1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu tập huấn thực hiện luật bình đẳng giới

66 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

THỰC HIỆN LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI Tài liệu tập huấn TẬP I TÀI LIỆU TẬP HUẤN VỀ THỰC HIỆN LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI LỜI GIỚI THIỆU Tháng 11 năm 2006, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Luật Bình đẳng giới Sự đời Luật thể rõ cam kết Việt Nam thúc đẩy bình đẳng giới coi nhiệm vụ quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Chính phủ giao trách nhiệm quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới cho Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Để thực Luật Bình đẳng giới, quan Đảng, Quốc hội, Bộ, ngành chủ chốt tổ chức đoàn thể, xã hội tất cấp đóng vai trị quan trọng thực hiện, giám sát, đánh giá, báo cáo việc triển khai thực Luật Tháng năm 2009, Chƣơng trình chung Bình đẳng giới Chính phủ Việt Nam Liên hợp quốc với tài trợ Chính phủ Tây Ban Nha đƣợc thực nhằm nâng cao lực tổ chức liên quan cấp quốc gia cấp tỉnh thực hiện, giám sát, đánh giá báo cáo tốt Luật Bình đẳng giới Luật Phịng chống bạo lực gia đình Trong khn khổ Chƣơng trình chung, với hỗ trợ kỹ thuật Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội với vai trò quan quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới xây dựng tài liệu tập huấn Luật Bình đẳng Giới cho cán làm công tác Đảng, đại biểu dân cử (đại biểu Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp), cán quan quản lý nhà nƣớc cấp bình đẳng giới nhƣ cán tổ chức đoàn thể cấp chịu trách nhiệm thực thi giám sát việc thực Luật Bình đẳng giới Mục tiêu tài liệu tập huấn nhằm: (i) Nâng cao lực cho giảng viên nguồn giới bình đẳng giới quan Đảng, quan Quốc hội, Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội, Bộ, ngành chủ chốt, nhƣ cán địa phƣơng; (ii) Hỗ trợ quan, tổ chức thuộc ngành, cấp xây dựng đƣợc chƣơng trình tập huấn cho cán bộ, nhân viên mình; (iii) Nâng cao kỹ cho cán nói việc tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá báo cáo việc thực Luật Bình đẳng giới Bộ Tài liệu tập huấn gồm tập; Tập I Tài liệu tập huấn cung cấp kiến thức giới Luật Bình Đẳng giới, biện pháp thúc đẩy thực Luật công cụ để giám sát, đánh giá báo cáo việc thực Luật bình đẳng giới Tập II Tài liệu hƣớng dẫn dành cho giảng viên, cung cấp phƣơng pháp kỹ để tiến hành tập huấn dựa nội dung đƣợc biên soạn Tập I Tập I có tiêu đề “Tài liệu tập huấn Thực Luật Bình đẳng giới” cung cấp cho ngƣời học khái niệm, kiến thức Giới pháp luật bình đẳng giới Những ngƣời sử dụng tập I cán làm công tác Đảng, đại biểu dân cử (đại biểu Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp), cán quan quản lý nhà nƣớc cấp bình đẳng giới nhƣ cán tổ chức đoàn thể cấp chịu trách nhiệm thực thi Luật Bình đẳng giới Cụ thể tập I tài liệu sẽ: i) Hỗ trợ kiến thức cho cán làm công tác Đảng việc đạo ban hành chủ trƣơng tuyên truyền thực Luật Bình đẳng Giới ii) Hỗ trợ kiến thức cho đại biểu dân cử (Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp tỉnh) lồng ghép giới văn quy phạm pháp luật theo dõi, giám sát việc thực Luật Bình đẳng giới iii) Hỗ trợ kiến thức cho cán quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới việc thực hiện, theo dõi, đánh giá báo cáo tình hình thực Luật Bình đẳng giới cấp Cấu trúc nội dung Tập I nhƣ sau: Phần 1: Khái niệm bản, sách pháp luật bình đẳng giới Phần 2: Các biện pháp đảm bảo bình đẳng giới Phần 3: Tám lĩnh vực Luật Bình đẳng giới Phần 4: Vai trị, trách nhiệm bên liên quan việc thực bình đẳng giới Phần 5: Giám sát cơng tác báo cáo việc thực pháp luật bình đẳng giới Tập II có tiêu đề “Tài liệu hướng dẫn tập huấn Thực Luật Bình đẳng giới” nhằm cung cấp kỹ cho hƣớng dẫn viên cách thức chuẩn bị, thực tập huấn nội dung Tập I Tập II bao gồm phƣơng pháp tập huấn, kỹ đào tạo nhằm tăng cƣờng chủ động tham gia ngƣời học vào trình học tập nhƣ thảo luận nhóm, làm tập tình Mỗi phần có bố cục chƣơng trình tập huấn mẫu, hƣớng dẫn hoạt động đào tạo, tập tình Tập II chủ yếu dành cho giảng viên nguồn quan Đảng, Quốc hội, Bộ, ngành chủ chốt tổ chức đoàn thể, xã hội tất cấp - quan chịu trách nhiệm thực thi Luật Bình đẳng giới Cấu trúc nội dung Tập II nhƣ sau: Phần 1: Hƣớng dẫn sử dụng tài liệu, gồm: (i) Giới thiệu tài liệu; (ii) Gợi ý phƣơng pháp tập huấn kỹ cho tập huấn viên Phần 2: Chƣơng trình tập huấn mẫu Phần 3: Các chuyên đề LỜI CẢM ƠN Ban Quản lý Dự án Ơ Chƣơng trình chung Bình đẳng giới Chính phủ Việt Nam Liên hợp quốc Bộ Lao Động, Thƣơng binh Xã hội xin chân thành cảm ơn Chính Phủ Tây Ban Nha thông qua Quỹ Hỗ trợ Mục tiêu Thiên niên kỷ UNFPA hỗ trợ tài chính, kỹ thuật, đạo đóng góp ý kiến q trình biên soạn Bộ tài liệu tập huấn Ban Quản lý dự án xin chân thành cảm ơn tham gia biên soạn nhóm tƣ vấn thuộc Trung Tâm Phát triển Hội nhập (CDI) biên soạn tài liệu đặc biệt đóng góp ý kiến Trung tâm Hỗ trợ Nâng cao lực phụ nữ (CEPEW) góp ý cho tài liệu Đặc biệt, xin cảm ơn góp ý tham gia bà Aya Matsuura, Chuyên gia Giới Chƣơng trình chung Bình đẳng giới Chính phủ Việt Nam Liên hợp quốc, bà Nguyễn Thị Diệu Hồng, Phó giám đốc Ban Quản lý Dự án Ơ Bộ tài liệu đƣợc biên soạn thời gian ngắn, mang tính thử nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Ban Quản lý Dự án Ơ trân trọng ý kiến đóng góp để tiếp tục hồn thiện tài liệu MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU LỜI CẢM ƠN PHẦN I KHÁI NIỆM CƠ BẢN, CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1 Một số khái niệm 1.2 Ý nghĩa, tầm quan trọng bình đẳng giới 1.2.1 Bình đẳng giới quyền ngƣời 1.2.2 Tầm quan trọng bình đẳng giới 10 1.3 Chính sách pháp luật bình đẳng giới tiến phụ nữ 11 1.3.1 Pháp luật quốc tế bình đẳng giới quyền phụ nữ 11 1.3.2 Hệ thống pháp luật quốc gia bình đẳng giới tiến phụ nữ 15 PHẦN II CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM BÌNH ĐẲNG GIỚI 19 2.1 Giới thiệu 19 2.2 Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới 19 2.2.1 Khái niệm biện pháp cụ thể 19 2.2.2 Triển khai thực biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới 21 2.2.3 Trách nhiệm bên liên quan thực biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới 22 2.3 Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật 23 2.3.1 Khái niệm 23 2.3.2 Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân đề nghị, kiến nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật 24 2.3.3 Trách nhiệm quan chủ trì soạn thảo văn quy phạm pháp luật 25 2.3.4 Trách nhiệm quan thẩm định văn quy phạm pháp luật việc đánh giá lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật 27 2.4 Thông tin, giáo dục, truyền thơng giới bình đẳng giới 27 2.4.1 Yêu cầu nội dung hình thức thơng tin, giáo dục, truyền thơng giới bình đẳng giới 27 2.4.2 Nội dung thơng tin, giáo dục, truyền thơng giới bình đẳng giới 28 2.4.3 Hình thức thơng tin, giáo dục, truyền thơng giới bình đẳng giới 28 2.4.5 Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân thông tin, giáo dục, truyền thơng giới bình đẳng giới 29 2.5 Kế hoạch hành động bình đẳng giới 30 2.6 Bảo đảm nguồn tài cho hoạt động bình đẳng giới 37 PHẦN III TÁM LĨNH VỰC TRONG LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI 39 3.1 Bình đẳng giới lĩnh vực trị 39 3.2 Bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế 41 3.3 Bình đẳng giới lĩnh vực lao động 43 3.4 Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo 44 3.5 Bình đẳng giới lĩnh vực khoa học cơng nghệ 49 3.6 Bình đẳng giới lĩnh vực văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao 49 3.7 Bình đẳng giới lĩnh vực y tế 50 3.8 Bình đẳng giới lĩnh vực gia đình 50 PHẦN IV VAI TRÕ, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG VIỆC THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI 54 4.1 Vai trị, trách nhiệm Quốc hội 54 4.2 Vai trò, trách nhiệm Chính phủ 54 4.3 Vai trị, trách nhiệm quan quản lý nhà nước bình đẳng giới – Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 55 4.4 Vai trò, trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ 56 4.5 Vai trò, trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp 56 4.6 Vai trị, trách nhiệm tổ chức trị, trị - xã hội 57 4.7 Vai trò, trách nhiệm Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 57 4.8 Vai trị, trách nhiệm gia đình 58 4.9 Vai trị, trách nhiệm cơng dân 58 4.10 Phối hợp thực quản lý nhà nước bình đẳng giới 58 4.10.1 Nguyên tắc phối hợp thực quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới 58 4.10.2 Phối hợp việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thực chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 59 4.10.3 Phối hợp việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật 59 4.10.4 Phối hợp việc thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sách, pháp luật kiến thức giới bình đẳng giới 60 4.10.5 Phối hợp việc thống kê, thu thập, cung cấp thông tin, số liệu giới bình đẳng giới 60 4.10.6 Phối hợp việc xây dựng báo cáo quốc gia bình đẳng giới 61 4.10.7 Phối hợp việc bảo đảm điều kiện nguồn tài cho hoạt động bình đẳng giới 61 PHẦN V GIÁM SÁT VÀ CÔNG TÁC BÁO CÁO VỀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI 5.1 Giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới 62 62 5.1.1 Trách nhiệm giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội: 62 5.1.2 Trách nhiệm giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội 62 5.1.3 Trách nhiệm giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới Uỷ ban vấn đề xã hội 63 5.1.4 Trách nhiệm giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới đại biểu Quốc hội 63 5.2 Công tác báo cáo việc thực pháp luật bình đẳng giới 64 5.2.1 Chuẩn bị báo cáo 65 5.2.2 Kết cấu báo cáo 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHẦN I KHÁI NIỆM CƠ BẢN, CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Để thực hiệu Luật Bình đẳng giới, trƣớc hết cần hiểu rõ khái niệm thuật ngữ giới Phần giới thiệu khái niệm thuật ngữ đƣợc sử dụng Luật Bình đẳng giới với ví dụ cụ thể, nhƣ giới thiệu thêm việc sử dụng khái niệm thuật ngữ tài liệu ấn phẩm quốc tế có liên quan khác nhằm hỗ trợ bổ sung kiến thức thực tiễn triển khai thực Luật Giới tính khác biệt phổ biến mặt sinh học phụ Giới tính Chỉ đặc điểm sinh học nữ nam giới khó thay đổi Ví dụ: Phụ nữ nơi nam, nữ giới, nông thôn hay thành thị giống chức mang thai sinh có họ Khoản Điều Luật Bình mang thai sinh Cịn có nam giới có khả đẳng giới tạo tinh trùng Giới Chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò nam nữ tất mối quan hệ xã hội Khoản Điều Luật Bình đẳng giới Đề cập đến khác biệt mối quan hệ xã hội phụ nữ nam giới Nói cách khác, giới đề cập đến quan niệm, thái độ, hành vi,mối quan hệ tƣơng quan địa vị xã hội phụ nữ nam giới bối cảnh xã hội cụ thể, học hỏi mà có, thay đổi theo thời gian có nhiều khác biệt văn hóa khu vực địa lý Định kiến giới Là nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trị lực nam nữ Là quan điểm mà ngƣời cho nam giới phụ nữ có khả thực Ví dụ: Phụ nữ thƣờng đƣợc cho chăm sóc gia đình tốt hơn, cịn nam giới có khả lãnh đạo tốt Vì vậy, Luật Bảo hiểm xã hội có quy định cho phép ngƣời lao Khoản Điều Luật Bình động nam nữ đƣợc hƣởng chế độ ốm đau có đẳng giới dƣới bảy tuổi bị ốm1, thực tế có lao động nữ hƣởng sách Điều 21 Điều 22 Luật Bảo hiểm xã hội Phân biệt đối xử giới Là việc hạn chế, loại trừ, khơng cơng nhận khơng coi trọng vai trị, vị trí nam nữ, gây bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Trong Cơng ƣớc Liên hợp quốc Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW), thuật ngữ “phân biệt đối xử phụ nữ” có nghĩa “là phân biệt, loại trừ hay hạn chế đề dựa sở giới tính, mà có tác dụng nhằm mục đích làm tổn hại vơ hiệu hóa việc phụ nữ, tình trạng nhân họ nào, công nhận, hưởng thụ, hay thực quyền người tự lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, dân hay lĩnh vực khác, sở bình đẳng nam giới phụ nữ ” (Điều 1) Khoản Điều Luật Bình đẳng giới Nhƣ vậy, thuật ngữ phân biệt đối xử giới đƣợc quy định Luật Bình đẳng giới Việt Nam đƣợc xây dựa sở thuật ngữ Cơng ƣớc CEDAW cịn nêu rõ phân biệt đối xử trực tiếp gián tiếp Bình đẳng giới Bình đẳng giới có nghĩa ứng xử, khát vọng nhu cầu khác phụ nữ nam giới đƣợc cân nhắc, đánh giá ủng hộ nhƣ Bình đẳng giới khơng có nghĩa phụ nữ nam giới phải trở thành nhƣ nhau, nhƣng quyền, trách nhiệm hội họ không phụ thuộc vào họ sinh nam giới hay phụ nữ Là việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng Bình đẳng giới bao hàm (i) Bình đẳng quyền; (ii) Bình thành đẳng tiếp cận kiểm soát nguồn lực; (iii) Bình đẳng phát triển tham gia đinh (iv) Bình đẳng thụ hƣởng thành lợi ích Khoản Điều Luật Bình đẳng giới Bình đẳng giới mục tiêu nhằm xóa bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội nhƣ cho nam nữ phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình2 1.2 Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.2.1 Bình đẳng giới quyền người Quyền ngƣời quyền tuyệt đối mà ngƣời đƣợc huởng Những quyền cơng nhận tính dễ tổn thƣơng ngƣời dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa tạo bảo vệ cho họ Mỗi ngƣời đƣợc hƣởng quyền lợi cho dù mức độ mà họ đƣợc hƣởng khác theo quốc gia Điều Luật Bình đẳng giới Hình 10 Tỷ số giới tính Tû sè gií i tÝnh sinh, 2006 - 2009 sinh Vit Nam: nh (Số trẻ trai/100 trẻ gá i) kiến giới tƣ tƣởng thích trai với việc tiếp 115 114 cận dễ dàng đến dịch 113 vụ kỹ thuật chẩn đốn sớm 112 Toµn quốc gii tớnh thai nhi v dch 111 Thành thị 110 vụ nạo phá thai 109 N«ng th«n nguyên nhân dẫn tới tình 108 107 trạng tỷ số giới tính38 106 số địa phƣơng gia 2006 2007 2008 2009 tăng cách bất thƣờng Kinh nghiệm nhiều Nguồn: Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 Các kết chủ yếu quốc gia giới cho Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ƣơng Hà Nội, 2010 thấy tỷ số giới tính sinh cao gây hậu kinh tế - xã hội nhân học nghiêm trọng (xem Hình 10) Mặc dù Chính phủ tiến hành số biện pháp giảm cân đối giới tính sinh song tình trạng chƣa đƣợc đƣợc cải thiện nhiều Điều đòi hỏi cần phải có quan tâm đặc biệt tiếp tục truyền thông mạnh mẽ hậu lựa chọn giới tính thai nhi, xóa bỏ quan niệm trọng nam nữ, tƣ tƣởng thích trai cần khẳng định vai trò phụ nữ gia đình ngồi xã hội 38 Tỷ số giới tính sinh số trẻ em trai đƣợc sinh 100 trẻ em gái Bình thƣờng tỷ số 105 (dao động từ 103-107) 53 PHẦN IV VAI TRÒ,TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG VIỆC THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI Phần IV giới thiệu cụ thể vai trò, trách nhiệm quan, tổ chức cấp triển khai thực Luật Bình đẳng giới, văn quy phạm pháp luật hƣớng dẫn thực Luật Bình đẳng giới, nhƣ Chiến lƣợc Chƣơng trình quốc gia có liên quan 4.1 VAI TRÕ, TRÁCH NHIỆM CỦA QUỐC HỘI 4.1.1 Thẩm tra lồng ghép vấn đề bình đẳng giới: Uỷ ban Quốc hội phụ trách lĩnh vực giới có trách nhiệm tham gia với Hội đồng dân tộc, Uỷ ban khác Quốc hội để thẩm tra lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự án luật, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị trƣớc đƣợc xem xét, thông qua 4.1.2 Giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới: Quốc hội, Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới 4.2 VAI TRÕ, TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH PHỦ  Ban hành chiến lƣợc, sách, mục tiêu quốc gia bình đẳng giới; năm báo cáo Quốc hội việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới Cho đến nay, Chính phủ ban hành Chƣơng trình hành động Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực Nghị số 11-NQ/TW ngày 27 tháng năm 2007 Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc (2009), Chiến lƣợc Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 (2010) Chƣơng trình quốc gia bình đẳng giới gian đoạn 2011 - 2015 (2011) để thực Luật Bình đẳng giới Hàng năm, từ năm 2008 đến Chính phủ có báo cáo Quốc hội việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới  Trình Quốc hội, Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật bình đẳng giới Trong thẩm quyền mình, Chính phủ ban hành Nghị định hƣớng dẫn thực Luật Bình đẳng giới, bao gồm: - Nghị định số 70/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 04 tháng năm 2008 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới; - Nghị định số 48/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 19 tháng năm 2009 quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới; 54 - Nghị định số 55/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 10 tháng năm 2009 quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới  Chỉ đạo, tổ chức thực việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền Những nội dung đƣợc hƣớng dẫn Nghị định số 48/2009/NĐ-CP nêu  Tổ chức thực pháp luật bình đẳng giới; đạo, tổ chức công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật bình đẳng giới  Cơng bố thức thơng tin quốc gia bình đẳng giới; quy định đạo thực tiêu chí phân loại giới tính số liệu thơng tin thống kê nhà nƣớc  Phối hợp với Uỷ ban trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ƣơng Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam đạo quan hữu quan việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức nhân dân bình đẳng giới 4.3 VAI TRÕ, TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI - BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI  Trình Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành chiến lƣợc, sách, chƣơng trình, kế hoạch, mục tiêu quốc gia bình đẳng giới, biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới; chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ tổ chức trị - xã hội Trung ƣơng tổ chức thực chiến lƣợc, sách, chƣơng trình, kế hoạch, mục tiêu, biện pháp  Trình quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền tổ chức thực văn quy phạm pháp luật bình đẳng giới  Tham gia đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật  Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sách, pháp luật bình đẳng giới  Hƣớng dẫn hoạt động bình đẳng giới, kỹ lồng ghép vấn đề bình đẳng giới tổ chức hoạt động quan, tổ chức  Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ xây dựng, đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán hoạt động bình đẳng giới  Tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học lĩnh vực bình đẳng giới  Sơ kết, tổng kết, báo cáo, đánh giá hàng năm theo định kỳ tình hình thực bình đẳng giới phạm vi nƣớc 55  Thống kê cơng bố thơng tin, số liệu bình đẳng giới phạm vi nƣớc theo quy định pháp luật  Thực hợp tác quốc tế bình đẳng giới phạm vi quản lý nhà nƣớc theo quy định pháp luật; đề xuất việc ký kết, gia nhập điều ƣớc quốc tế bình đẳng giới tổ chức thực điều ƣớc quốc tế bình đẳng giới mà Việt Nam thành viên  Kiểm tra, tra việc thực pháp luật bình đẳng giới, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới 4.4 VAI TRÕ, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ  Rà soát văn quy phạm pháp luật hành để sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ, ban hành theo thẩm quyền trình quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ, ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm bảo đảm bình đẳng giới ngành, lĩnh vực phụ trách  Nghiên cứu, kiến nghị quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới  Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng tổ chức thực chƣơng trình, kế hoạch hoạt động ngành  Hƣớng dẫn tổ chức thực biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới ngành, lĩnh vực phụ trách  Chỉ đạo, hƣớng dẫn thực lồng ghép vấn đề bình đẳng giới ngành, lĩnh vực phụ trách  Tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật bình đẳng giới ngành, lĩnh vực phụ trách  Tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học bình đẳng giới ngành, lĩnh vực phụ trách  Tổ chức sơ kết, tổng kết, báo cáo hàng năm theo định kỳ tình hình thực bình đẳng giới ngành, lĩnh vực phụ trách Chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội đánh giá theo định kỳ thực trạng bình đẳng giới ngành, lĩnh vực phụ trách  Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật giải khiếu nại, tố cáo bình đẳng giới lĩnh vực phụ trách 4.5 VAI TRÕ, TRÁCH NHIỆM CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP 56  Xây dựng, trình quan có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền tổ chức thực sách, chƣơng trình, kế hoạch bình đẳng giới địa phƣơng nhằm cụ thể hố chiến lƣợc, sách, mục tiêu quốc gia bình đẳng giới  Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân cấp ban hành ban hành theo thẩm quyền tổ chức thực văn quy phạm pháp luật bình đẳng giới phạm vi địa phƣơng  Tổ chức lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào việc xây dựng tổ chức thực chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng  Chỉ đạo, tổ chức thực biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phƣơng  Tổ chức, đạo công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục giới sách, pháp luật bình đẳng giới cho nhân dân địa phƣơng  Xây dựng, tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán hoạt động bình đẳng giới địa phƣơng; tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học lĩnh vực giới bình đẳng giới; xây dựng chế, sách huy động nhân lực, kinh phí để thực bình đẳng giới địa phƣơng  Thu thập, xử lý thơng tin, số liệu bình đẳng giới phạm vi địa phƣơng Sơ kết, tổng kết, báo cáo, đánh giá hàng năm định kỳ tình hình thực bình đẳng giới phạm vi địa phƣơng  Kiểm tra, tra tình hình thực pháp luật bình đẳng giới, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới phạm vi địa phƣơng 4.6 VAI TRÕ, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ, CHÍNH TRỊ XÃ HỘI Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội có vai trị bảo đảm bình đẳng giới tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân, hội viên, đoàn viên thực bình đẳng giới với nhiệm vụ cụ thể là:  Tham gia xây dựng sách, pháp luật tham gia quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới theo quy định pháp luật  Bảo đảm bình đẳng giới tổ chức  Tham gia giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới  Tuyên truyền, vận động nhân dân, hội viên, đồn viên thực bình đẳng giới 4.7 VAI TRÕ, TRÁCH NHIỆM CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM 57 Ngồi vai trị, trách nhiệm tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam cịn có trách nhiệm sau:  Tổ chức hoạt động hỗ trợ phụ nữ góp phần thực mục tiêu bình đẳng giới  Phối hợp với quan, tổ chức có liên quan bồi dƣỡng, giới thiệu phụ nữ đủ tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; phụ nữ đủ tiêu chuẩn tham gia quản lý, lãnh đạo quan hệ thống trị  Thực chức đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ trẻ em gái theo quy định pháp luật  Thực phản biện xã hội sách, pháp luật bình đẳng giới 4.8 VAI TRÕ, TRÁCH NHIỆM CỦA GIA ĐÌNH  Tạo điều kiện cho thành viên gia đình nâng cao nhận thức, hiểu biết tham gia hoạt động bình đẳng giới  Giáo dục thành viên có trách nhiệm chia sẻ phân công hợp lý công việc gia đình  Chăm sóc sức khoẻ sinh sản tạo điều kiện cho phụ nữ thực làm mẹ an tồn  Đối xử cơng bằng, tạo hội nhƣ trai, gái học tập, lao động tham gia hoạt động khác 4.9 VAI TRÕ, TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN  Học tập nâng cao hiểu biết, nhận thức giới bình đẳng giới;  Thực hƣớng dẫn ngƣời khác thực hành vi mực bình đẳng giới;  Phê phán, ngăn chặn hành vi phân biệt đối xử giới;  Giám sát việc thực bảo đảm bình đẳng giới cộng đồng, quan, tổ chức công dân 4.10 PHỐI HỢP THỰC HIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 4.10.1 Nguyên tắc phối hợp thực quản lý nhà nước bình đẳng giới Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới, phạm vi nhiệm vụ, quyền 58 hạn đƣợc giao, có quyền yêu cầu quan, tổ chức có liên quan phối hợp thực công việc sở nguyên tắc sau:  Nội dung phối hợp thực quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới phải liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan phối hợp;  Bảo đảm tính khách quan q trình phối hợp;  Bảo đảm yêu cầu chuyên môn, chất lƣợng thời hạn phối hợp; nâng cao trách nhiệm hiệu việc giải công việc liên quan đến nội dung phối hợp;  Bảo đảm kỷ luật, kỷ cƣơng hoạt động phối hợp; đề cao trách nhiệm Thủ trƣởng quan chủ trì, quan phối hợp cán bộ, công chức tham gia phối hợp 4.10.2 Phối hợp việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội  Bộ Kế hoạch Đầu tƣ chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội: - Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào việc xây dựng đánh giá kết thực tiêu chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nƣớc; - Hƣớng dẫn lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào việc xây dựng đánh giá kết thực tiêu chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành, địa phƣơng  Các Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng có trách nhiệm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào việc xây dựng, tổ chức thực đánh giá kết thực tiêu chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành, địa phƣơng 4.10.3 Phối hợp việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật  Các Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật đƣợc phân công  Bộ Tƣ pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật, bao gồm: - Dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Chính phủ trình Quốc hội, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội; 59 - Dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật quan khác, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình Quốc hội, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội mà Chính phủ có trách nhiệm tham gia ý kiến; - Dự thảo văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ  Tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ vµ quan tƣ pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện có trách nhiệm đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành Bộ, quan ngang Bộ, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp 4.10.4 Phối hợp việc thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sách, pháp luật kiến thức giới bình đẳng giới  Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn, tổ chức tuyên truyền, giáo dục Luật Bình đẳng giới văn pháp luật bình đẳng giới; chủ trì, phối hợp với Trung ƣơng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam quan, tổ chức có liên quan xây dựng chƣơng trình, nội dung truyền thơng, hƣớng dẫn quan, tổ chức, cá nhân thực tuyên truyền, giáo dục cung cấp kiến thức, kỹ thực hành bình đẳng giới  Bộ Giáo dục Đào tạo nghiên cứu đƣa nội dung giới bình đẳng giới vào chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng phù hợp với cấp học trình độ đào tạo  Bộ Thơng tin Truyền thơng chủ trì nghiên cứu, xây dựng triển khai thực đề án thông tin, giáo dục, truyền thông giới bình đẳng giới qua ấn phẩm, chƣơng trình phát thanh, truyền hình hình thức khác; đạo, hƣớng dẫn Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam quan thông tin đại chúng khác thực tuyên truyền, phổ biến đƣờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc bình đẳng giới  Ủy ban Dân tộc chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Bộ Thông tin Truyền thông tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục kiến thức sách, pháp luật bình đẳng giới cho đồng bào dân tộc ngƣời; vận động đồng bào dân tộc ngƣời phát huy phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp dân tộc phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới  Các quan thơng tin tuyên truyền quan, tổ chức, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến đƣờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc bình đẳng giới; giới thiệu mơ hình, điển hình tiên tiến, ngƣời tốt, việc tốt việc thực bình đẳng giới; phê phán hành vi, cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật bình đẳng giới 4.10.5 Phối hợp việc thống kê, thu thập, cung cấp thông tin, số liệu giới bình đẳng giới 60  Bộ Kế hoạch Đầu tƣ chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội nghiên cứu xây dựng, trình Chính phủ ban hành số phát triển giới quốc gia, tiêu chí phân loại giới tính số liệu thông tin thống kê nhà nƣớc; hƣớng dẫn Bộ, quan ngang Bộ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng thực việc thu thập, tổng hợp số liệu thống kê giới thuộc hệ thống tiêu quốc gia tính tốn số phát triển giới quốc gia  Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng quan, tổ chức có liên quan thu thập tổng hợp thông tin, số liệu bình đẳng giới; cung cấp thơng tin, số liệu bình đẳng giới theo quy định pháp luật  Các Bộ, quan ngang Bộ xây dựng ban hành theo thẩm quyền tiêu chí phân loại theo giới tính tiêu thống kê thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách; tổ chức việc thống kê, thu thập thơng tin, số liệu vµ báo cáo tình hình thực bình đẳng giới thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách theo định kỳ theo yêu cầu cña Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ 4.10.6 Phối hợp việc xây dựng báo cáo quốc gia bình đẳng giới  Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Bộ, ngành có liên quan xây dựng báo cáo hàng năm để Chính phủ trình Quốc hội việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới  Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Ngoại giao Bộ, ngành khác có liên quan xây dựng báo cáo gửi quốc tế tiến Việt Nam việc thực bình đẳng giới, báo cáo tình hình thực Cơng ƣớc Liên hợp quốc xố bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ (Công ƣớc CEDAW)  Các Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng có trách nhiệm cung cấp thơng tin, báo cáo tình hình thực pháp luật bình đẳng giới biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới ngành, lĩnh vực, địa phƣơng để Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội tổng hợp, xây dựng báo cáo quốc gia theo quy định 4.10.7 Phối hợp việc bảo đảm điều kiện nguồn tài cho hoạt động bình đẳng giới  Bộ Tài có trách nhiệm hƣớng dẫn Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng lập dự toán ngân sách, quản lý sử dụng nguồn tài cho hoạt động bình đẳng giới bảo đảm mục đích, có hiệu theo quy định pháp luật 61  Bộ Kế hoạch Đầu tƣ chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao quan, tổ chức khác có liên quan huy động nguồn vốn viện trợ, vốn vay quốc tế nguồn vốn khác cho hoạt động bình đẳng giới PHẦN V GIÁM SÁT VÀ CƠNG TÁC BÁO CÁO VỀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI 5.1 GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới Điều 36 Luật Bình đẳng giới Quốc hội quan đại diện cao nhân dân, quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất, quan có quyền lập hiến lập pháp, quan giám sát tối cao định vấn đề quan trọng đất nƣớc đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nƣớc, quan hệ xã hội hoạt động cơng dân Đối với lĩnh vực bình đẳng giới, Quốc hội quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội với chức giám sát đảm bảo thúc đẩy thực sách pháp luật bình đẳng giới ngày tốt 5.1.1 Trách nhiệm giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới Uỷ ban thường vụ Quốc hội: Để thực trách nhiệm giám sát mình, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội định tổ chức thực chƣơng trình giám sát hàng quý hàng năm Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội giao cho Hội đồng Dân tộc Ủy ban hữu quan Quốc hội thực số nhiệm vụ thuộc chƣơng trình giám sát Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội xem xét, thảo luận báo cáo kiến nghị hoạt động giám sát, yêu cầu cá nhân, tổ chức quan nhà nƣớc hữu quan thực kiến nghị mà Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội xét thấy cần thiết Thực trách nhiệm giám sát, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội đảm bảo vấn đề bình đẳng giới đƣợc lồng ghép trình xây dựng sách, pháp luật nhƣ việc tổ chức thực thực tiễn 62 5.1.2 Trách nhiệm giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội Để thực trách nhiệm giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới, Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội có hoạt động sau: - Thu thập thơng tin từ tổ chức hoạt động nghe báo cáo Bộ, ngành, địa phƣơng, sở tổ chức đoàn giám sát, khảo sát địa phƣơng, sở; - Nghiên cứu, nghe ý kiến chuyên gia, nhà quản lý, tiếp xúc, lắng nghe ý kiến cử tri; - Phân tích, đánh giá nêu kiến nghị với quan có thẩm quyền, quan bị giám sát Các kiến nghị thƣờng khuyến khích phát huy thành tựu khắc phục khiếm khuyết, tồn việc thực bình đẳng giới, đồng thời nghiên cứu để xây dựng trình Quốc hội, Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội xem xét sửa đổi, bổ sung luật, pháp lệnh ban hành nội dung liên quan đến bảo đảm thực bình đẳng giới Việc thực tốt vai trò này, Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội thúc đẩy, bảo đảm việc đảm thực bình đẳng giới tất lĩnh vực ngày tốt 5.1.3 Trách nhiệm giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới Uỷ ban vấn đề xã hội Trong hoạt động giám sát, Ủy ban chủ động phối hợp với Hội đồng Dân tộc Ủy ban khác giám sát thi hành quy định bình đẳng giới Hoạt động giám sát phối hợp giám sát Ủy ban vấn đề xã hội đƣợc tiến hành dƣới nhiều hình thức để thu thập thơng tin, tổng hợp, phân tích thơng tin đƣa đánh giá việc thực bình đẳng giới Từ đầu năm 2009, Ủy ban tiến hành nghe quan quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới – Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội số Bộ, ngành báo cáo việc thực bình đẳng giới Bộ, ngành lĩnh vực đƣợc phụ trách Thông qua hoạt động này, Ủy ban tác động, thúc đẩy Bộ, ngành quan tâm tới việc tổ chức thực nhiệm vụ đƣợc giao, bảo đảm cho quy định bình đẳng giới quan lĩnh vực đƣợc thực hiện, đồng thời Ủy ban có thêm thơng tin để tổng hợp phân tích hoạt động bình đẳng giới từ đƣa nhận xét, đánh giá kiến nghị biện pháp khắc phục khiếm khuyết trình tổ chức thực bình đẳng giới với Quốc hội – quan có quyền giám sát cao Ủy ban khơng nghe Bộ, ngành báo cáo, giải trình mà cịn tổ chức nhiều đoàn giám sát, khảo sát địa phƣơng, sở việc thực quy định bình đẳng giới Các hoạt động có tác động tích cực thúc đẩy việc thực bình đẳng giới địa phƣơng, sở Những kinh nghiệm hay, khiếm khuyết, tồn đƣợc đƣa trao đổi, thảo luận làm cho tinh thần quy định bình đẳng giới đƣợc quán triệt hơn, biện pháp đƣợc tổ chức thực địa phƣơng, sở mang tính thực tiễn 63 5.1.4 Trách nhiệm giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới đại biểu Quốc hội Đại biểu Quốc hội ngƣời đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nƣớc Quốc hội – quan quyền lực nhà nƣớc cao chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ đại biểu trƣớc cử tri trƣớc Quốc hội Để thực trách nhiệm giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới, đại biểu Quốc hội nêu vấn đề giới cần đƣa vào chƣơng trình giám sát Quốc hội, Ủy ban Quốc hội Các đại biểu Quốc hội chất vấn vấn đề tồn việc thực bình đẳng giới với quan, tổ chức đƣợc giám sát, nhƣ đánh giá việc tổ chức việc thực đƣa kiến nghị với Đồn giám sát Luật Bình đẳng giới quy định trách nhiệm giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới địa phƣơng Hội đồng nhân dân cấp 39 nhƣ trách nhiệm tham gia giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên40 5.2 CÔNG TÁC BÁO CÁO VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Thực công tác thống kê, thông tin, báo cáo bình đẳng giới Khoản Điều Luật Bình đẳng giới Ban hành chiến lược, sách, mục tiêu quốc gia bình đẳng giới; năm báo cáo Quốc hội việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới Khoản Điều 25 Luật Bình đẳng giới Tổng kết, báo cáo Chính phủ việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới Khoản Điều 26 Luật Bình đẳng giới Trong hoạt động, quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội có trách nhiệm xác định thực trạng bình đẳng giới, xây dựng bảo đảm thực mục tiêu bình đẳng giới quan, tổ chức có báo cáo năm; 39 40 Công tác báo cáo việc thực pháp luật bình đẳng giới Luật Bình đẳng giới nội dung quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới, bao gồm báo cáo tình hình thực bình đẳng giới khâu quan trọng trình hoạch định thực thi sách Sau tiến hành biện pháp cần thiết từ góc độ giới rút đƣợc học kinh nghiệm từ hoạt động giám sát đánh giá có trách nhiệm giới, dựa vào kết trình giám sát đánh giá việc thực bình đẳng giới, viết báo cáo khác tùy theo yêu cầu giai đoạn: báo cáo đánh giá hay báo cáo giám sát tiến độ thực biện pháp bảo đảm bình đẳng giới kết đạt đƣợc mục Khoản Điều 36 Khoản Điều 29 64 Điểm a Khoản Điều 31 Luật Bình đẳng giới tiêu quốc gia bình đẳng giới Báo cáo tình hình thực bình đẳng giới bao gồm bƣớc sau: 5.2.1 Chuẩn bị báo cáo - Xác định đƣợc mục đích yêu cầu báo cáo, báo cáo thƣờng kỳ hay báo cáo chuyên đề, báo cáo đánh giá hay báo cáo giám sát tiến độ thực biện pháp bảo đảm bình đẳng giới kết đạt đƣợc mục tiêu quốc gia bình đẳng giới để từ xây dựng đề cƣơng báo cáo - Xây dựng đề cƣơng khái quát 5.2.2 Kết cấu báo cáo Tùy theo loại báo cáo mà quan, tổ chức chịu trách nhiệm soạn thảo lựa chọn bố cục cho thích hợp, ngồi phần tiêu đề, tên quan, tên báo cáo, xin gợi ý cấu trúc nội dung báo cáo gồm phần nhƣ sau: Lời mở đầu Đánh giá chung tình hình bình đẳng giới thuộc lĩnh vực phạm vi chịu trách nhiệm chịu trách nhiệm soạn thảo Những tiến thực Luật Bình đẳng giới Những thành tích bìnhđẳng giới lĩnh vực phạm vi chịu trách nhiệm chịu trách nhiệm soạn thảo Những thuận lợi khó khăn triển khai thực sách pháp luật bình đẳng giới (nếu nêu gƣơng mơ hình điển hình) Những đề xuất giải pháp nhân rộng gƣơng mơ hình điển hình khắc phục khó khăn Phƣơng hƣớng thời gian tới 65 Danh mục tài liệu tham khảo Hiến ph¸p Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992, NXB CTQG, Hµ Néi, 2001 Luật Bình Đẳng Giới 2006 Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 04-6-2008 phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật BĐG Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/09 Chính phủ quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/09 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành BĐG Luật Bình đẳng giới năm 2006 văn hƣớng dẫn thi hành, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2008 Luật Phịng, Chống Bạo lực Gia đình năm 2007 Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Phịng, Chống Bạo lực Gia đình Luật Hơn Nhân gia đình 2000 10 Bộ luật hình nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2008 11 CEDAW- Cơng ƣớc xóa bỏ hình thức phân biệt chống lại phụ nữ 12 CEDAW - Thiết lập lại quyền cho phụ nữ, UNIFEM in Vietnam, 2006 13 B¸o c¸o ghÐp lần thứ năm thứ s¸u t×nh h×nh thực CEDAW Việt Nam giai đoạn 2000-2003 14 Những điều cần biết Công ƣớc CEDAW, bình đẳng giới chống bạo lực gia đình, Ban dân vận trung ƣơng, Hà Nội, năm 2006 15 Gender Briefing Kit, UNDP Vietnam, 2004 16 Hƣớng dẫn Lồng Ghép Giới hoạch định thực thi sách - Ủy ban tiến Phụ nữ 2008 17 Đảm Bảo Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ phục vụ Toàn thể Nhân dân - Các phƣơng pháp Tiếp cận Đáp ứng Giới dựa Quyền Con ngƣời UNIFEM, 2008 18 Gender Mainstreaming Strategies for Labor and Social Welfare Agencies, Employers and Workers Organisation (GEM Toolkit) ILO 2007 19 Trung tâm hỗ trợ giáo dục nâng cao lực phụ nữ (CEPEW): Bình đẳng giới - Vấn đề ngƣời, gia đình cộng đồng, Hà Nội, 2005 20 Trung tâm hỗ trợ giáo dục nâng cao lực phụ nữ (CEPEW), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF): Thực bình đẳng giới chống bạo lực với phụ nữ gia đình, Hà Nội, 2005 21 Trung tâm hỗ trợ giáo dục nâng cao lực phụ nữ (CEPEW): Quyền phụ nữ pháp luật dân nhân-gia đình, Hà Nội, 2003 22 25 năm thực Cơng ƣớc xóa bỏ hình thức phân biệt chống lại phụ nữ (CEDAW) thực tiễn Việt Nam, NXB Hà Nội, năm 2008 23 Bạo lực phụ nữ nhìn từ góc độ tồn cầu, Ngụ Thị Tuấn Dung, tạp chí Gia đình Giới, số 1năm 2007 24 Hỏi đáp luật bình đẳng giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2007 25 Hỏi đáp Luật Bình Đẳng Giới Quyền Phụ Nữ Hội Luật Gia Việt Nam Trung Tâm Phát triển Hội Nhập đồng biên soạn Nhà xuất Văn Hóa, Hà Nội 2009 26 Mai Thi Thu and Le Thi Nham Tuyet Women in Viet Nam, Foreign Languages Publishing House, Hanoi, 1978 27 Lª Thi, Sù tiến phụ nữ Việt Nam d-ới chế độ x· héi chđ nghÜa, Phơ n÷ ViƯt Nam, sè 2, 1987 28 http://www.un.org/womenwatch/daw/cedaw/states.htm 29 http://www2.ohchr.org/english/bodies/cescr/comments.htm 30 http://www2.ohchr.org/english/bodies/hrc/comments.htm 66 67 ... tiến hành tập huấn dựa nội dung đƣợc biên soạn Tập I Tập I có tiêu đề ? ?Tài liệu tập huấn Thực Luật Bình đẳng giới? ?? cung cấp cho ngƣời học khái niệm, kiến thức Giới pháp luật bình đẳng giới Những... truyền thơng giới bình đẳng giới phải có kiến thức giới bình đẳng giới 2.5 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Luật Bình đẳng giới quy định Chính phủ ban hành chiến lƣợc quốc gia bình đẳng giới2 7... Tập I Tài liệu tập huấn cung cấp kiến thức giới Luật Bình Đẳng giới, biện pháp thúc đẩy thực Luật công cụ để giám sát, đánh giá báo cáo việc thực Luật bình đẳng giới Tập II Tài liệu hƣớng dẫn

Ngày đăng: 15/04/2021, 15:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992, NXB CTQG, Hà Nội, 2001.2. Luật Bình Đẳng Giới 2006 Khác
8. Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phòng, Chống Bạo lực Gia đình Khác
10. Bộ luật hình sự của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2008 Khác
11. CEDAW- Công ƣớc về xóa bỏ các hình thức phân biệt chống lại phụ nữ Khác
12. CEDAW - Thi ế t l ậ p l ạ i quy ề n cho ph ụ n ữ , UNIFEM in Vietnam, 2006 Khác
13. Báo cáo ghép lần thứ năm và thứ sáu về tình hình thực hiện CEDAW tại Việt Nam giai đoạn 2000-2003 Khác
14. Những điều cần biết về Công ƣớc CEDAW, bình đẳng giới và chống bạo lực trong gia đình, Ban dân vận trung ƣơng, Hà Nội, năm 2006 Khác
16. Hướng dẫn Lồng Ghép Giới trong hoạch định và thực thi chính sách - Ủy ban vì sự tiến bộ của Phụ nữ. 2008 Khác
17. Đảm Bảo các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ phục vụ Toàn thể Nhân dân - Các phương pháp Tiếp cận Đáp ứng Giới dựa trên Quyền Con người. UNIFEM, 2008 Khác
18. Gender Mainstreaming Strategies for Labor and Social Welfare Agencies, Employers and Workers Organisation (GEM Toolkit). ILO 2007 Khác
19. Trung tâm hỗ trợ giáo dục và nâng cao năng lực phụ nữ (CEPEW): Bình đẳng giới - Vấn đề của mỗi người, từng gia đình và cả cộng đồng, Hà Nội, 2005 Khác
20. Trung tâm hỗ trợ giáo dục và nâng cao năng lực phụ nữ (CEPEW), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF): Thực hiện bình đẳng giới chống bạo lực với phụ nữ trong gia đình, Hà Nội, 2005 Khác
21. Trung tâm hỗ trợ giáo dục và nâng cao năng lực phụ nữ (CEPEW): Quyền của phụ nữ trong pháp luật dân sự và hôn nhân-gia đình, Hà Nội, 2003 Khác
22. 25 năm thực hiện Công ƣớc về xóa bỏ các hình thức phân biệt chống lại phụ nữ (CEDAW) thực tiễn tại Việt Nam, NXB Hà Nội, năm 2008 Khác
23. Bạo lực đối với phụ nữ nhìn từ góc độ toàn cầu, Ngụ Thị Tuấn Dung, tạp chí Gia đình và Giới, số 1- năm 2007 Khác
24. Hỏi đáp về luật bình đẳng giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2007 Khác
25. Hỏi đáp về Luật Bình Đẳng Giới và Quyền của Phụ Nữ. Hội Luật Gia Việt Nam và Trung Tâm Phát triển và Hội Nhập đồng biên soạn. Nhà xuất bản Văn Hóa, Hà Nội 2009 Khác
26. Mai Thi Thu and Le Thi Nham Tuyet. Women in Viet Nam, Foreign Languages Publishing House, Hanoi, 1978 Khác
27. Lê Thi, Sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam d-ới chế độ xã hội chủ nghĩa, trong Phụ nữ Việt Nam, số 2, 1987 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w