Pháp luật thừa kế thời kỳ nhà lê, nhà nguyễn và sự vận dụng trong hoàn thiện pháp luật thừa kế ở việt nam

152 12 0
Pháp luật thừa kế thời kỳ nhà lê, nhà nguyễn và sự vận dụng trong hoàn thiện pháp luật thừa kế ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bất kì chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đề thừa kế cũng có vị trí quan trọng trong các chế định pháp luật, pháp luật thừa kế phản ánh phần nào bản chất chế độ xã hội, thậm chí còn phản ánh được tính chất từng giai đoạn lịch sử trong quá trình phát triển của chế độ xã hội đó. Dựa vào những ghi chép của các sử gia trong các tài liệu về lịch sử cũng như sự suy đoán pháp lý có thể thấy được pháp luật thừa kế hình thành và phát triển cùng với sự hình thành Nhà nước Việt Nam cổ đại, từ thời Hùng Vương nước ta đã có pháp luật thừa kế, và đến thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn đã đạt được những thành tựu lập pháp nhất định.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đề thừa kế có vị trí quan trọng chế định pháp luật, pháp luật thừa kế phản ánh phần chất chế độ xã hội, chí cịn phản ánh tính chất giai đoạn lịch sử trình phát triển chế độ xã hội Dựa vào ghi chép sử gia tài liệu lịch sử suy đốn pháp lý thấy pháp luật thừa kế hình thành phát triển với hình thành Nhà nước Việt Nam cổ đại, từ thời Hùng Vương nước ta có pháp luật thừa kế, đến thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn đạt thành tựu lập pháp định Những thành tựu đến có ý nghĩa việc nghiên cứu mặt lý luận gợi mở số vấn đề vận dụng mặt thực tiễn để tiếp tục hoàn thiện pháp luật thừa kế hành Bộ luật Dân (BLDS) 2015 Quốc hội thơng qua có hiệu lực vào ngày 01/01/2017 Tuy nhiên, việc tiếp tục hoàn thiện chế định thừa kế đặt bối cảnh xây dựng xã hội dân xây dựng Nhà nước pháp quyền Thừa kế chế định đặc biệt liên quan nhiều đến văn hóa - văn hóa tộc người, đòi hỏi nhà lập pháp, hành pháp tư pháp xây dựng chế định vận dụng pháp luật thừa kế phải có am hiểu phong tục tập quán dân tộc, văn hóa dân tộc mà thật nội dung tập trung cổ luật dân tộc Thực tế áp dụng pháp luật cho thấy bất cập quy định pháp luật thừa kế thực tiễn thi hành, mà lý thực trạng khoảng cách pháp luật thực tiễn số quy định pháp luật thừa kế chưa thực phù hợp với phong tục tập qn, thói quen ứng xử mang tính chất cộng đồng người Việt Nghiên cứu chế định thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn Việt Nam để hiểu biết phong tục tập quán người Việt tạo tiền đề cho việc vận dụng giá trị cổ luật để hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam nay, phần giải bất cập nêu Việc tìm hiểu tục lệ dân tộc thông qua việc nghiên cứu thừa kế cổ luật thiết nghĩ cần thiết thời buổi xã hội trải qua “cơn sốt vỡ da” kinh tế thị trường, giá trị truyền thống nhiều bị mai một, lãng quên Có thể nói, giá trị cổ luật thừa kế khơng có ý nghĩa mặt lịch sử, truyền thống, mang yếu tố dân tộc mà nhiều cịn có ý nghĩa xây dựng pháp luật thừa kế hành Những giá trị không mà đã, đồng hành với phát triển đời sống dân đại; yêu cầu giải pháp tiếp tục vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn có ý nghĩa gợi mở cho việc tiếp tục hồn thiện pháp luật thừa kế cho công tác thực thi pháp luật Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 24 tháng năm 2005 “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010, định hướng đến 2020” khẳng định: “Xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, “phát huy di sản văn hóa dân tộc” [15] Vì vậy, nghiên cứu “Pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn vận dụng hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam” cần thiết, có sở khoa học phù hợp với mã ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu nội dung, giá trị pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn thực trạng vận dụng giá trị hệ thống pháp luật qua thời kỳ lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến nay, luận án hạn chế, bất cập q trình vận dụng này, từ đưa yêu cầu đề xuất giải pháp tiếp tục vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn việc hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu chế định thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn từ giá trị vận dụng xây dựng hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến - Phân tích, đánh giá thực trạng vận dụng giá trị pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn xây dựng hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam từ năm 1945 đến - Phân tích, xác định rõ yêu cầu đề xuất giải pháp tiếp tục vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn từ trước đến nghiên cứu nhiều góc độ khác Luận án nghiên cứu đề tài góc độ lý luận lịch sử nhà nước pháp luật; không nghiên cứu góc độ luật nội dung chuyên ngành (luật dân sự) Vì vậy, luận án tập trung nghiên cứu rõ giá trị nội dung pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn; sở lý luận thực trạng vận dụng giá trị từ năm 1945 đến nay; bất cập pháp luật thừa kế hành bất cập trình vận dụng Trên sở xác định rõ yêu cầu đề xuất giải pháp tiếp tục vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về không gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn Việt Nam nghiên cứu vận dụng giá trị hoàn thiện pháp luật thừa kế phạm vi không gian Việt Nam * Về thời gian nghiên cứu - Đề tài tập trung vào pháp luật thừa kế thời kỳ lịch sử: Thời kỳ Lê sơ (từ năm 1428 - 1527) thời kỳ nhà Nguyễn giai đoạn độc lập tự chủ (từ năm 1802 - 1858) Cụ thể sau: + Thời kỳ Lê sơ: Luận án nghiên cứu hệ thống pháp luật thừa kế thời kỳ khoảng thời gian khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, Lê Lợi lên vua, lập triều đại vào năm 1428 Và kết thúc năm 1527 quyền thần Mạc Đăng Dung phế bỏ vua Lê Cung Hoành lập nhà Mạc + Thời kỳ nhà Nguyễn giai đoạn độc lập tự chủ: Luận án nghiên cứu hệ thống pháp luật thừa kế thời kỳ khoảng thời gian năm 1802 vua Gia Long lên đến năm 1858 thời điểm thực dân Pháp bắt đầu sử dụng vũ lực xâm chiếm Việt Nam Pháp luật thừa kế giai đoạn độc lập trải qua trình xây dựng pháp luật đời vua (Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị Tự Đức) - Thời gian nghiên cứu, đánh giá thực trạng vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn hoàn thiện xây dựng pháp luật thừa kế Việt Nam luận án khảo sát từ năm 1945 đến Ngoài thời gian nghiên cứu nêu trên, số nội dung đề tài mở rộng nghiên cứu thêm khoảng thời gian lịch sử khác để có liệu số liệu trình đánh giá, so sánh, minh họa cho luận khoa học luận án Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; luận án sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây hai phương pháp sử dụng chủ yếu hầu hết nội dung luận án Cụ thể, chương 1, phương pháp phân tích dùng để nghiên cứu nguồn tài liệu tác giả nước nước ngồi cơng trình liên quan đến luận án Dựa kết phân tích này, luận án tiếp tục sử dụng phương pháp tổng hợp để đánh giá kết cơng trình nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án Tại chương 2, phương pháp phân tích sử dụng để nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử, tiền đề pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn; phương pháp phân tích tiếp tục sử dụng để nghiên cứu nội dung quy định pháp luật thừa kế thời kỳ Trên sở phân tích vấn đề liên quan, luận án tiếp tục sử dụng phương pháp tổng hợp để đưa khái niệm pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn; sử dụng phương pháp tổng hợp để đánh giá giá trị pháp luật thừa kế thời kỳ qua nội dung nghiên cứu Tại chương 3, phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp tiếp tục sử dụng để đưa khái niệm nguyên tắc vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam Phương pháp phân tích sử dụng để nghiên cứu q trình vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn từ năm 1945 đến Phương pháp tổng hợp sử dụng để đánh giá trình vận dụng, bất cập, nguyên nhân bất cập trình vận dụng Tại chương 4, phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng để nghiên cứu yêu cầu giải pháp tiếp tục vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam - Phương pháp lịch sử cụ thể: Nghiên cứu pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn nghiên cứu hệ thống pháp luật qua lịch sử Muốn đảm bảo tính khách quan nghiên cứu, đánh giá giá trị pháp luật thừa kế thời kỳ làm sở để vận dụng pháp luật phải đặt mối liên hệ với điều kiện kinh tế - xã hội thời đại ấy, tương ứng với phương thức sản xuất hình thức phát triển mâu thuẫn xã hội thời đại Khơng đưa u cầu q xa, vượt lên điều kiện lịch sử thời đại mà đời Đồng thời, sở quan điểm phát triển, cần phải hiểu quy luật tiếp biến văn hóa Phải nắm vững quan điểm biện chứng nội sinh ngoại sinh giao lưu văn hóa biểu thực tế chúng lịch sử - văn hóa - pháp luật Việt Nam Có vậy, đánh giá khách quan mặt tích cực hạn chế pháp luật thừa kế hai thời kỳ lịch sử Phương pháp sử dụng xuyên suốt trình thực luận án tập trung chủ yếu chương nghiên cứu nội dung đánh giá giá trị nội dung pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn; sử dụng chương để nghiên cứu thực trạng vận dụng đánh giá trình vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ pháp luật thừa kế Việt Nam từ năm 1945 đến - Phương pháp thống kê, so sánh Phương pháp sử dụng chương để thống kê, tổng hợp cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án tác giả nước nước ngồi Qua đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án Tại chương 3, luận án sử dụng phương pháp để tập hợp quy định pháp luật thừa kế qua giai đoạn lịch sử từ năm 1945 đến nay, qua phân tích thực trạng vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ giai đoạn lịch sử Phương pháp thống kê sử dụng để hệ thống giải pháp thành nhóm giải pháp lý luận, hồn thiện thực pháp luật chương luận án - Phương pháp nghiên cứu thông qua tài liệu thứ cấp + Luận án không dừng lại việc nghiên cứu chế định thừa kế hai cổ luật: Quốc triều hình luật (QTHL) Hoàng Việt luật lệ (HVLL) mà luận án tiếp tục nghiên cứu chế định Chỉ, Dụ, văn luật văn lịch sử ban hành thời triều vua khác giai đoạn lịch sử để bổ khuyết cho hai luật Cụ thể: Đối với pháp luật triều Lê: Để bổ khuyết cho QTHL luận án nghiên cứu thêm số nội dung liên quan Hồng Đức thiện thư, Đại Việt sử ký toàn thư, Thiên Nam dư hạ tập, Lịch triều hiến chương loại chí, Đối với pháp luật triều Nguyễn: Ngồi HVLL luận án cịn trọng đến Luật, Chỉ, Dụ bổ sung năm triều Minh Mạng, Thiệu Trị Tự Đức, đặc biệt ý đến Quốc triều tân luật ban hành triều Minh Mạng Đối với Chỉ, Dụ ban hành triều Nguyễn Bộ Hình sưu tập xếp thành tập sau Deloustal xếp lại theo loại, theo thứ tự điều khoản luật Gia Long dịch tiếng Pháp để tiện sử dụng, đặt tiêu đề Reccueil des principales ordonnances royales édictées depuis la promulgation du code Annamite et en vigueur au Tonkin (Tập Chỉ dụ yếu ban hành từ ban bố HVLL thi hành Bắc Kỳ), gồm tất 251 đạo dụ (trong đặc biệt ý đến số Chỉ, Dụ dụ năm Minh Mạng thứ 10 (1829), dụ năm Thiệu Trị thứ (1844), dụ năm Tự Đức thứ (1855) Đây dụ liên quan đến tài sản người vô tự, thừa kế tài sản người gái tài sản cha mẹ, người vợ góa chồng ), 560 Đại Nam thực lục, 25 Minh Mạng yếu, 3.171 tập Châu Bản quan trọng Chỉ dụ Nội tập hợp lại Khâm định Đại Nam Hội điển lệ gồm 15 tập Các nguồn tài liệu nguyên dạng chữ Hán - Nôm, đa số gốc bị thất lạc tản mát, tài liệu tác giả sử dụng chủ yếu dịch, tài liệu thứ cấp Đối với số nội dung khơng cịn lưu trữ văn tài liệu trực tiếp, luận án phải nghiên cứu thông qua tài liệu thứ cấp tác phẩm tác giả thời kỳ trước nghiên cứu nội dung đó, cơng trình sách GS Vũ Văn Mẫu, Nguyễn Mạnh Bách, Phan Huy Chú, Trương Quang Quýnh, Phương pháp sử dụng rải rác toàn nội dung nghiên cứu từ chương 1, chương 2, chương chương luận án Những đóng góp khoa học luận án Một là, luận án xác định tiền đề pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn; xây dựng khái niệm pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn Trên sở đánh giá giá trị cổ luật riêng chế định thừa kế Hai là, luận án rõ tính hợp lý cần thiết việc tiếp tục vận dụng giá trị pháp luật thời kỳ vào hoàn thiện pháp luật thừa kế hành cách tiếp cận lợi ích đáng quyền người lĩnh vực thừa kế có quy định cổ luật thừa kế thời kỳ Ba là, luận giải sở lý luận vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn hoàn thiện pháp luật thừa kế Luận án tiếp cận vấn đề góc độ phân tích khái niệm, nguyên tắc vận dụng Bốn là, luận án khái quát, phân tích đánh giá thực trạng vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn xây dựng hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến Năm là, luận án rõ yêu cầu việc tiếp tục vận dụng đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tiếp tục vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận lịch sử nhà nước pháp luật thông qua nghiên cứu cổ luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn Kết nghiên cứu luận án góp phần xây dựng sở lý luận đặt tảng khoa học cho việc tiếp tục vận dụng cổ luật thừa kế hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận án tài liệu tập hợp lưu giữ nội dung cổ luật thời kỳ Đây trước hết cơng trình sưu tầm, hệ thống hóa nghiên cứu cổ luật, Chỉ, Dụ luật, toàn thư, hội điển, liên quan đến lĩnh vực thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn Cơng trình cịn góp phần tìm hiểu lưu giữ giá trị văn hóa cổ xưa, tục lệ đặc sắc độc đáo dân tộc tạo động lực, hội để tiếp nối cơng giữ gìn văn hóa dân tộc, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Luận án cơng trình độc lập để nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên, học viên chuyên ngành luật tham khảo việc thực cơng trình nghiên cứu, giảng dạy học tập vấn đề liên quan - Các kết nghiên cứu luận án quan lập pháp sử dụng làm luận khoa học, tài liệu tham khảo phục vụ cho việc xây dựng giải pháp hoàn thiện pháp luật thừa kế đại Ngồi ra, luận án cịn có ý nghĩa cho quan chức quản lí văn hóa, lịch sử việc lưu giữ giá trị cổ luật, luận khoa học cho việc tiếp tục tìm hiểu giá trị truyền thống cội nguồn dân tộc, giữ gìn, tơn tạo phát huy sắc dân tộc Việt Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn * Đề tài khoa học, cơng trình sách - Đề tài khoa học cấp bộ: “Nghiên cứu lịch sử hình thành, nội dung giá trị Quốc triều hình luật thời nhà Lê (Bộ luật Hồng Đức)” Lê Thị Sơn [90] Đây cơng trình tập hợp nhiều nhà khoa học lĩnh vực cổ luật tham gia Một số viết cơng trình ngồi việc nghiên cứu nội dung, điều khoản pháp luật tác giả quan tâm đánh giá giá trị tiến bộ, tích cực chế định pháp luật thừa kế nhà Lê - Đề tài nghiên cứu cấp trường: “Giá trị kế thừa nhà nước pháp luật triều vua Lê Thánh Tông nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay” Hoàng Thị Kim Quế [72] Trong nội dung nghiên cứu, đề tài giá trị kế thừa tư tưởng Lê Thánh Tông pháp luật xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, giá trị quyền thừa kế vợ chồng quyền thừa kế di sản cha mẹ để lại Các tác giả đánh giá nội dung quyền thừa kế giá trị nhân văn, tiến QTHL - Các cơng trình sách bao gồm: + "Dân luật khái luận" Vũ Văn Mẫu [49], có bàn QTHL HVLL nội dung đề cập đến chế định thừa kế Trong giáo trình tác giả đánh giá cao giá trị tiến pháp luật thừa kế nhà Lê Tuy nhiên, nghiên cứu pháp luật thừa kế nhà Nguyễn tác giả đến kết luận chép pháp luật Trung Hoa nên triệt tiêu giá trị tích cực quyền thừa kế quy định trước QTHL + "Việt Nam dân luật lược khảo" Vũ Văn Mẫu [50]; "Dân luật lược giảng" Vũ Văn Mẫu [51] Trong hai tác phẩm tác giả có đề cập nhiều đến cổ luật thừa kế nhà Lê, nhà Nguyễn với quan điểm 10 + "Cổ luật Việt Nam lược khảo" Vũ Văn Mẫu [52] Bộ tác phẩm cung cấp nhiều thông tin tư liệu quý cho việc nghiên cứu pháp luật thừa kế nhà Lê, nhà Nguyễn Tuy nhiên tác phẩm tác giả tập trung phân tích nội dung cổ luật thừa kế qua thời kỳ lịch sử từ Lý, Trần, Lê, Nguyễn Tác phẩm chưa có phân tích, đánh giá, so sánh để làm bật giá trị cổ luật thừa kế nhà Lê, nhà Nguyễn + "Sơ khảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam" Đinh Gia Trinh [109] Trong tác phẩm này, tác giả giữ nguyên quan điểm giáo sư Vũ Văn Mẫu nghiên cứu cổ luật thừa kế nhà Lê, nhà Nguyễn Ngồi cơng trình luật gia Đinh Gia Trinh, miền Bắc ngày đất nước thống khơng cịn thấy có cơng trình khác vấn đề này, nên quan điểm chung chế định thừa kế thời kỳ phong kiến giới luật học miền Bắc Việt Nam trước năm 1975 Trong mười năm đầu sau 1975 khơng thấy có cơng trình nghiên cứu pháp luật thừa kế thời kỳ phong kiến Chỉ từ năm 1986 trở đi, với chủ trương đổi đất nước, ngành luật học Việt Nam dần phát triển Năm 1986, Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Huế xây dựng chuyên đề giảng dạy khoa với tiêu đề: "Lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỷ XIX)" [32] Giáo trình Hội đồng khoa học khoa Lịch sử Trường Đại học Sư Phạm Huế nghiệm thu đưa giảng dạy năm 1986-1987 trường Đại học Sư phạm Huế in ấn làm tài liệu học tập cho sinh viên (xuất vào năm 1993) Mặc dù cịn chịu ảnh hưởng cơng trình trước, giáo trình tác giả cố gắng chứng minh nhận định số giá trị tích cực quy định thừa kế pháp luật nhà Nguyễn - "Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam (Từ nguồn gốc đến trước Cách mạng tháng Tám 1945)" tác giả Vũ Thị Phụng [68] Ngoài việc khẳng định giá trị tiến QTHL, tác giả đồng thời phê phán pháp luật nhà Nguyễn chế định quyền thừa kế phụ nữ - Vào đầu năm 1994, tác giả Nguyễn Q Thắng dịch HVLL tiếng Việt, kèm theo nhận xét, đánh giá chung Bộ luật Đây lần công chúng tiếp cận với dịch tương đối đầy đủ HVLL Trong nội dung mở đầu tác

Ngày đăng: 12/07/2023, 20:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan