Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
111,11 KB
Nội dung
5 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn Việt Nam năm vừa qua đà khẳng định cán nhân tố định thành bại nghiệp cách mạng, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng Hiện nay, công đổi mới, mà trọng tâm đổi míi kinh tÕ ë níc ta chØ cã thĨ th¾ng lợi cán có đủ phẩm chất lực cần thiết, có trình độ t cao đáp ứng đợc nhiệm vụ - t biện chứng mácxít Nhận thức rõ điều đó, nghị Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, nh Nghị 3, Ban chấp hành Trung ơng Đảng, Nghị 01, 09 Bộ Chính trị (khóa VII) gần Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng t duy, trí tuệ cán bộ, cán lÃnh đạo kinh tế Với đội ngũ đông đợc đào tạo từ nhiều nguồn khác trởng thành từ thực tiễn đạo sản xuất, kinh doanh, cán lÃnh đạo kinh tế nớc ta thời gian qua đà góp phần không nhỏ đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xà hội Tuy nhiên, bên cạnh mạnh phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm thực tiễn lực t duy, yếu t lý ln, sù l¹c hËu cđa t so với phát triển thực tiễn, mà đặc biƯt lµ sù u kÐm vỊ t biƯn chøng, đợc biểu bệnh phơng pháp t nh lối t siêu hình, kinh nghiệm chủ nghĩa, giáo điều, bảo thủ, chủ quan ý chí đà dẫn tới sai lầm nghiêm trọng đạo hoạt động kinh tế thời gian qua Những yếu t biện chứng, phơng pháp t đội ngũ cán lÃnh đạo kinh tế vấn đề cấp bách cần phải giải nớc ta phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa Bởi lẽ, thành công hay không thành công trình phụ thuộc nhiều vào đội ngũ cán lÃnh đạo kinh tế Vì vậy, vấn đề đặt phải nghiên cứu cách sâu sắc vai trò t biện chứng, nh đánh giá mặt mạnh, mặt yếu phơng diện t cán lÃnh đạo kinh tế, làm rõ tầm quan trọng t biện chứng cán lÃnh đạo kinh tế trình đổi Trên sở này, đề xuất phơng hớng, giải pháp đắn nhằm phát triển, rèn luyện, nâng cao trình ®é t biƯn chøng cho ®éi ngị c¸n bé lÃnh đạo kinh tế Đây yêu cầu cấp bách mà lý luận thực tiễn đặt Vì lý đó, tác giả ®· chän vÊn ®Ị: "Vai trß cđa t biƯn chứng cán lÃnh đạo kinh tế trình đổi nớc ta nay" làm đề tài luận án Tình hình nghiên cứu đề tài Về mặt lý luận, vấn đề t t biện chứng đà đợc tác giả nớc đề cập đến dới nhiều góc độ khác Trong lịch sử triết học trớc Mác, có nhiều nhà triết học đà nghiên cứu sâu sắc vấn đề t mà đỉnh cao "Khoa học lôgíc" Hêghen Kế thừa, chọn lọc cải tạo t tởng nhà triết học trớc, đặc biệt Hêghen, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đà xây dựng phép biện chứng vật đa t biện chứng lên trình độ khoa học Liên xô trớc đây, vấn đề t đợc bàn chủ yếu tài liệu, sách báo triết học Song, chủ yếu đợc đề cập tác giả trình bày vỊ lÞch sư triÕt häc, vỊ phÐp biƯn chøng, lôgíc học vấn đề lý luận nhận thức Xin nêu số công trình quan trọng sau: - I X Nar-xki, Gor-xki: PhÐp biƯn chøng cđa nhËn thức khoa học, Mát-xcơva, 1978; N.C Vắc-tô-min: Thực tiễn - t - tri thức, Mát-xcơva, 1978 - M M Rô-den-tan: Nguyên lý lôgíc biện chứng, Trờng Đảng cao cấp Nguyễn Quốc, 1979; - K C O-rut-jep: Lôgic biện chứng, Mát-xcơva, 1981; - I D An-đrây-ep: Lôgíc biện chứng, Mát-xcơva, 1985; - Lịch sử phép biện chứng mácxít Từ xuất chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lênin Nxb Tiến bộ, Mát-xcơva, 1986; - A.P Sep-tu-lin: Phơng pháp nhËn thøc biƯn chøng, Nxb S¸ch gi¸o khoa M¸c - Lênin, Hà Nội, 1987 nớc ta, nhiều hội thảo khoa học, nhiều viết tạp chí, số luận án đà đề cập đến vấn đề đổi míi t duy, nhÊt lµ t kinh tÕ, vÊn đề nâng cao lực t đội ngũ cán lÃnh đạo, ý nghĩa t biện chứng cán lÃnh đạo Đặc biệt nhiều tác giả tập trung tìm hiểu thực trạng t đội ngũ cán đảng viên đà nêu số bệnh phơng pháp t Xin nêu số công trình sau: - Ngô Thành Dơng: Một số khía cạnh phép biện chứng vật, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội, 1986 - Nguyễn Văn Linh: Đổi t phong cách, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 - Nguyễn Duy Quý: Đổi t duy: Nội dung phơng hớng, Triết học, số 1/1987; - Nguyễn Ngọc Long: Năng lực t lý luận trình đổi t duy, Tạp chí Cộng sản, số 10/1987; - Lê Hữu Nghĩa: Một số bệnh phơng pháp t cđa c¸n bé ta, TriÕt häc, sè 2/1988; - Trần Hữu Tiến: Đổi t lý luận - vấn đề cấp bách nay, sách: "Mấy vấn đề cấp bách đổi t lý luận", Học viện Nguyễn Quốc, Hà Nội, 1988; - Lại Văn Toàn: Đổi t T lý ln sù nghiƯp ®ỉi míi, TriÕt häc, sè 1/1988; - Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên): Về phát triển cđa x· héi ta hiƯn nay, Nxb Khoa häc x· hội, Hà Nội, 1991; - Phạm Ngọc Quang: Thử vận dụng lý luận mâu thuẫn vào thời kỳ ®é ë níc ta, Nxb Sù thËt, Hµ Néi, 1991 - Vũ Văn Viên: Suy nghĩ định hớng nghiên cứu giảng dạy Lô gích học thời gian tới, Triết học, số 1/1992; - Hồ Bá Thâm: Nâng cao lực t đội ngũ cán lÃnh đạo chủ chốt cấp xà nay, Luận ¸n PTS, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội, 1994; - Trần Văn Phòng: Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa đội ngũ cán nớc ta trình xây dựng chủ nghĩa xà hội, Luận ¸n PTS, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội, 1994; Trong công trình nêu trên, số tác giả tập trung phân tích vấn ®Ị lý ln chung cđa t hc t biện chứng, số khác lại quan tâm phân tích hạn chế, bệnh khuyết tật phơng pháp t cán đảng viên ta cách cụ thể, số tác giả khác lại dành ý cho việc tìm tòi truyền thống t dân tộc với mong muốn kết hợp truyền thống t dân tộc với phơng pháp t đại nhằm xây dựng t Và, có điểm chung dễ dàng nhận thấy đa số tác giả tiếp cận vÊn ®Ị tõ gãc ®é triÕt häc, ®ã thờng tập trung vào giải vấn đề lý luận chung, vấn đề mang tính khái quát phổ biến Bên cạnh có số tác giả bàn riêng t kinh tế, nhng tác phẩm mối liên hệ t lý ln, t biƯn chøng víi t kinh tế dờng nh cha đợc quan tâm mức Dù vậy, qua tác phẩm đó, tác giả đà nêu đợc đặc điểm chung, nguyên tắc, nét đặc thù t kinh tế cần thiết t kinh tế công đổi kinh tế Tuy vậy, dờng nh cha có công trình khoa học nghiên cứu cách riêng biệt, có hệ thống chuyên sâu vai trò t biện chứng cán lÃnh đạo kinh tế Trong đó, vấn đề đặt cấp bách công tác lÃnh ®¹o kinh tÕ ®iỊu kiƯn ®ỉi míi ®Êt níc ta Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận án Mục đích luận án là: Trên sở làm sáng tỏ vai trò t biện chứng mácxít cán lÃnh ®¹o kinh tÕ, cịng nh thùc tr¹ng t cđa đội ngũ cán nớc ta, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao trình độ t biện chứng cho đội ngũ cán Để thực mục đích trên, nhiệm vụ luận án là: - Làm rõ phạm trï t duy, t biƯn chøng ë gãc ®é lôgíc biện chứng vật - Phân tích vai trò t biện chứng mácxít cán lÃnh đạo kinh tế - Trình bày thực trạng t đội ngũ cán lÃnh đạo kinh tế yêu cầu nâng cao trình độ t biện chứng đội ngũ cán - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực trình độ t biện chứng cho cán lÃnh đạo kinh tế 10 Phạm vi nghiên cứu: - Luận án không xem xét cán lÃnh đạo kinh tÕ ë mäi cÊp mµ chđ u xem xÐt đội ngũ cán lÃnh đạo kinh tế cấp chiến lợc - Trong luận án, khái niệm t biƯn chøng chđ u dïng ®Ĩ chØ t biƯn chứng vật mácxít Chỉ số trờng hợp đợc dùng với nghĩa chung Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Luận án dựa sở lý luận phơng pháp luận cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vật lịch sử, nguyên lý phép biện chứng, lý luận nhận thức lôgíc biện chøng Ln ¸n qu¸n triƯt t tëng Hå ChÝ Minh, vận dụng Nghị Đảng, sử dụng công trình nhà nghiên cứu nớc có liên quan đến đề tài luận án Trong trình nghiên cứu, tác giả luận án đà sử dụng phơng pháp: phân tích tổng hợp; qui nạp diễn dịch; lịch sử lôgíc; phơng pháp so sánh; phơng pháp thống kê phơng pháp khác Đóng góp khoa học luận án - Góp phần làm rõ vai trò t biện chứng mácxít cán lÃnh đạo kinh tÕ cÊp chiÕn lỵc ë níc ta hiƯn - Khái quát số đặc điểm nói lên thực trạng t cán lÃnh đạo kinh tế, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao trình độ t biện chứng cho đội ngũ cán ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo cho công tác đào tạo, qui hoạch sử dụng cán bộ, đặc biệt cán lÃnh đạo kinh tế 11 Kết luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy Triết học, Xây dựng Đảng, Kinh tế học hệ thống trờng Đảng, trờng Nhà nớc Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm có chơng, tiết 12 Chơng t biện chứng vai trò cán lÃnh đạo kinh tế nớc ta 1.1 chất đặc điểm t biện chứng 1.1.1 T - trình phản ánh trình độ lý tính thực khách quan T thuộc tính cố hữu ngời, tiêu chí để đánh giá lực hoạt động nhận thức thực tiễn chủ thể Việc nghiên cứu t duy, lẽ đó, đà từ lâu đợc trọng T ngời đợc nghiên cứu lĩnh vực khoa học khác Chẳng hạn: sinh lý học nghiên cứu t với tính cách hoạt động hệ thần kinh cao cấp; tâm lý học nghiên cứu t tác động qua lại hệ thần kinh cao cấp, nÃo ngời, với môi trờng xung quanh; điều khiển học nghiên cứu chế điều khiển t hoạt động vật chất thể, tìm mối tơng quan t ngời hoạt động tự điều khiĨn cđa c¸c hƯ thèng m¸y mãc; nhËn thøc ln nghiên cứu t mối tơng quan chủ thể khách thể trình nhận thức, quan hệ tri thức thực; lôgíc học nghiên cứu hình thức quy luật t đắn nhằm nhận thức chân lý, v.v Trong lịch sử triết học đà có quan điểm tách rời t khỏi dạng vật chất có tổ chức cao nÃo ngời, tách rời t khỏi hoạt động thực tiễn xà hội Quan điểm có thừa nhận t "cá nhân riêng lẻ nh sinh từ số nguyên tinh thần đứng vật chất ý thức ngời riêng lẻ" [132, tr 635] Chẳng hạn, quan điểm triết học Hêghen 13 Hêghen không hiểu t theo nghĩa thông thờng Với Hêghen, t rộng lực chủ quan túy Ông không hiểu t theo nghÜa bã hĐp ph¹m vi ý thức cá nhân nh lực chủ quan ngời, mà hiểu theo nghĩa rộng Đó ý niệm tuyệt đối đà sáng tạo giới tự nhiên vµ ngêi T cđa ngêi lµ giai đoạn phát triển cao nhất, ý niệm tuyệt đối nhận thức đợc thân Hêghen phân biệt hai lo¹i t duy: T tù nã - chÝnh ý niệm tuyệt đối tạo thành chất toµn bé hiƯn thùc; T cho nã - tøc lµ t ngêi T tù nã lµ t giai đoạn phát triển cao Chỉ có có t theo nghĩa danh từ Hêghen khẳng định: "Giới tự nhiên t thể dới dạng vật vật chất, hay gọi t khách quan vô thức, t ngời t chđ quan cã ý thøc Chóng ®ång nhÊt vỊ nội dung T ngời phải hoạt ®éng theo nh÷ng quy lt chung cđa t duy, tøc t tự nó" [137, tr 207] Trái lại quan ®iĨm cđa chđ nghÜa M¸c cho r»ng: T - sản phẩm cao dạng vật chất đợc tổ chức cách đặc biệt nÃo, trình phản ánh tích cực giới khách quan khái niệm, phán đoán, lý luận, v.v T xuất trình hoạt động sản xuất xà hội ngời bảo đảm phản ánh thực cách gián tiếp, phát mối liên hệ hợp quy luật thực [132, tr 634] Ph Ăngghen viết: "Nếu ngời ta đặt câu hỏi t ý thức gì, chúng từ đâu đến, ngời ta thấy chúng s¶n vËt cđa bé ãc ngêi" [67, tr 55] ; "ý thøc, cịng nh t cđa chóng ta siêu cảm giác nh nữa, sản vật khí quan vËt chÊt, nhơc thĨ, tøc bé ãc" [68, tr 408] 14 T sản phẩm xà hội đặc điểm xuất lẫn phơng thức hoạt động, kết Mặc dầu không tách khỏi nÃo, song t đợc lý giải cách hoàn toàn trình sinh lý nÃo Ngoài yếu tố sinh học đợc xem yếu tố t duy, yếu tố xà hội yếu tố có tính chất định Bởi lẽ, t tồn mối liên hệ tách rời khỏi hoạt động lao động ngôn ngữ - hoạt động mang đặc trng xà hội loài ngời Theo C Mác, ngôn ngữ vỏ vật chÊt cđa t duy, lµ hiƯn thùc trùc tiÕp cđa t tởng Thiếu ngôn ngữ t không tồn đợc Ngôn ngữ không công cụ để ngời giao tiếp, trao đổi t tởng với nhau, mà phơng tiện lu trữ t duy, thực chế "di truyền" xà hội, phản ánh khái quát vật, tổng kết hoạt động ngời hệ nối tiếp lịch sử T phản ánh vật, ngôn ngữ thể hiện, biểu đạt vật Nếu nh t có chức khái quát, tạo thông tin, ngôn ngữ công cụ chuyển tải thông tin Khả phản ánh thực cách khái quát t đợc biểu khả ngời xây dựng đợc khái niệm chung, cao phạm trù Gắn liền với việc xây dựng khái niệm, việc phát quy luật tơng ứng T phản ánh thực cách gián tiếp, xuất phát từ chỗ phân tích kiện tri giác đợc cách trực tiếp, cho phép nhận thức đợc tri giác đợc nhờ giác quan Nghĩa là, từ tri thức nhận thức đợc giác quan, trình t làm cho ngời có khả nhận thức đợc đối tợng mà không thông qua giác quan cụ thể - nhận thức gián tiếp T trình độ cao trình nhận thức, phản ánh khái quát, gián tiếp, tích cực sáng tạo thÕ giíi TÝnh tÝch cùc cđa t thĨ hiƯn chỗ vợt lên nhận thức cảm tính, tự xây dựng nên hệ thống