Bản lĩnh chính trị người lãnh đạo trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta

126 6 0
Bản lĩnh chính trị người lãnh đạo trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mỗi chế độ xã hội muốn đứng vững phát triển, phải xây dựng nên người hết lịng trung thành với chế độ, có trí tuệ lực, đạo đức lĩnh Trong xã hội ngày cán cơng chức, người trực tiếp phục vụ chế độ dân, dân dân Họ người đại diện cho Nhà nước để xây dựng thực thi chủ trương, sách Họ nhân tố có tính định phát triển đất nước Việt Nam thời kỳ đổi đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, thay đổi kinh tế - xã hội đặt nhiều vấn đề cần giải Một mặt, cố gắng huy động tiềm để đưa đất nước trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, có kinh tế phát triển, đời sống nhân dân nâng cao; mặt khác, lại phải tỉnh táo, cảnh giác để hướng phát triển không lệch mục tiêu xã hội chủ nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có người xã hội chủ nghiã” Nước ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ chế thị trường hàng ngày, hàng tác động đến mặt đời sống kinh tế - xã hội, có lĩnh vực đạo đức, lối sống, lĩnh Bên cạnh mặt tích cực mà kinh tế thị trường đem lại, xuất biểu tiêu cực yếu lĩnh vực đạo đức, lối sống lĩnh phận cán Tồn cầu hố hội nhập quốc tế tình hình xã hội phát triển vừa đem lại cho ta giá trị tốt đẹp đồng thời tạo nhiều biến động lối suy nghĩ, lối sống, tư tưởng người, làm cho không người có suy nghĩ, hành vi lệch lạc, thể thiếu lĩnh trị Sự nghiệp đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội điều kiện phong trào cộng sản quốc tế nhiều khó khăn, kẻ thù chủ nghĩa xã hội ln tìm cách ngăn cản “diễn biến hồ bình”, làm cho khơng người hoang mang dao động mục tiêu chủ nghĩa xã hội Những tác động lớn khơng diễn cán bộ, đảng viên mà đội ngũ cán Đảng Nhà nước làm cho “một phận không nhỏ cán Đảng thối hóa, biến chất, ảnh hưởng đến sức chiến đấu Đảng” Bản lĩnh trị cán bộ, đảng viên, đội ngũ lãnh đạo nguy giảm sút bị đe doạ Ngay từ Đảng ta đời, vấn đề cán nói chung lĩnh trị cán nói riêng mối quan tâm hàng đầu ngày ý Những năm gần đây, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều chủ trương, sách cán bộ, cơng chức nhằm củng cố, đổi mới, phát triển, nâng cao chất lượng lĩnh trị đội ngũ cán nghiệp đổi Tuy nhiên muốn đưa chủ trương, sách đắn để nâng cao lĩnh trị cán điều kiện thực tế nay, với việc tăng cường công tác tổng kết thực tiễn, cần nắm vững lý luận, sâu vào chất, khái niệm, thấy nét đặc thù vai trò cán qua giai đoạn cách mạng, đồng thời làm rõ thuận lợi khó khăn mà giai đoạn phát triển đặt Vừa có lực lãnh đạo, quản lý, vừa có lĩnh trị vững vàng yêu cầu người cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị (HTCT) Khuyết thiếu hai phẩm chất đó, người cán lãnh đạo, quản lý HTCT đáp ứng nhu cầu công việc Đối với người lãnh đạo, khơng thể nói có lực lãnh đạo quản lý cao, thiếu lĩnh trị vững vàng ngược lại Năng lực lãnh đạo, quản lý người lãnh đạo HTCT nâng cao sở lĩnh trị vững vàng; ngược lại, lĩnh trị họ củng cố phát triển thể lực quản lý họ Sự nghiệp đổi đất nước ta đẩy mạnh ngày vào chiều sâu Điều địi hỏi đất nước ta phải có người, cán bộ, đảng viên, có phẩm chất, trình độ, nghị lực lĩnh trị cao Đặc biệt, giới diễn nhiều biến động kinh tế, trị, xã hội phức tạp nhạy cảm, chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn; nghiệp đổi phải đối mặt với nhiều nguy cơ, thách thức Việc nghiên cứu giáo dục, đào tạo, rèn luyện, nâng cao lĩnh trị cán bộ, đảng viên, đặc biệt người lãnh đạo trở nên cần thiết cấp bách hết Chính vậy, tơi chọn "Bản lĩnh trị người lãnh đạo nghiệp đổi nước ta" làm đề tài luận văn thạc sĩ chun ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu đề tài Từ góc độ trị học, lĩnh trị phạm trù tổng hợp, tạo nên nhiều khía cạnh thuộc chất lực người cán bộ, người đảng viên, người lãnh đạo Đảng, Nhà nước đồn thể trị - xã hội Từ khía cạnh phẩm chất người lãnh đạo, xưa lý luận, nghiên cứu khoa học xã hội, nghiên cứu triết học, tâm lý học, có nhiều cơng trình cơng bố Đó cơng trình sâu vào chất, phẩm chất đạo đức, tác phong người cán bộ, người đảng viên, người lãnh đạo thể tác phẩm: Nguyễn Đức Bình: “Một số vấn đề cơng tác lý luận, tư tưởng văn hố", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Phạm Như Cương: “Đổi phong cách tư duy", Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999; Lê Sỹ Thắng (chủ biên): “Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội"; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; Nguyễn Trọng Phúc: “Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới"; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; Đức Vượng: “Hồ Chí Minh với vấn đề đào tạo cán bộ"; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Từ khía cạnh lực người lãnh đạo, nghiên cứu triết học tâm lý học, xã hội học có nhiều cơng trình xuất Đó cơng trình bàn sâu lực cơng tác, lực hoạt động lao động sáng tạo; lực nghiên cứu khoa học; lực quản lý quan, xí nghiệp; lực lãnh đạo Đảng Nhà nước nhà trị, nhà quản lý kinh tế, văn hố, khoa học Đó tác phẩm của: Phạm Hữu Dật: “Phương sách dùng người ông cha ta lịch sử"; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; Tô Huy Rứa, Trần Khắc Viện (đồng chủ biên): “Làm người cộng sản giai đoạn nay"; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; E.X.Cudơmin, J.P.Voncốp: “Người lãnh đạo tập thể", Nxb Sự thật; Hà Nội, 1978; X.Kovalepski: “Người lãnh đạo cấp dưới"; Nxb Lao động, Hà Nội, 1983 Tuy nhiên, lĩnh người nói chung, lĩnh người lãnh đạo nói riêng khơng thể nhận thức nghiên cứu cách tách bạch phẩm chất lực Bởi lĩnh thể cá nhân, chủ thể tập thể với khả tổng hợp vừa phẩm chất vừa lực Hai yếu tố mà tách khơng thể thành sức mạnh hành động Nếu xét từ cách nhìn lĩnh xưa khoa học (kể triết học, lý luận trị) cịn nghiên cứu, chí đếm đầu ngón tay Năm 2002 - 2004, Viện triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh có thực số đề tài khoa học: Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên): “Đạo đức người cán lãnh đạo trị điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam - thực trạng xu hướng biến động", Tổng quan đề tài cấp Bộ (2002 - 2003), Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh; “Sự thống biện chứng lực lãnh đạo, quản lý với lĩnh trị hoạt động người cán chủ chốt hệ thống trị nước ta nay", Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ 2004 - 2005 Trên tạp chí cộng sản, sinh hoạt lý luận trị quân sự, nghiên cứu lý luận Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh có xuất vài quan tâm vấn đề lĩnh trị như: Đồn Thế Nga: “Một số tiêu chí đánh giá thực trạng đội ngũ cán nay", Tạp chí Thơng tin lý luận, 1998; Chu Hảo: “Tầm nhìn xa tính đốn", Tạp chí Xây dựng Đảng, số 1, 2001; Nguyễn Văn Huyên: “Phẩm chất, lực người lãnh đạo theo yêu cầu cơng nghiệp hố - đại hố - Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc đánh giá, luân chuyển cán nước ta nay", Ban Tổ chức Trung ương; Nguyễn Văn Huyên: “Bản lĩnh trị người lãnh đạo nghiệp đổi mới", Tạp chí lý luận trị quân sự, Học viện Chính trị quân sự; 2005 Một số tác phẩm đề cập sâu đến vấn đề nâng cao lực trình độ, phẩm chất đạo đức người cán đảng viên nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá như: Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên): “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hố đất nước"; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; Nguyễn Văn Tân: “Phát huy tính tích cực xã hội đội ngũ cán nước ta nay"; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Trần Thành: “Để trở thành người lãnh đạo giỏi"; Nxb Văn hoá thơng tin, Hà Nội, 2003; Phạm Ngọc Quy: “Văn hố trị với việc bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo nước ta nay"; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; Trần Thành (chủ biên): “Bản lĩnh trị với lực cán lãnh đạo quản lý hệ thống trị nước ta nay"; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Vấn đề lĩnh trị, đặc biệt lý luận, khoa học lĩnh trị thiết quan trọng yêu cầu cách mạng Đảng nhân dân ta Trong việc nghiên cứu lại ỏi, khơng coi vùng trống Chúng thấy cần tập trung nghiên cứu vấn đề công tác đào tạo, xây dựng đội ngũ cán nói chung, cán lãnh đạo Đảng, Nhà nước nói riêng Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Dưới góc độ Chính trị học, luận văn tập trung làm rõ thực chất, ưu điểm hạn chế lĩnh trị người lãnh đạo nước ta thời gian qua, sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lĩnh trị người lãnh đạo, góp phần bước đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ vấn đề lý luận lĩnh trị yếu tố chế định lĩnh trị; - Nêu lên đặc điểm yêu cầu lĩnh trị người lãnh đạo đáp ứng nghiệp đổi nước ta giai đoạn - Đưa phương hướng giải pháp chủ yếu nâng cao lĩnh trị người lãnh đạo đáp ứng nghiệp đổi đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn lĩnh trị người lãnh đạo Khái niệm “người lãnh đạo” tác giả luận văn xác định người giữ cương vị lãnh đạo chủ chốt quan Đảng Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, đồn thể với phẩm chất, trình độ, lực yêu cầu hoàn thành chức năng, nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao phó giai đoạn cách mạng Khái niệm "hiện nay" xác định từ năm 80 kỷ XX - bắt đầu nghiệp đổi đất nước Đảng; luận văn tập trung vào năm gần Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Luận văn thực sở nguyên lý phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam người, nguồn nhân lực, cán bộ, người lãnh đạo - Các Văn kiện Đại hội Đảng Nghị Đảng đổi mới, nghiệp xây dựng CNXH, công tác cán giai đoạn cách mạng năm tiếp theo; chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác cán bộ; - Luận văn sử dụng tác phẩm phát biểu đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước, nhà nghiên cứu ngồi nước vấn đề có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp cụ thể như: lơgíc - lịch sử, phân tích - tổng hợp, khái qt hố, gắn lý luận với thực tiễn Đóng góp mặt khoa học luận văn: - Góp phần trình bày cách có tính hệ thống, nhiều phương diện có sở khoa học khái niệm lĩnh trị lĩnh trị người lãnh đạo; đưa đánh giá khái quát nét ưu điểm hạn chế lĩnh trị người lãnh đạo nước ta - Trên sở lý luận thực tiễn đổi mới, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lĩnh trị người lãnh đạo nghiệp đổi mới, góp phần vào việc hoàn thành mục tiêu mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Đảng đề ra: “Nâng cao lực sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh tồn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển” Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định, điều chỉnh, bổ sung, cụ thể hoá chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, sử dụng cán lãnh đạo nghiệp đổi nước ta Luận văn sử dụng làm tư liệu tham khảo việc bố trí, xếp cán lãnh đạo ngành, cấp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ 1.1 BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ 1.1.1 Khái niệm, chất sở hình thành lĩnh trị Đất nước ta chuyển sang thời kỳ phát triển - thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hoá Thời kỳ xuất thời vận hội mới, đồng thời có nhiều khó khăn thử thách Mục tiêu phương hướng tổng quát năm 2006-2010 là: "Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, huy động sử dụng tốt nguồn lực cho cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; phát triển văn hoá; thực tiến cơng xã hội; tăng cường quốc phịng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định trị - xã hội; sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” [21, tr.23] Phấn đấu để đạt mục tiêu nghiệp toàn Đảng, toàn dân, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam mà nòng cốt đội ngũ cán lãnh đạo, đảng viên Đảng Nếu có đội ngũ cán lãnh đạo đủ trình độ, lực, đầy nhiệt huyết, nói chung đội ngũ cán có lĩnh trị vững vàng từ việc xây dựng đường lối, sách đến việc lãnh đạo, tổ chức, thực đường lối sách, biến đường lối, sách thành thực khả thực tế Thật vậy, cán lãnh đạo nhân tố định thành bại cách mạng, người lãnh đạo có đủ đức tài đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mà cách mạng đề Sự thống đức tài tạo nên lĩnh người lãnh đạo Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN lại bị lực thù địch ln tìm cách chống phá u cầu lĩnh trị người lãnh đạo lại phải quan tâm, trau dồi, rèn luyện Vậy lĩnh trị sở để hình thành nên lĩnh trị người lãnh đạo Đã có nhiều cách hiểu khác lĩnh trị, quan điểm đó, có khuynh hướng muốn tuyệt đối hố phẩm chất người cộng sản, có khuynh hướng muốn hạ thấp vai trị lĩnh trị phẩm chất người lãnh đạo Theo đó, khuynh hướng thứ hai muốn hồ lẫn lĩnh trị vào công việc, vào hoạt động cụ thể người lãnh đạo, có biểu qua cơng việc có thước đo lĩnh trị Đương nhiên, quan điểm chưa thật đầy đủ, ngược lại khuynh hướng thứ coi lĩnh trị sản phẩm riêng có người cán đảng viên, khơng có người thuộc tầng lớp khác Quan niệm chung, thông thường sách báo, viết dành cho đảng viên diễn giải lĩnh trị khía cạnh bật sau: Đó tính kiên định mục tiêu, lý tưởng lựa chọn, khó khăn khơng dao động, khơng giảm sút niềm tin ý chí phấn đấu Quan niệm trừu tượng, chưa phân tích, mổ xẻ lớp cắt khác để nhận diện thực tiễn đời sống Các đặc trưng kiên định, mục tiêu, lý tưởng lựa chọn chưa trả lời cách thấu đáo câu hỏi: “Mục tiêu, lý tưởng ta chọn lựa mục tiêu lý tưởng gì?” Phải biết mục tiêu lý tưởng gì, có tốt đẹp hay khơng, có phù hợp với tiến xã hội hay không xác định xem nên trung thành hay kiên định với hay khơng Điều cho thấy khái niệm lĩnh trị cần phải phân tích nhận thức mức độ sâu sắc Theo từ điển tiếng Việt Tường giải liên tưởng, Nhà xuất Văn hoá - Thông tin phát hành năm 1993, lĩnh khả độc lập tự giải phân biệt vấn đề theo lực [60] Trong Đại từ điển tiếng Việt nhà xuất Văn hố - Thơng tin phát hành năm 1998, có viết: Bản lĩnh khả ý chí kiên định trước hoàn cảnh [22] Trong tâm lý học, lĩnh hiểu ý chí vượt khó để đạt mục tiêu Các cách tiếp cận lĩnh có khác nhìn chung bao hàm mức độ định tính kiên định đạt mục tiêu, hay kiên định mục tiêu trước hoàn cảnh Đã kiên định mục tiêu hay kiên định trước hồn cảnh chủ thể phải có khả ý chí Bản lĩnh người nói chung xem xét nhiều góc độ khác Do đó, phân lĩnh thành dạng cụ thể khác như: Bản lĩnh trị, lĩnh khoa học, lĩnh đạo đức, lĩnh sống, lĩnh lao động, lĩnh chiến đấu

Ngày đăng: 28/06/2023, 08:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan