o Tập huấn viên tới nhóm đƣa số gợi ý, hƣớng dẫn tham dự viên sử dụng Tập I Bộ tài liệu để hỗ trợ nhóm o Tập huấn viên chiếu hình biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới đƣợc quy định Luật Bình đẳng giới Giải thích thêm vấn đề thấy học viên lúng túng q trình thảo luận nhóm Hoạt động 4: Trình bày kết thảo luận nhóm (30 phút) o Mỗi nhóm trình bày trƣớc lớp phút o Sau phần trình bày, tập huấn viên hỏi tham dự viên có bình luận bổ sung khơng o Hỏi nhóm tham dự viên khác có góp ý khơng o Giải thích thêm vấn đề mà tham dự viên lúng túng q trình thảo luận nhóm Hoạt động 5: Tóm tắt (5 phút) o Hỏi tham dự viên câu hỏi vấn đề cần thảo luận không o Tập huấn viên kết luận số điểm sau: Thơng tin, giáo dục, truyền thơng giới bình đẳng giới biện pháp quan trọng nhằm nâng cao nhận thức giới bình đẳng giới Việc thơng tin, giáo dục, truyền thơng giới bình đẳng giới đưa vào chương trình giáo dục nhà trường, hoạt động quan, tổ chức cộng đồng Việc thông tin, giáo dục, truyền thông giới bình đẳng giới thơng qua chương trình học tập, ấn phẩm, chương trình phát thanh, truyền hình hình thức khác 42 CHUYÊN ĐỀ Kế hoạch hành động bình đẳng giới Mục đích - Hiểu nắm đƣợc chu trình thực Kế hoạch hành động bình đẳng giới; - Thiết kế, xây dựng đƣợc Kế hoạch hành động bình đẳng giới đơn vị, tổ chức, ngành, địa phƣơng Nội dung - Chu trình thực Kế hoạch hành động bình đẳng giới; - Bảo đảm nguồn tài cho hoạt động bình đẳng giới Phƣơng pháp Động não; Hỏi – đáp; Thuyết trình; Bài tập nhóm; Thảo luận chung Thời lƣợng 90 phút 43 Hoạt động Thời lƣợng (phút) Hoạt động 1: Giới thiệu mục đích chuyên đề 10 Hoạt động 2: ▪ Chu trình thực Kế hoạch hành động bình đẳng giới: - Xác định vấn đề; - Thiết kế; - Thực hiện; - Theo dõi, đánh giá báo cáo ▪ Bảo đảm nguồn tài cho hoạt động bình đẳng giới Phƣơng pháp Động não Tài liệu, công cụ Máy chiếu Màn hình chiếu 15 Trình bày/ Thuyết trình tích cực Bảng Hỏi - Đáp Giấy A0 Bút màu nét to Giấy A4 Băng dính Kéo Hoạt động 3: Làm Bài tập theo nhóm 30 Hoạt động 4: Trình bày kết thảo luận nhóm 30 Thảo luận nhóm nhỏ Hỏi - Đáp Thuyết trình Thảo luận chung Hỏi - Đáp Hoạt động 5: Tóm tắt Thuyết trình Hỏi - Đáp Gợi ý cho tập huấn viên: - Chuẩn bị số kế hoạch hành động Bộ, ngành, địa phương phê duyệt liên quan đến lĩnh vực công tác tham dự viên - Tham khảo thêm nội dung nêu Mục 2.5 Phần II - Các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới Tập 44 TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Hoạt động 1: Giới thiệu mục đích chuyên đề (10 phút) o Câu hỏi động não: “Bộ, ngành, địa phương Anh/chị xây dựng Kế hoạch hành động bình đẳng giới chưa?” o Đề nghị tham dự viên giơ tay, tập huấn viên đếm ghi lại số ngƣời trả lời “chưa” “đã xây dựng” o Chiếu lên hình mục đích chun đề giải thích Hoạt động 2: (15 phút) - Chu trình thực Kế hoạch hành động bình đẳng giới; - Bảo đảm nguồn tài cho hoạt động bình đẳng giới o Nếu có thơng tin Bộ, ngành, địa phƣơng tham dự viên xây dựng “Kế hoạch hành động bình đẳng giới”, nên đề nghị tham dự viên chia sẻ số kinh nghiệm o Chiếu lên hình sơ đồ “Chu trình thực Kế hoạch hành động bình đẳng giới” đƣợc rút từ Mục 2.5 Phần II - Các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới Tập giải thích bốn bƣớc Chu trình o Cuối chiếu lên hình Mẫu “Kế hoạch hành động bình đẳng giới” để tham dự viên tham khảo Hỏi học viên có thắc mắc khơng Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (30 phút) o Tập huấn viên chiếu lên hình vấn đề cần thảo luận sau: Hãy xác định vấn đề bất bình đẳng giới tồn ngành/địa phương anh/chị Dựa vào Mẫu “Kế hoạch hành động bình đẳng giới” thiết kế kế hoạch hành động bình đẳng giới ngành/địa phương để giải vấn đề bất bình đẳng giới xác định o Chia tham dự viên thành nhóm nhỏ đến ngƣời, tốt ngƣời quan, tổ chức ngành Phát giấy A0, bút mầu nét to cho nhóm Các nhóm thảo luận hai nội dung Mỗi nhóm cử đại diện nhóm trình bày kết thảo luận 45 o Tập huấn viên tới nhóm đƣa số gợi ý, hƣớng dẫn tham dự viên sử dụng Tập I Bộ tài liệu để hỗ trợ nhóm Hoạt động 4: Trình bày kết tập nhóm (30 phút) o Mỗi nhóm trình bày trƣớc lớp phút o Sau phần trình bày, tập huấn viên hỏi tham dự viên có bình luận bổ sung khơng o Hỏi nhóm tham dự viên khác có góp ý khơng o Giải thích thêm vấn đề mà tham dự viên lúng túng trình thảo luận nhóm Hoạt động 5: Tóm tắt (15 phút) o Hỏi tham dự viên câu hỏi vấn đề cần thảo luận khơng o Tập huấn viên kết luận số điểm sau: Xây dựng Kế hoạch hành động bình đẳng giới nhiệm vụ Bộ, ngành, địa phương để thực Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 Một Kế hoạch hành động bình đẳng giới cần có bốn cấu phần chính: • Sự cần thiết tính hợp lý Kế hoạch hành động; • Những mục tiêu, kết quả, hoạt động/biện pháp/giải pháp nguồn lực (nhân lực, tài lực vật lực); • Những tiêu; • Khung theo dõi đánh giá Nguồn tài cho hoạt động bình đẳng giới bao gồm: • Ngân sách Nhà nước; • Đóng góp tự nguyện tổ chức, nhân; • Các nguồn thu hợp pháp khác 46 CHUYÊN ĐỀ Tám lĩnh vực Luật Bình đẳng giới Mục đích Hiểu nắm đƣợc nội dung bình đẳng giới tám lĩnh vực, bao gồm: trị; kinh tế; lao động; giáo dục đào tạo; khoa học cơng nghệ; văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao; y tế gia đình Nội dung Bình đẳng giới tám lĩnh vực, bao gồm: trị; kinh tế; lao động; giáo dục đào tạo; khoa học cơng nghệ; văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao; y tế gia đình – pháp luật thực tiễn Phƣơng pháp - Động não; - Hỏi – đáp; - Thuyết trình; - Thảo luận nhóm; - Thảo luận chung Thời lƣợng 90 phút 47 Hoạt động Thời lƣợng (phút) Hoạt động 1: Giới thiệu mục đích chuyên đề 10 Hoạt động 2: Bình đẳng giới tám lĩnh vực, bao gồm: trị; kinh tế; lao động; giáo dục đào tạo; khoa học cơng nghệ; văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao; y tế gia đình – pháp luật thực tiễn 15 Hoạt động 3: Thảo luận thực tiễn bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội 30 Hoạt động 4: Trình bày kết thảo luận nhóm 30 Phƣơng pháp Động não Tài liệu, công cụ Máy chiếu Màn hình chiếu Trình bày/ Thuyết trình tích cực Bảng Hỏi - Đáp Giấy A0 Bút màu nét to Giấy A4 Băng dính Thảo luận nhóm nhỏ Kéo Hỏi - Đáp Thuyết trình Thảo luận chung Hỏi - Đáp Hoạt động 5: Tóm tắt Thuyết trình Hỏi - Đáp Gợi ý cho tập huấn viên: - Chuẩn bị số tư liệu (một số bài, đoạn báo, kết nghiên cứu khoa học, số liệu thống kê ) thực tiễn bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam - Tập trung vào vấn đề nêu Phần III - Tám lĩnh vực Luật Bình đẳng giới Tập - Tùy theo nhóm đối tượng tham dự khóa tập huấn, tập huấn viên nhấn mạnh vào lĩnh vực công tác tham dự viên 48 TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Hoạt động 1: Giới thiệu mục đích chuyên đề (10 phút) o Câu hỏi động não: “Hãy liệt kê lĩnh vực nêu Luật Bình đẳng giới?” o Chiếu lên hình mục đích chun đề giải thích Hoạt động 2: Bình đẳng giới tám lĩnh vực, bao gồm: trị; kinh tế; lao động; giáo dục đào tạo; khoa học cơng nghệ; văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao; y tế gia đình – pháp luật thực tiễn (15 phút) o Lần lƣợt chiếu lên hình nội dung bình đẳng giới lĩnh vực: trị; kinh tế; lao động; giáo dục đào tạo; khoa học cơng nghệ; văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao; y tế gia đình đƣợc quy định Luật Bình đẳng giới kèm theo thơng tin số liệu thực tiễn bình đẳng giới tƣơng ứng lĩnh vực để minh họa o Sau lĩnh vực, tập huấn viên dừng lại để hỏi suy nghĩ tham dự viên lĩnh vực trình bày Khuyến khích tham dự viên chia sẻ suy nghĩ, kiến thức trải nghiệm họ Ghi lại ý kiến tham dự viên lên bảng tờ giấy A0 o Tổng hợp vấn đề thực tiễn bình đẳng giới đƣợc đặc biệt quan tâm tất ngành, cấp Hỏi học viên có thắc mắc khơng Hoạt động 3: Thảo luận thực tiễn bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội (30 phút) o Tập huấn viên chiếu lên hình vấn đề cần thảo luận sau: Những thành tựu bình đẳng giới tám lĩnh vực đời sống xã hội; Những vấn đề bất bình đẳng giới/phân biệt đối xử giới tồn tám lĩnh vực đời sống xã hội: nguyên nhân hậu quả; Lưu ý: Nếu đối tƣợng tham dự tập huấn thuộc ngành/lĩnh vực cấp địa phƣơng, ví dụ: trị lao động, cán thuộc ban, ngành cấp tỉnh huyện, vấn đề cần thảo luận nên đƣợc điều chỉnh nhƣ sau: Những thành tựu bình đẳng giới lĩnh vực cơng tác địa phương Anh/Chị; 49 Những vấn đề bất bình đẳng giới/phân biệt đối xử giới tồn lĩnh vực công tác địa phương Anh/Chị: nguyên nhân hậu quả; o Chia tham dự viên thành nhóm nhỏ đến ngƣời, tốt ngƣời quan, tổ chức ngành Phát giấy A0, bút mầu nét to cho nhóm Các nhóm thảo luận hai nội dung Mỗi nhóm cử đại diện nhóm trình bày kết thảo luận o Tập huấn viên tới nhóm đƣa số gợi ý, hƣớng dẫn tham dự viên sử dụng Tập I Bộ tài liệu để hỗ trợ nhóm Hoạt động 4: Trình bày kết thảo luận nhóm (30 phút) o Mỗi nhóm trình bày trƣớc lớp phút o Sau phần trình bày, tập huấn viên hỏi tham dự viên có bình luận bổ sung khơng o Hỏi nhóm tham dự viên khác có góp ý khơng o Giải thích thêm vấn đề mà tham dự viên lúng túng q trình thảo luận nhóm Lưu ý: Tập huấn viên đề nghị nhóm lƣu lại kết thảo luận nhóm để sử dụng cho phần làm Bài tập Chuyên đề biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới xây dựng kế hoạch hành động bình đẳng giới Hoạt động 5: Tóm tắt (5 phút) o Tập huấn viên kết luận điểm sau: Trong thập kỷ qua, Việt Nam đạt nhũng thành tựu bật cải thiện điều kiện sống nhân dân giảm chênh lệcl giới Những nỗ lực thu hẹp khoảng cách giới đầu tư vào nguồn vốn người đưa đất nước đứng thứ 80 giới số phát triển người trở thành quốc gia đạt thay đổi nhanh chóng xóa bỏ khoảng cách giới vòng 20 năm trở lại khu vực Đơng Á Tuy nhiên để bình đẳng giới tiến xa nữa, cần phải quan tâm tới việc thúc đẩy tham gia phụ nữ lĩnh vực trị quản lý nhà nước, khả tiếp cận tốt họ dịch vụ y tế, giáo dục, đào tạo hội kinh tế 50 CHUYÊN ĐỀ Vai trò, trách nhiệm bên liên quan việc thực bảo đảm bình đẳng giới Mục đích - Nắm rõ vai trò, trách nhiệm bên liên quan thực bảo đảm bình đẳng giới; - Nắm rõ cơng tác phối hợp thực quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới Nội dung - Vai trò, trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình cá nhân việc thực bảo đảm bình đẳng giới; - Những vấn đề phối hợp thực quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới Phƣơng pháp - Động não; - Hỏi – đáp; - Thuyết trình; - Thảo luận nhóm; - Thảo luận chung Thời lƣợng 90 phút 51 Hoạt động Thời lƣợng (phút) Hoạt động 1: Giới thiệu mục đích chuyên đề 10 Hoạt động 2: - Giới thiệu vai trò, trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình cá nhân việc thực bảo đảm bình đẳng giới; 25 Phƣơng pháp Động não Tài liệu, công cụ Máy chiếu Màn hình chiếu Trình bày/ Thuyết trình tích cực Bảng Hỏi - Đáp Giấy A0 Bút màu nét to Giấy A4 Băng dính - Giới thiệu vấn đề phối hợp thực quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới Kéo Hoạt động 3: Thảo luận vai trò, trách nhiệm bên liên quan thực bảo đảm bình đẳng giới chế phối hợp 20 Hoạt động 4: Trình bày kết thảo luận nhóm 30 Thảo luận nhóm nhỏ Hỏi - Đáp Thuyết trình Thảo luận chung Hỏi - Đáp Hoạt động 5: Tóm tắt Thuyết trình Hỏi - Đáp Gợi ý cho tập huấn viên: - Chuẩn bị văn quy phạm pháp luật liên quan đến bình đẳng giới chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức Tùy theo nhóm đối tượng tham dự khóa tập huấn, tập huấn viên lựa chọn văn quy phạm pháp luật phù hợp với lĩnh vực công tác tham dự viên - Tập trung vào vấn đề nêu Phần IV - Vai trò, trách nhiệm bên liên quan việc thực bình đẳng giới Tập I 52 TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Hoạt động 1: Giới thiệu mục đích chuyên đề (10 phút) o Câu hỏi động não: “Cơ quan/địa phương Anh/Chị làm để tiúc đẩy bảo đảm bình đẳng giới?” o Tập huấn viên chiếu mục đích chuyên đề giải thích Hỏi tham dự viên có thắc mắc khơng Hoạt động 2: (25 phút) - Giới thiệu vai trò, trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình cá nhân việc thực bảo đảm bình đẳng giới; - Giới thiệu vấn đề phối hợp thực quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới o Viết cụm từ “Vai trò, trách nhiệm Quốc hội”, “Vai trò, trách nhiệm Chính phủ Bộ”, “Vai trò, trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp” “Vai trò, trách nhiệm tổ chức trị, trị - xã hội” lên bốn tờ giấy A0 Hỏi tham dự viên “Theo Anh/Chị, vai trò, trách nhiệm quan, tổ chức gì?” Khuyến khích tham dự viên nêu nhanh ý kiến họ Mời bốn tham dự viên lên ghi câu trả lời o Tập huấn viên chiếu lên hình tóm tắt quy định Luật Bình đẳng giới trách nhiệm quan, tổ chức nêu so sánh với ý kiến đóng góp tham dự viên o Tập huấn viên đặt câu hỏi “Để thực tốt vai trò, trách nhiệm mình, quan, tổ chức phải phối hợp với hoạt động nào?” Khuyến khích tham dự viên nêu nhanh ý kiến họ ghi lại bảng tờ giấy A0 o Tập huấn viên chiếu lên hình tóm tắt quy định Nghị định 70/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số Điều Luật Bình đẳng giới phối hợp thực quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới so sánh với ý kiến đóng góp tham dự viên Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( 20 phút) o Tập huấn viên chiếu lên hình vấn đề cần thảo luận: “Những khó khăn, thuận lợi phối hợp thực quản lý nhà nước bình đẳng giới giải pháp để khắc phục” 53 o Chia tham dự viên thành nhóm nhỏ đến ngƣời, tốt ngƣời quan, tổ chức ngành Phát giấy A0, bút mầu nét to cho nhóm Các nhóm thảo luận nội dung Mỗi nhóm cử đại diện nhóm trình bày kết thảo luận o Tập huấn viên tới nhóm đƣa số gợi ý, hƣớng dẫn tham dự viên sử dụng Tập I Bộ tài liệu để hỗ trợ nhóm Hoạt động 4: Trình bày kết thảo luận nhóm ( 30 phút) o Mỗi nhóm trình bày trƣớc lớp phút o Sau phần trình bày, tập huấn viên hỏi tham dự viên có bình luận bổ sung khơng o Hỏi nhóm tham dự viên khác có góp ý khơng o Giải thích thêm vấn đề mà tham dự viên lúng túng q trình thảo luận nhóm Hoạt động 5: Tóm tắt (5 phút) o Tập huấn viên kết luận số điểm vào kết thảo luận tham dự viên 54 CHUYÊN ĐỀ Giám sát công tác báo cáo việc thực pháp luật bình đẳng giới - Hiểu rõ trách nhiệm giám sát việc thực Luật Bình đẳng giới Quốc hội – quan quyền lực cao nhất; Mục đích - Nắm đƣợc yêu cầu cơng tác báo cáo việc thực Luật Bình đẳng giới; - Có kỹ viết báo cáo - Trách nhiệm giám sát việc thực Luật Bình đẳng giới Quốc hội; Nội dung - Công tác báo cáo việc thực Luật Bình đẳng giới Phƣơng pháp - Động não; - Hỏi – đáp; - Thuyết trình; - Bài tập nhóm; - Thảo luận chung Thời lƣợng 45 phút Hoạt động Thời lƣợng (phút) Hoạt động 1: Giới thiệu mục đích chuyên đề Hoạt động 2: - Giới thiệu trách nhiệm giám sát việc thực Luật Bình đẳng giới Quốc hội; 30 Phƣơng pháp Động não Máy chiếu Màn hình chiếu Trình bày Bảng Hỏi - Đáp Bút màu nét to Giấy A0 Giấy A4 - Giới thiệu yêu cầu công tác báo cáo việc thực Luật Bình đẳng giới Hoạt động 3: Tóm tắt Tài liệu, cơng cụ Băng dính 10 Thuyết trình Kéo Hỏi - Đáp 55 TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Hoạt động 1: Giới thiệu mục đích chuyên đề (5 phút) o Chiếu mục đích chủ đề giải thích Hỏi tham dự viên có thắc mắc khơng Hoạt động 2: (30 phút) - Giới thiệu trách nhiệm giám sát việc thực Luật Bình đẳng giới Quốc hội; - Giới thiệu yêu cầu công tác báo cáo việc thực Luật Bình đẳng giới o Viết cụm từ “Trách nhiệm giám sát việc thực Luật Bình đẳng giới Quốc hội” lên bảng tờ giấy A0 o Hỏi tham dự viên: “Những quan cá nhân Quốc hội chịu trách nhiệm giám sát việc thực Luật Bình đẳng giới, cách thức giám sát?” Khuyến khích tham dự viên nêu nhanh ý kiến họ ghi lại bảng tờ giấy A0 o Tập huấn viên chiếu lên hình tóm tắt quan, cá nhân Quốc hội chịu trách nhiệm giám sát việc thực Luật Bình đẳng giới, cách thức giám sát họ so sánh với ý kiến đóng góp tham dự viên Lưu ý: Tham khảo nội dung có liên quan Phần V - Giám sát công tác báo cáo việc thực pháp luật bình đẳng giới Tập o Tập huấn viên giới thiệu yêu cầu công tác báo cáo việc thực pháp luật bình đẳng giới gợi ý kết cấu báo cáo o Hỏi tham dự viên khó khăn việc chuẩn bị Báo cáo Khuyến khích tham dự viên nêu ý kiến họ ghi lại bảng tờ giấy A0 o Tập huấn viên đề nghị tham dự viên khác chia sẻ kinh nghiệm khắc phục khó khăn đƣợc nêu cách thức cần thiết phải thực thời gian tới để cơng tác báo cáo hỗ trợ tốt việc thực giám sát Luật Bình đẳng giới Hoạt động 5: Tóm tắt (10 phút) o Tập huấn viên kết luận số điểm vào kết thảo luận tham dự viên 56

Ngày đăng: 04/06/2020, 08:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan