Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
537,33 KB
Nội dung
A- KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK II TOÁN 7 NĂM 20222023 TT Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Tỉ lệ thức Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TL TNKQ TL Số câu: Số câu: (Câu 1b,1c) Điểm: (1,0 đ) Số câu: (Câu 4) Điểm: (1,0 đ) Số câu: (Câu 5) Điểm: (1,0 đ) Đại lượng tỉ lệ nghịch Cộng trừ đa thức biến Nhân chia đa thức biến Chủ đề 3: Làm quen Một số với biến yếu tố xác cố ngẫu suất nhiên (8 tiết) Làm quen với xác suất TNKQ Số câu: (Câu 1a) Điểm: (0,5 đ) Dãy tỉ số Chủ đề 1: Các đại lượng tỉ lệ (10 tiết) Đại lượng tỉ lệ thuận Chủ đề 2: Biểu thức đại số (12 tiết) Tổng % điểm Số câu:3 (Câu 2a,b,c) Điểm: (1,5 điểm) Số câu: (Câu 7) Điểm: (1,0 đ) Số câu: (Câu 3a,b) Điểm: (1,0 đ) 75% biến cố ngẫu nhiên Góc cạnh tam giác Tam giác Tam giác cân Chủ đề 4: Tam giác (24 tiết) Tổng: Số câu Điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Số câu: (Câu 6a,b) Điểm: (2,0 đ) Các đường đồng quy tam giác ( ba đường trung trực, ba đường trung tuyến,trọn g tâm, ba đường cao, ba đường phân giác) 25% Số câu: (Câu 6c) Điểm: 3,0 30% 40% 4,0 20% 10% 70% 2,0 1,0 10 100% 30% 100% B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 TỐN 7 NĂM 20222023 TT Chương/Chủ đề SỐ - ĐAI SỐ Các đại lượng Tỉ lệ thức tỉ lệ Dãy tỉ số Tỉ lệ thuận Tỉ lệ nghịch Mức độ đánh giá Nhận biết Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận dụng cao Thông hiểu Vận dụng Nhận biết: - Nhận biết tỉ lệ thức tính chất tỉ lệ thức Thơng hiểu: - Giải thích cách lập tỉ lệ thức - Thể tính chất tỉ lệ thức Nhận biết: - Nhận biết dãy tỉ số Thông hiểu: - Giải thích cách thành lập dãy tỉ số - Thể tính chất dãy tỉ số Nhận biết: - Nhận biết đại lượng tỉ lệ thuận tính chất đại lượng tỉ lệ thuận Thông hiểu: - Mô tả tính chất đại lượng tỉ lệ thuận Vận dụng: - Giải số toán đơn giản đại lượng tỉ lệ thuận (ví dụ: tốn tổng sản phẩm thu suất lao động…) Nhận biết: - Nhận biết đại lượng tỉ lệ nghịch tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch Vận dụng: - Giải số toán đơn giản đại lượng tỉ lệ nghịch (ví dụ: tốn thời gian hồn thành 2TL 1TL 1TL suất lao động…) Sắp xếp cộng trừ đa Biểu thức biến thức đại số Nhân chia đa thức biến Một Làm số quen với yếu tố biến cố xác xác suất suất biến cố Tam giác Góc cạnh tam giác Tam giác nhau, tam giác cân Các đường đồng quy tam giác Nhận biết: Nhận biết đa thức biến, biết xếp theo lũy thừa tăng dần giảm dần, bậc đa thức biết cộng trừ đa thức thức biến Nhận biết: Biết cách nhân hai đa thức biến, chia hai đa thức biến Thông hiểu: Biết cách nhân đa thức biến, chia đa thức biến thực thông thạo Nhận biết: -Xác định biến cố chắn, biến cố biến cố ngẫu nhiên -Tính xác suất số biến cố ngẫu nhiên trường hợp đơn giản Nhận biết: - Nhận biết liên hệ độ dài ba cạnh tam giác Thơng hiểu: - Giải thích định lí tổng góc tam giác 1800 Nhận biết: - Nhận biết khái niệm hai tam giác Thơng hiểu: - Giải thích trường hợp hai tam giác, hai tam giác vuông -Chứng minh tam giác cân Nhận biết: Nhận biết đường trung trực, trung tuyến, đường cao, đường phân giác tam giác Vận dụng: – Vận dụng tính chất đồng quy đường trung 2TL 2TL 1TL tuyến để chứng minh điểm thẳng hàng UBND QUẬN TÂN BÌNH TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN ĐANG ĐÊ KIÊM TRA H ̀ ̉ ỌC KÌ II Năm học: 2022 2023 Mơn : TỐN – Lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Khơng kể thời gian giao đề) Bài 1. (1,5 điểm) Tìm biết: a) b) và c) và Bài 2. (1,5 điểm) Cho hai đa thức: a) Hãy sắp xếp các hạng tử của các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến b) Tính và c) Biết . Tìm Bài 3. (1,0 điểm) Thực hiện phép nhân và chia các đa thức một biến: Bài 4. (1,0 điểm) Cho có số đo ba góc ; ; tỉ lệ thuận với ; ; . Tìm số đo các góc của Bài 5. (1,0 điểm) Ba phân xưởng in có tổng cộng có 37 máy in (có cùng cơng suất in) và mỗi phân xưởng được giao in một số trang in bằng nhau. Phân xưởng thứ nhất hồn thành cơng việc trong 4 ngày, phân xưởng thứ hai trong 5 ngày và phân xưởng thứ ba trong 6 ngày. Hỏi mỗi phân xưởng có bao nhiêu máy in? Bài 6. (3,0 điểm) Cho cân tại , hai đường trung tuyến và cắt nhau tại . Qua kẻ đường thẳng song song vói cắt tại a) Chứng minh: cân và suy ra b) Chứng minh: c) Chứng minh: điểm , ¸ thẳng hàng Bài 7. (1,0 điểm) Gieo một con xúc xắc cân đối có sáu mặt được đánh số bằng các chấm từ chấm đến chấm. Tính xác suất để số chấm xuất hiện trong các trường hợp sau: : “Mặt chấm xuất hiện”. : “Mặt xuất hiện là mặt có số chấm lẻ” : “Mặt xuất hiện là mặt có số chẩm nhỏ hơn ” Hết UBND QUẬN TÂN BÌNH TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN ĐANG Bài 1a (0,5đ) THAM KHẢO HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 2023 ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM Mơn : Tốn – Lớp: 7 Lời giải Điểm 1b (0,5đ) và 0,5 0,25 0,25 1c (0,5đ) và (TC DTSBN) 0,25 0,25 2a (0,5đ) 2b (0,5đ) b) 0,25 0,25 0,25 0,25 2c (0,5đ) c) 0,25 0,25 3a (0,75đ) 0,25 0,25 0,5 3b (0,5đ) 3c (0,5đ) Khi Khi 0,25 0,25 (1,0đ) Cho có số đo ba góc ; ; tỉ lệ thuận với ; ; . Tìm số đo các góc của Gọi x,y,z (cây) lần lượt là số đo ba góc ; ; tỉ lệ thuận với ; ; và tổng số đo 3 góc trong tam giác là 1800 nên ta có: và Áp dụng TC DTSBN: (thỏa) Vậy số đo ba góc lần lượt là 420, 540, 840 0,25 0,25 0,25 0,25 (1,0đ) Ba phân xưởng in có tổng cộng có 37 máy in (có cùng cơng suất in) và mỗi phân xưởng được giao in một số trang in bằng nhau. Phân xưởng thứ nhất hồn thành cơng việc trong 4 ngày, phân xưởng thứ hai trong 5 ngày và phân xưởng thứ ba trong 6 ngày. Hỏi mỗi phân xưởng có bao nhiêu máy in? Gọi x,y,z ( máy in) lần lượt là số máy in phân xưởng thứ nhất, hai và ba ( ) Số máy in mỗi phân xưởng và thời gian hồn thành là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, nên theo đề bài ta có: 0,25 0,25 và 0,25 Áp dụng TCDTSBN ta có: Vậy số máy in phân xưởng thứ nhất, hai và ba lần lượt là 15 máy in, 12 máy in và 10 máy 6a (1,0 đ) in Cho cân tại , hai đường trung tuyến và cắt nhau tại . Qua kẻ đường thẳng song song vói cắt tại M 0,25 a) Chứng minh: cân và suy ra Ta có: ( E,D là trung điểm của AB và AC ) Mà AB = AC ( cân tại A) cân tại A Mặt khác: cân tại A nên: Mà là 2 góc ở vị trí đồng vị 0,5 0,5 6b (1,0đ) b)Chứng minh: Xét và có : 0,25 (2 góc đồng vị và DM//AB) AD =DC (cmt) (cmt) 0,25 0,25 0,25 c)Chứng minh: 3 điểm A, G, M thẳng hàng 6c (1,0đ) Xét DM=MD 0,25 0,25 ( 2 cạnh tương ứng) và (2 góc tương ứng) Mà 2 góc ở vị trí so le trong (đồng vị) Xét có: ( 2 cạnh tương ứng) Ta có: 0,25 là trung điểm của BC nên AM là đường trung tuyến của có 2 đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của 0,25 3 đường trung tuyến đồng quy nên A,G, M thẳng hàng Gieo một con xúc xắc cân đối có sáu mặt được đánh số bằng các chấm từ chấm đến chấm. Tính xác suất để số chấm xuất hiện trong các trường hợp sau: : “Mặt chấm xuất hiện”. : “Mặt xuất hiện là mặt có số chấm lẻ” : “Mặt xuất hiện là mặt có số chẩm nhỏ hơn ” Giải: Xét các biến cố : “Mặt một chấm xuất hiện” : “Mặt hai chấm xuất hiện” : “Mặt ba chấm xuất hiện” : “Mặt bốn chấm xuất hiện” : “Mặt năm chấm xuất hiện” : “Mặt sáu chấm xuất hiện” Khi gieo một con xúc xắc thì khả năng xảy ra các biến cố , … là như nhau. Ta nói biến cố này đồng khả năng. Vậy xác suất xảy ra biến cố là Ta có ba mặt có số chấm lẻ là ; ; và ba mặt có số chấm chẵn ; ; . Như vậy biến cố xuất hiện ngẫu nhiên mặt có số chấm lẻ và số chấm chẵn là như nhau Vậy xác suất xảy ra biến cố bằng Ta có ba mặt có số chấm nhỏ hơn là ; ; nên xác suất xuất hiện biến cố bằng Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn chấm điểm tối đa