1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp nhân tôn giáo ở việt nam

144 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Việt Nam là quốc gia đa dạng tôn giáo và đa dạng về tổ chức tôn giáo. Ở Việt Nam, trừ một số ít tôn giáo duy trì một tổ chức chung, còn đa số các tôn giáo bao gồm nhiều tổ chức tôn giáo độc lập. Cụ thể: Phật giáo trước khi thống nhất thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981) là 09 tổ chức, Công giáo với 27 giáo phận và cơ chế liên hiệp là Hội đồng Giám mục Việt Nam, Cao Đài với 10 tổ chức, một pháp môn và 21 cơ sở tồn tại độc lập, Tin Lành với hàng vài chục tổ chức,... Ngoài ra cò hàng chục tổ chức tôn giáo, nhất là tôn giáo nội sinh duy trì tổ chức riêng, như Bửu sơn Kỳ hương, Tứ ân Hiếu nghĩa, Tịnh độ Cư sỹ Phật hội,…

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Việt Nam quốc gia đa dạng tôn giáo đa dạng tổ chức tôn giáo Ở Việt Nam, trừ số tơn giáo trì tổ chức chung, cịn đa số tơn giáo bao gồm nhiều tổ chức tôn giáo độc lập Cụ thể: Phật giáo trước thống thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981) 09 tổ chức, Công giáo với 27 giáo phận chế liên hiệp Hội đồng Giám mục Việt Nam, Cao Đài với 10 tổ chức, pháp môn 21 sở tồn độc lập, Tin Lành với hàng vài chục tổ chức, Ngồi cị hàng chục tổ chức tơn giáo, tơn giáo nội sinh trì tổ chức riêng, Bửu sơn Kỳ hương, Tứ ân Hiếu nghĩa, Tịnh độ Cư sỹ Phật hội,… Nét đặc trưng tiêu biểu tơn giáo có tổ chức giáo hội - thiết chế quyền lực tôn giáo nhằm liên kết tín đồ trì mối quan hệ tôn giáo, thực hoạt động tơn giáo, đồng thời tổ chức tơn giáo cịn thực chức quan hệ xã hội Mỗi tổ chức tơn giáo có hình thái giáo hội khác Có tơn giáo xây dựng giáo hội theo bốn cấp hành chính, có tơn giáo xây dựng giáo hội ba cấp hành chính, có tơn giáo trì giáo hội theo hai cấp hành Có tơn giáo trì giáo hội theo chế dân chủ, có tơn giáo trì giáo hội theo chế chun chế có tơn giáo kết hợp hai chế, dân chủ chuyên chế Trước đây, thời gian dài, nhiều nguyên nhân, nhận thức coi tôn giáo “tàn dư” xã hội cũ, kết sai lầm nhận thức người, tôn giáo đối lập với chủ nghĩa xã hội, với khoa học nên cần phải thu hẹp, hạn chế tơn giáo; q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, đời sống dân sinh, trình độ dân trí nhân dân nâng cao, tơn giáo sớm “tiêu vong” Chính vậy, giải vấn đề tơn giáo chưa thấy hết vai trị, chức tổ chức tôn giáo đời sống tơn giáo Mặt khác, lo ngại tơn giáo có tổ chức tạo sức mạnh nên dễ bị lơi kéo, lợi dụng vào mục đích xấu nên dè dặt vấn đề công nhận tổ chức tôn giáo hoạt động tổ chức tôn giáo Ở Việt Nam, bước vào thời kỳ đổi mới, có hai (02) tổ chức tơn giáo cơng nhận Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) công nhận từ năm 1958, Giáo hội Phật giáo Việt Nam công nhận năm 1981 Riêng Công giáo mặc nhận tồn giáo phận năm 1980, Nhà nước cho phép thành lập Hội đồng Giám mục Việt Nam - chế liên hiệp giáo phận Còn lại tất tổ chức tơn giáo phía Nam khơng cơng nhận không hoạt động tổ chức Các tổ chức tôn giáo không công nhận tổ chức tơn giáo, khơng có địa vị pháp lý đồng nghĩa với việc việc hướng dẫn hoạt động tôn giáo, việc đào tạo, phong chức, phong phẩm chức sắc, việc in ấn, xuất kinh sách - ấn phẩm tôn giáo, việc xây dựng sửa chữa nơi thờ tự,… khơng thực hiện, có khơng pháp luật thừa nhận, quen gọi hoạt động “chui” Điều không ảnh hưởng đến chức sắc mà ảnh hưởng đến sinh hoạt tôn giáo tín đồ - quyền lợi mà pháp luật thừa nhận Thời kỳ đổi mở chế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, kinh tế tư nhân (không hai thành phần tập thể quốc doanh trước) nên có vấn đề cơng nhận pháp nhân kinh tế Cùng với đổi kinh tế, văn hóa, xã hội, đổi sách tơn giáo Một vấn đề quan trọng cấp bách công tác tôn giáo thời kỳ đổi việc xem xét bình thường hóa hoạt động tổ chức tôn giáo, tức công nhận tư cách pháp nhân mặt tổ chức tôn giáo (gọi chung công nhận pháp nhân tôn giáo) Việc công nhận pháp nhân tơn giáo cịn đặt điều kiện Việt Nam mở cửa hội nhập quốc tế sâu rộng, có tổ chức tơn giáo xuất cần công nhận pháp nhân để hoạt động theo quy định pháp luật Nghị số 24/NQ-TW (1990) Bộ Chính trị ban Chấp hành Trung ương Đảng đặt đấu mốc cho q trình đổi sách tôn giáo mở cho việc công nhận tổ chức tôn giáo Từ năm 1995 đến Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004 [139], Nhà nước xem xét công nhận trường hợp tổ chức tơn giáo lớn có phạm vi hoạt động rộng, ảnh hướng nhiều mặt đến đời sống xã hội, tổ chức đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) Sau Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo đến năm 2016 - Luật Tín ngưỡng, tơn giáo ban hành có thêm hai chục tổ chức tôn giáo công nhận Như từ ba tổ chức tôn giáo hoạt động bình thường (thời điểm năm 1995) đến năm 021, Việt Nam có tất 41 tổ chức tôn giáo hoạt động hợp pháp dạng công nhận pháp nhân đăng ký hoạt động Cùng với q trình cơng nhận pháp nhân tơn giáo q trình hồn chỉnh văn quy phạm pháp luật hoạt động tôn giáo qua Nghị định 9/NĐ-CP (1991), Nghị định 26/NĐ-CP (1999), Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo (2004), dấu mốc quan trọng Luật Tín ngưỡng, tơn giáo (2016) Luật Tín ngưỡng, tơn giáo (2016) thức quy định việc cơng nhận “Pháp nhân tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc” (Điều 30) [117] xếp pháp nhân tôn giáo thuộc pháp nhân phi thương mại Công nhận pháp nhân tôn giáo Việt Nam làm chuyển biến đời sống tơn giáo Việt Nam theo hướng tích cực, đồng thời sở để hướng dẫn, quản lý hoạt động tôn giáo theo pháp luật Tuy nhiên, vấn đề đặt pháp nhân tôn giáo Việt Nam, lý luận thực tiễn theo hướng khác Trước hết ý kiến cho rằng, công nhận pháp nhân tôn giáo hữu khuynh, làm tăng sức mạnh cho tổ chức tơn giáo, tạo thành “đồn thể áp lực” với quyền, hội để lực thù địch lợi dụng tôn giáo để chống phá Đảng Nhà nước Cũng có luồng ý kiến cho việc cơng nhận pháp nhân tơn giáo cịn khó khăn rườm rà với nhiều thủ tục hành Cũng có ý kiến cho nên mở thêm để công nhận tôn giáo điều kiện mở cửa hội nhập quốc tế, Từ phân tích cho thấy việc cơng nhận tư cách pháp nhân tôn giáo nội dung quan trọng sách tơn giáo Việt Nam thời kỳ đổi mới, giai đoạn đầu, nhiều vấn đề đặt cần quan tâm lý luận thực tiễn Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu cấp độ khác pháp nhân tôn giáo Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu sinh chọn chủ đề “Pháp nhân tôn giáo Việt Nam - Những vấn đề đặt nay” làm đề tài luận án tiến sĩ ngành Tôn giáo học Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích luận án Làm rõ vấn đề pháp nhân tơn giáo, q trình cơng nhận pháp nhân tơn giáo Việt Nam thời kỳ đổi mới; đồng thời xác định vấn đề đặt để đề xuất giải pháp việc công nhận pháp nhân tôn giáo liên quan đến công tác quản lý nhà nước thời gian tới 2 Nhiệm vụ luận án Để thực mục tiêu nêu trên, đề tài giải số nhiệm vụ sau: Làm rõ pháp nhân tôn giáo quy định pháp luật Việt Nam pháp nhân tôn giáo tương quan với pháp nhân tôn giáo số nước giới Làm rõ tôn giáo tổ chức tơn giáo Việt Nam, q trình cơng nhận pháp nhân tôn giáo Việt Nam, từ đất nước bước vào thời kỳ đổi Làm rõ chuyển biến đời sống tôn giáo vấn đề đặt quy định pháp luật pháp nhân tôn giáo, công tác quản lý với hoạt động tôn giáo sau công nhận Từ thực tế tôn giáo kết thực hiện, đưa số khuyến nghị việc công nhận pháp nhân thời gian tới Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu Các tổ chức tôn giáo Việt Nam, kể tổ chức tôn giáo có pháp nhân tổ chức tơn giáo chưa có pháp nhân Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu: + Luận án nghiên cứu tổ chức tơn giáo q trình cơng nhận pháp nhân tơn giáo Việt Nam, trọng đến pháp nhân tổ chức tôn giáo (trong có pháp nhân trực thuộc) thời kỳ đổi mới, tổ chức Cao Đài, Tin lành, Phật giáo Hòa Hảo, + Về thời gian nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu q trình cơng nhận tư cách pháp nhân tổ chức tôn giáo Việt Nam qua hai giai đoạn: Thời kỳ trước đổi như: Pháp nhân tôn giáo chế độ cũ, pháp nhân tôn giáo trước thời kỳ đổi mới, Hội thánh Tin lành Việt Nam (Miền Bắc), Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Thời kỳ đổi mới: tổ chức Cao Đài, Tin lành, Phật giáo Hòa Hảo tổ chức tôn giáo khác để làm rõ q trình hồn chỉnh quy định pháp luật việc công nhận pháp nhân tôn giáo Việt Nam thời kỳ đổi Thời kỳ đổi liên quan đến tượng tôn giáo xuất nhiều Việt Nam thời gian gần có đặt liên quan đến pháp nhân tôn giáo thời gian tới sở lý luận, phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo; đặc biệt quan điểm lịch sử cụ thể việc giải vấn đề tôn giáo pháp nhân tôn giáo Việt Nam qua giai đoạn lịch sử Bên cạnh đó, luận án dựa vào thực tiễn q trình cơng nhận tư cách pháp nhân tôn giáo Việt Nam chế độ cũ, thời kỳ trước thời kỳ đổi mới, có việc thực Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo (2004), Luật tín ngưỡng, tơn giáo (2016) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án bám sát phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Trên sở đó, lý giải tồn tại, vận động, phát triển tôn giáo, mối quan hệ tôn giáo mối quan hệ xã hội tôn giáo, có mối quan hệ tơn giáo - tồn xã hội với nhà nước - chủ thể quản lý xã hội Trên sở phương pháp luận nói trên, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chính, sau: Phương pháp phân tích tổng thuật tài liệu: Luận án thu thập, phân tích, tổng thuật tài liệu có Đây nhiệm vụ quan trọng giúp luận án kế thừa cách có chọn lọc thành tựu nhà nghiên cứu trước, tìm khoảng trống để bổ sung thêm luận chứng, luận mà cá nhân thu thập Phương pháp tiếp cận khảo sát thực tiễn Chủ đề luận án - pháp nhân tôn giáo Việt Nam giới chưa có nghiên cứu Do vậy, tìm hiểu thực tiễn để hiểu rõ q trình cơng nhận pháp nhân tổ chức tôn giáo, hiểu chuyển biến sau công nhận pháp nhân, tâm lý, tình cảm tín đồ, chức sắc tổ chức tôn giáo công nhận pháp nhân có vị trí quan trọng Ngồi luận án áp dụng phương pháp thống kê, so sánh, toạ đàm, hội thảo, chuyên gia,… âu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học Câu hỏi nghiên cứu Luận án nghiên cứu để trả lời câu hỏi cụ thể sau: Câu hỏi 1: Tại Nhà nước Việt Nam phải công nhận pháp nhân tôn giáo? Cơ sở khoa học, thực tiễn việc công nhận pháp nhân tôn giáo công nhận pháp nhân tơn giáo có giá trị nào? Câu hỏi 2: Quy định pháp luật công nhận pháp nhân tôn giáo Việt Nam hoàn thiện chưa? Cần giải pháp để hồn thiện sách pháp luật công nhận pháp nhân tôn giáo hoạt động tơn giáo? Câu hỏi 3: Chuyển biến tình hình tôn giáo Việt Nam tổ chức tôn giáo công nhận pháp nhân diễn nào? Giả thuyết khoa học Trên sở câu hỏi nghiên cứu, luận án xây dựng ba giả thuyết khoa học cụ thể sau: Giả thuyết 1: Cơ sở khoa học công nhận pháp nhân tôn giáo chưa hoàn thiện bổ sung hoàn thiện sở, tảng để hồn thiện quy định pháp luật cơng nhận pháp nhân tôn giáo Giả thuyết 2: Pháp luật công nhận pháp nhân tôn giáo, rộng quy định pháp luật hoạt động tơn giáo cịn số hạn chế cần sớm bổ sung hoàn chỉnh Giả thuyết 3: Diễn biến tôn giáo Việt Nam không công nhận chậm thực việc công nhận pháp nhân tôn giáo thời kỳ đổi Đ ng g p m t khoa học luận án Đây đề tài nghiên cứu cách hệ thống cập nhật việc công nhận pháp nhân tôn giáo; đánh giá thành tựu đạt tiếp tục đề xuất vấn đề vướng mắc trình thực thi quy định pháp luật pháp nhân tôn giáo; bước đầu đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật đối pháp nhân tơn giáo nói riêng q trình bổ sung, hoàn chỉnh quy định pháp luật hoạt động tôn giáo Việt Nam Ý ngh a lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận Luận án đóng góp luận khoa học q trình cơng nhận tư cách pháp nhân tôn giáo Việt Nam, xác định địa vị pháp lý tổ chức tôn giáo hoạt động Việt Nam, sở góp phần đánh giá tổng kết nội dung đặc biệt quan trọng thời kỳ đầu trình đổi sách tơn giáo Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu giảng dạy chuyên ngành tôn giáo học số môn khoa học nhân văn; đồng thời kết nghiên cứu góp phần hồn chỉnh pháp luật tơn giáo việc thực sách tơn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người Kết cấu luận án Ngoài phần Lời cam đoan, Mục lục, Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình tác giả có liên quan đến luận án cơng bố, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án gồm 04 chương, 10 tiết tiểu kết chương hƣơng TỔN QU N TÌN ÌN N ÊN ỨU VÀ K UN LÝ T UYẾT L ÊN QU N ĐỀN LUẬN ÁN 1 TÌN ÌN N ÊN QU N ĐẾN LUẬN ÁN ỨU VÀ N ỮN VẤN ĐỀ Ơ BẢN L ÊN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam Trước đổi mới, Việt Nam cơng trình nghiên cứu tơn giáo, có số viết, số ấn phẩm tôn giáo nước xã hội chủ nghĩa dịch phát hành Bước vào thời kỳ đổi mới, vấn đề tơn giáo, sách tơn giáo nhà nghiên cứu quan nghiên cứu khoa học quan tâm Có thể kể đến tác giả như: Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn Thanh Xuân, Đỗ Quang Hưng, Nguyễn Hồng Dương, Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Đức Lữ, Ngơ Hữu Thảo, Hồng Minh Đơ, Đỗ Lan Hiền, Nguyễn Văn Bắc, Hoàng Văn Chung, Nguyễn Hồng Thái, Nguyễn Quốc Vũ, Trần Anh Đào,… Sau kết cụ thể cơng trình nghiên cứu tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam + Những cơng trình nghiên cứu tơn giáo: Có nhiều cơng trình nghiên cứu tơn giáo giả nước nước ngồi cơng bố Việt Nam thời kỳ đổi Một số Tôn giáo Việt Nam (1992) tác giả Nguyễn Thanh Xuân [ 170] coi ấn phẩm tính đến thập kỷ chín mươi kỷ XX viết số tôn giáo Việt Nam, xuất năm 1992, đến năm 2016 tái lần có sửa chữa bổ sung Như tên sách, tác giả tổng quát tôn giáo lớn giới Việt Nam như: Phật Giáo, Công Giáo, Tin Lành, Cao Đài, Phật Giáo Hịa Hảo, Hồi Giáo số tơn giáo khác; trình đời, phát triển qua thời kỳ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi, cách thức hành đạo, thực trạng Việt Nam Đặc biệt, sách giới thiệu về hệ thống chức sắc, tổ chức, máy tổ chức tôn giáo Việt Nam - yếu tố liên quan đến thực sách tơn giáo vấn đề pháp nhân tôn giáo Ấn phẩm Tôn giáo giới Việt Nam (1999) Mai Thanh Hải [66] giới thiệu tôn giáo xã hội đại, Phật giáo, Cơng giáo, Chính thống giáo, Hồi giáo; tôn giáo Việt Nam gồm tôn giáo từ bên ngồi du nhập Phật giáo, Cơng giáo, Tin lành, Hồi giáo; tơn giáo hình thành Việt Nam Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Điều đáng quan tâm sách có giới thiệu tổ chức tôn giáo xã hội, vấn đề không quan tâm thực sách tơn giáo, pháp nhân tơn giáo Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam (2004) ấn phẩm nhiều nhà nghiên cứu tôn giáo giới Việt Nam công bố Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (Viện Nghiên cứu tơn giáo) [120] Khác với ấn phẩm nói giới thiệu tôn giáo, ấn phẩm viết nhiều tác giả nước nước Sách chia hai phần: Phần I: Tôn giáo - vấn đề lý luận viết hướng tiếp cận tôn giáo khác lịch sử giới Việt Nam; Phần II: Các tôn giáo Việt Nam khác Việt Nam với nhiều viết tiếp cận góc độ khác số tôn giáo, số hệ phái tôn giáo cụ thể Việt Nam, như: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Tịnh độ Cư sỹ, Sách giúp người đọc hiểu biết tôn giáo cách tiếp cận tôn giáo Ở Việt Nam thời kỳ đổi có sách viết riêng tơn giáo, điển hình Tri thức (2012) [31], giới thiệu sáu đầu sách riêng tôn giáo: Phật giáo, Công giáo, Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Hồi giáo Sách giới thiệu trình đời, phát triển, giáo lý, luật lệ, lễ nghi, tổ chức tơn giáo, có sách nhấn mạnh tơn giáo đời sống trị, văn hóa đất nước Tuy nhiên, xét tính chuyên

Ngày đăng: 27/06/2023, 20:31

Xem thêm:

w