1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngt de tk hk2 toan 7 nh 2022 2023 1226

32 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 224,32 KB

Nội dung

BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II, MƠN TỐN –LỚP Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận biết Thơng hiểu SỚ VÀ ĐẠI SỐ Các đại lượng tỉ lệ Tỉ lệ thức dãy tỉ số Nhận biết: – Nhận biết được tỉ lệ thức tính chất tỉ lệ thức (TN1;2;3) – Nhận biết được dãy tỉ số (TN4;5) Vận dụng: – Vận dụng được tính chất tỉ lệ thức giải toán Vận dụng Vận dụng cao – Vận dụng được tính chất dãy tỉ số giải toán (ví dụ: chia số thành phần tỉ lệ với số cho trước, ) (TL1a) Vận dụng: Biểu thức đại số – Giải được số bài toán đơn giản đại lượng tỉ lệ thuận Giải tốn (ví dụ: tốn tổng sản phẩm thu đại lượng tỉ lệ suất lao động, ) – Giải được số bài toán đơn giản đại lượng tỉ lệ nghịch (ví dụ: tốn thời gian hồn thành kế hoạch suất lao động, ) Biểu thức đại số Nhận biết: (TL1b) – Nhận biết biểu thức số – Nhận biết biểu thức đại số Vận dụng: (TN6) – Tính giá trị biểu thức đại số Đa thức biến (TL2a) Nhận biết: – Nhận biết được định nghĩa đa thức biến – Nhận biết được cách biểu diễn đa thức biến; (TN7) – Nhận biết khái niệm nghiệm đa thức biến Thông hiểu: – Xác định bậc đa thức biến (TL3a) Vận dụng: – Tính giá trị đa thức biết giá trị biến – Thực phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia tập hợp đa thức biến; (TL3a) (TL3b) (TL2b) vận dụng tính chất phép tính tính tốn HÌNH HỌC TRỰC QUAN Ta m gi ác Tam giác Tam giác Tam giác cân Quan hệ đường vng góc đường xiên Các đường đồng quy tam giác Nhận biết: – Nhận biết được liên hệ độ dài ba cạnh tam giác (TN8) – Nhận biết được khái niệm hai tam giác – Nhận biết được khái niệm: đường vng góc đường xiên; khoảng cách từ điểm đến đường thẳng (TN10) – Nhận biết được đường trung trực của một đoạn thẳng và tính chất bản của đường trung trực (TN11) – Nhận biết được: các đường đặc biệt tam giác (đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực); đồng quy đường đặc biệt (TN12) Thơng hiểu: – Giải thích được định lí tổng góc tam giác 180o (TL5 a) Giải tốn có nội dung hình học vận dụng giải vấn đề thực tiễn liên quan đến hình học – Giải thích quan hệ đường vng góc đường xiên dựa mối quan hệ cạnh góc đối tam giác (đối diện với góc lớn cạnh lớn ngược lại) (TL5 a) – Giải thích các trường hợp bằng của hai tam giác, hai tam giác vuông (TN9 )+1 (TL5 b) + (TL5 c) – Mô tả được tam giác cân và giải thích tính chất của tam giác cân (ví dụ: hai cạnh bên nhau; hai góc đáy nhau) 1(TL 5b) Vận dụng: – Diễn đạt lập luận và chứng minh hình học những trường hợp đơn giản (ví dụ: lập luận chứng minh đoạn thẳng nhau, góc từ điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác, ) – Giải số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) liên quan đến ứng dụng hình học như: đo, vẽ, tạo dựng hình học Vận dụng cao: – Giải số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) liên quan đến ứng dụng hình học như: đo, vẽ, tạo dựng hình học (TL5d) PHẦN MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT Nhận biết: M ột Làm quen với biến số cố ngẫu nhiên yế Làm quen với xác u suất biến cố tố ngẫu nhiên xá số ví dụ đơn c giản su ất – Làm quen với khái niệm mở đầu biến cố ngẫu nhiên xác (TN13,14) suất biến cố ngẫu nhiên + (TL4a) ví dụ đơn giản Thơng hiểu: – Nhận biết xác suất biến cố ngẫu nhiên số ví dụ đơn giản (ví dụ: lấy bóng túi, tung xúc xắc, ) (TL4 b) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ MƠN TỐN - LỚP Mức độ đánh giá TT Chủ đề Nội dung/Đơ n vị kiến thức Nhận biết Tổng % điểm Thông hiểu TNKQ Tỉ lệ thức dãy tỉ số Tỉ lệ thứ c Vận dụng Vận dụng cao TL TNK Q TNKQ TL T N K Q TL 0.75 (TN1) Tín h chất dãy tỉ số bằn g nha u Vận dụn g đượ c tính chất dãy tỉ số bằn g nha u tron g giải toán (ví dụ: chia số thàn h phầ n tỉ 0.5 (TN 2) 0.5 (TL1a) tron g tam giác (đư ờng trun g tuyế n, đườ ng cao, đườ ng phâ n giác , đườ ng trun g trực ); đồn g quy đườ ng đặc biệt (TN12) Tổn g góc tron g tam giác bằn g 180 o Qua n hệ giữ a đườ ng v ng góc đườ ng xiên dựa mối qua n hệ giữ a cạn h góc 0.5 0.25 đối tron g tam giác (đối diện với góc lớn Ta m giác cân 0.25 Giải toán có nội dung hình học vận dụng giải vấn đề thực tiễn liên quan đến hình học Chứ ng h đượ c đoạ n thẳn g bằn g nha u, góc bằn g nha u từ điều kiện ban đầu liên qua n đến tam giác Giải quy ết đượ c số vấn đề thự c tiễn (đơ n giản , que n thu ộc) liên qua n đến ứng dụn g hìn h học : đo, vẽ, tạo dựn g hìn Giải quy ết đượ c số vấn đề thự c tiễn (ph ức hợp , khô ng que n thu ộc) liên qua n đến ứng dụn g hìn 0.5 (TL5d) h học : đo, vẽ, tạo Tổng Tỉ lệ % khái niệm mở Làm đầu quen với biến cố biến cố ngẫu ngẫu nhiên nhiên xác suất Làm biến quen với cố ngẫu xác suất nhiên biến xác suất cố ngẫu nhiên biến cố ngẫu số ví nhiên dụ đơn giản số ví dụ đơn giản 0.5 30 Tỉ lệ chung (TN13, 14) (TL4a) 0.75 (TL4b) 0.5 0.25 3.25 10 2.5 32.5 20 10 100 70% 100 UBND QUẬN TÂN BÌNH ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN GIA THIỀU NĂM HỌC 2022 - 2023 MƠN TỐN - LỚP Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ THAM KHẢO CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN PHẦN I TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm) NB Câu 1: Tìm x biết A x = B x = C x = –5 D x = –3 NB Câu 2: Cho tỉ lệ thức Hãy chọn phát biếu A B C D NB Câu : Cho đẳng thức (– ) = (– ) lập tỉ lệ thức A B C D NB Câu 4: Cho m , n , q tỉ lệ với ; ; ghi A B C m; n; q = 5; 7; D m : n : q = : : NB Câu 5: Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có A B C D NB Câu 6: Cho biểu thức đại số 7ay + 3a + 4y2 – y có biến A a , ay B a , y , ay C a , y D a , y , y2 , ay NB Câu 7: Chọn phát biểu sai A Đa thức 18x8 + 5x + x – 11x8 – 3x + 35 đa thức biến B Đa thức biến 3x2 + 35 – 15x + x5 có bậc C B(z) = 23z3 – z3 +15z2 + z – đa thức biến xếp đơn thức theo lũy thừa giảm dần biến D x = nghiệm H(x) = x2 – 5x + NB Câu 8: Trong ba độ dài đoạn thẳng đây, độ dài ba cạnh tam giác A 2cm, 3cm, 6cm B 5cm, 7cm, 1cm C 10cm, 4cm, 3cm D 15cm, 18cm, 7cm TH Câu 9: Cho hình vẽ ABC = MNP theo trường hợp nào? A cạnh – góc – cạnh B góc – cạnh – góc C cạnh huyền – góc nhọn D cạnh huyền – cạnh góc vng NB Câu 10: Cho hình vẽ NB Câu 11: Chọn phát biểu A Đường thẳng vng góc với đoạn thẳng gọi đường trung trực đoạn thẳng B Đường thẳng qua trung điểm đoạn thẳng gọi đường trung trực đoạn thẳng C Điểm nằm đường trung trực đoạn thẳng cách hai đầu mút đoạn thẳng D Điểm cách đoạn thẳng nằm đường trung trực đoạn thẳng NB Câu 12: Hãy chọn đáp án sai A Nếu AM đường trung tuyến ABC M trung điểm BC B Nếu AD đường phân giác ABC C ABC có AH BC H AH đường cao ABC D Đường thẳng d đường trung trực ABC d vng góc với BC NB Câu 13: Hãy chọn phát biểu sai A Biến cố ngẫu nhiên biến cố biết trước có xảy hay không B Biến cố ngẫu nhiên biến cố khơng thể biết trước có xảy hay không C Biến cố chắn biến cố xảy D Biến cố biến cố không xảy Đường ngắn đường vẽ từ điểm A đến đường thẳng d A AE B AD C AC D AB NB Câu 14: Trong biến cố sau đây, biến cố biến cố chắn A Gieo xúc xắc gieo mặt có số chấm số chẵn B Gieo xúc xắc gieo mặt có số chấm số lẻ C Gieo xúc xắc gieo mặt có số chấm ước D Gieo xúc xắc gieo mặt có số chấm số lớn PHẦN II TỰ LUẬN (6,5 điểm) Bài 1: VD a) (0,5 điểm) Một xí nghiệp có 120 cơng nhân Để hồn thành đơn hàng nhận, cơng nhân chia thành ba đội A, B, C Số công nhân ba đội A, B, C chia tỉ lệ với 2; 3; Hỏi đội có công nhân? VD b) (0,5 điểm) Một xưởng dệt dùng 12 máy thêu cơng nghiệp để hồn thành số sản phẩm giao phải 30 ngày Hỏi cịn máy thêu hồn thành số sản phẩm ngày? (Biết suất máy thêu nhau) Bài 2: VD a) (0,25 điểm) Tính giá trị biểu thức đại số 3x2 + 12y – xy x = y = – VDC b) (0,5 điểm) Tìm x biết Bài 3: Cho đa thức M(x) = – x + 7x2 + 20 – 2x2 TH VD a) (0,5 + 0,25 điểm) Xác định bậc đa thức M(x) tính M(3) VD b) (0,5 điểm) Cho N(x) = x2 + 5x – 15 Tính M(x) + N(x) M(x) – N(x) Bài 4: Một hộp chứa bóng xanh, bóng đỏ, bóng trắng có kích thước khối lượng Chọn ngẫu nhiên bóng từ hộp NB a) (0,25 điểm) Hãy nêu biến cố khơng thể có xác xuất TH b) (0,5 điểm) so sánh xác suất biến cố sau: A: “Quả bóng lấy có màu xanh” B: “Quả bóng lấy có màu đỏ” C: “Quả bóng lấy có màu trắng” Bài 5: Cho ABC vng A có TH a) Tính số đo so sánh cạnh ABC (0,5 + 0,25 điểm) TH b) Trên tia đối tia AB lấy điểm E cho AE = AB Chứng minh: ABC = AEC từ suy BCE cân (0,75 + 0,25 điểm) TH c) Vẽ ED vng góc với BC D Gọi G giao điểm AC ED Vẽ GF vng góc với CE G Chứng minh: CGD = CGF (0,5 điểm) VDC d) Chứng minh: B, G, F thẳng hàng (0,5 điểm) GỢI Ý ĐÁP ÁN NỘI DUNG THANG ĐIỂM PHẦN I TRẮC NGHIỆM Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: A Câu 6: C Câu 7: C Câu 8: D Câu 9: A Mỗi câu 0,25 điểm Câu 10: B Câu 11: C Câu 12: D Câu 13: A Câu 14: D PHẦN II TỰ LUẬN Bài 1: VD a) (0,5 điểm) Một công ty điều động có 120 cơng nhân để hồn thành cơng trình nhận, công nhân chia thành ba đội A, B, C Số công nhân ba đội A, B, C chia tỉ lệ với 2; 3; Hỏi đội có cơng nhân? Gọi x, y, z (công nhân) số công nhân ba đôi A, B, C (x, y, z N*) Theo đề ta có x + y + z = 120 0,25 Vậy số công nhân ba đội A, B, C 24 công nhân, 36 công nhân, 60 công nhân VD b) (0,5 điểm) Một xưởng dệt dùng 12 máy thêu cơng nghiệp để hồn thành số sản phẩm giao phải 30 ngày Hỏi cịn máy thêu hồn thành số sản phẩm ngày? (Biết suất máy thêu nhau) Gọi x (ngày) thời gian hoàn thành số sản phẩm ngày Vì số máy thêu thời gian hồn thành số sản phẩm hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên 8.x = 12 30 8.x = 360 x = 45 Vậy cịn máy thêu hồn thành số sản phẩm 45 ngày 0,25 0,25 0,25 Bài 2: VD a) (0,25 điểm) Tính giá trị biểu thức đại số 3x2 + 12y – xy x = y = – Thế x = y = – vào 3x2 + 12y – xy ta 22 + 12 (– 1) – (– 1) =2 0,25 Vậy giá trị biểu thức đại số 3x2 + 12y – xy x = y = – VDC b) (0,5 điểm) Tìm x biết 0,25 0,25 Bài 3: Cho đa thức M(x) = – x + 7x2 + 20 – 2x2 TH VD a) (0,5 + 0,25 điểm) Xác định bậc đa thức M(x) tính M(3) M(x) = – x + 7x2 + 20 – 2x2 = 5x2 – x + 20 Bậc N(x) 0,25 0,25 M(3) = 32 – + 20 = – + 20 = 45 – + 20 = 62 0,25 VD b) (0,5 điểm) Cho N(x) = x2 + 5x – 15 Tính M(x) + N(x) M(x) – N(x) M(x) = 5x2 – x + 20 N(x) = x2 + 5x – 15 M(x) + N(x) = 6x2 + 4x + M(x) – N(x) = 4x2 – 6x + 35 0,25 0,25 Bài 4: Một hộp chứa bóng xanh, bóng đỏ, bóng trắng có kích thước khối lượng Chọn ngẫu nhiên bóng từ hộp NB a) (0,25 điểm) Hãy nêu biến cố khơng thể có xác xuất Chọn ngẫu nhiên bóng từ hộp bóng có màu vàng biến cố TH b) (0,5 điểm) so sánh xác suất biến cố sau: A: “Quả bóng lấy có màu xanh” B: “Quả bóng lấy có màu đỏ” 0,25 0,5 C: “Quả bóng lấy có màu trắng” P(A) = P(B) < P(C) Bài 5: Cho ABC vng A có B D A G C F E TH a) Tính số đo so sánh cạnh ABC (0,5 + 0,25 điểm) ( ABC vuông A) 0,25 Mà Nên 0,25 Ab < AC < BC (quan hệ góc cạnh đối diện ABC) TH b) Trên tia đối tia AB lấy điểm E cho AE = AB Chứng minh: ABC = AEC từ suy BCE cân (0,75 + 0,25 điểm) Xét ABC AEC có 0,25 AB = AE (gt) AC = AC ABC = AEC (c-g-c) BC = EC (hai cạnh tương ứng) BCE cân C TH c) Vẽ ED vng góc với BC D Gọi G giao điểm AC ED Vẽ GF vng góc với CE G Chứng minh: CGD = CGF (0,5 điểm) Xét CGD CGF có 0,5 GC = GC ( ABC = AEC) ABC = AEC (c-g-c) 0,25 VDC d) Chứng minh: B, G, F thẳng hàng (0,5 điểm) Chứng minh: G trọng tâm BCE Chứng minh: B, G, F thẳng hàng 0,5 0,25 0,25

Ngày đăng: 28/06/2023, 09:22

w