Pháp nhân tôn giáo ở Việt Nam Những vấn đề đặt ra hiện nay.Pháp nhân tôn giáo ở Việt Nam Những vấn đề đặt ra hiện nay.Pháp nhân tôn giáo ở Việt Nam Những vấn đề đặt ra hiện nay.Pháp nhân tôn giáo ở Việt Nam Những vấn đề đặt ra hiện nay.Pháp nhân tôn giáo ở Việt Nam Những vấn đề đặt ra hiện nay.Pháp nhân tôn giáo ở Việt Nam Những vấn đề đặt ra hiện nay.Pháp nhân tôn giáo ở Việt Nam Những vấn đề đặt ra hiện nay.Pháp nhân tôn giáo ở Việt Nam Những vấn đề đặt ra hiện nay.Pháp nhân tôn giáo ở Việt Nam Những vấn đề đặt ra hiện nay.Pháp nhân tôn giáo ở Việt Nam Những vấn đề đặt ra hiện nay.Pháp nhân tôn giáo ở Việt Nam Những vấn đề đặt ra hiện nay.Pháp nhân tôn giáo ở Việt Nam Những vấn đề đặt ra hiện nay.Pháp nhân tôn giáo ở Việt Nam Những vấn đề đặt ra hiện nay.
V ỆN N TR QU MN N UYỄN TUẤN T ÙY P ÁP N ÂN TÔN - N ỮN ÁO Ở V ỆT N M VẤN ĐỀ ĐẶT R LUẬN ÁN T ẾN SĨ N ÀN TÔN ÀN ÁO - 2022 ỆN N Y ii MỤ LỤ MỞ ĐẦU hƣơng 1: TỔN QU N TÌN ÌN N ÊN ỨU VÀ KHUNG LÝ T UYẾT L ÊN QU N ĐỀN LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến luận án 1.2 Các vấn đề nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 29 1.3 Khung lý thuyết nghiên cứu số khái niệm sử dụng luận án 32 hƣơng 2: PHÁP NHÂN TÔN GIÁO - M T S VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ T Ự T ỄN 41 2.1 Tôn giáo cần thiết pháp nhân tôn giáo 41 2.2 Pháp nhân tôn giáo cụ thể số nước giới 52 2.3 Tôn giáo tổ chức tôn giáo Việt Nam 63 hƣơng 3: ÔN N ẬN P ÁP N ÂN TÔN ÁO Ở V ỆT N M 74 3.1 Quy định pháp luật Việt Nam vấn đề pháp nhân tôn giáo 74 3.2 Pháp nhân tôn giáo Việt Nam trước thời kỳ đổi 83 3.3 Pháp nhân tôn giáo Việt Nam thời kỳ đổi - trước pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo (1990-2004) 91 3.4 Pháp nhân tôn giáo Việt Nam thời kỳ đổi - sau pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo (2004-2020) 107 hƣơng 4: UYỂN B ẾN ĐỜ S N ĐỀ ĐẶT R VÀ K UYẾN N TÔN TÔN Đ ÁO, N ỮN VẤN VỚ P ÁP N ÂN ÁO Ở V ỆT N M 117 4.1 Những chuyến biến đời sống tôn giáo công tác quản lý nhà nước sau công nhận pháp nhân tôn giáo 117 4.2 Những vấn đề đặt liên quan đến pháp nhân tôn giáo Việt Nam 126 4.3 Những khuyến nghị liên quan đến pháp nhân tôn giáo Việt Nam 133 iii KẾT LUẬN 142 D N MỤ ƠN TRÌN D N MỤ TÀ L ỆU T ÔN B Ủ TÁ Ả 145 M K ẢO 146 P Ụ LỤ 160 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Việt Nam quốc gia đa dạng tôn giáo đa dạng tổ chức tôn giáo Ở Việt Nam, trừ số tơn giáo trì tổ chức chung, cịn đa số tơn giáo bao gồm nhiều tổ chức tôn giáo độc lập Cụ thể: Phật giáo trước thống thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981) 09 tổ chức, Công giáo với 27 giáo phận chế liên hiệp Hội đồng Giám mục Việt Nam, Cao Đài với 10 tổ chức, pháp môn 21 sở tồn độc lập, Tin Lành với hàng vài chục tổ chức, Ngồi cị hàng chục tổ chức tôn giáo, tôn giáo nội sinh trì tổ chức riêng, Bửu sơn Kỳ hương, Tứ ân Hiếu nghĩa, Tịnh độ Cư sỹ Phật hội,… Nét đặc trưng tiêu biểu tơn giáo có tổ chức giáo hội - thiết chế quyền lực tơn giáo nhằm liên kết tín đồ trì mối quan hệ tơn giáo, thực hoạt động tôn giáo, đồng thời tổ chức tôn giáo thực chức quan hệ xã hội Mỗi tổ chức tơn giáo có hình thái giáo hội khác Có tơn giáo xây dựng giáo hội theo bốn cấp hành chính, có tơn giáo xây dựng giáo hội ba cấp hành chính, có tơn giáo trì giáo hội theo hai cấp hành Có tơn giáo trì giáo hội theo chế dân chủ, có tơn giáo trì giáo hội theo chế chun chế có tơn giáo kết hợp hai chế, dân chủ chuyên chế Trước đây, thời gian dài, nhiều nguyên nhân, nhận thức coi tôn giáo “tàn dư” xã hội cũ, kết sai lầm nhận thức người, tôn giáo đối lập với chủ nghĩa xã hội, với khoa học nên cần phải thu hẹp, hạn chế tôn giáo; trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, đời sống dân sinh, trình độ dân trí nhân dân nâng cao, tơn giáo sớm “tiêu vong” Chính vậy, giải vấn đề tôn giáo chưa thấy hết vai trị, chức tổ chức tơn giáo đời sống tơn giáo Mặt khác, lo ngại tơn giáo có tổ chức tạo sức mạnh nên dễ bị lôi kéo, lợi dụng vào mục đích xấu nên dè dặt vấn đề cơng nhận tổ chức tôn giáo hoạt động tổ chức tôn giáo Ở Việt Nam, bước vào thời kỳ đổi mới, có hai (02) tổ chức tơn giáo công nhận Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) công nhận từ năm 1958, Giáo hội Phật giáo Việt Nam công nhận năm 1981 Riêng Công giáo mặc nhận tồn giáo phận năm 1980, Nhà nước cho phép thành lập Hội đồng Giám mục Việt Nam - chế liên hiệp giáo phận Còn lại tất tổ chức tơn giáo phía Nam khơng công nhận không hoạt động tổ chức Các tổ chức tôn giáo không công nhận tổ chức tơn giáo, khơng có địa vị pháp lý đồng nghĩa với việc việc hướng dẫn hoạt động tôn giáo, việc đào tạo, phong chức, phong phẩm chức sắc, việc in ấn, xuất kinh sách - ấn phẩm tôn giáo, việc xây dựng sửa chữa nơi thờ tự,… không thực hiện, có khơng pháp luật thừa nhận, quen gọi hoạt động “chui” Điều không ảnh hưởng đến chức sắc mà ảnh hưởng đến sinh hoạt tơn giáo tín đồ - quyền lợi mà pháp luật thừa nhận Thời kỳ đổi mở chế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, kinh tế tư nhân (không hai thành phần tập thể quốc doanh trước) nên có vấn đề cơng nhận pháp nhân kinh tế Cùng với đổi kinh tế, văn hóa, xã hội, đổi sách tơn giáo Một vấn đề quan trọng cấp bách công tác tôn giáo thời kỳ đổi việc xem xét bình thường hóa hoạt động tổ chức tôn giáo, tức công nhận tư cách pháp nhân mặt tổ chức tôn giáo (gọi chung công nhận pháp nhân tôn giáo) Việc công nhận pháp nhân tơn giáo cịn đặt điều kiện Việt Nam mở cửa hội nhập quốc tế sâu rộng, có tổ chức tơn giáo xuất cần công nhận pháp nhân để hoạt động theo quy định pháp luật Nghị số 24/NQ-TW (1990) Bộ Chính trị ban Chấp hành Trung ương Đảng đặt đấu mốc cho trình đổi sách tơn giáo mở cho việc công nhận tổ chức tôn giáo Từ năm 1995 đến Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004 [139], Nhà nước xem xét công nhận trường hợp tổ chức tơn giáo lớn có phạm vi hoạt động rộng, ảnh hướng nhiều mặt đến đời sống xã hội, tổ chức đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) Sau Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo đến năm 2016 - Luật Tín ngưỡng, tơn giáo ban hành có thêm hai chục tổ chức tơn giáo công nhận Như từ ba tổ chức tôn giáo hoạt động bình thường (thời điểm năm 1995) đến năm 2021, Việt Nam có tất 41 tổ chức tôn giáo hoạt động hợp pháp dạng công nhận pháp nhân đăng ký hoạt động Cùng với q trình cơng nhận pháp nhân tơn giáo q trình hồn chỉnh văn quy phạm pháp luật hoạt động tôn giáo qua Nghị định 69/NĐ-CP (1991), Nghị định 26/NĐ-CP (1999), Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo (2004), dấu mốc quan trọng Luật Tín ngưỡng, tơn giáo (2016) Luật Tín ngưỡng, tơn giáo (2016) thức quy định việc cơng nhận “Pháp nhân tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc” (Điều 30) [117] xếp pháp nhân tôn giáo thuộc pháp nhân phi thương mại Công nhận pháp nhân tôn giáo Việt Nam làm chuyển biến đời sống tơn giáo Việt Nam theo hướng tích cực, đồng thời sở để hướng dẫn, quản lý hoạt động tôn giáo theo pháp luật Tuy nhiên, vấn đề đặt pháp nhân tôn giáo Việt Nam, lý luận thực tiễn theo hướng khác Trước hết ý kiến cho rằng, công nhận pháp nhân tôn giáo hữu khuynh, làm tăng sức mạnh cho tổ chức tơn giáo, tạo thành “đồn thể áp lực” với quyền, hội để lực thù địch lợi dụng tôn giáo để chống phá Đảng Nhà nước Cũng có luồng ý kiến cho việc cơng nhận pháp nhân tơn giáo cịn khó khăn rườm rà với nhiều thủ tục hành Cũng có ý kiến cho nên mở thêm để công nhận tôn giáo điều kiện mở cửa hội nhập quốc tế, Từ phân tích cho thấy việc cơng nhận tư cách pháp nhân tôn giáo nội dung quan trọng sách tơn giáo Việt Nam thời kỳ đổi mới, giai đoạn đầu, nhiều vấn đề đặt cần quan tâm lý luận thực tiễn Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu cấp độ khác pháp nhân tôn giáo Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu sinh chọn chủ đề “Pháp nhân tôn giáo Việt Nam - Những vấn đề đặt nay” làm đề tài luận án tiến sĩ ngành Tơn giáo học Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích luận án Làm rõ vấn đề pháp nhân tôn giáo, q trình cơng nhận pháp nhân tơn giáo Việt Nam thời kỳ đổi mới; đồng thời xác định vấn đề đặt để đề xuất giải pháp việc công nhận pháp nhân tôn giáo liên quan đến công tác quản lý nhà nước thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ luận án Để thực mục tiêu nêu trên, đề tài giải số nhiệm vụ sau: - Làm rõ pháp nhân tôn giáo quy định pháp luật Việt Nam pháp nhân tôn giáo tương quan với pháp nhân tôn giáo số nước giới - Làm rõ tôn giáo tổ chức tơn giáo Việt Nam, q trình cơng nhận pháp nhân tôn giáo Việt Nam, từ đất nước bước vào thời kỳ đổi - Làm rõ chuyển biến đời sống tôn giáo vấn đề đặt quy định pháp luật pháp nhân tôn giáo, công tác quản lý với hoạt động tôn giáo sau công nhận - Từ thực tế tôn giáo kết thực hiện, đưa số khuyến nghị việc công nhận pháp nhân thời gian tới Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các tổ chức tôn giáo Việt Nam, kể tổ chức tôn giáo có pháp nhân tổ chức tơn giáo chưa có pháp nhân 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu tổ chức tơn giáo q trình cơng nhận pháp nhân tơn giáo Việt Nam, trọng đến pháp nhân tổ chức tơn giáo (trong có pháp nhân trực thuộc) thời kỳ đổi mới, tổ chức Cao Đài, Tin lành, Phật giáo Hòa Hảo, + Về thời gian nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu q trình cơng nhận tư cách pháp nhân tổ chức tôn giáo Việt Nam qua hai giai đoạn: - Thời kỳ trước đổi như: Pháp nhân tôn giáo chế độ cũ, pháp nhân tôn giáo trước thời kỳ đổi mới, Hội thánh Tin lành Việt Nam (Miền Bắc), Giáo hội Phật giáo Việt Nam, - Thời kỳ đổi mới: tổ chức Cao Đài, Tin lành, Phật giáo Hòa Hảo tổ chức tôn giáo khác để làm rõ q trình hồn chỉnh quy định pháp luật việc công nhận pháp nhân tôn giáo Việt Nam thời kỳ đổi - Thời kỳ đổi liên quan đến tượng tôn giáo xuất nhiều Việt Nam thời gian gần có đặt liên quan đến pháp nhân tôn giáo thời gian tới sở lý luận, phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo; đặc biệt quan điểm lịch sử - cụ thể việc giải vấn đề tôn giáo pháp nhân tôn giáo Việt Nam qua giai đoạn lịch sử Bên cạnh đó, luận án dựa vào thực tiễn q trình cơng nhận tư cách pháp nhân tôn giáo Việt Nam chế độ cũ, thời kỳ trước thời kỳ đổi mới, có việc thực Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo (2004), Luật tín ngưỡng, tơn giáo (2016) ... trên, đề tài giải số nhiệm vụ sau: - Làm rõ pháp nhân tôn giáo quy định pháp luật Việt Nam pháp nhân tôn giáo tương quan với pháp nhân tôn giáo số nước giới - Làm rõ tôn giáo tổ chức tôn giáo Việt. .. án Làm rõ vấn đề pháp nhân tơn giáo, q trình cơng nhận pháp nhân tôn giáo Việt Nam thời kỳ đổi mới; đồng thời xác định vấn đề đặt để đề xuất giải pháp việc công nhận pháp nhân tôn giáo liên quan... giáo tổ chức tôn giáo Việt Nam 63 hƣơng 3: ÔN N ẬN P ÁP N ÂN TÔN ÁO Ở V ỆT N M 74 3.1 Quy định pháp luật Việt Nam vấn đề pháp nhân tôn giáo 74 3.2 Pháp nhân tôn giáo Việt Nam trước thời