1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT

44 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 409,5 KB

Nội dung

 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Tên đơn vị thực tập: Uỷ ban nhân dân xã Thạnh Mỹ Địa chỉ: Ấp Đất Mới, xã Thạnh Mỹ, huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp hoàn thành nỗ lực, nhận thức xác, kết làm việc cá nhân tơi (ngồi phần trích dẫn) Nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam kết chắn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Ngày……tháng……năm 20… Học sinh thực (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CÁM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình giáo viên hướng dẫn, tập thể, cá nhân, động viên bạn bè gia đình Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới người dành nhiều thời gian tâm huyết để truyền đạt kiến thức, hướng dẫn, bảo tận tình để học viên hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quyền địa phương, UBND xã Thạnh Mỹ tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè thân thiết, người bên cạnh tôi, động viên cổ vũ tinh thần cho suốt thời gian làm luận văn Mặc dù học viên cố gắng hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Học viên mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy, giáo Hội đồng phản biện để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Ngày……tháng……năm 20… Học sinh thực (Ký ghi rõ họ tên) KẾ HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Tên đề tài: Hoạt động Nhân viên Công xã hội cá nhân người khuyết tật Nơi thực hiện: UBND xã Thạnh Mỹ Địa chỉ: Ấp Qui Long, xã Thạnh Mỹ, huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ Mục tiêu: Nội dung chính: Tiến độ thực đề tài: TT Thời gian Nội dung công việc Kết dự kiến 18/3/2019 - Liên hệ địa điểm, nơi thực tập 20/3 –10 /4/2019 - Tiếp cận thân chủ - Thiết lập với mối quan hệ với TC, trình lý nguyện vọng làm việc với thân chủ - Tìm hiểu hồn cảnh sống TC gia đình thân chủ - Cùng thân chủ xây dựng kế hoạch giải vấn đề 11 - 17/4/2019 - Kết nối nguồn lực giúp đỡ thân chủ (bạn bè, hàng xóm, Hội người mù, Tổ tự quản, mạnh thường quân,…) 18/4/2019 Lượng giá 22/4 - 26/4/2019 Tổng kết, đánh giá kết thực tập Xác nhận CB hướng dẫn Học sinh thực (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ THẠNH MỸ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT THỰC TẬP (Dành cho đơn vị nhận học sinh thực tập) Họ tên học sinh: MSHS: CTXH2017VT020 Thực tập tại: UBND xã Thạnh Mỹ, huyện Vĩnh Thạnh, Tp Cần Thơ Từ ngày: ……… /03/2019 đến ngày …………/4/2019 Về tinh thần, thái độ, ý thức tổ chức kỷ luật: Về công việc giao: Các nội dung cần rèn luyện thời gian tới: Xác nhận đơn vị thực tập (Ký tên đóng dấu) ………………, ngày……tháng……năm 20…… Cán trực tiếp hướng dẫn thực tập (Ký tên ghi họ tên) PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP (Dùng cho giáo viên chấm báo cáo thực tập) Họ tên HS thực tập: MSHS: CTXH2017VT020 Lớp: CTXH2017VT Niên khóa: 2017 - 2019 Tên Đơn vị thực tập: UBND xã Thạnh Mỹ, huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ Tên đề tài: Hoạt động Công tác xã hội cá nhân người khuyết tật Nội dung đánh giá Điểm tối đa I Hình thức trình bày 1.5 I.1 Đúng mẫu định dạng trường (Trang bìa, trang lời cảm ơn, trang đánh giá thực tập, trang mục lục nội dung báo cáo) 0.5 I.2 Sử dụng mã font tiếng Việt (Unicode Times New Roman, Size 13) 0.5 I.3 Trình bày mạch lạc, súc tích, khơng có lỗi tả 0.5 II Lịch làm việc 1.0 II.1 Có lịch làm việc đầy đủ thời gian thực tập 0.5 II.2 Hồn thành tốt kế hoạch cơng tác ghi lịch làm việc (thông qua nhận xét cán hướng dẫn) 0.5 III Nội dung thực tập 7.5 III.1 Có hiểu biết tốt quan nơi thực tâp 1.0 III.2 Phương pháp thực phù hợp với nội dung công việc giao 1.0 III.3 Kết củng cố lý thuyết 1.0 III.4 Kết rèn luyện kỹ thực hành 1.0 III.5 Kinh nghiệm thực tiễn thu nhận 1.0 III.6 Kết thực công việc tốt 2.5 TỔNG CỘNG 10.0 Điểm thực ……………, ngày……tháng……năm……… GIÁO VIÊN CHẤM BÁO CÁO MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .i PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu .3 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 4.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu .4 2.2 Phương pháp quan sát .5 4.2.3 Phương pháp vấn sâu PHẦN 2: NỘI DUNG BÁO CÁO .6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Quan điểm khuyết tật Khái niệm người khuyết tật .7 Các dạng tật mức độ khuyết tật .8 Những khó khăn người khuyết tật 4.1 Kỳ thị phân biệt đối xử .8 4.2 Khó khăn tiếp cận dịch vụ 10 CHƯƠNG II: ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ THẠNH MỸ 14 Giới thiệu sở xã hội 14 1.1 Tên sở thực tập: .14 1.2 Địa chỉ: 14 1.3 Tên quan chủ quản sở: 14 1.4 Địa chỉ: 15 1.5 Mục đích sở: .15 1.6 Đối tượng sở phục vụ: .15 1.7 Tổ chức sở: 15 1.8 Nhân sự: .16 1.9 Các hoạt động chăm sóc đối tượng: .17 1.10 Nhận xét học viên hoạt động sở: 18 Giới thiệu thân chủ 20 2.1 Bối cảnh chọn thân chủ .20 2.2 Hồ sơ xã hội thân chủ 20 2.3 Vấn đề thân chủ: 23 CÂY VẤN ĐỀ CỦA THÂN CHỦ 27 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 35 KẾT LUẬN: .35 KHUYẾN NGHỊ: 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Công tác xã hội An sinh xã hội Uỷ ban nhân dân Công tác xã hội Người khuyết tật Dịch vụ xã hội Chính sách xã hội Tổ chức Y tế giới Thân chủ CTXH ASXH UBND CTXH NKT DVXH CSXH WTO TC i PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển song hành với chiến lược phát triển kinh tế chủ trương sách phát triển xã hội thơng qua sách đảm bảo đời sống an sinh xã hội người dân ngày trọng Có nhiều lĩnh vực mà chương trình sách an sinh xã hội hướng đến: Xố đói giảm nghèo, vấn đề liên quan đến gia đình, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Và lĩnh vực mà ngành công tác xã hội cần quan tâm lĩnh vực khuyết tật, động thái tạo điều kiện cho hoà nhập, nâng cao lực cho người khuyết tật Pháp lệnh Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội số 06/1998/PL UBTVQH10 ngày 30/07/1998 Người Tàn Tật định nghĩa NKT không phân biệt nguồn gốc gây khuyết tật người bị khuyếm khuyết hay nhiều phận thể chức biểu dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả hoạt động từ 41% trở lên khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn qua khái niệm ta thấy người khuyết tật gặp nhiều vấn đề sống Việc học nghề người khuyết tật (NKT) vấn đề nhận quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước ta nhiều năm qua Đảng Nhà nước đề nhiều chủ trương sách dạy nghề tạo việc làm cho NKT, giúp họ có cơng việc tăng thêm thu nhập cho thân, xóa bỏ mặc cảm tự ti để hòa nhập vào cộng đồng xã hội Những sách chủ trương thể pháp luật Tuy nhiên, nhiều năm qua việc áp dụng sách pháp luật vào thực tiễn đời sống chưa có đồng bộ, khả thi hiệu Điều dẫn tới lý luận thực tiễn thiếu khách quan, chưa phù hợp Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh e dè nhận NKT vào làm việc NKT làm cơng việc tốt Chính vậy, cần xác định mục tiêu việc dạy nghề cho NKT hướng tới giúp NKT có việc làm tương lai Có vậy, NKT có sống ổn định Giải vấn đề việc làm cho NKT phát huy nhân tố người, phát triển kinh tế, ổn định xã hội, đảm bảo quyền người, quyền lao động hòa nhập cộng đồng quyền lợi đáng khác NKT GVHD: Trần Thanh Phúc Trang HSTH: Trần Văn Ninh Hiện nay, người khuyết tật gặp nhiều khó khăn, hội tiếp cận hoạt động, dịch vụ nhằm nâng cao lực, tạo thuận lợi cho việc hội nhập đời sống cộng đồng Bản thân NKT hội nhập vào sống cộng đồng nỗ lực thân, mà cần quan tâm chia sẻ, tạo thuận lợi từ gia đình, cộng đồng xã hội Chính nhân viên cơng tác xã hội đóng vai trò cầu nối người khuyết tật để họ dễ dàng hoà nhập với cộng đồng xã hội từ phát huy khả Chính lý việc làm rõ " vai trò nhân viên CTXH việc giải vấn đề người khuyết tật" cần thiết Từ lý nêu trên, học viên lựa chọn đề tài: “Hoạt động nhân viên công tác xã hội cá nhân người khuyết tật” làm luận văn để phân tích làm rõ thực trạng vai trò công tác xã hội hỗ trợ người khuyết tật giải việc làm tăng thu nhập kinh tế gia đình đưa khuyến nghị tăng cường tính hiệu công tác người khuyết tật Mục tiêu nghiên cứu Nhằm phân tích thực trạng hoạt động học nghề NKT, thực trạng vai trò CTXH hỗ trợ NKT học nghề yếu tố ảnh hưởng đến vai trò CTXH hỗ trợ NKT học nghề Từ kết nghiên cứu, đề tài đưa đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò Cơng tác xã hội hỗ trợ NKT học nghề Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Thạnh để giải việc làm tăng thu nhập cho gia đình thân NKT Nghiên cứu thực trạng hoạt động học nghề NKT xã Thạnh Mỹ, huyện Vĩnh Thạnh, thực trạng vai trò CTXH hỗ trợ NKT học nghề Trung tâm huyện, thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến vai trò CTXH hỗ trợ NKT học nghề Từ đề xuất giải pháp nâng cao vai trò CTXH hỗ trợ NKT học nghề xã Thạnh Mỹ Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tiến hành từ ngày 18/3/2019 đến 26/4/2019 Phạm vi không gian: Nghiên cứu tiến hành phạm vi xã Thạnh Mỹ huyện Vĩnh Thạnh Phạm vi nội dung: Đề tài sâu nghiên cứu thực trạng vai trò CTXH hỗ trợ NKT học nghề Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Thạnh Cụ thể có vai trò: GVHD: Trần Thanh Phúc Trang HSTH: Trần Văn Ninh Sơ đồ sinh thái thân chủ Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Trần Thanh Phúc Trang 22 HSTH: Trần Văn Ninh 2.3 Vấn đề thân chủ: Thân chủ gặp nhiều vấn đề sống vấn đề kinh tế, vấn đề nuôi đơn thân vấn đề việc làm cốt lõi vấn đề tâm lý thân chủ Điểm mạnh, điểm yếu thân chủ: + Điểm mạnh: - Thân chủ am hiểu kiến thức xã hội Chị có nhiều trải nghiệm sống nên khơng q khó khăn việc giao lưu với người vấn đề xã hội - Chị khiếm thị, khuyết tật làm việc đời sống sinh hoạt hàng ngày chăm sóc cái, gia đình - Điều đặc biệt chị Hà người có nhiều tài lẻ có khiếu đặc biệt ca hát Người ta gọi chị ca sĩ mù Ngọc Hà may quần áo khéo + Điểm yếu: - Chị Hà vừa khiếm thị vừa khuyết tật vận động nên việc lại gặp nhiều khó khăn sống, ảnh hưởng tới việc làm sinh hoạt khác chị - Con tất chị có, chị đặt q nhiều hy vọng lo lắng cho thế, chiếm trọn quỹ thời gian chị khiến chị không muốn làm việc khác ngồi việc chăm sóc giáo dục - Chị có tâm lý mặc cảm ngoại hình sức khỏe nên lí khiến chị không muốn xin việc làm - Chị lo lắng việc giáo dục thiếu kỹ làm việc chị chênh lệch tuổi lớn so với Ở độ tuổi trung niên mà việc chăm sóc khơng chiếm nhiều thời gian người phụ nữ chiếm hết toàn thời gian chị 2.4 Tiến trình làm việc với thân chủ Giai đoạn 1: Tiếp cận thân chủ nhận diện vấn đề thân chủ Ngày 18/3/2019 văn phòng phận cửa Liên thông xã Thạnh Mỹ cô Tô Thị Quỳnh Giao (cán hướng dẫn) giao làm việc với thân chủ Nguyễn Thị Ngọc Hà hội viên Hội người mù đồng thời GVHD: Trần Thanh Phúc Trang 23 HSTH: Trần Văn Ninh đối tượng khuyết tật xã Thạnh Mỹ quản lý Chị Hà người khiếm thị mắt khuyết tật vận động, giới thiệu tơi hồn cảnh chị Hà cho địa nhà chị cô dặn anh có đến tầm khoảng 13 30 vừa, chị Hà sáng châm cứu, phải lo việc gia đình, người khuyết tật nên xếp làm cơng việc gia đình chị khó khăn Qua tìm hiểu: Cụ thể: - Vấn đề kinh tế khó khăn: Trước chị chưa có vấn đề kinh tế khơng phải bận tâm chị chưa có khơng ràng buộc chị làm nhiều việc Số tiền chị kiếm đảm bảo cho sống chị ổn định tích lũy số vốn Ngoài năm 2009 sau mẹ chị bán nhà lớn đại gia đình chia cho chị hưởng phần Nhưng sau sinh có chị phải lo chăm sóc nên khơng thể làm khiến chị nguồn thu nhập ổn định chị dùng số tiền vốn tích lũy đem cho vay lãi lấy khoản tiền lãi để chi tiêu số tiền khơng đủ sinh hoạt, chị lại cắt khoản tiêu dùng khiến số vốn cạn dần Mặt khác chị Hà hưởng trợ cấp xã hội số tiền ỏi cải thiện phần không đảm bảo đời sống gia đình chị - Kinh tế vấn đề đáng lo ngại với gia đình nhỏ chị - Vấn đề việc làm: Chị Hà thất nghiệp khó khăn để tìm kiếm việc làm phù hợp với lực trình độ mình, quỹ thời gian chị Trước chị xa để làm việc có nhỏ nên chị khơng thể Một số việc nhận cắt may khơng phổ biến nghề may mặc vùng nơng thơn khơng phù hợp, đa số người dân mua đồ may sẵn vừa rẻ, vừa đẹp Một số cơng việc nặng nhọc chị khơng thể làm sức khỏe, bệnh tật chị điều gây khó khăn lớn tìm kiếm việc làm - Vấn đề đơn thân nuôi nhỏ: GVHD: Trần Thanh Phúc Trang 24 HSTH: Trần Văn Ninh Với người bình thường phụ nữ ni khó khăn vất vả với người vừa khiếm thị vừa khuyết tật vận động việc đơn thân ni khó khăn nhiều Chị chăm sóc nhìn thấy mắt bị mờ, điều ảnh hưởng nhiều đến tâm lý chị Mặt khác nhiều tuổi sinh (37 tuổi) nên hai mẹ chênh lệch nhiều khoảng cách tuổi tác nên nhiều lúc chị không hiểu tâm lý nhỏ, khơng phát huy vai trò làm bạn nên hai mẹ có khoảng cách định Do không học nhiều kỹ chăm sóc chị người khiếm thị, người bình thường nên chị bỡ ngỡ lo lắng chăm sóc giáo dục - Vấn đề sức khỏe: Chị Hà năm 43 tuổi bước vào tuổi trung niên có nhiều khủng hoảng mặt sinh lý tâm lý Ở lứa tuổi sức khỏe có nhiều dấu hiệu giảm sút phần lớn bệnh tật Bản thân chị Hà khuyết tật vận động nên sức khỏe yếu khả đề kháng Sức khỏe tâm thần không tốt lo lắng tâm lý Đôi chị phải chịu nhiều áp lực tâm lý từ sống, từ việc nuôi dạy cách ứng xử với mẹ già - Vấn đề tâm lý: Gia đình thân chủ không đồng ý chị Hà định sinh áp lực lớn chị Hà tới tận Chị quan hệ qua lại với người đàn ơng có gia đình vậy, chị chịu nhiều thiệt thòi thân, với chị có nhiều tự ti mặc cảm Chị yêu lo lắng cho chị muốn dạy học hành lại thực chị bị khiếm thị Hơn chị tự ti thân nên sợ khinh thường mẹ, lớn lên ln suy nghĩ "mẹ mà khơng làm khơng tơn trọng” Mặc dù kinh tế gia đình có nhiều khó khăn, chị khơng có việc làm chị lại khơng muốn làm ln lo lắng cho sợ khơng có GVHD: Trần Thanh Phúc Trang 25 HSTH: Trần Văn Ninh người kèm cặp, sợ xa qn mình, sợ khơng u Và thân chị từ lâu không làm, không tham gia hoạt động xã hội nên nhiều muốn chị không tham gia không muốn làm ngại Một điều dù có khó khăn kinh tế chị số người, số tổ chức giúp đỡ nên chị coi niềm an ủi cảm thấy đủ sống khơng muốn vươn lên làm chủ sống Thân chủ có nhiều vấn đề, nhiên lại không ý thức hết vấn đề tìm cách giải trước gặp nhân viên cơng tác xã hội Kl:  Tất vấn đề cần giải vấn đề ưu tiên giải thân chủ vấn đề tâm lý Vì vấn đề tâm lý ảnh hưởng lớn đến tất vấn đề lại, tâm lý lo lắng cho q nhiều, nhiều mặc cảm, chưa động trước sống nên chị khơng làm việc dẫn đến kinh tế khó khăn Ảnh hưởng trở ngại tới việc khơng có điều kiện chăm sóc tốt hơn, tâm lý ngại làm, ngại tham gia hoạt động xã hội dẫn đến ỳ trệ làm ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe Vì vấn đề tâm lý vấn đề trọng tâm cần giải Giai đoạn 2: Đánh giá lập kế hoạch giúp đỡ Qua nhiều kênh thông tin nhận thấy thân chủ Hà gặp phải nhiều vấn đề cụ thể sau: - Do thân chủ Hà có trình độ học vấn hạn chế bị khuyết tật nặng (khiếm thị khuyết tật vận động) lại nuôi nhỏ nên khó khăn tìm kiếm việc làm Chị đứng lực lượng lao động độ tuổi lao động trụ cột gia đình - Vấn đề kinh tế lúc, ngày nhiều khó khăn Chị phụ nữ đơn thân nuôi thuộc diện hộ nghèo Nguồn thu gia đình từ số vốn trước sinh chị tích lũy cho vay lãi từ số tiền cho thuê công đất ruộng, từ tiền trợ cấp xã hội chị - Sức khỏe vấn đề cản trở, khó khăn sống chị khuyết tật vận động nên chị đứng làm việc nặng nhọc Điều ảnh hưởng tới việc làm chị GVHD: Trần Thanh Phúc Trang 26 HSTH: Trần Văn Ninh - Do phải ni nhỏ nhiều thời gian chăm sóc từ xin đến chị nhà nên lớn chị ngại tham gia hoạt động xã hội - Chị gặp nhiều khó khăn việc ni dạy dỗ cái, thiếu kỹ làm việc con, chị đứa trẻ bình thường tuổi ăn, tuổi lớn nhu cầu học hành ngày cao Trong chị bị khiếm thị mắt bị mờ khơng nhìn thấy chữ viết bình thường khiến chị lo lắng suy nghĩ nhiều tương lai - Thân chủ Hà có tâm lý ỷ lại chưa nỗ lực vươn lên sống, phần trông chờ vào trợ giúp xã hội, Nhà nước Do tâm lý nên chưa động sống Những vấn đề chị Hà bắt đầu chị sinh bị bệnh đến CÂY VẤN ĐỀ CỦA THÂN CHỦ Vấn đề Tâm lý Mặc cảm, tự ti Kinh tế Lo lắng nhiều chăm sóc Việc làm Giảm sút sức khỏe * Kế hoạch giúp đỡ: Ngày Địa điểm Nội dung công việc Ngày Nhà thân 20/03/2019 chủ - Tiếp cận thân chủ - Giới thiệu thân - Giới thiệu sở thực tập - Trình bày lí nguyện vọng làm việc với thân chủ, xin phép đồng ý thân chủ gia đình GVHD: Trần Thanh Phúc Trang 27 HSTH: Trần Văn Ninh - Thiết lập mối quan hệ với thân chủ * Diễn giải, giới thiệu với thân chủ gia đình thân chủ nghề CTXH vai trò nhân viên công tác xã hội Ngày 24/3/2019 Nhà thân chủ - Đặc trưng vai trò chức CTXH với cá nhân - Vị trí CTXH xã hội đại tương lai - Mối quan hệ CTXH với ngành khác - Tìm hiểu trình sinh sống thân chủ - Trình độ học vấn, chuyên môn thân chủ Ngày 28/3/2019 Nhà thân chủ - Tình trạng sức khỏe, điểm mạnh, điểm yếu thân chủ - Hồn cảnh gia đình thân chủ - Mối quan hệ thân chủ với thành viên gia đình với người xung quanh mối quan hệ xã hội khác - Những khó khăn thân chủ gặp phải - Thân chủ đánh giá điểm mạnh, điểm yếu sao? - Thân chủ có nguồn trợ giúp nào? Ngày 01/4/2019 Nhà thân chủ - Những vấn đề thân chủ gặp phải - Thân chủ đánh giá vấn đề nào? - Thân chủ giải vấn đề sao? - Kết thực nào? - Những dự định thân chủ tương lai bước tương lai sao? GVHD: Trần Thanh Phúc Trang 28 HSTH: Trần Văn Ninh Ngày 5/4/2019 Nhà thân chủ - Hồn thiện thơng tin có thân chủ - Một số hàng xóm gần nhà thân chủ - Tổng hợp thông tin có từ kênh thơng tin khác - Vận dụng kỹ có xử lý thơng tin, xác minh tính xác thực thơng tin - Hội Người Mù xã Thạnh Mỹ - Cùng thân chủ xác định vấn đề thân chủ - Giúp thân chủ đánh giá vấn đề mình, mức độ vấn đề thân chủ Ngày 10/4/2019 Nhà thân chủ - Xác định vấn đề trọng tâm, (điểm giao) nút thắt giải vấn đề lại, định hướng cách giải vấn đề - Thân chủ định giải vấn đề hay khơng? Có đồng ý nhận trợ giúp nhân viên CTXH việc giải vấn đề hay không? - Cùng thân chủ xây dựng kế hoạch giải vấn đề Ngày 13/4/2019 Nhà thân chủ - Phát huy tính tích cực thân chủ việc giải vấn đề - Để thân chủ có tự cách giải vấn đề - Tơn trọng tự thân chủ - Xác định tính khả thi kế hoạch Ngày 15 17/4/2019 Nhà thân chủ GVHD: Trần Thanh Phúc - Thực kế hoạch giải vấn đề thân chủ Trang 29 HSTH: Trần Văn Ninh - Tham khảo cách làm cán Thương binh Xã hội, giáo viên hướng dẫn thực tập - Vận dụng kiến thức kỹ có giải vấn đề - Kết nối nguồn lực giải vấn đề Ngày 18/4/2019 - Nhà thân chủ, Lượng giá - UBND xã - Chia tay Ngày 2226/4/2019 Nhà thân chủ - Kết thúc thực tập - Tổng kết, đánh gia kết thực tập + Thuận lợi: Về phía thân chủ: Trong q trình tiếp cận thu thập thơng tin, thân chủ cởi mở hòa đồng khơng làm khó nhân viên CTXH, khơng đặt câu hỏi gài bẫy khơng thử lòng thân chủ Thân chủ bộc lộ thân giao tiếp với nhân viên CTXH Thân chủ tạo điều kiện hội cho nhân viên CTXH có hội tiếp xúc với người thân thân chủ Tạo hội cho nhân viên CTXH có điều kiện quan sát thân chủ làm việc Về phía gia đình thân chủ: Gia đình đón tiếp nhân viên CTXH thân mật cởi mở tạo hội cho nhân viên CTXH tiếp xúc với thân chủ cho phép nhân viên CTXH tiếp xúc nói chuyện với thành viên gia đình Về phía quan đồn thể cộng đồng, bạn bè Các tổ chức nơi thân chủ cư trú như: Tổ nhân dân tự quản, ban nhân dân ấp Qui Long, UBND, Hội Phụ nữ, Hội Người mù Nhất giúp GVHD: Trần Thanh Phúc Trang 30 HSTH: Trần Văn Ninh đỡ việc cung cấp thông tin thân chủ Công chức Lao động thương binh Xã hội Hàng xóm, bạn bè Hội viên Hội cởi mở việc chia sẻ cung cấp thơng tin thân chủ + Khó khăn: Về phía thân chủ: Thân chủ cởi mở nhận thức rõ việc nhân viên CTXH trợ giúp cho nên có tâm lý ý nại cung cấp số thông tin sai lệch gây nhiều thông tin cho nhân viên CTXH Thân chủ có e ngại vào thời gian đầu chia sẻ ít, nên q trình cập nhật thơng tin thân chủ nhân viên CTXH chậm dẫn đến việc chậm xử lý định hướng trợ giúp vấn đề cho thân chủ Về phía gia đình thân chủ: Ban đầu gia đình thân chủ nhầm tưởng nhân viên CTXH tình nguyện viên đến dạy học cho bé Bống (Bé Võ Thị Ngọc Ngân gái chị Hà), chưa hiểu vai trò nhân viên CTXH dẫn đến nhân viên CTXH phải diễn giải với người nghề CTXH, vai trò nhân viên CTXH thuyết phục họ chia sẻ thơng tin với trợ giúp thân chủ Về phía quan đồn thể cộng đồng, bạn bè: Các tổ chức người quen thân chủ bỡ ngỡ trước việc nhân viên CTXH vãng gia trợ giúp thân chủ tiếp cận khai thác thơng tin từ họ, gây nhiều khó khăn cho nhân viên CTXH tác nghiệp Giai đoạn 3: Thực kế hoạch giúp đỡ Kế hoạch giúp đỡ dựa tiêu chí sau: - Mục đích lập kế hoạch phù hợp với mục đích thân chủ - Có tính khả thi cao - Phù hợp với khả đáp ứng từ nguồn lực trợ giúp - Có thống thân chủ nhân viên công tác xã hội GVHD: Trần Thanh Phúc Trang 31 HSTH: Trần Văn Ninh - Phù hợp với điều kiện thân chủ nhân viên công tác xã hội - Xác định yếu tố thời gian địa điểm nội dung cụ thể - Có phương pháp làm việc phù hợp - Thứ nhất: Hỗ trợ kiến thức, kỹ bản, kỹ sống như: + Kỹ lắng nghe + Kỹ thuyết trình + Kỹ giải vấn đề + Kỹ tư sáng tạo + Kỹ quản lý thân tinh thần tự tôn + Kỹ đặt mục tiêu/tạo động lực làm việc + Kỹ phát triển cá nhân nghiệp + Kỹ giao tiếp ứng xử tạo lập quan hệ + Kỹ đàm phán - Thứ hai: Cần phải kết nối nguồn lực cho thân chủ, phải can thiệp lúc nhiên vấn đề mà thân chủ tự giải vấn đề hết “Thân chủ chuyên gia với vấn đề mình” - Thứ ba: Sử dụng phương pháp tham vấn gia đình thân chủ cá nhân khơng tách rời gia đình Muốn đạt hiệu cao phải tác động vào gia đình - Thứ tư: Kết nối nguồn lực từ nhóm gia đình, hàng xóm thân chủ, sách hỗ trợ thân chủ, nhằm tạo nên động lực thay đổi thân chủ - Thứ năm: Chia sẻ kinh nghiệm từ ca thành công khác từ cán TBXH, giáo viên hướng dẫn  Tất với mục đích thay đổi vấn đề thân chủ - Thân chủ hội viên Hội người mù xã Thạnh Mỹ, Hội người mù xã Thạnh Mỹ bảo đảm quyền lợi ích người khuyết tật trước pháp luật Các Hội có nhiều hoạt động, động viên tinh thần vật chất Hội người mù xã trợ cấp cho chị 50.000đ/tháng GVHD: Trần Thanh Phúc Trang 32 HSTH: Trần Văn Ninh - Chị Ủy ban nhân dân xã Thạnh Mỹ trợ cấp trợ cấp 540.000/tháng người khuyết tật đơn thân nuôi nhỏ, thuộc hộ nghèo - Người chồng không hôn thú chị nguồn lực trợ giúp, động viên tinh thần giúp chị bớt cô đơn sống có trợ giúp phần ni - Mẹ chị chị gái kế cận (hiện nhờ nhà chị) giúp chị nhiều sống hàng ngày Giai đoạn 4: Lượng giá kết thúc - Kết đạt được: Sau trình trợ giúp thân chủ thân tơi thấy thân chủ có chuyển biến tâm lý tích cực, chị an tâm gia đình có mong muốn tìm việc làm phù hợp sau kiểm tra khả phù hợp phiếu trắc nghiệm chị có mong muốn làm việc “May công nghiệp, dành cho người khuyết tật” chị chia sẻ Chân chị đau không đứng lâu nên công việc phù hợp với chị Hơn cơng việc khơng u cầu ngoại hình q khắt khe thân chị Như kết đáp ứng mục tiêu, mục đích ban đầu đề Thân chủ phát huy tính tích cực tham gia giải vấn đề mình, điều phần khẳng định phương pháp tác nghiệp đắn Trong trình tác nghiệp tận dụng số nguồn lực trợ giúp Bên cạnh có điều chưa làm Tuy nhiên kế hoạch giải vấn đề có điểm làm tơi cảm thấy cần tiếp tục trình trợ giúp thân chủ giải vấn đề lại * Tơi tự thiết lập mối quan hệ xây dựng tin tưởng thân chị Hà Trong suốt q trình thực tập, tơi có nhiều buổi gặp gỡ chị Hà Trong buổi gặp mặt trò chuyện, tơi khuyến khích, động viên để chị tự chia sẻ bộc lộ vấn đề khó khăn vướng mắc chị với tơi GVHD: Trần Thanh Phúc Trang 33 HSTH: Trần Văn Ninh * Tôi cố gắng thực triệt để việc thu thập thông tin liên quan đến vấn đề mà chị Hà gặp phải, không từ thân chị mà mối quan hệ người thân liên quan đến chị * Trên sở thiết lập mối quan hệ thu thập thông tin, trợ giúp chị Hà xây dựng kế hoạch có gắng vượt qua khó khăn Kế hoạch có tham gia trợ giúp nguồn lực tổ chức, cá nhân từ bên ngồi, có thêm trợ giúp tơi động viên nhiều người thân khác * Tôi trực tiếp hướng dẫn chị Hà tự lượng giá xem xét tiến sau thực kế hoạch Đồng thời, tơi phát thảo giúp thân chủ kế hoạch trì thay đổi sau đợt thực tập kết thúc Kế hoạch theo dõi phản hồi ý kiến từ cô Tô Thị Quỳnh Giao người thân thân chủ - Những việc chưa làm được: * Tôi chưa khai thác hết thông tin liên quan đến vấn đề mà thân chủ băn khoăn Chưa tiếp xúc nhiều với người thân tổ chức, cá nhân trợ giúp cho thân chủ Hà * Tơi chưa sâu tìm hiểu mối quan hệ chị Hà người thân thân chủ * Tôi chưa tiếp cận người chồng không hôn thú chị Hà vấn đề cần quan tâm đến chị Hà bé Ngọc Ngân nhiều hơn, để chị Hà có chỗ dựa tinh thần hỗ trợ phần kinh tế cho chị Do thời gian thực ngắn nên nguồn lực mà huy động để giúp đỡ cháu Ngân chưa triệt để, chưa thu thập đánh giá chi tiết việc cố gắng cháu Ngân Cũng kiến thức hạn hẹp mặt lý thuyết trình độ chun mơn chưa nắm vững nên trình làm việc đạt hiệu chưa cao chưa xác thực vững vàng “Vậy kính mong thầy (cô) thông cảm” PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ GVHD: Trần Thanh Phúc Trang 34 HSTH: Trần Văn Ninh KẾT LUẬN: Sau thời gian thực tập địa phương đầy ý nghĩa, ngắn ngủi Nhưng thời gian cho thân thấu hiểu thêm cơng việc cụ thể, là: mơi trường giúp tơi tiếp cận với đồng chí quản lý chun mơn cách thức làm việc, thời gian tình hình thực sách nhà nước quy định, gặp hoàn cảnh bất hạnh địa phương, từ giúp tơi có thêm kinh nghiệm sống kinh nghiệm công tác chuyên môn cho thời gian làm việc Từ hoạt động thiết thực giúp cố gắng việc học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức, trao dồi thêm kiến thức để trở thành nhân viên cơng tác xã hội có kinh nghiệm đạo đức nghề nghiệp Trong q trình thực tập, tơi trang bị cho thân kinh nghiệm cần thiết, kinh nghiệm mà trải nghiệm, cố gắng ghi nhớ học hỏi thêm với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé xã hội để giúp đỡ người may mắn xã hội Việt Nam KHUYẾN NGHỊ: Các ngành, cấp, địa phương sớm thành lập Trung tâm bảo trợ xã hội cấp huyện để kịp thời giải an sinh xã hội địa bàn quản lý Bên cạnh đó, có sách ưu đãi sinh viên ngành công tác xã hội công tác địa phương Khuyến khích, hỗ trợ xây dựng mơi trường lành mạnh để đối tượng giao lưu, hòa nhập với cộng đồng, khơng mặc cảm, tự ti Nâng cấp mức hỗ trợ hàng tháng đối tượng bảo trợ xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: Trần Thanh Phúc Trang 35 HSTH: Trần Văn Ninh Tài liệu giảng công tác xã hội với người khuyết tật - Lớp CTXH 2017 Do thầy Nguyễn Hồng Nhân giảng dạy Cơng tác xã hội cá nhân nhóm thầy Đồn Văn Giàu giảng dạy Luật số 51/2010/QH12, ngày 17/6/2010 Quốc hội: Luật người khuyết tật Tập giảng Nhập môn công tác xã hội Và số tài liệu liên quan khác trang web Google.com GVHD: Trần Thanh Phúc Trang 36 HSTH: Trần Văn Ninh ... THAM KHẢO 36 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Công tác xã hội An sinh xã hội Uỷ ban nhân dân Công tác xã hội Người khuyết tật Dịch vụ xã hội Chính sách xã hội Tổ chức Y tế giới Thân chủ CTXH ASXH... Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12: Dạng tật bao gồm: - Khuyết tật vận động - Khuyết tật nghe, nói - Khuyết tật nhìn - Khuyết tật thần kinh, tâm thần - Khuyết tật trí tuệ - Khuyết tật khác Người. .. Luật Người khuyết tật quan niệm kỳ thị phân biệt đối xử với NKT đưa sau: Kỳ thị người khuyết tật thái độ khinh thường thiếu tôn trọng người khuyết tật lý khuyết tật người Phân biệt đối xử người khuyết

Ngày đăng: 18/04/2019, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w