BÁO CÁO NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ CÁC VĂN BẢN CÓ LIÊN QUAN VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT

42 76 0
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ CÁC VĂN BẢN CÓ LIÊN QUAN VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN QUỐC GIA VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VIỆT NAM BÁO CÁO NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ CÁC VĂN BẢN CÓ LIÊN QUAN VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Hà nội, tháng 1/2018 Mục lục Contents Lời mở đầu Chương I Giới thiệu nghiên cứu, đánh giá 1.1 Mục tiêu nghiên cứu, đánh giá 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.3 Đối tượng, phạm vi mẫu nghiên cứu, đánh giá .6 1.4 Các câu hỏi nghiên cứu 1.5 Một số hạn chế nghiên cứu, đánh giá Chương II Tổng quan pháp luật lao động lao động người khuyết tật 10 2.1 Tổng quan luật pháp quốc tế lao động người khuyết tật 10 2.1.1 Các quy định chung lao động người khuyết tật 10 2.1.2 Các quy định điều kiện làm việc chăm sóc sức khoẻ cho lao động khuyết tật .12 2.1.3 Các quy định cấm sử dụng người lao động khuyết tật làm việc 14 2.2 Tổng quan pháp luật quốc gia lao động người khuyết tật 14 2.2.1 Các quy định chung lao động người khuyết tật 15 2.2.2 Các quy định điều kiện làm việc chăm sóc sức khoẻ cho lao động khuyết tật .16 2.2.3 Các quy định cấm sử dụng người lao động khuyết tật làm việc 17 Chương III Tổng quan lao động người khuyết tật tình hình thực quy định Bộ Luật lao động lao động người khuyết tật 18 3.1 Tổng quan lao động người khuyết tật tình hình tham gia thị trường lao động 18 3.1.1 Thực trạng lao động người khuyết tật Việt Nam .18 3.1.2 Thực trạng lao động người khuyết tật tỉnh nghiên cứu 19 3.2 Tình hình thực quy định luật lao động lao động người khuyết tật 22 3.2.1 Thực trạng triển khai sách Nhà nước lao động người khuyết tật (điều 176) .22 3.3.2 Thực trạng triển khai quy đinh sử dụng lao động người khuyết tật (điều 177) 32 3.2.3 Thực trạng triển khai quy định cấm sử dụng lao động người khuyết tật (điều 178) 35 Chương Kết luận khuyến nghị 38 Kết luận 38 Khuyến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Lời mở đầu Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, ước tính nước có 7,2 triệu người khuyết tật, có khỏang triệu người độ tuổi lao động (15 - 60 tuổi) gần 1,5 triệu người độ tuổi lao động khả lao động Vấn đề khuyết tật có liên quan chặt chẽ đến tình trạng việc làm, đa số người khuyết tật khó khăn để tiếp cận với thị trường lao động thiếu hụt trầm trọng vốn nhân lực, vốn tài vốn xã hội xuất phát từ nguyên nhân khuyết tật Vì vậy, số đơng người khuyết tật khơng có việc làm, khơng có nguồn thu nhập ổn định, thân gia đình rơi vào tình trạng nghèo khó, sống khó khăn, phải trơng chờ nhiều vào trợ giúp nhà nước, cộng đồng Chính sách người khuyết tật nói chung, sách lao động người khuyết tật nói riêng giới đặc biệt quan tâm, người khuyết tật nhóm đối tượng xã hội yếu thế, dễ bị tổn thương, khả tiếp cận thị trường lao động, có việc làm với thu nhập ổn định bị hạn chế, dẫn đến sống thân người khuyết tật gia đình gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn, đồng thời gia tăng gánh nặng chi phí xã hội Quan tâm chăm sóc, giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện để người khuyết tật tiếp cận với nguồn lực xã hội để tự lập sống, đóng góp cho xã hội, gia đình mục tiêu quan trọng hệ thống sách quốc gia, sách lao động – việc làm hình thức tạo điều kiện hỗ trợ người khuyết tật tham gia thị trường lao động, hưởng thụ quyền, lợi ích đáng, hợp pháp lao động tạo có đóng góp vào q trình phát triển xã hội nội dung quan trọng luật lao động quốc gia Bộ Luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi năm 2012, Mục 4, chương XI có quy định lao động người khuyết tật, bao gồm: Chính sách nhà nước lao động người khuyết tật (Điều 176); quy định vể sử dụng lao động người khuyết tật (Điều 177) Quy định hành vi bị cấm sử dụng lao động người khuyết tật (Điều 178) Những quy định nhằm tạo điều kiện hỗ trợ lao động người khuyết tật tham gia thị trường lao động, bảo vệ lao động người khuyết tật trình lao động lợi ích đáng lao động người khuyết tật Triển khai quy định Bộ luật lao động lao động người khuyết tật, nhiều doanh nghiệp sử dụng lao động người khuyết tật tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi, miễn thuế thu nhâp doanh nghiệp theo quy định; ưu tiên cho thuê đất, mặt bằng, mặt nước phục vụ sản xuất kinh doanh; nhiều người khuyết tật gia đình tiếp cận vốn vay ưu đãi để tạo việc làm; hỗ trợ bao tiêu sản phẩm …nhờ năm gần số người khuyết tật có việc làm hàng năm gia tăng đáng kể, theo báo cáo địa phương ước tính năm nước có hàng ngàn người khuyết tật có việc làm với thu nhập ổn định1 Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt việc tạo môi trường pháp luật để người khuyết tật tham gia thị trường lao động, thực tế việc thực quy định luật lao động lao động người khuyết tật cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập, như: (i) doanh nghiệp chưa mặn mà khó khăn việc tiếp cận sách ưu đãi sử dụng lao động người khuyết tật, chưa tiếp cận sách ưu đãi, điển sách hỗ trợ kinh phí cải tạo điều kiện, mơi trường làm việc phù hợp với người khuyết tật; (ii) sách ưu tiên cho thuê đất, mặt phục vụ sản xuất kinh doanh; (iii) doanh nghiệp gặp phải nhiều phiền phức thực quy định không sử dụng lao động người khuyết tật suy giảm khả lao động từ 51% trở lên làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, vậy, thực tế doanh nghiệp nhận lao động người khuyết tật vào làm việc Bên cạnh đó, đa số địa phương, lao động người khuyết tật khó tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi từ Quỹ quốc gia giải việc làm,…do số người khuyết tật có việc làm hàng năm chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng số người khuyết tật có nhu cầu việc làm, đồng thời số đa số lao đơng người khuyết tật có việc làm hình thức “tự làm” với thu nhập thấp, không ổn định “lao động hộ gia đình”, tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh hộ khơng trả lương, ước tính có 10% người khuyết tật lao động làm công ăn lương Như từ thực tế tổ chức triển khai quy định Bộ luật lao động lao động người khuyết tật dễ dàng nhận thấy hiệu sách chưa đạt mong muốn, chưa tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy khả tham gia thị trường lao động lao động người khuyết tật Các quy định Bộ luật lao động lao động người khuyết tật cịn tồn bất cập, khó khăn triển khai thực tế địi hỏi có điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung phù hợp để tổ chức triển khai có hiệu thực tiễn, thúc đẩy tham gia thị trường lao động lao động người khuyết tật Việc đặt yêu cầu nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích ngun nhân dẫn đến tình trạng nêu trên, đưa sở lý luận thực tiễn góp phần hồn thiện sách lao động lao động người khuyết tật giải pháp tăng cường tham gia thị trường lao động lao động người khuyết tật Báo cáo Trung tâm Hành động phát triển cộng đồng hỗ trợ kỹ thuật phần ngân sách cho chuyên gia thực Báo cáo hoạt động trợ giúp người khuyết tật năm 2016, Ủy ban quốc gia người khuyết tật Việt Nam Chương I Giới thiệu nghiên cứu, đánh giá 1.1 Mục tiêu nghiên cứu, đánh giá a) Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng tổ chức thực quy định pháp luật lao động người khuyết tật, tập trung vào việc tổ chức thực quy định Mục 4, Chương XI Bộ luật lao động lao động người khuyết tật, sở đề xuất điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung quy định lao động người khuyết tật Bộ Luật Lao động phù hợp với điều kiện thực tế nhằm tăng cường khả tham gia thị trường lao động, tăng số lượng cải thiện chất lượng việc làm lao động người khuyết tật thị lao động, góp phần thúc đẩy thực hóa đầy đủ quyền người khuyết tật Việt Nam b) Mục tiêu cụ thể - Rà sốt, phân tích quy định Bộ luật lao động, quy định Luật người khuyết tật sách khác có liên quan lao động người khuyết tật, đánh giá mức độ hài hòa luật pháp quốc gia luật pháp quốc tế lao động người khuyết tật; - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tổ chức triển khai quy định Bộ luật lao động văn pháp luật liên quan lao động người khuyết tật; - Đề xuất giải pháp sách để tăng cường hiệu hỗ trợ việc làm cho lao động người khuyết tật - Khuyến nghị giải pháp tăng cường hiệu chế thi hành quy định pháp luật lao động người khuyết tật 1.2 Phương pháp nghiên cứu Để đánh giá tình hình thực quy định pháp luật lao động lao động người khuyết tật, nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, bao gồm: - Rà sốt, tổng hợp phân tích tài liệu Rà sốt, phân tích tài liệu, số liệu thống kê sẵn có liên quan đến lao động người khuyết tật Các thông tin, số liệu sử dụng để tham khảo, so sánh trình viết báo cáo phân tích kết nghiên cứu Các nguồn tài liệu thứ cấp như: Các văn pháp luật lao động người khuyết tật; Các báo cáo, nghiên cứu sẵn có lao động người khuyết tật quan quản lý nghiên cứu nước - Thảo luận nhóm tập trung Tổ chức buổi tọa đàm/tham vấn nhóm đối tượng để trao đổi thu thập thơng tin, quan điểm, nhìn nhận đánh giá xu hướng nhóm đối tượng vấn đề tham gia thị trường lao động lao động người khuyết tật, bảo trợ lao động, tuyển dụng, sử dụng lao động người khuyết tật; tình hình doanh nghiệp tiếp cận sách khuyến khích nhà nước doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động người khuyết tật, đề xuất điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung sách lao động liên quan đến lao động người khuyết tật - Phỏng vấn sâu Tổ chức vấn sâu nhà hoạch định sách, nhà quản lý địa phương, người sử dụng lao động lao động người khuyết tật nhằm tìm hiểu thu thập thơng tin chi tiết liên quan đến tuyển dụng, sử dụng lao động người khuyết tật, đồng thời lấy ý kiến, quan điểm kinh nghiệm họ giải vấn đề lao động người khuyết tật cho giải pháp, gợi ý sách tương lai để giải tốt vấn đề lao động, việc làm lao động người khuyết tật 1.3 Đối tượng, phạm vi mẫu nghiên cứu, đánh giá  Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bao gồm quy định Mục 4, Chương XI Bộ luật Lao động 2012 lao động người khuyết tật văn pháp luật hành có liên quan đến lao động, việc làm người khuyết tật; Các nhà hoạch định sách lao động, việc làm, sách người khuyết tật cấp trung ương địa phương cấp tỉnh; Các doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh có sử dụng lao động khuyết tật sở chưa sử dụng lao động người khuyết tật người khuyết tật từ 15 tuổi đến 60 tuổi;  Phạm vi nghiên cứu, đánh giá Nghiên cứu, đánh giá thực cấp: trung ương địa phương Cấp trung ương: Phỏng vấn sâu đại diện 04 quan, tổ chức có liên quan trực tiếp đến việc xây dựng tổ chức triển khai sách lao động việc làm lao động người khuyết tật, bao gồm: Cục Việc làm; Cục Bảo trợ xã hội, Vụ Pháp Chế thuộc Bộ LĐTBXH Hội người khuyết tật Hà Nội Cấp địa phương: Nghiên cứu, đánh giá thực địa triển khai 08 tỉnh/thành phố, bao gồm: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hải Dương, Quảng Ninh, Thái Bình, Thanh Hóa, Thừa Thiên - Huế TP Hồ Chí Minh Mẫu nghiên cứu, đánh giá: 04 vấn sâu cấp Trung ương thực địa diện 04 quan, tổ chức nội dung lên quan đến việc xây dựng tổ chức triển khai sách lao động, việc làm lao động người khuyết tật 08 vấn sâu cấp địa phương thực lãnh đạo Sở LĐTB&XH 08 tỉnh/thành phố thuộc địa bàn nghiên cứu 08 thảo luận nhóm cán địa phương thực với đại diện quan, ban ngành, bao gồm: Sở LĐTBXH,Liên đoàn lao động, Sở Tài chính, Chi Cục thuế, Ngân hàng sách xã hội, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội người mù, Hội Người khuyết tật 02 đơn vị/ doanh nghiệp nhận người khuyết tật vào làm việc; 02 đơn vị/ doanh nghiệp chưa nhận người khuyết tật vào làm việc 16 thảo luận nhóm với doanh nghiệp sử dụng lao động người khuyết tật (02 doanh nghiệp/1 tỉnh) 08 thảo luận nhóm với 08 doanh nghiệp chưa sử dụng lao động người khuyết tật (01 doanh nghiệp/tỉnh) 08 tỉnh, thành phố với thành phần tham dự là: Chủ doanh nghiệp/người sử dụng lao động, Cán phụ trách nhân Đại diện người lao động 08 thảo luận nhóm lao động người khuyết tật thực 08 tỉnh nghiên cứu Lao động người khuyết tật tham gia thảo luận nhóm người khuyết tật độ tuổi từ 15 đến 60 tuổi, bao gồm lao động làm việc doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh trả lương lao động người khuyết tật làm việc theo hình thức tự làm việc Bảng Mẫu nghiên cứu, đánh giá Cán Doanh nghiệp Lao động Người khuyết tật Tổng số Trung ương Địa phương Sử dụng LĐKT Chưa sử dụng LĐKT Số lượng vấn sâu 04 08 - - - 12 Số lượng thảo luận nhóm - 08 16 08 08 40 1.4 Các câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu, đánh giá tập trung vào việc tìm hiểu, thu thập thơng tin nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu sau: a) Đối với quan hoạch định sách quan triển khai sách tập trung vào trả lời câu hỏi sau:  Thực trạng tổ chức thực quy định Mục 4, Chương XI Bộ luật lao đông lao động người khuyết tật, bao gồm: (i) Khuyến khích người khuyết tật tự tạo việc làm, hộ gia đình tạo việc làm cho người khuyết tật (cho vay vốn với lãi suất ưu đãi để sản xuất kinh doanh từ Ngân hàng Chính sách xã hội; Hướng dẫn sản xuất kinh doanh, hỗ trợ chuyển giao công nghệ sản xuất, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm); (ii) Khuyến khích sở SXKD nhận lao động người khuyết tật vào làm việc (hỗ trợ kinh phí cải tạo điều kiện, môi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật; Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định pháp luật thuế; Vay vốn ưu đãi theo dự án phát triển sản xuất kinh doanh từ Ngân hàng Chính sách xã hội; Miễn tiền thuê đất, mặt bằng, mặt nước phục vụ sản xuất kinh doanh sở sản xuất, kinh doanh; sách Doanh nghiệp sử dụng từ 10 người khuyết tật làm việc ổn định)  Phân tích xác định điểm thuận lợi/khó khăn, bất cập trình tổ chức triển khai quy định pháp luật lao động lao động người khuyết tật Kinh nghiệm địa phương việc tổ chức triển khai quy định pháp luật lao động lao động người khuyết tật  Khuyến nghị việc điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung quy định lao động người khuyết tật phù hợp với điều kiện thực tế (sửa đổi, bãi bõ quy định bất lợi lao động người khuyết; bổ sung quy định để tăng cường khả tham gia thị trường lao động lao động người khuyết tật,…) b) Đối với doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh sử dụng lao động người khuyết tật:  Tình hình tuyển dụng sử dụng lao động người khuyết tật doanh nghiệp? Lý doanh nghiệp tuyển dụng sử dụng lao động người khuyết tật?  Các quy định pháp luật lao động lao động người khuyết tật có ảnh hưởng đến việc định tuyển dụng sử dụng lao động người khuyết tật doanh nghiệp?  Cần có điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung quy định lao động người khuyết tật phù hợp với điều kiện thực tế? c) Đối với doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh chưa/ không sử dụng lao động:  Lý doanh nghiệp chưa khơng có ý định tuyển dụng sử dụng lao động người khuyết tật gì?  Doanh nghiệp có quan tâm đến quy định pháp luật lao động lao động người khuyết tật khơng?  Để khuyến khích doanh nghiệp tuyển dụng lao động người khuyết tật pháp luật lao động cần có quy định nào? d) Đối với lao động người khuyết tật:  Các quy định pháp luật lao động lao động người khuyết tật có tác động đến trình tham gia thị trường lao động người khuyết tật? bao gồm trình tìm việc làm, trình làm việc  Các ý kiến lao động người khuyết tật điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung quy định lao động người khuyết tật phù hợp với điều kiện thực tế? 1.5 Một số hạn chế nghiên cứu, đánh giá - Đa số doanh nghiệp sử dụng lao động người khuyết tật mẫu nghiên cứu doanh nghiệp sở sản xuất người khuyết tật nhìn nhận, quan điểm doanh nghiệp vấn đề lao động người khuyết tật có xu hướng tạo điều kiện hỗ trợ, chưa thực nhìn nhận vấn đề theo quan điểm cung - cầu lao động thị trường lao động - Còn nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp chưa sử dụng lao động người khuyết tật, phận nhà quản lý địa phương người sử dụng lao động, lao động người khuyết tật mẫu khảo sát biết vài nội dung quy định, thâm chí nhiều trường hợp khơng biết đến quy định Bộ luật lao động văn liên quan đến lao động người khuyết tật nên không cung cấp thông tin có ý kiến, nhận định chưa phù hợp - Tình trạng quan quản lý địa phương thiếu khơng có sở liệu, thơng tin tình hình sử dụng lao động người khuyết tật doanh nghiệp địa bàn phổ biến, cung cấp thông tin lao động, việc làm lao động người khuyết tật, tình hình sử dụng lao động khuyết tật tình trạng khơng có số liệu, thơng tin, số liệu không đầy đủ thiếu tin cậy lao động việc làm lao động người khuyết tật địa bàn Chương II Tổng quan pháp luật lao động lao động người khuyết tật 2.1 Tổng quan luật pháp quốc tế lao động người khuyết tật Vấn đề người khuyết tật tham gia lao động vấn đề Liên hợp quốc, Tổ chức lao động quốc tế nhiều quốc gia giới quan tâm Sự quan tâm thể Công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật (CRPD), Công ước 159 tái thích ứng nghề nghiệp việc làm người khuyết tật năm 1983 (Công ước 159) nhằm bảo vệ quyền tham gia lao động người khuyết tật Tại số nước phát triển (Hoa Kỳ, Hàn Quốc) hay số nước phát triển (Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, ) ban hành sách pháp lý dành riêng cho lao động khuyết tật, đảm bảo họ quyền tham gia bình đẳng tiếp cận nhiều hội việc làm 2.1.1 Các quy định chung lao động người khuyết tật Quyền tham gia lao động, việc làm người khuyết tật thể Điều 27 Cơng ước CRPD Theo đó, người khuyết tật có quyền làm việc bình đẳng lao động khác Để bảo đảm quyền này, Điều 27 CRPD nêu rõ trách nhiệm quốc gia thành viên việc công nhận quyền lao động người khuyết tật sở bình đẳng với người khác, bảo vệ thúc đẩy việc biến quyền làm việc thành thực thông qua biện pháp lập pháp có: Tuyển dụng người khuyết tật lĩnh vực công; Thúc đẩy tuyển dụng người khuyết tật lĩnh vực tư, thông qua biện pháp sách thích hợp, có chương trình hành động mang tính chất động viên, khen thưởng biện pháp khác Ngoài ra, Điều Cơng ước 159 có quy định việc quốc gia phải có sách để thúc đẩy may có việc làm người khuyết tật thị trường lao động Có thể nói, pháp luật quốc tế có định hướng cụ thể cho pháp luật quốc gia việc đảm bảo người khuyết tật có hội tham gia lao động nhiều biện pháp thích hợp, có quy định mang tính chất động viên, khen thưởng chế tài đơn vị không đáp ứng Như vậy, pháp luật quốc tế đề cao khẳng định vai trò Nhà nước bên liên quan việc bảo đảm người khuyết tật có hội việc làm bình đẳng Ngồi quy định CRPD số Công ước ILO, pháp luật số quốc gia đề cập tới sách để thúc đẩy việc làm người khuyết tật thị trường lao động Có thể kể tới pháp luật Hoa Kỳ, năm 1990, Hoa Kỳ ban hành Đạo Luật người khuyết tật Mỹ (ADA) nhằm bảo vệ quyền dân toàn diện cho người khuyết tật lĩnh vực việc làm, dịch vụ Chính phủ tiểu bang địa phương, nhà công cộng, vận tải viễn thông (và sửa đổi, bổ sung năm 2008) Theo Đạo luật này, Chính phủ Mỹ yêu cầu chủ sử dụng lao động phải tạo tất điều kiện bản, bình đẳng trình tuyển dụng lao động khơng phép vi phạm Và Chính phủ Mỹ đưa 10 Tại tỉnh Hải Dương, từ năm 2012 đến ngân hàng sách xã hội tỉnh cho vay chương trình giải việc làm cho 218 khách hàng người khuyết tật với tổng số tiền 2.689 triệu đồng Trên địa bàn tỉnh có chương trình cho vay thực hiện, có “cho vay tạo việc làm”, nhiên năm trở lại nguồn vốn có 69 tỉ khơng bổ sung thêm Nhu cầu vay người khuyết tật, doanh nghiệp có sử dụng lao động người khuyết tật nhiều vốn vay hạn chế, lại phải phân bổ cho nhiều đối tượng nên không tiếp cận được.Thủ tục vay phức tạp, để vay phải có xác nhận nơi cư trú nên khơng phải vay Tương tự, Vĩnh phúc nguồn vốn hỗ trợ cho vay lớn thực tế người khuyết tật vay vốn hạn chế khơng có nguồn kinh phí cho vay riêng, văn đạo điều hành không rõ cho đối tượng vay người khuyết tật/khơng ghi rõ dịng ngân sách dành cho đối tượng khó chuyển đổi đối tượng vay nên cho vay thực hạn chế, ngân sách cho vay tỉnh cịn nhiều Tại tỉnh Thái Bình, từ năm Từ năm 2013, tỉnh bố trí ngân sách ủy thác sang Ngân hàng sách xã hội hộ gia đình có người khuyết tật sở sản xuất kinh doanh sử dụng lao động người khuyết tật vay vốn Theo báo cáo Ngân hàng sách xã hội tỉnh tỷ lệ hộ người khuyết tât vay vốn thấp, toàn tỉnh có 24 hộ gia đình có người khuyết tật vay vốn sản xuất kinh doanh với tổng kinh phí 320 triệu đồng với lãi suất ưu đãi 0,275% Tại Hà Nội, việc vay vốn người khuyết tật từ Quỹ quốc gia việc làm thuận lợi so với tỉnh thành phố khác, từ năm 2012 UBND thành phố có định bố trí ngân sách ủy thác sang Ngân hàng sách xã hội hộ gia đình có người khuyết tật Cơ sở SXKD sử dụng lao động người khuyết tật vay vốn với mức phí 0,3%/tháng Riêng năm 2016 Ngân hàng sách phối hợp với đơn vị liên quan thẩm định cho 963 hộ gia đình vay vốn tạo việc làm cho người khuyết tật với tổng số tiền 28.341 triệu đồng tháng đầu năm 2017 cho 479 hộ gia đình vay vốn với số tiền 17.156 triệu đồng Tại tỉnh Thanh Hóa, Trong tháng đầu năm 2017, Quỹ quốc gia việc làm giải cho 24 dự án người khuyết tật vay vốn, góp phần tạo việc làm, trì mở rộng việc làm cho 35 người khuyết tật Nguyên nhân thực trạng phần người khuyết tật thiếu thông tin, kiến thức sách pháp luật, sách ưu đãi Nhà nước nên không tiếp cận với nguồn vốn Một mặt khác gặp khó khăn việc hoàn tất thủ tục, giấy tờ… Cùng với vướng mắc xuất phát từ khâu xét duyệt đối tượng người vay sở Theo đại diện Ngân hàng sách cấp tỉnh, đại đa phần chương trình tín dụng đơn vị uỷ thác cho vay qua tổ chức trị - xã hội Qua đó, tổ chức, đồn thể địa phương đứng tập hợp cá nhân, gia đình có nhu cầu vay vốn để đưa lên Cán sách thẩm định giải ngân thấy phù hợp Vì vậy, việc người khuyết tật ưu tiên vay vốn hay không số lượng nhiều hay phần phụ thuộc vào sở Ngoài ra, đa số người khuyết tật nghèo, thực tế có khơng 28 khoản vốn vay họ rơi vào nợ xấu, nợ khó địi, phải khoanh nợ, giãn nợ, chí xố nợ Đây nguyên nhân để tổ chức, đoàn thể địa phương phải cân nhắc trước hội vay vốn dành cho họ 3.2.1.2 Thực sách khuyến khích doanh nghiệp nhận người khuyết tật vào làm việc Để khuyến khích doanh nghiệp nhận lao động người khuyết tật vào làm việc, Bộ luật Lao động nêu rõ nhà nước có sách khuyến khích, ưu đãi người sử dụng lao động tạo việc làm nhận lao động người khuyết tật vào làm việc theo quy định luật người khuyết tât, cụ thể: “Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên người khuyết tật hưởng sách ưu đãi nhà nước”  Về xác nhận doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động khuyết tật Kết nghiên cứu tỉnh, thành phố cho thấy thực tế, số sở sản xuất, kinh doanh có sử dụng lao động người khuyết tật đạt tỷ lệ từ 30% tổng số lao động trở lên địa phương ít, nhiên lại có nhiều sở sản xuất, kinh doanh sử dụng lao động người khuyêt tật không đạt tỷ lệ 30% tổng số lao động nên khơng thể tiếp cận sách ưu đãi Nhà nước Đây vấn đề bất cập, tạo khơng bình đẳng sở sản xuất, kinh doanh có sử dụng lao động người khuyết tật với sở sản xuất, kinh doanh không sử dụng lao động người khuyết tật, chưa khuyến khích doanh nghiệp nhận người khuyết tật vào làm việc theo góc nhìn nhận doanh nghiệp cần nhận vài lao động người khuyết tật tổng số người khuyết tật nhận vào làm việc tỉnh không nhỏ Nên cần có quy định hỗ trợ tất sở sản xuất, kinh doanh có sử dụng người khuyết tật với hình thức mức độ hỗ trợ khác theo tỷ lệ người khuyết tật mà doanh nghiệp nhận vào làm việc Hộp Tình hình xác nhận CSXCSKD sử dụng nhiều lao động khuyết tật Từ năm 2011 đến Sở LĐTB&XH giao Phòng Tiền lương Bảo hiểm xã hội thẩm định hồ sơ công nhận CSSXKD sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên người khuyết tật địa bàn Kết đến toàn tỉnh công nhận sở là: Công ty TNHH Trường Đạt; Cơng ty TNHH May tình thương Hải Dương; Công ty CP XD&TM dịch vụ Hải Dương; Doanh nghiệp tư nhân Tuy Hưng; Công ty Cổ phần 1-5; Công ty TNHH Hồng Ngọc - Chí Linh; Cơng ty TNHH Minh Anh - Chí Linh Tất sở sở SXKD người khuyết tật,…còn nhiều sở khác có sử dụng lao động người khuyết tật không đạt tỷ lệ 30% trở lên nên khơng xác nhận Thảo luận nhóm Cán bộ, tỉnh Hải Dương ….Hợp tác xã Tân Thọ thành lập từ năm 2010, tạo việc làm thường xuyên cho 350 lao động, có 80 lao động người khuyết tật xã xã lân cận Tân Khang, Vạn Hòa, Tân Phúc … với mức thu nhập bình qn gần triệu đồng/người/tháng Chúng tơi có biết 29 sách sở sử dụng nhiều lao động người khuyết tật chưa chưa nghĩ đến việc làm hồ sơ xin cơng nhận số lao động người khuyết tật không ổn định, lúc nhiều đạt, có lúc lại khơng đạt tỷ lệ theo yêu cầu, việc làm thủ tục, hồ sơ phức tạp nên ngại chưa làm… PVS giám đốc HTX Thủ công Mỹ nghệ Tân Thọ, Thanh Hóa Kết nghiên cứu tỉnh, thành phố cho thấy, địa phương số sở sản xuất kinh doanh xác nhận doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động khuyết tật để hưởng sách ưu đãi nhà nước (khơng tính sở SXKD Thương binh, bệnh binh người khuyết tật) Như Hà Nội đến định công nhận 16 sở sản xuất kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên; Quảng Ninh vận động thành lập công nhận 11 sở sản xuất kinh doanh có sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên; Thành phố Hồ Chí Minh đến cơng nhận doanh nghiệp; Thái Bình có 11 doanh nghiệp xác nhận, laị Vĩnh Phúc đến có 1doanh nghiệp cơng nhận, Thừa Thiên Huế, Thanh Hóa chưă có doanh nghiệp công nhận doanh nghiệp sử dụng từ 30% lao động người khuyết tật trở lên Thực tế địa phương nhiều doanh nghiệp chưa biết quy định sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên người khuyết tật hưởng số sách ưu đãi Nhà nước, số khác có biết khơng quan tâm tâm lý e ngại thủ tục phức tạp nên chưa đề nghị hưởng sách ưu đãi Đây nguyên nhân góp phần dẫn đến tình trạng địa phương số doanh nghiệp công nhận doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động người khuyết tật hạn chế  Thực vay vốn ưu đãi Kết nghiên cứu cho thấy, nhìn chung khả tiếp cận với vốn vay ưu đãi sở SXKD có sử dụng nhiều lao động người khuyết tật tùy thuộc vào địa phương, địa phương nguồn vốn dư giả việc tiếp cận dễ dàng hơn, thành phố Hà nội, hay tỉnh Hải dương đa số sở SXKD có sử dụng nhiều lao động người khuyết tật tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi từ ngân hàng sách xã hội Ngược lại, tỉnh Thanh Hóa, sở sản xuất kinh doang có sử dụng lao động người khuyết tật lại khó khăn việc tiếp cận vốn vay ưu đãi, có phần lý doanh nghiệp đề nghị vay vốn chưa công nhận doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động người khuyết tật, phần khác nguồn vốn cho vay cịn hạn hẹp, nhiên khơng loại trừ lý ngân hàng ngại đối mặt với rủi ro cho người khuyết tật vay vốn Hộp Tình hình vay vốn ưu đãi doanh nghiệp có sử dụng lao động người khuyết tật Hiện Thanh Hóa có doanh nghiệp người khuyết tật, nơi có từ 30 đến 50 người khuyết tật tham gia làm việc 16 doanh nghiệp khác địa bàn có nhận người khuyết tật vào làm việc Hầu doanh nghiệp chưa 30 nhận sách hỗ trợ chưa công nhận doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động người khuyết tật Hầu hết sở sản xuất kinh doanh người khuyết tật thiếu vốn nguồn vốn vay ưu đãi từ Quỹ quốc gia việc làm hạn chế, theo báo cáo ngân hàng sách xã hội chưa có doanh nghiệp sử dung người khuyết tật đến vay vốn Thảo luận nhóm cán bộ, tỉnh Thanh Hóa  Chính sách thuế Khoản Điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 sửa đổi 2013 quy định doanh nghiệp sử dụng từ 30% số lao động bình quân năm người khuyết tật có số lao động bình qn năm từ 20 người trở lên miễn thuế TNDN (trừ lĩnh vực tài chính, kinh doanh BĐS), doanh nghiệp sử dụng lao động người khuyết tật (bao gồm lao động thương binh, bệnh binh) phải có xác nhận quan y tế có thẩm quyền số lao động người khuyết tật ” Quy định miễn thuế thu nhập doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng người lao động người khuyết tật khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lao động người khuyết tật Tuy nhiên thực tế có doanh nghiệp nhận từ 30% - 50% lao động người lao động người khuyết tật tổng số lao động bình quân năm khơng đạt 20 người trở lên, doanh nghiệp không miễn thuế Vấn đề thường xảy doanh nghiệp nhỏ sử dụng lao động chưa có điều kiện để mở rộng quy mô hoạt động Như vậy, quy định thuế với mục tiêu khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng người lao động người khuyết tật chưa đạt hiệu thực tế Kết nghiên cứu cho thấy, đa số doanh nghiệp công nhận doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động khuyết tật địa phương nghiên cứu hưởng miễn giảm thuế theo quy định, nhiên cịn nhiều doang nghiệp có sử dụng lao động người khuyết tật chưa tiếp cận với sách Hộp Tiếp cận sách thuế doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động người khuyết tật Doanh nghiệp thành lập năm 2012, ngành nghề kinh doanh vận tải đánh bắt hải sản Hiện chúng tơi có 59 lao động thương binh tổng số 180 lao động, nhiên chúng tơi chưa hưởng sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp Chúng kiến nghị lên Cục tỉnh chưa hưởng chưa công nhận doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động người khuyết tật… Phỏng vấn sâu đại diện doanh nghiệp 27/7, Thanh Hóa  Ưu tiên cho thuê đất, mặt bằng, mặt nước, miễn tiền thuê đất, mặt bằng, mặt nước 31 Theo quy định pháp luật sở sản xuất, kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên người khuyết tật ưu tiên cho thuê đất, mặt bằng, mặt nước, miễn tiền thuê đất, mặt bằng, mặt nước phục vụ sản xuất kinh doanh (đối với sở sản xuất, kinh doanh sử dụng từ 70% lao động người khuyết tật trở lên Giảm 50% tiền thuê đất, mặt bằng, mặt nước phục vụ sản xuất kinh doanh sở sản xuất, kinh doanh sử dụng từ 30% đến 70% lao động người khuyết tật) Nhìn chung đa số doanh nghiệp, sở SXKD xác nhận có sử dụng nhiều lao động người khuyết tật tiếp cận với sách này, nhiên số sở cơng nhận có sử dụng nhiều lao động người khuyết tật không tiếp cận địa phương khơng bố trí vị trí theo u cầu doanh nghiệp  Hỗ trợ kinh phí cải tạo điều kiện, môi trường làm việc Theo quy định pháp luật, sở có sử dụng nhiều lao động người khuyết tật hỗ trợ kinh phí cải tạo điều kiện, môi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Mức hỗ trợ theo tỷ lệ người khuyết tật làm việc ổn định sở sản xuất, kinh doanh, mức độ khuyết tật người lao động quy mô sở sản xuất, kinh doanh theo quy định Thủ tướng Chính phủ Trên thực tế, tỉnh nghiên cứu chưa có sở SXKD tiếp cận sách Kết thảo luận nhóm tỉnh cho thấy việc thực sách ưu đãi sở sản xuất, kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên người khuyết tật việc hỗ trợ kinh phí cải tạo điều kiện, môi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật cịn chưa thực chưa có hướng dẫn danh mục, tiêu chí xác định mức hỗ trợ nội dung Hộp Tình hình thực sách hỗ trợ cải thiện mơi trường làm việc …Thành phố Hà Nội chưa có chế hỗ trợ cải thiện mơi trường làm việc cho người lao động khuyết tật, yếu tố hạn chế doanh nghiệp tiếp nhận người lao động vào làm việc cần có quan tâm quan nhà nước, nhiều doanh nghiệp e ngại nhận người khuyết tật vào làm việc việc thay đổi môi trường, điều kiện làm việc cho người khuyết tật tốn nhiều thời gian, chi phí doanh nghiệp Thảo luận nhóm cán bộ, thành phố Hà nội 3.3.2 Thực trạng triển khai quy định sử dụng lao động người khuyết tật (điều 177)  Bảo đảm điều kiện lao động cho người khuyết tật Khỏan 1, điều 177 Bộ luật Lao động 2012 quy định người sử dụng lao động phải bảo đảm điều kiện lao động, công cụ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với lao động người khuyết tật thường xuyên chăm sóc sức khoẻ họ 32 Tại tỉnh nghiên cứu, nhìn chung doanh nghiệp, sở SXKD chấp hành pháp luật an toàn lao động, cố gắng đảm bảo điều kiện làm việc công cụ làm việc phù hợp với người khuyết tật, nhiên hầu hết doanh nghiệp, sở SXKD việc thực đầy đủ quy định pháp luật an tồn lao động nói chung, điều kiện làm việc, công cụ làm việc cho lao động người khuyết tật khó khăn việc thực Hộp Đảm bảo điều kiện lao động, công cụ lao động phù hợp cho lao động người khuyết tật …Công ty thành lập 2015, ngành nghề may mặc, có 25 lao động khuyết tật tổng số 140 lao động làm việc công ty Nhìn chung suất lao động người khuyết tật thấp lao động khác họ làm việc chăm Về điều kiện lao động, an tồn vệ sinh lao động cơng ty chấp hành theo quy định pháp luật, môi trường làm việc lao động khuyết tật lao động khác, nhiên công cụ lao động họ cơng ty chúng tơi phải sắm số thiết bị riêng, phù hợp người khuyết tật làm được, việc làm tăng chi phí công ty Chúng mong muốn cố gắng để mang đến cho người lao động khuyết tật điều kiện làm việc phù hợp Nhưng với khả sở người khuyết tật vốn quy mơ nhỏ, kinh phí hạn hẹp, việc đảm bảo điều kiện đạt chuẩn theo quy định Nhà nước thực khó khăn Chúng cần mong nhận hỗ trợ, hướng dẫn quan chức để tổ chức có hiệu cơng tác an tồn, vệ sinh lao động sở Làm để người khuyết tật chịu thêm tai nạn đáng tiếc khiến sống khó khăn thêm Phỏng vấn sâu Giám đốc Công ty TNHH May Hồng sơn, tỉnh Thanh hóa Trên thực tế, đa số người khuyết tật làm việc sở sản xuất kinh doanh nhỏ, sở có quy mơ hộ gia đình, nhiều người khuyết tật tự tạo việc làm cho người đồng cảnh, có số nhận vào làm việc tổ chức, doanh nghiệp Ngành nghề chủ yếu mà người khuyết tật tham gia sản xuất thủ công, may mặc, mộc mỹ nghệ, sản xuất chổi đót, làm hoa giấy, bn bán nhỏ, nhân viên văn phòng… nguy an tồn, an tồn phịng chống cháy nổ, an toàn điện, bệnh nghề nghiệp cao Ngồi ra, việc bố trí cơng cụ lao động phù hợp vấn đề quan ngại doanh nghiệp làm tăng chi phí sản xuất doanh nghiệp Các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn sử dụng lao động người khuyết tật như: công việc khơng phù hợp với người khuyết tật (ví dụ vận hành máy móc, làm việc theo dây chuyền, cơng việc nặng nhọc,…), doanh nghiệp phải tăng chi phí cho việc cải thiện điều kiện làm việc (tạo lối đi, chỗ ngồi cho người khuyết tật vận động, trang bị công cụ, cải tiến công cụ lao động phù hợp…) Mặt khác, doanh nghiệp nhiều lý chưa khơng tiếp cận hỗ trợ kinh phí cải tạo điều kiện môi trường làm việc phù hợp với người khuyết tật nên thực tế không khuyến khích doanh nghiệp tiếp nhận người khuyết tật vào làm việc 33 Tương tự, hầu hết doanh nghiệp vấn băn khoăn với quy định: “doanh nghiệp phải thường xuyên chăm sóc sức khỏe lao động người khuyết tật” Quy định khó doanh nghiệp để tổ chức thực hiện, người lao động dù khuyết tật hay không doanh nghiệp ký hợp đồng lao động với họ thực việc đóng bảo hiểm y tế, doanh nghiệp khơng có chun mơn y tế để thực chăm sóc sức khỏe họ, phải làm cho Hộp Sử dụng lao động người khuyết tật khó khăn doanh nghiệp Chúng ta muốn tham gia hỗ trợ người khuyết tật để họ giảm bớt khó khăn giúp mà để với quy định pháp luật khó mà thực Đối với doanh nghiệp, sở SXKD mục tiêu lợi nhuận phải đặt lên hàng đầu tồn được, chi phí lao động yếu tố đầu vào định đến mục tiêu lợi nhuận, tồn hay không doanh nghiệp Khi sử dụng lao động người khuyết tật theo quy định pháp luật lao động hành doanh nghiệp phải thực nhiều thứ quá, không vấn đề điều kiện lao động an tồn lao động, cơng cụ lao động mà vấn đề hạ tầng sở, nhà xưởng, di chuyển, giao thông vấn đề mà doanh nghiệp phải quan tâm….trong hỗ trợ từ phía nhà nước hạn hẹp thủ tục phức tạp… dẫn đến doanh nghiệp học phải cân nhắc cẩn thận, thơng thường họ hạn chế sử dụng lao động người khuyết tật Vì vậy, cần cân nhắc, xem xét điều chỉnh quy định cho doanh nghiệp họ chấp nhận sử dụng lao động người khuyết tật, đừng để quy định vơ hình chung trở thành rào cản người khuyết tật lĩnh vực việc làm Thảo luận nhóm cán bộ, TP.Hà nội  Tham khảo ý kiến lao động người khuyết tật Tham khảo ý kiến lao động người khuyết tật hoạt động liên quan biện pháp thể vị thế, tiếng nói người lao động Khỏan 2, Điều 178, Bộ luật Lao động 2012 quy định người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến lao động người khuyết tật định vấn đề liên quan đến họ” Thực tế nghiên cứu sở sản xuất kinh doanh có sử dụng lao động người khuyết tật tỉnh cho thấy sở định vấn đề liên quan đến người lao động khuyết tật thực việc trao đổi, tham khảo ý kiến họ Hộp Tham khảo ý kiến người lao động Hợp tác xã có 350 lao động, có 80 lao động người khuyết tật, lao động sức khỏe yếu không làm công ty, không làm ruộng nên xin vào hợp tác xã để làm cơng việc phù hợp với họ, chủ yếu làm đồ thủ công, mây tre đan nên thu nhập thấp, lao động khuyết tật thu bình quân khỏang 1,5 triệu đồng/tháng Nhìn chung lao động khuyết tật, 34 ban Chủ nhiệm hợp tác xã thường xuyên trao đổi với họ cơng việc, bố trí, xắp xếp ưu tiên công việc, thời làm việc linh hoạt, mệt nghỉ Nói chung định liên quan đến họ hỏi ý kiến họ xem để liệu hướng giải cho hợp tình hợp lý họ người lao động mà thân phải chịu nhiều thiệt thòi PVS Giám đốc HTX thủ cơng mỹ nghệ Tân Thọ, Thanh Hóa Kết thảo luận nhóm cán thành phố Hồ Chí Minh khẳng định thêm việc doanh nghiệp có tham khảo ý kiến lao động người khuyết tật định vấn đề liên quan đến lợi ích họ Hộp 10 Tham khảo ý kiên lao động người khuyết tật Chi cục thuế Quận …Trước Chi cục thuế Quận có tuyển dụng 12 người khuyết tật vào làm việc theo phương thức hợp đồng Nói chung người khuyết tật làm việc lãnh đạo Chi cục đánh giá cao tinh thần, thái độ, kỷ luật lao động, chuyên môn nghiệp vụ Tuy nhiên theo quy định Bộ Tài đơn vị quản lý nhà nước đơn vị nghiệp ngành tuyển công chức cho vị trí chun mơn mà khơng cịn chế độ hợp đồng lao động Thực quy định Bộ Tài chính, kể từ ngày 1/4/2017, Chi cục chấm dứt hợp đồng lao động người khuyết tật nêu Trước thực cắt hợp đồng lãnh đão Chi Cục tổ chức họp, trao đổi với 12 lao động người khuyết tật thuộc diện cắt giảm thống cách cho phù hợp với bên Chi cục thực đầy đủ sách, chế độ theo quy định pháp luật lao động ( thất nghiệp, BHXH…); Chi cục liên hệ với số đơn vị, tổ chức giới thiệu lao động trực tiếp đề đạt nguyện vọng làm việc; Chi cục thông bảo tuyển dụng cơng chức để người khuyết tật có khả năng, điều kiện, tiêu chuẩn đăng ký thi tuyển người bình thường khác Đến lao động người khuyết tật nói có việc làm ổn định Thảo luận nhóm cán bộ, Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.3 Thực trạng triển khai quy định cấm sử dụng lao động người khuyết tật (điều 178) 3.2.3.1 Làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm Người lao động người khuyết tật bình đẳng với lao động khác thời gian làm việc bình thường theo quy định pháp luật Tuy nhiên, đặc thù sức khỏe thể chất nên Bộ luật Lao động quy định cấm sử dụng người khuyết tật suy giảm khả lao động từ 51% trở lên làm thêm làm việc vào ban đêm Kết nghiên cứu tỉnh cho thấy, tồn sở SXKD có sử dụng lao động người khuyết tật đề thực quy định Tuy nhiên, theo đánh giá chung doanh nghiệp quy định có bất lợi đối 35 với lao động người khuyết tật tham gia thị trường lao động lý khiến nhiều doanh nghiệp hạn chế sử dụng lao động người khuyết tật Ngoài ra, quy định luật lao động người khuyết tật suy giảm khả lao động từ 51% trở lên làm thêm nên xem xét điều chỉnh cho phù hợp để đảm bảo quyền bình đẳng Trước đây, Bộ luật Lao động quy định thời gian làm việc người khuyết tật không giờ/ngày 42 giờ/tuần với mục đích tạo điều kiện cho người khuyết tật làm việc giới hạn phù hợp với khả sức khoẻ mình, có khả làm việc lâu dài đạt suất Tuy nhiên, sau thời gian thực hiện, quy định thể bất cập, tạo phân biệt lao động khuyết tật lao động không khuyết tật Người sử dụng lao động dựa vào quy định để từ chối nhận người khuyết tật vào làm việc họ khơng đáp ứng thời gian làm việc lao động khác Chính vây, Bộ luật Lao động năm 2012 không quy định thời làm việc người khuyết tật trước để góp phần tạo mơi trường làm việc cơng người khuyết tật người không khuyết tật Hộp 11 Những khó khăn thực quy định khơng sử dụng lao động người khuyết tật suy giảm 51% làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm …Thứ nhất, lao động người khuyết tật có việc làm doanh nghiệp đa số làm việc doanh nghiệp thuộc ngành dệt may, in, dày da, thủ cơng mỹ nghệ,…những nghề có đặc thù thường phải làm thêm giờ, mà người khuyết tật không đáp ứng yêu cầu Thứ hai, đa số người khuyết tật có việc làm doanh nghiệp mức độ nhẹ, nhiên có tỷ lệ định người khuyết tật suy giảm khả lao động từ 51% trở lên mà doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt theo giấy chứng nhận khuyết tật khuyết tật nhẹ suy giảm khả lao động 61% Thứ ba, nhiều doanh nghiệp đặc thù ngành nghề nên phải tổ chức làm việc theo ca, kíp có ca làm đêm, doanh nghiệp mà sử dụng nhiều lao động người khuyết tật khó để tổ chức sản xuất… Thảo luận nhóm cán bộ, thành phố Hồ Chí Minh 3.2.3.2 Tham gia làm việc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Vấn đề bảo vệ tính mạng, sức khỏe người lao động trình lao động đặc biệt trọng Pháp luật nghiêm cấm sử dụng người lao động khuyết tật suy giảm 51% khả lao động trở lên làm công việc, nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nhằm mục đích phịng tránh rủi ro xảy người lao động khuyết tật Sự khiếm khuyết thể lực, trí lực trở ngại lớn làm cản trở khả làm việc họ, tiếp tục đối mặt với rủi ro hữu lao động dễ dàng gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe người lao động 36 Kết thảo luận nhóm đối tượng cho thấy lên vấn đề có số ngành nghề sử dụng nhiều lao động người khuyết tật, điển hình ngành dệt may lại thuộc danh mục nghề, công việc nặng nhọc (Quyết định số 1152/2003/QĐ-BLĐTBXH ngày 18/9/2003 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội), quy định có ảnh hưởng định đến định tuyển dụng sử dụng lao động người khuyết tật doanh nghiệp Hộp 12 Tham gia làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm … Mặc dù người khuyết tật hỗ trợ nhiều, song cịn khơng rào cản tác động đến việc làm họ Các sách người khuyết tật lao động người khuyết tật chưa hoàn thiện, doanh nhiệp, cộng đồng xã hội thân người khuyết tật cịn khơng quan điểm trái chiều Ví dụ điển hình quy định luật lao động cấm lao động khuyết tật suy giảm 51% khả lao động trở lên làm công việc, nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có nhiều ý kiến trái chiều, phận nhìn nhận sách mang tính nhân văn, bảo vệ lao động người khuyết tật lý an tịan cho thân người lao động, nhiên phận khác nhìn nhận sách lại giảm hội có việc làm người khuyết tật Đơn cử ngành dệt may, ngành thuộc danh mục nghề nặng nhọc, độc hại (ngành dệt may nằm điều kiện lao động loại IV), mà thực tế lao động người khuyết tật tham gia sản xuất nhiều, nên quy định ảnh hưởng đến việc làm người khuyết tật… Từ lý nêu trên, chung ta cần xem xét điều chỉnh quy định sử dụng lao động người khuyết tật cho phù hợp hơn; cần phải đặt mục tiêu ưu tiên việc làm người khuyết tật tham gia bình đẳng lao động thị trường lao động Thảo luận nhóm cán bộ, thành phố Hồ Chí Minh 37 Chương IV Kết luận khuyến nghị Kết luận Để thực bảo trợ quyền lao động lao động người khuyết tật theo quy định Bộ luật lao động, năm qua cấp quyền, quan chức tổ chức trị - xã hội tích cực triển khai nhiều biện pháp như: tổ chức dạy nghề cho người khuyết tật; hỗ trợ tạo việc làm thông qua hoạt động tư vấn nghề, giới thiệu việc làm, tổ chức hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm cho người khuyết tật; cho vay vay vốn ưu đãi từ quỹ quỹ quốc gia việc làm nguồn khác, thực sách khuyến khích ưu đãi người sử dụng lao động nhận lao động người khuyết tật vào làm việc…tuy nhiên q trình triển khai có vấn đề bất cập kết mang lại từ giải pháp hạn chế, cụ thể: - Tỷ lệ người khuyết tật qua đào tạo nghề thấp, số lượng người khuyết tật đào tạo nghề hàng năm tăng chậm, chủ yếu đào tạo trình độ nghề sơ cấp nghề, ngành nghề đào tạo nghèo nàn, chất lượng đào tạo thấp chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Tỷ lệ lao động người khuyết tật có việc làm sau đào tạo thấp - Hỗ trợ tạo việc làm cho lao động người khuyết tật dừng lại khâu tư vấn việc làm giới thiệu việc làm, chưa có kết nối chặt chẽ trung tâm dịch vụ giới thiệu việc làm với doanh nghiệp, người sử dụng lao động người lao động, người khuyết tật tìm việc làm - Các hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm có lồng ghép lao động khuyết tật địa phương quan tâm tổ chức, nhiên số lượng phiên giao dịch cịn ít, quy mơ nhỏ không đồng tỉnh, thành phố, số người khuyết tật tìm việc làm từ phiên giao địch việc làm khiêm tốn - Người lao động khuyết tật cịn khó khăn việc tiêp cận nguồn vốn ưu đãi tạo việc làm, phần khó khăn gây quy định điều kiện vay, cho vay qua ủy thác, phần thủ tục vay phức tạp,… dẫn đến tỷ lệ người khuyết tật tiếp cận với nguồn vốn vay vay ưu đãi thấp - Chính sách khuyến khích ưu đãi đãi người sử dụng lao động nhận lao động người khuyết tật vào làm việc chưa thực phát huy tác dụng nhiều bất cập, khó khăn q trình tổ chức thực hiện, doanh nghiệp sử dụng lao động người khuyết tật đạt tỷ lệ từ 30% trở lên tổng số lao động để thuộc diện hưởng sách, số doanh nghiệp đủ điều kiên hưởng lại gặp nhiều khó khăn khác tiếp cận sách, đặc biệt ưu đãi thuế, mặt sản xuất 38 kinh doanh,…kết số lượng doanh nghiệp có sử dụng lao động người khuyết tật tiếp cận sách ưu đãi hạn chế Quy định sử dụng lao động điểm 1, điều 177 Bộ luật lao động khó thực doanh nghiệp để thực quy định doanh nghiệp tốn chi phí, ngồi cịn thiếu hướng dẫn chi tiết từ quan chức để đảm bảo doanh nghiệp thực đầy đủ Đặc biệt quy định người sử dụng lao động phải thường xuyên chăm sóc sức khỏe lao động người khuyết tật gây nhiều tranh cãi, chưa phù hợp khó thực thực tiễn Nhìn chung, doanh nghiệp khảo sát tỉnh nghiên cứu thực việc lấy ý kíến lao động người khuyết tật định vấn đề liên quan đến lợi ích họ theo quy định điểm 2, điều 177 Bộ luật lao động, nhiên mức độ tính chất khác khó kiểm sốt, đánh giá hợp lý đầy đủ Các quy định cấm sử dụng lao động khuyết tật điều 178, Bộ luật lao động đánh giá ưu việt, nhiên quy định có ảnh hưởng làm hạn chế hội việc làm người khuyết tật tiềm ẩn nguy bất bình lao động người khuyết tật với lao động người không khuyết tật thị trường lao động Bộ luật lao động 2012 từ ban hành đến có nhiều văn quan chức hướng dẫn thực điều quy định luật, lĩnh vực tiền công, tiền lương, quan hệ lao động,… nhiên lại hạn chế văn hướng dẫn thi hành điều quy định lao động người khuyết tật dẫn đến địa phương gặp khó khăn trình triển khai thực Kinh nghiệm quốc tế cho thấy quốc gia thực tốt sách lao động lao động người khuyết tật thực biện pháp thông qua việc áp dụng quy định mang tính “bắt buộc” người sử dụng lao động, đặc biệt việc quy định quan nhà nước, doanh nghiệp phải đáp ứng tuyển dụng tỉ lệ định lao động khuyết tật vào làm việc có biện pháp xử lý phù hợp doanh nghiệp không chấp hành quy định pháp luật lao động người khuyết tật Khuyến nghị Chính sách nhà nước lao động người khuyết tật 1.1 Về bảo trợ quyền lao động, tự tạo việc làm lao động người khuyết tật Việc đào tạo nghề người khuyết tật thời gian tới cần ý đến chất lượng đào tạo, đào tạo thành nghề nghề, làm nghề hy vọng có việc làm, tránh đào tạo hình thức, dàn trải, chạy theo số lượng Cần nghiên 39 cứu, xây dựng kế hoach đào tạo nghề chi tiết áp dụng người khuyết tật Cần nghiên cứu, điều chỉnh sách, quy định tổ chức dạy nghề cho người khuyết tật phù hợp với điều kiện thực tế địa phương để đảm bảo điều kiện cho sở tổ chức dạy người khuyết tật học nghề thực Về hỗ trợ tạo việc làm, cần tạo điều kiện hỗ trợ lao động người khuyết tật tiếp cận thuận lợi với nguồn vốn vay ưu đãi từ Quỹ quốc gia việc làm Xem xét nhân rộng mơ hình cách làm thành phố Hà Nội quy định tỷ lệ cố định từ Quỹ quốc gia việc làm sử dụng cho mục đích cho vay đối tạo việc làm người khuyết tật Cần quy định định kỳ tổ chức sàn giao dịch việc làm có lồng ghép việc làm người khuyết tật địa phương Mỗi tỉnh, hàng năm phải đảm bảo tổ chức tối thiểu 02 sàn giao dịch có lồng ghép việc làm cho người khuyết tât/1năm 1.2 Về sách khuyến khích doanh nghiệp nhận lao động người khuyết tật vào làm việc Cần nghiên cứu, sửa đổi quy định tỷ lệ lao động người khuyết tật từ 30% trở lên để hưởng sách ưu đãi theo hướng giảm tỷ lệ xuống mức thấp hơn, áp dụng sách ưu đãi tương ứng với tỷ lệ sử dụng người khuyết tật, mức độ khuyết tật người lao động Xem xét việc Chính phủ quy định quan nhà nước, tổ chức doanh nghiệp có trách nhiệm bố trí tỷ lệ định lao động người khuyết tật, phù hợp với điều kiện cụ thể quan, tổ chức, doanh nghiệp Ngồi ra, nên quy định việc giao cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định tỷ lệ bố trí lao động lao động người khuyết tật quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp địa bàn quản lý để phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Đối với doanh nghiệp không thực quy định tiếp nhận tỷ lệ định lao động người khuyết tật nộp khỏan tiền đinh vào Quỹ việc làm người khuyết tật Chính sách chăm sóc sức khoẻ cho lao động khuyết tật 2.1 Về điều kiện lao động, công cụ lao động an toàn lao động  Các quan chức nhà nước cần xây dựng ban hành văn hướng dẫn thực quy định điều kiện lao động an toàn lao động người khuyết tật, cần phải có tiêu chí, tiêu chuẩn cụ thể để doanh nghiệp thực  Về công cụ lao động, nên xem xét bỏ quy định này, doanh nghiệp tuyển dụng lao động người khuyết tật vào làm việc tất nhiên phải trang bị công cụ phù hợp không người khuyết tật khơng thể làm việc 2.2 Về chăm sóc sức khỏe  Xem xét, cân nhắc thay quy định trách nhiệm người sử dụng lao động phải “thường xuyên chăm sóc sức khoẻ” cho lao động người khuyết tật quy định khoản 1, Điều 177 Bộ Luật Lao động 40 hành khuyến khích người sử dụng lao động quan tâm bảo đảm sức khoẻ cho người lao động khuyết tật, phù hợp điều kiện cụ thể doanh nghiệp, quan, tổ chức Đồng thời nghiên cứu, bổ xung quy định nghỉ việc thời gian người lao động khuyết tật thực thăm khám, điều trị để phục hồi chức Các hành vi cấm sử dụng lao động người khuyết tật 3.1 Về làm thêm làm việc vào ban đêm  Xem xét điều chỉnh quy định tỷ lệ suy giảm khả lao động lao động người khuyết tật quy định điều 178 Bộ luật lao động 2012 Tỷ lệ suy giảm khả lao động nên áp dụng quy định luật người khuyết tật xác định mức độ khuyết tật, điều phù hợp quy định tỷ lệ thương tật thương binh, bệnh binh  Nghiên cứu sửa đổi việc cấm người sử dụng lao động sử dụng lao động người khuyết tật bị suy giảm khả lao động từ 51% trở lên làm thêm Làm việc vào ban đêm quy định việc người sử dụng lao động cần phải làm (nguyên tắc thỏa thuận bảo đảm sức khỏe) sử dụng lao động người khuyết tật suy giảm khả lao động từ 51% trở lên làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm để đảm bảo nguyên tắc bình đẳng lao động người khuyết tậ lao động người không khuyết tật thị trường lao động  Nghiên cứu ban hành số nghề/công việc cho phép lao động người khuyết tật bị suy giảm khả lao động từ 51% trở lên làm việc vào ban đêm 3.1 Về làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Nên nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế quy định quốc gia phát triển để xây dựng danh mục nghề, công việc hạn chế sử dụng lao động người khuyết tật Cần có tham gia lao động người khuyết tật trình xây dựng danh mục nghề, công việc hạn chế sử dụng lao động người khuyết tật 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước quốc tế quyền người khuyết tật Cơng ước 159 tái thích ứng nghề nghiệp việc làm người khuyết tật năm 1983 Quy tắc tiêu chuẩn bình đẳng hội cho người khuyết tật thông qua Nghị số 48/96 ngày 20/12/1993 Liên hợp quốc Đạo Luật người khuyết tật Mỹ (ADA) năm 1990 Đạo luật sửa đổi Đạo luật Người Mỹ Khuyết tật (ADA) năm 2008 có hiệu lực từ ngày tháng năm 2009 Luật bảo hộ người khuyết tật Trung Quốc (ban hành từ 1990) Đạo luật NKT (Cơ hội Bình đẳng, Bảo vệ Quyền Tham gia) năm 1995 Quỹ Tín thác Quốc gia Phúc lợi Người Tàn tật Tự kỷ, Chứng liệt não, Đạo luật Khuyết tật Khuyết tật, 1999 Ấn Độ Luật người khuyết tật Thái Lan năm 2007 Luật Công việc làm năm 1998 Nam Phi 10.Luật Phúc lợi dành cho người khuyết tật (sửa đổi theo Luật số 4179, ban hành ngày 30/12/1989) Hàn Quốc 11.Bộ luật lao động 1994, 202, 2006, 2007 2012 12.Luật người khuyết tật (Số: 51/2010/QH12) 13.Nghị định số 28/2012/NĐ-CP Chính phủ : Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật 14.Báo cáo đánh giá năm thực Luật người khuyết tật, Cục bảo trợ xã hội, 2015 15.Báo cáo kết thực công tác người khuyết tật năm 2012 – 2015 tỉnh, thành phố: Quảng Ninh, Hà Nội, Hải Dương, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Tp.Hồ Chí Minh 42 ... tuyển dụng lao động người khuyết tật pháp luật lao động cần có quy định nào? d) Đối với lao động người khuyết tật:  Các quy định pháp luật lao động lao động người khuyết tật có tác động đến trình... khuyết tật .16 2.2.3 Các quy định cấm sử dụng người lao động khuyết tật làm việc 17 Chương III Tổng quan lao động người khuyết tật tình hình thực quy định Bộ Luật lao động lao động. .. nghiên cứu bao gồm quy định Mục 4, Chương XI Bộ luật Lao động 2012 lao động người khuyết tật văn pháp luật hành có liên quan đến lao động, việc làm người khuyết tật; Các nhà hoạch định sách lao

Ngày đăng: 06/07/2020, 22:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan