1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực hiện chăm sóc vật lý trị liệu cho trẻ bị khuyết tật

49 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 109,99 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP Lịch sử hình thành phát triển đơn vị Chức năng, nhiệm vụ đơn vị Tổ chức máy đơn vị 3.1 Sơ đồ tổ chức 3.2 Chức năng, nhiệm vụ phận PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI ĐƠN VỊ II.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 10 15 15 Khái niệm vấn đề liên quan đến đề tài, đối tượng nghiên cứu 15 Dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ trẻ khuyết tật 16 Cơ sở pháp lý dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ đối tượng nghiên cứu 20 Một số yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ đối tượng nghiên cứu 20 II.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI 24 Đặc điểm địa bàn khách thể nghiên cứu 24 Một số đặc điểm tâm lý nhu cầu đối tượng nghiên cứu 27 Thực trạng dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ 27 PHẦN III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU TẠI ĐƠN VỊ 38 Nhóm giải pháp chung 38 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng số DV CTXH Đơn vị 39 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu từ viết tắt TTNDBTTEGV Chữ viết đầy đủ Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ trẻ em Gò Vấp SV Sinh viên SVTT Sinh viên thực tập CTXH Công tác xã hội NVXH Nhân viên xã hội TC Thân chủ BGĐ Ban giám đốc LĐTBXH Lao động thương binh xã hội Tp Thành phố Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy Ban Nhân Dân TEKT Trẻ em khuyết tật NKT Người khuyết tật VLTL Vật lý trị liệu PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRUNG TÂM NI DƯỠNG BẢO TRỢ TRẺ EM GỊ VẤP Lịch hình thành phát triển Trung tâm ni dưỡng bảo trợ trẻ em Gị Vấp Trung tâm Ni dưỡng bảo trợ trẻ em Gị vấp sở bảo trợ xã hội nằm thành phố Hồ Chí Minh có diện tích khoảng 2.900 m Trước ngày giải phóng Miền nam thống đất nước Trung tâm gọi là: “Cô nhi viện Sao Mai Gò vấp thuộc dòng nữ tu Thánh Giá” Năm 1976, Sở Lao động – Thương binh & Xã hội tiếp quản đổi tên là: “Nhà nuôi trẻ mầm non 4” Tháng 9/1995, “Nhà nuôi trẻ mầm non 4” nâng lên thành “Trung tâm Nuôi dưỡng Bảo trợ Trẻ em Gò vấp” Trung tâm thuộc Sở Lao động – Thương binh & Xã hội thành phố Hồ Chí Minh thành lập theo định số 6646/QĐ-NCVX ngày 09/09/1995 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Ni dưỡng Bảo trợ trẻ em Gị vấp đơn vị nghiệp có tư cách pháp nhân, có dấu riêng cấp kinh phí từ ngân sách Nhà nước mở tài khoản kho bạc theo quy định Nhà nước Trụ sở làm việc tại: số 45 Nguyễn Văn Bảo, phường 4, quận Gò vấp, thành phố Hồ Chí Minh Chức năng, nhiệm vụ đơn vị - Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ trẻ em Gị Vấp tiếp nhận ni dưỡng trẻ bị bỏ rơi từ – 22 tuổi, đặc biệt trẻ khuyết tật (bại não, bại liệt, bẩm sinh, viêm gan siêu vi B) suy dinh dưỡng nặng Hầu hết em vào trung tâm mắc bệnh hiểm nghèo nhiễm chất độc da cam, nhiều em bị bại não, não úng thủy, không tự vận động được, số em khơng có hậu mơn Hội chứng Down, thiểu trí tuệ, chậm phát triển vận động, Nên việc chữa trị phục hồi cho em trình lâu dài tốn kém, khả phục hồi để hòa nhập cộng đồng thấp - Ngồi ra, trung tâm cịn phối hợp chặt chẽ với trường học địa phương để đưa em vào học văn hóa; hướng nghiệp, dạy nghề cho em lớn tuổi, khả học văn hóa để tạo điều kiện cho em trưởng thành có cơng ăn việc làm, xây dựng gia đình, có chỗ ăn tốt để hòa nhập cộng đồng xã hội - Tổ chức vận động nguồn kinh phí giúp đỡ từ nhà từ thiện, nhà hảo tâm, tổ chức kinh tế xã hội nước nhằm chăm sóc tốt em trung tâm - Chăm sóc sức khỏe thường xuyên cho em, đồng thời phối hợp với trung tâm y tế, bệnh viện để can thiệp sớm việc chữa bệnh phục hồi chức cho em, thực đầy đủ bảo hiểm y tế cho em; - Quan tâm đến vật chất tinh thần cho em, tổ chức cho em tham gia nghỉ mát, thường xuyên theo tiêu chuẩn năm em; tạo điều kiện để em tham gia hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ ngồi trung tâm - Lớp thiểu trí tuệ vị thành niên em theo học nghề như: Kế toán, Điện dân dụng, Tin học, Vẽ, Massage trị liệu, in Logo, tranh thiêu, Đã vào hoạt động ổn định có hiệu khiết thực Thơng qua loại hình giáo dục em biết tự khẳng định giá trị thân khả mình, có nghị lực, tự tin, vượt qua khó khăn bệnh tật sống có ích xã hội - Ngồi ra, trung tâm đẩy mạnh giáo dục kĩ xã hội cho trẻ em khuyết tật như: Vệ sinh cá nhân, Kĩ đọc sách, Kĩ làm việc nhóm, Kĩ giao tiếp, Thông qua hoạt động giúp em tự tin, không mặc cảm với thân, từ em có cách sống tốt sống tích cực hơn, biết chia sẻ, hỗ trợ với bạn có hồn cảnh, vượt qua khó khăn, buồn vui sống - Trung tâm nhận quan tâm, tổ chức mạnh thường quân nước giúp đỡ hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần cho trung tâm cháu - Năm 2013, trung tâm khánh thành thêm phòng chức năng, phục vụ cho việc trị liệu, phục hồi chức ngôn ngữ, vận động, cảm giác, Cho trẻ khuyết tật ngồi cộng đồng Trung tâm cịn thường xuyên hợp tác với tổ chức xã hội, trường học, bệnh viện, mở lớp tập huấn kĩ chăm sóc cho trẻ khuyết tật nhằm tạo đội ngũ có chun mơn tâm huyết với nghề Tổ chức máy đơn vị - Tổng số nhân viên: 146 người Trong đó: Nam – 22 người Nữ – 124 người  Ban giám đốc: 03  Phịng tổ chức hành chính: 12  Phịng tài kế tốn: 06  Phịng y tế: 18  Phòng giáo dục: 06  Tổ bảo vệ: 03  Tổ nuôi trẻ (sơ sinh): 30  Tổ nuôi trẻ (khuyết tật vận động): 08  Tổ nuôi trẻ (thiểu trí tuệ): 08  Tổ ni trẻ (đa dị tật, vị thành niên): 07  Tổ trạm xá (nuôi trẻ bại não): 17  Tổ chăm sóc đặc biệt (hội chứng Down, khiếm thị): 09  Tổ giặt: 06  Tổ cấp dưỡng: 13 3.1 Sơ đồ tổ chức Giám Đốc Phó Giám Đốc Phịng giáo dục -dạy nghề Phịng ni dưỡng Phó Giám Đốc Phịng tổ chức- hành Phịng y tếPHCN Phịng quản lýchăm sóc Phịng quản lý-bảo vệ 3.2 Chức năng, nhiệm vụ phận Giám đốc (GĐ) Là người đại diện theo pháp luật trung tâm theo uỷ quyền Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ trẻ em Gò Vấp Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Trung tâm Pháp luật hoạt động điều hành Trung tâm Giám đốc Trung tâm trực tiếp phụ trách lĩnh vực: - Công tác Tổ chức - Nhân sự; Thi đua Khen thưởng kỷ luật - Cơng tác Tài - Kế tốn Phó Giám đốc (PGĐ) Giúp việc chịu trách nhiệm trước Giám đốc Trung tâm Pháp luật lĩnh vực công tác Giám đốc Trung tâm phân công uỷ quyền Thay mặt Giám đốc Trung tâm trực tiếp phụ trách lĩnh vực: - Công tác quản trị hành chính, văn thư lưu trữ, an tồn vệ sinh lao động, PCCN, PCLB an ninh quốc phòng - Công tác tiền lương, bảo hộ, bảo hiểm lao động tài sản - Ký kết hợp đồng kinh tế theo uỷ quyền Giám đốc Trung tâm - Phối hợp cơng tác với tổ chức đồn thể trị xã hội - Thực nhiệm vụ khác Giám đốc Trung tâm phân công - Điều hành hoạt động hàng ngày Trung tâm theo uỷ quyền Giám đốc Trung tâm Giám đốc Trung tâm vắng mặt Đại diện lãnh đạo (ĐDLĐ) Nhiệm vụ: - Kiểm soát tài liệu, liệu thuộc hệ thống quản lý Trung tâm, đưa vào lưu trữ theo quy trình quản lý tài liệu Chỉ đạo lập kế hoạch tổ chức thực việc đánh giá nội phạm vi toàn Trung tâm - Đề xuất kinh phí tổ chức thực khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, tư vấn đánh giá cấp chứng Quyền hạn: - Báo cáo trực tiếp với Giám đốc vấn đề liên quan đến hoạt động Trung tâm - Kịp thời báo cáo với Giám đốc có biện pháp xử lý CBNV vi phạm điều đây: + Báo cáo khơng thật việc chăm sóc bé Tổ + Không thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ nghĩa vụ liên quan đến chăm sóc bé Tổ Các phịng ban chức Các phịng chun mơn nghiệp vụ Trung tâm ni dưỡng bảo trợ trẻ em Gị Vấp có chức tham mưu giúp việc cho Giám đốc Trung tâm thực chức năng, nhiệm vụ quản lý điều hành hoạt động Trung tâm theo quy định Điều lệ Tổ chức hoạt động Trung tâm ni dưỡng bảo trợ trẻ em Gị Vấp - Khi cần thiết Giám đốc Trung tâm giao cho Trưởng phịng giải cơng việc khác phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn quy định văn - Các công việc liên quan đến nhiều Tổ Giám đốc định Tổ chủ trì làm đầu mối, phịng khác có trách nhiệm phối hợp theo chức nhiệm vụ giao - Trong thực chức nhiệm vụ giao, Trưởng phòng quyền: + Yêu cầu Tổ khác cung cấp thông tin, số liệu, tư liệu cần thiết + Được Giám đốc Trung tâm uỷ quyền quan hệ công tác với quan Nhà nước + Tổ chức việc theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra khu trực thuộc lĩnh vực mà Tổ giao Kiến nghị với Giám đốc Trung tâm có biện pháp xử lý vấn đề cần thiết đảm bảo việc thực quy định, chế độ sách Nhà nước Điều lệ tổ chức hoạt động Trung tâm lĩnh vực phụ trách, phối hợp với Tổ khác để thực nhiệm vụ chung Trung tâm + Đề xuất với Giám đốc Trung tâm vấn đề, chủ trương công tác lĩnh vực Tổ phụ trách + Trực tiếp quản lý quyền tổ chức bố trí xếp cán Tổ theo chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ theo yêu cầu nhiệm vụ biên chế giao, đảm bảo nguyên tắc gọn gàng, hiệu Đề nghị với Giám đốc bổ nhiệm , miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, giải chế độ sách với cán nhân viên Tổ Phòng tổ chức hành Chức năng: - Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực; - Tổ chức cán bộ; - Nhân sự; - Hành quản trị; - Văn thư lưu trữ; - Pháp chế Nhiệm vụ chủ yếu : * Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực - Nghiên cứu, xây dựng chiến lược, kế hoạch trung dài hạn phát triển nguồn nhân lực Trung tâm * Công tác Tổ chức cán - Xây dựng sách, quy chế, quy định tổ chức quản lý nguồn nhân lực - Đầu mối xây dựng, đề xuất mơ hình tổ chức hoạt động Trung tâm quy định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ khu - Bố trí, xếp, quy hoạch cán phù hợp với mơ hình tổ chức, yêu cầu nhiệm vụ phát triển thời kỳ - Quản lý xây dựng sách cán quản lý Nhà Nước; 10 * Công tác Nhân - Xây dựng kế hoạch, thực hiện, theo dõi, kiểm tra báo cáo sách nhân lực (tuyển dụng, bố trí, đào tạo, đánh giá phân tích, phát triển nhân lực…) - Xây dựng kế hoạch, thực hiện, theo dõi, kiểm tra báo cáo lao động, tiền lương, tiền thưởng - Xây dựng kế hoạch, thực hiện, theo dõi, kiểm tra báo cáo sách, chế độ lao động (nội quy lao động, thi đua khen thưởng, tra, kỷ luật, bảo hiểm, trợ cấp thơi việc, phúc lợi, tiến phụ nữ, quy chế dân chủ, phòng chống tham nhũng, bảo hộ lao động…) - Đầu mối phối hợp với tổ chức Cơng đồn Trung tâm hoạt động xã hội thực sách, chế độ có liên quan đến người lao động * Cơng tác Hành quản trị - Tổ chức thực công tác lễ tân, khánh tiết, chuẩn bị hội họp tạp vụ (ăn, uống, vệ sinh…) - Lập kế hoạch, thực kiểm soát quản lý việc mua sắm, cấp phát văn phòng phẩm - Lập kế hoạch, thực kiểm soát việc mua sắm trang thiết bị, tài sản văn phòng, sửa chữa nhỏ - Quản lý, điều vận xe ô tô phục vụ lãnh đạo, cán nhân viên, phục vụ công tác thị trường đối tượng khác theo yêu cầu công việc - Quản lý, thực công tác bảo vệ, an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ văn phịng Trung tâm - Thực cơng tác đối ngoại với quan có liên quan theo phân cấp - Hướng dẫn khách đến liên hệ công tác với Trung tâm * Công tác Văn thư lưu trữ - Quản lý lịch công tác, giao ban, hội họp, sinh hoạt định kỳ bất thường; thư ký họp giao ban; thông báo ý kiến đạo Lãnh đạo Trung tâm - Xây dựng kế hoạch, quy chế, quy định văn hướng dẫn, kiểm tra nghiệp vụ văn thư lưu trữ 11 PHẦN III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU TẠI ĐƠN VỊ Nhóm giải pháp chung Với phương châm “khơng có trẻ em bị bỏ rơi”, trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt cần có mơi trường giáo dục phù hợp, đáp ứng nhu cầu, lực điều kiện học tập em Phòng hỗ trợ giáo dục hịa nhập trường phổ thơng coi giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDHN nói chung nước ta Bài viết nêu lên số sở hình thành, phát triển phịng hỗ trợ GDHN trường phổ thơng yếu tố phòng với hy vọng lực lượng xây dựng, vận hành phòng hỗ trợ, người quan tâm hiểu rõ mơ hình Giáo dục hồ nhập (GDHN) dựa quan điểm xã hội, nguyên nhân gây khuyết tật khiếm khuyết hay giảm chức người trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt có lực định Chính từ nhìn nhận mà trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt coi chủ thể q trình giáo dục GDHN mơi trường ưu việt giúp trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt có hội điều kiện để lĩnh hội tri thức theo khả Song bên cạnh đó, cần có thêm hỗ trợ tích cực mang tính đặc thù từ phía nhà trường gia đình để phát huy tối đa khả trẻ Việc thực GDHN trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt gặp nhiều rào cản như: giáo viên khó khăn việc điều chỉnh chương trình dạy học trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt, thiếu kiến thức, kỹ dạy trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt, thiếu thời gian để hỗ trợ trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt lớp hịa nhập 36 Trong tình hình thực tế điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam nay, phòng hỗ trợ giáo dục hòa nhập coi giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDHN trường phổ thơng Phịng hỗ trợ phận chuyên môn trường phổ thông, trang bị thiết bị học liệu, phục vụ công tác hỗ trợ, đáp ứng nhu cầu nhằm phát triển tối đa lực tiềm trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt trình thực giáo dục hòa nhập Đây phòng học cung cấp chương trình giáo dục riêng biệt cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt cho cá nhân cho nhóm trẻ có chung vấn đề khuyết tật khó khăn học Ý tưởng phòng hỗ trợ biết đến từ năm 1930 Mỹ nhằm áp dụng học sinh khiếm thị, nhiên đến năm cuối thập niên 60 đầu thập niên 70 phòng hỗ trợ thức sử dụng để phục vụ nhu cầu học tập trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt Phòng hỗ trợ cung cấp dịch vụ cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt tất dạng tật mức độ khuyết tật khác nhau, đối tượng hỗ trợ từ học sinh khiếu trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt Quan điểm giáo dục phòng hỗ trợ cho phép trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt tham gia vào hầu hết hoạt động hàng ngày trường học Giáo viên làm cơng việc phịng hỗ trợ phối kết hợp hướng dẫn cho giáo viên giảng dạy lớp học để giúp đỡ trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt lớp học hịa nhập Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng số dịch vụ CTXH đơn vị Việc hợp tác lớp hòa nhập tác động tích cực tới trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt như: thay đổi tích cực cảm xúc, lòng tự trọng kĩ hợp tác với bạn bè Từ đó, làm thay đổi hành vi, định hướng thái độ học tập em Trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt cần nhận hỗ trợ tất lực lượng tham gia giáo dục nhà trường như: ban giám hiệu, giáo viên, bạn bè, nhân viên y tế, 37 nhân viên công tác xã hội,… Nghiên cứu MC Namara (1989) cho có số rào cản ảnh hưởng đến thành cơng chương trình thực phịng hỗ trợ như: học sinh khuyết tật khơng biết xác thân mong đợi nên em thường kì vọng lớn vào chương trình giáo dục phịng hỗ trợ; Những người quản lí, giáo viên chưa hiểu rõ phịng hỗ trợ chương trình hỗ trợ trẻ Do vậy, cịn số trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt tham gia vào chương trình phịng hỗ trợ khơng phù hợp thiếu hiệu quả; Cịn thiếu trao đổi thường xuyên nhóm giáo viên làm việc phịng hỗ trợ nhóm giáo viên dạy lớp hòa nhập giáo viên hòa nhập thiếu kiến thức, kĩ năng, thiếu nguồn tài liệu tham khảo để xây dựng chương trình giảng dạy, thiết kế học cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt Điều gây ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục học sinh khuyết tật Do vậy, giáo viên cần có trách nhiệm chia sẻ, xây dựng kế hoạch học, kế hoạch giảng dạy, đồ dùng dạy học, tham gia đánh giá kết học tập thông qua kiểm tra tự luận trắc nghiệm cung cấp thông tin cần thiết khác việc đánh giá kết giáo dục; Những nghiên cứu trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt chịu tác động tích cực lớp hịa nhập bạn lứa Các em phát triển kĩ xã hội tốt hơn, có nhiều tiến học tập hợp tác với bạn bè GDHN tác động tích cực đến học sinh khác lớp hịa nhập, em có thêm hiểu biết khuyết tật, chấp nhận khác biệt bạn Hơn em có trải nghiệm lý thú khác việc hỗ trợ, hợp tác tìm cách thức học tập phù hợp thân bạn lớp học “No child left behind– Khơng có học sinh bị lãng qn” tun ngơn Chính phủ Mĩ nói đến giáo dục cho học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt Điều có nghĩa khơng có học sinh bị bỏ rơi, có trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt Vậy làm để trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt tham gia, tham gia tích cực vào hoạt động? Đó nhiệm vụ Phòng hỗ trợ GDHN Để thực 38 nhiệm vụ này, phòng hỗ trợ cần tham mưu, tư vấn cho giáo viên, cán phụ trách Đoàn, Đội Ban giám hiệu nhà trường xây dựng môi trường giáo dục thân thiện để em bớt mặc cảm; Điều chỉnh lập kế hoạch hoạt động cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt tham gia tích cực vào hoạt động giáo dục Luật người khuyết tật điều 4,27,28, quy định “Người khuyết tật chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề…; Nhà nước tạo điều kiện để người khuyết tật học tập phù hợp với nhu cầu khả người khuyết tật; giáo dục hòa nhập phương thức giáo dục chủ yếu người khuyết tật” Thông tư số 39/2009/TT-BGDĐT Quy định giáo dục hoà nhập cho học sinh em có hồn cảnh khó khăn có hiệu lực từ ngày 29 tháng 12 năm 2009 Điều 3, khoản quy định sau “Phòng hỗ trợ GDHN phòng học có thiết bị để hình thành phát triển kỹ cần thiết cho học sinh em có hồn cảnh khó khăn q trình thực giáo dục hoà nhập” Điều 22, khoản & quy định “Các sở giáo dục hoà nhập trẻ em có hồn cảnh khó khăn có phịng hỗ trợ giáo dục hồ nhập; có trang thiết bị cần thiết để phục hồi phát triển kỹ riêng cho em; Có nhân viên hỗ trợ, kỹ thuật viên sử dụng, quản lý thiết bị phòng hỗ trợ giáo dục hồ nhập” Thơng tư 59/2012/TT-BGDĐT có hiệu lực ngày 28 tháng 12 năm 2012, Ban hành quy định tiêu chuấn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt chuẩn mức chất lượng tối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia Trong mục 3, điều 19, tiêu chuẩn qui định sở vật chất trang thiết bị dạy học trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ sau “Có phịng để dạy riêng cho học sinh có khó khăn đặc biệt” Quyết định 23/QĐ – BGD&ĐT hiệu lực ngày 22/5/2005 việc Ban hành quy định giáo dục hòa nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật Trong điều 19, khoản qui định quyền lợi người khuyết tật học hịa nhập sau “Người khuyết tật có nhu cầu hỗ 39 trợ đặc biệt, bố trí tiết dạy cá nhân khác hoạt động chung lớp học hòa nhập dành cho người khuyết tật” - Tạo nên hệ thống hỗ trợ tăng cường chất lượng hòa nhập cho học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt trường hòa nhập (lập kế hoạch, hỗ trợ đánh giá thường xuyên tiến học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt) - Tạo địa điểm hoạt động, trao đổi chuyên môn, can thiệp cá nhân học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt - Tạo chế, tăng cường chia sẻ chuyên môn khối lớp, môn học cán quản lí giáo dục, giáo viên GDHN - Tạo sở thực phối hợp hoạt động hỗ trợ nhà trường với Trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN cấp tỉnh - Là trung tâm hỗ trợ hoạt động GDHN trường - Là nơi học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt học tập, tư vấn, rèn luyện kĩ sống, kĩ xã hội, phát triển lực cá nhân - Là nơi phát triển nhóm bạn bè hỗ trợ học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt - Là nơi chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi chuyên môn, lập kế hoạch giáo viên học sinh nhằm hỗ trợ học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt - Là nói trao đổi nhà trường, gia đình cộng đồng 40 - Là nơi tổ chức hoạt động hội họp, tuyên truyền xã hội hóa cơng tác giáo dục hịa nhập học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt - Tổ chức hỗ trợ cá nhân cho học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt Các hỗ trợ vào nhu cầu lĩnh vực cần hỗ trợ mức độ hỗ trợ Có hình thức hỗ trợ cá nhân sau đây: + Các tiết học cá nhân rèn luyện kĩ đặc thù: Trên sở kế hoạch giáo dục cá nhân, tiết học cá nhân tập trung vào rèn luyện kĩ học sinh như: đọc hiểu, ngơn ngữ kí hiệu đối học sinh khiếm thính; viết kí hiệu Braille, hình thành khái niệm, dạy kĩ tự phục vụ cho học sinh khiếm thị; rèn kĩ diễn đạt (phát âm, nói, trình bày ) tiếp nhận thơng tin trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt ngơn ngữ; dạy nhận biết khái niệm, quản lí hành vi, kĩ xã hội trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt trí tuệ; dạy đọc, viết tính tốn học học sinh khó khăn học + Các tiết cá nhân chuẩn bị trước học cho học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt trước học diễn lớp nhằm định hướng, chuẩn bị tâm cho học sinh + Các tiết cá nhân củng cố kiến thức, kĩ sau học cho học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt nhằm “lấp lỗ hổng” kiến thức, khắc sâu kiến thức - Tổ chức hoạt động chia sẻ kinh nghiệm giáo viên, cha mẹ học sinh, nhóm hỗ trợ cộng đồng + Việc phối hợp giáo viên phụ huynh học sinh việc giáo dục, dạy học đóng vai trị quan trọng Căn vào nhu cầu học học sinh, giáo viên phụ huynh cần có trao đổi phối hợp việc giáo dục học sinh Các trao đổi, thống 41 tác động, can thiệp, hỗ trợ tiến hành hàng tuần, hàng tháng tùy thuộc vào học sinh + Việc giáo dục, dạy học học sinh có nhu cầu đặc biệt vấn đề khó, khơng tự giải cách hiệu Phòng hỗ trợ GDHN nơi chủ trì tổ chức chia sẻ kinh nghiệm, phổ biến kiến thức, kĩ cho phụ huynh, đồng thời tạo hội để cán chuyên môn, người đồng cảnh ngộ có hội chia sẻ với + Tổ chức xây dựng nhóm/chi hội/câu lạc phụ huynh học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt Thực tế cho thấy, phụ huynh học sinh người lo lắng, chịu trách nhiệm cao việc giáo dục cho Họ cần tạo hội, có địa điểm để gặp gỡ, chia sẻ phối hợp với việc giáo dục Kinh nghiệm nơi tổ chức hội thảo cho phụ huynh cho thấy: phụ huynh chủ động, đồn kết có nhiều sáng kiến việc tập hợp, tổ chức hoạt động tổ chức - Tổ chức hoạt động nhằm tăng cường tham gia học sinh có nhu cầu GDĐB - Lưu giữ, quản lí hồ sơ hỗ trợ; việc lưu giữ quản lí hồ sơ học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt có ý nghĩa lớn Ở tầm vi mơ, giúp cho nhà trường biết đặc điểm, tác động hỗ trợ học sinh, trình phát triển, tiến học sinh Ở tầm vĩ mơ, cho thấy hoạt động hỗ trợ, lực lượng hỗ trợ, trình hỗ trợ, hiệu hỗ trợ Đồng thời cịn cho thấy cơng tác giáo dục cho học sinh nhằm thực văn đạo, hướng dẫn, văn pháp quy quan thẩm quyền Những hồ sơ cần quản lí là: 1) Kế hoạch giáo dục cá nhân học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt; 2) Kế hoạch hoạt động nhà trường, Phòng hỗ trợ GDHN; 3) Các kế hoạch nhập hoạch chuyển tiếp học sinh lên lớp chuyển cấp 42 - Làm cầu nối, gắn kết hoạt động chăm sóc, giáo dục học sinh có nhu cầu với Trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN Việc giáo dục học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt địi hỏi chun mơn sâu, thường cán đào tạo, bồi dưỡng theo chuyên ngành GDĐB Phòng hỗ trợ GDHN nói giải vấn đề chun mơn với tham gia, hợp tác, hỗ trợ cán Trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN, cán chun mơn ban ngành có liên quan như: cán tâm lí – giáo dục, cán y tế, cán phục hồi chức năng, cán cơng tác xã hội - Có diện tích khoảng 45m2 đến 50 m2 tương đương diện tích phịng học - Là nơi có đủ ánh sáng, có thiết bị đặc biệt thiết bị hỗ trợ khác cho hoạt động tổ chức phòng - Phòng cấu trúc gồm khu vực: + Khu vực hỗ trợ cá nhân: Là nơi học tập, can thiệp, hỗ trợ cá nhân cho học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt + Khu vực hoạt động nhóm: Là nơi sinh hoạt nhóm bạn bè, nhóm cốt cán, nhóm cộng đồng, nhóm cha mẹ học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt - Giáo viên hỗ trợ thực số nhiệm vụ sau đây: + Phát hiện, tập hợp nhu cầu học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt + Chủ trì, phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn học phụ huynh lập kế hoạch hỗ trợ cá nhân + Chủ trì, phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môm học phụ huynh, hội phụ huynh học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt, nhóm cộng đồng tổ chức sinh 43 hoạt nhằm tăng cường tham gia học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt + Chủ trì, phối hợp với tổng phụ trách công tác Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức hoạt động nhằm tăng cường tham gia học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt + Quản lí, lưu giữ hồ sơ học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt - Giáo viên chủ nhiệm thực số nhiệm vụ sau: + Chủ trì, phối hợp với phụ trách phịng hỗ trợ GDHN, giáo viên mơn học, phụ huynh học sinh, cán chuyên môn ngành y tế, lao động xã hội xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân cho học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt + Tiến hành hỗ trợ cá nhân phòng hỗ trợ GDHN cho học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt - Giáo viên môn học vào kế hoạch giáo dục cá nhân, thực trạng nhu cầu kiến thức, kĩ môn học, tiến hành tiết/giờ hỗ trợ cá nhân cho học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Bộ Nội Vụ (2013) Thông tư số 09/2013/TT-BLĐTBXH-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm Cung cấp dịch vụ công tác xã hội công lập, ban hành ngày 10/6/2013, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2014), Hệ thống văn tài liệu kỹ thuật trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2015) Quản lý trường hợp với người khuyết tật, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2015) Tài liệu hướng dẫn thực hành Công tác xã hội với người khuyết tật, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015) Thông tư số 01/2015/TTBLĐTBXH hướng dẫn quản lý trường hợp với người khuyết tật, ngày ban hành 06/01/2015 , Hà Nội Bộ Y tế (2015), Thông tư số 43/2015/TT-BYT quy định nhiệm vụ hình thức tổ chức thực nhiệm vụ công tác xã hội bệnh viện, ngày ban hành 26/11/2015 , Hà Nội Nguyễn Văn Hồi (chủ biên) (2014) Hệ thống văn tài liệu kỹ thuật trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Diễm Hương Tạ Thị Thanh Thủy (2012) “Thực hành công tác xã hội lĩnh vực khuyết tật”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Ngày Công tác xã hội Thế giới, Đại học Sư phạm Hà Nội 45 Nguyễn Thị Kim Hoa (chủ biên) (2014) Công tác xã hội với người khuyết tật, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 10.Nguyễn Thị Kim Hoa (2015) Giáo trình cơng tác xã hội đại cương, NXB Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 76 11 Trần Thị Thu Hương (2014) Giáo trình tâm lý học lâm sàng, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 12.Nguyễn Thị Thanh Hương (2014) Giáo trình cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 13.Nguyễn Thị Thanh Hương (2014) Giáo trình quản lý ca chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 14.Hội thảo khoa học (2015) “Quản lý trường hợp với người khuyết tật Việt Nam”, (27/10.2015) 15.Hội nghị sơ kết Đề án 1215 Phục hồi chức cho người tâm thần thách thức lớn, Báo Lao động - xã hội, 29/10/2015 16.Nguyễn Trung Hải (2018) Phát triển dịch vụ chăm sóc xã hội trẻ em mắc bệnh tâm thần, NXB Dân Trí, Hà Nội 17.Bùi Thị Xuân Mai (2010) Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 18.Bùi Thị Xuân Mai (2013) Phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ công tác xã hội Nhân viên công tác xã hội, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 19.Nguyễn Sinh Phúc (2014) Giáo trình Đại cương chăm sóc sức khỏe tâm thần, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 20.Trần Đình Tuấn (2008) Công tác xã hội lý thuyết thực hành, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 46 21.Thủ tướng Chính phủ (2010) Quyết định 32/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020, ban hành ngày 25/03/2010, Hà Nội 22.Thủ tướng Chính phủ (2011) Quyết định 1215/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án Trợ giúp phục hồi chức cho người tâm thân, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng, giai đoạn 2011-2020, ban hành ngày 22/7/2011, Hà Nội 23.Trần Hậu, Đoàn Minh Huấn (2012) Phát triển dịch vụ xã hội nước ta đến năm 2020: Một số lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 24.Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 1019/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020, phê duyệt 05/8/2012, Hà Nội 25.Hà Thị Thư (2012) Giáo trình trung cấp nghề cơng tác xã hội với người khuyết tật, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội 26.Lê Thanh Thủy (2015) Công tác xã hội người khiếm thị từ thực tiễn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Công tác xã hội, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam 47 PHỤ LỤC  Hình ảnh tham khảo Hỗ trợ cho bé cầm nắm 48 Hỗ trợ cho bé tập 49 Hỗ trợ cho bé mang giày tập vật lý trị liệu 50 ... TEKT Trẻ em khuyết tật NKT Người khuyết tật VLTL Vật lý trị liệu PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRUNG TÂM NI DƯỠNG BẢO TRỢ TRẺ EM GỊ VẤP Lịch hình thành phát triển Trung tâm ni dưỡng bảo trợ trẻ. .. nuôi trẻ (sơ sinh): 30  Tổ nuôi trẻ (khuyết tật vận động): 08  Tổ nuôi trẻ (thiểu trí tuệ): 08  Tổ ni trẻ (đa dị tật, vị thành niên): 07  Tổ trạm xá (nuôi trẻ bại não): 17  Tổ chăm sóc đặc... Quản lý đơng, nhân Có chun mơn mẫu viên Thương u TC với SVTT chăm Đa số chưa đào sóc tốt cho TC tạo qua lớp chăm sóc chuyên nghiệp học qua lớp tập huấn trung tâm Trẻ bị nhiều loại khuyết tật 28

Ngày đăng: 19/03/2021, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w