1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội

109 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I : NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Kinh tế Việt nam chuyển sang kinh tế thị trường Vị trí, vai trò ngân hàng thương mại kinh tế thị trường II Những vấn đề chung rủi ro tín dụng ngân hàng Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng ngân hàng Hậu rủi ro tín dụng Ngân hàng Các loại rủi ro số hình thức tín dụng chủ yếu CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI I Tổng quan Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn Hà Nội II Thực trạng tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội Một số thể lệ tín dụng chủ yếu Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội Nguồn vốn chi nhánh Thực trạng tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội Những nguyên nhân tác động đến chất lượng tín dụng chi nhánh năm qua CHƯƠNG III : MỘT VÀI GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HÀ NỘI I Các giải pháp phịng chống rủi ro tín dụng Vai trị người vay Những dấu hiệu nhận biết khoản cho vay có vấn đề Đa dạng hoá khách hàng Giải pháp san sẻ rủi ro Giải pháp bảo đảm tín dụng II Các giải pháp khắc phục rủi ro Phương pháp thu hồi khoản nợ khó địi Xử lý khoản vay có vấn đề III Một số kiến nghị Đối với Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Đối với Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội Đối với Ngân hàng nhà nước Đối với sách Nhà nước KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Cùng với chuyển đổi chế kinh tế, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam bước bước hội nhập phát triển môi trường mới, Ngân hàng thương mại doanh nghiệp ngân hàng, doanh nghiệp khác, mục tiêu nhà ngân hàng hiệu kinh tế cao với mức rủi ro hạn chế công cụ hoạt động kinh doanh ngân hàng tiền tệ: yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế ,do đối tượng khách hàng ngân hàng toàn thành phần kinh tế, ngân hàng phải đối phó với nhiều rủi ro khác Những rủi ro gây thiệt hại không nhỏ cho ngân hàng thương mại vấn đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, nhà điều hành ngân hàng Tuy nhiên, với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tiền tệ, nhu cầu vốn thành phần kinh tế chế kinh tế - kinh tế thị trường - rủi ro tín dụng cần phải đề cập cách bản, toàn diện cụ thể đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng Sự chuyển đổi từ quan quản lý Nhà nước (với 80% vốn ngân sách Nhà nước) sang thực chức kinh doanh Ngân hàng thương mại Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội, địi hỏi phải có nỗ lực, cố gắng lớn việc tự cân đối vốn nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu tín dụng ngày tăng đa dạng điều kiện khơng cịn bao cấp vốn Cũng Ngân hàng khác bước vào môi trường kinh tế mới, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn gặp phải nhiều khó khăn rủi ro kinh doanh đặc biệt rủi ro tín dụng Do vậy, để thực kinh doanh có hiệu quả, Ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn nói riêng cần nắm vững loại rủi ro xảy hoạt động tín dụng biện pháp nhằm hạn chế rủi ro Trong phạm vi luận văn, em xin phép đề cập đến số nét chung rủi ro tín dụng Ngân hàng bước hội nhập phát triển Ngân hàng vào kinh tế thị trường đề xuất vài biện pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội Thích ứng với nội dung giới hạn đề tài, bố cục viết gồm ba phần sau: Chương I: Ngân hàng thương mại vấn đề rủi ro tín dụng Ngân hàng kinh tế thị trường Chương II: Thực trạng tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội Chương III: Giải pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội Do thời gian tìm hiểu trình độ nhận thức cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy mong có thông cảm Thày, Cô giáo, bạn bè mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thày giáo bạn bè để vấn đề nghiên cứu hoàn thiện hơn./ CHƯƠNG I NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NHỮNGVẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I - Hoạt động ngân hàng thường mại kinh tế thị trường Hoạt động Ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán Với hàng hoá kinh doanh tiền tệ, ngân hàng đóng vai trị "chất bôi trơn" kinh tế Tuy nhiên, chế khác nhau, hoạt động ngân hàng mang lại hiệu kinh tế khác Điều thể rõ nét qua phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam 1- Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường 1.1- Nền kinh tế thị trường gì? Nhìn lại lịch sử phát triển sản xuất xã hội vào hình thức tổ chức kinh tế xã hội khẳng định kinh tế xã hội trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế xã hội: Kinh tế tự nhiên kinh tế thị trường Kinh tế tự nhiên kiểu tổ chức kinh tế xã hội với kinh tế khép kín vùng, địa phương, lãnh thổ kinh tế sản xuất lạc hậu Nhịp độ phát triển hình thức tổ chức kinh tế chậm phân công lao động xuất trình độ thấp Nơng nghiệp chiếm vị trí thống trị, sản xuất phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên chủ yếu phục vụ lĩnh vực tiêu dùng Do phát triển lực lượng sản xuất - xã hội; kinh tế tự nhiên dần chuyển lên kinh tế thị trường Đây kết chuyển đổi từ trình sản xuất hàng hố giản đơn chuyển thành sản xuất hàng hoá tư chủ nghĩa Kinh tế thị trường - kiểu tổ chức kinh tế xã hội sản xuất tồn q trình tái sản xuất gắn chặt với thị trường; hoạt động thông qua trung tâm thị trường Tất quan hệ kinh tế phân công lao động xã hội làm nảy sinh thực qua quan hệ hàng hoá - tiền tệ thị trường Sự phát triển thị trường thể qua phát triển trình độ phân cơng lao động xã hội, mối quan hệ qua lại thị trường nước nước Trong kinh tế tự nhiên, chức kinh tế thực chủ yếu qua q trình kế hoạch hố Nhà nước Mọi hoạt động sản xuất đời sống bao cấp Nhà nước nên mang tính hình thức cao Lợi ích kinh tế - đặc biệt lợi ích cá nhân người lao động - động lực trực tiếp phát triển chưa quan tâm mức, kinh tế có tính thích nghi chậm chạp, tính động Ngược lại, kinh tế thị trường, tính tự chủ thành phần kinh tế cao Các chủ thể kinh tế tự bù đắp chi phí sản xuất tự chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh Trên thị trường hàng hoá phong phú, người ta tự mua bán gặp giá thị trường Đặc biệt, kinh tế thị trường có tính riêng biệt - Đó cạnh tranh, "bộ máy" điều chỉnh trật tự thị trường Với hoạt động kinh doanh mua bán tự phía thành phần kinh tế, kinh tế thị trường hệ thống kinh tế phức tạp đa dạng Nó chịu điều hành quản lý hệ thống tiền tệ luật pháp Nhà nước Sự vận động tiền tệ coi "hệ tuần hoàn máu" hệ thống luật pháp coi "hệ thần kinh" chế thị trường Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm kinh tế thị trường, có hạn chế mà thân khơng thể giải khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát, bất bình đẳng, nhiễm Do vậy, quản lý vĩ mơ sách pháp luật yêu cầu thiếu hoạt động vận hành chế kinh tế thị trường Ở Việt Nam, từ năm 1996, Đại hội lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam xác định chuyển kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý vĩ mô Nhà nước 1.2- Nền kinh tế thị trường Việt Nam với hoạt động Ngân hàng Một tiền đề trính chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá sang chế kinh tế thị trường kinh tế trình độ phát triển kinh tế phải trải qua tích luỹ Đây khó khăn Việt Nam chuyển sang chế kinh tế Việt Nam đứng trước thực trạng: Đất nước bước độ lên chủ nghĩa xã hội; xuất phát từ xã hội vốn thuộc địa nửa phong kiến với trình độ sản xuất thấp; đất nước phải trải qua hàng chục năm chiến tranh Tuy vậy, lãnh đạo tài tình sáng suốt Đảng Nhà nước, nỗ lực ủng hộ tâm nhân dân đường đổi xây dựng kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam vượt qua nhiều khó khăn đạt nhiều thành tựu đáng kể nhiều mặt, nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội Năm 2001 năm không dễ dàng cho ổn định phát triển kinh tế xã hội Ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ với yếu nội kinh tế chưa khắc phục được, thêm vào nạn thiên tai, hạn hán, lũ lụt liên tiếp nhiều vùng nước gây thiệt hại không nhỏ người của, đặt Việt Nam trước thách thức lớn Mặc dù khó khăn thách thực có lường trước, nhiều giải pháp kinh tế đặt Hội nghị Trung ương VI (lần 1) kỳ họp thứ quốc hội khố X Các giải pháp kinh tế Chính phủ cụ thể hố, đạo cách sát sao, hạn chế tác động bất lợi hậu khủng hoảng khu vực, giữ môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, khơng có biến động lớn,, kinh tế trì mức tăng trưởng Tuy nhiên, kinh tế chứa đựng nhiều yếu tố đáng lo ngại: Nhịp độ tăng trưởng kinh tế đạt mức thấp từ năm 1990 trở lại đây, sản phẩm sức cạnh tranh, ứ đọng hàng tồn kho, sản xuất cầm chừng, khu vực dịch vụ tăng chậm, doanh nghiệp nước bộc lộ nhiều yếu kém, đầu tư nước giảm sút, cân đối mang tính cấu ngày rõ nét Riêng lĩnh vực tiền tệ Ngân hàng giữ vững ổn định sức mua đồng tiền, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lạm phát mức cho phép Một nhân tố bất khả kháng năm vừa qua có nhiều thiên tai, riêng bão số làm thiệt hại khoảng 5000 tỷ đồng thêm năm 2001 lại lụt lội khắp tỉnh miền trung, thiệt hại trút thêm gánh nặng tài đất nước vốn khó khăn Mặt khác, cộng thêm tình hình khủng hoảng tài tiền tệ nước khu vực, tượng USD tăng giá, xu hướng chuyển đổi tiền gửi nội tệ thành USD, găm giữ ngoại tệ đơn vị có nguồn thu ngoại tệ ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Đáng ý có có mặt 24 chi nhánh Ngân hàng nước ngân hàng liên doanh sau thời gian làm quen đầy thân thiện họ trở thành đối thủ thực sự, đến năm 2000 họ đặt nhiều quan hệ chặt chẽ với nhiều doanh nghiệp lớn, có mức dư nợ chiếm sấp xỉ 25% tổng số dư nợ hệ thống Ngân hàng thương mại, đầu tư trung dài hạn chiếm tới 40% Có thể nói, ảnh hưởng trực tiếp thị trường hoạt động tồn ngành Ngân hàng Việt Nam nói chung Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn nói riêng Điều đặt Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn trước thử thách mới, chuyển đổi nhạy bén năm 2001 nhằm hoạt động kinh doanh đạt kết tốt 2- Vai trị hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường 2.1- Vài nét sơ qua hoạt động Ngân hàng thương mại chế quản lý bao cấp Với chế quản lý bao cấp trước hệ thống ngân hàng cấp, Ngân hàng Nhà nước thực chức quan quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ, làm nhiệm vụ cung cấp vốn kể doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, chưa xuất khái niệm Ngân hàng thương mại làm nhiệm vụ hoạt động kinh doanh tiền tệ hay trung gian tài nói Các tổ chức ngân hàng cho vay theo kế hoạch với lãi suất thấp, không tính đến hiệu sử dụng gây nên tình trạng doanh nghiệp làm ăn với số lượng vay cố định muốn mở rộng kinh doanh sản xuất đành chịu Ngược lại xí nghiệp làm ăn thua lỗ không cần vốn với chế độ "Vay được" nên cố gắng sử dụng hết định mức vào lĩnh vực hiệu Nên kết người khoẻ ăn khơng ăn, người yếu khơng ăn cố nhồi nhét cho no hậu hai chết, kinh tế phát triển tư tưởng ỷ lại trông chờ vào Nhà nước, vừa gị bó hoạt động tài chính, làm triệt tiêu tính động sáng tạo, nảy sinh tượng tiêu cực, giao lưu vốn bị bó hẹp chương trình khép kín (Ngân sách Nhà nước) Ngân hàng Nhà nước - Xí nghiệp quốc doanh 2.2- Hoạt động Ngân hàng thương mại chế (trong thời gian chuyển dịch cấu kinh tế) Nhiệm vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại phong phú đa dạng Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội Hoạt động Ngân hàng thương mại có nhiều phương pháp mới, nghiệp vụ kinh doanh không thay đổi Nghiệp vụ mà Ngân hàng thương mại thực nhiều năm tiếp tục thực nhận tiền gửi hoạt động cho vay đầu tư Các Ngân hàng thương mại tạo nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, Chính phủ cá nhân Làm điều tức Ngân hàng thương mại tạo điều kiện thuận lợi cho trình sản xuất, cung ứng dịch vụ cần thiết toàn xã hội 10

Ngày đăng: 28/06/2023, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w