Vai trò của tư duy biện chứng đối với cán bộ lãnh đạo kinh tế trong quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay

MỤC LỤC

T duy biện chứng

Trong triết học phơng Đông (Trung Quốc, ấn Độ..) cổ đại không bàn trực tiếp về t duy biện chứng, song đã có những yếu tố của t duy biện chứng trong các học thuyết của họ. Trong triết học Trung Quốc, Lão Tử, Trang Tử, Huệ Thi là các triết gia điển hình có những t tởng biện chứng về tự nhiên, xã hội. Trong tác phẩm Đạo đức kinh của Lão Tử có những mệnh đề nổi tiếng nh: "Đạo khả. động, biến đổi khôn lờng, những t tởng này đã diễn tả biện chứng của khách. quan kéo theo biện chứng của khái niệm. T tởng của Lão Tử cũng có một số. điểm giống với t tởng của Phật giáo trong quan niệm về vô thờng. Phật giáo còn đặt vấn đề về luân hồi, nghiệp báo, nhân quả để diễn tả biện chứng của thế giới khách quan. Học thuyết Âm - Dơng, diễn tả sự chuyển hóa, thống nhất của hai mặt đối lập: Thái cực sinh lỡng nghi, lỡng nghi sinh tứ tợng, tứ tợng sinh bát quái, bát quái biến hóa vô cùng. Còn trong thuyết Ngũ hành các yếu tố cơ. bản: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ nằm trong các quan hệ tơng sinh, tơng khắc.. vừa gắn bó mật thiết với nhau, nơng tựa vào nhau để tồn tại và phát triển, vừa xung khắc, hủy hoại, tiêu diệt nhau. Cùng với những thành tựu triết học biện chứng của các dân tộc ph-. ơng Đông cổ đại, các nhà triết học cổ đại Hy Lạp đã hoàn thành hình thức lịch sử đầu tiên của t duy biện chứng, ở trình độ cổ sơ, chất phác. Tính chất thô sơ trong t duy biện chứng của ngời Hy Lạp biểu hiện một cách rõ ràng trong quan niệm của họ về vật chất nguyên thủy, vật chất đầu tiên, phát sinh từ những hiện tợng thiên hình vạn trạng có thể cảm biết đợc. Chẳng hạn, Hêraclít cho rằng: Vạn vật bắt nguồn từ lửa lại chuyển biến thành lửa và luôn luôn thay đổi hình thức tồn tại của nó. Ông là ngời đã nêu lên một luận. điểm biện chứng nổi tiếng là ngời ta không thể tắm đợc hai lần trên cùng một dòng sông, bởi vì nớc của dòng sông luôn chảy. Luận điểm đó nói lên sự vận động, biến đổi không ngừng của sự vật. Aristốt là đại diện xuất chúng của t duy biện chứng cổ đại. phát biểu t tởng biện chứng về sự phát triển của giới tự nhiên, về vật thể chuyển hóa từ trạng thái này sang trạng thái khác, về sự chuyển biến từ khả. năng thành hiện thực. Khi khảo sát hình thức và phạm trù của t duy lý luận,. ông đã nhấn mạnh một cách biện chứng mối liên hệ giữa khái niệm, nghĩa là sự phản ánh bằng khái niệm mối liên hệ lẫn nhau tồn tại trong thế giới. Song, Aristốt cũng nh các bậc tiền bối của ông cha vợt ra khỏi phạm vi quan niệm chung về giới tự nhiên. Những phơng pháp t duy biện chứng thô sơ ấy phần lớn là tự phát và còn nhiều hạn chế. T duy đó chỉ có thể dùng để nhận thức bức tranh tổng quát thế giới, mà không thể dùng để nghiên cứu quá trình, hiện trạng và các sự vật riêng lẻ đợc. T duy này chỉ hạn chế trong bức tranh tổng quát của hiện thực xung quanh mà giác quan trực tiếp cảm thấy đợc, vì thế, không nêu ra đ- ợc mâu thuẫn nội tại vốn có và sự phát triển của một quá trình nhất định. Do đó, quan niệm chung về mâu thuẫn, vận động và phát triển của t duy biện chứng cổ đại có đợc dờng nh là do nhận thức trực quan mà có. T duy biện chứng nh vậy đơng nhiên không thể chiến thắng đợc t duy siêu hình, thậm chí có lúc nó còn cùng tồn tại với siêu hình học trong những nhà triết học Hy Lạp cổ đại. Ăngghen nhận xét nh sau:. Hình thức thứ nhất là triết học Hy Lạp. Trong triết học này, t duy biện chứng xuất hiện với tính chất thuần phác tự nhiên.. Chính vì ngời Hy Lạp cha đạt tới trình độ mổ xẻ, phân tích giới tự nhiên, cho nên họ hãy còn quan niệm giới tự nhiên là một chỉnh thể và đứng về mặt toàn bộ mà xét chỉnh thể ấy. Mối liên hệ phổ biến giữa các hiện tợng tự nhiên cha đợc chứng minh về chi tiết;. đối với họ, mối liên hệ đó là kết quả của sự quan sát trực tiếp. Đó chính là thiếu sót của triết học Hy Lạp, do đó mà sau này, nó buộc phải nhờng chỗ cho những cách nhìn khác. Nhng chính đó cũng là u điểm của nó so với tất cả các địch thủ siêu hình sau này của nó. Nếu về chi tiết, chủ nghĩa siêu hình là đúng hơn so với những ngời Hy Lạp, thì về toàn thể những ngời Hy Lạp lại đúng hơn so với chủ nghĩa siêu hình [67, tr. Từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVI, nhờ sự hình thành quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa, nhờ sự phát triển của công nghiệp, thơng nghiệp, thủ công. nghiệp, khoa học tự nhiên phát triển nhanh chóng trong nhiều lĩnh vực:. thiên văn học, vật lý học, toán học và đã đạt đợc những phát minh quan trọng. Trong thời gian đó khoa học dần dần tích lũy đợc nhiều tài liệu thực tế, trong đó có cả những tài liệu về giới động thực vật. Điều đó giúp ngời ta có thể tiến hành phân loại động thực vật và nghiên cứu một cách có hệ thống. Trong giai đoạn đầu tiên su tầm đó, ngời ta chỉ nhận thức đợc những hiện tợng tự nhiên riêng lẻ, cho nên họ coi sự vật của giới tự nhiên là không có liên quan, cô lập, không vận động, không biến hóa và không phát triển. Cách nhìn nhận tự nhiên theo hớng này đợc các nhà triết học thế kỷ XVII - XVIII coi là tuyệt đối. Kết quả là t duy siêu hình thay thế t duy biện chứng thô sơ của các nhà triết học cổ đại Hy Lạp. Tuy nhiên sự thống trị của ph-. ơng pháp t duy siêu hình chỉ là tạm thời. Những nhà duy vật Pháp thế kỷ XVIII nh Điđờrô, Hônbách, Henvêtiút, nhìn chung họ là những nhà siêu hình, song trong các tác phẩm của họ đã xuất hiện nhiều dự đoán biện chứng thiên tài. Tuy vậy, chỉ đến những thập niên đầu của thế kỷ XIX, khi mà lợng tài liệu về khoa học tự nhiên đợc tích lũy lại khá đầy đủ, mới làm cho ngời ta có đủ khả năng khái quát đợc biện chứng của thế giới. Ăngghen đã nhận xét: "Nền triết học ở Đức đã ra đời và đạt tới đỉnh cao nhất của nó thể hiện ở Hêghen. Tất nhiên, sự quay trở lại với phơng pháp t duy biện chứng của các nhà triết học và khoa học thời đó mà trong đó Hêghen là đỉnh cao là do những thành tựu to lớn của khoa học tự nhiên mang lại, chứ không phải nh Hêghen nói. đó là sự phát triển của ý niệm thuần túy. T duy biện chứng, theo Hêghen, là sự thống nhất giữa t duy và tồn tại. Với ý nghĩa đó, Hêghen đã thực hiện sự phê phán một cách triệt để bất khả tri luận của Kant và đã đạt tới t tởng về sự thống nhất của lịch sử và. lôgíc trong nhận thức, cho phép ông xây dựng đợc một hệ thống phạm trù có nội dung sâu sắc. Theo quan điểm của Hêghen, vạch ra sự phát triển của t duy có nghĩa là vạch ra lý luận nhận thức với tính cách là quá trình lôgíc tất yếu của lịch sử nhận thức. Hệ thống lôgíc chặt chẽ về các phạm trù cũng là lôgíc của quá trình nhận thức, còn bản thân phạm trù là những điểm tựa, điểm h- ớng dẫn của quá trình nhận thức. Tuy có những hạn chế nhất định, song học thuyết của Hêghen về sự phát triển biện chứng của phạm trù có ý nghĩa to lớn trong lịch sử phát triển t duy biện chứng, vì trong đó ông đã phỏng đoán tài tình sự phát triển của các sự vật, hiện tợng của thế giới khách quan qua sự phát triển của các khái niệm, phạm trù. Ông cũng đã phỏng đoán đợc sự thống nhất của những quy luật của tồn tại và quy luật của t duy. Tuy nhiên, t duy biện chứng ở Hêghen là t duy biện chứng duy tâm, bởi vì ông cho rằng biện chứng của ý niệm sản sinh ra biện chứng của sự vật chứ không phải ngợc lại. Mác cho rằng ở Hêghen phép biện chứng đứng bằng đầu, chỉ cần đặt nó đứng bằng hai chân trên mảnh đất hiện thực thì mọi việc sẽ sáng tỏ. Đó chính là công việc mà C. Ăngghen đã làm là: cải tạo phép biện chứng duy tâm của Hêghen, xây dựng phép biện chứng duy vật, cũng tức là t duy biện chứng duy vật - hình thức cao nhất của t duy biện chứng trong lịch sử. Nh vậy, có thể nói, lịch sử phát triển của triết học là lịch sử phát triển của t duy triết học, gắn liền với hai phơng pháp t duy: biện chứng và siêu hình. T duy biện chứng và t duy siêu hình là hai mặt đối lập của phơng pháp t duy. Trong đó, t duy siêu hình, theo Ăngghen thì:. Chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những sự vật ấy; chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát sinh và sự tiêu vong của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những. sự vật ấy mà quên mất sự vận động của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng [67, tr. T duy siêu hình xem xét các khái niệm, với tính cách là phản ánh của các sự vật, hiện tợng, là những cái riêng biệt không biến đổi, chết cứng. Các khái niệm tồn tại độc lập nhau, tuần tự khái niệm này nối tiếp khái niệm kia. Theo phơng pháp t duy siêu hình, sự vật không thể cùng lúc vừa tồn tại vừa không tồn tại, cái khẳng định và cái phủ định tuyệt đối bài trừ nhau, nguyên nhân và kết quả tuyệt đối độc lập nhau, nó chỉ thấy sự tồn tại của các sự vật cá biệt mà không thấy mối liên hệ giữa các sự vật ấy, chỉ thấy sự tồn tại của các sự vật mà không thấy sự hình thành và diệt vong, chỉ thấy trạng thái tĩnh mà không thấy sự vận động. Trái lại, t duy biện chứng là t duy nhìn nhận sự vật, hiện tợng trong tính chỉnh thể, toàn diện, trong tính lịch sử của chúng, nghĩa là thấy đợc sự ra đời, phát triển, diệt vong của sự vật. T duy biện chứng đi sâu phân tích nguồn gốc, động lực thúc đẩy sự vật phát triển, sự diệt vong của sự vật ấy và quan hệ của chúng với các sự vật khác. T duy biện chứng dựa trên phơng pháp t duy biện chứng. Ăngghen viết: "Phép biện chứng là phơng pháp mà điều căn bản là xem xét những sự vật và những phản ánh của chúng trong t tởng, trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và tiêu vong của chúng" [67, tr. Trên cơ sở kế thừa, chọn lọc, cải tạo các t tởng của các nhà triết học. Ăngghen đã xây dựng phép biện chứng duy vật, đặt t duy biện chứng lên một trình độ mới, khoa học hơn. Do đó, lịch sử phát triển của phép biện chứng cũng là lịch sử phát triển của t duy biện chứng. T duy biện chứng là t duy phản ánh những mối liên hệ, sự vận động, phát triển của các sự vật, hiện tợng trong thế giới khách quan. Một số đặc điểm cơ bản của t duy biện chứng. T duy biện chứng mácxít là trình độ cao của t duy biện chứng ở trình độ lý luận. T duy đó không chỉ dựa trên các quy luật của tự nhiên, xã. hội và t duy mà còn dựa trên các quy luật biện chứng riêng của t duy đợc phản ánh trong lôgíc biện chứng mácxít. T duy biện chứng mácxít có một số đặc điểm cơ bản sau. a) Nắm bắt và vận dụng đợc trong t duy các quy luật phổ biến của phép biện chứng duy vật. T duy biện chứng là t duy phản ánh một cách năng động, sáng tạo biện chứng của thế giới khách quan mà thế giới khách quan tự nó là biện chứng, do vậy, t duy, với t cách là phản ánh lý tính của hiện thực khách quan cũng tất nhiên phải biện chứng. Nghĩa là, nó phải tuân thủ các quy luật phổ biến, nh quy luật mâu thuẫn, quy luật lợng - chất, quy luật phủ. định của phủ định v.v. Biện chứng gọi là khách quan thì chi phối trong toàn bộ giới tự nhiên, còn biện chứng gọi là chủ quan, tức là t duy biện chứng, thì chỉ là phản ánh sự chi phối, trong toàn bộ giới tự nhiên, của sự vận động thông qua những mặt đối lập, tức là những mặt, thông qua sự đấu tranh thờng xuyên của chúng và sự chuyển hóa cuối cùng của chúng từ mặt đối lập này thành mặt đối lập kia, resp với những hình thức cao hơn, đã quy định sự sống của giới tự nhiên [67, tr. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là một trong những quy luật quan trọng nhất của t duy biện chứng. Vì t duy là phản ánh lý tính đối với các sự vật hiện tợng; mà các sự vật hiện tợng đã là một đồng. nhất cụ thể của những mặt đối lập, tức mâu thuẫn vốn có bên trong sự vật, hiện tợng ấy. Do đó, trong phản ánh lý tính ấy, mà các biểu hiện là các hình thức t duy nh khái niệm, phán đoán, suy lý, cũng tái tạo những mâu thuẫn ấy trong một chừng mực nhất định. Mục đích cuối cùng của nhận thức là đạt tới chân lý. Nhng chân lý là bao hàm mâu thuẫn - mâu thuẫn giữa chân lý tơng đối và chân lý tuyệt. Quá trình nhận thức là quá trình liên tục khắc phục sự đấu tranh của hai mặt đối lập đó để liên tiếp tiệm cận tới chân lý tuyệt đối. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là một trong ba quy luật cơ bản của t duy biện chứng không chỉ bởi, t duy biện chứng tái tạo biện chứng khách thể trong chủ thể mà bản thân quá trình t duy biện chứng là một quá trình chứa đựng mâu thuẫn, trong đó có mâu thuẫn giữa chân lý và sai lầm, mâu thuẫn giữa cảm tính và lý tính.. và việc giải quyết mâu thuẫn này chính là sự vận động liên tục của các thế hệ loài ngời, biến cái hạn chế của t duy từng con ngời cụ thể thành cái tối cao của t duy con ngêi nãi chung. T duy biện chứng dựa trên sự thống nhất hai giai đoạn nhận thức:. cảm tính và lý tính. Nhận thức cảm tính bao giờ cũng thấp hơn trình độ nhận thức lý tính. Song nó lại là cơ sở của lý tính, nhng vấn đề ở chỗ t duy phải bao quát toàn bộ "biểu tợng" trong sự vận động của nó, do đó, t duy phải biện chứng, nghĩa là t duy phải nắm đợc biểu tợng trong tính chỉnh thể của nó. T duy đợc rút ra từ biểu tợng nhng t duy phải bao quát biểu tợng. T duy biện chứng đóng vai trò khái quát từ cái ngẫu nhiên trong lịch sử thành cái tất yếu. Phơng pháp của t duy biện chứng là sự thống nhất của các mặt đối lập: phân tích - tổng hợp; quy nạp - diễn dịch, lôgíc - lịch sử, trừu tợng - cụ thể;.. các mặt đối lập đó cũng tồn tại trong t duy biện chứng. Sự xâm nhập, chuyển hóa lẫn nhau giữa chúng là động lực phát triển của t duy biện chứng. T duy biện chứng là quá trình t duy mãi không ngừng tiến gần đến biện chứng của khách thể. Phản ánh của giới tự nhiên trong t tởng con ngời phải đợc hiểu không phải một cách "chết cứng", "trừu tợng", không phải không vận động, không mâu thuẫn mà là trong quá trình vĩnh viễn của vận động, của sự nảy sinh mâu thuẫn và sự giải quyết những mâu thuẫn đó [51, tr. Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lợng dẫn đến những thay. đổi về chất và ngợc lại. Mọi ngời đều biết, sự vật chẳng những có tính qui. định về chất mà còn có tính qui định về lợng. T duy biện chứng với tính cách là phản ánh lý tính của sự vật phải tái tạo sự thống nhất giữa chất và l- ợng của sự vật đang ở trạng thái nào. Sự phụ thuộc hữu cơ tất yếu giữa tính qui định về chất và tính qui định về lợng của sự vật ở một trạng thái tồn tại cụ thể gọi là Độ. Chất, lợng, độ là những phạm trù quan trọng của t duy biện chứng. Thiếu nó, ngời ta không thể t duy đúng đắn về các quá trình vận động và phát triển của sự vật, hiện tợng của thế giới khách quan. T duy biện chứng cần đặc biệt chú ý đến nhân tố nhảy vọt, đến sự thống nhất của đứt đoạn và liên tục trong sự phát triển của sự vật. Bản chất của bớc nhảy vọt trong nhận thức là ở chỗ đạt đợc sự khái quát về bản chất, về nguyên nhân, về quy luật của sự vật từ những tài liệu đã tích lũy đợc, chứ không phải với nghĩa tăng lên về số lợng những tài liệu đã tích lũy đợc. Dĩ nhiên, số lợng tài liệu tích lũy đợc là điều kiện cần để khái quát. Trong t duy biện chứng, bớc nhảy có những đặc tính cơ bản sau:. Thứ nhất: từ tích lũy về mặt lợng những sự kiện riêng lẻ, những t liệu về sự vật đến chỗ khái quát thành những kết luận, những khái niệm về bản chất sự vật. Đây là một bớc nhảy vọt quan trọng trong quá trình nhận thức. Thứ hai: những khái niệm, phán đoán, suy lý, những quy luật khoa học đợc hình thành từ những tài liệu về sự vật đã tích lũy không phải là sự tổng hợp giản đơn về số lợng những tài liệu ấy, mà nó là sự khái quát có khả năng vạch ra bản chất ẩn náu trong vô số tài liệu ấy. Kết quả của sự vận. động đó của t duy là sự hiểu biết tơng đối hoàn chỉnh về sự vật với những tri thức bản chất nhất, về sự vật, hiện tợng dới dạng phản ánh lý tính. Thứ ba: kết quả đó cũng lại là một hạn độ của t duy trong tiến trình chiếm lĩnh đối tợng, đi từ bản chất cấp một đến bản chất cấp hai.. T duy con ngời không gì khác hơn là kết quả của hàng triệu những t duy của con ngời cụ thể. Trong lịch sử phát triển của nhận thức, mỗi lần xuất hiện một khái niệm mới, phạm trù mới, quy luật mới, là một lần đánh dấu một bớc nhảy vọt về chất của t duy. Trong t duy biện chứng đó là sự chuyển hóa từ đơn nhất đến phổ biến. Mác, không có lĩnh vực nào lại có thể có sự phát triển mà không phủ định những hình thức tồn tại trớc đó. Thật vậy, quy luật phủ. định của phủ định là quy luật phổ biến trong tự nhiên, xã hội và t duy. Dĩ nhiên, t duy biện chứng cũng không nằm ngoài quy luật phổ biến này. Sự vận động tiến lên của t duy biện chứng xét về mặt lịch sử cũng nh về mặt lôgíc phát triển đều chứa đựng nhân tố phủ định biện chứng. T duy biện chứng với tính cách là quá trình lịch sử, thực chất là sự kế tục không ngừng của các hình thức t duy trớc đó, từ hình thức t duy biện chứng cổ đại. đến t duy biện chứng duy tâm Hêghen và đến t duy biện chứng mácxít. T duy biện chứng với t cách là một phơng pháp nhận thức cũng là một quá trình liên tục phủ định biện chứng các giả thuyết, quan điểm, lý thuyết khoa học đã đợc thừa nhận bằng những lý thuyết, quan điểm khác. Trong đú phản ỏnh lý tớnh về biện chứng của sự vật ngày càng rừ ràng hơn,. tiến gần tới chân lý hơn. Phủ định biện chứng trong t duy biện chứng không phải là sự rũ bỏ sạch trơn mọi tri thức cũ, mà nó là sự thống nhất giữa phủ định và khẳng. Bắt nguồn từ sự nhận thức về tính phổ biến của sự phân đôi cái thống nhất trong sự vật, hiện tợng, t duy biện chứng kế thừa những nhân tố tích cực trong bản thân nó, đồng thời đón bắt sự tự phủ định của những nhân tố tiêu cực. Lịch sử khoa học là lịch sử của sự phủ định liên tục giữa cái đúng và cái sai. Hêghen nói rằng: Duy trì cái tích cực trong cái tiêu cực của nó, bảo lu cái có trớc ở trong kết quả của nó, đó là cái quan trọng nhất trong nhận thức lý tính. Cần phải nhận thức rằng có phủ định khách quan và có phủ định chủ quan. Phủ định chủ quan là sự phủ định trong t duy biện chứng. định chủ quan chỉ là sự phản ánh những sự phủ định trong hiện thực khách quan. Con ngời ghi nhận điều đó vào t duy, sau khi phát hiện ra các mặt tất yếu của phủ định, các quy luật thực hiện phủ định thì con ngời có thể làm biến đổi một cách có mục đích các tình huống xảy ra một cách tự nhiên. Đó chính là tính năng động của t duy biện chứng, và cũng là biểu hiện sự tự do của con ngời, bởi vì tự do là tất yếu đợc nhận thức. Sự vận động của t duy biện chứng tới chân lý không dừng lại ở lần phủ định thứ nhất, mà nó là sự phủ định liên tục để đạt tới những khẳng định mới. Quá trình vận động và phát triển vô tận của nhận thức trải qua nhiều vòng khâu, theo từng chu kỳ. Trong tác phẩm Bút ký triết học, V.I. tổng kết toàn bộ quá trình vận động đó nh sau:. Đối với những luận đoán, những luận đề etc, khẳng định. Không có cái đó, thì luận đoán khẳng định. đơn giản là không đầy đủ, chết cứng, không có sự sống. đòi hỏi phải chỉ ra "tính thống nhất", nghĩa là mối liên hệ của cái phủ định và cái khẳng định, sự tìm thấy cái khẳng định ấy trong cái phủ định. Từ khẳng định đến phủ định, - từ sự phủ định đến. Điều đó đợc hiểu nh sau: trong t duy biện chứng khi lấy một t tởng này phủ định một t tởng khỏc, cần làm rừ sự khỏc biệt giữa chỳng và làm rừ mối liên hệ giữa chúng với nhau, trên cơ sở đó, nắm bắt đợc quá trình phủ. định nhau của các t tởng đó diễn ra nh thế nào. T duy biện chứng không chỉ cấu thành từ các quy luật cơ bản mà còn từ các qui luật không cơ bản của phép biện chứng - tức những qui luật. đợc thể hiện trong các cặp phạm trù nh: cái chung - cái riêng, bản chất - hiện tợng, nguyên nhân - kết quả, nội dung - hình thức, tất nhiên - ngẫu nhiên, khả năng - hiện thực.. T duy muốn đợc coi là biện chứng không thể cờng điệu hoặc tách rời phạm trù này hoặc phạm trù kia trong mỗi cặp phạm trù mà phải phản. ánh và vận dụng chúng trong sự thống nhất, trong mối liên hệ nội tại. T duy biện chứng yêu cầu phải từ cái riêng rút ra cái chung, nắm cái chung để giải quyết cái riêng, soi sáng cái riêng, vận dụng vào cái riêng một cách sáng tạo; phải từ hiện tợng tìm ra bản chất, lấy bản chất soi sáng cho hiện tợng;. phải từ bản chất cấp 1, bản chất cấp 2,..tiến tới bản chất cấp n - tức là từ bản chất kém sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn. T duy biện chứng cũng đòi hỏi phải từ kết quả mà tìm ra nguyên nhân và từ nguyên nhân mà tìm ra kết quả, dự báo kết quả, thay đổi nguyên nhân để thay đổi kết quả; phải từ ngẫu nhiên mà tìm ra cái tất nhiên chi phối. đằng sau cái ngẫu nhiên nh là hình thức biểu hiện của tất nhiên. T duy biện chứng yêu cầu phải giải quyết đúng đắn mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức, phải cải tạo nội dung, phát triển nội dung đồng thời kịp thời thay đổi hình thức khi không còn phù hợp; t duy biện chứng phải dự báo đúng các khả. năng, sử dụng các khả năng góp phần chuyển hóa khả năng thành hiện thực. b) T duy biện chứng phải nắm bắt và vận dụng đợc các nguyên tắc của lôgíc biện chứng mácxít. Nh vậy, nói đến công tác lãnh đạo nói chung và lãnh đạo kinh tế nói riêng (trong trờng hợp đề cập ở đây) là nói đến việc vạch ra phơng hớng, đ- ờng lối, việc chỉ đạo thực tiễn và kiểm tra công tác thực hiện ở tầm vĩ mô. Những chủ trơng, đờng lối chung này sẽ đợc thực hiện bởi các cấp khác nhau trong hệ thống quản lý thực tiễn cụ thể của Nhà nớc. Và, thuật ngữ. Tuy nhiên, trong hệ thống chính trị của chúng ta hiện nay mặc dù có sự phân định giữa Đảng và Nhà nớc nhng trên thực tế là sự thống nhất, đồng thuận giữa Đảng lãnh đạo và Nhà nớc quản lý. Đó là vì, Đảng ta là Đảng cầm quyền mà:. Đảng cầm quyền có nghĩa là Đảng lãnh đạo chính quyền, chi phối chính quyền, làm cho mọi hoạt động của chính quyền. thể hiện và thực hiện t tởng, đờng lối của Đảng đó, phù hợp với lập trờng và lợi ích của Đảng đó. Đồng thời sử dụng bộ máy chính quyền để lãnh đạo toàn xã hội.. ở Việt Nam, dù diễn đạt cách nào thì Đảng Cộng sản Việt Nam thực tế đang là Đảng cầm quyền.. Đảng cầm quyền có nghĩa là Đảng phải nắm chắc vai trò lãnh đạo chính quyền, lãnh đạo toàn xã hội, chịu trách nhiệm trớc nh©n d©n, tríc d©n téc [127, tr. Đặc biệt, trong công tác cán bộ, một vấn đề căn bản của cách mạng nh Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: cán bộ là cái gốc của mọi công việc, công việc thành công hay không thành công là do cán bộ tốt hay không tốt,. Đảng ta đó thẳng thắn chỉ rừ "Đảng ta là Đảng cầm quyền, lónh đạo đất nớc và toàn bộ hệ thống chính trị. Điều này có nghĩa là, sự lãnh đạo đất nớc của Đảng ta trớc hết thông qua công tác cán bộ và hệ thống chính trị của Đảng đợc thể hiện một cách hiện thực bằng bộ máy chính quyền Nhà nớc. Vì thế, các cán bộ lãnh. đạo trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, nhất là cán bộ lãnh. đạo kinh tế phải là các cán bộ u tú của Đảng. Họ là những cán bộ đợc Đảng và nhân dân tin cậy giao cho các trọng trách để thực hiện các nhiệm vụ lớn lao của cách mạng. Nh thế, với t cách là một ngời lãnh đạo ở tầm vĩ mô, kể cả lãnh đạo kinh tế thì trớc hết ngời đó phải thấm nhuần đờng lối, chiến lợc cũng nh mọi chủ trơng và chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam. Rõ ràng, đây là yêu cầu số một đối với một cán bộ lãnh đạo kinh tế trong công cuộc đổi mới đất nớc hiện nay. Khi nói đến công tác lãnh đạo, các tác giả phơng Tây thờng khái quát thành nghệ thuật lãnh đạo. Cố nhiên, khi nói nghệ thuật lãnh đạo là đề. cập tới sự lãnh đạo thành công. Theo họ, một nhà lãnh đạo khi hành động biến công tác lãnh đạo thành một nghệ thuật là khi họ kết hợp đợc một cách nhuần nhuyễn ba yếu tố cơ bản cấu thành sự lãnh đạo: 1) khả năng thấu hiểu đợc rằng những con ngời có những động cơ thúc đẩy khác nhau ở những hoàn cảnh và thời gian khác nhau, 2) có khả năng cổ vũ và khích lệ ngời dới quyền, và 3) khả năng hành động theo một phơng pháp mà nó sẽ tạo ra một bầu không khí hữu ích cho sự hởng ứng và khơi dậy đợc các. Ngoài ra, ngời ta cũng bàn luận một cách cụ thể về phẩm chất của một ngời lãnh đạo kinh tế: bản thân mình tin tởng vào sự nghiệp mà mình theo đuổi, hiểu rõ quyền lực của mình, có óc quyết đoán và sáng tạo, tinh thần kỷ luật, năng lực thực hiện, tính tự chủ, óc thực tế, hiểu biết ngời khác một cách thấu đáo và gơng mÉu..[8, tr. Dù tiếp cận công tác lãnh đạo và ngời cán bộ lãnh đạo kinh tế ở góc. độ nào ta cũng nhận thấy ngời lãnh đạo dù ở lĩnh vực nào cũng cần có hai phẩm chất cơ bản: 1) khả năng lựa chọn và ra quyết định đúng, và 2) khả.

Những nhân tố ảnh hởng đến t duy của đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế ở nớc ta hiện nay

Về mặt t tởng, Nho giáo chính là học thuyết chính trị xã hội của chế độ phong kiến Việt Nam, là hệ t tởng chính thống trong suốt hàng ngàn năm của nhà nớc phong kiến Việt Nam nên Nho giáo để lại những dấu ấn mạnh mẽ nhất trong đời sống xã hội và con ngời Việt Nam, nhất là trong lĩnh vực t duy. Nếu ảnh hởng của văn hóa Pháp với t cách là đại diện của văn minh phơng Tây đã bớc đầu "gợi mở" sự đột biến của t duy khoa học nói chung và t duy kinh tế nói riêng đối với con ngời Việt Nam, thì sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam và quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta mấy chục năm qua đã tạo ra một cuộc cách mạng thật sự trong lĩnh vực t duy đối với truyền thống t duy của dân tộc, đặc biệt là t duy kinh tế -.

Những u điểm và nhợc điểm trong t duy của đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế

Biểu hiện rõ nhất của t duy này là trong lĩnh vực quản lý kinh tế là nặng về t duy bao cấp tràn lan, thiên về công hữu (quốc doanh hóa và tập thể hóa tràn lan), thiên về qui mô lớn, tăng cờng kế hoạch hóa trực tiếp và cao độ, tăng cờng chức năng kiểm soát chi phối của các cơ quan trung ơng, tập trung hóa cao độ phân phối qua các cơ quan nhà nớc, thực hiện độc quyền. Vấn đề chuyển nền kinh tế đất nớc sang kinh tế thị trờng lần đầu tiên đợc Đại hội VII của Đảng (6/ 1991) khẳng định là hoàn toàn cần thiết. để giải phóng và phát huy đợc các tiềm năng sản xuất trong xã hội. Từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trờng, từ nền kinh tế với thành phần kinh tế quốc doanh và thành phần kinh tế tập thể với hai hình thức sở hữu tơng ứng sang nền kinh tế nhiều thành phần và đa dạng hóa các hình thức sở hữu. Từ nền sản xuất mang tính khép kín sang nền kinh tế mở cửa.. là cả một quá trình đổi mới nhận thức, đổi mới t duy hết sức gay go không chỉ đối với ngời dân mà cả đối với cán bộ lãnh đạo kinh tế. Do nhận thức đúng đắn rằng, chuyển sang kinh tế thị trờng không. đơn thuần chỉ là sự thay đổi cơ chế quản lý mà là cả quá trình cấu trúc lại nền sản xuất xã hội bao gồm cả cơ cấu sở hữu, cơ cấu quản lý và phân phối, cơ cấu nguồn nhân lực, cơ cấu ngành nghề, đổi mới một cách sâu sắc hệ thống pháp luật, hệ thống giáo dục và đào tạo cán bộ, quản lý kinh tế, quản lý xã hội.. nên đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế của chúng ta đã tiến hành chỉ đạo quá trình chuyển đổi nền kinh tế từng bớc, có trọng điểm và vững chắc. Sự chỉ đạo đó đợc thể hiện một cách cụ thể là một mặt, chúng ta ban hành những chính sách kinh tế mới kịp thời, phù hợp nhằm giải phóng mọi năng lực sản xuất, huy động mọi nguồn vốn để phát triển mọi thành phần kinh tế, mặt khác, trong chỉ đạo thực tiễn của chúng ta tập trung vào phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn mà ta có nhiều thuận lợi nh phát triển nông nghiệp, hải sản, giao thông, dầu khí, thủy điện, điện tử.. và nhất là tạo ra một môi trờng thuận lợi để thu hút đầu t nớc ngoài. Nhìn lại quá trình lãnh đạo kinh tế của đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế của chúng ta hơn mời năm đổi mới vừa qua ta thấy, đó là sự lãnh đạo. thống nhất giữa các quan điểm chiến lợc và sự vận dụng quan điểm chiến l- ợc trong chỉ đạo thực tiễn kinh tế. Tốc độ tăng trởng kinh tế cao liên tục trong nhiều năm qua cho thấy sự lãnh đạo kinh tế của Đảng và sự triển khai, chỉ đạo thực tiễn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế đã tạo ra một cơ chế mới phù hợp cho sự tăng trởng kinh tế mạnh mẽ của đất nớc. Điều đó có nghĩa là đội ngũ cán bộ lãnh đạo này đã từng bớc có t duy mới - t duy phù hợp với kinh tế thị trờng. T duy này đợc thể hiện ở mọi lĩnh vực kinh tế nh- ng đợc biểu hiện tập trung trong cơ chế quản lý và sự lựa chọn đầu t phát triển các ngành kinh tế có nhiều tiềm năng xuất khẩu. Chẳng hạn, để ổn định đời sống nhân dân, phát huy nguồn lực lao. động và đất đai vốn rất dồi dào chúng ta tạo ra cơ chế mới thúc đẩy sản xuất nông nghiệp và từng bớc chỉ đạo phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa. Chỉ một thời gian ngắn nền nông nghiệp của chúng ta từ chỗ không cung cấp đủ lơng thực cho nhu cầu nhân dân đã tăng tốc thành nền nông nghiệp phát triển không những cung cấp đủ lơng thực với chất lợng khá cao cho nhu cầu lơng thực của hơn 76 triệu ngời mà còn trở thành một nớc xuất khẩu gạo có vị trí cao trên thế giới. Để nông nghiệp đạt đợc thành tích cao thời gian qua sự lãnh đạo kinh tế nông nghiệp không chỉ dừng lại ở các "biện pháp khoán" mà hơn thế là một sự đổi mới t duy mang tính triệt để từ cơ chế quản lý, cơ cấu lao. động, quan hệ sở hữu, chính sách thuế, các chính sách công nghiệp hỗ trợ nông nghiệp, khoa học kỹ thuật, công nghệ chế biến.. và cuối cùng rất căn. bản là thị trờng xuất khẩu gạo. Đó là chúng ta đã làm biến đổi nền sản xuất nông nghiệp từ sản xuất tự cung tự cấp sang nền sản xuất hàng hóa và tuân theo qui luật của thị trờng. Tơng tự nh thế, trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại chúng ta cũng tạo ra một cơ chế mang tính khuyến khích và thu hút đầu t n- ớc ngoài. Chúng ta đặc biệt u đãi các dự án sử dụng nguồn lao động và nguyên liệu dồi dào trong nớc và hớng sản phẩm xuất khẩu chính ra thị tr- ờng nớc ngoài. Thực chất ở đây là ta thu hút vốn đầu t và công nghệ mới n- ớc ngoài và khai thác các nguồn lực trong nớc để thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế đất nớc. Công nghiệp có bớc tiến trong tất cả thành phần kinh tế,. đẩy mạnh đợc việc tiêu thụ sản phẩm, đạt tốc độ tăng trởng cao nhất trong nhiều năm nay.., xuất khẩu tăng gấp hơn 3 lần nhịp độ tăng GDP, đạt 180 USD một đầu ngời.., tổng mức đầu t trong nền kinh tế quốc dân vẫn tăng hơn năm trớc gần 20% dựa vào phát huy nội lực, nhất là nguồn lực của các doanh nghiệp và nhân d©n [43, tr. Sự vận dụng một cách sáng tạo và thành công những quan điểm đổi mới căn bản của Đảng trong lĩnh vực kinh tế của đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế của chúng ta thời gian qua đã cho thấy năng lực t duy của các cán bộ lãnh đạo kinh tế của chúng ra rất năng động và nhạy bén. Hơn thế, mặc dự cũn những hạn chế nhất định nhng rừ ràng với một tốc độ tăng trởng cao của nền kinh tế và khả năng hạn chế mức thấp nhất sự tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực đã minh chứng một cách thuyết phục rằng, đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế của chúng ta đã từng bớc thích ứng với nền kinh tế thị trờng. Nói cách khác là họ đã bớc đầu hòa nhập và có đợc t duy kinh tế thị trờng. Đó là t duy nhận thức và vận dụng đúng đắn hệ thống các qui luật đang vận hành trong đời sống kinh tế đất nớc, nh qui luật giá trị, qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh, qui luật lu thông tiền tệ.. c) Bớc đầu kết hợp kinh tế với chính trị trong t duy. T duy kinh tế gắn liền với t duy chính trị là một đặc điểm nổi bật trong t duy của đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế của chúng ta. Có thể khẳng. định đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế ở tầm chiến lợc của chúng ta hiện nay nói chung đều thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và. đờng lối xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới. Chúng ta chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, tức là một nền kinh tế thực sự vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã. hội công bằng văn minh. Để thực hiện đờng lối đó trong lãnh đạo kinh tế, chúng ta đã tạo ra môi trờng thuận lợi để các thành phần kinh tế phát triển và vận hành theo cơ. chế thị trờng, nhng để giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa trong lãnh đạo kinh tế, chúng ta đã tập trung phát triển kinh tế Nhà nớc và kinh tế hợp tác. để kinh tế nhà nớc cùng với kinh tế hợp tác đóng vai trò nền tảng và kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo. Trong quản lý, với cơ chế thị trờng, cán bộ quản lý kinh tế thực hiện chức năng quản lý nhà nớc, cơ bản là nhằm điều tiết cơ chế thị trờng phát triển đúng hớng, chăm lo lợi ích của nhân dân, thực hiện công bằng xã hội,. đồng thời tạo điều kiện và môi trờng thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm soát chặt chẽ và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật. Trong sở hữu, chúng ta thực hiện đa dạng hóa các hình thức sở hữu nhng trên cơ sở chế độ công hữu về t liệu sản xuất là chủ yếu. Trong phân phối, thực tế có rất nhiều hình thức phân phối khác nhau nhng chúng ta chủ trơng và chỉ đạo phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế kết hợp cả theo vốn, theo sở hữu trí tuệ. Sự chỉ đạo phơng thức phân phối này trong điều kiện của nớc ta hiện nay là hết sức phù hợp vì nó vừa là động lực thúc đẩy sản xuất vừa đảm bảo những phúc lợi xã hội cơ bản. Sự thống nhất giữa t duy kinh tế với t duy chính trị của quan điểm lãnh đạo kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trờng còn đợc thể hiện ở những biện pháp nhằm hạn chế sự bóc lột quá đáng, khuyến khích làm giàu nhng là làm giàu chính đáng và đi đôi với xóa đói giảm nghèo, tăng trởng kinh tế phải gắn với công bằng và tiến bộ xã hội, sử dụng hợp lý thành quả kinh tế. để thực hiện chính sách xã hội, đền ơn đáp nghĩa.. Với một t duy lãnh đạo kinh tế mới nh nêu trên thực chất là nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trị cơ bản của Đảng đề ra trong công cuộc đổi mới hiện nay là: phát triển nền sản xuất hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Chính vì chúng ta có đợc một sự thống nhất giữa t duy kinh tế với t duy chính trị ở tầm chiến lợc nh thế nên trong chỉ đạo thực tiễn, trong quản lý cụ thể ở các ngành các cấp, các địa phơng đã thấm nhuần một t duy mới, t duy ấy một mặt, đã phát huy và khai thác đợc những mặt tích cực của cơ chế thị trờng và mặt khác, đã bớc đầu hạn chế những mặt trái, những khuyết tật của cơ chế thị trờng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đất nớc. Những nhợc điểm trong t duy của đội ngũ cán bộ lãnh. đạo kinh tế. Những hạn chế, những yếu kém trong t duy của đội ngũ cán bộ lãnh. đạo kinh tế của chúng ta là hệ quả tất yếu của những mặt tiêu cực trong t duy truyền thống, của những sai lầm và hạn chế trong nhận thức lý luận và những hạn chế của điều kiện lịch sử khách quan. Từ lãnh đạo và quản lý một nền kinh tế theo kế hoạch hóa tập trung bao cấp mang tính ổn định cao sang lãnh đạo và quản lý nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần luôn luôn biến động và vận hành theo một hệ thống qui luật hoàn toàn mới: Từ lãnh. đạo và quản lý một nền kinh tế khép kín và bình lặng sang nền kinh tế mở. cửa, hội nhập quốc tế và khu vực và luôn sôi động, chắc chắn t duy của đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế của chúng ta tuy có những u điểm nh đã nêu trên nhng rõ ràng cũng bộc lộ những hạn chế, những yếu kém hết sức căn bản. Sau hơn 10 năm đổi mới, đánh giá những hạn chế của đội ngũ cán bộ của chúng ta khi bớc vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII chỉ rõ:. - Một số cán bộ dao động, giảm sút niềm tin, nhận thức mơ hồ về chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa xã hội, hoài nghi. đờng lối của Đảng.. Trình độ kiến thức, năng lực lãnh. đạo và quản lý cha đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ mới.. nhiều cán bộ lời học, lời nghiên cứu, một số học lớt chỉ cốt để lấy đợc bằng cấp. Nhìn chung đội ngũ cán bộ hiện nay, xét về chất lợng, số lợng và cơ cấu có nhiều mặt cha ngang tầm với đòi hỏi của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa [21, tr. Nh vậy, về mặt t duy và năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ lãnh. đạo kinh tế Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII về công tác cán bộ nhấn mạnh hai điểm yếu kém là: 1) Trình độ kiến thức, năng lực lãnh đạo và quản lý cha đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ mới, nhất là về quản lý kinh tế thị trờng.. và 2) Kinh nghiệm còn ít, năng lực còn hạn chế, tổ chức kinh doanh còn kém hiệu quả, quan hệ với ngời nớc ngoài còn nhiều sơ hở, mất cảnh giác, không ít cán bộ cha quán triệt đầy đủ đờng lối, chính sách của Đảng, nặng về kinh doanh đơn thuần. Đó là những nhận định cô đọng nhất về những nhợc điểm, thiếu sót căn bản của đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế của chúng ta hiện nay. Tuy nhiên, sự biểu hiện những hạn chế này trong thực tiễn lãnh đạo kinh tế thời gian qua rất đa dạng và phức tạp. Trên cơ sở những đánh giá của Hội nghị Trung ơng ba khóa VIII và qua những Hội thảo tổng kết thực tiễn của các nhà khoa học và lý luận thời gian qua, có thể nêu vắn tắt một số nhợc điểm và yếu kém trong t duy của đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế của chúng ta thời gian qua. a) Trình độ kiến thức kinh tế còn thấp, thiếu hệ thống nhất là kiến thức về kinh tế thị trờng. Trớc yêu cầu của công cuộc đổi mới, đặc biệt là đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phát triển sản xuất hàng hóa và xây dựng kinh tế thị trờng,. Đảng ta đã chủ động, tích cực xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế mới, bằng nhiều biện pháp trong đó đặc biệt tập trung đào tạo, đào tạo lại. đội ngũ cán bộ. Hơn mời năm qua chúng ta đã cử hàng nghìn cán bộ cốt cán đi học tập và bồi dỡng kiến thức kinh tế ở trong và ngoài nớc. đã mạnh dạn lựa chọn những cán bộ có khả năng phát triển ở tầm cán bộ lãnh đạo kinh tế vĩ mô đi học tập dài hạn ở các trờng, các học viện nổi tiếng về quản lý kinh tế ở các cờng quốc kinh tế t bản. ở trong nớc, chỉ tính từ Đại hội VI đến nay đã có hàng vạn cán bộ lãnh đạo kinh tế ở các ngành, các cấp tham gia học các lớp ngắn hạn và dài hạn ở Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, ở Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Tài chính kế toán, Học viện Ngân hàng, Đại học Thơng mại.. cũng nh ở các trờng, các lớp quản lý kinh tế. Cấp thứ trởng và tơng đơng. Quá trình đào tạo và đào tạo lại này đã góp phần tích cực trang bị kiến thức kinh tế mới, cập nhật kiến thức kinh tế thị trờng cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế của chúng ta. Nhng do thời gian học tập còn hạn hẹp, nhiều cán bộ cha có điều kiện để đợc đào tạo một cách liên tục, cơ bản và có hệ thống, do thực tiễn kinh tế thị trờng đang vận động ở nớc ta mới bắt đầu còn mang tính sơ khai và không phải giống nh kinh tế thị trờng ở các nớc t bản chủ nghĩa. Hơn nữa, vốn kiến thức kinh tế mà đa số đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế của chúng ta có đợc trớc đây thực chất là xa lạ với kiến thức kinh tế của kinh tế thị trờng. Vì vậy, mặc dù chúng ta đã chủ động và hết sức cố gắng nhằm trang bị và trang bị lại kiến thức kinh tế nói chung và kiến thức kinh tế thị trờng nói riêng cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế thời gian qua, nhng nhìn chung, kiến thức kinh tế của họ có đợc còn hết sức nghèo nàn và đặc biệt là thiếu tính đồng bộ, hệ thống. Thật vậy, lãnh đạo kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt và toàn cầu hóa nh hiện nay thì không thể chỉ tập trung vào sản xuất sản phẩm mà phải có đầy đủ kiến thức về giá cả, thị trờng, về tài chính ngân hàng, tiền tệ, về cổ phần hóa và thị trờng chứng khoán, về hệ thống pháp luật trong và ngoài nớc, về các hiệp ớc thơng mại, thuế quan khu vực và quốc tế, về các thông lệ quốc tế, thậm chí cả các thủ thuật tiếp thị bán hàng. Chính vì thiếu kiến thức kinh tế thị trờng nên đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế của chúng ta vẫn còn:. Cha quen tổ chức sản xuất kinh doanh, cha có kinh nghiệm quản lý kinh tế trong cơ chế thị trờng sôi động, vừa có hợp tác. vừa có cạnh tranh.. Rất nhiều vấn đề mới mẻ, phức tạp về quản lý kinh tế làm cho một số cán bộ không khỏi ngỡ ngàng, thậm chí choáng ngợp, vấp váp. Trong giao dịch kinh tế với bên ngoài có nhiều biểu hiện ấu trĩ, ngờ nghệch; trong sản xuất kinh doanh thì. không năng động tháo vát; không ít cán bộ đã bị lừa.. Sự khủng hoảng và rối loạn của sản xuất than ở Quảng Ninh, đỗ vỡ của nhà máy Dệt Nam Định, của Công ty Minh Phụng - EPCO, Tân Trờng Sanh.. và hàng ngàn vụ đổ vỡ ở ngân hàng, tín dụng, hàng ngàn doanh nghiệp lớn của Nhà nớc sau hơn 10 năm đợc đầu t làm ăn thua lỗ, là sự chứng minh cho điều đó. Tất nhiên, ở đây còn do sự suy thoái về phẩm chất. đạo đức của một số cán bộ, song mặt khác còn do sự thiếu kinh nghiệm và thiếu kiến thức kinh tế thị trờng của đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế thời gian qua. Rõ ràng, mặc dù thời gian qua ta có nhiều cố gắng trong công tác. đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế nhng các kết quả đạt. đợc cha đợc nh mong muốn, đa số cán bộ lãnh đạo kinh tế còn thiếu hụt kiến thức kinh tế thị trờng, sự hiểu biết về kinh tế thị trờng nhìn chung còn phiến diện, tản mạn cha có hệ thống. T duy lãnh đạo kinh tế phải là t duy ở trình độ lý luận và biện chứng, t duy đó đòi hỏi xem xét các hoạt động kinh tế trong sự vận động tất yếu của các qui luật khách quan, trong sự tác động tổng hợp lẫn nhau giữa các yếu tố kinh tế, chính trị, t tởng, văn hóa.. trong đó các qui luật kinh tế. đóng vai trò quyết định nhng không thể xem nhẹ sự ảnh hởng trở lại của t t- ởng, văn hóa, khoa học kỹ thuật.. Nhìn chung, t duy của đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế còn yếu về t duy lý luận, t duy kinh tế biện chứng. Điều này dễ dàng nhận thấy trong chỉ. đạo thực tiễn cán bộ lãnh đạo kinh tế của ta thời gian qua còn hết sức lúng túng và bị động, chẳng hạn trong xử lý mối quan hệ giữa tự do cạnh tranh và. độc quyền, giữa độc quyền và giá cả thị trờng, mối quan hệ giữa hàng nội và hàng ngoại, giữa sản xuất trong nớc và hàng nhập.., đặc biệt trong chỉ. đạo giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng và định hớng xã hội chủ nghĩa. Đó là thể hiện sự yếu kém về t duy lôgíc biện chứng. Nó có một quá trình phát triển lâu dài trong lịch sử t duy của nhân loại. T duy lôgíc xuất hiện dới hai hình thức: lôgíc hình thức và lôgíc biện chứng. Lôgíc hình thức phản ánh sự vật trong trạng thái tĩnh, tách rời, còn lôgíc biện chứng nhận thức sự vật trong tính tổng thể, trong các mối quan hệ lẫn nhau và nắm bắt sự vật trong sự vận động và phát triển sinh động của nó. Sự yếu kém t duy lôgíc biện chứng của không ít cán bộ lãnh đạo kinh tế của chúng ta đợc biểu hiện trong sự suy nghĩ giản đơn, ấu trĩ một chiều. T duy mới dừng lại ở trình độ kinh nghiệm cảm tính còn ít yếu tố duy lý, nặng về tổng hợp giản đơn, khái quát vội vàng hoặc suy diễn trừu t- ợng, coi nhẹ phân tích và chứng minh. Đó là lối t duy không dựa trên một nền tảng lý luận vững chắc nên thờng dao động từ cực này sang cực kia, vừa cực đoan vừa dao động, nửa vời. Vì thế mà ngời lãnh đạo khi thì chần chừ hoang mang, né tránh hoặc rơi vào trạng thái "choáng ngợp", khi lại liều lĩnh bất chấp do nôn nóng ảo tởng. Chính vì thế, trong chỉ đạo thực tiễn ng- ời lãnh đạo mất đi sự tự tin, tính quyết đoán và nhạy cảm - những phẩm chất đặc biệt quan trọng của ngời lãnh đạo kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trờng luôn biến động. Do năng lực t duy lý luận yếu kém mà không ít. cán bộ lãnh đạo kinh tế của chúng ta đã không làm chủ đợc lĩnh vực kinh tế mà mình lãnh đạo và quản lý, họ không đủ bản lĩnh để "dĩ bất biến ứng vạn biến" dẫn đến sai lầm đáng tiếc. Chính sự sai lầm trong công tác lãnh đạo kinh tế của đội ngũ cán bộ, đảng viên của chúng ta thời gian qua là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến họ bị kỷ luật Đảng:. Số đảng viên bị kỷ luật tăng nhiều hơn khóa VI là 10%, riêng số đảng viên thờng vụ cấp quận, huyện vi phạm kỷ luật tăng 17%. T duy lôgíc biện chứng yếu kém thì khả năng xử lý thông tin, khả. năng phân tích, tổng hợp sẽ yếu, do đó khả năng phán đoán, dự báo sẽ càng yếu kém. Khả năng dự báo đúng là hết sức cần thiết với một cán bộ lãnh. đạo kinh tế. Bởi vì không dự báo đúng với sự vận động của các hiện tợng kinh tế, sự biến động của thị trờng, giá cả, quan hệ cung - cầu thì sẽ không thể xây dựng đợc những kế hoạch phát triển kinh tế. Trớc đây, nền kinh tế của chúng ta phát triển theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, trong một môi trờng kinh tế tĩnh, ít biến động nh vậy mà các kế hoạch hầu nh không thực hiện đợc. Thế thì trong một nền kinh tế thị tr- ờng và toàn cầu hóa hiện nay nếu không có dự báo khoa học đúng đắn thì. làm sao có thể xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho sự phát triển một ngành kinh tế nói riêng và một nền kinh tế đợc. T duy lôgíc biện chứng, t duy lý luận có vai trò quyết định trong công tác dự báo bởi nó giúp chủ thể lãnh đạo và quản lý đi sâu vào các hiện tợng kinh tế, phát hiện những mối quan hệ bản chất, hợp qui luật bên trong và những mối liên hệ bên ngoài của các hiện tợng kinh tế. Từ đó nhận thức đúng thực trạng, nhận ra đợc các tính qui luật và các qui luật vận động của các hiện tợng kinh tế đó. Trên cơ sở này mà vạch ra các xu hớng vận động căn bản của nó trong tơng lai. Nhng để dự báo tơng lai của các hiện tợng kinh tế thì t duy một cách lôgíc đơn thuần là cha đủ. T duy lôgíc ấy phải hàm chứa nội dung lý luận khoa học bên trong, hàm lợng trí tuệ trong đó phải cao. Bởi lẽ, muốn t duy mang tính lý luận, mang tính biện chứng ở trình. độ cao thì không thể chỉ dừng lại ở phơng pháp và đối tợng t duy mà còn đòi hỏi các tiền đề, các luận cứ khoa học. Chính các tri thức khoa học ở những lĩnh vực khoa học khác nhau cả tự nhiên, xã hội và nhân văn là tiền đề, là luận cứ cho quá trình t duy. Nhìn chung, các cán bộ lãnh đạo kinh tế của chúng ta đợc đào tạo có trình độ bằng cấp khá cao nhng do sự đào tạo mang tính chuyên ngành sâu cũng nh do sự bố trí thuyên chuyển cán bộ cha hợp lý nên vốn tri thức khoa học nói chung của họ có tình trạng vừa thừa vừa thiếu. Nh vậy, trong tính tổng thể ta có thể đi đến nhận định t duy lôgíc, t duy lý luận của đội ngũ cán bộ lãnh đạo của chúng ta hiện nay là còn rất yếu so với đòi hỏi của công cuộc đổi mới kinh tế. Do đó, khả năng phân tích, tổng hợp nói riêng và năng lực t duy trừu tợng nói chung còn kém, vì. thế khả năng dự báo của họ cũng khó chuẩn xác và độ tin cậy còn thấp. c) Những biểu hiện của t duy siêu hình trong đội ngũ cán bộ lãnh. đạo kinh tế hiện nay. Bên cạnh những yếu tố biện chứng trong t duy lãnh đạo kinh tế của cán bộ ta, nhờ đó góp phần vào thắng lợi của công cuộc đổi mới kinh tế vừa qua, thì trong t duy cán bộ ta vẫn còn nhiều yếu tố siêu hình. Những yếu tố. mà chúng ta đã mắc phải từ trớc, đã cố gắng khắc phục, song ít nhiều vẫn còn. Đó là một số căn bệnh trong phơng pháp t duy nh: kinh nghiệm chủ nghĩa, giáo điều, bảo thủ, chủ quan duy ý chí, cực đoan phiến diện. Sự yếu kém về t duy biện chứng có nghĩa là t duy siêu hình vẫn còn thống trị trong t duy của không ít cán bộ lãnh đạo kinh tế của chúng ta. Về mặt lý luận, t duy siêu hình là t duy cứng nhắc, luôn xem xét sự vật trong trạng thái biệt lập, tĩnh tại, không vận động, biến đổi và phát triển. Cố nhiên, t duy của đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế nớc ta không đến mức độ nh thế, nhng những biểu hiện của nó trong phơng pháp t duy thì ta có thể nhận thấy họ cũng cha hẳn đã vợt qua trình độ của t duy siêu hình. Trớc hết, nh đã trình bày, t duy của đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế của chúng ta rất mạnh về t duy kinh nghiệm. Nhng kinh nghiệm ấy không phải do khái quát khoa học, do tổng kết thực tiễn có đợc mà chủ yếu bằng con đờng trực quan, cảm tính, bằng tích lũy kinh nghiệm cá nhân trong giải quyết những vấn đề thực tiễn cụ thể. Đó là những kinh nghiệm vụn vặt, rời rạc, đời thờng, tiền khoa học. Vì thế, các tri thức có đợc chủ yếu mới dừng lại ở bên ngoài những hiện tợng kinh tế, cha đi sâu vào các mối liên hệ bản chất bên trong của các hiện tợng kinh tế sinh động. Hơn thế, t duy kinh nghiệm còn thể hiện ở chỗ nó bao giờ cũng chỉ phản ánh những quan hệ riêng biệt mà những quan hệ riêng biệt này không liên hệ gì với nhau. Do đó, có một thực tế là các cán bộ lãnh đạo kinh tế của ta thờng xem xét một hiện tợng kinh tế, một ngành kinh tế trong trạng thái tách rời, cô lập, không liên quan gì với nhau. Chẳng hạn, cán bộ lãnh đạo ở ngành. điện lực không quan tâm đến thực tế sản xuất của các ngành nông nghiệp, dệt may, cơ khí.., cán bộ lãnh đạo ngành thuế, không hiểu hết thực tế sản xuất nông nghiệp. Do vậy, mà khi họ ban hành một chính sách mới, một qui định mới của ngành mình ví nh tăng giá điện hoặc đánh thuế thu nhập. cao trong nông nghiệp thì chỉ nghĩ đến lợi ích cục bộ của ngành mình mà không nghĩ đến toàn cục, chỉ nghĩ đến lợi ích trớc mắt của ngành mình của một giai đoạn phát triển mà không nghĩ tới những lợi ích lâu dài, lợi ích toàn cục, chỉ nghĩ đến làm sao cho các ngành khác cũng phát triển thuận lợi, nghĩa là chỉ đứng trên quan điểm tài chính đơn thuần mà không đứng trên quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển và quan điểm lịch sử cụ thể. Chính phơng pháp t duy siêu hình ở không ít cán bộ lãnh đạo kinh tế của chúng ta nh nêu trên đã làm trầm trọng hơn một số căn bệnh trong phơng pháp t duy của họ và những cấp dới của họ nh bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa, chủ quan duy ý chí, giáo điều, bảo thủ. Giàu kinh nghiệm thực tế là một thế mạnh trong t duy của cán bộ lãnh đạo kinh tế vì đa số họ đều trởng thành từ cơ sở. Nhng thổi phồng, c- ờng điệu và sùng bái kinh nghiệm thì đã bớc sang sai lầm. Bởi vì, nh chúng ta đều biết tri thức kinh nghiệm chỉ là các khái quát bớc đầu gắn liền với cái cụ thể cảm tính, đó mới là sự hiểu biết "trực quan" bề ngoài riêng lẻ, rời rạc, cha phản ánh đợc bản chất sâu sắc nhất của sự vật và hiện tợng. Ngời mắc bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa do tuyệt đối hóa kinh nghiệm của bản thân, làm cho vốn tri thức trở nên nghèo nàn, họ luôn coi thờng lý luận và kinh nghiệm của ngời khác. Căn bệnh này làm cho họ trở nên tự cao tự đại, tởng mình là chuẩn mực. Nó cản trở sự học tập và tu dỡng của các cá nhân này, biến họ trở thành những kẻ hợm hĩnh, trống rỗng và tự thỏa mãn với vốn hiểu biết thực ra là rất hạn chế của mình. Những ngời mắc căn bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa thờng tuyệt đối hóa vai trò của kinh nghiệm, biến những kinh nghiệm cá biệt, lẻ tẻ của riêng cá nhân mình thành kinh nghiệm phổ biến áp dụng cho mọi trờng hợp, mọi hoàn cảnh coi thờng lý luận, hạ thấp vai trò của lý luận [81, tr. Hồ Chủ tịch trớc đây từng nhận xét:. Có những cán bộ, đảng viên cũ, làm đợc việc, có kinh nghiệm. Cố nhiên, những anh em đó rất quý báu cho Đảng. Nhng họ lại mắc phải cái bệnh khinh lý luận. Họ quên rằng: nếu họ đã. có kinh nghiệm mà lại biết thêm lý luận thì công việc tốt hơn nhiều. Họ quên rằng: kinh nghiệm của họ tuy tốt, nhng cũng chẳng qua là từng bộ phận mà thôi, chỉ thiên về một mặt mà thôi. Có kinh nghiệm mà không có lý luận, cũng nh một mắt sáng và một mắt mờ [73, tr. Những ngời kinh nghiệm chủ nghĩa thờng lầm tởng rằng họ gắn bó chặt chẽ với thực tiễn và thấu hiểu thực tiễn, nhng họ đâu biết chính họ rất xa rời thực tiễn, không hiểu đợc thực tiễn trong tính tổng thể, không thấy nó trong quá trình luôn vận động và biến đổi không ngừng. Chính vì thế họ. đem áp dụng kinh nghiệm ở lĩnh vực này cho lĩnh vực khác, đem chuẩn mực của thế hệ trớc áp dụng cho thế hệ sau, thậm chí áp dụng những kinh nghiệm chỉ huy quân đội sang lãnh đạo kinh tế. Có khi sao chép nguyên xi những kinh nghiệm lãnh đạo kinh tế thời bao cấp sang lãnh đạo kinh tế trong cơ chế thị trờng. Do quá tôn sùng và tuyệt đối hóa kinh nghiệm, coi kinh nghiệm là vũ khí vạn năng có thể giải quyết đợc mọi vấn đề nên không ít cán bộ lãnh. đạo của chúng ta thời gian qua đã coi thờng việc học tập nâng cao tri thức khoa học nói chung và học tập lý luận nói riêng. Từ bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa họ đã đi đến bệnh lời học, ngại học. Nếu có phải đào tạo lại thì họ cho đó là việc làm phù phiếm, lãng phí, nếu buộc phải học thì họ học cho có học, cho có bằng cấp, đủ thủ tục.. Với thái độ coi thờng và kém cầu thị nh thế nên thực chất việc học của họ mang lại rất ít kết quả. Trái lại, qua đó có thể làm méo mó sai lệch tính khoa học của lý luận, vô hình chung thêm một lần nữa hạ thấp vai trò của lý luận và xem thờng lý luận. Tình hình này. càng làm tách rời một cách siêu hình giữa thực tiễn và lý luận, giữa tri thức kinh nghiệm và tri thức lý luận. Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa bao giờ cũng gắn liền với tính bảo thủ. định kiến và giáo điều. Với những ngời bảo thủ định kiến họ luôn tôn sùng quá khứ, lấy thành tích trong quá khứ để định đoạt, đánh giá con ngời và công việc, coi kinh nghiệm của mình là chuẩn mực, coi thành tích của mình là nhất, không cần phải học tập ai, không cần phải tham khảo ai, họ tự đóng cửa, tự khép kín suy nghĩ và hành động theo bản thân mình. Cũng do tôn sùng kinh nghiệm, do học tập không đến nơi đến chốn và cũng do tự cao tự đại mà không ít cán bộ lãnh đạo của chúng ta suy nghĩ và hành động rập khuôn theo sách vở, nhng rất tiếc là kiến thức sách vở của họ lại lỗ mỗ, bị cắt xén hoặc bị hiểu sai, rập khuôn theo lề lối cũ và đờng mòn cũ, theo những kinh nghiệm có sẵn nhng đã quá lỗi thời mang nặng tính định kiến trong t duy. cùng nguy hiểm. Nó không những ngăn cản chủ thể tham khảo ý kiến của ngời khác, học tập kinh nghiệm của ngời khác mà còn đa đến hậu quả. nghiêm trọng hơn cho một nhà lãnh đạo là không đánh giá đúng con ngời, không đánh giá đúng cán bộ, không đánh giá đúng nguồn nhân lực mà mình quản lý và dĩ nhiên là không tập trung đợc nhân lực, không sử dụng và khai thác đợc tiềm năng lao động và trí tuệ, không phát huy đợc nhân tố con ngời, sẽ dẫn đến rối loạn tập thể, mất đoàn kết nội bộ. Lãnh đạo kinh tế, nhất là trong điều kiện kinh tế thị trờng toàn cầu hóa mạnh mẽ nh hiện nay, khi một cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ xảy ra ở một nớc châu á cũng làm chấn động và đình đốn các nền kinh tế mạnh ở châu Âu, châu Mỹ; khi một cuộc chiến tranh nổ ra ở một nớc Trung Đông cũng làm thay đổi toàn bộ giá dầu lửa cả thế giới; khi một quốc gia châu Âu. tuyên bố bán một lợng vàng lớn dự trữ ra thị trờng thì tình hình sản xuất vàng ở các nớc châu Phi bị đình đốn và giá vàng ở Việt Nam cũng hạ xuống mức thấp cha từng thấy.. thì lối suy nghĩ bảo thủ định kiến và giáo điều nh trên chắc chắn sẽ không tránh khỏi bị thua lỗ, phá sản trong sản xuất kinh doanh, bị thất bại trong lãnh đạo kinh tế. kém lý luận, cho nên gặp mọi việc không biết xem xét cho rõ, cân nhắc cho. đỳng, xử trớ cho khộo. Khụng biết nhận rừ điều kiện hoàn cảnh khỏch quan, ý mình nghĩ thế nào làm thế ấy. Cùng với những căn bệnh nh nêu trên, do kém về t duy lý luận, nhất là t duy biện chứng, nghĩa là còn dừng lại ở trình độ t duy siêu hình và mắc căn bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa trầm trọng nên tất yếu trong t duy của các cán bộ này sẽ dẫn đến bệnh chủ quan duy ý chí. Bệnh chủ quan duy ý chí là khá phổ biến trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế của chúng ta nhất là tr - ớc thời kỳ đổi mới. Chủ quan duy ý chí không phải chỉ là căn bệnh của thời kỳ quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, mà nó vẫn là căn bệnh khá phổ biến trong t duy của một số cán bộ lãnh đạo kinh tế của chúng ta trong giai đoạn chuyển đổi hiện nay. Bệnh chủ quan duy ý chí nh một tác giả từng nhận xét một cách sâu sắc là:. Căn bệnh này vừa qua đã bộc lộ ở chỗ lấy ý muốn, ý chí của một số ngời thay thế và áp đặt cho thực tế, vi phạm và bất chấp một loạt các quy luật khách quan,.. ở đây t duy đã thoát ly thực tế, xa rời thực tiễn cả về hai phía: tụt hậu so với thực tiễn và nhảy trớc thực tiễn một cách duy ý chí, đốt cháy giai đoạn. Bệnh chủ quan duy ý chí cũng có nghĩa là trong t duy cái chủ quan đã đợc cờng điệu, đợc tuyệt đối hóa, tách rời khỏi cái khách quan, t duy đã bị biến thành hình ảnh sai lệch về hiện thực. Bệnh chủ quan cũng có nghĩa là lấy cái mong muốn làm cái thực tế, lấy nhu cầu thay thế cho khả năng hiện thực, lấy cái cha đạt đợc làm cái đạt đợc, lấy ảo tởng thay cho hiện thực. Trên lời nói chúng ta thừa nhận xã hội phát triển theo quy luật khách quan, nhng trên thực tế lại muốn điều hành xã hội theo ý chí, nguyện vọng chủ quan [81, tr. Một biểu hiện khá phổ biến trong t duy lãnh đạo kinh tế của cán bộ ta là bệnh cực đoan phiến diện. Bệnh này đợc biểu hiện ở chỗ khi ra các quyết định lãnh đạo, các chủ trơng chính sách kinh tế thì thờng rơi vào cực. Trớc đây chúng ta nặng về kế hoạch mà coi nhẹ thị trờng thì giờ đây có ngời chỉ biết thị trờng mà hoàn toàn bỏ rơi kế hoạch; có ngời chỉ nặng về lợi ích kinh tế trớc mắt mà coi nhẹ lợi ích lâu dài - sự tồn vong của chế độ, tách rời kinh tế với đạo đức, văn hóa - t tởng, coi nhẹ giáo dục chính trị t tởng. Thậm chí có cán bộ chỉ muốn hội nhập kinh tế nhanh với thế giới mà không nghĩ đến làm sao giữ vững đợc định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ đợc độc lập chủ quyền của đất nớc. Có cán bộ do bảo thủ, do t duy cũ về chủ nghĩa xã hội còn nặng nề nên không thấy đợc khả năng và sự cần thiết kết hợp kinh tế thị trờng với định hớng xã hội chủ nghĩa, một sự kết hợp nh V.I. Lênin nói là giữa đất với trời, giữa ngời buôn sỉ với ngời cộng sản - một sự kết hợp tự giác các mặt đối lập. Nh vậy, do sự yếu kém của t duy lý luận, t duy biện chứng nên t duy siêu hình vẫn còn là t duy mang tính phổ biến trong không ít cán bộ lãnh. đạo kinh tế của chúng ta hiện nay. Những căn bệnh của phơng pháp t duy nêu trên ở mỗi cán bộ biểu hiện ra một khác, ở mỗi hoàn cảnh, mỗi thời điểm lịch sử, sự biểu hiện của chúng cũng rất khác nhau. Sau khi phân tích những. hạn chế trong t duy của đội ngũ cán bộ, đảng viên của chúng ta thời gian qua, một nhà khoa học có nhận xét rất xác đáng là: "Thực trạng t duy của cán bộ, đảng viên chúng ta xét về mặt nhợc điểm vừa là chủ nghĩa kinh nghiệm giản đơn, vừa là duy ý chí giản đơn, lại vừa là thụ động giáo điều, sao chép sách vở, chạy theo kinh nghiệm nớc ngoài một cách máy móc" [120]. T duy siêu hình và một số căn bệnh trong phơng pháp t duy của đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế của chúng ta thời gian qua đợc thể hiện một cách cụ thể nh khi soạn thảo đề ra chủ trơng nghị quyết, các cán bộ này ít dựa trên những số liệu thống kê, ít điều tra khảo sát tiền dự án, tiền khả thi một cách khoa học mà phần nhiều dựa vào kinh nghiệm của bản thân hay kinh nghiệm sách vở. Do vậy, các dự án, các kế hoạch của họ thờng xa rời thực tiễn, do chỉ nắm thực tiễn một cách chung chung, không cụ thể nên việc lập kế hoạch, ra nghị quyết thờng mang nặng dấu ấn chủ quan. Khi tổ chức thực hiện thì không tiến hành đồng bộ chặt chẽ từ việc ra kế hoạch, phân công, tổ chức, giám sát đôn đốc, kiểm tra và nhất là tổng kết rút kinh nghiệm thờng không kịp thời, mang tính hình thức do đó kém giá trị thực tiễn. Những điều này cho thấy trong t duy của họ cha quán triệt và thấm nhuần quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển và quan điểm lịch sử - cụ thể.. trong quá trình lãnh đạo kinh tế. d) T duy cán bộ lãnh đạo kinh tế còn chịu ảnh hởng của các quan niệm tiêu cực trong đạo đức truyền thống.

Nắm bắt các quy luật của kinh tế thị trờng

Cũng vì các xử lý công việc duy cảm nh thế trong điều kiện kinh tế thị trờng mở cửa hiện nay mà không ít cán bộ lãnh đạo kinh tế của ta đã bị lừa, đã bị bọn lu manh, bọn thoái hóa biến chất lợi dụng và có cơ hội để chiếm đoạt tài sản của tập thể và Nhà nớc thời gian qua. Hơn thế, kinh tế thị trờng ở nớc ta không giống nh kinh tế thị trờng ở các quốc gia khác, không phải kinh tế thị trờng tự do với đầy đủ ý nghĩa phát triển tự nhiên của nó mà là kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

T duy về kinh tế phải thật sự năng động, nhạy bén, sáng tạo

Những phẩm chất u trội về t duy kinh tế năng động, sáng tạo và nhạy bén của đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế nếu không đợc nâng lên tầm chiến lợc thì không thể làm chủ đợc sự vận động và phát triển của kinh tế thị trờng trong điều kiện hiện nay. Để đạt đợc yêu cầu này thì không chỉ trang bị cho họ có đợc hệ thống kiến thức kinh tế thị trờng, các kiến thức khoa học hiện đại và tổng kết thực tiễn mà vấn đề căn bản là phải giúp họ đạt đợc trình độ t duy lý luận, t duy biện chứng.

Kết hợp chặt chẽ giữa t duy về kinh tế với t duy về chính trị

Do đó, sự gắn liền giữa t duy về kinh tế và t duy về chính trị ở đây tức là hớng tới xây dựng một nền kinh tế thực sự vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Chỉ với một đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế có đầy đủ năng lực t duy kinh tế chính trị theo quan điểm của Đảng thì mới có thể lãnh đạo đợc nền kinh tế thị trờng, giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa.

Kết hợp t duy về kinh tế với t duy về pháp quyền, đạo

Thật vậy, đối với cán bộ lãnh đạo kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay, khi mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng trớc pháp luật, khi mọi thành viên trong xã hội phải sống và làm việc theo Hiến pháp, pháp luật thì t duy kinh tế bắt buộc phải gắn liền với t duy pháp luật. Giả định rằng, nếu một nền kinh tế tăng trởng với một tốc độ hết sức cao nhng đạo đức xã hội bị tha hóa, các tệ nạn xã hội nh tham nhũng, mại dâm, nghiện hút, tội phạm hoành hành làm rối loạn đời sống xã hội và môi trờng sinh thái bị mất cân bằng, bị ô nhiễm nghiêm trọng,.

T duy phải hớng tới hiệu quả và lợi ích kinh tế

Trong đó, những u điểm khá nổi bật là: T duy kinh nghiệm phong phú, t duy mang tính thiết thực; t duy kinh tế năng động nhạy bén, bớc đầu đã có t duy kinh tế thị trờng; t duy kinh tế gắn liền với t duy chính trị..Bên cạnh sự nổi bật của các u điểm trên, t duy của đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế của chúng ta cũng bộc lộ những nhợc điểm sau: trình độ kiến thức kinh tế thấp, thiếu hệ thống, nhất là kinh tế thị trờng; năng lực và trình độ t duy lý luận yếu kém; t duy mang tính siêu hình và còn mắc một số căn bệnh trong ph-. Có thể nêu một trong số các yêu cầu đó là: Phải có một trình độ t duy cao nắm bắt đợc các qui luật của kinh tế thị trờng; phải có năng lực t duy kinh tế năng động, nhạy bén và sáng tạo; phải kết hợp chặt chẽ giữa t duy về kinh tế với t duy về chính trị; phải kết hợp t duy về kinh tế với t duy về pháp quyền, đạo đức, văn hóa, xã hội và môi tr-.

Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa là cơ sở hình thành tính năng động, sáng tạo của t duy

Ngời cho rằng phải lợi dụng chủ nghĩa t bản (nhất là bằng cách hớng nó vào con đờng chủ nghĩa t bản nhà nớc) làm mắt xích trung gian giữa nền tiểu sản xuất và chủ nghĩa xã hội, làm phơng tiện, con đờng, phơng pháp, phơng thức để phát triển lực lợng sản xuất.. Nớc ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đó là thời kỳ nhà nớc của giai cấp vô sản và nhân dân lao động tự đảm đơng nhiệm vụ phát triển sức sản xuất của lao động, tự tạo lập những điều kiện vật chất của sản xuất và những quan hệ xã hội tơng ứng với điều kiện vật chất ấy làm cơ. sở hiện thực cho chủ nghĩa xã hội. Nhng để tạo lập đợc cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, nhà nớc phải đồng thời giải quyết nhiều vấn đề phức tạp, đặc biệt có rất nhiều việc mà khi phát triển chủ nghĩa t bản, giai cấp t sản phải thực hiện, nh chuyển kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hóa, thực hiện hiệp tác lao động, tích lũy vốn, cách mạng kỹ thuật, chuyển giao công nghệ mới, xây dựng cơ chế quản lý kinh tế mới phù hợp với nền sản xuất công nghiệp. Chớnh vỡ những điều đú, rừ ràng, chỳng ta khụng thể núng vội, không thể đốt cháy giai đoạn để tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, mà còn. phải duy trì và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong một thời gian dài. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ các thành phần kinh tế cơ bản hiện đang tồn tại và phát triển ở nớc ta hiện nay là 1) kinh tế nhà nớc; 2) kinh tế hợp tác; 3) kinh tế t bản nhà nớc;. Nền kinh tế mới ở nớc ta hiện nay yêu cầu cần phải đợc lành mạnh hóa, tránh các hiện tợng và việc làm tiêu cực nh: buôn lậu, trốn thuế, làm hàng giả, buôn bán ma túy, tham nhũng..Việc phòng ngừa và ngăn chặn những tiêu cực xã hội đang đòi hỏi mỗi cán bộ lãnh đạo cùng quan tâm giải quyết đã thúc đẩy mạnh mẽ vai trò của t duy biện chứng ở họ, góp phần làm nâng cao năng lực t duy biện chứng để giải quyết các nhiệm vụ đang đặt ra.

Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc là nhân tố phát triển t duy biện chứng duy vật ở cán bộ lãnh đạo kinh tế

Công nghiệp hóa sẽ dẫn đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng ngày càng đa dạng hóa, đổi mới kỹ thuật và công nghệ theo hớng hiện đại hóa, nâng cao trình độ hiểu biết và tay nghề của ngời lao động, mở rộng đô thị hóa, nâng cao nhịp độ tăng trởng và tăng hiệu quả của nền kinh tế gắn với tiến bộ xã hội. Nh vậy công nghiệp hóa là quá trình lịch sử tất yếu nhằm tạo nên những chuyển biến căn bản về kinh tế xã hội của đất nớc trên cơ sở khai thác có hiệu quả các nguồn lực và lợi thế trong nớc, mở rộng quan hệ quốc tế, xây dựng cơ cấu kinh tế đa ngành với trình độ khoa học và công nghệ ngày càng hiện đại.

Nâng cao trình độ t duy biện chứng thông qua đào tạo, bồi dỡng tri thức văn hóa nói chung và khoa học kinh tế, quản lý kinh

Với nền sản xuất lớn xó hội chủ nghĩa mà cốt lừi của nó là công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ dẫn tới những biến đổi cơ bản trong đời sống xã hội, xóa bỏ hẳn nền sản xuất nhỏ lạc hậu cũng đồng nghĩa là xóa bỏ cách t duy cũ, tạo điều kiện để phát triển t duy biện chứng. Đối với cán bộ lãnh đạo kinh tế thì nếu chỉ đào tạo bồi dỡng cung cấp cho họ các kiến thức chuyên sâu về các lĩnh vực kinh tế là cha đủ mà với vai trò và vị trí của họ, cần phải trang bị cho họ một cách đầy đủ tri thức văn hóa nói chung.

Nâng cao trình độ t duy biện chứng thông qua công tác

Đó là chuyển từ quan niệm chủ nghĩa xã hội hành chính sang chủ nghĩa xã hội theo cơ chế thị trờng lấy năng suất, chất lợng, hiệu quả làm tiêu chuẩn để đánh giá mọi hoạt động; từ chủ nghĩa xã hội tập trung quan liêu sang chủ nghĩa xã hội vận động và phát triển dựa trên việc phát huy tính chủ động sáng tạo của các tập thể và ngời lao động; từ quan niệm về mô hình chủ nghĩa xã hội cứng nhắc dập khuôn sang một quan niệm về chủ nghĩa xã hội với nhiều mô hình đa dạng thể hiện đợc sự thống nhất giữa cái chung và cái riêng, cái phổ biến và cái đặc thù. Việc Đảng và Nhà nớc ta nhấn mạnh tính chất của nền giáo dục ở nớc ta là đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, tạo ra đội ngũ chuyên gia có trình độ chuyên sâu trong các lĩnh vực hoạt động khoa học và kinh tế, phù hợp với việc xây dựng cơ chế kinh tế thị trờng, là một nội dung cần đợc coi trọng trong việc xây dựng con ngời và tiêu chuẩn hóa cán bộ.

Những công trình của tác giả đã công bố có liên quan đến luận án

Đề tài luận án đến đây khép lại, song vấn đề nghiên cứu còn cha kết thúc. Chúng tôi hy vọng rằng có thể tiếp tục hớng nghiên cứu này với chiều sâu và qui mô rộng lớn hơn trong thời gian tới.