SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CỤM TRƯỜNG THPT SÓC SƠN – MÊ LINH KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (Đề gồm 02 trang) I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: (1) Nhạc làm rừng em hát Trường Sơn Người sốt rét hát cho người sốt rét Đường ngổn ngang đường đất cháy khét Cây mát cho người, người mát cho (3) Em hát rừng em hát Em hát người nghe em hát Anh quên vừa qua sốt Rừng quên vừa trận bom đau (2) Nhạc đàn đàn có đâu (4)Anh vịn vào tiếng hát vượt gian lao Rừng chao nghiêng trước sợi dây mỏng mảnh Những năm Trường Sơn bạn bè trẻo Người bồn chồn tốt tươi náo động Tiếng hát hầm cịn Tay vẫy tay mà tưởng nắm tay Thành hộp đàn lòng đất âm sâu (Trích Tiếng hát rừng, Hữu Thỉnh, Trường Sơn – Đường khát vọng, NXB Chính trị Quốc gia, 2009) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Tìm từ ngữ, hình ảnh thể đổi thay thiên nhiên người trước âm tiếng đàn khổ thơ (2) (3)? Câu Nêu tác dụng biện pháp tu từ nhân hóa sử dụng khổ thơ (3) Câu Nội dung câu thơ Anh vịn vào tiếng hát vượt gian lao có ý nghĩa với anh/chị? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn sức mạnh tinh thần lạc quan sống Câu (5,0 điểm) Trong tùy bút Người lái đò Sông Đà, nhà văn Nguyễn Tuân viết: Con Sông Đà tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai va cuồn cuộn mù khói Mèo đốt nương xn Tơi nhìn say sưa mây mùa xn bay Sơng Đà, xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dịng nước Sơng Đà Mùa xn dịng xanh ngọc bích, nước Sơng Đà khơng xanh màu xanh canh hến Sông Gâm Sông Lô Mùa thu nước Sơng Đà lừ lừ chín đỏ da mặt nguời bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu Chưa tơi thấy dịng Sơng Đà đen thực dân Pháp đè ngửa sông ta đổ mực Tây vào mà gọi tên Tây láo lếu, mà phiết vào đồ lai chữ Con Sông Đà gợi cảm Đối với người, Sông Đà lại gợi cách Đã có lần tơi nhìn Sông Đà cố nhân Chuyến rừng núi lâu, thấy thèm chỗ thống Mải bám gót anh liên lạc, qn đổ Sơng Đà Xuống dốc núi, trước mắt thấy loang loáng trẻ nghịch chiếu gương vào mắt bỏ chạy Tơi nhìn miếng sáng loé lên màu nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu” Bờ sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm Sông Đà Chao ôi, trông sông, vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng Đi rừng dài ngày lại bắt Sơng Đà, thế, đằm đằm ấm ấm gặp lại cố nhân, người cố nhân biết bệnh chứng, chốc dịu dàng đấy, lại bẳn tính gắt gỏng thác lũ (Ngữ văn 12, Tập một, NXB Gáo dục Việt nam, 2020, tr 190-191) Anh/chị phân tích đoạn trích trên; liên hệ hình ảnh sơng Đà đoạn trích với hình ảnh sơng Đà miêu tả mặt ghềnh Hát Loóng để nhận xét phong cách nghệ thuật độc đáo nhà văn Nguyễn Tuân ………….… HẾT …….……… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CỤM TRƯỜNG THPT SÓC SƠN – MÊ LINH ĐÁP ÁN KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 Bài thi: Ngữ Văn (Đáp án – thang điểm gồm 05 trang) Phần Câu Nội dung ĐỌC HIỂU Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm/ Phương thức biểu đạt: Biểu cảm (Lưu ý: HS nêu PTBĐ có biểu cảm: 0,25) Những từ ngữ, hình ảnh thể tác động tiếng đàn tới thiên nhiên người khổ (2) (3): - Rừng chao nghiêng - Người bồn chồn tốt tươi náo động, tay vẫy tay tưởng nắm tay - Anh quên vừa qua sốt - Rừng quên vừa trận bom đau (HS trả lời ý: 0,25đ, từ 3/5 ý: 0,75đ, HS chép nguyên dòng thơ: 0,5đ; HS chép nguyên vẹn hai khổ thơ (2), (3) không cho điểm.) - Biện pháp tu từ Nhân hóa: Rừng quên vừa trận bom đau (hoặc “Rừng quên”) (0.25 điểm) - Hiệu quả: (0.75 điểm) + Làm cho rừng xanh có trạng thái, cảm xúc giống người: quên đau đớn bom đạn gây nghe âm tiếng đàn + Giúp câu thơ gợi hình, biểu cảm, diễn đạt ấn tượng + Thể gắn bó, thấu hiểu tác giả trước nỗi đau rừng xanh thái độ ngợi ca sức mạnh kì tiếng đàn (Lưu ý: HS cần nêu 2/3 ý phần hiệu sử dụng, GV cho điểm tối đa.) Điểm 3,0 0,5 0,75 1,0 - Nội dung câu thơ (0,25 điểm) 0,75 Nhờ có tiếng đàn mà người lính không bị gục ngã, khuất phục trước gian khổ, hi sinh Âm nhạc tạo động lực để anh đứng dậy tiếp tục chiến đấu - Ý nghĩa câu thơ (0,5 điểm) + Thấy thực tàn khốc nơi chiến trường sống gian khổ người lính + Thấy sức mạnh diệu kì tiếng đàn (âm nhạc): nâng đỡ tâm hồn, chỗ dựa tinh thần người để từ ta thấy trân trọng, yêu mến… + Cảm phục, mến yêu trước vẻ đẹp người lính: gian khổ kiên cường, lạc quan yêu đời, tâm hồn lãng mạn, nghệ sĩ…Trân trọng, tự hào, biết ơn trước đóng góp, hi sinh anh (HS trình bày từ ý phần suy nghĩ điểm tối đa 0,5) LÀM VĂN 7,0 1 Viết đoạn văn sức mạnh tinh thần lạc quan sống a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận Sức mạnh tinh thần lạc quan sống c Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ vai trò, ý nghĩa tinh thần lạc quan sống Có thể theo hướng * Giải thích vấn đề - “Lạc quan” hướng tốt đẹp, hướng phía trước, nhìn nhận việc theo hướng tích cực để cảm nhận niềm vui, điều ý nghĩa sống -> Đây thái độ, tinh thần sống cần thiết quan trọng- người gặp phải khó khăn, nghịch cảnh * Bàn luận vấn đề - Lạc quan giúp người tin vào giá trị thân, tự tin để khám phá thể thân - Giúp người sống vui vẻ hơn, tận hưởng nhiều vẻ đẹp sống, giúp cho sống muôn màu sắc - Giúp người tránh khỏi muộn phiền, lo âu,có thái độ sống tích cực - Ln vượt lên hồn cảnh, làm chủ hồn cảnh, tránh khó khăn, trở ngại hiểm họa sống - Sống gần gũi, thân thiện với người, với đời - Người lạc quan ln truyền lượng tích cực cho người khác … * Bài học nhận thức hành động HS đưa học nhận thức hành động gắn với cá nhân Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: Các bước Giải thích, Bàn luận, Bài học phù hợp; lí lẽ xác đáng, dẫn chứng tiêu biểu phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ dẫn chứng (0,75 đến 1,0 điểm) - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: Các bước Giải thích, Bàn luận, Bài học chưa thật phù hợp; lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng không phù hợp (0,5điểm) - Lập luận không chặt chẽ, thuyết phục: Các bước Giải thích, Bàn luận, Bài học khơng phù hợp; lí lẽ khơng xác đáng, dẫn chứng khơng tiêu biểu phù hợp; khơng có dẫn chứng dẫn chứng không phù hợp (0,25 điểm) 2,0 0,25 0,25 1,0 d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo 0,25 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Phân tích đoạn trích; liên hệ hình ảnh sơng Đà đoạn trích với hình ảnh sơng Đà miêu tả mặt ghềnh Hát Loóng để nhận xét phong cách nghệ thuật độc đáo nhà văn Nguyễn Tuân a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề; Thân triển khai vấn đề; Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Vẻ đẹp hình tượng sông Đà phong cách nghệ thuật tác giả c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu câu sau: Giới thiệu khái quát: tác giả, tác phẩm, đoạn trích, vấn đề - Tác giả Nguyễn Tuân + Nhà văn lớn, nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp + Vị trí quan trọng đóng góp khơng nhỏ văn học Việt Nam đại: thúc đẩy thể tùy bút đạt tới trình độ nghệ thuật cao, làm phong phú thêm ngôn ngữ văn học dân tộc + Phong cách tài hoa, uyên bác - Tác phẩm Người lái đị Sơng Đà + In tập Sơng Đà (1960), tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám 1945 + Là thành chuyến thực tế tác giả tới miền Tây Bắc + Mục đích chủ yếu: tìm kiếm chất vàng thiên nhiên “thứ vàng mười qua thử lửa” tâm hồn người lao động Tây Bắc - Đoạn trích sơng Đà thơ mộng, trữ tình - Vấn đề nghị luận (Lưu ý: HS trình bày nội dung Mở phần đầu Thân bài, GV linh hoạt chấm điểm) Cảm nhận hình tượng sơng Đà * Hình tượng sơng Đà trữ tình, thơ mộng / Từ tàu bay nhìn xuống, sơng Đà giống người thiếu nữ kiều diễm - Vẻ đẹp trữ tình lên qua hình dáng (0,75 điểm) “ Sơng Đà tn dài tn dài tóc trữ tình … đốt nương xuân” + câu văn dài liền mạch kết hợp với điệp ngữ “tuôn dài” lặp lại hai lần -> Dòng chảy: dài miên man, bất tận + Phép so sánh sông Đà tóc trữ tình 5,0 0,25 0,25 0,5 2,25 -> Tơ đậm vẻ đẹp dáng hình dịng sơng: mềm mại, duyên dáng, uyển chuyển + Miêu tả: ấn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo…” -> vẻ đẹp căng tràn sức sống bí hiểm, kiều diễm dịng sơng => Sơng Đà kiệt tác đất trời dành riêng cho vùng đất thiêng liêng Tây Bắc - Vẻ đẹp trữ tình lên qua sắc nước biến ảo thay đổi theo mùa (0.75 điểm) + Miêu tả kết hợp so sánh “Màu ngọc bích”, khác với sơng Gâm, sơng Lơ “màu xanh canh hến”: -> Làm rõ sắc nước đặc trưng sông Đà mùa xuân: xanh, tươi sáng, lấp lánh ánh sáng, tràn đầy sức sống + Liên tưởng chân thực, gần gũi: Mùa thu nước sông “lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa …” : -> Sông Đà đậm phù sa, đem màu mỡ đến cho bao cánh đồng phì nhiêu trù phú => Vẻ đẹp muôn màu, mùa mang vẻ đẹp riêng, quyến rũ, tình tứ, mẻ / Từ rừng ra, lâu ngày gặp lại, sông Đà gợi cảm cố nhân (0,75 điểm) - Nét trữ tình, thơ mộng thể qua vẻ đẹp nước, nắng, bờ bãi… + Biện pháp so sánh, nhân hóa độc đáo “ cố nhân’ khiến sông Đà lên người bạn cũ thân thiết xa nhớ, gặp gỡ mừng vui… + Vẻ đẹp nước Sông Đà qua cách liên tưởng thú vị:: gợi nhớ đến trò chơi trẻ “trước mắt thấy loang loáng trẻ nghịch chiếu gương …” -> Vẻ đẹp sáng, tươi vui, gợi cảm xúc háo hức, khao khát gặp lại + Vẻ đẹp nắng sông Đà lại gợi nhớ đến giới Đường “tơi nhìn miếng sáng lóe lên màu nắng tháng ba Đường thi … -> Màu nắng gợi ấm áp, bình mang vẻ đẹp thi vị gợi cảm + Vẻ đẹp bờ bãi sông Đà lại gợi nhớ đến giới thần tiên khu vườn cổ tích “bờ sơng Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm sông Đà” -> Phép liệt kê, Điệp từ…diễn tả khơng gian khống đạt, sống động niềm cảm xúc sướng vui, vỡ òa, hạnh phúc + Cảm xúc gặp lại cố nhân sơng Đà cụ thể hóa qua phép so sánh, nhịp văn ngắn liên tiếp: “Vui thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm nối lại chiêm bao đứt qng”: bất ngờ, vui sướng, gặp lại dịng sơng tươi mới, kì diệu + Ấn tượng chung sơng Đà " người cố nhân bệnh chứng chốc dịu dàng chốc lại bẳn tính gắt gỏng thác lũ đấy" cảm giác “đằm đằm ấm ấm” -> Cố nhân sông Đà hấp dẫn, mê đến kỳ lạ * Cảm nhận nét đặc sắc chung đoạn trích - Về phương diện nội dung (0,25 điểm) Đoạn trích khúc ca ca ngợi vẻ đẹp sông Đà- sản phẩm nghệ thuật vơ giá tạo hóa nét tính cách người + Sơng Đà mang vẻ đẹp nên thơ, trữ tình thiên nhiên, đất nước + Đằng sau việc khám phá đặc điểm tiêu biểu Đà giang, nhà văn phát “chất vàng 10” thiên nhiên bày tỏ niềm say mê, trân trọng, tự hào tình yêu thiết tha với dịng sơng đẹp thiên nhiên đất nước - Về phương diện nghệ thuật (0,25 điểm) + Điểm nhìn đa dạng + Từ ngữ phong phú, xác, sống động, giàu hình ảnh, gợi cảm cao + Câu văn đa dạng, giàu nhịp điệu, có kết cấu trùng điệp, nhiều câu chủ yếu thành bằng, tuôn theo dịng cảm xúc + Những ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ Phần liên hệ với hình ảnh sơng Đà qng mặt ghềnh Hát Loóng để làm rõ phong cách nghệ thuật Nguyễn Tn - Liên hệ: (0,25 điểm) Hình ảnh sơng Đà đoạn trích biểu tượng cho vẻ đẹp thơ mộng, lãng mạn thiên nhiên, khác với hình ảnh sơng Đà quãng mặt ghềnh Hát Loóng bạo, dội, quanh năm gùn ghè sơi sục tổ hợp sóng, gió, nước, đá Đó hình ảnh dịng sơng biểu tượng sức mạnh dội vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên, đất nước - Nguyễn Tuân có phong cách: tài hoa, uyên bác (0,25 điểm) + Nhà văn lựa chọn miêu tả thiên nhiên phương diện thẩm mĩ, sơng Đà bật với vẻ đẹp độc đáo sinh thể có tính cách, tâm hồn… cố nhân, người thiếu nữ… + Cách nhìn khám phá sơng Đà có chiều sâu; vận dụng kiến thức sách tri thức liên ngành đời sống cách đa dạng, phong phú + Nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ điêu luyện: lời văn giàu chất tạo hình, giàu nhạc điệu, lối liên tưởng so sánh độc đáo, vốn từ ngữ phong phú, hình ảnh giàu liên tưởng bất ngờ, độc đáo… d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ TỔNG ĐIỂM 0,5 0,5 0,25 0,5 10,0