Công tác xã hội với người khuyết tật

39 51 0
Công tác xã hội với người khuyết tật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời nói đầu PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN Lịch sử hình thành Chức nhiệm vụ .7 Sơ đồ tổ chức PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN II.1 Những vấn đề lý luận dịch vụ công tác xã hội 12 Khái niệm vấn đề liên quan đến đề tài, đối tượng 12 Dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ đối tượng 12 Cơ sở pháp lý 13 Một số yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội 13 II.2 Thực trạng công tác xã hội 15 Đặc điểm địa bàn khách thể nghiên cứu 15 Một số đặc điểm tâm lý nhu cầu đối tượng 15 Thực trạng dịch vụ công tác xã hội 16 Công tác xã hội cá nhân với người bệnh tâm thần 17 PHẦN III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỔ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Giải pháp chung 32 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ 33 Tài liệu tham khảo 36 Phụ lục hình ảnh Trang PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN Lịch sử hình thành phát triển Trung Tâm Điều dưỡng người bệnh tâm thần Tên sở: Trung tâm Điều dưỡng người bệnh tâm thần Trung tâm thành lập năm 1991 với tên gọi nhà điều dưỡng tâm thần từ sở Linh Xuân Gò Vấp sáp nhập lại với số lượng bệnh nhân 300 bệnh, đến năm 1994 chuyển đổi thành trung tâm điều dưỡng người bệnh tâm thần theo định 4228/QĐ/UB-NCVX thành lập ngày 14/12/1994 Địa chỉ: 37 Phú Châu, phường Tam Phú, quận Thủ Đức Điện thoại: (028) 38966705 Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề tạo việc làm Thành phố Chức – nhiệm vụ Trung tâm Điều dưỡng người bệnh tâm thần tiếp nhận Người bệnh tâm thần sống lang thang, không nơi nương tựa, phòng Lao động Thương binh Xã hội Quận, Huyện đưa vào Trung tâm; Người bệnh tâm thần có hồn cảnh khó khăn, khơng có người chăm sóc, ni dưỡng; Người bệnh tâm thần quản lý, nuôi dưỡng Trung tâm Bảo trợ xã hội trực thuộc Sở Lao độngThương Binh Xã hội, có hộ thường trú có đăng ký tạm trú dài hạn trở công đồng bệnh cũ tái phát phải đưa vào Trung tâm để nuôi dưỡng, trị liệu; Thực sách an sinh xã hội cho đối tượng tâm thần lang thang không nơi nương tựa gia đình thuộc diện hộ nghèo, có hồn cảnh đăc biệt khó khăn địa bàn thành phố; Phối hợp phòng Lao động thương binh xã hội Quận, huyện việc tiếp nhận đối tượng địa bàn nhằm giúp đảm bảo an ninh trật tự cho xã hội, giảm thiểu vấn đề xã hội Tạo điều kiện tốt cho người bệnh để người bệnh có sức khỏe tâm thần tạm ổn, từ hịa nhập cộng đồng Tổ chức máy 3.1 Sơ đồ tổ chức Sơ đồ tổ chức: ngày vẽ 09/ 10/ 2019 Giám đốc Bùi Văn Xây P.Giám đốc Phan Văn Sang P.Giám đốc Vũ Đình Sơn P Quản trị hậu Khoa C Khoa D P Kế toán P.Tổ chức hành chánh Trang Khoa E Khoa H Trạm Y tế Khoa B Khoa A P Công tác xã hộ 3.2 Chức nhiệm vụ phịng khoa 3.2.1 Nhân sự: Tính đến ngày 30 tháng năm 2020 tổng số CBVC trung tâm 188 CBVC ( đại học 03; đại học 40; cao đẳng 39; Trung cấp 58; sơ cấp 17 trình đọ khác 31), Trong nhân viên hành chánh 33 người, nhân viên khối trực tiếp chăm sóc bệnh nhân 155 người Trong đó: Bác sĩ chuyên khoa I : 03 người Bác sĩ : 02 người Y sĩ : 23 người Điều dưỡng : 83 người Hộ lý : 27 người Dược : 04 người Đại học CTXH : 07 người Trung cấp CTXH :06người Chun mơn khác ( kế tốn, bảo vệ, cấp dưỡng, hồ sơ, văn thư lưu trữ …): 33 người Có 04 phịng ( Phịng Tổ Chức Hành Chánh, Phịng Quản Trị Hậu Cần, Phịng Cơng Tác Xã Hội, Phịng Tài Chính – Kế Tốn); 07 khoa ( Khoa A, B,C,D,E,H Trạm Y tế) 3.2.2 Nhiệm vụ Giám đốc: phụ trách chung, phân cơng nhiệm vụ cho 02 phó giám đốc, phụ trách trực tiếp phịng Kế tốn phịng Quản trị hậu cần Phó giám đốc chun mơn: tham mưu, giúp việc cho Giám đốc, phụ trách chung vấn đề y tế, phụ trách Trạm y tế, khoa bệnh Trang Phó giám đốc hành chính: tham mưu, giúp việc cho Giám đốc, phụ trách chung cơng tác hành chính, cơng tác Phịng tổ chức, phịng cơng tác xã hội Phịng Tổ chức hành chánh: phụ trách vấn đề công tác nhân sự, điều động bổ nhiệm, luân chuyển cán Phòng kế tốn: phụ trách vấn đề tài quan Phòng quản trị hậu cần: phụ trách vấn đề đảm bảo chế độ ăn uống cho người bệnh Phịng Cơng tác xã hội: phụ trách vấn đề đảm bảo hồ sơ, thủ tục tiếp nhận, thủ tục dừng trợ giúp người bệnh, phối hợp phường Tam Phú, quận Thủ Đức xác định mức độ khuyết tật cho người bệnh, liên hệ bảo hiểm làm thẻ bảo hiểm y tế cho người bệnh Trạm y tế: phụ trách chung vấn đề Y tế toàn trung tâm, chịu trách nhiệm trước phó giám đốc chun mơn, chịu trách nhiệm việc sàng lọc bệnh nhân đưa đến tiếp nhận vào Trung tâm Các khoa bệnh A, D, E: Ni dưỡng, chăm sóc bệnh nhân bệnh nhân nam Các khoa bệnh B,C: Nuôi dưỡng, chăm sóc bệnh nhân bệnh nhân nữ Khoa bệnh H: Ni dưỡng, chăm sóc bệnh nhân bệnh nhân có bệnh truyền nhiễm (lao, HIV) PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN II.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI Khái niệm vấn đề liên quan đến đề tài, đối tượng người bệnh tâm thần Theo liên đoàn chuyên nghiệp xã hội quốc tế (IFSW): Công tác xã hội chuyên nghiệp thúc đẩy thay đổi xã hội, việc giải vấn đề mối quan hệ người tăng quyền lực giải phóng người dân nhằm giúp cho sống họ ngày thoải mái, dễ chịu vận dụng lý thuyết hành vi người hệ thống xã hội, CTXH can thiệp điểm tương tác người môi trường họ Nhân quyền công xã hội nguyên tắc nghề Người khuyết tật đối tượng quan tâm đến Công tác xã hội với người có nhu cầu đặc biệt, người bệnh tâm thần dạng khuyết tật quy định theo Luật khuyết tật 2010 Luật khuyết tật Việt Nam năm 2010 đưa khái niệm người khuyết tật sau: “Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập khó khăn” Theo điều nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật: Khuyết tật gồm: Khuyết tật vận động, khuyết tật nghe, nói, khuyết tật nhìn, khuyết tật thần kinh, tâm thần, khuyết tật trí tuệ khuyết tật khác khuyết tật thần kinh, tâm thần: tình trạng rối loạn tri giác, trí nhớ, cảm xúc, kiểm sơát hành vi, suy nghĩ có biểu với lời nói, hành động bất thường khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn Dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ đối tượng nghiên cứu 2.1 Chăm sóc Y tế: Tiếp nhận, sàng lọc đối tượng theo chức nhiệm vụ Trung tâm Khám bệnh theo dõi điều trị cho bệnh nhân đa khoa nặng khoa bệnh hàng ngày Khám bệnh tâm thần cho bệnh nhân hàng tuần Trung tâm tiến hành ký hợp đồng mua bảo hiểm cho bệnh nhân, phối hợp với bệnh viện Quận Thủ Đức hàng tuần đến trung tâm khám điều trị Chuyển viện bệnh nhân nặng vượt điều kiện, khả chăm sóc Trung tâm 2 Nuôi dưỡng: Đảm bảo công tác nuôi dưỡng bệnh nhân chế độ, tiêu chuẩn nhà nước quy định, thực công khai hàng tháng, Khẩu phần ăn cho BN 60 tuổi 1.140.000đ/người/tháng, bệnh nhân 60 tuổi bệnh nhi 16 tuổi 1.520.000đ/người/tháng 2.3 Phục hồi chức năng: Tập vật lý trị liệu làm công việc giản đơn làm vệ sinh, quét nhà, nhổ cỏ, giặt quần áo, chăm sóc kiểng… , Âm nhạc trị liệu, lấy âm nhạc trị liệu cho bệnh nhân, tạo khơng khí thoải mái, vui tươi, giúp bệnh nhân vận động thân thể, thư giản tâm lý mau chóng phục hồi sức khỏe, ổn định tinh thần 2.4 Cơng tác vận động hịa nhập cộng đồng cho người bệnh Nhân viên xã hội phối hợp nhân viên khoa bệnh khai thác thông tin người bệnh tạm ổn lấy địa số điện thoại gia đình để tìm cách liên lạc, vận động gia đình đưa người bệnh chăm sóc cộng đồng Cơ sở pháp lý Nghị định 28/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 10/4/2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật Nghị định 136/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 27/10/2013 quy định sách trợ giúp xã hội với đối tượng bảo trợ xã hội Thông tư liên tịch 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24/10/2014 Bộ Lao Động – Thương Binh Xã Hội Bộ Tài Chính hướng dẫn thực số điều NĐ 136/2013/ NĐ – CP ngày 21/10/2013 Chính phủ qui định sách trợ giúp xã hội với đối tượng bảo trợ xã hội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Hiện trung tâm áp dụng mức chuẩn trợ cấp theo mức chuẩn cho nhóm đối tượng trung tâm theo Quyết định 13/2014/QĐ-UBND ngày 27/3/2014 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Theo phần ăn cho BN 60 tuổi 1.140.000đ/người/tháng, bệnh nhân 60 tuổi bệnh nhi 16 tuổi 1.520.000đ/người/tháng Một số yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội đơn vị Điểm mạnh: Trung tâm tranh thủ nguồn từ thiện, vận động nhà hảo tâm nhằm phục vụ nuôi dưỡng người bệnh ngày tốt Các đoàn thể quan, Cơng đồn, Chi đồn thường xun tổ chức hoạt động giải trí, văn nghệ cho người bệnh nhằm đáp ứng phần nhu cầu giải trí Trung tâm phối hợp tốt phường Tam Phú, Bảo hiểm xã hội TP.HCM bệnh viện Quận Thủ Đức vấn đề đảm bảo khám bảo hiểm y tế cho người bệnh Hạn chế: Trung tâm chưa bố trí việc xếp lịch trình gọi điện thoại cho người bệnh nói chuyện với người thân Chỉ xếp việc thăm nuôi định kỳ vào ngày thứ năm, thứ bảy, chủ nhật tuần điều ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh có thân nhân xa có điều kiện đến thăm Các sân chơi, trò chơi tổ chức cho người bệnh chưa đa dạng, chưa thật hút, lơi II.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XÃ HỘI Đặc điểm địa bàn khách thể nghiên cứu Xác định vấn đề thân chủ thân chủ cảm thấy buồn chán, gị bó mơi trường sống, chưa kiểm soát tốt thân nê dẫn đến xích mích, xung đột, cảm giác tự ti thân cho khơng có ích cho gia đình Kết quả: Thân chủ trao đổi chia sẻ cảm xúc thân Tôi động viên, thuyết phục nhiều, phân tích điểm mạnh thân chủ Thân chủ người có tình cảm với gia đình, có nhận thức tâm lý mặc cảm, tự ti Buổi 4: Vấn đàm Mục tiêu: Cùng thân chủ xây dựng kế hoạch Nội dung thực Địa chỉ: Trung tâm Điều dưỡng người bệnh tâm thần Thời gian: Buổi chiều 17h00 Địa điểm: Khu vực ghế đá Trung Tâm Biểu ban đầu: Cười, nói vui vẻ hơn, khơng cịn lúng túng buổi trước Thái độ: Chia cảm xúc, tâm trạng vui vẻ Tự tin, nhìn thẳng vào trao đổi vấn đề Cùng thân chủ thảo luận đưa số ý kiến chung kế hoạch giải vấn đề thân chủ Kết Thân chủ có chủ động tham gia, đóng góp ý kiến kế hoạch, nhìn chung bước đầu thân chủ có trách nhiệm suy nghĩ nhiều trình hoạt động Thân chủ có chuyển biến tâm lý, giảm dần cảm giác ngại giao tiếp, khơng cịn thụ động Buổi 5: Vấn đàm Mục tiêu: Thực kế hoạch Nội dung thực Địa chỉ: Trung tâm Điều dưỡng người bệnh tâm thần Thời gian: Buổi sáng 10h00 Địa điểm: Khu vực ghế đá Trung Tâm Biểu ban đầu: Cười, nói vui vẻ hơn, khơng cịn lúng túng buổi trước Thái độ: Chia cảm xúc, tâm trạng vui vẻ, tự tin Kết Thân chủ mạnh dạn hơn, chủ động tiếp xúc người bệnh phòng Thân chủ phần chấp nhận hiểu lợi ích, cần thiết nội quy phòng nhằm hạn chế xung đột sinh hoạt hàng ngày Buổi 6: Vấn đàm Mục tiêu: Thực kế hoạch Nội dung thực Địa chỉ: Trung tâm Điều dưỡng người bệnh tâm thần Thời gian: Buổi chiều 16h00 Kết quả: Thân chủ mạnh dạn hơn, trao đổi tích cực Thân chủ có số thông tin tác hại bia rượu nhằm nâng cao ý thức phòng chống, hạn chế tác hại bia rượu cho tương lai Lượng giá Thuận lợi khó khăn Được hỗ trợ tồn diện từ Lãnh đạo, cán quản lý, giáo viên Trung tâm kế hoạch tiến hành thuận lợi có kết rõ rệt Được hỗ trợ từ phịng quản lý chun mơn nên tơi nắm bắt nhiều thông tin tâm lý diễn biến bệnh số điểm mạnh thân chủ Trong suốt trình làm việc, thân chủ có nhiều cung bậc cảm xúc dẫn đến tơi phải liên tục chuyển đề tài để tránh cảm xúc tiêu cực thân chủ TC người bệnh tâm thần nên bước tiếp cận thân chủ phải đánh giá tương đối tình trạng bệnh tạm ổn tiến hành làm việc Ban đầu, TC rụt rè nhút nhát nên ngày TC chuyển biến chậm Tôi phải phải nổ lực thúc đẩy TC việc làm việc từ dẫn đến TC bắt đầu chuyển biến chịu tiếp xúc với người kiệm lời Về việc lập kế hoạch: Do ban đầu chưa có kinh nghiệm nên việc làm kế hoạch vận dụng kỹ công tác xã hội cá nhân chưa nhuần nhuyễn dẫn đến việc làm kế hoạch chỉnh sửa nhiều lần Kết đạt TC có chuyển biến tích cực mặt tâm lý, giảm dần cảm giác ngại giao tiếp, chủ động việc tạo mối quan hệ với người, không lãng tránh trước Cảm giác tự ti mặc cảm giảm nhiều, có ý thức tốt vai trị, trách nhiệm thân Với việc TC đạt số kết khả quan so với mục tiêu ban đầu đề giúp cho tơi có nhìn tích cực việc quản lý ca Nay chuyển giao TC lại cho nhân viên xã hội khoa, theo dõi giúp đỡ TC trình điều trị khoa bệnh PHẦN III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỔ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI ĐƠN VỊ Giải pháp chung Muốn nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội NKT, cần phải bảo đảm việc cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu họ; đẩy mạnh công tác truyền thông để nâng cao nhận thức vấn đề khuyết tật, kỹ năng, kiến thức chăm sóc, giúp đỡ, hỗ trợ NKT; nâng cao lực cho NKT phát huy vai trò nhân viên công tác xã hội NKT Chỉ NKT hiểu rõ quyền lợi, nghĩa vụ, khả thân, họ thuyết phục người khác tơn trọng, nhìn nhận lực Gia đình nhận thức hỗ trợ, khuyến khích NKT phát triển cách tối đa lực họ Từ nâng cao nhận thức, tự tin cho NKT để họ thể khả mình, sẵn sàng hịa nhập đóng góp cho xã hội Tuy nhiên, để NKT khẳng định lực, cần đến cộng đồng, xã hội tạo hội, môi trường thuận lợi cho họ thể khả năng, đóng góp trí tuệ tâm sức Khi thực hành công tác xã hội cá nhân rút số điều sau: Đó cách tiếp cận với người khuyết tật, nhân viên CTXH phải thực hiểu nắm bắt tâm lý, đặc điểm người khuyết tật, dạng khuyết tật họ trước tiếp cận Với dạng khuyết tật có cách giao tiếp, hỗ trợ, thu thập thông tin khác nhau, cần vận dụng linh hoạt sử dụng tốt kỹ học để đạt hiệu q trình thực hành Ln ln đặt vào hồn cảnh người khuyết tật có nhìn khách quan đến mơi trường xung quanh họ để xác định tất nguồn lực để hỗ trợ Trong thời gian thực tập Trung Tâm thực hành tiếp cận thực tế với người khuyết tật, tơi có nhiều thay đổi cách thực hành, làm việc nhìn nhận khách quan người khuyết tật Cụ thể, tơi nhận thấy ngồi kiến thức, lý thuyết học, thực tế làm việc trực tiếp với người khuyết tật bổ sung thêm nhiều vào kiến thức học Những kỹ làm việc với người khuyết tật cần sử dụng linh hoạt khơng rập khn NKT có tâm lý dạng tật khác Trong ngày đầu làm việc với thân chủ, tơi phải tìm hiểu kỹ dạng khuyết tật cách tiếp cận với thân chủ, nhiên phải thời gian để hiểu thực hành tốt Khuyến nghị nhân viên công tác xã hội: Cần nắm vững kiến thức chuyên môn kỹ đào tạo, cần tìm hiểu thêm lĩnh vực xã hội, nắm tâm lý chung đối tượng yếu tảng giúp nhân viên CTXH dễ dàng tiếp cận thân chủ Tìm hiểu thơng tin thân chủ theo nhiều cách khác Không nên cứng nhắc, khăng khăng theo ý định thân Thường xuyên trao đổi với giáo viên hướng dẫn để giải vướng mắc, khó khăn trình thực tập cách tốt Trong trình tiếp xúc thân chủ hạn chế sử dụng câu hỏi dài nhạy cảm Nên ý câu hỏi để thu thập nhiều thông tin câu hỏi để xác nhận thông tin để có cách đặt câu hỏi phù hợp tránh tình trạng câu hỏi thu thập thơng tin sử dụng câu hỏi đóng, câu hỏi xác nhận thơng tin dùng câu hỏi mở Từ đó, làm nguồn thơng tin thân chủ trở nên hạn hẹp Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội với người khuyết tật Đảng Nhà nước quan tâm tới đối tượng NKT giành hỗ trợ họ, nhiên mức hỗ trợ cịn thấp so với tình hình vật giá chung thị trường, chưa cải thiện sống NKT Nên tăng thêm mức hỗ trợ để giúp NKT đảm bảo phần sống Hiện sách trợ giúp NKT nhiều nhiên việc thực sách cịn đại trà, chưa thực ý đến nhu cầu nguyện vọng NKT nên nhiều chưa thực tế Cần trọng đến nhu cầu nguyện vọng đối tượng Một phận không nhỏ xã hội chưa nhận thức đầy đủ đắn vai trò quan trọng công tác đào tạo nghề phát triển kinh tế - xã hội, người khuyết tật; chưa có chế, sách có tính bắt buộc để doanh nghiệp phối hợp chặt chẽ với sở dạy nghề trình đào tạo tuyển dụng lao động người khuyết tật Ngoài chế ưu đãi cho doanh nghiệp tiếp nhận lao động NKT cần có chế phù hợp việc làm cho NKT giấc làm việc, mức độ công việc theo dạng tật cho người khuyết tật Về sách dạy nghề việc làm cần chặt chẽ quy định tổ chức dạy nghề cho NKT: Giáo án phù hợp, sách thỏa đáng cho cán quản lý, giáo viên dạy văn hóa, dạy nghề, phiên dịch cho người khiếm thính kể giáo viên thỉnh giảng Thời gian học nghề NKT cần phải linh hoạt, tăng thêm thời gian so với người khơng khuyết tật Cần có chế ràng buộc NKT tham gia học nghề để tránh tình trạng NKT bỏ đào tạo nghề chừng, chuyển đổi nghề chưa kết thúc khóa học để tránh lãng phí nguồn ngân sách Nhà nước giúp NKT có ý thức việc học nghề Công tác tư vấn nghề phải bám xác vào thị trường lao động vùng miền, tư vấn nghề hợp lý với nhu cầu tuyển dụng thị trường lao động để giúp NKT sau hồn thành khóa học dễ tìm việc làm phù hợp Tạo điều kiện cho NKT tiếp cận nguồn vốn vay, hỗ trợ kinh phí cho tổ chức tự lực, sở sản xuất kinh doanh NKT Đặc biệt quan tâm tạo điều kiện cho đơn vị, sở NKT tự tạo việc làm phát triển như: Cho họ tham gia thực dự án, chương trình việc làm cho NKT; ưu đãi vốn, thuế, mặt bằng, địa điểm tổ chức sản xuất, tham gia tập huấn lớp quản lý tham gia tập huấn lớp kỹ tìm việc….để giúp NKT cân ưu nâng cao khả tìm việc làm Ưu tiên đầu tư trang thiết bị, nâng cao kỹ dạy nghề cho NKT chương trình tập huấn cho giáo viên giảng dạy đối tượng NKT Tìm đầu cho sản phẩm NKT đảm bảo chất lượng cho NKT sản xuất Nên quan tâm nâng tầm chiến lược quốc gia thực ‘Chương trình tạo việc làm cho chổ’ tạo điều kiện cho NKT gia đình họ tự tạo việc làm Trình độ người khuyết tật thấp, không đồng thuộc nhiều dạng tật khác nhau, tâm sinh lý khơng ổn định Vì vậy, giáo viên vừa giảng dạy chuyên môn vừa hướng dẫn giải đáp thắc mắc học viên vấn đề tâm sinh lý Đặc biệt học viên khiếm thính, giáo viên tuyển dụng thường gặp khó khăn giao tiếp Hiện tại, Trung tâm gặp khó khăn cơng tác tuyển dụng giáo viên chưa có trường chuyên đào tạo giáo viên dạy nghề cho người khuyết tật Trong thời gian tới cần cấp có thẩm quyền cần tăng cường đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề chuyên cho đối tượng người khuyết tật Sau học xong, số người khuyết tật chưa thực chuẩn bị tâm lý làm, khơng có ý định tìm kiếm, chưa thực nỗ lực để có việc làm cịn tâm lý phụ thuộc, ỷ lại vào bảo bọc gia đình Ngồi ra, kỹ giao tiếp, kỹ xã hội, ý thức kỷ luật lao động người khuyết tật chưa cao, chưa tự tin hòa nhập, … Đơi người khuyết tật cịn địi hỏi cao chế độ quyền lợi chưa có tập trung mức cho công việc, chưa thực vượt khó gắn bó với cơng việc Dó đó, cần tăng cường chương trình bồi dưỡng, tập huấn kiến thức pháp luật, kỹ mềm để người khuyết tật hiểu đầy đủ hiểu đúng, đồng thời cần có trách nhiệm với cộng đồng xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Thanh (chủ biên) & Nguyễn Thụy Diễm Hương (tháng 11/2018) Công tác xã hội với người khuyết tật - In Công ty TNHH MTV In kinh tế Đinh Phương Duy (2013) – Tâm lí học– Cơng ty cổ phần in Bến Tre Bùi Nhựt Phong (10/2017) – Chính sách xã hội - In Cơng ty TNHH MTV In kinh tế Lê Chí An (2017) – Quản trị Công tác xã hội – NXB Đại học Quốc gia Báo cáo ngành năm 2019 – Trung tâm Điều dưỡng người bệnh tâm thần PHỤ LỤC HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG TRUNG TÂM ... thuyết hành vi người hệ thống xã hội, CTXH can thiệp điểm tương tác người môi trường họ Nhân quyền công xã hội nguyên tắc nghề Người khuyết tật đối tượng quan tâm đến Cơng tác xã hội với người có nhu... đặc biệt, người bệnh tâm thần dạng khuyết tật quy định theo Luật khuyết tật 2010 Luật khuyết tật Việt Nam năm 2010 đưa khái niệm người khuyết tật sau: ? ?Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều... khuyết tật: Khuyết tật gồm: Khuyết tật vận động, khuyết tật nghe, nói, khuyết tật nhìn, khuyết tật thần kinh, tâm thần, khuyết tật trí tuệ khuyết tật khác khuyết tật thần kinh, tâm thần: tình trạng

Ngày đăng: 17/03/2021, 21:47

Mục lục

    PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN

    2. Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề và tạo việc làm Thành phố

    3. Tổ chức bộ máy

    PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN

    II.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI

    2. Dịch vụ công tác xã hội trong hỗ trợ đối tượng nghiên cứu

    2.3 Phục hồi chức năng:

    2.4 Công tác vận động hòa nhập cộng đồng cho người bệnh

    3. Cơ sở pháp lý

    4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội tại đơn vị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan