1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 102 KB

Nội dung

Víi vÞ trÝ ®Þa lý n»m ë khu vùc §«ng Nam Á¸ cã ba mÆt gi¸p biÓn, tõ l©u ViÖt Nam rÊt thuËn lîi trong mèi giao l­u ra c¸c n­íc trªn thÕ giíi, kÓ c¶ c¸c n­íc ch©u ¢u, ch©u Phi, ch©u Mü xa x«i. ViÖt Nam còng lµ n¬i rÊt dÔ dµng cho viÖc th©m nhËp c¸c luång v¨n ho¸, c¸c t«n gi¸o trªn thÕ giíi. VÒ mÆt d©n c­, ViÖt Nam lµ quèc gia ®a d©n téc víi 54 d©n téc anh em. Mçi d©n téc, kÓ c¶ ng­êi Kinh (ViÖt) ®Òu l­u gi÷ nh÷ng h×nh thøc tÝn ng­ìng, t«n gi¸o riªng cña m×nh. Ng­êi ViÖt cã c¸c h×nh thøc tÝn ng­ìng d©n gian nh­ thê cóng «ng bµ tæ tiªn, thê Thµnh hoµng, thê nh÷ng ng­êi cã c«ng víi céng ®ång, d©n téc, thê thÇn, thê th¸nh, nhÊt lµ tôc thê MÉu cña c­ d©n n«ng nghiÖp lóa n­íc.

CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM HIN NAY *** i khái quát số đặc điểm tình hình tôn giáo việt nam Mỗi quốc gia, đặc điểm đại lý, dân c , lịch sử, kinh tế, xà hội, tầng văn hoá khác đà hình thành đặc điểm riêng tín ngỡng, tôn giáo Cũng vậy, tín ngỡng, tôn giáo Việt Nam có đặc điểm riêng Tuy nhiên viết không sâu tìm hiểu đặc điểm tín ngỡng, tôn giáo Việt Nam mang tính nghiên cứu văn hoá tuý học thuật, mà tiếp cận từ góc độ công tác tôn giáo, công tác quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo Việt Nam quốc gia có nhiều loại hình tín ngỡng, tôn giáo Với vị trí địa lý nằm khu vực Đông Nam có ba mặt giáp biển, từ lâu Việt Nam thuận lợi mối giao lu nớc giới, kể nớc châu Âu, châu Phi, châu Mỹ xa xôi Việt Nam nơi dễ dàng cho việc thâm nhập luồng văn hoá, tôn giáo giới Về mặt dân c, Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em Mỗi dân tộc, kể ngời Kinh (Việt) lu giữ hình thức tín ngỡng, tôn giáo riêng Ngời Việt có hình thức tín ngỡng dân gian nh thờ cúng ông bà tổ tiên, thờ Thành hoàng, thờ ngời có công với cộng đồng, dân tộc, thờ thần, thờ thánh, tục thờ Mẫu c dân nông nghiệp lúa nớc Đồng bào dân tộc thiểu số với hình thức tín ng ỡng nguyên thuỷ (còn gọi tín ngỡng sơ khai) nh Tô tem giáo, Bái vật giáo, Sa man giáo, Việt Nam, đặc điểm lịch sử liên tục bị xâm lợc từ bên ngoài, phong kiến phơng Bắc, thực dân phơng Tây Đành tôn giáo nh văn hoá trình giao lu có tiếp thu cải biến cho phù hợp, nhng ngàn năm Bắc thuộc dễ dàng cho LÃo giáo, Nho giáo - tôn giáo có nguồn gốc phía Bắc thâm nhập, gần trăm năm Pháp thuộc tạo điều kiện cho Công giáo - tôn giáo gắn với văn minh châu Âu vào truyền đạo mở rộng lực lợng,và sau đạo Tin lành đà khai thác điều kiện chiến tranh miền Nam để truyền giáo thu hút ngời theo đạo Việt Nam có tôn giáo có nguồn gốc từ phơng Đông nh Phật giáo, LÃo giáo, Nho giáo, có tôn giáo có nguồn gốc từ phơng Tây nh Công giáo, Tin lành; có tôn giáo bên du nhập vào nh: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo, có tôn giáo đợc sinh Việt Nam nh Cao đài, Phật giáo Hoà Hảo Việt Nam có tôn giáo hoàn chỉnh (có hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức giáo hội), có hình thức tôn giáo sơ khai; có tôn giáo đà phát triển hoạt động ổn định, có tôn giáo cha ổn định, trình tìm kiếm đờng hớng cho phù hợp Với đa dạng loại hình tín ngỡng tôn giáo nh nói trên, ngời ta thờng ví Việt Nam nh bảo tàng tôn giáo giới Về khía cạnh văn hoá, đa dạng loại hình tín ngỡng, tôn giáo đà góp phần làm cho văn hoá Việt Nam phong phú đặc sắc Tuy nhiên khó khăn đặt cho Đảng Nhà nớc ta việc thực chủ trơng, sách tôn giáo nói chung tôn giáo cụ thể CC TễN GIO VIỆT NAM ĐỒN KẾT HỊA HỢP, KHƠNG CĨ XUNG ĐỘT HOẶC CHIẾN TRANH TÔN GIÁO Mét đặc điểm bật tôn giáo Việt Nam có nhiều loại hình tơn giáo nhiều người theo tôn giáo, tôn giáo Việt Nam khơng xẩy xung đột chiến tranh lý tôn giáo Tuy nhiên số trường hợp có xẩy việc va chạm văn hóa q trình truyền giáo xẩy mang tính cục sớm phục Khơng có xung đột tơn giáo, tơn giáo Việt Nam cịn đồn kết khối đại đoàn kết toàn dân nghiệp dựng nước giữ nước Sở dĩ tôn giáo Việt Nam đồn kết hịa hợp nguyên nhân chủ yếu là: Trước hết khoan dung cởi mở người Việt Nam, có cởi mở đời sống tâm linh tôn giáo Thứ hai tôn giáo vào Việt Nam có đặc điểm chung khoan dung hịa bình, Phật giáo- tơn giáo vào Việt Nam từ sớm góp phần hình thành văn hóa, đạo đức người Việt Nam Thứ ba sách nhà nước Việt Nam qua thời kỳ lịch sử khoan dung có sách đắn với tôn giáo Điều đáng quan tâm đa số tín đồ tơn giáo Việt Nam người lao động, chủ yếu nơng dân Theo íc tính, số tín đồ nông dân Phật giáo, Công giáo chiếm đến 80-85%, Cao Đài, Phật giáo Hoà Hảo: 95%, đạo Tin lành: 65% Là ngời lao động, ngời nông dân, tín đồ tôn giáo nớc ta cần cù lao động sản xuất có tinh thần yêu nớc Trong giai đoạn lịch sử, tín đồ tôn giáo với tầng lớp nhân dân làm nên chiến thắng to lớn dân tộc, Cách mạng Tháng Tám, kháng chiến chống Pháp chống Mỹ xâm lợc Đó mặt tích cực cần đợc trân trọng phát huy giai đoạn cách mạng Việt Nam Do nhiều nguyên nhân, đời sống dân sinh trình độ dân trí phận thấp so với mặt chung Thời gian gần đây, sau đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới, đời sống dân sinh, trình độ dân trí tín đồ tôn giáo vào ổn định bớc đợc nâng cao Tuy nhiên, khu vực quan tâm sách kinh tế, văn hoá, xà hội Đảng nhà nuớc Tín đồ tôn giáo Việt Nam, với lối sống đạo khác nhau, nhng nhìn chung có tình cảm niềm tin tôn giáo sâu sắc Đặc biệt tín đồ tôn giáo có nhu cầu cao sinh hoạt tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo cộng đồng mang tính chất lễ hội Điều khác với tín đồ tôn giáo số nớc phơng Tây nớc tiến tiến, sinh hoạt tôn giáo theo hớng cá nhân, gia đình Việt Nam phận tín đồ số tôn giáo mê tín dị đoan, chí cuồng tín dễ bị phần tử hội lôi kéo, lợi dụng Vấn đề đặt công tác tôn giáo vừa phải phát huy lòng yêu nớc tinh thần lao động cần cù tín đồ tôn giáo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, vừa phải giải thoả đáng nhu cầu sinh hoạt tín ngỡng tôn giáo tín đồ tôn giáo, vừa nâng cao đời sống kinh tế-văn hoá-xà hội cho tín đồ tôn giáo, vừa khắc phục tồn lịch sử để lại phận tín đồ tôn giáo việt Nam có phận đồng bào dân tộc thiểu số theo tôn giáo Nớc ta quốc gia có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Theo thống kê năm 1999, nớc ta có 53 dân tộc thiểu số với khoảng dới 10 triệu ngời, sống tập trung ba khu vực là: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Khu vực tỉnh miền núi phía Bắc bao gồm tỉnh Tây Bắc, Việt Bắc cũ miền núi Thanh-Nghệ-Tĩnh, gọi chung Tây Bắc có ba m dân tộc thiểu số sinh sống với khoảng triệu ngời Đông dân tộc Tày: 1.477.514 ngời, Thái: 1.328.752 ngời, Mờng: 1.137.515 ngêi, Nïng: 856.412 ngêi, M«ng: 787.604 ngêi, Dao: 620.538 ngêi, Khu vực tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng, Bình Phớc vùng núi tỉnh duyên hải miền Trung - gọi chung Tây Nguyên có 21 dân tộc thiểu số c trú với 1,5 triệu ngời Các dân tộc có số dân đông Giarai: 317.557 ngời, Êđê: 270.348 ngời, Bana: 174.456 ngời, Xơ đăng: 127.148 ngời, Sau có thêm dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên sinh sống làm cho thành phần dân tộc thêm đa dạng Khu vực Nam Bộ tỉnh đồng Sông Cửu Long với ba dân tộc: Khơme, Hoa Chăm Về mặt văn hoá, tín ngỡng, tôn giáo, đồng bào dân tộc thiểu số ba khu vực nói có nét riêng độc đáo tạo nên văn hoá Việt Nam đa dạng Hầu hết dân tộc thiểu số giữ tín ngỡng nguyên thuỷ thờ đa thần với quan niệm vạn vật hữu linh thờ cúng theo phong tục tập quán truyền thống Sau này, theo thời gian tôn giáo thâm nhập vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số hình thành cộng đồng tôn giáo Cụ thể cộng đồng dân tộc thiểu số nh sau: + Một là, cộng đồng dân tộc Khơ-me theo Phật giáo Nam tông Theo thống kê Ban Tôn giáo Chính phủ có 1,3 triệu ng ời Khơme, 8.112 nhà s 433 chùa đồng bào Khơ-me Phật giáo Nam tông truyền vào cộng đồng dân tộc Khơ-me Nam Bộ từ sớm trở thành tôn giáo có mối quan hệ chặt chẽ với dân tộc Khơ-me, đợc coi nét đặc trng dân tộc văn hoá ngời Khơ-me Vấn đề Phật giáo Nam tông đồng bào Khơ-me cần đợc quan tâm giải điều kiện Phật giáo Nam tông gia nhập Giáo hội Phật giáo Việt Nam - chủ yếu hệ phái thuộc Phật giáo Bắc tông ngời Kinh + Hai là, cộng đồng ngời Chăm theo Hồi giáo, theo thống kê Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam có gần 100 ngàn ngời Chăm, ®ã sè ngêi theo Håi gi¸o chÝnh thèng (quen gäi Chăm ixlam): 25.703 tín đồ, Hồi giáo không thống (quen gọi Chăm Bàni): 39.228 tín đồ Ngoài có 54 ngàn ngời theo đạo Bà-la-môn (quen gọi Bà Chăm) Hồi giáo thức truyền vào dân tộc Chăm từ kỷ XVI Cùng với thời gian, Hồi giáo đà góp phần quan trọng việc hình thành tâm lý đạo đức lối sống phong tục tập quán, văn hoá dân tộc Chăm + Ba là, cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên theo đạo Công giáo, đặc biệt đạo Tin lành Hiện khu vực Tây Nguyên có gần 300 ngàn ngời dân tộc thiểu số theo đạo Công giáo (giáo phận Kon Tum: 123.672 ngời; giáo phận Buôn Ma Thuột: 51.183 ngời; giáo phận Đà Lạt: 82.595 ngời, ) 500 ngàn ngời theo đạo Tin lành (Gia Lai: 70.946 ngời, Kon Tum: 8.950 ngời, Đắc Lắc Đắc Nông: 130.515 ngời, Lâm Đồng: 68.500 ngời, Bình Phớc: 45.150 ngời, ) + Bốn là, cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Bắc theo đạo Công giáo, đạo Tin lành Theo thống kê không thức Ban Tôn giáo Chính phủ, tỉnh Tây Bắc có 38 ngàn ngời dân tộc thiểu số theo đạo Công giáo (giáo phận Lạng Sơn: 893 ngêi, gi¸o phËn Hng Ho¸: 11.315 ngêi, gi¸o phËn Ph¸t Diệm: 10.756 ngời, giáo phận Thanh Hoá: 12.321 ngời); đặc biệt gần hai chục năm trở lại có đến dới 210 ngàn ngời Mông theo đạo Tin lành dới tên gọi Vàng Chứ (Lai Châu: 14.924, Điện Biên: 20.257 ngời, Hà Giang: 5.605 ngời, Lào Cai: 7.193 ngời, Cao Bằng: 9.721 ngời, Bắc Kạn: 6.895 ngời, Thanh Hoá: 4.479 ngời, ) 10 ngàn ngời Dao theo đạo Tin lành dới tên gọi Thìn Hùng Việc phận đồng bào dân tộc thiểu số theo tôn giáo đặt cho Đảng Nhà nớc ta cïng mét lóc ph¶i gi¶i qut c¶ hai vÊn đề lớn vốn phức tạp nhạy cảm dân tộc tôn giáo việt nam có lực lợng đông đảo chức sắc, nhà tu hành - Những ngời hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp Chức sắc, nhà tu hành tôn giáo với phẩm trật nh sau: Phật giáo tăng, ni, tính từ phẩm Sa-di (s bác) trở lên đến thợng toạ, hoà thợng (đối với tăng), phẩm ni s, ni trởng (đối với ni); Công giáo bao gồm phẩm: linh mục, giám mục, hồng y tu sỹ nam tu sỹ nữ dòng tu; đạo Cao đài từ phẩm lễ sanh trở lên đến giáo tông phẩm khác tơng đơng; Phật giáo Hoà Hảo Ban Trị cấp toàn đạo Ban Trị cấp xà (phờng); đạo Tin lành mục s, mục s nhiệm chức, truyền đạo, Cụ thể tôn giáo: Phật giáo: 50.000, Công giáo: 18.000, Đạo Cao đài: 12.000, Phật giáo Hoà Hảo: 1.567, Tin lành: 1.000, Hồi giáo: 695, Các chức sắc, nhà tu hành nói hoạt động tổ chức tôn giáo đà đợc Nhà nớc công nhận t cách pháp nhân, nh: + Giáo hội Phật giáo Việt Nam, + Các giáo phận đạo Công giáo (Lạng Sơn, Hng Hoá, Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Phòng, Thái Bình, Bùi Chu, Phát Diệm, Thanh Hoá, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, Phan ThiÕt, Hå ChÝ Minh, Phó Cêng, Xu©n Léc, Mü Tho, Vĩnh Long, Cần Thơ, Long Xuyên) Hội đồng Giám mục Việt Nam, + Các Hội thánh Cao đài (Cao đài Tây Ninh, Cao đài Ban Chỉnh đạo, Cao đài Tiên Thiên, Cao đài Minh Chơn đạo, Cao đài Minh lý, Cao đài Bạch y, Cao đài Chiếu minh Long châu, Truyền giáo Cao đài, Cao đài Cầu kho Tam Quan) Cơ quan Phổ thông giáo lý Cao đài, + Giáo hội Phật giáo Hoà Hảo, + Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) Hội thánh đợc nhà nớc công nhận + Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo thành phố Hồ Chí Minh Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo An Giang, Hầu hết chức sắc, nhà tu hành tôn giáo Việt Nam ng ời có tri thức, đợc đào tạo chức sắc Chức sắc, nhà tu hành tôn giáo ngời hớng dẫn sinh hoạt tôn giáo cho tín đồ Và mức độ khác nhau, chức sắc tôn giáo có thần quyền Do chức sắc tôn giáo có uy tín ảnh hởng quan trọng tín đồ, không đời sống tinh thần mà đời sống kinh tế, văn hoá, xà hội Số đông chức sắc tôn giáo đà vợt qua khác tôn giáo Chủ nghĩa xà hội khác hữu thần vô thần, để tìm đến tơng đồng tinh thần dân tộc chủ nghĩa nhân văn Chính lực l ợng chức sắc đà góp phần quan trọng đa hoạt động tôn giáo theo đờng hớng tiến bộ, gắn bó với dân tộc, đất nớc Tuy nhiên có phận chức sắc không vợt qua dị biệt nên họ có thái độ thành kiến, chí có ngời đố kỵ với cách mạng Bên cạnh đội ngũ chức sắc, nhà tu hành nh nói trên, nớc ta có đội ngũ chức việc đông đảo, khoảng dới 300 ngàn ngời Họ ngời tín đồ bầu sở nh: Ban hộ tự chùa Phật giáo, Ban chấp hành giáo xứ (còn gọi Ban hành giáo) đạo Công giáo, Ban cai quản Họ đạo đạo Cao đài, Ban chấp đạo Tin lành, Nếu nh chức sắc, nhà tu hành ngời hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp chức việc ngời hoạt động tôn giáo bán chuyên nghiệp Họ giúp cho hoạt động chức sắc, nhà tu hành sở việc quản lý hớng dẫn tín đồ Chức sắc, nhà tu hành, chức việc lực lợng quan trọng mối quan hệ giáo hội với nhà nớc đầu mối quản lý Nhà nớc hoạt động tôn giáo Đồng thời vị trí ảnh hởng chức sắc, nhà tu hành tín đồ xà hội nên công tác tôn giáo nói chung, công tác quản lý Nhà nớc nói riêng, việc tranh thủ chức sắc, nhà tu hành quan trọng cần thiết Các tôn gi¸o ë ViƯt Nam cã mèi quan qc tÕ réng rÃi Trong tôn giáo Việt Nam có tôn giáo đợc du nhập từ bên vào Phật giáo, Công giáo, Tin lành Hồi giáo Điều có nghĩa tôn giáo Việt Nam cã mèi quan hƯ qc tÕ kh¸ réng r·i Cơ thể: + Hiện đạo Công giáo có khoảng 1,25 tỷ tín đồ 192 nớc vùng lÃnh thổ, hình thành giáo hội Về mặt tổ chức, mối quan hệ Giáo hội Công giáo Việt Nam qua 26 giáo phận Hội đồng Giám mục Việt Nam với Giáo triều Vatican mối quan hệ d ới mang tính truyền thống Tuy nhiên khác víi mét sè níc, mèi quan hƯ vỊ mỈt tỉ chức Giáo hội Công giáo Việt Nam với Giáo triều Vatican đợc tiến hành điều kiện Chính phđ ViƯt Nam cha thiÕt lËp quan hƯ ngo¹i giao víi Nhµ níc Vatican (HiƯn nay, Vatican cã quan hƯ ngoại giao với 165 nớc) + Đạo Tin lành Việt Nam số lợng tín đồ không nhiều so với tôn giáo khác, nhng đạo Tin lành ViÖt Nam cã mèi quan hÖ quèc tÕ rÊt réng rÃi đa dạng với đạo Tin lành giới Hiện nay, đạo Tin lành giới có khoảng 750 triệu tín đồ 285 hệ phái 100 nớc, chủ yếu nớc công nghiệp phát triển khu vực Tây Âu, Bắc Âu Bắc Mỹ Mối quan hệ quốc tế đạo Tin lành thờng đợc diễn ba tuyến: mối quan hệ hệ phái Tin lành Việt Nam với hệ phái Tin lành gốc; mối quan hệ hƯ ph¸i cã cïng xu híng gi¸o lý, lt lƯ, lễ nghi, cách thức hành đạo; mối quan hệ thông qua tổ chức từ thiện xà hội đạo Tin lành + Đạo Phật có đến 370 triệu tín đồ nhng không hình thành tổ chức giáo hội chung toàn giới mà hình thành sơn môn, tông phái thông thờng theo quốc gia Trong mối quan hệ quốc tế, Phật giáo Việt Nam giới hạn chủ yếu trì mối quan hệ với Phật giáo khu vực, nh Phật giáo Căm-pu-chia, Phật giáo Lào, Phật giáo Trung Quốc, Phật giáo Đài Loan, Phật giáo Thái Lan, quan hệ với số tổ chøc PhËt gi¸o thÕ giíi nh tỉ chøc PhËt gi¸o châu Hoà bình (Asian Buddhist Conference for Peace - ABCP), tổ chức Thân hữu Phật tử giới (World Fellowship of Buddhitsts - WFB) + Đạo Hồi Việt Nam tín đồ so với tôn giáo khác nhng giới Hồi giáo tôn giáo lớn giới số l ợng tín đồ (khoảng gần 1,35 tỷ ngời) 50 quốc gia, chủ yếu Trung Cận Đông, Bắc Phi, Tây á, Trung Đông Nam Đông Nam khu vực Hồi giáo lớn giới Hồi giáo khu vực Đông Nam , Hồi giáo Ma-lai-xi-a có mối quan hệ khăng khÝt víi Håi gi¸o ë ViƯt Nam Håi gi¸o Ma-lai-xi-a cội nguồn du nhập hỗ trợ Hồi giáo Việt Nam Ngoài tôn giáo có mối quan hệ nói trên, có khoảng dới 4,0 triƯu ngêi ViƯt Nam ë níc ngoµi - ViƯt kiỊu (trong Mỹ 1,5 triệu), mà đa số tín đồ tôn giáo Do đó, tôn giáo Việt Nam chịu tác động cá nhân, tổ chức tôn giáo ngời Việt Nam nớc qua đờng Việt kiều, hồi hơng, du lịch, thăm thân, Vấn đề quan hệ quốc tế tôn giáo vấn đề lớn quan trọng sách tôn giáo Đảng Nhà nớc ta, nh công tác quản lý Nhà nớc Vấn đề quan hệ quốc tế tôn giáo cần đợc xem xét giải thoả đáng điều kiện sách đối ngoại rộng mở Đảng Nhà nớc ta xu hớng toàn cầu hoá quốc tế hoá vấn đề kinh tế-văn hoá-xà hội Các tôn giáo nớc ta đối tợng âm mu lợi dụng lực thù địch Trớc đây, xâm lợc Việt Nam, thực dân Pháp, phát xít Nhật, đế quốc Mỹ tìm cách lợi dụng tôn giáo để phục vụ cho mục đích trị phản động chúng Việc lợi dụng tôn giáo lực đế quốc đà để lại nhiều hậu mà Đảng Nhà nớc ta phải giải Ngày nay, lực thù địch nớc nớc thực chiến lợc diễn biến hoà bình để chống phá cách mạng nớc ta Trong chiến lợc này, lực thù địch đặc biệt quan tâm lợi dụng vấn đề tôn giáo Vấn đề tôn giáo đợc chúng gắn với vấn đề nhân quyền, qua thủ đoạn nh sau: + Một là, khai thác sai sót việc thực sách tôn giáo số sở để xuyên tạc tình hình tôn giáo, vu khống ta hạn chế, gò bó với tôn giáo, vi phạm nhân quyền + Hai là, thao túng lợi dụng số diễn đàn quốc tế, số tổ chức quốc tế để thông tin sai lạc tình hình tôn giáo, bôi nhọ sách tôn giáo Đảng Nhà nớc nhằm cô lập Việt Nam trờng quốc tế + Ba là, lôi kéo, mua chuộc, nuôi dỡng phần tử cực đoan, ly khai tôn giáo nớc nớc, tìm cách nắm cờ để dựng dậy gom lại số chống đối thành lực lợng đối lập; đồng thời tuyên truyền kích động t tởng ly khai, chủ nghĩa biệt phái để chống phá, gây ổn định tình hình tôn giáo nớc + Bn là, tìm cách trị hoá vấn đề tôn giáo, vấn đề tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, gắn vấn đề tôn giáo với vấn đề dân tộc, lợi dụng việc truyền đạo theo đạo để tạo tâm lý nghi ngờ vào sách tôn giáo Đảng Nhà nớc, trông chờ vào hỗ trợ, can thiệp bên Sự lợi dụng tôn giáo Mỹ lực thù địch nh nói đặt cho công tác tôn giáo vừa phải đảm bảo nhu cầu tín ngỡng, tôn giáo quần chúng tín đồ, vừa phải cảnh giác, đấu tranh làm thất bại âm m u hoạt động lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam Thông qua việc trình bầy số đặc điểm tình hình tôn giáo Việt Nam, muốn phác hoạ tranh toàn cảnh tôn giáo Việt Nam Đó sở thực tiễn để Đảng Nhà nớc hoạch định chủ trơng, sách tôn giáo, điều lu ý tiếp cận nghiên cứu, giải vấn đề tôn giáo cụ thể ii- quan điểm, chủ trơng, sách với tôn giáo đối * Một số văn kiện: + Nghị 24 NQ/TW ngày 16 tháng 10 năm 1990 Bộ Chính trị đổi công tác tôn giáo tình hình + Chỉ thị số 37 CT/TW ngày 02 tháng năm 1998 Bộ Chính trị công tác tôn giáo tình hình + Nghị số 25 NQ/TW ngày 12 tháng năm 2003 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa IX công tác tôn giáo + Quyết định số 125/2003/QĐ-TTg Chính phủ chơng trình thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa IX Các văn kiện thể quan điểm đổi Đảng Nhà nớc ta công tác tôn giáo * Nội dung cụ thể nh sau: 2.1 Về phơng hớng Hoạt động tôn giáo công tác tôn giáo giai đoạn phải nhằm tăng cờng đoàn kết đồng bào tôn giáo khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh 2.2 Về quan điểm, sách Xem Nguyn Thanh Xuõn, Tụn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb tụn giỏo, H 2015 10 Một là, tín ngỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xà hội nớc ta Đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc Thực quán sách tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngỡng, theo không theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thờng theo pháp luật Các tôn giáo hoạt động khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trớc pháp luật Hai là, Nhà nớc thực quán sách đại đoàn kết dân tộc, không phân biệt đối xử lý tín ngỡng, tôn giáo Các tôn giáo bình đẳng trớc pháp luật, hoạt động khuôn khổ pháp luật Đoàn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau; đoàn kết đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo Giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh ngời có công với Tổ quốc nhân dân Nghiêm cấm phân biệt đối xử với công dân lý tín ngỡng, tôn giáo Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nớc, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia Ba là, nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh điểm tơng đồng để gắn bó đồng bào tôn giáo với nghiệp chung Mọi công dân không phân biệt tín ngỡng, tôn giáo có quyền nghĩa vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Công tác vận động quần chúng tôn giáo phải động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nớc, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc thông qua việc thực tốt sách kinh tế - xà hội, an ninh, quốc phòng, bảo đảm lợi ích vật chất tinh thần nhân dân nói chung, có đồng bào tôn giáo Bốn là, công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Nớc ta có hàng chục triệu tín đồ, chức sắc, nhà tu hành tôn giáo, phân bố vùng, miền, địa phơng nớc Vì vậy, công tác 11 tôn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực ®êi sèng x· héi vµ nhiỊu cÊp, nhiỊu ngµnh Lµm tốt công tác tôn giáo trách nhiệm toàn hệ thống trị Đảng lÃnh đạo, đội ngũ cán chuyên trách làm công tác tôn giáo lực lợng tham mu nòng cốt Tổ chức máy làm công tác tôn giáo cần đợc củng cố, kiện toàn, địa bàn trọng điểm có đông đồng bào tôn giáo Công tác tôn giáo thực chất công tác vận động quần chúng Công tác quản lý nhà nớc tôn giáo đấu tranh chống việc lợi dụng tôn giáo để chống đối chế độ, thành công làm tốt công tác vận động quần chúng Năm là, vấn đề theo đạo truyền đạo Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Các tổ chức tôn giáo đợc Nhà nớc thừa nhận đợc hoạt động theo pháp luật đợc pháp luật bảo hộ, đợc hoạt động tôn giáo, mở trờng đào tạo chức sắc, nhà tu hành, xuất kinh sách giữ gìn, sửa chữa, xây dựng sở thờ tự tôn giáo theo quy định pháp luật Việc truyền đạo nh hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; không đợc lợi dụng tôn giáo tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, không đợc ép buộc ngời dân theo đạo iii sách cụ thể tôn giáo Th chế hóa quan điểm đổi Đảng, năm 1991, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban hành Nghị định số 69/NĐ-CP, Quy định hoạt động tơn giáo, sau năm 1999, thay Nghị nh s 26/ N-CP Ngày 29 tháng năm 2004 Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng ký Lệnh công bố Pháp lệnh Tín ngỡng, tôn giáo gồm VI chơng với 41 ®iỊu Sau mười năm năm thực Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo, để cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013 yêu cầu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, theo đạo Trung ương, từ 2014 việc xây dựng dự thảo Luật Tín ngưỡng, tơn giáo triển khai Sau hai năm soạn thảo, lấy ý kiến 12 chức sắc, tín đồ tơn giáo, cấp ngành xã hội, sau nhiều lần thảo luận, ngày 18 tháng 11 năm 2016, Quốc hội khóa XIV Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam bỏ phiếu chÝnh thøc th«ng qua Luật Tín ngưỡng, tơn giáo, luật cã hiÖu lùc từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 gồm 09 chương, 68 điều Cụ thể: - Chương I- Những quy định chung gồm năm điều, từ điều đến điều - Chương II- Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo gồm bốn điều, từ điều đến điều - Chương III- Hoạt động tín ngưỡng gồm sáu điều, từ điều 10 đến điều 15 - Chương IV- Đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung, gồm năm điều từ điều 16 đến điều 20 - Chương V- Tổ chức tôn giáo (21 điều) gồm ba mục: Mục 1- Công nhận tổ chức tôn giáo; thành lập, chia, tách, sát nhập, hợp tổ chức tôn giáo trực thuộc gồm 11 điều, từ điều 21 đến điều 32; Mục 2- Phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử, thuyên chuyển, cách chức, bãi nhiệm chức sắc, chức việc, nhà tu hành gồm điều, từ điều 32 đến điều 36; Mục 3- Cơ sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng tôn giáo gồm điều từ điều 37 đến điều 42 - Chương VI- Hoạt động tôn giáo, hoạt động xuất bản, giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội, từ thiện nhân đạo tổ chức tôn giáo (12 điều) gồm ba mục: Mục 1- Hoạt động tôn giáo gồm ba điều, từ điều 43 đến điều 46; Mục 2- Hoạt động tôn giáo có yếu tố nước ngồi gồm bẩy điều, từ điều 47 đến điều 53; Mục 3- Hoạt động lĩnh vực xuất bản, giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội, từ thiện nhân đạo gồm hai điều, điều 54 điều 55 - Chương VII- Tài sản sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo gồm ba điều, từ điều 56 đến điều 58 13 - Chương VIII- Quản lý nhà nước xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo (6 điều) gồm hai mục: Mục 1- Quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo gồm bốn điều, từ điều 60 đến điều 63; Mục 2- Xử lý vi phạm lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo gồm hai điều, điều 64 65 - Chương IX- Điều khoản thi hành gồm ba điều, từ điều 66 đến điều 68 Như vậy, Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 văn quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Tuy nhiên, xin nói rõ thêm, hoạt động tín nguỡng, hoạt động tơn giáo cịn liên quan đến quy phạm pháp luật “chuyên ngành” khác Cụ thể: Luật Đất đai, Luật Di sản văn hóa, Luật giáo dục, Luật Y tế, Nghị 23/2003/QH.11, ngày 26 tháng 11 năm 2003 Quốc hội Khóa 11 Về nhà đất nhà nước quản lý, bố trí, sử dụng q trình thực sách quản lý nhà đất cải tạo xã hội chủ nghĩa trước 01 tháng năm 1991, giải vấn đề sở thờ tự, đất đai tôn giáo; Luật Xuất giải vấn đề in ấn xuất bản; Luật Giáo dục giải vấn đề đào tạo chức sắc, nhà tu hành- người chuyên hoạt động tôn giáo; Luật văn hóa, Luật Di sản văn hóa giải vấn đề lễ hội tín ngưỡng, lễ hội tơn giáo; Luật giáo dục giải việc tôn giáo thma gia hoạt đông giáo dục; Luật y tế giải việc tôn giáo tham gia hoạt động y t, IV Kết việc thực sách pháp luật Nhà nớc Việt Nam với tín ngỡng, tôn giáo đối Trc ht núi v sinh hoạt tơn giáo, tín đồ tơn giáo thực sinh hoạt tơn giáo bình thường t¹i gia đình nơi thờ tự theo nghi l truyn thng tơn giáo Một số sinh hoạt số tơn giáo, tơn giáo có phạm vi địa phương, đời truyền vào, Xem Bùi Thanh Hà, Nguyễn Thị Định, giới thiệu Luật Tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tơn giáo, H 2017 14 lý trước khơng thực hiện, từ đổi đến phục hồi Đặc biệt thời gian gần đây, nhiều sinh hoạt tôn giáo diễn quy mô lớn kéo dài thời gian mà trước khơng thực Ví dụ như: Hội thánh Cao Đài Tây Ninh công nhận tư cách pháp nhân dịp Lễ hội Diêu Trỳ cung (Rằm tháng Tám - 1997) có đến 200 ngàn người tham dự; Ban Đại diện Phật giáo Hòa Hảo mắt dịp Lễ Khai đạo (1999) có khoảng 500 ngàn lượt người tham dự; Đại lễ Phật đản, Vesak 2008 Hà Nội có chục ngàn tăng ni, phật tử khách quốc tế từ 40 nước tới dự; Lễ Hội La Vang Giáo hội Công giáo hàng năm thu hút đến hàng trăm lượt người hành hương, riêng Lễ khai mạc Năm Thánh Giáo hội Công giáo (2009) Sở Kiện, Hà Nam nơi gặp gỡ gần 100 ngàn người đến từ miền đất nước khách quốc tế; Lễ kỷ niệm 100 năm Tin lành đến Việt Nam (2011) Đà Nẵng, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh thu hút hàng vài chục ngàn lượt tín đồ, chức sắc khách quốc tế tới tham dự, v.v v.v Về việc công nhận tổ chức tôn giáo Trước đổi có 03 tổ chức Nhà nước công nhận (01 tổ chức Phật giáo- Giáo hội Phật giáo Việt Nam), 01 tổ chức Công giáo (Hội đồng Giám mục Việt Nam), 01 tổ chức Tin lành (Hội thánh Tin lành Việt Nam- miền Bắc) Từ đổi đến có thêm 31 tổ chức công nhận, như: 10 tổ chức Cao Đài, gồm: Hội thánh Cao Đài Tây Ninh, Hội thánh Cao Đài Tiên Thiên, Hội thánh Cao Đài Ban Chỉnh Đạo, Hội thánh Cao Đài Minh Chơn Đạo, Hội thánh Truyền giáo Cao Đài, Hội thánh Cao Đài Chơn Lý, Hội thánh Cao Đài Chiếu Minh Long Châu, Hội thánh Cao Đài Chơn Lý, Hội Thánh Cao Đài Cầu Kho Tam Quan, Hội thánh Cao Đài Việt Nam (Bình Đức); 09 tổ chức Tin lành, gồm: 15 Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam), Hội Cơ đốc Truyền giáo Việt Nam, Hội thánh Cơ đốc Phục Lâm Việt Nam, Hội thánh Bắp tít Việt Nam (Ân điển Nam phương), Hội thánh Bắp tít Việt Nam (Nam phương), Hội thánh Men-nơ-nai Việt Nam, Hội thánh Trưởng lão Việt Nam, Hội thánh Liên hữu Cơ đốc Việt Nam, Hội thánh Ngũ tuần Việt Nam; 03 tổ chức Hồi giáo (Ban Đại diện Hồi giáo TP Hồ Chí Minh, Ban Đại diện Hồi giáo tỉnh An Giang, Hội đồng Sư Hồi giáo Bà-ni tỉnh Ninh Thuận, 01 tổ chức Bàla-môn,… Đến năm 2011, nước có tất 37 tổ chức tơn giáo công nhận tư cách pháp nhân hoạt động khuôn khổ pháp luật Cùng với việc công nhận tư cách pháp nhân, tổ chức tôn giáo xây dựng đường hướng hoạt động tiến bộ: gắn bó với dân tộc, hoạt động tôn giáo tuân thủ pháp luật, ủng hộ, tham gia công đổi đất nước Về việc mở trường đào tạo chức sắc Trước đổi có số lớp Phật giáo, Cơng giáo, từ đổi tới có 11 trường đào tạo chức sắc trình độ đại học Cụ thể: 04 Học viện Phật giáo, gồm: Học Việt Phật giáo Hà Nội, Học viện Phật giáo Huế, Học viện Phật giáo TP Hồ Chí Minh, Học viện Phật giáo Nam tông Khơ-me; 07 Đại chủng viện Công giáo, gồm: Đại Chủng viện Thánh Giu-se Hà Nội, Đại Chủng viện Vinh Thanh- Nghệ An, Đại Chủng viện Huế, Thừa Thiên – Huế, Đại Chủng viện Sao Biển Nha Trang- Khánh Hòa, Đại Chủng viện Thánh Giu-se TP Hồ Chí Minh, Chủng viện Thánh Quí- Cần Thơ, Đại Chủng viện Thánh Giu-se Xuân Lộc- Đồng Nai; 01 Tin lành Thánh Kinh thần học viện TP Hồ Chí Minh Ngồi cịn 40 trường Cao đẳng trung cấp Tổng số học viên học sở đào tạo chức sắc tôn giáo khoảng gần 10.000 người 16 Cũng từ đổi tới nay, có 1.000 chức sắc tôn giao tu học nước bậc thạc sỹ, tiến sỹ (riêng Phật giáo 650 người) Về việc xây dựng, sửa chữa nơi thờ tự Trước đổi khơng có hoạt động này, từ đổi đến nay, hầu hết sở thờ tù tôn giáo (hơn 20.000 sở 80%) sủa chữa, có đến 1/3 trùng tu sửa chữa quy mơ lớn, đồng thời có khoảng 2.000 sở xây Tính riêng hai năm 2010, 2011 nước có 500 sở tơn giáo xây mới, 600 sở tôn giáo trùng tu quy mô lớn Chỉ tính thời gian gần đây, nhu cầu nơi thờ tự, quyền địa phương cấp quyền sử dụng đất cho tổ chức tôn giáo xây dựng sở tôn giáo Điển việc quyền TP Hà Nội cấp 10ha xây dựng Học viện Phật giáo Hà Nội; quyền TP Đà Nẵng cấp 5.000 m2 xây dựng Trụ sở Hội Truyền giáo Cơ đốc Việt Nam, 10.000 m2 mở rộng Tịa Giám mục Đà Nẵng; quyền TP Cần Thơ cấp 11 xây dựng Học viện Phật giáo Nam tơng Khmer, quyền Quảng Trị cấp thêm 15 mở rộng khuôn viên Trung tâm hành hương Đức mẹ La Vang; quyền tỉnh Thừa Thiên – Huế cấp 10 xây dựng Thiền viện Bạch Mã; quyền TP Hải Phịng cấp 10.000 m2 xây dựng nhà hưu dưỡng cho linh mục, tu sỹ Giáo phận Hải Phịng; quyền tính Ninh Bình cấp 15.000 m2 xây dựng Trung tâm mục vụ Giáo phận Phát Diệm,.v.v v.v Về in ấn xuất Trước đổi gần khơng có hoạt động xuất kinh sách tôn giáo, từ đổi mới, từ 1999- Nhà Xuất Tôn giáo thành lập đến có khoảng 4.000 đầu sách xuất bản, với số lượng hàng chục triệu (riêng Kinh Thánh xuất gần 01 triệu bản) Hiện Việt Nam có 15 tờ báo tạp chí tổ chức tơn giáo 17 hoạt động,…trong có tờ báo, tạp chí có uy tín như: Văn hóa Phật giáo, Phật học, Khng Việt, Giác Ngộ (của Giáo hội Phạt giáo Việt Nam), Hiệp Thông, Công Giáo Dân Tộc (của Giáo hội Công giáo Việt Nam), Mục Vụ, Thông Công (của Tin lành), Cao Đài (của đạo Cao Đài), Hương Sen (Phật giáo Hòa Hảo),… Các hoạt động quốc tế tổ chức, nhân tơn giáo đước tăng cường Ngồi hoạt động quốc tế bình thường mang tính tổ chức giao lưu với tổ chức tôn giáo quốc tế, tơn giáo Việt Nam tham gia tích cực hội nghị, diễn đàn tôn giáo khu vực quốc tế, như: đối thoại Liên tín ngưỡng Á - Âu (ASEM), đối thoại Liên tín ngưỡng khu vực châu Á Thái Bình Dương, hợp tác liên tín ngưỡng nước Phong trào Không liên kết, đối thoại nhân quyền Việt Nam - Hoa Kỳ, dối thoại nhân quyền Việt Nam - EU, hợp tác liên tín ngưỡng tổ chức Các tơn giáo Hịa bình thực hiện,…Và từ sau đổi mới, 1990 đến nay, Việt Nam có quan hệ khơng thức với Vatican qua 18 lần hai bên gặp làm việc Roma Hà Nội, hai lần Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (2007) Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết (2009) gặp Giáo hoàng Benedicto XVI, gần đây, từ năm 2011, Chính phủ Việt Nam đồng ý đại diện Tòa thánh Vatican vào Việt Nam mối quan hệ với Giáo hội Cơng giáo Việt Nam Chính phủ Việt Nam,… - Cùng với chuyển biến hoạt động tơn giáo nói trên, thời gian qua Nhà nước giải tốt vấn đề tôn giáo phát sinh vùng dân tộc thiểu số Trong khoảng thời gian hai chục năm trở lại đây, nhiều nguyên nhân đạo Tin lành phát triển nhanh đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Tây Bắc (năm 1975 Tây Nguyên có 50 ngàn người theo đạo Tin lành 200 buôn, đến tăng lên gần 500 ngàn người 18 18.000 buôn; năm 1986 xuất số người Hmông theo đạo Tin lành tăng lên đến 135 ngàn người theo gần 800 bản) Lẽ đương nhiên việc theo đạo quyền công dân, việc tăng nhanh số người theo đạo Tin lành gây xung đột văn hóa văn hóa tín ngưỡng chỗ với văn hóa, lối sống Tin lành làm ổn định xã hội, có việc phần tử cực đoan lợi dụng gây ổn định trị số nơi Thời gian qua, kết hợp sách phát triển kinh tế, văn hóa xã hội với việc thực tốt sách tơn giáo- tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân, địa phương Tây Ngun, Tây Bắc bình thường hóa sinh hoạt việc điểm nhóm Tin lành theo đăng ký sinh hoạt tơn giáo với quyền sở Đến Tây Nguyên Tây Bắc có gần 2.000 điểm nhóm Tin lành điểm theo làng (buôn, bản) đăng ký sinh hoạt tôn giáo với quyền sở, hoạt động khác xuất kinh sách, đào tạo chức sắc,… tiến hnh bỡnh thng3 V Luật pháp quốc tế tôn giáO Từ lâu, đời sống giới vấn đề tôn giáo ứng xử với tôn giáo đợc tổ chức quốc tế quốc gia quan tâm Tùy theo đặc điểm lịch sử hoàn cảnh cụ thể, với chế độ trị khác mà quốc gia có sách tôn giáo riêng, nhng nguyên tắc tuân theo luật pháp quốc tế ca Liên Hiệp Quốc mà quốc gia đà tham gia Quyền tự tôn giáo theo luật pháp Liên Hiệp Quốc quyền quyền ngời - nhân quyền Sau chiến tranh giới lần thứ II kết thúc, năm 1945 Liên Hiệp Quốc, gọi Hội Quốc Liên (United Nations- UN) đời Đây tổ chức quốc tế lớn nhất, rông rÃi giới thu hút hầu hết quốc gia vùng lÃnh thổ giới tham gia thành viên Sau đời thời gian ngắn, ng y 10 thỏng 12 Xem Nguyễn Thanh Xn, Tơn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Nxb tôn giáo, H 2015 19 năm 1948, Liên Hip Quốc đà thông qua văn kiện quan trng liên quan đến quyền ngời - Tuyờn ngôn Th gii v Nhân quyền (Universal Declaration Human Rights- UDRH) có nội dung quyền tự tôn giáo Điều 18 Tuyên ngôn Thế giới Nhân quyền ghi rõ: “Mọi người có quyền tự kiến, niềm tin, tín ngưỡng, tơn giáo, kể tự thay đổi tín ngưỡng tơn giáo hình thức truyền giảng, thực hành thờ cúng tuân thủ nghi lễ hình thức cá nhân hay tập thể, cơng cộng nơi riêng tư” Đến năm 1966, dựa Tuyên ngôn Thế giới Nhân quyền, Liên Hiệp Quốc ban hành Công ước Quốc tế Các quyền Dân Chính trị (International Covenant on Civil and Political Righit- ICCPR) C«ng ưíc Quốc tế vỊ Các qun Dân Chính trị có nội dung quyền tự tôn giáo (iu 18): Mi ngi u có quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng tơn giáo Quyền tự bao gồm tự theo tơn giáo tín ngưỡng lựa chọn, tự bày tỏ tín ngưỡng tơn giáo cộng đồng với nhiều người khác, cách cơng khai thầm kín hình thức thờ cúng, cầu nguyện, thực hành truyền giảng Không bị ép buộc làm điều tổn hại đến quyền tự lựa chọn tơn giáo tín ngưỡng họ Quyền tự bầy tỏ tín ngưỡng tơn giáo bị giới hạn bới pháp luật giới hạn cần thiết để bảo vệ an ninh, trật tự công cộng, sức khỏe đạo đức xã hội, để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người khác khỏi bị xâm hại Các quốc gia thành viên Công ước cam kết tôn trọng quyền tự bậc cha mẹ, người giám hộ hợp pháp có, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật quốc tế nhân quyền nhóm người dễ bị tổn thương, Nxb Lao động - Xã hội, H 2011, tr.190 20 ... nhân chủ yếu là: Trước hết khoan dung cởi mở người Việt Nam, có cởi mở đời sống tâm linh tôn giáo Thứ hai tôn giáo vào Việt Nam có đặc điểm chung khoan dung hịa bình, Phật giáo- tơn giáo vào Việt. .. ĐỘT HOẶC CHIẾN TRANH TÔN GIÁO Mét đặc điểm bật tôn giáo Việt Nam có nhiều loại hình tơn giáo nhiều người theo tôn giáo, tôn giáo Việt Nam khơng xẩy xung đột chiến tranh lý tôn giáo Tuy nhiên số... thiết Các tôn gi¸o ë ViƯt Nam cã mèi quan qc tÕ réng rÃi Trong tôn giáo Việt Nam có tôn giáo đợc du nhập từ bên vào Phật giáo, Công giáo, Tin lành Hồi giáo Điều có nghĩa tôn giáo Việt Nam cã mèi

Ngày đăng: 14/11/2022, 19:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w