Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
9,43 MB
Nội dung
TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN TẬP HUẤN| Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương cho sở hạ tầng nông thơn T U ƢỚ D T UẤ ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƢƠNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN (Tài liệu hướng dẫn tập huấn dành cho tập huấn viên cấp tỉnh, huyện) NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN Dự án Tăng cường khả chống chịu với khí hậu cho sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc LỜI NĨI ĐẦU Hiện nay, tác động biến đổi khí hậu, tượng thời tiết cực đoan mưa lớn gây lũ quét, sạt lở đất, xói lở kè vv ngày tăng tần suất cường độ, dẫn đến tác động xấu đến hệ thống sở hạ tầng có, đặc biệt tỉnh miền núi phía Bắc với đặc trưng địa hình có độ dốc cao thường xuyên xảy lũ quét sạt lở đất Hầu hết sở hạ tầng khu vực thiết kế xây dựng từ lâu (trên 30 năm) trình thiết kế, thi cơng chưa tính đến thay đổi khí hậu; cơng trình coi đối tượng dễ bị tổn thương khơng có khả chống chịu tượng thời tiết nguy hiểm xảy tương lai Lượng hóa mức độ tổn thương hệ thống sở hạ tầng giúp nhà hoạch định sách đề xuất chiến lược thích ứng tăng cường lực ứng phó hỗ trợ việc ưu tiên phân bổ nguồn lực cách phù hợp cho địa phương, loại sở hạ tầng Trong bối cảnh đó, quĩ mơi trường tồn cầu thơng qua Chương trình phát triển Liên hợp quốc Ngân hàng pháp triển Châu Á phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực dự án Tăng cường khả chống chịu với khí hậu cho sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc thời gian 2012-2016 Mục tiêu dự án tăng cường sức bền giảm nhẹ khả dễ bị tổn thương hạ tầng kinh tế quan trọng địa phương khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam trước tác động bất lợi BĐKH tạo khung sách cho phép khuyến khích phát triển vùng núi phía Bắc có sức bền với khí hậu Trước nhu cầu cần tăng cường khả ứng phó với biến đổi khí hậu, dự án Tăng cường khả chống chịu với khí hậu cho sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc biên soạn tài liệu “ ƣớng dẫn tập huấn Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng cho sở hạ tầng nơng thơn” với mục đích cung cấp tài liệu tham khảo cho tập huấn viên thực chương trình tập huấn, hướng dẫn cơng tác đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương cho sở hạ tầng nơng thơn Tuy có nhiều cố gắng tài liệu khơng tránh thiếu sót định, chúng tơi mong nhận đóng góp bổ sung để tài liệu hồn thiện lần xuất sau Trân trọng giới thiệu./ hóm biên soạn TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN TẬP HUẤN| Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương cho sở hạ tầng nông thôn DA MỤC TỪ V ẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu CSHTNT Cơ sở hạ tầng nơng thơn GTNT Giao thông nông thôn MNPB Khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam O&M Vận hành Bảo trì TCKT Tiêu chuẩn kỹ thuật TDBTT Tính dễ bị tổn thương TTDBTT Tình trạng dễ bị tổn thương Dự án Tăng cường khả chống chịu với khí hậu cho sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc Ớ T U T U ƣớng dẫn tập huấn Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng sở hạ tầng nông thôn Mục tiêu Tài liệu nh m hướng dẫn cán cấp tỉnh cách thức tổ chức giảng dạy khóa tập huấn “Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng sở hạ tầng nông thôn” cho cán cấp huyện, xã, cán quản lý, vận hành cơng trình sở hạ tầng nơng thơn tỉnh miền núi phía Bắc Đ i tƣ ng s dụng Đối tượng sử dụng tài liệu tập huấn viên bao gồm: Cán lập kế hoạch, cán kỹ thuật thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Giao thông vận tải tỉnh; Cán Phịng Nơng nghiệp huyện, cán quản lý vận hành sở hạ tầng nơng thơn (nếu có thể) Cách s dụng tài liệu Tài liệu cẩm nang giúp tập huấn viên cấp tỉnh chuẩn bị, thiết kế giảng cho lớp tập huấn “Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng cho sở hạ tầng nông thơn ”; Có thể tham khảo tài liệu truyền thông, tài liệu hướng dẫn kỹ thuật liên quan để xây dựng giảng phù hợp với tình hình thực tế địa phương; Tài liệu bao gồm phần sau: Giới thiệu mục đích tài liệu, đối tượng cách sử dụng tài liệu; Phần Phương pháp tập huấn: Cung cấp cho tập huấn viên công cụ cần thiết để tiến hành tổ chức khóa tập huấn; TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN TẬP HUẤN| Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương cho sở hạ tầng nông thôn Phần Nội dung tài liệu: Trình bày giảng tập theo chủ đề Mỗi giảng đưa mục tiêu đạt được, phương pháp giảng dạy, gợi ý slide giảng hướng dẫn nội dung chính; Phần Kỹ tổ chức trị chơi: Giới thiệu cho tập huấn viên kỹ để tổ chức trò chơi tình tập huấn Một số trị chơi gợi ý sử dụng nhằm tăng hiệu khóa tập huấn Dự án Tăng cường khả chống chịu với khí hậu cho sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc PHẦN PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN Mục tiêu khóa tập huấn Cuối khóa tập huấn, học viên nắm áp dụng kỹ kiến thức sau: Học viên nắm thông tin, kiến thức BĐKH thực trạng BĐKH tỉnh MNPB Học viên hiểu tầm quan trọng đánh giá TDBTT thích ứng với BĐKH Học viên nắm nguyên lý phương pháp đánh giá tự đánh giá cho sở hạ tầng thuộc khu vực phụ trách Học viên nắm kiến thức liên quan thông qua trực tiếp thực hành đánh giá Biết cách khai thác, ứng dụng kết đánh giá TDBTT phục vụ công việc phụ trách Học viên có thông tin việc áp dụng giải pháp sinh học chi phí thấp để tăng cường khả chống chịu với khí hậu Cách thức xác định đ i tƣ ng tập huấn Số lượng học viên tối đa không 30 người Đối tượng tham gia khóa tập huấn bao gồm thành phần sau: Cán cấp huyện; Cán cấp xã; Cơng nhân quản lý, vận hành cơng trình sở hạ tầng nông thôn Thời lƣ ng tập huấn Khóa tập huấn tiến hành ngày, có buổi thực địa (nếu có thể) Chu n bị khóa tập huấn Chương trình tập huấn; TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN TẬP HUẤN| Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương cho sở hạ tầng nông thôn Nội dung tập huấn; Tài liệu hướng dẫn; Các dụng cụ tập huấn: giấy 0, bút viết bảng trắng, bút dạ, th màu Chu n bị địa điểm thực địa Tập huấn viên phối hợp với địa phương (địa bàn nơi tổ chức tập huấn) chuẩn bị địa điểm thực địa, chi tiết sau: Thời gian về, thời gian làm việc; Phân chia nhóm để tiện hướng dẫn thảo luận; Trước thực địa, tập huấn viên cần phổ biến kế hoạch thực địa, mục đích thực địa nội dung yêu cầu chi tiết với câu h i chuẩn bị trước giúp học viên có sở thu thập thơng tin; Lựa chọn địa điểm tập huấn (i) gắn với cơng trình sở hạ tầng nơng thơn bị ảnh hưởng có nguy bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu, học viên quan sát, có thơng số rõ ràng để tự đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương; (ii) lực chọn mơ hình/cơng trình ứng dụng cơng nghệ sinh học tăng khả ứng phó cho sở hạ tầng nông thôn mà địa phương áp dụng Các phƣơng pháp tập huấn thƣờng áp dụng địa phƣơng Người lớn học khác với tr em, để học có hiệu cần thiết sử dụng phương pháp tập huấn sử dụng kinh nghiệm học viên làm trung tâm trao đổi, truyền tải thơng tin cần thiết Có thể áp dụng số phương pháp sau: 6.1 Truyền tải thông tin hai chiều Do người lớn có kinh nghiệm thực tế nên cách thức truyền tải thông tin phải có tính chất chiều Nghĩa thơng tin truyền tải phải tuân thủ theo nguyên tắc: Thơng tin từ giảng viên có tính chất hướng dẫn thúc đẩy việc trao đổi kinh nghiệm học viên Muốn hút người lớn học việc chia s kinh nghiệm, tìm điểm mạnh, điểm yếu thách thức để áp dụng cho công việc tiếp theo; Dự án Tăng cường khả chống chịu với khí hậu cho sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc Cung cấp thông tin sở kinh nghiệm chưa đầy đủ, giúp học viên nhận thức củng cố đầy đủ kiến thức giúp họ giải yêu cầu cần thiết lớp tập huấn 6.2 Khuyến khích tham gia, lấy học viên làm trung tâm: Khả tiếp nhận thông tin học viên thường khác trình độ, kiến thức học viên khơng đồng Vì vậy, để việc học đạt hiệu tối ưu tất học viên tham gia tích cực q trình học tập; Việc thực tham gia vào trình học tập tạo môi trường hút học viên chia s thông tin hai chiều: (i) Lắng nghe thông tin từ giảng viên, từ học viên; (ii) Suy nghĩ phản hồi thơng tin Việc lấy ý kiến đóng góp ý kiến phản hồi tạo thành môi trường học tập thoải mái, dễ dàng, tơn trọng lẫn nhau; Khuyến khích tham gia tất học viên b ng cách xen kẽ giảng lý thuyết với tập thực hành, lý thuyết giáo trình giảng viên với kinh nghiệm thực tế học viên Đồng thời giúp học viên học tập kinh nghiệm lẫn thông qua việc thảo luận, chia s kinh nghiệm có học viên, làm tập thực hành nhau; Hạn chế ngần ngại học viên, tập huấn viên cần ý phương pháp sau: Không khẳng định đúng/sai với câu trả lời, phát biểu ý kiến học viên; Đề nghị học viên khơng trích ý kiến học viên khác Khơng so sánh trình độ học vấn, kinh nghiệm người này, người để phê phán ý kiến phát biểu; Không để ý kiến tập trung vào người, đặt quy luật luân phiên Có thể mời đích danh số người chưa có ý kiến lớp; Khéo léo ngắt lời học viên nói nhiều nói xa chủ đề để học viên khác có hội phát biểu; Khen ngợi học viên lúc, chỗ; học viên khơng có câu trả lời chuyển nhanh sang người khác hẹn lần sau Sử dụng kinh nghiệm học viên làm trung tâm giải vấn đề: Trao đổi kinh nghiệm có: thảo luận nhóm, làm việc nhóm; TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN TẬP HUẤN| Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương cho sở hạ tầng nông thôn Tạo hội cung cấp kinh nghiệm như: Tham gia tập thực hành, thăm quan thực địa; Xem xét kinh nghiệm điều mà học từ lớp học như: Các nhận xét, ý kiến đóng góp cho tập; phản hồi 6.3 Thảo luận/làm việc nhóm: Làm việc nhóm tạo điều kiện phát triển quan hệ giao tiếp học viên; đồng thời giải vấn đề theo hướng tổng quát (nhiều ý kiến, kinh nghiệm đóng góp cho kết chung); Hầu hết tập, trừ tập đóng vai thuyết trình, làm việc nhóm nh m kết hợp kinh nghiệm thực tế với kiến thức thu giảng Trước chia nhóm, tập huấn viên cần: Nêu rõ yêu cầu, câu h i nhóm phải làm thời gian chuẩn bị nhóm; Hướng dẫn phương pháp thảo luận như: Bầu nhóm trưởng điều hành, thư ký; Chuẩn bị, người trình bày; khuyến khích ý kiến tham gia tích cực tất thành viên nhóm; Hướng dẫn sử dụng giấy o; th màu để trình bày ý kiến (yêu cầu viết chữ to, rõ ràng giấy o, th màu); bút nét to Có số cách chia nhóm thơng thường sau: Nhóm ngẫu nhiên: Đếm, chọn theo dãy bàn, bắt thăm th số Nhóm ngẫu nhiên thích hợp với nhóm làm việc ngắn, chủ đề rộng tham gia được; Nhóm theo sở thích, theo chun mơn: Các thành viên lựa chọn nhóm theo sở thích chủ đề Nhóm theo chun mơn với mục đích thảo luận vấn đề chun mơn sâu; Nhóm hỗn hợp, đại diện nhiều thành phần, nhiều cấp, giới, tuổi Nhóm hỗn hợp để thảo luận chia s kinh nghiệm từ nhiều góc độ Tập huấn viên nên có hỗ trợ kỹ thuật q trình học viên làm việc nhóm nh m hoàn thiện nội dung cần đạt thúc đẩy tham gia tích cực tất thành viên; Dự án Tăng cường khả chống chịu với khí hậu cho sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc Trong thời gian tập huấn, tập huấn viên nên tạo điều kiện cho học viên có lần đại diện nhóm trình bày tập phát biểu thể ý kiến, quan điểm Sau nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung góp ý thảo luận đặt câu h i Thời gian trình bày cần khống chế khoảng 10÷15 phút, nhóm góp ý xác định thêm 5÷7 phút Bố trí khoảng phút để tập huấn viên tóm tắt tập nhóm với điểm nhấn mạnh Sắp xếp thời gian cho tất nhóm trình bày 6.4 Thực hành làm cán tập huấn Là người học phải lên thực hành hướng dẫn phần tập huấn Để làm việc học việc phải có thời gian để chuẩn bị trước nội dung lựa chọn trước thực hành lớp Việc phân đóng vai cán tập huấn tự lựa chọn thảo thuận phân cơng nhóm Kỹ đóng vai cần thiết: Chào h i, giao tiếp thân mật với học viên; Sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu người địa phương; Biết cách đưa thông tin cần thiết cách đơn giản, dễ hiểu đặt câu h i gần cận, câu trả lời đơn giản Khơng bình luận đúng/sai, khơng khen/chê gây cảm giác khó gần 6.5 Kỹ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi: Đặt câu h i cần thiết trình trao đổi thông tin Muốn học viên chủ động phát biểu ý kiến, tập huấn viên cần có kỹ đặt câu h i Câu h i cần ngắn gọn, rõ ràng dể hiểu; Một câu h i nên đề cập đến vấn đề; Sử dụng câu h i mở muốn khuyến khích suy nghĩ học viên Câu h i mở bắt đầu với từ để h i như: i, nào, nào, sao, đâu, bao TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN TẬP HUẤN| Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương cho sở hạ tầng nơng thơn Những trị chơi xúc phạm đến nhân cách người chơi, trò chơi thiếu văn hóa, thiếu tính giáo dục Dùng hình phạt thô bạo hay kéo dài thời gian phạt người phạm luật hay người thua, dễ gây nhàm chán Dáng v qúa đạo mạo, nghiêm nghị điều hành trọng tài thi đấu thể thao Thiên vị dễ dãi b qua hình phạt người phạm luật, người thua Kéo dài động tác thừa làm cho người chơi cảm thấy mệt m i, khó chịu Tự nóng nảy b dở chơi bị xúc phạm hay bị người chơi chê trách Làm để có nhiều trị chơi? 2.1 Sƣu tầm trò chơi Mỗi cán tập huấn/ngươi quản trị nên có sưu tập trị chơi theo thể loại: Trò chơi dân gian, trò chơi sinh họat tập thể trò chơi thể thao, trò chơi lồng ghép với nội dung khóa tập huấn, sưu tập từ nguồn sau: Các trị chơi in thành sách Các trò chơi in báo chí giới thiệu truyền hình Các tị chơi sinh họat cộng đồng mà thân tham dự, quan sát, sau ghi chép lại Các trị chơi người khác phổ biến lại Tập huấn viên/người quản trò cần nắm nội dung/mục tiêu khóa tập huấn để sáng tác, biên tập trò chơi phù hợp với nội dung trình bày, thơng qua trị chơi học viên hiểu kỹ thêm kiến thức theo phương châm học mà chơi, chơi mà học Cách x lý tình hu ng bất trắc Điều khiển trị chơi cần phải có nghệ thuật Nghệ thuật địi h i khả xử lý tình thường diễn chơi Một vài kinh nghiệm xử lý tình thường gặp 3.1 Bắt đầu chơi tập thể trật tự, thiếu tập trung ý Tình thường gặp buổi sinh họat, hội họp, tập huấn Để tạo ý ban đầu, quản trị có thể: Thực số băng reo, "tràng pháo tay", "mưa rơi", "vỗ tay theo qui ước", Dự án Tăng cường khả chống chịu với khí hậu cho sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc Điếu khiển trị chơi thơng qua hát cộng đồng mà người thuộc Dùng còi hay tiếng vỗ tay (tạo tiếng vỗ khác thường) để tập trung ý, sau thực vài trị chơi đơn giản Sử dụng vài "hình phạt vui" để buộc người khác phải cố gắng để không phạm luật Sử dụng nhóm "thành viên tích cực" (ngay từ đầu trật tự chăm lắng nghe) làm nòng cốt cho trị chơi đơn giản Khi người khác buộc phải dừng "việc riêng", "tò mò" quan sát, sau tự nguyện nhập Hát hát/đọc thơ (không cần giới thiệu) tự nhiên t v say sưa, từ tạo ý cho người 3.2- Khơng khí nặng nề trầm lắng, ngƣời chơi rụt rè, thiếu mạnh dạn Nếu thực trò chơi dễ dàng thất bại Nên bắt đầu b ng "trò ảo thuật" kể câu chuyện tiếu lâm Tiếp thực số trò chơi tương ứng Tăng dần liều lượng trị chơi mang tính chất thi đua nhóm Khi nhóm vào để giành thắng lợi bạn thành công 3.3- gƣời chơi nhiệt tình nhƣng có ganh đua mãnh liệt nhóm Đây điều thường xảy ra, quản trị khơng có biện pháp xử lý th a đáng chơi nghĩa Trước hết quản trị phải nhanh chóng phát ngun nhân Thông thường luật chơi không chặt chẽ, quản trị thưởng phạt khơng cơng minh, người chơi khích bác chê bai v.v Sau phát ngun nhân, quản trị cơng khai tun bố trước người, tiếp tục trò cũ chuyển sang trò bắt đầu b ng quy ước chặt chẽ, kín kẽ Khi chia nhóm chơi nên cử trưởng nhóm chọn số trọng tài "cơng minh" khơng n m nhóm chơi Linh họat thay đổi trò chơi hay phương pháp điều khiển để tạo điều kiện cho nhóm thắng Khi chơi mức cao trào, chuyển sang hình thức khác tạo hịa hợp nhóm TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN TẬP HUẤN| Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương cho sở hạ tầng nông thôn 3.4- gƣời chơi mệt mỏi bắt đầu chán chƣờng Có nhiều ngun nhân như: Trị chơi q khó, chơi q dài hay luật chơi bắt người phải lặp lặp lại nhiều động tác đứng lên, ngồi xuống, chạy, đổi vị trí ; trị chơi đơn điệu khơng hấp dẫn không phù hợp Từ nguyên nhân cụ thể mà quản trò lựa chọn biện pháp xử lý thích hợp Nhưng nói chung chọn trị chơi thật nhẹ nhàng hấp dẫn hay hát tập thể để chẩm dứt chơi Cũng chuyển sang thực trị chơi trí tuệ "Đố vui có thưởng", "Hát đối", "Kể chuyện vui" 3.5- Khơng khí trầm lắng thiếu sơi Đây tình thường gặp buổi tập huấn Trong trường hợp nên sử dụng số loại trị chơi như: "nối từ" (chia nhóm, nhóm nêu từ, nhóm tìm từ khác nối vào cho hai từ có ý nghĩa, nhóm khơng tìm thua Ví dụ: màu xanh - xanh tươi - mát m - m chua -chua ngoa - ngoa ngoắt - ), "hát liên khúc", "hát nối", "đố vui", thi kể chuyện tiếu lâm, 3.6- gƣời chơi đề nghị thực trị chơi ngồi dự kiến Trong trường hợp người quản trị nhanh chóng khéo léo thực đề nghị đó, xem trị chơi dự định từ trước (nếu quản trò hiểu rõ trị chơi đó) Cũng khéo léo giới thiệu người đề nghị điều khiển trò chơi tập thể, đóng vai "quản trị phụ" 3.7- Chỉ định làm nhƣng họ khơng thực Muốn kh i tình khó khăn có ba cách sau: Thứ nhất, phát cho người mẩu giấy trắng nh Người chơi với quen biết tập thể ghi vào giấy đề nghị làm việc hợp với khả họ Quản trò thu lại đọc mẩu giấy Thứ hai, dùng trò chơi nh để bắt lỗi Những người bị phạm luật người buộc phải thực yêu cầu hợp lý quản trò Thứ ba, quản trò chuẩn bị số mẩu giấy ghi rõ yêu cầu phổ thông nhất: hát, kể chuyện, đọc thơ, cười, khóc Sau chọn mẩu giấy gài vào hoa (hoặc sách) Cả tập thể hát hoa chuyển từ người sang người khác Khi hát kết thúc, bơng hoa tay người mở mẩu giấy đọc to cho người biết thực yêu cầu ghi mảnh giấy 3.8- hững ngƣời phạm lỗi khơng mu n thực hình phạt chơi Dự án Tăng cường khả chống chịu với khí hậu cho sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc Trong trường hợp hình phạt ngồi khả người phạm lỗi, nhút nhát khơng dám thực quản trị khơng nghiêm minh phạt người phạm lỗi trước Vì trước hết quản trị chọn hình phạt dễ thực hiện, chọn trò chơi phụ để phạt như: "ph ng vấn", "tìm người yêu", "tìm người huy" v.v Nếu người phạm lỗi q nhút nhát, tiếp tục trị chơi khác để bắt lỗi tập thể dùng hình phạt chung cho tập thể người phạm lỗi, người mạnh dạn thêm lên Ngồi tình thường gặp nêu cịn có nhiều tình khác cần xử lý kịp thời Bí thành cơng chỗ người quản trị nắm vững tâm lí, nhu cầu người chơi, thường xuyên rèn luyện kỹ quản trò thu thập, phân loại trò chơi, thực "ham chơi" cần thiết 3.9- Một s trò chơi g i ý Làm quen (15-20 phút) 1.1 Tự giới thiệu Mỗi thành viên có phút giới thiệu thơng tin mình: tên, đến từ đâu, làm thơng tin khác tự chọn (sở thích/đặc điểm, mong muốn ) 1.2 Đi tìm nửa Cắt đơi tranh/qn thành nửa, số nửa b ng số người cần làm quen Cho bốc thăm ngẫu nhiên Mỗi người phải tìm nửa vịng phút người phải có đầy đủ thơng tin nửa (tên/làm gì/đến từ đâu sở thích/đặc điểm ), cặp đứng lên giới thiêu trước lớp, người phải giới thiệu thông tin người (mỗi cặp có phút để giới thiệu) 1.3 Vẽ tranh Lớp chia thành nhóm nh 3-5 người/ nhóm ngẫu nhiên Mơi nhóm phát tờ giấy 0/ Khơng dùng chữ viết, nhóm phải vẽ hình ảnh, thơng tin đặc trưng đầy đủ người nhóm (sở thích, đến từ đâu, đặc điểm nghề nghiệp ) đại diện nhóm lên giới thiệu thành viên nhóm thơng qua tranh vẽ 1.4 Đối với lớp tập huấn tổ chức lại (lặp lặp lại đối tượng) Mỗi học viên ghi thông tin sau học viên/người lớp/ban tổ chức biết th (mỗi tên ghi th ): Tên; tỉnh; đơn vị công tác Kiển tra xem có nhiều th nhất, ko có th (ghi nhớ người đó) TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN TẬP HUẤN| Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương cho sở hạ tầng nông thôn Mỗi người di chuyển đến để tờ giấy ghi tên người trước mặt Kiểm tra xem nhiều người biết tên (hot boy/girl) lớp Kiểm tra xem người nhớ tên nhiều người (Bầu hoa hậu thân thiện lớp) Những người cịn lại khơng biết tên lên tự giới thiệu (học viên mới) quy định cuối khóa phải nhớ 10 học viên (trường hợp xảy ra) Trò chơi tập huấn 2.1: Trò chơi phản biện Lớp chia thành nhóm nhóm có phút để đưa ra: Nhóm 1: Thảo luận lợi ích BĐKH Nhóm 2: Thảo luận tác hại BĐKH Các nhóm thảo luận viết lên giấy người đóng góp ý kiến giấy phân chia Các nhóm phản biện (đồng ý hay không đồng ý với ý kiến mà nhóm đưa ra) b ng luận điểm nhóm Kết thúc trị chơi nhóm có nhiều luận điểm thống chung nhất/bổ sung nhóm thắng Nhóm thua phải cử người ngày hơm sau lên tóm tắt nội dung ngày hơm trước/hát/ chuẩn bị việc 2.2: Trị chơi đốn chữ Chia làm 2-3 nhóm, nhóm 15 chữ/từ khóa liên quan đến học Ví dụ từ: Đói nghèo, sạt lở đất, lũ quét, thiên tai, khí hậu, mưa lớn, tình trạng dễ bị tổn thương, nhiệt độ cao, nhiệt độ thấp, sở hạ tầng, cơng nghệ sinh học, thích ứng, hội, thách thức, phụ nữ, tr em, đối tượng dễ bị tổn thương B ng kiến thức học liên quan đến BĐKH nhóm phải giải thích cho người đốn nhóm để đốn chữ (lưu ý từ gợi ý không trùng từ khóa, trùng từ ko tính Mỗi nhóm có phút để hồn thành trị chơi Nhóm thua phải tóm tắt kết học ngày 2.3: Trò chơi truyền tin Chia lớp làm 3-4 nhóm nhóm khoảng 8-10 người đứng thành hàng dọc người đứng cách cánh tay Chuẩn bị 6-8 đoạn thông tin liên quan đến học Các nhóm cử người lên bốc thăm ngẫu nhiên đoạn bốc thăm ngẫu nhiên Dự án Tăng cường khả chống chịu với khí hậu cho sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc Trong thời gian phút người bốc thăm đọc ghi nhớ thơng, tin, sau truyền lại thơng tin cho người nhóm (lưu ý ghé tai nói đủ người nghe) thơng tin truyền đến người cuối nhóm Người cuối nhận thông tin thay mặt nhóm trình bày lại thơng tin nghe được, người nhận thông tin so sánh với thông tin ban đầu Giảng viên toàn học viên nhóm đánh giá xem nhóm truyền tin nhanh xác Nên chuẩn bị phần thưởng cho nhóm thắng Ví dụ số khái niệm dùng truyền tin: Thích ứng: Trong thiết chế người, trình điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện khí hậu thực tế dự báo tác động nh m giảm nhẹ tác hại khai thác hội thuận lợi Trong hệ thống tự nhiên, trình điều chỉnh cho phù hợp điều kiện khí hậu thực tế tác động nó; can thiệp người tạo điều kiện thuận lợi cho trình điều chỉnh trước điều kiện khí hậu dự báo ăng lực thích ứng: Là kết hợp mạnh, thuộc tính nguồn lực sẵn có cá nhân, cộng đồng, xã hội tổ chức để chuẩn bị thực hành động nh m giảm bớt tác động tiêu cực, giảm nhẹ tác hại khai thác hội thuận lợi Năng lực thích ứng khả dự báo chuyển đổi cấu trúc, chức tổ chức nh m vượt qua rủi ro cách hiệu Biến đổi khí hậu Là thay đổi tình trạng khí hậu xác định (chẳng hạn b ng cách sử dụng phép thử thống kê) qua thay đổi trung bình và/hoặc biến thiên thuộc tính khí hậu, thay đổi diễn thời gian dài, thường thập kỷ lâu Biến đổi khí hậu bắt nguồn từ tiến trình nội tự nhiên yếu tố bên biến đổi chu kỳ mặt trời, phun trào núi lửa thay đổi lâu dài có nguyên nhân từ người kiến tạo khơng khí sử dụng đất Kịch khí hậu: Là thể hợp lý đơn giản hóa điều kiện khí hậu tương lai, dựa tập hợp thống mối quan hệ khí hậu xây dựng để áp dụng vào việc tìm hiểu hệ tiềm ẩn biến đổi khí hậu người, thường đóng vai trị nguồn liệu đầu vào cho mơ hình đánh giá tác động Các dự báo khí hậu thường nguồn nguyên liệu thô để xây dựng kịch khí hậu, nhiên kịch thường cần thêm thơng tin điều kiện khí hậu quan sát TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN TẬP HUẤN| Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương cho sở hạ tầng nông thôn Rủi ro: Là khả kiện tự nhiên người hay xu hướng tác động thực tiễn xảy gây tổn thất người, thương tích, hay ảnh hưởng khác sức kh e thiệt hại, mát tài sản, sở hạ tầng, sinh kế, dịch vụ, hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên Trong báo cáo này, khái niệm rủi ro thường dùng để nói tới kiện xu hướng thực tiễn có liên quan tới khí hậu tác động thực tiễn kiện Tình trạng dễ bị tổn thƣơng: Là xu hướng bị tác động tiêu cực Tình trạng dễ bị tổn thương bao gồm nhiều khái niệm thành tố bao gồm mức độ nhạy cảm khả tổn thương trước mối nguy hại thiếu lực để đối phó thích ứng Giảm nhẹ: Là giảm bớt mức độ biến đổi khí hậu b ng cách quản lý tác nhân gây (phát thải khí nhà kính từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch, nơng nghiệp, thay đổi sử dụng đất, sản xuất xi măng, v.v.) Sự ch ng chịu: Là khả hệ thống thành tố dự báo trước, hấp thụ, điều tiết, phục hồi từ tác động kiện nguy hiểm cách kịp thời, hiệu quả, thông qua việc đảm bảo bảo tồn, phục hồi, nâng cấp cơng trình cơng thiết yếu hệ thống Dự án Tăng cường khả chống chịu với khí hậu cho sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc T U T AM K ẢO Viện Nước tưới tiêu Môi trường (2015), Báo cáo đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương sở hạ tầng nông thôn 15 tỉnh miền núi phía Bắc Trung tâm nước quốc gia vệ sinh môi trường nông thôn (2013), Tài liệu hướng dẫn tập huấn xử lý trữ nước hộ gia đình TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN TẬP HUẤN| Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương cho sở hạ tầng nông thôn ẾU ĐÁ Á CỦA ỌC V Ê Khóa tập huấn: Cơ quan thực dự án: Địa điểm tập huấn: Thời gian: Đánh dấu (x) vào chỗ thể tốt ý kiến bạn hản đ i Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý ội dung đào tạo Nội dung việc đào tạo có ích cơng việc tơi Độ dài nội dung đào tạo thích hợp với tài liệu cấp Khoá học trang bị cho thông tin Các bước việc đào tạo thích hợp Thời gian tơi dành cho khố đào tạo xứng đáng Mục đích tơi khố học đáp ứng Tơi muốn giới thiệu khố học đào tạo cho người khác Tài liệu đào tạo Tài liệu giúp hiểu biết nội dung đào tạo tốt Tài liệu có ích cho cơng việc Nhận xét chung: hƣơng pháp đào tạo 10 Phương pháp đào tạo thích hợp 11 Các ví dụ minh họa làm rõ bám sát chủ đề 12 Thời gian dành cho thực hành/ tập hợp lý Dự án Tăng cường khả chống chịu với khí hậu cho sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc Nhận xét chung: Các công việc bổ tr 13 Tôi hài lịng với địa điểm khố học 14 Tơi hài lòng với dịch vụ cung cấp (giảI khát, vệ sinh, phòng nghỉ) 15 Việc cung cấp đầy đủ phương tiện học tập cần thiết đảm bảo Nhận xét chung: hận xét giáo viên hản đ i Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý 16 Giáo viên có kiến thức tốt chủ đề phụ trách 17 Giáo viên nhiệt tình với khoá học 18 Giáo viên trả lời tốt câu h i 19 Trình bày giáo viên rõ ràng 20 Giáo viên chuẩn bị cho khoá học kỹ lưỡng 21 Giáo viên có kỹ tốt để khuyến khích học viên tham gia thảo luận Nhận xét chung: 22 Tôi muốn bổ sung thêm điều sau vào khoá học: TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN TẬP HUẤN| Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương cho sở hạ tầng nông thôn 23 Những nhận xét chung (Những cải tiến, gợi ý để cải tiến chất lượng tập huấn): Xin chân thành cảm ơn! Dự án Tăng cường khả chống chịu với khí hậu cho sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc Ỗ TRỢ KỸ T U T Ban quản lý dự án thôn ông nghiệp, Bộ ông nghiệp hát triển nông Địa chỉ: 16 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội TS guyễn Đình inh Chun gia cơng nghệ sinh học Email: ninhnd.tl@mard.gov.vn ĐT: 0913383919 TS Đỗ oài am Chuyên gia đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương Email: namdh_vkhtl@yahoo.com ĐT: 0947026025 ThS Dƣơng Thị Kim Thƣ Chuyên gia tăng cường lực cấp tỉnh Email: kimthuvkhtl@gmail.com ĐT: 0982251575 MỤC ỤC GIỚI THI U TÀI LI U: 05 Hướng dẫn tập huấn: 05 Mục tiêu: 05 Đối tượng sử dụng: 05 05 Cách sử dụng tài liệu: PHẦ ƢƠ Á T P HUẤN: ……………………………………… 07 Mục tiêu khoá tập huấn: 07 Cách thức xác định đối tượng tập huấn: 07 Thời lượng tập huấn: 07 07 Chuẩn bị khoá tập huấn: Chuẩn bị địa điểm thực địa: 08 Các phương pháp tập huấn thường áp dụng địa phương: 08 Cách thức tổ chức lớp tập huấn: 13 PHẦN NỘI DUNG TÀI LI U: ………………………………………… … 16 Chương trình tâp huấn: 16 Bài giảng 1: 22 Bài giảng 2: 40 Bài giảng 3: 50 Bài giảng 4: 66 Bài giảng 5: 92 Bài giảng 6: 114 PHẦN KỸ Ă TỔ CHỨC TRÒ C Ơ TRONG T P HUẤN: TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 143 Dự án Tăng cường khả chống chịu với khí hậu cho sở hạ tầng tỉnh miền nỳi phớa Bc nhà xuất niên 62 B Triệu - Hà Nội - ĐT: (84.04) 39434044 - 62631715 Fax: 04.39436024 Website:nxbthanhnien.vn; Email: info@nxbthanhnien.vn Chi nhánh: 27B Nguyễn Đình Chiểu, phường Đa Kao, Quận 1, TP Hồ Chí Minh ĐT: (08) 39305243 T U ƢỚ D T UẤ ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƢƠNG CHO CƠ SỞ HẠ TẦNG NƠNG THƠN Tác giả: TS guyễn Đình inh TS Đỗ oài am ThS Dƣơng Thị Kim Thƣ Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG Biên tập: NGUYỄN TIẾN THĂNG Bìa: M Trình bày: NGUYỆT LÊ Sửa in thử: PH N THẮNG In 500c, khổ 21x29,7cm, Công ty Cổ phần phát triển Công nghệ in Nguyên Khang Địa chỉ: Lô C5-D5-12 Cụm sản xuất làng nghề tập trung xã Tân Triều, xã Tân Triều, Thanh trì, Hà Nội TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN TẬP HUẤN| Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương cho sở hạ tầng nông thôn Số xác nhận ĐKXB: 373-2016/CXBIPH/23-06/TN, theo QĐXB số 137/QĐTN In xong nộp lưu chiểu năm 2016 ... Rà so? ?t đồ dễ bị tổn thương để hiểu ai/hạ tầng dễ bị tổn thương Sử dụng phân tích để nhận thêm đầu tư/nguồn tài trợ Sử dụng danh sách kiểm tra nhóm cơng tác trường để thẩm tra hoàn thành danh... dụng phân tích để nhận thêm đầu tư/nguồn tài trợ Sử dụng danh sách kiểm tra nhóm cơng tác trường để thẩm tra hoàn thành danh sách ngắn Lập danh sách hạ tầng xem xét nâng cấp/xây dựng khả chống chịu... Lượng mưa năm (%R vào cuối kỷ 21 so với 1980-1999) SD_IMHEN AGCM/MRI PRECIS Lượng mưa năm tăng hầu khắp lãnh thổ Khu vực Đông Bắc lượng mưa có xu hướng tăng lên nhiều so với Tây Bắc Dự án Tăng cường