Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ HƯƠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KI[.]
Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ _ NGUYỄN THỊ HƯƠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2010 Footer Page of 107 Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ _ NGUYỄN THỊ HƯƠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: GS, TS ĐỖ THẾ TÙNG HÀ NỘI - 2010 Footer Page of 107 Header Page of 107 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 11 1.1 Khái niệm đặc điểm thương mại điện tử 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Đặc điểm phân loại Thương mại điện tử 13 1.1.3 Những điều kiện để phát triển thương mại điện tử 15 1.2 Vai trò thương mại điện tử phát triển kinh tế - xã hội 20 1.2.1 Góp phần mở rộng thị trường, rút ngắn khoảng cách doanh nghiệp, quốc gia 20 1.2.2 Thương mại điện tử góp phần làm giảm chi phí, tăng hiệu lao động xã hội 21 1.2.3 Tạo phương thức giao dịch mới, góp phần tăng cường quan hệ thương mại 22 1.2.4 Góp phần nâng cao vai trị hiệu quản lý nhà nước kinh tế xã hội 23 1.3 Kinh nghiệm phát triển thương mại điện tử số nước 24 1.3.1 Chính phủ đóng vai trị đầu tầu việc tuyên truyền tạo điều kiện phát triển thương mại điện tử, đào tạo nguồn nhân lực 24 1.3.2 Xây dựng hệ thống sách, pháp luật chế điều chỉnh thương mại điện tử 26 1.3.3 Xây dựng kết cấu hạ tầng cho thương mại điện tử 26 1.3.4 Bảo đảm an toàn cho giao dịch thương mại điện tử 28 1.3.5 Hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thương mại điện tử 30 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 32 2.1 Tình hình xây dựng thực thi sách, pháp luật thương mại điện tử 32 2.1.1 Hệ thống sách, pháp luật thương mại điện tử 32 Footer Page of 107 Header Page of 107 2.1.2 Tình hình thực thi thương mại điện tử Việt Nam 38 2.2 Một số nhược điểm thực thi pháp luật thương mại điện tử 45 2.2.1 Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật thương mại điện tử chưa trọng mức 45 2.2.2 Cơ chế giám sát, chế tài chưa đủ mạnh 46 2.2.3 Thiếu chế giải tranh chấp 46 2.3 Tình hình ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp 46 2.3.1 Mức độ sẵn sàng cho thương mại điện tử 46 2.3.2 Tình hình ứng dụng thương mại điện tử 54 2.3.3 Đánh giá doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử 65 2.3.4 Một số lĩnh vực ứng dụng thương mại điện tử bật 69 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 76 3.1 Phương hướng thúc phát triển thương mại điện tử Việt Nam 76 3.1.1 Coi thương mại điện tử biện pháp quan trọng để triển khai thương mại Việt Nam giai đoạn 76 3.1.2 Xã hội hóa việc ứng dụng thương mại điện tử 77 3.1.3 Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển thương mại điện tử 79 3.1.4 Coi trọng xây dựng kết cấu hạ tầng đồng đại cho thương mại điện tử 81 3.2 Những giải pháp để thúc đẩy phát triển thương mại điện tử Việt Nam 81 3.2.1 Phổ cập kiến thức mở rộng việc đào tạo nhân lực cho thương mại điện tử 81 3.2.2 Hồn thiện dịch vụ cơng hành lang pháp lý để điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử 85 Footer Page of 107 Header Page of 107 3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động toán điện tử nâng cấp kết cấu hạ tầng công nghệ cho thương mại điện tử 88 3.2.4 Đẩy mạnh hợp tác khu vực quốc tế để phát triển thương mại điện tử 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 99 Footer Page of 107 Header Page of 107 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNTT: Công nghệ thông tin DN: Doanh nghiệp DNVN: Doanh nghiệp Việt Nam DNVVN: Doanh nghiệp vừa nhỏ CNH: Cơng nghiệp hóa HĐH: Hiện đại hóa WTO (World Trade Organization): Tổ chức Thương mại giới OECD (Organization for Economic Co - operation and Development): Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế TMĐT: Thương mại điện tử UNCITRAL (United Nations Commission on International Trade Ủy ban Liên hợp quốc luật thương mại quốc tế Law): APEC (Asia - pacific Economic Cooperation): Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN (Association of Southeast Asia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Nations): B2B (Business - to - Business): TMĐT DN DN B2C (Business - to - Consumer): TMĐT DN người tiêu dùng B2G (Business - to - Government): TMĐT DN Chính phủ C2C (Consumer - to - Consumer): TMĐT cá nhân G2C (Government - to - Consumer): TMĐT phủ người tiêu dùng Footer Page of 107 Header Page of 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ kinh tế hàng hóa xuất hiện, thương mại tự lưu thơng hàng hóa ln động lực chủ yếu thúc đẩy phát triển sức sản xuất Sự phát triển Cách mạng khoa học công nghệ đời mạng Internet - mạng thơng tin tồn cầu, làm thay đổi tồn cách thức hoạt động người tác động đến lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, tạo môi trường lý tưởng cho hoạt động thương mại quốc tế phát triển Tầm quan trọng Internet thương mại ngày nâng cao với phát triển công nghệ thơng tin (CNTT), kỹ thuật số hóa, dẫn đến xuất phương thức kinh doanh hoàn toàn mới, Thương mại điện tử (E.commerce) Thương mại điện tử (còn gọi thị trường điện tử, kinh doanh điện tử: E-Commerce hay E-Business) quy trình mua bán thông qua việc truyền liệu máy tính Tại dịch vụ thương mại trực tiếp người cung cấp khách hàng tiến hành thông qua internet Hiểu theo nghĩa rộng, thương mại điện tử bao gồm tất loại giao dịch sử dụng công nghệ thông tin từ chào hàng, thỏa thuận đến ký hợp đồng Ở nước ta, Đảng Chính phủ sớm thấy vai trị quan trọng CNTT TMĐT q trình cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) đất nước, Chỉ thị số 58 - CT/TW ngày 17/10/2000 Ban Chấp hành Trung ương Đảng văn kiện quan trọng đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp CNH, HĐH nước ta Năm 2005 năm Thương mại điện tử hình thành pháp luật thức thừa nhận Việt Nam Trong năm 2005, quan Nhà nước chủ động xây dựng môi trường pháp lý tổ chức hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng Thương mại điện tử Footer Page of 107 Header Page of 107 Năm 2006 Luật Giao dịch điện tử, Luật Thương mại (sửa đổi), Bộ Luật dân (sửa đổi) Nghị định Thương mại điện tử có hiệu lực Năm 2006 năm triển khai kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010 theo Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg ngày 15/09/2005 Thủ tướng Chính phủ Mơi trường pháp lý cho TMĐT dần hoàn thiện nhờ loạt văn hướng dẫn luật giao dịch điện tử luật công nghệ thông tin ban hành năm 2007, Nghị định số 26/2007/NĐ-CP; Nghị định số 27/2007/NĐ-CP; Nghị định số 35/2007/NĐ-CP; Nghị định số 63/2007/NĐ-CP; Nghị định số 64/2007/NĐ-CP Năm 2008 đời Thông tư 09/2008 TT-BCT Bộ Công thương; Quyết định số 43/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Mới hàng loạt định phục vụ cho kế hoạch phát triển CNTT TMĐT ban hành Quyết định số 48/2009/QĐ-TTg; Quyết định số 50/2009/QĐ-TTg; Quyết định 698/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Các doanh nghiệp nước ta bước đầu nhận thức vai trò quan trọng TMĐT việc nâng cao lực cạnh tranh mình, đặc biệt trình Hội nhập với kinh tế giới Nhiều doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư công nghệ tiên tiến tiến hành giao dịch thương mại điện tử với đối tác nước, nhiên thành thu cịn manh mún hạn chế, điều thể Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam qua năm, mà Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2009 Bộ Cơng thương tháng 02/2010 vừa qua Trong bối cánh đó, việc nghiên cứu ứng dụng thành CNTT vào phát triển TMĐT nhằm bắt kịp với xu chung nhân loại yêu c thiết giai đoạn Vì vậy, “Phát triển Thương mại điện tử Việt Nam kinh tế thị trường” chọn làm đề tài luận văn Footer Page of 107 Header Page of 107 Tình hình nghiên cứu đề tài Phát triển Thương mại điện tử Việt Nam vấn đề thu hút nhiều quan tâm không nhà hoạch định sách, nhà quản lý doanh nghiệp, Chính phủ mà nhiều nhà nghiên cứu hoạt động thực tiễn Đã có khơng sách chun khảo, luận án, luận văn đề tài khoa học, báo viết vấn đề này, chẳng hạn như: Mai Anh, “Thương mại điện tử, việc triển khai Việt Nam tham gia Hội tin học Việt Nam”, Hồ Đức Thắng, “Hạ tầng internet việc phát triển Thương mại điện tử”, đăng kỷ yếu tuần lễ tin học X diễn Hà Nội tháng 09/2001 Cũng năm 2001, Ban Thương mại điện tử - Bộ Thương mại có báo cáo dự án quốc gia “Kỹ thuật Thương mại điện tử”; Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam tổ chức hội thảo “Ứng dụng phát triển Thương mại điện tử Việt Nam” Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội cho xuất “Thương mại điện tử cho doanh nghiệp” Trịnh Lê Nam Nguyễn Phúc Trƣờng Sinh Tạp chí internet Thương mại điện tử số 03 tháng 11/2001 đăng tải bài: “Thương mại điện tử B2C: Các vấn đề tổng quan” Phan Mỹ Linh Lê Đức Minh năm có “Các khái niệm Thương mại điện tử”, Nhà xuất Thống kê (2001) có “Hỏi đáp Thương mại điện tử” Nhìn chung cơng trình có cách tiếp cận phương diện kỹ thuật vấn đề Năm 2002 xuất hàng loạt tài liệu chuyên khảo, viết đăng kỷ yếu, giáo trình, tạp chí đề cập tới khía cạnh kỹ thuật TMĐT Nhà xuất Bƣu điện Hà Nội cho xuất sách “Thương mại điện tử” Trung tâm thông tin Bưu điện - Tổng cơng ty Bưu viễn thơng Việt Nam; Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội xuất “Giao dịch thương mại điện tử - số vấn đề bản” nhóm tác giả Nguyễn Văn Minh - Trần Hoài Nam; Xuân Hiền với “Hệ thống toán điện tử” đăng Internet Thương mại điện tử số 20, 21, 22 23 Footer Page of 107 Header Page 10 of 107 năm 2002; Tác giả Nguyễn Việt Hồng: “Mức độ sẵn sàng ứng dụng Thương mại điện tử nước” tạp chí Internet Thương mại điện tử số 09 tháng 12/2002; Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Ngoại thương “Cơ sở pháp lý Thương mại điện tử - Thực trạng khả thực Việt Nam” Hoàng Mai Hạnh (2002); Nhà xuất Thế giới cho đời “Bí Thương mại điện tử hướng dẫn xuất cho doanh nghiệp vừa nhỏ” Trong năm 2003, 2004 Vụ Thƣơng mại - Bộ Thƣơng mại đưa báo cáo (2003) “Hiện trạng ứng dụng Thương mại điện tử Việt Nam” “Kiến nghị thực trạng ứng dụng thương mại điện tử số tổ chức, đơn vị” Đặc biệt hai năm có nhiều luận văn nghiên cứu TMĐT khía cạnh kỹ thuật như: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân có hai luận văn thạc sỹ: Vũ Thị Minh Hiền với “Giải pháp ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ Hà Nội” “Những giải pháp Marketting nhằm phát triển quảng cáo mạng hoạt động thương mại điện tử Việt Nam” Nguyễn Đình Tồn Tiếp “Phát triển Thương mại điện tử Việt Nam thời gian tới” Nguyễn Văn Thụ - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2004 Luận văn nghiên cứu vấn đề trạng xu hướng phát triển hình thức giao dịch TMĐT giới (B2B &B2C), trạng TMĐT Việt Nam đưa số giải pháp phát triển TMĐT giúp Việt Nam nhanh chóng hội nhập với TMĐT giới Rồi đến luận văn thạc sỹ “Tìm hiểu kỹ thuật đàm phán quốc tế Thương mại điện tử khả áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam” Đỗ Thị Hạnh Dung, Trường Đại học Ngoại thương (2006) Về tình hình phát triển Thương mại điện tử Trong năm 2001, xuất loạt báo, tài liệu chuyên khảo nghiên cứu tình hình phát triển TMĐT, kể tới: TS Lê Danh Vĩnh “Tình hình triển khai chương trình quốc gia thương mại điện tử” Footer Page 10 of 107 Header Page 95 of 107 loại hình tốn điện tử Theo Thống kê Vụ Thương mại điện tử (Bộ Thương mại), có tới 98,3% doanh nghiệp Việt Nam có website giới thiệu công ty Tuy nhiên, 62,5% trang web chủ yếu dùng để giới thiệu sản phẩm dịch vụ Số website cho phép đặt hàng qua mạng Internet 27,4% song có 3,2% cho phép tốn trực tuyến Đây nói rào cản lớn phát triển TMĐT Việt Nam, khơng có tốn điện tử website TMĐT hầu hết dừng lại dạng rao vặt quảng cáo Để đẩy mạnh hoạt động tốn điện tử, từ phía Chính phủ cần thực số biện pháp sau đây: Tiếp tục triển khai thực Đề án toán không dùng tiền mặt theo Quyết định 291/2006/QĐ-TTg Đề án tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, hạ tầng kỹ thuật cơng nghệ hệ thống tốn Các giải pháp phát triển tốn khơng dùng tiền mặt khơng mang tính hành chính, áp đặt, gây tác động tiêu cực đến phát triển hoạt động kinh tế - xã hội, mà hướng tới việc sử dụng biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm huy động nguồn lực tư nhân để đầu tư phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Cần có phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành, tăng cường tính kỷ luật q trình triển khai thực tn thủ quy định tốn khơng dùng tiền mặt Nghị định 161/NĐ-CP ngày 28/12/2006 Chính phủ Quyết định 291/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Trên sở rà sốt, đánh giá tình hình triển khai Đề án tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006 - 2010, Ngân hàng Nhà nước cần trình Thủ tướng Chính phủ bổ sung, chỉnh sửa quy định Quyết định 291/QĐ-TTg đảm bảo tính khả thi, phù hợp với tình hình phát triển cơng nghệ thơng tin, lĩnh vực tốn kinh tế giai đoạn tới Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý liên quan đến hoạt động toán, từ việc sửa đổi, bổ sung Luật Ngân hàng Nhà Footer Page 95 of 107 89 Header Page 96 of 107 nước Luật tổ chức tín dụng để củng cố vị pháp lý Ngân hàng Nhà nước việc kiểm sốt hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt; đồng thời hoàn thiện văn Luật liên quan đến phương tiện, hình thức tốn đảm bảo tính ổn định, an tồn hiệu hệ thống toán Khung pháp lý rõ ràng, minh bạch giám sát hợp lý Ngân hàng Nhà nước hệ thống ngân hàng yếu tố quan trọng việc tăng cường lòng tin người sử dụng giới doanh nghiệp vào hệ thống toán quốc gia Thúc đẩy phát triển tốn khu vực cơng nhằm bước tăng hiệu lực quản lý thu chi ngân sách; thúc đẩy toán khu vực doanh nghiệp để tăng hiệu sử dụng vốn, phục vụ cho mục tiêu phát triển thương mại điện tử tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập; khuyến khích mở rộng tốn khu vực dân cư phương tiện toán phù hợp để bước giảm giao dịch tiền mặt lưu thông Đẩy mạnh triển khai thực Chỉ thị 20/2007/CT-TTg ngày 24/8/2007 trả lương qua tài khoản cho đối tượng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước, đặt trọng tâm vào mở rộng việc thực trả lương qua tài khoản cho đối tượng hưởng lương ngân sách nơi tổ chức cung ứng dịch vụ tốn có khả đáp ứng, kể mở rộng việc trả lương cho người lao động doanh nghiệp đối tượng khác Tăng cường đại hóa đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin cơng tác tốn tảng công nghệ thông tin đại, theo hướng tự động hóa tăng tốc độ xử lý giao dịch, bảo đảm dễ dàng kết nối, giao diện với hệ thống ứng dụng khác; thực kết nối Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng Hệ thống toán điện tử Kho bạc Nhà nước (Hệ thống TABMIS) Triển khai nhanh chóng, có hiệu Đề án xây dựng Trung tâm chuyển mạch thẻ thống Footer Page 96 of 107 90 Header Page 97 of 107 Song song với việc phát triển nguồn nhân lực TMĐT, DN cần xây dựng chiến lược ứng dụng TMĐT sở gắn chặt chiến lược với chiến lược kinh doanh dài hạn Khi xây dựng chiến lược phát triển TMĐT DN cần xác định rõ phát triển mau lẹ công nghệ thông tin truyền thông tác động cách sâu sắc mạnh mẽ tới mặt kinh tế xã hội tồn giới, làm thay đổi cấu trúc ngành kinh tế DN Đồng thời, chiến lược ứng dụng TMĐT DN cần phù hợp với mức phát triển chung phủ điện tử, hạ tầng CNTT internet phạm vi toàn quốc địa phương Các DN cần bám sát chiến lược, kế hoạch, chương trình phát triển CNTT TMĐT quan quản lý nhà nước cấp xây dựng chiến lươc ứng dụng TMĐT mình, tiến hành rà sốt, điều chỉnh, bố sung chiến lược cho phù hợp với tình hình 3.2.4 Đẩy mạnh hợp tác khu vực quốc tế để phát triển thương mại điện tử Từ năm 2006 đến nay, Việt Nam chủ động bước tham gia vào hoạt động hợp tác TMĐT diễn đàn đa phương APEC, UNCITRAL, UN/CEFACT, UNCTAD, v.v song phương với quốc gia, vùng lãnh thổ Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, v.v Trong giai đoạn tới, Việt Nam cần tăng cường việc tham gia vào hoạt động tổ chức hợp tác quốc tế đa phương, tập trung vào APEC, UNCITR,WTO để hỗ trợ việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật TMĐT, thực tốt, có hiệu cam kết quốc tế TMĐT mà Việt Nam tham gia Việc xây dựng, ban hành, phổ biến tiêu chuẩn, quy chuẩn trao đổi liệu điện tử nước hài hịa với tiêu chuẩn quốc tế đóng vai trị quan trọng việc phát triển TMĐT nước ta thời gian tới Do Việt Nam cần tham gia tích cực vào hoạt động Tổ chức hỗ trợ thương mại thương mại điện tử Liên Hợp Quốc (UN/CEFACT) Footer Page 97 of 107 91 Header Page 98 of 107 Hợp tác song phương với quốc gia tiên tiến TMĐT có quan hệ thương mại đầu tư lớn với Việt Nam Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, v.v cần đẩy mạnh nhằm tìm kiếm giải pháp hỗ trợ DN giảm chi phí giao dịch, hành chính, nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh kinh tế giới suy giảm Bên cạnh đó, Việt Nam cần đẩy mạnh việc thực cam kết TMĐT hiệp định khu vực mậu dịch tự Ngoài ra, cần đẩy mạnh hỗ trợ DN, Hiệp hội việc tham gia hoạt động Tổ chức quốc tế TMĐT Liên minh Tổ chức cấp chứng nhận website TMĐT uy tín Châu Á - Thái Bình Dương (ATA), Liên minh TMĐT Châu Á - Thái Bình Dương (PAA), v.v bước nâng cao uy tín DN Việt Nam hoạt động TMĐT Footer Page 98 of 107 92 Header Page 99 of 107 KẾT LUẬN TMĐT ứng dụng mạnh mẽ toàn giới, đặc biệt nước cơng nghiệp phát triển có kết cấu hạ tầng CNTT tiên tiến, luật pháp hoàn chỉnh, người có tri thức cao, hạ tầng kinh tế vững mạnh khẳng định xu hướng tất yếu, động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế toàn cầu kỷ 21 Đối với nước ta, TMĐT hội giúp DN nâng cao khả cạnh tranh trường quốc tế, mở rộng thị trường xuất hàng hóa nước ngoài, phát huy tiềm chưa khai thác nước, nâng cao hiệu hệ thống quản lý Nhà nước, giúp người tiêu dùng có nhiều hội lựa chọn hàng hóa, tiếp cận với kho tàng kiến thức nhân loại, đồng thời đặt cho nước ta nhiệm vụ khó khăn cần phải giải với nỗ lực cao Chính vậy, Chính phủ nỗ lực để tạo mơi trường tốt cho TMĐT Việt Nam phát triển TMĐT có vai trị tích cực phát triển kinh tế xã hội như: Góp phần mở rộng thị trường, rút ngắn khoảng cách DN, quốc gia; làm giảm chi phí, tăng hiệu lao động xã hội; TMĐT tăng cường quan hệ thương mại nhờ việc tạo phương thức giao dịch yếu tố tích cực việc nâng hiệu quản lý Nhà nước kinh tế - xã hội Kinh nghiệm phát triển TMĐT số nước, cụ thể Hàn Quốc Singapore cho thấy để phát triển mạnh TMĐT phải trọng phát triển nguồn nhân lực, xây dựng sách, pháp luật chế điều tiết phù hợp, kết hợp với xây dựng kết cấu hạ tầng, hỗ trợ DN tham gia TMĐT, đặc biệt bảo đảm an toàn cho giao dịch TMĐT Hàn Quốc Singapore gương việc phát triển TMĐT để thúc đẩy đà tăng trưởng kinh tế, xã hội quốc gia Footer Page 99 of 107 93 Header Page 100 of 107 Trong bối cảnh đó, Việt Nam xây dựng hệ thống sách, triển khai kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006 - 2010, trọng việc quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet; dịch vụ chứng thực chữ ký số; cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website TMĐT.v.v Các doanh nghiệp nước thời gian qua tích cực đầu tư, ứng dụng CNTT phát triển TMĐT doanh nghiệp mình, lĩnh vực dịch vụ, chứng khoán hay bán lẻ Tuy nhiên trình thực thi pháp luật TMĐT cịn xuất nhiều bất cập cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật TMĐT chưa trọng mức; chế giám sát, chế tài chưa đủ mạnh, đặc biệt thiếu chế giải tranh chấp cách thỏa đáng Tất điều tạo thành rào cản cho phát triển TMĐT doanh nghiệp Việt Nam Để khắc phục tình trạng phương hướng giải pháp phát triển TMĐT nước ta thời gian tới là: Phổ cập kiến thức mở rộng việc đào tạo nhân lực cho TMĐT; Hoàn thiện hành lang pháp lý để điều chỉnh hoạt động TMĐT; Xây dựng nâng cấp kết cấu hạ tầng công nghệ cho TMĐT; Nhà nước cần sớm ban hành thực thi sách hỗ trợ TMĐT trực tiếp tham gia vào TMĐT; Đẩy mạnh hợp tác khu vực quốc tế để phát triển TMĐT Để giải pháp đạt hiệu cần có hợp tác nỗ lực nhân dân, doanh nghiệp Chính phủ Footer Page 100 of 107 94 Header Page 101 of 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt: Lan Anh (2005),“Cởi trói cho Thương mại điện tử”, Tạp chí Thương mại, (18) Mai Anh (2001), Thương mại điện tử, việc triển khai Việt Nam tham gia Hội tin học Việt Nam, Kỷ yếu tuần lễ tin học X diễn Hà Nội tháng 09/2001 Ban Thương mại điện tử - Bộ Thương mại (2001), Báo cáo dự án quốc gia, Kỹ thuật Thương mại điện tử Bộ Công thương (2008), Thông tư số 09/2008/TT-BCT ngày 21/07/2008 Bộ Công thương hướng dẫn việc cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website TMĐT Bộ Công thương (2005), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam từ năm 2003 đến 2005 Bộ Công thương (2006), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2006 Bộ Công thương (2007), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2007 Bộ Công thương (2008), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2008 Bộ Công thương (2009), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2009 10 Bộ Thông tin Truyền thông (2007), Quyết định số 05/2007/QĐBTTTT ngày 26/10/2007 Bộ thông tin truyền thông phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam đến năm 2020 11 Bộ Thương mại (2006), Chỉ thị số 14/2006/CT-BMT ngày 06/12/2006 Bộ thương mại việc triển khai kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006 - 2010 12 Bí Thương mại điện tử hướng dẫn xuất cho doanh nghiệp vừa nhỏ (2002), Nxb Thế giới, Hà Nội 13 “Các nguyên tắc đạo Thương mại điện tử nước ASEAN” (6/2004), Tạp chí thương mại Footer Page 101 of 107 95 Header Page 102 of 107 14 Đỗ Thị Hạnh Dung (2006), Tìm hiểu kỹ thuật đàm phán quốc tế Thương mại điện tử khả áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Ngoại thương 15 “Đầu giải pháp” (11/2007), Tạp chí Thế giới vi tính Series B 16 Phạm Trung Đà (2005), Mơ hình phát triển Thương mại điện tử số nước Châu Á số giải pháp cho mơ hình phát triển thương mại điện tử Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Ngoại thương 17 Cao Anh Đức (2005), “Những gã khổng lồ Thương mại điện tử nhắm đến Trung Quốc”, Tạp chí Thương mại, (11) 18 Hồng Mai Hạnh (2002), Cơ sở pháp lý Thương mại điện tử - Thực trạng khả thực Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội 19 Xuân Hiền (2002), “Hệ thống toán điện tử”, Internet Thương mại điện tử, (20) 20 Xuân Hiền (2002), “Hệ thống toán điện tử”, Internet Thương mại điện tử, (21) 21 Xuân Hiền (2002), “Hệ thống toán điện tử”, Internet Thương mại điện tử, (22) 22 Xuân Hiền (2002), “Hệ thống toán điện tử”, Internet Thương mại điện tử, (23) 23 Vũ Thị Minh Hiền (2003), “Giải pháp ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ trường Đại học Kinh tế quốc dân 24 Hỏi đáp Thương mại điện tử (2001), Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Nguyễn Việt Hồng (12/2002),“Mức độ sẵn sàng ứng dụng Thương mại điện tử nước”, Tạp chí Internet Thương mại điện tử, (09) 26 Phan Mỹ Linh (11/2001), “Thương mại điện tử B2C: Các vấn đề tổng quan”, Tạp chí Internet Thương mại điện tử, (03) Footer Page 102 of 107 96 Header Page 103 of 107 27 Nguyễn Văn Minh - Trần Hoài Nam (2002), Giao dịch thương mại điện tử - số vấn đề bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đinh Thị Nga (2004), “Tạo lập đồng yếu tố thị trường mua bán theo phương thức Thương mại điện tử Việt Nam”, Tạp chí Thương mại, (14) 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Pháp lệnh quy định chất lượng hàng hóa Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 24/12/1999, Chủ tịch nước Trần Đức Lương ký sắc lệnh số 04 CTN, ngày 04/01/2000 30 Hồ Đức Thắng (2001), Hạ tầng internet việc phát triển Thương mại điện tử, Kỷ yếu tuần lễ tin học X diễn Hà Nội tháng 09/2001 31 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg ngày 15/09/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006 - 2010 32 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 32/2006/QĐ-TTg ngày 07/02/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển Viễn thông Internet Việt Nam đến năm 2010 33 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 291/2006/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020 Việt Nam 34 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 51/2007/QĐ-TTg ngày 12/04/2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình phát triển cơng nghiệp phần mềm Việt Nam đến năm 2010 35 Thủ tướng Chính phủ (2007), Nghị định số 63/2007/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực CNTT 36 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 43/2008/QĐ-TTg ngày 24/03/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch ứng dụng CNTT hoạt động quan Nhà nước Footer Page 103 of 107 97 Header Page 104 of 107 37 Thủ tướng Chính phủ (2008), Nghị định số 06/2008/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại 38 Trung tâm Thông tin Bưu điện - Tổng cơng ty Bưu viễn thơng Việt Nam (2002), Thương mại điện tử, Nxb Bưu điện Hà Nội 39 Nguyễn Đình Tồn (2003), Những giải pháp Marketting nhằm phát triển quảng cáo mạng hoạt động thương mại điện tử Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế quốc dân 40 Nguyễn Văn Thụ (2004), Phát triển Thương mại điện tử Việt Nam thời gian tới, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 41 Phạm Văn Vũ (2006), Giải pháp đẩy mạnh thương mại điện tử doanh nghiệp xuất Việt Nam, Luận văn Trường Đại học Ngoại thương 42 Vụ Thương mại - Bộ Thương mại (2003), Báo cáo: Hiện trạng ứng dụng Thương mại điện tử Việt Nam Kiến nghị thực trạng ứng dụng thương mại điện tử số tổ chức, đơn vị II Tiếng Anh 43 WTO, Committee on Trade and Development (1999), Summary report of seminar on Electronic commerce and development, http://www.wto.org 44 International Trade Center UNCTAD/WTO (2001), Secrets of Electronic Commerce: A guide for small and medium - sized exporters, Geneva 45 Markus Stern (2002), “E-Commerce: the enabler of the global village? Survey, potential and visions”, E-Trade Bridge, Hanoi 21/22-01-2002, Hochiminh city 24/25-01-2002 Footer Page 104 of 107 98 Header Page 105 of 107 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Khung sách liên quan đến TMĐT Ngày Tên văn 29/07/2005 Quyết định số 191/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng CNTT phục vụ hội nhập phát triển giai đoạn 2005 - 2010 09/09/2005 Quyết định số 219/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển CNTT đến năm 2010 15/09/2005 Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006 2010 06/10/2005 Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển CNTT truyền thông Việt Nam đến 2010 định hướng đến năm 2020 07/02/2006 Quyết định số 32/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển Viễn thông Internet Việt Nam đến năm 2010 24/05/2006 Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 06/12/2006 Chỉ thị số 14/2006/CT-BTM Bộ Thương mại việc triển khai Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006 - 2010 29/12/2006 Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006 2010 định hướng đến năm 2020 Việt Nam 12/04/2007 Quyết định số 51/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Footer Page 105 of 107 99 Header Page 106 of 107 việc phê duyệt Chương trình phát triển cơng nghiệp phần mềm Việt Nam đến năm 2010 23/04/2007 Quyết định số 55/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007 - 2010, tầm nhìn đến năm 2020 số sách khuyến khích phát triển 03/05/2007 Quyết định số 56/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển Cơng nghiệp nội dung số Việt Nam đến năm 2010 28/05/2007 Quyết định số 75/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 07/07/2007 Chỉ thị số 07/CT-BBCVT Bộ Bưu Viễn thơng định hướng Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 (gọi tắt “Chiến lược Cất cánh”) 26/10/2007 Quyết định số 05/2007/QĐ-BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam đến năm 2020 24/03/2008 Quyết định số 43/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2009 - 2010 31/03/2009 Quyết định số 48/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2009 - 2010 03/04/2009 Quyết định số 50/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành “Quy chế quản lý Chương trình phát triển cơng Footer Page 106 of 107 100 Header Page 107 of 107 nghiệp phần mềm Chương trình phát triển cơng nghiệp nội dung số Việt Nam” 01/06/2009 Quyết định 698/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Footer Page 107 of 107 101 Header Page 108 of 107 Phụ lục 2: Các văn liên quan tới vấn đề quản lý Internet Tên văn Ngày 05/03/1997 23/08/2001 Nghị định số 21/CP Chính phủ Quy định tạm thời quản lý Internet Nghị định số 55/2001/NĐ-CP Chính phủ Quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ internet Thông tư số 04/2001/TT-TCBĐ Tổng cục Bưu điện quản 20/11/2001 lý, cung cấp sử dụng dịch vụ truy cập Internet, dịch vụ kết nối internet dịch vụ ứng dụng internet bưu viễn thơng Quyết định số 27/2002/QĐ-VHTT Bộ Văn hóa Thơng tin 10/10/2002 quản lý cấp giấy phép cung cấp thông tin, thiết lập trang điện tử internet Quyết định số 71/2004/QĐ-BCA Bộ Công an đảm bảo 29/01/2004 an toàn, an ninh hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet Việt Nam Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT-BCVT-VHTT-CA-KHĐT Bộ Bưu Viễn thơng, Bộ Văn hóa thơng tin, Bộ Cơng 14/07/2005 an Bộ Kế hoạch đầu tư quản lý đại lý internet Quyết định số 27/2005/QĐ-BCVT Bộ Bưu Viễn 11/08/2005 thơng ban hành Quy định quản lý sử dụng tài nguyên Internet Thông tư liên tịch số 60/2006/TTLT-BVHTT-BBCVT-BCA 01/06/2006 Bộ Văn hóa Thơng tin, Bộ Bưu Viễn thơng, Bộ Cơng an quản lý trò chơi trực tuyến Footer Page 108 of 107 102 Header Page 109 of 107 28/08/2008 Nghị định số 97/2008/NĐ-CP Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin điện tử internet Thông tư số 05/2008/TT-BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông việc hướng dẫn số điều Nghị định số 12/11/2008 97/2008/NĐ-CP ngày 28/08/2008 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin điện tử internet Thông tư số 07/2008/TT-BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông việc hướng dẫn số nội dung hoạt động cung 18/12/2008 cấp thông tin trang thông tin điện tử cá nhân Nghị định só 97/2008/NĐ-CP ngày 28/08/2008 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin điện tử internet 24/12/2008 Thông tư số 09/2008/TT-BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông hướng dẫn quản lý sử dụng tài nguyên internet Thông tư số 10/2008/TT-BTTTT Bộ Thông tin Truyền 24/12/2008 thông quy định giải tranh chấp tên miền quốc gia Việt Nam “vn” Footer Page 109 of 107 103