1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Báo cáo rà soát độc lập 10 năm thực hiện Luật Bình đẳng giới

184 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Rà Soát Độc Lập 10 Năm Thực Hiện Luật Bình Đẳng Giới
Tác giả Kimberly Inksater, Nguyễn Đức Lam, Nguyễn Văn Cương
Trường học Bộ Lao Động - Thương Binh Và Xã Hội
Thể loại báo cáo
Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 748,25 KB

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI QUỸ DÂN SỐ LIÊN HỢP QUỐC Báo cáo rà soát độc lập THỰC HIỆN LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI Nhà xuất Hồng Đức Nhóm Chuyên gia xây dựng báo cáo gồm: Kimberly Inksater Nguyễn Đức Lam: Phân tích văn quy phạm pháp luật báo cáo thức nước Nguyễn Văn Cương: Thu thập liệu định tính địa phương TỪ VIẾT TẮT APHEDA Quỹ hỗ trợ nhân dân Úc y tế, giáo dục phát triển nước ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á BĐG Bình đẳng giới BHXH Bảo hiểm xã hội BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình BLLĐ Bộ luật Lao động BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình Bộ GD-ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ KHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ LĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ NNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ TC Bộ Tài Bộ TP Bộ Tư pháp Bộ TTTT Bộ Thông tin Truyền thông Bộ VHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ YT Bộ Y tế CCIHP Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe dân số CEACR Ủy ban chuyên gia áp dụng Công ước Khuyến nghị (ILO) CEDAW Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ CEPEW Trung tâm Hỗ trợ Giáo dục Nâng cao lực cho Phụ nữ CGFED Trung tâm Nghiên cứu giới, gia đình mơi trường phát triển CRC Công ước quyền trẻ em CSAGA Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng khoa học giới - gia đình phụ nữ vị thành niên ĐBQH Đại biểu Quốc hội HĐND Hội đồng nhân dân Hội LHPNVN Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam ICCPR Công ước Quốc tế quyền dân trị ICESCR Cơng ước Quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa ILO Tổ chức Lao động quốc tế ISEE Viện Nghiên cứu xã hội, kinh tế môi trường LGG Lồng ghép giới LHQ Liên hợp quốc MTTQVN Mặt trận Tổ quốc Việt Nam OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TCTK Tổng cục Thống kê TOR Điều khoản tham chiếu TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân UDHR Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế UN Women Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc UNFPA Quỹ Dân số Liên hợp quốc Ủy ban CVĐXHQH Ủy ban về Các vấn đề xã hội Quốc hội VBQPPL Văn quy phạm pháp luật VSTBPN Vì tiến phụ nữ WHO Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮT BÁO CÁO TÓM TẮT Bối cảnh lí rà sốt Những phát Kết luận 12 Một số kiến nghị 14 Giới thiệu 17 1.1 Bối cảnh lý rà soát 17 1.2 Mục tiêu cụ thể rà soát 17 1.3 Các quan sử dụng báo cáo rà soát 18 1.4 Phương pháp luận 18 1.5 Đối tượng nghiên cứu 21 So sánh Luật Bình đẳng giới với chuẩn mực nhân quyền quốc tế 23 2.1 Những nội dung Luật Bình đẳng giới phù hợp với chuẩn mực quốc tế 23 2.1.1 Bình đẳng nam giới với phụ nữ lĩnh vực trị, kinh tế - xã hội, gia đình 23 2.1.2 Các biện pháp đặc biệt mức độ đáp ứng khác biệt 25 2.1.3 Thu hút tham gia chủ thể nhà nước tiến hành hoạt động phổ biến thông tin, giáo dục, truyền thơng nhằm xóa bỏ phân biệt đối xử.26 2.1.4 Một số quyền cụ thể lĩnh vực khác theo quy định CEDAW 27 2.2 Những điểm chưa tương thích Luật với chuẩn mực quốc tế 27 2.2.1 Một số định nghĩa chưa đầy đủ chưa phù hợp 27 2.2.2 Cần mở rộng lĩnh vực đời sống 29 2.2.3 Phạm vi bảo vệ số lĩnh vực hay quyền cụ thể cần mở rộng 30 2.2.4 Lồng ghép giới 31 2.2.5 Các hình thức phân biệt đối xử đa tầng 31 Sự quán giữ văn quy phạm pháp luật với Luật Bình đẳng giới 33 3.1 Các nội dung đảm bảo bình đẳng khơng phân biệt đối xử 33 3.2 Mức độ đáp ứng khác biệt giới tính giới 34 3.3 Các biện pháp đặc biệt 35 3.4 Những bất cập 37 3.4.1 Các Luật có điều khoản phân biệt đối xử trực tiếp với phụ nữ 37 3.4.2 Khuôn mẫu giới 37 3.4.3 Những biện pháp chưa đầy đủ, có tác động bất lợi tiềm ẩn phụ nữ bất cập khác 38 Rà soát việc thực Luật Bình đẳng giới 43 4.1 Xây dựng sách luật pháp 43 4.2 Thực Chiến lược quốc gia bình đẳng giới 44 4.2.1 Báo cáo việc thực mục tiêu tiêu 44 4.2.2 Phụ nữ lãnh đạo phụ nữ trị 46 4.2.3 Phụ nữ tham gia lĩnh vực kinh tế 48 4.2.4 Bình đẳng giới giáo dục 49 4.2.5 Bình đẳng giới tiếp cận hưởng lợi từ dịch vụ y tế 50 4.2.6 Bình đẳng giới lĩnh vực văn hóa, thể thao, thơng tin 51 4.2.7 Bình đẳng giới gia đình xóa bỏ bạo lực sở giới 52 4.2.8 Năng lực quản lý nhà nước bình đẳng giới 53 4.3 Quản lý nhà nước bình đẳng giới 54 4.3.1 Chức thực Luật Bình đẳng giới 54 4.3.2 Nguồn tài dành cho cơng tác bình đẳng giới 56 4.3.3 Tham vấn điều phối 57 4.4 Lồng ghép giới văn bản quy phạm pháp luật 58 4.4.1 Vai trò Uỷ ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội 58 4.4.2 Lồng ghép giới xây dựng văn quy phạm pháp luật 59 4.4.3 Thách thức lồng ghép giới xây dựng văn bản quy phạm pháp luật 59 4.4.4 Vai trò Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam lồng ghép giới 61 4.4.5 Lồng ghép giới q trình lập kế hoạch sách khác 61 4.5 Các biện pháp sáng kiến khác thúc đẩy bình đẳng giới 62 4.5.1 Thống kê báo cáo bình đẳng giới 62 4.5.2 Thông tin, giáo dục, truyền thông 63 4.5.3 Các sáng kiến bình đẳng giới tổ chức xã hội 65 4.6 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm; giám sát thực thi Luật Bình đẳng giới 66 4.6.1 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm bình đẳng giới 66 4.6.2 Giám sát việc thực Luật Bình đẳng giới 67 Các phát kết luận 69 5.1 Tóm tắt phát 69 5.1.1 Tính phù hợp pháp luật bình đẳng giới 69 5.1.2 Tính hiệu 71 5.2 Kết luận 73 5.2.1 Những yếu tố thúc đẩy bình đẳng giới 74 5.2.2 Các yếu tố cản trở bình đẳng giới 74 Một số kiến nghị 77 6.1 Sửa đổi, bổ sung luật 77 6.1.1 Cân nhắc sửa đổi, bổ sung Luật Bình đẳng giới 77 6.1.2 Sửa đổi, bổ sung pháp luật quốc gia 78 6.2 Quản lý nhà nước 78 6.3 Lồng ghép giới 80 6.4 Các sáng kiến thúc đẩy bình đẳng giới 80 6.5 Giám sát thực Luật Bình đẳng giới 81 PHỤ LỤC A: CHÚ THÍCH THUẬT NGỮ 83 PHỤ LỤC B: TÓM TẮT ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU 87 PHỤ LỤC C: MA TRẬN RÀ SOÁT 92 PHỤ LỤC D: DANH MỤC CÁC VĂN KIỆN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐÃ ĐƯỢC RÀ SOÁT 97 PHỤ LỤC E: DANH SÁCH CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC ĐÃ PHỎNG VẤN 101 PHỤ LỤC F: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CƠNG DÂN THEO LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI 109 PHỤ LỤC G: RÀ SOÁT CÁC LUẬT CỦA VIỆT NAM TỪ GĨC ĐỘ CỦA LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI 113 PHỤ LỤC H: DỮ LIỆU BỔ SUNG VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI 147 PHỤ LỤC I: TỔNG HỢP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở CÁC NƯỚC 155 PHỤ LỤC K: PHÂN TÍCH SO SÁNH 157 BÁO CÁO TÓM TẮT Bối cảnh lí rà sốt Việt Nam ký kết nhiều cơng ước quốc tế bình đẳng giới, quyền phụ nữ tăng quyền cho phụ nữ Năm 2006, Việt Nam ban hành Luật Bình đẳng giới (Luật BĐG) Luật yêu cầu quan, ban ngành thực nhiệm vụ bình đẳng giới ngành đảm bảo sai phạm phải xử lý Các sách biện pháp Chiến lược quốc gia BĐG giai đoạn 2011-2020, Chương trình quốc gia BĐG 2011-2015, Chương trình hành động quốc gia BĐG 2016-2020 văn phân định nhiệm vụ quan, tổ chức việc thi hành Luật Sau 10 năm thực hiện, Chính phủ Việt Nam sửa đổi, bổ sung Luật BĐG Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (Bộ LĐTBXH) giao thực nhiệm vụ đề nghị Quỹ Dân số Liên hợp quốc Việt Nam (UNFPA) hỗ trợ kỹ thuật cho việc rà sốt độc lập việc thực Luật Bình đẳng giới UNFPA Việt Nam ký hợp đồng với chuyên gia nhân quyền quốc tế hai chuyên gia pháp lý nước thực mục tiêu Hoạt động rà soát thực khoảng thời gian từ tháng 6/2018 đến tháng 6/2019 Báo cáo tập trung rà soát mức độ phù hợp Luật BĐG với chuẩn mực quốc tế quyền người với luật Việt Nam, mức độ hiệu việc thực Luật BĐG từ năm 2007 đến năm 2019 Báo cáo tập trung xác định bất cập để có đủ thơng tin cho việc sửa đổi, bổ sung Luật BĐG, đồng thời thực Luật tốt Cuối cùng, báo cáo đưa khuyến nghị sửa đổi, bổ sung thực Luật Báo cáo dựa phương pháp nghiên cứu kết hợp việc thu thập tổng hợp tài liệu thứ cấp vấn sâu Tổng cộng có 58 văn kiện luật quốc tế quyền người, có “luật mềm” LHQ, ILO, ASEAN và 50 VBQPPL Việt Nam rà soát Các vấn theo cấu trúc bán cấu trúc thực với 32 người Trung ương, bao gồm đại diện quan nhà nước, tổ chức xã hội Hà Nội hoạt động lĩnh vực BĐG đại diện một số tổ chức LHQ Có 260 vấn thực cấp tỉnh, huyện xã với cán bộ, công chức người hưởng thụ quyền (có phụ nữ, trẻ em gái, nam giới, trẻ em trai) tỉnh theo khu vực địa lý cấu xã hội gồm Lào Cai, Bắc Ninh, Gia Lai, TP Hồ Chí Minh, Trà Vinh Những phát Mức độ phù hợp Luật Bình đẳng giới với chuẩn mực quốc tế Luật BĐG nói chung phù hợp với chuẩn mực quốc tế quyền người rà soát, bao gồm điều ước quốc tế mang tính chất ràng buộc mà Việt Nam tham gia, thỏa thuận liên Chính phủ, tuyên bố văn kiện “luật mềm” Đặc biệt, Luật BĐG phù hợp với nguyên tắc bình đẳng thực chất nhằm bảo đảm phụ nữ nam giới thụ hưởng thành Luật có biện pháp đặc biệt nhằm thúc đẩy bình đẳng phụ nữ, phù hợp với CEDAW chuẩn mực quốc tế khác, có điều khoản quy định tham phụ nữ Luật đề cập hình thức phân biệt đối xử, đan xen đa lĩnh vực phụ nữ bối cảnh cụ thể, phụ nữ nghèo nông thôn, phụ nữ dân tộc thiểu số Cuối cùng, giống nghĩa vụ nêu CEDAW, Luật quy định việc phải nâng cao nhận thức (thông qua hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông) Những vấn đề cần đề cập Luật BĐG pháp luật liên quan: Báo cáo cho thấy điều khoản sau Luật BĐG chưa hoàn toàn phù hợp với CEDAW hiệp ước khác: i) bình đẳng lĩnh vực văn hóa bảo đảm, tham gia phụ nữ đề cập rõ nhằm giải tình trạng bất bình đẳng tập qn, thơng lệ văn hóa truyền thống; ii) khái niệm đời sống gia đình xã hội chưa thể bao quát CEDAW xác định “tất mặt đời sống”; nhiên Luật BĐG nêu chi tiết đời sống xã hội gồm lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hóa v.v…; iii) số quyền xã hội giáo dục tập trung vào khả tiếp cận mà chưa đề cập khía cạnh khác quyền, khơng phân biệt đối xử mức độ sẵn có (availability), mức độ thích ứng (adaptability) mức độ chấp nhận (acceptability)1; iv) phụ nữ làm việc hộ kinh doanh gia đình chưa bảo vệ trực tiếp; v) quấy rối tình dục chưa coi hình thức phân biệt đối xử; vi) quyền bình đẳng liên quan đến quốc tịch chưa ghi nhận; vii) hình thức phân biệt đối xử đa tầng đa lĩnh vực đề cập vùng nông thôn nghèo dân tộc thiểu số; viii) lồng ghép giới giới hạn VBQPPL Những nội dung cịn thiếu: Rà sốt cho thấy số điểm Luật BĐG làm hạn chế tiến BĐG Luật BĐG không đưa vấn đề phân biệt đối xử gián tiếp dạng giới (nghĩa vấn đề giới hạn chế nam nữ) Luật chưa quy định đầy đủ thực hành có hại CEDAW Mục tiêu thiên niên kỷ 5.3 đề cập Sau cùng, Luật không xác định rõ ràng hành vi bị cấm, có bạo lực sở giới; chế tài chưa nêu đầy đủ Mức độ phù hợp luật khác với Luật Bình đẳng giới Các nhóm luật phân tích nhằm xác định mức độ phù hợp với Luật BĐG: i) đời sống gia đình, ii) lao động việc làm, iii) đời sống trị cơng cộng, iv) dịch vụ y tế, v) đời sống kinh tế, vi) giáo dục, vii) khoa học, công nghệ, môi trường, viii) thông tin truyền thông ix) tư pháp Mức độ phù hợp đánh giá theo tiêu chí sau: • Các điều khoản bình đẳng khơng phân biệt đối xử: Phần lớn luật liên quan tới gia đình, giáo dục, tư pháp, y tế có điều khoản phân biệt đối xử, số điều khoản liên quan tới quyền bình đẳng Nhìn chung, số nội dung BĐG hạn chế, song đã nêu luật mảng trị kinh tế Hiện có nội dung chưa quán Luật BĐG Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan tới lồng ghép giới luật pháp Ủy ban Các quyền xã hội, kinh tế văn hóa sử dụng yếu tố quan trọng quyền xã hội, kinh tế văn hóa mức độ sẵn có (availability), mức độ thích ứng (adaptability), mức độ chấp nhận (acceptability) mức độ phù hợp (adequacy) để giải thích khơng phân biệt đối xử bình đẳng chương trình xã hội Những yếu tố phân tích Khuyến nghị chung số 13 (Quyền Giáo dục), số 14 (Quyền Tiếp cận chuẩn mực y tế tốt nhất), số 19 (Quyền An sinh xã hội) số 22 (Quyền Chăm sóc sức khỏe tình dục sức khỏe sinh sản) Xem thêm nội dung Phụ lục A - Chú giải thuật ngữ 10 điều khoản trung tính, điều kiện, thực hành, hành động việc không hành động khiến cho người lâm vào tình trạng tồi tệ người khác, điều xảy sở giới • Các bảo vệ (đặc điểm) gì? (giới tính, dạng giới, biểu giới, nguồn gốc dân tộc, tuổi tác, v.v…) – Giới (Giới không định nghĩa Đạo luật này, coi tương đương với giới tính: xem Điều 13 “Cân giới ủy ban công cộng - Khi quan công quyền bổ nhiệm lựa chọn ủy ban, hội đồng quản trị, hội đồng, ban, đoàn đại biểu, v.v… , hai giới đại diện sau…) – Mang thai • Các lĩnh vực xã hội bảo vệ (việc làm, dịch vụ, v.v…) gì? – Điều 13 Cân giới tính ủy ban công cộng – Điều 17 Cấm phân biệt đối xử mối quan hệ việc làm • Có luật cấm phân biệt đối xử lĩnh vực xã hội gia đình khơng? – Khơng - Điều 26: Thanh tra tịa án khơng thi hành lệnh cấm phân biệt đối xử sống gia đình mối quan hệ cá nhân túy Có thiết chế giao trách nhiệm thúc đẩy bình đẳng trả lời khiếu nại? – Điều 26 Thi hành Đạo luật Thanh tra Bình đẳng Chống phân biệt đối xử Tịa án Bình đẳng Chống phân biệt đối xử thi hành đóng góp vào việc thực Đạo luật này; xem Đạo luật Thanh tra chống phân biệt đối xử • Các chế tài có người “bị buộc tội” phân biệt đối xử gì? – Bồi thường kinh tế, liệt kê Điều 28 • Có biện pháp khắc phục cho “nạn nhân” bị phân biệt đối xử không? – Điều 28 Bồi thường thiệt hại phi kinh tế bồi thường thiệt hại kinh tế Một người bị phân biệt đối xử yêu cầu bồi thường thiệt hại phi kinh tế bồi thường thiệt hại kinh tế Điều áp dụng trường hợp vi phạm quy định chương Điều 17, 18, 20 21 Trong quan hệ việc làm, trách nhiệm pháp lý tồn người sử dụng lao động có bị kiện phân biệt đối xử hay không Trong lĩnh vực khác xã hội, trách nhiệm tồn người thực hành vi phân biệt đối xử bị kiện việc 170 Khoản bồi thường thiệt hại kinh tế bao gồm tổn thất kinh tế phân biệt đối xử Bồi thường thiệt hại phi kinh tế thiết lập mức hợp lý theo quan điểm phạm vi chất tác hại, mối quan hệ bên trường hợp khác Các quy tắc không giới hạn quyền người yêu cầu bồi thường thiệt hại phi kinh tế bồi thường thiệt hại kinh tế theo nguyên tắc chung luật bồi thường thiệt hại Luật Chống phân biệt đối xử xu hướng tình dục https://app.uio.no/ub/ujur/oversatte-lover/data/lov-20130621-058-eng.pdf • Là Luật Dân hay Hình sự? (nếu Luật Hình có cấm bạo lực sở giới không?) – Dân • Là vấn đề đơn lẻ hay vấn đề đan xen? – Vấn đề nhất/trọng tâm - xu hướng tính dục, tập trung vào dạng giới • Các định nghĩa phân biệt đối xử (phân biệt trực tiếp, gián tiếp hay gọi phân biệt tác động ngược, phân biệt gộp đan xen), bình đẳng (bình đẳng thực chất) giới – Điều 1: Bình đẳng có nghĩa là: (a) Vị bình đẳng, (b) Cơ hội quyền bình đẳng, (c) Khả tiếp cận (d) Đáp ứng nhu cầu – Điều 5: “Phân biệt đối xử” có nghĩa đối xử phân biệt trực tiếp gián tiếp không hợp pháp theo Điều Điều “Đối xử phân biệt trực tiếp” có nghĩa hành động việc khơng hành động có mục đích tác động khiến cho người bị đối xử tồi tệ người khác tình tương tự, xu hướng tình dục, dạng giới biểu giới “Đối xử phân biệt gián tiếp” có nghĩa điều khoản trung lập, điều kiện, thực hành, hành động thiếu hành động rõ ràng khiến cho người rơi vào tình trạng tồi tệ người khác, điều xảy sở xu hướng tình dục, dạng giới biểu giới (bản dạng giới biểu giới không định nghĩa Đạo luật này) • Các bảo vệ (đặc điểm) gì? (giới tính, dạng giới, biểu giới, nguồn gốc dân tộc, tuổi tác, v.v…) – Xu hướng tính dục, dạng giới biểu giới 171 • Các lĩnh vực xã hội bảo vệ (việc làm, dịch vụ, v.v.) (Lưu ý, phạm vi điều chỉnh tất lĩnh vực xã hội ngoại trừ mối quan hệ gia đình cá nhân, Điều 2) – Việc làm – Cơ sở giáo dục (nghĩa vụ phòng ngừa ngăn chặn quấy rối) • Có luật cấm phân biệt đối xử lĩnh vực xã hội gia đình khơng? – Khơng - Điều Phạm vi thực tế Đạo luật “Đạo luật áp dụng tất lĩnh vực xã hội, ngoại trừ sống gia đình mối quan hệ cá nhân túy khác” • Có thiết chế giao trách nhiệm thúc đẩy bình đẳng trả lời khiếu nại khơng? – Có - Điều 22: Thi hành Đạo luật Thanh tra Bình đẳng Chống phân biệt đối xử Tịa án Bình đẳng Chống phân biệt đối xử thi hành đóng góp vào việc thực Đạo luật này; xem Đạo luật Thanh tra chống phân biệt đối xử Tuy nhiên, Thanh tra tòa án không thực thi quy định liên quan đến: a) nỗ lực bình đẳng tích cực chương Điều 19, b) xử lý thông tin toán Điều 18, Khoản hai c) bồi thường cho tổn thất phi kinh tế bồi thường thiệt hại kinh tế Điều 24 • Các chế tài có người “bị buộc tội” phân biệt đối xử gì? – Bồi thường kinh tế (xem Điều 24) • Có biện pháp khắc phục cho nạn nhân bị phân biệt đối xử không? – ĐIều 24: Bồi thường thiệt hại phi kinh tế bồi thường thiệt hại kinh tế Một người bị phân biệt đối xử yêu cầu bồi thường thiệt hại phi kinh tế bồi thường thiệt hại kinh tế Điều áp dụng trường hợp vi phạm quy định chương 2, Điều 15 16 Trong mối quan hệ việc làm, trách nhiệm pháp lý tồn người sử dụng lao động có bị khiếu kiện phân biệt đối xử hay không Trong lĩnh vực khác xã hội, trách nhiệm tồn người thực hành vi phân biệt đối xử bị khiếu kiện việc Khoản bồi thường thiệt hại kinh tế bao gồm tổn thất kinh tế phân biệt đối xử Bồi thường thiệt hại phi kinh tế xác định mức hợp lý theo quan điểm phạm vi chất tác hại, mối quan hệ bên trường hợp khác Các quy tắc không giới hạn quyền người yêu cầu bồi thường thiệt hại phi kinh tế bồi thường thiệt hại kinh tế theo nguyên tắc chung luật bồi thường thiệt hại 172 Thụy Điển Đạo luật phân biệt đối xử (2008:567) https://www.government.se/information-material/2015/09/discriminationact-2008567/ • Là luật Dân hay Hình sự? (nếu Luật Hình có cấm bạo lực sở giới khơng?) – Dân • Là vấn đề đơn lẻ hay nhiều vấn đề? – Vấn đề đa diện: loạt hành vi bị cấm áp dụng cho tất người • Các định nghĩa phân biệt đối xử (phân biệt trực tiếp, gián tiếp hay gọi phân biệt tác động ngược, phân biệt gộp đan xen), bình đẳng (bình đẳng thực chất) giới – Chương Điều (1): Phân biệt đối xử trực tiếp: Khi bị thiệt thịi bị đối xử thuận lợi người khác đối xử, đối xử đối xử tình tương tự, thiệt thịi lý giới tính, dạng biểu giới người chuyển giới, dân tộc, tơn giáo tín ngưỡng khác, khuyết tật, khuynh hướng tình dục tuổi tác – Chương Điều (2): Phân biệt đối xử gián tiếp: Khi bị thiệt thịi việc áp dụng điều khoản, tiêu chí thủ tục trung tính, gây bất lợi cụ thể cho người thuộc giới tính định, dạng biểu chuyển giới định, dân tộc định, tôn giáo định tín ngưỡng khác, khuyết tật định, khuynh hướng tình dục định độ tuổi định, trừ quy định, tiêu chí thủ tục có mục đích hợp pháp phương tiện sử dụng phù hợp cần thiết để đạt mục đích – Chương Điều (6): Ép buộc phân biệt đối xử: mệnh lệnh dụ phân biệt đối xử với theo cách nêu điểm đến người vị trí cấp phụ thuộc so với người đưa mệnh lệnh dụ; người cam kết thực nhiệm vụ cho người mệnh lệnh dụ – Chương Điều (2): Bản dạng biểu chuyển giới: Khi khơng tự nhận phụ nữ hay đàn ông thể cách ăn mặc theo cách khác họ thuộc giới tính khác • Các bảo vệ (đặc điểm) gì? (giới tính, dạng giới, biểu giới, nguồn gốc dân tộc, tuổi tác, v.v.) – Giới tính – Tuổi tác 173 – Bản dạng biểu người chuyển giới – Dân tộc – Tôn giáo tín ngưỡng khác – Xu hướng tính dục • Các lĩnh vực xã hội bảo vệ (việc làm, dịch vụ, v.v…) gì? – Cơng việc – Giáo dục – Hoạt động sách thị trường lao động dịch vụ việc làm không theo hợp đồng công – Khởi nghiệp điều hành doanh nghiệp chứng nhận nghề nghiệp – Thành viên số tổ chức – Hàng hóa, dịch vụ nhà ở, v.v… – Sức khỏe, chăm sóc y tế dịch vụ xã hội, v.v… – Hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ tài cho nghiên cứu – Nghĩa vụ quân quốc gia nghĩa vụ dân • Có luật cấm phân biệt đối xử lĩnh vực xã hội gia đình khơng? – Khơng • Có thiết chế giao trách nhiệm thúc đẩy bình đẳng trả lời khiếu nại? – Chương 4: Điều Thanh tra Bình đẳng giám sát việc tuân thủ Đạo luật Trước hết, Thanh tra viên phải cố gắng thuyết phục người mà Đạo luật điều chỉnh cần tuân thủ Luật cách tự nguyện Các quy định nhiệm vụ Thanh tra viên có Đạo luật Thanh tra viên bình đẳng (2008: 568) – Chương 4: Điều Hội đồng chống phân biệt đối xử kiểm tra đơn liên quan đến xử phạt tài theo Điều xem xét đơn kháng cáo định liên quan đến lệnh phạt tài theo Điều Khi xử lý trường hợp này, Điều đến Điều 15a áp dụng • Các chế tài có người “bị buộc tội” phân biệt đối xử gì? – Bồi thường kinh tế (xem Chương đây) 174 • Có biện pháp khắc phục cho “nạn nhân” bị phân biệt đối xử không? – Chương 5: Điều Một thể nhân pháp nhân vi phạm điều cấm phân biệt đối xử trả thù khơng thực nghĩa vụ để điều tra thực biện pháp chống quấy rối quấy rối tình dục theo Đạo luật phải bồi thường cho việc phân biệt đối xử hành vi phạm tội vi phạm Khi định bồi thường, cần đặc biết ý đến mục đích khơng ngăn chặn vi phạm Đạo luật Khoản bồi thường trả cho người bị xúc phạm hành vi vi phạm Người sử dụng lao động vi phạm Chương 2, Điều 1, đoạn Điều 18 phải bồi thường cho thiệt hại phát sinh Tuy nhiên, điều không áp dụng cho thiệt hại phát sinh liên quan đến định việc làm thăng tiến Nó không áp dụng cho thiệt hại phát sinh phân biệt đối xử hình thức tiếp cận khơng đầy đủ Nếu có đặc biệt, mức bồi thường giảm cịn – Chương 5: Điều Nếu chủ lao động hoạt động đề cập Chương 2, Điều 9, 10, 11, 13, 14, 15 17 phân biệt đối xử trả thù người lao động, chủ lao động phải bồi thường cho phân biệt đối xử Một người thay người khác thực công việc bối cảnh giống mối quan hệ việc làm phải coi người lao động chủ lao động Nếu nhà cung cấp dịch vụ giáo dục vi phạm Chương 2, Điều 5, 19, khoản bồi thường trả đơn vị chịu trách nhiệm hoạt động liên quan Vương quốc Anh Đạo luật bình đẳng 2010 http://www.legislation.gov.uk/ukpga/2010/15/contents • Là Luật Dân hay Hình sự? (nếu Luật Hình có cấm bạo lực sở giới khơng?) – Dân • Là vấn đề đơn lẻ hay vấn đề đan xen? – Vấn đề đan xen: nhiều bảo vệ • Các định nghĩa phân biệt đối xử (phân biệt trực tiếp, gián tiếp hay gọi phân biệt tác động ngược, phân biệt gộp đan xen), bình đẳng (bình đẳng thực chất) giới 175 – Điều 13: Phân biệt đối xử trực tiếp (1) Một người (A) phân biệt đối xử với người khác (B) A dựa đặc tính bảo vệ để đối xử với B thuận lợi A đối xử đối xử với người khác (2) Nếu đặc tính bảo vệ tuổi tác, A khơng phân biệt đối xử với B A chứng minh cách đối xử với B A phương tiện tương xứng để đạt mục đích hợp pháp (3) Nếu đặc tính bảo vệ khuyết tật B người khuyết tật, A khơng phân biệt đối xử với B A đối xử đối xử với người khuyết tật thuận lợi A đối xử với B (4) Nếu đặc điểm bảo vệ hôn nhân quan hệ đối tác phi hôn nhân, ĐIều 13 áp dụng trái với Phần (công việc) việc đối xử phân biệt lý B người kết hôn đối tác phi hôn nhân (5) Nếu đặc tính bảo vệ sắc tộc, việc đối xử thuận lợi bao gồm tách biệt B với người khác (6) Nếu đặc tính bảo vệ giới tính: (a) Đ  ối xử thuận lợi với phụ nữ bao gồm đối xử thuận lợi cho bú; (b) Trong trường hợp B đàn ông, khơng có biện pháp đối xử đặc biệt dành cho phụ nữ liên quan đến mang thai sinh (7) Khoản (6) (a) không áp dụng cho mục đích Phần (cơng việc) (8) Điều tn theo Điều 17 (6) Điều 18 (7) – Điều 19: Phân biệt đối xử gián tiếp (1) Một người (A) phân biệt đối xử với người khác (B) A áp dụng cho B điều khoản, tiêu chí thực tiễn mang tính phân biệt đối xử liên quan đến đặc tính bảo vệ có liên quan B (2) Trong khuôn khổ Khoản (1), điều khoản, tiêu chí thực tiễn coi phân biệt đối xử liên quan đến đặc tính bảo vệ có liên quan B nếu: (a) A áp dụng, áp dụng, cho người mà B khơng có đặc tính đó, (b) Đ  iều khoản, tiêu chí thực tiễn đặt đặt người có đặc tính với B vào tình trạng bất lợi cụ thể so sánh với người khơng có đặc tính với B, 176 (c) Điều khoản, tiêu chí thực tiễn đặt đặt B vào tình trạng bất lợi đó, (d) A khơng thể chứng minh điều khoản, tiêu chí thực tiễn phương tiện tương xứng để đạt mục đích hợp pháp • Các bảo vệ (đặc điểm) gì? (giới, dạng giới, biểu giới, nguồn gốc dân tộc, tuổi tác, v.v…) – Tuổi – Khuyết tật – Xác định lại giới – Hôn nhân quan hệ phi hôn nhân – Dân tộc – Tôn giáo tín ngưỡng – Giới tính – Xu hướng tính dục • Các lĩnh vực xã hội bảo vệ (việc làm, dịch vụ, v.v…) gì? – Dịch vụ chức công cộng – Mặt (chủ nhà người thuê nhà) – Việc làm – Giáo dục – Hiệp hội • Có luật cấm phân biệt đối xử lĩnh vực xã hội gia đình khơng? – Có - Điều 15 Tài sản gia đình • Có thiết chế giao trách nhiệm thúc đẩy bình đẳng trả lời khiếu nại khơng? – Khơng • Các chế tài người “bị buộc tội” phân biệt đối xử gì? – Phạt tiền • Có biện pháp khắc phục cho nạn nhân bị phân biệt đối xử khơng? – Điều 119: (Tịa án dân sự) (4) Một khoản bồi thường thiệt hại bao gồm bồi thường cho cảm xúc bị tổn thương (khơng phụ thuộc có bồi thường sở khác hay khơng) 177 – Chương Tồ việc làm, Điều 124 Biện pháp khắc phục: Phần chung (2) Tịa án (a) Tun quyền người khiếu nại bị đơn vấn đề mà q trình tố tụng có liên quan; (b) Ra lệnh cho bị đơn bồi thường cho người khiếu nại; (c) Đưa khuyến nghị thích hợp – Chương Toà việc làm, Điều 126 Biện pháp khắc phục: chế độ lương hưu nghề nghiệp (2) Ngoài điều thực tịa án theo mục 124, tịa án tên lệnh sau: (a) Nếu người khiếu nại đề cập điều khoản quyền thừa nhận chế độ lương hưu định, người khiếu nại có quyền thừa nhận chế độ đó; (b) N  ếu người khiếu nại đề cập điều khoản việc đối xử với người hưởng chế độ lương hưu định, người khiếu nại có quyền người hưởng chế độ mà khơng bị phân biệt đối xử – Chương Bình đẳng điều khoản, Điều 132 - Biện pháp khắc phục trường hợp khơng phải hưu trí (2) Nếu tòa án tư pháp tòa việc làm cho có vi phạm điều khoản bình đẳng, tịa có thể: (b) Tun truy thu tiền bồi thường tuyên bồi thường thiệt hại cho người khiếu nại – Chương Bình đẳng điều khoản, Điều 133 - Biện pháp khắc phục trường hợp hưu trí (2) Nếu tịa án tư pháp tịa việc làm thấy có vi phạm đề cập Khoản (1) (b) Tịa khơng yêu cầu truy thu khoản trợ cấp thiệt hại khoản tiền khác phải trả cho người khiếu nại – Chương Bình đẳng điều khoản, Điều 134 Biện pháp khắc phục vụ việc khiếu nại người hưu kiện khoản truy thu (2) Nếu tòa án tư pháp tịa việc làm cho có vi phạm viện dẫn theo Khoản (1), tịa có thể: (b) Yêu cầu truy thu khoản trợ cấp thiệt hại khoản tiền khác phải trả cho người khiếu nại 178 Malta Đạo luật bình đẳng nam nữ https://ncpe.gov.mt/en/Documents/Home/Welcome/Chp.456_updated%20 2015.pdf • Là Luật Dân hay Hình sự? (nếu Luật Hình có quy định cấm bạo lực sở giới không?) – Chủ yếu dân sự, ngoại trừ quấy rối tình dục (hình sự, cấm bạo lực sở giới) • Là vấn đề đơn lẻ hay vấn đề đan xen? – Vấn đề đan xen: nhiều bảo vệ • Các định nghĩa phân biệt đối xử (phân biệt trực tiếp, gián tiếp hay gọi phân biệt tác động ngược, phân biệt gộp đan xen), bình đẳng (bình đẳng thực chất) giới – Điều 2: “phân biệt đối xử” có nghĩa phân biệt lý giới tính, trách nhiệm gia đình, khuynh hướng tình dục, tuổi tác, tơn giáo tín ngưỡng, nguồn gốc sắc tộc dân tộc, dạng giới, biểu giới đặc điểm giới tính bao gồm việc đối xử với người theo cách thức thuận lợi người khác được, đối xử dựa lý này, “phân biệt đối xử” hiểu theo • Các bảo vệ (đặc điểm) gì? (giới, dạng giới, biểu giới, nguồn gốc dân tộc, tuổi tác, v.v…) – Giới tính/trách nhiệm gia đình – Xu hướng tình dục – Tuổi tác – Tơn giáo tín ngưỡng – Nguồn gốc sắc tộc dân tộc – Bản dạng giới – Biểu giới – Đặc điểm giới tính • Các lĩnh vực xã hội bảo vệ (việc làm, dịch vụ, v.v…) gì? – Việc làm – Ngân hàng tổ chức tài – Sự tham gia vợ, chồng hoạt động tự kinh doanh 179 – Giáo dục hướng nghiệp – Quảng cáo mang tính phân biệt đối xử • Có luật cấm phân biệt đối xử lĩnh vực xã hội gia đình khơng? – Khơng • Có thiết chế giao trách nhiệm thúc đẩy bình đẳng trả lời khiếu nại không? – Điều 11: Ủy ban quốc gia thúc đẩy bình đẳng nam nữ • Các chế tài người “bị buộc tội” phân biệt đối xử gì? – Điều 9: Phạt tù, phạt tiền kết hợp hai quấy rối tình dục • Có biện pháp khắc phục cho nạn nhân bị phân biệt đối xử không? Điều 19: toán bồi thường 180 HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Địa chỉ: Số 65 - Phố Tràng Thi - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Email: nhaxuatbanhongduc65@gmail.com/nhaxuatbanhongduc@yahoo.com Điện thoại: 024.3926 0024 Fax: 024.3926 0031 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội & Quỹ Dân số Liên hợp quốc BÁO CÁO RÀ SỐT ĐỘC LẬP 10 NĂM THỰC HIỆN LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc BÙI VIỆT BẮC Chịu trách nhiệm nội dung Tổng biên tập LÝ BÁ TOÀN Biên tập NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI Sửa nội dung sốt lỗi Vụ Bình đẳng giới (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Quỹ Dân số Liên hợp quốc Việt Nam Đối tác liên kết xuất bản: Công ty TNHH L.U.C.K H.O.U.S.E In 200 bản, khổ (cm): 17x25, Cty TNHH L.U.C.K H.O.U.S.E Địa chỉ: 4/6/518, phố Đội Cấn, phường Cống Vị, quận Ba Đình, Hà Nội Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch xuất số: 2165-2020/CXBIPH/77 - 33/HĐ Giấy Quyết định xuất số: 308/QĐ-NXBHĐ cấp ngày 12/06/2020 ISBN: 978-604-9981-89-0 In xong nộp lưu chiểu năm 2020 SÁCH KHÔNG BÁN ... nước, năm thực đánh giá, năm ban hành Luật Bình đẳng giới, Việt Nam bị tụt hạng đáng kể UBCVĐXH, Báo cáo số 2375/BC-UBVĐXH14 thẩm tra Báo cáo Chính phủ việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm. .. tháng đầu năm 2019, 10/ 2019 23 UBCVĐXH, Báo cáo số 2375/BC-UBVĐXH14 thẩm tra Báo cáo Chính phủ việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2018 tháng đầu năm 2019, 10/ 2019 24 Báo cáo năm 2020,... gồm: Thực rà soát độc lập về: • Mức độ phù hợp Luật với điều ước quốc tế; • Mức độ phù hợp Luật với luật liên quan khác Việt Nam; • Việc thực thi Luật kể từ Luật có hiệu lực từ năm 2007 đến năm

Ngày đăng: 24/06/2022, 21:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BLHS Bộ luật Hình sự - Báo cáo rà soát độc lập 10 năm thực hiện Luật Bình đẳng giới
lu ật Hình sự (Trang 3)
Bảng 1: Những người được phỏng vấn ở Trung ương - Báo cáo rà soát độc lập 10 năm thực hiện Luật Bình đẳng giới
Bảng 1 Những người được phỏng vấn ở Trung ương (Trang 19)
Bảng 2: Số người được phỏng vấn ở các tỉnh/thành - Báo cáo rà soát độc lập 10 năm thực hiện Luật Bình đẳng giới
Bảng 2 Số người được phỏng vấn ở các tỉnh/thành (Trang 20)
Bộ luật Hình sự 2015, 2017 - Báo cáo rà soát độc lập 10 năm thực hiện Luật Bình đẳng giới
lu ật Hình sự 2015, 2017 (Trang 100)
Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 - Báo cáo rà soát độc lập 10 năm thực hiện Luật Bình đẳng giới
lu ật Tố tụng hình sự 2015 (Trang 100)
Bảng 3: Ý kiến của cán bộ, công chức về những lĩnh vực xảy ra bất bình đẳng giới nhiều nhất (câu hỏi mở) - Báo cáo rà soát độc lập 10 năm thực hiện Luật Bình đẳng giới
Bảng 3 Ý kiến của cán bộ, công chức về những lĩnh vực xảy ra bất bình đẳng giới nhiều nhất (câu hỏi mở) (Trang 149)
Bảng 4: Ý kiến của cán bộ, công chức về 4 lĩnh vực xảy ra phân biệt đối xử đối với phụ nữ (câu hỏi đóng)  - Báo cáo rà soát độc lập 10 năm thực hiện Luật Bình đẳng giới
Bảng 4 Ý kiến của cán bộ, công chức về 4 lĩnh vực xảy ra phân biệt đối xử đối với phụ nữ (câu hỏi đóng) (Trang 150)
Bảng 6: Trả lời của người dân về bạo lực gia đình, tiếp cận nguồn thu nhập gia đình và coi trọng con trai  - Báo cáo rà soát độc lập 10 năm thực hiện Luật Bình đẳng giới
Bảng 6 Trả lời của người dân về bạo lực gia đình, tiếp cận nguồn thu nhập gia đình và coi trọng con trai (Trang 151)
Bảng 7: Sự tham gia của trẻ em gái và trẻ em trai trong làm việc nhà - Báo cáo rà soát độc lập 10 năm thực hiện Luật Bình đẳng giới
Bảng 7 Sự tham gia của trẻ em gái và trẻ em trai trong làm việc nhà (Trang 152)
Bảng 8: Những hoạt động được coi là không phù hợp với trẻ em trai hoặc trẻ em gái  - Báo cáo rà soát độc lập 10 năm thực hiện Luật Bình đẳng giới
Bảng 8 Những hoạt động được coi là không phù hợp với trẻ em trai hoặc trẻ em gái (Trang 153)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w