Bài thuyết trình Thực hiện Luật Bình đẳng giới thách thức và giải pháp

50 142 1
Bài thuyết trình Thực hiện Luật Bình đẳng giới thách thức và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thuyết trình Thực hiện Luật Bình đẳng giới thách thức và giải pháp trình bày về một số vấn đề đặt ra trong Luật Bình đẳng giới; thách thức và giải pháp thực hiện Luật Bình đẳng giới một cách hiệu quả. Mời các bạn tham khảo bài thuyết trình để nắm bắt nội dung cụ thể.

THỰC HIỆN LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI­  THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP Người trình bày: lương phan cừ p. chủ nhiệm Uỷ ban VCVĐXH của QH ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO I.   MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA  TRONG LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI II.  THÁCH THỨC III.  GIẢI PHÁP PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA  TRONG LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬT BĐG • • ­ ­ ­ ­ ­ ­ Được QH thơng qua tại kỳ họp 10, QH khố XI với 72,97%; Luật gồm : 6 Chương, 44 điều Chương I : Những quy định chung (1­10) Chương II : Bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống  xã hội và gia đình (11­18) Chương III : Các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới (19­24) Chương IV : Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình và  cá nhân trong việc thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới (25­ 34) Chương V : Thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật  về bình đẳng giới (35–42) Chương VI : Điều khoản thi hành (43­44) 2. NGUN TẮC CƠ BẢN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI(6) 1. Nam, nữ bỡnh đẳng trong các lĩnh vực của đời sống  xã hội và gia đỡnh 2. Nam, nữ khơng bị phân biệt đối xử về giới 3. Biện pháp thúc đẩy bỡnh đẳng giới khơng bị coi là  phân biệt đối xử về giới 4. Chính sách  bảo vệ và hỗ trợ người mẹ khơng bị  coi là phân biệt đối xử về giới.  5. Bảo đảm lồng ghép vấn đề bỡnh đẳng giới trong  xây dựng và thực thi pháp luật.  6. Thực hiện bỡnh đẳng giới là trách nhiệm của cơ  quan, tổ chức, gia đỡnh và cá nhân 3.1. BĐG trong lĩnh vực Chính trị: • BĐ trong tham gia QLNN, tham gia HĐ XH; • BĐ trong tham gia XD và thực hiện hương  ước, quy ước của cộng đồng, quy định, quy  chế của CQ, tổ chức; • BĐ trong việc tự ứng cử và được giới thiệu  ứng cử; • BĐ về tiêu chuẩn, độ tuổi khi đề bạt, bổ  nhiệm; • Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ Đại biểu dân  cử, trong đề bạt, bổ nhiệm chức danh trong  cơ quan Nhà nước 3.2. CÁC HÀNH VI VI PHẠM  TRONG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ (KH.1, Đ.40) • Cản trở việc nam, nữ tự ứng cử, được giới thiệu  ứng cử ĐBQH, đại biểu HĐND, vào cơ quan lãnh  đạo của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội,  tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã  hội, tổ chức xã hội – nghề  nghiệp vỡ định kiến  giới • Khơng thực hiện hoặc cản trở việc bổ nhiệm nam,  nữ vào cương vị quản lý, lãnh đạo hoặc các chức  danh chun mơn vỡ định kiến giới • Đặt ra và thực hiện quy định có sự phân biệt đối xử  về giới trong các hương ước, quy ước của cộng  đồng hoặc trong quy định, quy chế của cơ quan, tổ  chức 4.1.BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ • Bỡnh đẳng trong việc thành lập doanh  nghiệp; • Bình đẳng trong tiến hành hoạt động sản  xuất, kinh doanh, quản lý doanh nghiệp; • Bỡnh đẳng trong việc tiếp cận thơng tin,  nguồn vốn, thị trường và nguồn lao động 4.2. CÁC HÀNH VI VI PHẠM  TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ ­  Cản trở hoặc từ chối cho phép nam, nữ thành  lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động kinh  doanh vỡ định kiến giới ­ Tiến hành quảng cáo thương mại gây bất lợi  cho các chủ doanh nghiệp, thương nhân của  một giới nhất định 5.1. BĐG trong lĩnh vực lao động • BĐ về tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng; • BĐ tại nơi làm việc, tiền lương, tiền cơng, tiền  thưởng, BHXH, điều kiện LĐ và các ĐK lao  động khác; • BĐ tiêu chuẩn, độ tuổi khi đề bạt, bổ nhiệm  vào chức danh; • Biện pháp thúc đẩy BĐG: Quy định tỷ lệ nam,  nữ tuyển dụng; Đào tạo, bồi dưỡng năng lực  cho LĐ nữ; tạo điều kiện vệ sinh an tồn cho  LĐ nữ; 9.2 TRÁCH NHIÊM THƯC HIÊN BĐG  TAI CQ, TC CỦA CQNN, TCCT, TCCT­XH Trong hoạt động (2) : - Giáo dục giới pháp luật BĐG cho cán bộ, công chức, viên chức, NLĐ quản lý - Có biện pháp khuyến khích cán bộ, cơng chức, viên chức, NLĐ thực BĐG quan - Tạo điều kiện phát triển sở phúc lợi xã hội, dịch vụ hỗ trợ nhằm giảm nhẹ gánh nặng lao động gia đình 10.1 TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC  KHÁC • Trong tổ chức, hoạt động : - Bảo đảm cho nam, nữ bình đẳng tham gia thụ hưởng - Báo cáo cung cấp kịp thời thông tin BĐG quan, tổ chức theo đề nghị quan có thẩm quyền - Đề xuất tham gia xây dựng sách, pháp luật BĐG liên quan đến hoạt động quan, tổ chức 10.2 TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CQ, TỔ CHỨC KHÁC • Tham gia hoạt động BĐG : - Tổ chức tuyên truyền kiến thức giới pháp luật BĐG cho thành viên quan, tổ chức người lao động - Bố trí cán hoạt động BĐG - Tổ chức nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu nhằm tăng cường BĐG - Dành nguồn tài cho hoạt động BĐG - Tổ chức hệ thống nhà trẻ phù hợp để lao động nam, nữ kết hợp hài hoà LĐSX LĐGĐ - Hỗ trợ lao động nữ tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo 36 tháng tuổi - Tạo điều kiện cho lao động nam nghỉ hưởng nguyên lương phụ cấp vợ sinh 11.GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT  VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI • Trách nhiệm của Quốc hội, UBTVQH,  Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc  hội, Đồn đại biểu Quốc hội và đại biểu  QH • Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng  nhân dân  12.Thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật về  bình đẳng giới (35–42) • Nêu rõ thanh tra, giám sát về thực hiện BĐG; • Nêu rõ việc khiếu nại, tố cáo và giải quyết  hành vi vi phạm BĐG; • Nêu rõ hành vi vi phạm BĐG trong lĩnh vực:  Chính trị, kinh tế, lao động,giáo dục, đào tạo,  khoa hoc và cơng nghệ, văn hố, thơng tin, thể  dục, thể thao, y tế; • Nêu rõ hành vi vi phạm BĐG trong gia đình PHẦN II THÁCH THỨCTRONG VIỆC THỰC HIỆN LUẬT BĐG • Định kiến giới, tư tưởng trọng nam, khinh nữ vẫn  khá nặng nề; • Thiếu số liệu thống kê, cơng cụ đánh giá liên quan  đến giới; • Lực lượng cán bộ tham mưu, Sự hiểu biết về giới,  bình đẳng giới trong cán bộ, cơng chức còn rất it; • Nhận thức về bình đẳng giới khơng đồng đều ở các  vùng, địa phương; • Một số vấn đề liên quan đến BĐG còn có quan  niệm khác nhau; • Nguồn lực thiếu 1.ĐỊNH KIẾN GIỚI  TƯ TƯỞNG TRỌNG NAM, KHINH NỮ  • Tư tương nho giáo ăn sâu vào tiềm thức của  moi người;người phụ nữ coi đó là chuyện  bình thường, chấp nhận với niềm “Hạnh  phúc”; Việc vẫn tập trung vào người phụ nữ;  vai trò thấp hơn người Nam giới, phụ thuộc • Hình thành phong tục tập qn, quy định bất  thành văn trong xã hội, gia đình; • Trở thành thói quen của tất cả mọi người; • Khó phân biệt đâu là truyền thống văn hố tốt  đẹp, đâu là sự phân biệt giới… 2.THIẾU SỐ LIỆU THỐNG KÊ, CƠNG CỤ  ĐÁNH GIÁ LIÊN QUAN ĐẾN GIỚI; • Nhiều số liệu thống kê liên quan đến giới chưa  có( tỷ lệ thất nghiệp, thời gian lao động; đang lam  việc­ trong doanh nghiệp đã có…): • +Phấn đấu tất cả cơ quanNN, tổ chức chính trị, tổ  chức chính trị xã hội ở TƯ và ĐF có nữ tham gia  BLĐ (chưa có con số cụ thể); • + Phấn đấu trong tỏ chức, doanh nghiệp giáo dục, y  tế, văn hố, xã hội có 30% lao đọng nữ trở lên đều  có nữ tham gia BLĐ (Chưa có số liệu) • Bộ cơng cụ đáng giá các chỉ số giới chưa có.Sẽ dựa  vào đâu để đánh giá tình trạng giới và bất bình đẳng  giới và để so sánh chỉ số tiến bộ giới chung cũng  như ở từng cơ quan, đơn vị… 3.LỰC LƯỢNG CÁN BỘ THAM MƯU, SỰ HIỂU BIẾT VỀ  GIỚI, BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC  • Giới và bộ mơn khoa học về giới mới nhập vào  nước ta từ đầu những năm 90; • Nước ta ký cơng ước CEDAW từ năm 1981 mà mãi  tới những giữa  90 và đầu thế kỷ 21 mới được đề  cập đến, mới được nghiên cứu và thực hiện • Trong q trình xây dựng luật BĐG, việc tìm kiếm  cán bộ có trình độ hiẻu biết về giới, bình đẳng giới  để tham gia q trình hoạch định và soạn thảo dự án  gặp khó khăn.( UBCVĐXH, Bộ Tư pháp – Thẩm tra  và thẩm định theo điều 21 và 22) 4. NHẬN THỨC, HIỂU BIẾT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI  KHƠNG ĐỒNG ĐỀU Ở CÁC VÙNG, ĐỊA  PHƯƠNG; • Thành phố khá hơn  thành thị;  • Thành thị khá hơn nơng thơn ;  • Nơng thơn vùng đồng bằng khá hơn vùng  núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn; • Vùng có nhiều dân tộc thiểu số, trình độ  dân trí còn hạn chế thì nhân thức và hiểu  biết về giới, bình đẳng giới lại càng yếu  hơn.  5.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BĐG  CỊN CĨ QUAN NIỆM KHÁC NHAU; • Việc tranh luận trong giới khoa hoc trong nhiều vấn đề  liên quan đến giới, bình đẳng giới còn rất khác nhau,  khoảng cách còn khá xa: • + Các ưu tiên cho lao động nữ hay là khơng ưu tiên  nhìn từ góc độ giới: Ngành nghề cấm phụ nữ làm việc;  dành nhiều chế độ lao động ưu tiên cho lao động nữ  với thực tiễn tổ chức thực hiện; tuổi hưởng chế độ  hưu trí cách nhau 5 năm là bảo đảm bình đẳng giới hay  là phân biệt giới…) • + Đâu là ưu tiên, đâu là biện pháp đặc biệt ( thúc  đẩy)tạm thời; • + Quan niệm về sự khác biệt về tâm sinh lý, sức khoẻ  giữa Nam và nữ với việc hoạch định chính sách ưu  tiên, tạo điều kiện cho lao động nữ… 6.NGUỒN LỰC THIẾU • Chưa có dòng ngân sách riêng; • Ngân sách nào để thực hiện được những phân  tích, đánh giá về giới; • Đội ngũ cán bộ gần như khơng có. Mới bắt  đầu xây dựng: + Cơ quan soạn thảo, Bộ Tư pháp thẩm định  ( điều 21) + UB phụ trách giới thẩm tra ( Điều 22) + Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức về  BĐG PHẦN III  GIẢI PHÁP THỰC HIỆN LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI • Tăng cường sự lãnh đạo và sự quan tâm của  đảng đến việc thực hiện luật bình đẳng giới; • Tăng cường thơng tin, giáo dục, nâng cao  nhận thức về bình đẳng giới; • Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn  cho đội ngũ cán bộ, cơng chức những vấn đề  liên quan đến giới, bình đẳng giới; • Xây dựng hệ thống thống kê chỉ số bình đẳng  giới; GIẢI PHÁP (TT) • Tăng cường sự phối hợp trong việc tỏ chức  thực hiện luật bình đẳng giới; • Tăng cường cơng tác lồng ghép giới trong xây  dựng, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật; • Tiến hành ra sốt hệ thống pháp luật trên cơ  sở những ngun tắc về bình đẳng giới • Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc  thực hiện pháp luật BĐG • Bố trí nguồn lực đầy đủ( cả nhân lực và tài  chính) CẢM ƠN Q VỊ ĐẠI BIỂU! CHÚC Q VỊ SỨC KHOẺ,  HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT ... I.   MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA  TRONG LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI II.  THÁCH THỨC III.  GIẢI PHÁP PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA  TRONG LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬT BĐG • • ­ ­ ­ ­ ­ ­ Được QH thơng qua tại kỳ họp 10, QH khố XI với 72,97%;... Chương III : Các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới (19­24) Chương IV : Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình và cá nhân trong việc thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới (25­ 34) Chương V : Thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật ... 5. Bảo đảm lồng ghép vấn đề bỡnh đẳng giới trong  xây dựng và thực thi pháp luật.   6. Thực hiện bỡnh đẳng giới là trách nhiệm của cơ  quan, tổ chức, gia đỡnh và cá nhân 3.1. BĐG trong lĩnh vực Chính trị:

Ngày đăng: 09/01/2020, 16:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC HIỆN LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI- THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP

  • ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO

  • PHẦN I

  • 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬT BĐG

  • 2. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI(6)

  • 3.1. BĐG trong lĩnh vực Chính trị:

  • 3.2. CÁC HÀNH VI VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ (KH.1, Đ.40)

  • 4.1.BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ

  • 4.2. CÁC HÀNH VI VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ

  • 5.1. BĐG trong lĩnh vực lao động

  • 5.2. HÀNH VI VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG

  • 6.1. BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO

  • 6.2. HÀNH VI VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO

  • 7.1. BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

  • 7.2. HÀNH VI VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

  • 8.1.BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC VĂN HÓA, THÔNG TIN, THỂ DỤC, THỂ THAO

  • 8.2. HÀNH VI VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC VH, TT, TD, TT

  • 9.1.BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC Y TẾ

  • 9.2. HÀNH VI VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC Y TẾ

  • 10.1. BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan