Microsoft Word 6547 doc Héi ®ång lý luËn Trung −¬ng Bé Khoa häc vµ C«ng nghÖ Ch−¬ng tr×nh KX 01 §Ò tµi cÊp Nhµ n−íc KX 01 01 ®Æc tr−ng cña nÒn Kinh tÕ thÞ tr−êng ®Þnh h−íng XHCN ë ViÖt Nam Chñ nhiÖm G[.]
Hội đồng lý luận Trung ơng Bộ Khoa học Công nghệ Chơng trình KX.01 Đề tài cấp Nhà nớc KX.01.01 đặc trng Kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam Chủ nhiệm: GS.TS Vũ đình bách 6547 21/9/2007 Hà Nội 2005 Ban chủ nhiệm thành viên đề tài I Ban chủ nhiệm GS.TS Vũ Đình Bách Chủ nhiệm GS.TS Trần Minh Đạo Phó chủ nhiệm Th.S Hồ Hải Yến Th ký hành II Ban biên tập GS TS Vũ Đình Bách Trởng ban GS.TS Trần Minh Đạo P Trởng ban TS Hoàng Xuân Nghĩa Uỷ viên III Những ngời viết đề tài nhánh chuyên đề GS.TS Vũ Đình Bách Đại học Kinh tế Quốc dân GS.TS Trần Minh Đạo Đại học Kinh tế Quốc dân GS.TS Phạm Quang Phan Đại học Kinh tế Quốc dân GS.TS Nguyễn Kế Tuấn Đại học Kinh tế Quốc dân TS Phạm Văn Sinh Đại häc Kinh tÕ Quèc d©n PGS.TS Phan Thanh Phè Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS Lê Thục Đại học Kinh tế Quốc dân TS An Nh Hải Học viện CTQG HCM TS Tô Đức Hạnh Đại học Kinh tế Quốc dân 10 TS Nguyễn Ngọc Huyền Đại học Kinh tế Quốc dân 11 TS Đào Phơng Liên Đại học Kinh tế Quốc dân 12 PGS.TS Trần Bình Trọng Đại học Kinh tế Quốc dân 13 TS Đặng Thắng Đại học Kinh tế Quốc dân 14 TS Nguyễn Đình Tân Văn phòng Chính phủ 15 NCV Đào Việt Hng Viện Kinh tế Chính trị giới 16 NCV Nguyễn Ngọc Mạnh Trung tâm Kinh tế châu - TBD 17 Th.S Trần Lan Hơng Trung tâm Kinh tế châu - TBD 18 TS Hoàng Xuân Nghĩa Viện NCPT KINH Tế XH Hà Néi 19 PGS.TS Ngun Kh¾c Thanh Häc viƯn CTQG HCM 20 TS Trần Anh Tài Đại học Quốc gia Hà Nội 21 TS Nguyễn Hữu Đạt Viện Kinh tế Việt Nam 22 TS Nguyễn Văn Minh Đại học Thơng mại Hà Nội 23 PGS.TS Phạm Thị Quý Đại học Kinh tế Quốc dân 24 TS Phạm Huy Vinh Đại học Kinh tế Quốc dân 25 PGS.TS Nguyễn Công Nhự Đại học Kinh tế Quốc dân 26 GS.TS Phạm Ngọc Kiểm Đại học Kinh tế Quốc dân 27 PGS.TS Phạm Công Nghĩa Đại học Kinh tế Quốc dân 28 TS Phạm Đại Đồng Đại học Kinh tế Quốc dân 29 Th.S Phạm Đăng Quyết TTTT TK LĐ & XH 30 GS.TS Hoàng Ngọc Việt Đại học Kinh tế Quốc dân 31 PGS.TS Trần Hậu Thự Đại học Kinh tế Quốc dân 32 TS Lê Văn Cờng Đại học Kinh tế Quốc dân 33 TS Trơng Đình Chiến Đại học Kinh tế Quốc dân 34 TS Vũ Trí Dũng Đại học Kinh tế Quốc dân 35 GS.TS Đàm Văn Nhuệ Đại học Kinh tế Quốc dân 36 PGS.TS Hoàng Văn Hoa Đại học Kinh tế Quốc dân 37 GS Trần Đình Bút Chuyên viên kinh tế TP HCM 38 PGS Đào Công Tiến Đại học Kinh tế TP HCM Và 23 nhà khoa học tham gia viết cho hội thảo Danh mục chữ viết tắt : Doanh nghiệp PTSX : Phơng thức sản xuất DNNN : Doanh nghiệp nhà nớc TKQĐ : Thời kỳ độ DNTN NKTQĐ : Nền kinh tế độ DN : Doanh nghiệp t− nh©n NKTQD : NỊn kinh tÕ qc d©n KT - CT : Kinh tÕ chÝnh trÞ häc KTTT : Kinh tế thị trờng Nxb : Nhà xuất LLSX : Lực lợng sản xuất CTQG : Chính trị Quốc gia QHSX : Quan hƯ s¶n xt KHXH : Khoa häc x· héi QHSH : Quan hƯ së h÷u KHCN : Khoa học, công nghệ TLSX : T liệu sản xuất CNTT : Công nghệ thông tin TSX : Tái sản xuất CNH : Công nghiệp hoá FDI : Đầu t trực tiếp nớc HĐH : Hiện đại hoá USD : Đô la Mỹ NICs : Các nớc CN châu : Liên minh châu Âu NDT : §ång nh©n d©n tƯ EU VN§ : §ång tiỊn ViƯt Nam R&D : Nghiên cứu phát triển CNXH : Chđ nghÜa x· héi GDP : Tỉng s¶n phÈm qc néi CNCS : Chđ nghÜa céng s¶n GNP : Tỉng sản phẩm quốc dân CNTB : Chủ nghĩa t HTX : Hợp tác xà Mục lục Lời mở ®Çu Chơng I Quá trình hình thành phát triển KTTT giới 11 1.1 Các hệ thống kinh tế Sự hình thµnh hƯ thèng KTTT 11 1.1.1 C¸c hƯ thèng kinh tÕ 11 1.1.2 HÖ thống kinh tế thị trờng điều kiện đời 12 1.2 C¸c giai đoạn phát triển KTTT TBCN 15 1.2.1 Giai đoạn phát triển KTTT tù 16 1.2.2 Giai đoạn phát triển KTTT đại có sù can thiƯp cđa Nhµ n−íc 17 1.3 Các đờng phát triển KTTT giới 20 1.3.1 Ph¸t triĨn KTTT theo đờng - cổ điển 20 1.3.2 Ph¸t triĨn KTTT theo đờng rút ngắn 23 1.4 Những kết luận rút từ nghiên cøu sù ph¸t triĨn KTTT 29 Chơng II Các mô hình chủ yếu, đặc trng xu hớng vận động KTTT TBCN đại 32 2.1 Các mô hình chủ yếu KTTT TBCN đại 32 2.1.1 Mô hình KTTT tự Hoa Kỳ 32 2.1.2 Mô hình KTTT có điều khiển Nhật Bản 40 2.1.3 Mô hình KTTT xà hội Cộng hoà Liên bang Đức 51 2.1.4 Mô hình KTTT Nhà nớc phúc lợi Thuỵ §iĨn 57 2.2 C¸c đặc trng xu hớng vận động KTTT TBCN đại 60 2.2.1 Xu hớng toàn cầu hoá kinh tế 60 2.2.2 Ph¸t triĨn c¸c LLSX TBCN đại dựa tiến KHCN, có công nghÖ cao 66 2.2.3 X· héi ho¸ c¸c quan hƯ kinh tÕ TBCN 71 2.3 Vai trò lịch sử cđa kinh tÕ thÞ tr−êng TBCN 74 2.3.1 Mâu thuẫn, khủng hoảng tự phủ định CNTB toàn cầu 74 2.3.2 B−íc chun ®ỉi sang x· héi hËu công nghiệp - phản ánh tiến trình xà hội phát triển theo định hớng XHCN 81 Ch−¬ng III Kinh tÕ thị trờng chủ nghĩa xà hội 86 3.1 Học thuyết Mácxit học thut kh¸c vỊ CNXH 86 3.1.1 C¸c t− t−ëng XHCN tr−íc C.M¸c… 86 3.1.2 Häc thuyÕt M¸cxit vỊ CNXH 88 3.1.3 Mô hình CNXH cổ điển Liên xô (cũ) Đông Âu .89 3.1.4 Lý thut vỊ CNXH thÞ tr−êng 97 3.2 Mô hình kinh tế thị trờng XHCN mang đặc s¾c Trung Quèc 101 3.2.1 TÝnh tÊt yếu khách quan việc xây dựng KTTT XHCN mang đặc sắc Trung Quốc 101 3.2.2 Bản chất KTTT XHCN mang đặc sắc Trung Quốc 102 3.2.3 Đặc trng chủ yếu KTTT XHCN đặc sắc Trung Quốc 105 Chơng IV Bản chất, đặc trng KTTT định hớng XHCN Việt Nam 120 4.1 Quá trình chuyển đổi sang KTTT ®Þnh h−íng XHCN ë ViƯt Nam 120 4.1.1 Tính tất yếu phát triển KTTT định hớng XHCN 120 4.1.2 Nền KTTT định hớng XHCN Việt Nam nh bớc chuyển đổi đặc thù tiến trình phát triển chung nhân loại sang xà hội hậu công nghiệp kinh tế tri thøc 127 4.1.3 Bản chất, nội hàm ý nghĩa mô hình KTTT định hớng XHCN 129 4.2 Đặc trng KTTT định hớng XHCN ë ViÖt Nam 133 4.2.1 Đặc trng chế độ sở hữu KTTT định hớng XHCN 133 4.2.2 Đặc trng vÒ kÕt cÊu kinh tÕ theo khu vùc 145 4.2.3 Đặc trng khu vùc kinh tÕ t− nh©n 151 4.2.4 Đặc trng phân phối KTTT định hớng XHCN 158 4.2.5 Đặc trng LLSX KTTT định hớng XHCN 164 4.3 Nh÷ng nhËn xÐt rót từ việc so sánh mô hình KTTT chủ yếu .177 Chơng V Các điều kiện đảm bảo cho vận hành phát triển cuả KTTT ®Þnh h−íng XHCN 184 5.1 Thực trạng, nguy thách thức phát triển KTTT định hớng XHCN .184 5.2 Các điều kiện đảm bảo cho vận hành phát triển cuả KTTT định hớng XHCN 194 5.2.1 §ỉi nhận thức phơng thức lÃnh đạo Đảng Cộng sản .194 5.2.2 Nâng cao vai trò chế quản lý Nhà nớc XHCN 199 5.2.3 Cải tạo xây dựng cấu KTTT định hớng XHCN 204 5.2.4 Xây dựng hạ tầng đại, phát triển đồng thể chế thị trờng riêng KTTT 210 KÕt luËn 221 Danh môc tài liệu tham khảo 223 Lời mở đầu Đề tài "Đặc trng kinh tế thị trờng định hớng x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam - m· sè KX.01.01" 11 đề tài cấp Nhà nớc thuộc Chơng trình KX.01 - Kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, giai đoạn 2001 - 2005 Đề tài có nhiệm vụ trọng tâm với 10 đề tài thuộc Chơng trình nhằm luận giải rõ mặt lý luận thực tiễn kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Đây góp phần soạn thảo văn kiện Đại hội lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam Theo Hợp đồng số 01/2001/HĐ - ĐTCT - KX.01 ký Chủ nhiệm Chơng trình KX.01 Chủ nhiệm Đề tài KX.01.01 ngày tháng 11 năm 2001, Đề tài có mục tiêu: - Làm rõ đặc trng (giống nhau, khác nhau) kinh tế thị trờng t chủ nghĩa (KTTT TBCN), kinh tế thị tr−êng x· héi chđ nghÜa (KTTT XHCN), kinh tÕ thÞ trờng định hớng xà hội chủ nghĩa (KTTT định hớng XHCN) - Kiến nghị điều kiện đảm bảo phát triển xây dựng thành công KTTT định hớng XHCN Việt Nam Giải thấu đáo hai mục tiêu việc vô khó khăn Bởi lẽ, Việt Nam quốc gia đề xuất mô hình đặc thù KTTT định h−íng XHCN” - hoµn toµn ch−a cã tiỊn lƯ vµ cha đợc thực tiễn kiểm nghiệm Trong đó, lý ln vỊ nỊn KTTT TBCN ®· cã tõ rÊt sớm phong phú, trớc Học thuyết Mác - xít xuất Lý luận khác hơn, mà sản phẩm tất u cđa nhËn thøc khoa häc vỊ nỊn KTTT TBCN đơng thời, kỷ XIX Nhng từ đến thân KTTT TBCN không đứng yên mà trái lại, đà tự biến đổi nhiều để thích nghi phát triển điều kiện tổ chức sản xuất công nghệ Thực tiễn cho thấy mô hình KTTT TBCN nớc khác không giống nhau, mà có khác biệt đáng kể Mỗi mô hình KTTT cụ thể phù hợp với đặc điểm truyền thống, văn hóa dân tộc nh trình độ sản xuất xà hội Hơn nữa, chúng không ngừng cạnh tranh hợp tác với để phát triển Cạnh tranh hàng hóa - dịch vụ quốc gia thị trờng giới thực chất cạnh tranh mô hình KTTT Chính điều làm nên sức sống trờng tồn KTTT với t cách thành tựu văn minh, hình thái xà hội tổ chức liên hệ sản xuất mẫu số chung hoạt ®éng kinh tÕ gi÷a ng−êi Chóng ta thÊy hiĨn nhiên, mô hình KTTT cụ thể quốc gia thăng trầm, nhng KTTT nói chung không ngừng đổi phát triển Chính rút lui đào thải theo quy luật thị trờng mô hình sức cạnh tranh lại điều kiện để khẳng định mô hình hiệu quả, động đầy sức sống Nhng đối lập lại cách thách thức, mô hình CNXH dựa chế độ công hữu t liệu sản xuất chủ yếu, với chế vận hành theo kế hoạch hoá tập trung, phi thị trờng sau 70 năm tồn đà tỏ sức sống nội sinh, lâm vào khủng hoảng bế tắc Cuối cùng, mô hình phải chấp nhận thất bại sâu sắc trớc KTTT cạnh tranh lịch sử buộc phải quay trở (=chuyển đổi sang) chế thị trờng vận hành kinh tế Một mô hình KTTT CNXH đà đợc khởi xớng Đảng Cộng sản Trung Quốc: KTTT XHCN mang đặc sắc Trung Quốc Mô hình KTTT đợc xây dựng dựa quan điểm: "sáng tạo, không ngừng giải phóng t tởng, thực cầu thị, tiến lên thời đại", nhng "kiên trì nguyên lý chủ nghĩa Mác" Một câu hỏi đợc đặt ra: phải mô hình mới, đờng thùc sù? Thùc tÕ, tõ chóng ta tiÕn hµnh công đổi Đảng khởi xớng lÃnh đạo, đất nớc nhanh chóng thoát khỏi khủng hoảng suy thoái, kinh tế thực có bớc phát triển ổn định, vững chắc, tiềm lực sản xuất sở vật chất kỹ thuật không ngừng đợc nâng cao, đời sống nhân dân bớc đợc cải thiện Nội dung đổi đổi thể chế chế kinh tế, bớc áp dụng mô thức thị trờng thay cho mô thức kế hoạch hoá huy Trên sở tổng kết khái quát từ thực tiễn đổi phong phú, sinh động, Đảng ta đà đề xuất t tởng sử dụng chế thị trờng vào xây dựng CNXH Việt Nam: "nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng XHCN" Đến t tởng đợc tiếp tục phát triển, khái quát hóa nâng cao thành mô hình CNXH: "nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN" Tuy r»ng chóng ta chÊp nhËn KTTT, nh−ng kh«ng khỏi có băn khoăn: Liệu KTTT CNXH kết hợp với đợc hay không? Nếu có kết hợp chế vận hành kinh tế cụ thể nào? Vậy KTTT định hớng XHCN giống, khác so với KTTT thông thờng đờng xây dựng phải sao? Trả lời câu hỏi yêu cầu phải làm rõ đặc trng điều kiện đảm bảo cho KTTT định hớng XHCN Vấn đề đợc tiếp tục nghiên cứu, tranh luận có ý kiến khác Hơn nữa, thân đối tợng KTTT định hớng XHCN giai đoạn hình thành phát triển cha đầy đủ, cha chín muồi Tuy nhiên, với t cách nghiên cứu lý luận, cần thiết phải đa phân tích, khái quát hóa chất, kết luận phơng diện quy luật nguyên tắc, nhằm đạo cho trình nhận thức, nghiên cứu hoạt động thực tiễn mang tính cách mạng sáng tạo Đó lý việc hình thành Đề tài "Đặc trng KTTT định hớng XHCN Việt Nam" Đề tài đợc thực theo nội dung chủ yếu sau: - Quá trình hình thành, phát triển vận hành KTTT - Các mô hình chủ yếu, đặc trng xu hớng vận động KTTT TBCN đại - Mối quan hệ KTTT CNXH nh nấc thang tiến hoá tự nhiên - Cơ sở lý luận thực tiễn hình thành, đặc trng KTTT định hớng XHCN Việt Nam - Kiến nghị điều kiện đảm bảo vận hành, phát triển KTTT định hớng XHCN Trên sở nội dung đợc đề cập, để đảm bảo thực đợc mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu phù hợp với đối tợng nghiên cứu, Đề tài sử dụng phơng pháp quan điểm tiếp cận chủ yếu sau: Thứ nhất, lấy yêu cầu phát triển kinh tế, phát triển lực lợng sản xuất tiêu chuẩn cao để kiểm chứng sách nh đề xuất lý luận Thứ hai, dựa tảng Học thuyết Mác - Lênin, có tính đến phát triển nhận thức nội dung cụ thể Học thuyết, theo nguyên tắc tôn trọng thực tiễn khách quan xu vận ®éng tiÕn bé x· héi Häc thut ph¸t hiƯn Thứ ba, xuất phát từ mục tiêu xây dựng đất nớc Đảng đề ra: Làm cho dân giầu nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh, đồng thời mạnh dạn đối chiếu với kết đạt đợc, kết hợp phân tích lý luận với khảo sát, điều tra thực tiễn để khía cạnh "không tởng" "nóng vội ý chí mô hình lý thuyết CNXH khứ nh Thứ t, đề cao nguyên tắc giải phóng t tởng, nghiêm túc trao đổi tranh luận, tăng cờng tính sáng tạo khoa học thực cầu thị trình tìm tòi chân lý Với tinh thần trên, trình triển khai Đề tài, nhóm nghiên cứu đà tìm tòi, tiếp cận với nhiều nguồn tài liệu gốc nhiều quan niệm khác nhà khoa học trong, nớc, tổ chức nhiều hội thảo đặc biệt tổ chức trao đổi chuyên đề sâu với giới khoa học nớc, kể tranh thủ ý kiến nhà khoa học nớc ngoài, tiến hành khảo sát nhiều địa phơng khác Nhân đề tài xin trân trọng bày tỏ lời cảm ơn tới Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố: Hải Phòng, Bắc Ninh, Hà Tây, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Dơng, An Giang, Cần Thơ, Bắc Cạn, Thái Nguyên,Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, nhà khoa học, nhà quản lý đà giúp đỡ đóng góp ý kiến cho Ban chủ nhiệm Đề tài trình thực nghiên cứu 10 liền với hoàn cảnh cụ thể quốc gia - dân tộc Điều phụ thuộc vào đặc điểm phát triển kinh tế, xà hội, truyền thống lịch sử, tập quán văn hóa, đặc biệt, từ mục đích đặc điểm hệ thống trị quyền lực quốc gia Nếu quên điều cố ý đem du nhập máy móc KTTT nh "một thứ công nghệ" thông thờng chắn phải hứng chịu hậu đáng tiếc cố tình phủ định thành tựu KTTT TBCN phi khoa học, thiếu khách quan Trên tảng lý luận kinh nghiƯm thùc tiƠn phong phó vỊ ph¸t triĨn KTTT giới đà cho phép rót mét sè nhËn xÐt mang tÝnh so sánh khái quát mô hình KTTT chủ yếu nh sau: Thứ nhất, KTTT phải dựa cấu sở hữu hỗn hợp, với hai khu vực - nhà nớc t nhân Trong cấu sở hữu đó, sở hữu t nhân phải chủ yếu Thứ hai, chế vận hành kinh tế thiết phải theo chế thị trờng, tức việc định phân bổ nguồn lực phải vào tín hiệu thị truờng nh: giá cả, cung cầu, cạnh tranh kết hợp với can thiệp nhà nớc để điều chỉnh khiếm khuyết chế thị trờng, nhằm bảo đảm trì cân đối vĩ mô, toàn dụng lao động đạt đợc sản lợng tiềm nh phát triển bền vững Tính đặc thù KTTT nớc chừng mực đáng kể lại bị chi phối tính đặc thù can thiệp nhà nớc Thứ ba, KTTT tôn trọng đề cao cạnh tranh, coi cạnh tranh động lực chủ yếu trình phát triển kinh tế Thứ t, giải tốt mối quan hệ tăng trởng công xà hội Trên thực tế, quốc gia xử lý quan hệ khác Đối với Việt Nam, chủ trơng xây dựng KTTT định hớng XHCN, cần phải giải vấn đề nh nào? Đặc trng xử lý vấn đề có khác so với nớc? Theo chúng tôi, đặc điểm kinh tế, văn hoá, xà hội truyền thống dân tộc đề cao giá trị đoàn kết, tơng thân tơng ái, nhiễu điều phủ lấy giá gơng, nh ý nguyện Đảng lòng dân hớng nớc Việt Nam hoà bình, thống nhất, tự hạnh phúc có ảnh hởng định tới cách xử lý mối quan hệ tăng trởng c«ng b»ng x· héi Tr−íc hÕt, chóng ta kh«ng thĨ chấp nhận nghèo khổ, lạc hậu cào nh trớc đây; nhiên, chép 44 mô hình tăng trởng kéo theo phân hoá thái nh Hoa Kỳ, Trung Quốc Nên xử lý vấn đề theo nguyên tắc: - Đảm bảo hài hoà tăng trởng công xà hội Không nên ta có kinh tế thấp mà nôn nóng muốn tăng trởng nhanh, xem nhẹ công xà hội; trái lại, không nên công thái mà hy sinh phát triển - Đảm bảo hài hòa tăng trởng giữ gìn môi trờng, sinh thái tức quan tâm tới mặt chất lợng phát triển tăng trởng bền vững; đảm bảo phát triển cân đối vùng miền Thứ năm, KTTT tất quốc gia mang tính mở chấp nhận luật chơi chung theo xu hớng phát triển thời đại Cuối cùng, KTTT XHCN Trung Quốc KTTT định hớng XHCN Việt Nam có đặc điểm vô quan trọng quy định tính chất XHCN hai mô hình Đó vai trò đặc biệt tổ chức sáng tạo Đảng Cộng sản, đợc trang bị hệ t tởng Mác - Lênin có khả nhận thức thực cải tạo giới theo nguyên tắc XHCN 45 Chơng V Các điều kiện đảm bảo cho vận hành phát triển KTTT định hớng XHCN 5.1 Thực trạng, nguy thách thức phát triển nhanh KTTT định hớng x hội chủ nghĩa Việt nam Trong năm qua, KTTT Việt nam phát triển với tốc độ cao Tuy nhiên, tốc độ chậm tốc độ phát triển Trung quốc chậm nhiều so với tốc độ phát triển bình quân 20-30 năm đầu thực CNH nớc NICS Do đó, thực tế, khoảng cách phát triển Việt nam so với nớc thực tế không bị thu hẹp mà lại nới rộng Thực trạng nguy tụt hậu Việt nam gặp phải thách thức chủ yếu sau: - Chậm trễ bảo thủ đổi t lý luận KTTT CNXH; - Vai trò quản lý Nhà nớc yếu toàn diện, thiếu nhà nớc minh bạch; - Vẫn níu kéo, trì khu vực kinh tế nhà nớc cồng kềnh, hiệu quả, sức chịu đựng kinh tế; - Thể chế KTTT cha đợc nhận diện đầy đủ, đợc hình thành méo mó, không theo quy luật, chậm đợc hoàn thiện; - Nền kinh tế tăng trởng tơng đối nhanh, nhng chất lợng, hiệu quả, tính bền vững lực cạnh tranh thấp 5.2 Những điều kiện đảm bảo cho vận hành phát triển KTTT định hớng XHCN 5.2.1 Đổi nhận thức phơng thức lÃnh đạo Đảng Cộng sản Cần khẳng định lÃnh đạo Đảng Cộng sản điều kiện tiên quyết, sống đảm bảo xây dựng thành công KTTT định hớng XHCN Việt Nam Tuy nhiên, phát triển KTTT đặt Đảng công tác t tởng trớc thử thách phức tạp mang tính sáng tạo Đảng muốn củng cố địa vị cầm quyền chủ động lÃnh đạo, cần phải sâu nắm vững tình hình, đổi thực t duy, nhận thức CNXH KTTT, đổi 46 phơng thức lÃnh đạo phơng thức cầm quyền, hoàn thiện củng cố trị dân chủ XHCN Cụ thể: Trớc hết, Đảng phải thực ®i tiªn phong ®ỉi míi t− lý ln, nhận thức KTTT CNXH Thứ hai, Đảng phải thay đổi phơng thức lÃnh đạo cầm quyền theo kiểu tập trung cao độ, bao biện, làm thay quyền bao trùm lên quyền, chuyển sang quản lý đất nớc theo pháp luật (hay pháp trị) xử lý tốt mối quan hệ Đảng với quyền Thứ ba, đổi lÃnh đạo Đảng lĩnh vực hình thái ý thức công tác t tởng Thứ t, điều hoà tốt mối quan hệ lợi ích nhóm xà hội, tăng cờng thống mục tiêu, động lực hành động cho toàn xà hội Thứ năm, kiện toàn công tác cán bộ, quản lý ngời sâu sát tình hình 5.2.2 Hoàn thiện vai trò Nhà nớc XHCN chế quản lý Nhà nớc XHCN có vai trò đặc biệt, chủ thể xà hội quản lý lớn KTTT định hớng XHCN Vai trò đặc biệt thể trớc hết chức tổ chức, xây dựng sáng tạo nhằm tạo lập hệ thống KTTT đảm bảo định hớng XHCN kinh tế Nhng để làm tốt điều đồng thời Nhà nớc phải tự cải tạo thay đổi cho thích hợp tình hình mới, chuyển từ nhà nớc hành quan liêu sang nhà nớc công dân KTTT Vì thế, hoàn thiện nâng cao lực Nhà nớc XHCN điều kiện cần thiết để xây dựng KTTT định hớng XHCN nớc ta Cụ thể, nhà nớc phải sớm thực nội dung sau: Xây dựng hoàn thiện sở pháp luật - thể chế, đảm bảo điều kiện cho hình thành hoạt động hiệu thị trờng Bổ sung, hiệu chỉnh tác động, khắc phùc mặt tiêu cực chế thị trờng Nhà nớc với t cách chủ thể quản lý lớn tối cao có vai trò điều khiển trình kinh tế giữ ổn định vĩ mô Xây dựng nhà nớc minh bạchv thực Tóm lại, cần tập trung củng cố hoàn thiện nhà nớc pháp quyền XHCN KTTT Khẩn trơng kiên tiến hành cải cách hành 47 chính, có cải cách thủ tục hành đội ngũ cán công chức nhà nớc theo hớng tinh gọn, hiệu quả, phù hợp với yêu cầu KTTT; làm tinh giản nâng cao vai trò, lực máy nhà nớc điều hành quản lý Củng cố kiện toàn hệ thống chế sách văn pháp quy, làm sở cho việc quản lý hoạt động nhà nớc XHCN theo nguyên tắc nhà nớc pháp quyền đại Thực tách chức quản lý hành nhà nớc kinh tế với quản lý kinh doanh doanh nghiệp Phấn đấu xây dựng nhà nớc XHCN dân chủ nhân dân thực nhà nớc mạnh KTTT phát triển, lực lợng dẫn dắt đối trọng thị trờng, hạn chế tối đa mặt tiêu cực phát huy mặt tích cực thị trờng, đảm bảo giữ vững định hớng XHCN Đặc biệt, chế thích hợp KTTT thực tế cha xác lập vững vàng, mà chế cũ quan liêu có đất tồn dai dẳng tái lập lại dới nhiều hình thái biến tớng, đà nguyên nhân làm suy yếu vai trò sức mạnh nhà nớc, làm phát triển tệ nạn tham nhũng, quan liêu cửa quyền làm nhức nhối xà hội lòng tin nhân dân Do đó, vấn đề xây dựng hoàn thiện chế đồng thời với củng cố nhà nớc pháp quyền XHCN có ý nghĩa định 5.2.3 Cải tạo xây dựng cấu KTTT định hớng XHCN 5.2.3.1 VỊ c¬ cÊu theo khu vùc cđa nỊn kinh tÕ Nh đà nói, cấu KTTT định hớng XHCN cấu kinh tế nhị nguyên hay hỗn hợp, dựa sở đa dạng hoá hình thức sở hữu, phát triển hai khu vực - t nhân nhà nớc kinh tế Trong đó, khu vực kinh tế t nhân phải đợc phát triển mạnh đóng vai trò tảng cho vận hành KTTT, khơi dậy tiềm kinh doanh tạo động lực cho tăng trởng Cùng với kinh tế t nhân, khu vực nhà nớc phận cấu thành có vai trò quan trọng đảm bảo định hớng XHCN kinh tế Tuy nhiên, yêu cầu lại mâu thuẫn với thực tế nhiều yếu DNNN Do đó, cần kiên cải cách chuyển mạnh DNNN sang hoạt động thích ứng điều kiện thị trờng 5.2.3.2 Về cấu sở hữu Xuất phát từ hoàn cảnh đất nớc kinh nghiệm giới, theo chúng tôi, Việt Nam cần xây dựng cấu sở hữu theo khuynh hớng phát triển sở hữu đại xà hội hoá sở hữu hữu sản hoá ngời lao động rộng 48 rÃi, với hình thức sở hữu xà hội, tập thể, hỗn hợp cổ phần khác Cải tạo sở hữu sở dân chủ đảm bảo chắn cho phát triển tiến hoá QHSH, nhằm khắc phục xa lạ ngời lao động trình sản xuất, sở kích thích tính tích cực công việc huy động đợc tiềm lao động sáng tạo, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh xí nghiệp Để thực điều này, cần tổ chức chơng trình xà hội rộng rÃi chuyển sở hữu vào tay ngời lao động tập thể lao động, mở rộng số lợng dân c có sở hữu cổ phần, chí khuyến khích tham gia đông đảo ngời lao động vào công tác quản lý, tổ chức trình sản xuất phạm vi xí nghiệp t nhân 5.2.3.3 Về cấu kinh tế Cải tổ cấu kinh tÕ lµ nhiƯm vơ tÊt u chun sang KTTT, nhằm hình thành cấu dựa tiến KHCN, phân công lao động quốc tế, phù hợp với cấu cầu tiêu dùng xà hội Nhng điều lại yêu cầu phải cải tổ cấu cách toàn diện: từ cấu quản lý - tổ chức, cấu ngành vùng, đến cấu sản xuất - đầu t 5.2.4 Xây dựng hạ tầng đại, phát triển đồng thể chế thị trờng riêng KTTT Nền KTTT định hớng XHCN trình hình thành tạo lập, trình độ phát triển thấp không xét mặt phát triển LLSX, sở hạ tầng kỹ thuật, quy mô thị trờng dung lợng trao đổi, mà mối liên hệ thị trờng yếu kém, quan hệ phân công hợp tác cha phát triển, loại thị trờng cha đồng bộ, thị trờng khu vực phận yếu cha gắn bó với hệ thống thị trờng quốc gia thống nhất, lại cha gắn kết hội nhập với hệ thống thị trờng quốc tế Trong điều kiện nh vậy, KTTT cha có tác dụng mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất nớcphát triển phân bổ hợp lý việc sử dụng nguồn lực, mà hạn chế đáng kể khả tiếp cận thị trờng giới nh khả hội nhập sâu kinh tế Việt Nam 5.2.4.1 Trớc tiên, cần thiết phải tập trung phát triển hạ tầng đại KTTT Hạ tầng thị trờng phân hệ độc lập tơng đối KTTT Hạ tầng thị trờng chia ra: hạ tầng cứng - đờng xá, thông tin - liên lạc, sân bay, bến cảng, nhà xởng; hạ tầng mền - định chế, thể chế tổ chức pháp luật thích ứng với vận động hàng hóa dịch vụ Hạ tầng thị trờng tốt 49 cho phép bảo đảm tính văn minh, động hiệu hoạt động KTTT Đầu t cho hạ tầng cách đắn cách đầu t khôn ngoan mang lại lợi ích cho kinh tế Đầu t nớc vào Trung quốc nhiều họ có hệ thống hạ tầng đại 5.2.4.2 Xây dựng đồng thể chế thị trờng Nền KTTT đại vận hành điều kiện môi trờng kinh tế - xà hội định, có môi trờng thể chế thích hợp Từ hệ thống hành - huy chuyển đổi sang hệ thống thị trờng, thiếu hụt nhiều mặt, thiếu hụt môi trờng thể chế Không trờng hợp kinh doanh chân bị "trói" chân tay, kinh doanh trái pháp luật, gian lận lại có làm giầu bất - Do đó, mặt, cần tăng cờng xây dựng pháp luật thực quản lý nhà nớc pháp luật, chuyển từ quản lý sách (nhân trị kế hoạch hoá tập trung) sang quản lý pháp luật (pháp trị KTTT) 5.2.4.3 Phát triển đồng loại thị trờng Cần phải khẳng định: đồng thị trờng thuộc tính yêu cầu khách quan nỊn KTTT - víi t− c¸ch nh− mét hƯ thèng hay chỉnh thể kinh tế - xà hội hữu Chính đặc tính hệ thống chỉnh thể quy định tất yếu phát triển đồng yếu tố cấu thành thị trờng, đó, có yêu cầu phát triển đồng thị trờng riêng nỊn KTTT §èi víi ViƯt nam, néi dung chđ u phát triển thị trờng đại củng cố, mở rộng nhanh chóng thị trờng bậc cao chủ yếu nh: thị trờng tài chính, thị trờng TLSX, thị trờng sức lao động, ngày có thị trờng KH CN, hàng hoá - dịch vụ cao 50 Kết luận Phát triển KTTT bớc tất yếu, giai đoạn khách quan trình tiến hoá nhân loại xà hội hoá sản xuất Tính tất yếu phải trải qua giai đoạn phát triển KTTT lại đặt cách bách quốc gia chậm phát triển Bởi đờng nhất, phơng cách tốt để thực phát triển rút ngắn chống nguy tụt hậu phát triển kinh tế - xà hội nớc ta Mu cầu đem lại hạnh phúc phồn vinh cho dân, cho nớc trở thành thực, ý nguyện Đảng việc giải tốt vấn đề xà hội n−íc ta so víi CNTB chØ cã thĨ thùc hiƯn xác lập đợc KTTT phát triển Suy cho cùng, phát triển hệ thống KTTT cách đầy đủ, chuẩn mực đại giải pháp tốt để đảm bảo sở khách quan cho định hớng XHCN trình phát triển kinh tế - xà hội Việt Nam Từ cách đặt vấn đề nh trên, rõ ràng Đảng ta có trọng trách phải định hớng công tác nghiên cứu sớm kết luận để thống t tởng, kiên khắc phục định kiến với KTTT, xoá bỏ tàn d nhận thức cũ đem đối lập siêu hình KTTT CNXH, đó, làm KTTT phát triển mà bịt đờng chắn tới CHXN phồn vinh no ấm Đảng phải tiếp tục lÃnh đạo công đổi đất nớc toàn diện mặt, tạo lập điều kiện tiền đề trị xà hội - kinh tế cần thiết theo chuẩn mực quốc tế để hình thành phát triển KTTT đại Việt Nam: KTTT định hớng XHCN Không nghi ngờ rằng, mô hình CNXH công hữu đời sớm lại thiếu điều kiện khách quan LLSX KHCNphát triển cao với ngời chủ thể tự giác, có đủ lực để làm chủ sản xuất xà hội hoá Tiếp theo, mô hình CNXH thị trờng dựa chế độ công hữu, suy cho sở khách quan, nên ảo tởng Tất xu hớng thể t tởng bảo thủ, làm chậm trình đổi phát triển đất nớc nhằm đạt đến muc tiêu: dân giầu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Từ việc tìm hiểu kinh nghiệm học lịch sử hình thành phát triển KTTT quốc gia, việc nghiên cứu lý luận thực chứng KTTT TBCN đại, việc tổng kết thành tựu ban đầu xây dựng KTTT XHCN mang đặc sắc Trung Quốc, cho rằng, điều kiện tiên để phát triển KTTT đích thực phải đảm 51 bảo tảng sở hữu t nhân Bên cạnh, việc hình thành hệ thống luật pháp thể chế đồng hữu hiệu, hoàn thiện nâng cao lực quản lý Nhà nớc pháp quyền XHCN vững mạnh theo mô thức cđa KTTT, viƯc thiÕt lËp mét thĨ chÕ x· héi rộng rÃi bao gồm chơng trình an sinh, trách nhiệm nghĩa vụ cộng đồng, việc trau dồi lĩnh tìm tòi sáng tạo, lòng tự tôn ý thức dân tộc vấn đề vừa cấp bách, vừa để đảm bảo định hớng XHCN trình phát triển KTTT Việt Nam Đó kiến nghị thiết thực mà Đề tài KX.01.01 (giai đoạn 2001 2005) gửi tới quan lÃnh đạo quản lý Hà Nội, năm 2005 52 Danh mục tài liệu tham khảo I Tài liệu tiếng việt C.Mác, Ph.ănghel Toàn tập Nxb CTQG, HN, 1995 V.l.Lênin Toàn tập Nxb Tiến bộ, M., 1978 Hồ Chí Minh Toàn tập Nxb CTQG, HN, 1995 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ IX Nxb CTQG, HN, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ IX ban chấp hành Trung ơng khoá IX Nxb CTQG, HN, 2004 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII Nghị HNTW khóa Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ chín BCH Trung ơng khoá IX Nxb CTQG, HN, 2004 Chđ nghÜa x· héi vµ kinh tÕ thị trờng Kinh nghiệm Trung Quốc Việt Nam Hội thảo lý luận Đảng Cộng sản Trung Quốc Đảng Cộng sản Việt Nam Nxb CTQG, HN, 2003 CNXH: Kinh nghiƯm cđa ViƯt Nam, kinh nghiƯm cđa Trung Qc Kû u héi th¶o khoa häc ViƯt Nam – Trung Quèc Nxb CTQG, HN, 2000 10 Chñ nghĩa xà hội gì? Xây dựng chủ nghĩa xà hội nh (Bản chất CNXH đờng phát triển) Tập thể tác giả Nxb CTQG, HN, 1999 11 Nguyễn Đức Bình (chủ biên) Toàn cầu hoá - phơng pháp luận phơng pháp tiếp cận nghiên cứu Nxb CTQG, HN, 2001 12 Nguyễn Đức Bình (chủ biên) Về CNXH đờng lên CNXH Việt Nam Báo cáo tổng hợp Đề tài KHXH.01.01.HN, 2002 13 Nguyễn Phú Trọng (chủ biên) Về định hớng XHCN đờng lên CNXH Việt Nam Nxb CTQG, HN, 2001 14 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) Những vấn đề lý luận CNXH đờng lªn CNXH ë ViƯt Nam Nxb CTQG, HN, 1998 15 Đỗ Hoàn Nam (chủ biên) Một số vấn đề CNH - H§H ë ViƯt nam Nxb KHXH, HN, 2003 16 Đỗ Hoài Nam (chủ trì) Bản chất, đặc điểm kinh tế hàng hoá nớc ta Báo cáo tổng hợp Đề tài KX.03.03 Viện Kinh tế học, HN, 1995 53 17 Ban T tởng Văn hoá Trung ơng Một số quan điểm giải pháp chuyển sang kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa nớc ta Nxb CTQG, HN, năm 2001 18 Vũ Đình Cự (chủ biên) Khoa học công nghệ hớng tới kỷ XXI - định hớng sách Uỷ ban Khoa học Công nghệ Môi trờng Quốc hội khoá IX Nxb CTQG, HN, 2000 19 Lê Đăng Doanh (chủ biên) Hình thành đồng hệ thống sách kinh tế vĩ mô thúc đẩy CNH, HĐH Nxb CTQG, HN, 2002 20 Nguyễn Đình Hơng (chủ trì) Hoàn thiện môi trờng thể chế phát triển đồng loại thị trờng điều kiƯn héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi Nxb CTQG, HN, 2003 21 Hà Huy Thành (chủ biên) Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ t t nhân Lý luận sách Nxb CTQG, HN, 2002 22 Vũ Đình Bách (chủ biên) Một số vấn đề kinh tế thị trờng định hớng XHCN ë ViƯt Nam Nxb CTQG, HN, 2004 23 Vị Đình Bách (chủ biên) Đổi mới, tăng cờng thành phần kinh tế nhà nớc Lý luận, sách giải pháp Nxb CTQG, HN, 2001 24 Trần Minh Đạo Vấn đề sở hữu thành phần kinh tế Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI Tạp chí Kinh tế & Phát triển Số 40, 12-2001 25 Trần Minh Đạo Phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số tháng 3, 2004 26 Trần Minh Đạo Một số nhận thức học thuyết giá trị thặng d C.Mác làm sở cho việc nghiên cứu kinh tế TBCN KTTT định hớng XHCN Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số 311, tháng năm 2004 27 Lơng Xuân Quỳ Xây dựng quan hệ sản xuất định hớng XHCN thực tiến công xà hội Việt Nam Nhà XB Chính trị Quốc gia, HN, năm 2002 28 Đinh Văn Ân (chủ biên) Phát triển kinh tế thị trờng định h−íng XHCN ë ViƯt Nam Nxb Thèng kª, HN, 2003 29 Mai Ngọc Cờng Kinh tế thị trờng định hớng XHCN ë ViÖt Nam Nxb CTQG, HN, 2001 30 Uû ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Tạp chí Cộng sản Bộ Thơng mại Kỷ yếu hội th¶o khoa häc quèc gia Héi nhËp kinh tÕ quèc tế Những vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội, năm 2004 54 31 Adam Smith Của cải dân tộc Nxb Giáo Dục, HN, 1997 32 Adam Fforde Stefan De Vylder Từ kế hoạch đến thị trờng - Sự chuyển đổi kinh tế Việt Nam Nxb CTQG, HN, 1997 33 John Maynard Keynes Lý thuyết tổng quát việc làm, lÃi suất tiền tƯ Nxb Gi¸o Dơc, HN, 1994 34 Kornai Janos HƯ thống XHCN Chính trị kinh tế học phê phán, tổng quan kinh tế XHCN Nxb Văn hoá - Thông tin, HN, 2002 35 M· Hång ( chđ biªn) Kinh tÕ thÞ tr−êng XHCN Nxb CTQG, 1993 36 L−u Lùc Toàn cầu hoá kinh tế Lối thoát Trung Quốc đâu Nxb KHXH, HN, 2002 37 Đặng Xuân Kỳ Chủ nghĩa xà hội phát triển Tạp chí Thông tin lý luận, số 9, 1992 38 Hoàng Xuân Nghĩa Nền kinh tế độ Tạp chí Nghiên cøu Kinh tÕ, HN, sè th¸ng & 2-1999 39 Tô Xuân Dân, Hoàng Xuân Nghĩa Kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, HN, số tháng 2-2003 40 Toàn cầu hoá tác động hội nhập Việt Nam Tập thể tác giả Nxb Thế giới, HN, 2003 41 Rowan Gibson T lại tơng lai Nxb Trẻ, HCM, 2002 42 Dơng ánh Minh Lý luận thị trờng CNXH: Cái phổ biến đặc thù Nxb CTQG, HN, 2001 43 Sự phủ định CNTB – Xu h−íng lÞch sư tÊt u Ngun TiÕn Nghĩa tổng thuật Tạp chí Cộng Sản, HN, số11, tháng 6-2001 44 Lê Văn Sang Các mô hình KTTT thÕ giíi Nxb Thèng kª, HN, 1994 45 Cèc Nguyªn Dơng Võ Đại Lợc (chủ biên) Cải cách kinh tế: so sánh kinh nghiệm Việt Nam Trung Quốc Nxb KHXH, HN, 1998 46 Cốc Nguyên Dơng Dự đoán 10 xu hớng phát triển kinh tế giới Thông tin chuyên đề Viện TTKHXH, HN, 2002 47 Lê Bộ Lĩnh (chủ biên) CNTB đại: khủng hoảng kinh tế điều chỉnh Nxb KHXH, HN, 2002 48 George Soros Khủng hoảng CNTB toàn cầu Nxb KHXH, HN, 1999 49 Nguyễn Hồng Phong CNXH phát triển Một số vấn đề hình thái kinh tế xà hội, truyền thống văn hoá lịch sử Nxb KHXH, HN, 2000 55 50 Trần Quốc Vợng Văn hoá phát triển Việt Nam Văn hóa Việt Nam Tìm tòi suy ngẫm Nxb Văn hoá Dân tộc, HN, 2000 51 Martin C Schnitzir Nh÷ng hƯ thèng kinh tế so sánh Nxb Đại học South Western Tài liệu dịch Chơng trình KX.01 HN, 2003 52 Hernando De Soto Bí ẩn vốn Tài liệu dịch Chơng trình KX.02 HN, 2003 53 Các nhà kinh tế học tiÕng trªn thÕ giíi: Oskar Lange, Don Lavoie, Friedrich Hayek, Norman Barry: Bµn vỊ lý thut kinh tÕ cđa CNXH; cạnh tranh kế hoạch hoá tập trung; kinh tế học triết học CNXH Tài liệu dịch Chơng trình KX.01 HN, 2004 54 J.Stiglitz CNXH đâu Tủ sách SOS, HN, 2003 Ngời dịch: Nguyễn Quang A 55 Nguyễn Xuân Thắng (chủ biên) Một số xu h−íng ph¸t triĨn chđ u hiƯn cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi Nxb KHXH, HN 2003 56 ThuyÕt kinh tÕ míi vµ “chu kú míi” cđa nỊn kinh tÕ Mỹ (Sách dịch) Nxb CTQG, HN 2002 57 Toàn cầu hoá tác động hội nhập Việt Nam (tập thể tác giả nớc nớc ngoµi) Nxb ThÕ giíi, HN 2003 58 J Eatwell vµ tập thể tác giả Chuyển đổi hội nhập - định hớng tơng lai nớc Trung - Đông ¢u Nxb CTQG, HN 1997 59 Mét CNTB míi hay diện mạo NCTB, Thông tin KHXH chuyên ®Ò, HN, 2002 60 NÒn kinh tÕ tri thøc: NhËn thức hành động, Kinh nghiệm nớc phát triển phát triển - Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ơng tổng thuật Nxb Thống kê, HN, 2000 61 Micheal A CNTB chèng CNTB Nxb Th«ng tin lý luËn, HN, 1992 62 Kokko A Qu¶n lý trình chuyển sang chế độ thơng mại tự do: Chính sách Thơng mại Việt nam cho kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, 1997 63 Võ Đại Lợc Những xu hớng phát triển giới lựa chọn mô hình CNH nớc ta, Nxb KHXH, 1999 64 Toffler A Có sèc t−¬ng lai Nxb Thanh niên, HN, 2000 63 Toffler A Làn sóng thứ ba Nxb Thanh niên, HN, 2000 64 Dự báo kỷ XXI Tập thể tác giả Trung Quốc Nxb Thèng kª, HN, 1998 56 65 ViƯt Nam h−íng tíi 2010 Báo cáo phối hợp Nghiên cứu chiến lợc phát triển kinh tế xà hội chuyên gia quốc tế Việt Nam thuộc Chơng trình UNDP hỗ trợ Nxb Chính trị Quốc gia, HN, 2001 66 Phạm Xuân Nam Quản lý phát triển xà hội nguyên tắc tiến công Nxb CTQG, HN, 2001 67 Trần Xuân Trờng (chủ biên) Một số vấn đề định hớng XHCN nớc ta Nxb CTQG, HN, 2000 68 Trần Việt Phơng Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Cộng s¶n, HN, sè 20, 2000 69 Mét CNTB míi hay diện mạo CNTB Su tập chuyên đề Viện Thông tin KHXH, HN, 2002 70 Tiêu phong Hai chủ nghĩa Một trăm năm Nxb CTQG, HN, 2004 71 Lê Hữu Tầng Về chất CNXH Tạp chÝ TriÕt häc, HN, sè 4, 2000 72 D.G.Kousoulas Ch×a khoá tiến kinh tế Sách dịch Viện Qu¶n lý Khoa häc, HN, 1989 73 Win Fried Jung Kinh tÕ thÞ tr−êng x· héi: HƯ thèng kinh tÕ dành cho nớc phát triển Nxb Đại học Quốc gia HN, 2001 74 Nguyễn Công Nhự (chủ biên) Vấn đề phân phối thu nhập laọi hình DN Việt Nam: Thực trạng, quan điểm giải pháp thựuc Nxb Thống kê, HN, 2003 75 David Ricacdo Những nguyên lý kinh tế trị học thuế khoá Nxb CTQG, HN, 2002 76 Các viết nhà khoa học Trung Quốc phát triển học thuyết giá trị lao động điều kiện KTTT đại Tài liệu dịch Chơng trình KX.01 2003 77 Các Kỷ yếu Hội thảo Chơng trình KX.01 Đề tài thuộc Chơng trình KX.01 57 ii Tµi liƯu tiÕng n−íc ngoµi Jozsef Temesi and Erno Zalai (1999), Back to a Market Economy, Volum Akademia Kiado, Budapest, Hungari Gregory, Stuart Comparative Economics Systems (fifth edition) Houghton Mifflin Company, 1995 Marie Lavigne The economics of transition (From Socialist economy to market economy) Davi Romer (2001), Advanced Macro Economics, McGraw-Hill International Edition, California Kornai Janos Con ®−êng ®Õn nỊn kinh tÕ tù Nxb Kinh tÕ, T.Nga, M., 1995 Kornai Janos ThiÕu hôt Nxb Kinh tÕ, T Nga, M., 1990 Midex I Chñ nghÜa x· héi Nxb Kinh tÕ, T.Nga, M., 1994 C¬ së lý ln nỊn kinh tế độ Viện Quốc gia quan hệ kinh tế quốc tế Matxcơva Tập thể tácgiả Nxb Kirov, T.Nga, M.,1996 Sự kết thúc văn minh hay xung đột lịch sử Tạp chí MEIMO, T.Nga, M., No 3-1999 10 Xakx Đj Nền kinh tế thị tr−êng vµ n−íc Nga T.Nga, M., Nxb Kinh tÕ.1994 11 Fridman M vµ Khayek Ph nãi vỊ tù Minxk, T.Nga, 1990 12 Oxlund A Liệu pháp sốc Đông ¢u vµ n−íc Nga M., T.Nga Nxb N−íc Céng hoµ 1994 13 Aphanaxiev M Logic cđa nỊn kinh tÕ thiÕu hôt M., T.Nga, Nxb Bit-Rixk 1990 14 Kvaxov R.A Së hữu Nhà nớc XHCN toàn dân: hiểu nh nào? Chuyên san Kinh tế, Viện Hàn lâm khoa học Liên Bang Nga M., T.Nga, 1989 15 Kvaxov R.A Những sở phơng pháp luận học thuyết Macxit sở hữu ý nghĩa kinh tế trị học đại Odexa, T.Nga, 1984 16 Bladi M Nh÷ng ng−êi së h÷u míi ë Mü Nxb Kinh tÕ, T.Nga, M., 1995 17 Bartenev X.A C¸c lý thuyết trờng phái t tởng kinh tế Nxb Veka, T.Nga, M., 1997 58