Microsoft Word 7246 doc HäC VIÖN CHÝNH TRÞ hµnh chÝnh QUèC GIA Hå CHÝ MINH B¸o c¸o tæng kÕt §Ò TµI KHOA HäC CÊP Bé 2008 M∙ sè B08 06 Hoµn thiÖn thÓ chÕ kinh tÕ thÞ tr−êng ®Þnh h−íng x héi chñ nghÜa tr[.]
HọC VIệN CHíNH TRị - hành QUốC GIA Hồ CHí MINH Báo cáo tổng kết Đề TàI KHOA HọC CÊP Bé 2008 M∙ sè: B08 - 06 Hoµn thiƯn thể chế kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa điều kiện Việt Nam thành viên Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) Cơ quan chủ trì: Viện Kinh tế trị học Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Văn Hậu Th ký đề tài: TS Nguyễn Thị Nh Hà 7246 26/3/2009 H NI - 2008 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam rõ Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN Để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN, điều cần thiết trớc hết nắm vững định hớng XHCN KTTT nớc ta1 Sau 20 năm tiến hành công đổi mới, khoảng thời gian Việt Nam chuẩn bị sau gia nhập WTO, thể chế kinh tế thị trờng (KTTT) định hớng XHCN đà bớc đợc xây dựng phát huy tác dụng, làm cho kinh tế Việt Nam phát triển động hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Nhà nớc đà ban hành sửa đổi hàng loạt luật văn dới luật khác nhằm hớng vào việc đảm bảo quyền tài sản; quyền tự chủ doanh nghiệp; đảm bảo cho giá chủ yếu thị trờng định đoạt; lấy tín hiệu thị trờng làm quan trọng để phân bổ nguồn lực cho sản xuất kinh doanh; đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế; khuyến khích nhà kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận hợp pháp Tuy nhiên, bên cạnh thành công to lớn công đổi kinh tế, bộc lộ nhiều vấn đề phức tạp cần đợc khảo sát, nghiên cứu có tính hệ thống, toàn diện đầy đủ thể chế kinh tế, điều kiện kinh tế-xà hội thay đổi nớc ta đà thành viên Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) Điều đòi hỏi thể chế kinh tế phải đợc điều chỉnh cho phù hợp Hơn nữa, KTTT nớc ta bớc đầu đợc hình thành, nªn thĨ chÕ KTTT ë n−íc ta cịng ch−a thĨ đợc coi hoàn chỉnh Các quy định luật pháp, văn dới luật có nhiều chỗ mâu thuẫn, cha quán với nhau, gây khó khăn cho trình thực hiện, làm giảm đáng kể hiệu lực quy định pháp luật, đặc biệt có nhiều điểm cha phù hợp với cam kÕt gia nhËp WTO cđa ViƯt Nam Trong ®iỊu kiƯn đó, Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định h−íng x∙ héi chđ nghÜa ®iỊu kiƯn ViƯt Nam thành viên Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) đề tài cần thiết lý luận thực tiễn Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lÇn thø X, Nxb CTQG, H., 2006, tr.25 Tình hình nghiên cứu đề tài Về thể chế, thể chế kinh tế thể chế KTTT, đà có nhiều công trình khoa học nớc nghiên cứu nớc có nhiều tác giả tiếng nghiên cøu vỊ thĨ chÕ vµ thĨ chÕ kinh tÕ nh− Thortein Veblen (1994), Schmid (1972), North (1990-19911997), Sokoloff (2001)… GÇn có số tác giả nớc khác nghiên cứu vấn đề nh: - GS.TS E.Iaxin (2006) với tác phẩm: Nhà nớc kinh tế thời kỳ đại hoá, tạp chí Những vấn đề kinh tế, Mát-xcơ-va, số Trong tác phẩm tác giả đà trình bày lý thuyết vai trò kinh tế nhà nớc KTTT đại khẳng định nhà nớc tồn kinh tÕ, trõ nh÷ng ng−êi theo chđ nghÜa tù do, không phủ nhận vai trò kinh tế nhà nớc - GS.TS.A.Popov (2005) tác phẩm Các phơng pháp kế hoạch thị trờng: điều kiện kết hợp, Tạp chí Nhà kinh tế, Mát-xcơ-va, số 10/2005, đà nêu lên số vấn đề lý luận thể chế KTTT, thể việc kết hợp kế hoạch với thị trờng Theo tác giả thể chế kinh tế việc nhà nớc điều tiết kinh tế mức độ để sử dụng hợp lý nguồn lực hạn chế nhằm đảm bảo cho kinh tế phát triển động, có hiệu VỊ thĨ chÕ KTTT ë Trung Qc cã t¸c phÈm Thể chế KTTT XHCN có đặc trng Trung Quốc trung tâm KHXH nhân văn quốc gia Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc biên soạn, Nxb KHXH ấn hành năm 2002 Trong tác phẩm tác giả đà phân tích trình xác lập lý luận thể chế KTTT XHCN Trung Quốc Đại hội XIV (tháng 10-1992) Đảng CSTQ đà khẳng định Mục tiêu cải cách thể chế Trung Quốc xây dựng thể chế KTTT XHCN Trung Quốc rõ, phải thực cải cách thể chế kinh tế cũ, xây dùng thĨ chÕ kinh tÕ míi - thĨ chÕ KTTT XHCN, làm cho thị trờng phát huy tác dụng phân phối nguồn lực dới điều tiết vĩ mô nhà nớc Ngoài có nhiều tác phẩm khác nghiên cứu kinh nghiệm Trung Quốc trình cải cách hoàn thiện thể chế KTTT nh Kinh nghiệm cải cách tài Trung Quốc GS TS.Trơng Mộc Lâm Lu Nguyên Khánh biên soạn, Nxb Tài chính, H.1997 ấn hành; Phan Trung: Sự hỗ trợ nhà nớc ®èi víi doanh nghiƯp võa vµ nhá ë Trung Qc”, tạp chí Những vấn đề kinh tế, Mát-xcơ-va, 2002-số VỊ thĨ chÕ KTTT ë ViƯt Nam, ®· cã nhiỊu công trình, nhiều nhà khoa học nghiên cứu nh: - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế KTTT định hớng XHCN Việt Nam TS Đinh Văn Ân Võ Trí Thành đồng chủ biên, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, năm 2006 Tác phẩm đà tổng hợp, giới thiệu vấn đề lý luận thể chế kinh tế, kinh nghiệm xây dựng hoàn thiện thể chế nớc phát triển nh Mỹ, Đức, Nhật Bản; nớc Đông Âu, bao gồm nớc thuộc Liên Xô trớc chuyển đổi sang KTTT; nớc Đông sau khủng hoảng 1997-1998 nớc phát triển, kinh tế chuyển đổi sang KTTT châu nh Trung Quốc Việt Nam lĩnh vực: cải cách chế độ sở hữu; phát triển đồng loại thị trờng; cải cách doanh nghiệp nhà nớc, phát triển doanh nghiệp phi nhà nớc; cải cách thể chế tài chính; cải cách thể chế tiền tệ; cải cách thể chế thơng mại; cải cách thể chế phân phối; cải cách thể chế trị; cải cách máy phủ; xây dựng nhà nớc pháp quyền; cải cách thể chế xà hội nh tổ chức xà hội xà hội dân - Tác phẩm 20 năm đổi hình thành thể chế KTTT định hớng XHCN, Nxb CTQG ấn hành năm 2005, PGS TS Nguyễn Cúc chủ biên Trong tác phẩm tác giả trình bày khái quát vấn đề lý luận bản, mét sè quan niƯm vỊ thĨ chÕ vµ thĨ chÕ kinh tế, trình bày quan điểm đổi nhận thức lý luận cải cách thể chế kinh tế phù hợp với chế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam; đánh giá trình đổi thể chế KTTT định hớng XHCN nớc ta, bao gồm vấn đề đổi hệ thống trị; đổi lý luận sở hữu tái cấu doanh nghiệp; hội nhập nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp - PGS.TS Nguyễn Cúc PGS.TS Kim Văn Chính (2006) đồng chủ biên tác phẩm: Sở hữu nhà n−íc vµ doanh nghiƯp nhµ n−íc nỊn KTTT ®Þnh h−íng XHCN ë ViƯt Nam”, Nxb Lý ln ChÝnh trị, Hà Nội ấn hành Nội dung chủ yếu tác phẩm đề cập đến vấn đề lý luận sở hữu sở hữu nhà nớc nh chất yếu tố sở hữu, đặc điểm sở hữu nhà nớc; vai trò sở hữu nhà nớc doanh nghiệp nhà nớc - GS.TSKH Lơng Xuân Quỳ (2006) chủ biên tác phẩm: Quản lý nhà nớc KTTT định hớng XHCN ë ViƯt Nam”, Nxb LLCT, Hµ Néi Ên hành Trong tác phẩm, tác giả đà đề cập đến nhiều vấn đề có liên quan đến hoàn thiện thể chế KTTT: hệ thống hoá lý thuyết kinh nghiệm quốc tế vai trò kinh tÕ cđa nhµ n−íc nỊn KTTT vµ nhÊn mạnh vai trò kinh tế nhà nớc bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế - Kinh tế Việt Nam năm 2005 trớc ngỡng cửa Tổ chức Thơng mại Thế giới, Nxb Đại häc Kinh tÕ Qc d©n, H., 2006, GS.TS Ngun Văn Thờng GS.TS Nguyễn Kế Tuấn làm đồng chủ biên Nội dung chủ yếu tác phẩm trình bày tổng quan Tổ chức Thơng mại Thế giới; phân tích hội, lợi ích thách thức ®èi víi ViƯt Nam gia nhËp Tỉ chøc Th−¬ng mại Thế giới; nghiên cứu, kinh nghiệm Trung Quốc đàm phán gia nhập WTO năm đầu sau gia nhập WTO; phân tích, đánh giá kinh tế Việt Nam năm 2005 theo yêu cầu tham gia vào WTO, trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam năm 2005; nêu lên số khuyến nghị giải pháp cấp thiết cần thực theo yêu cầu gia nhập WTO nh tiếp tục hoàn thiện bổ sung pháp luật, ổn định kinh tế vĩ mô, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp - Văn kiện gia nhập WTO Việt Nam luật gia Hoàng Anh su tầm hệ thống hoá, Nxb Lao động-Xà hội, H.,11-2006 Trong văn kiện đà in toàn văn Báo cáo Ban công tác Việt Nam gia nhập WTO, Biểu cam kết hàng hoá, BiĨu cam kÕt vỊ dÞch vơ cđa ViƯt Nam WTO Trong báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO có rà soát sách chế độ thơng mại Việt Nam với điều khoản dự kiến dự thảo Nghị định th gia nhập WTO Các quan điểm thành viên Ban công tác WTO vấn đề khác chế độ thơng mại Việt Nam điều khoản điều kiện gia nhập WTO Việt Nam đà đợc tóm lợc Báo cáo Ban công tác - Gần có đề tài khoa học cấp Bộ Thể chế KTTT định hớng XHCN: vấn đề lý luận thực tiễn Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh quản lý, GS.TS.Chu Văn Cấp làm chủ nhiệm đề tài, đà đợc nghiệm thu cuối năm 2006 Công trình khoa học đà phân tích cách có hệ thống vấn đề lý luận thĨ chÕ vµ thĨ chÕ kinh tÕ, thĨ chÕ KTTT định hớng XHCN Việt Nam; đánh giá thực trạng hình thành thể chế KTTT định hớng XHCN nớc ta (nhất từ Đại hội IX Đảng đến nay), nêu vấn đề đặt cần phải tiếp tục hoàn thiện, đề xuất phơng hớng giải pháp hoàn thiện thể chế KTTT định hớng XHCN Việt Nam đến năm 2010 Ngoài có nhiều tác phẩm khác có liên quan đến thể chế kinh tế nh Thể chế nhà nớc số loại hình doanh nghiệp nớc ta nay, Nxb CTQG, H., 2003, PGS.TS Nguyễn Cúc làm chủ biên; Một số giải pháp hoàn thiện thể chế tài trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, ®Ị tµi khoa häc cÊp bé Häc viƯn khu vùc I, Häc viƯn CTQG HCM chđ tr×, PGS TS Nguyễn Cảnh Hoan làm chủ nhiệm đề tài; Tác giả Đặng Kim Sơn với tác phẩm ba chế thị trờng, nhà nớc cộng đồng, Nxb CTQG, H., 2004 Đại sứ quán Pháp tài trợ; Kinh tế Việt Nam 20 năm đổi (1986 - 2006) thành tựu vấn đề đặt PGS.TS Đặng Thị Loan, GS.TSKH Lê Du Phong PGS.TS Hoàng Văn Hoa làm chủ biên, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, H., 2006 Đồng thời nhiều công trình nghiên cứu khác thể chế KTTT đà đợc đăng tải tạp chí nớc với nhiều góc độ khác Các công trình khoa học nêu đà làm sáng rõ nhiều vấn đề lý luận quan trọng vỊ thĨ chÕ, thĨ chÕ kinh tÕ, thĨ chÕ KTTT thể chế KTTT định hớng XHCN; đề cập có tính hệ thống đến vấn đề thực tiễn hình thµnh thĨ chÕ KTTT ë ViƯt Nam tõ tiÕn hành công đổi kinh tế (1986) đến Tuy nhiên, công trình khoa học đợc hoàn thành trớc Việt Nam thành viên WTO, nên dừng lại mức độ chuẩn bị điều kiện để gia nhập WTO, cha có điều kiện nghiên cứu cách đầy đủ sâu sắc tác động to lớn cam kÕt tõ phÝa ViÖt Nam gia nhËp WTO ®Õn viƯc ®iỊu chØnh vµ hoµn thiƯn thĨ chÕ KTTT Việt Nam cho phù hợp với thông lệ quốc tế mà Việt Nam đà cam kết, đồng thời giữ vững đợc định hớng XHCN phát triển KTTT Việt Nam Vì vậy, Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN điều kiện Việt Nam thành viên Tổ chức thơng mại giới (WTO) đợc chọn làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 2008 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh quản lý Mục tiêu đối tợng nghiên cứu - Trên sở vấn đề lý luận thể chÕ, thĨ chÕ kinh tÕ, thĨ chÕ KTTT vµ thĨ chế KTTT định hớng XHCN, phân tích, đánh giá thực tiễn trình hình thành thể chế KTTT định hớng XHCN Việt Nam số mặt chủ yếu gắn với đòi hỏi cấp bách thực tiễn nay, làm rõ tồn cần phải điều chỉnh, hoàn thiện - Đề xuất quan điểm, giải pháp nh»m tiÕp tơc hoµn thiƯn thĨ chÕ KTTT ë ViƯt Nam mặt, lĩnh vực đà đợc phân tích phần phần thực trạng, cho vừa phù hợp với cam kết quốc tế, vừa giữ vững đợc định hớng XHCN trình phát triển đất nớc Để đạt đợc mục tiêu đó, đối tợng nghiên cứu đề tài thể chế KTTT định hớng XHCN Việt Nam lĩnh vực chủ yếu: hệ thống luật pháp quy phạm pháp luật, số sách kinh tế nhà nớc; máy vận hành chủ thể kinh tế KTTT Việt Nam thành viên WTO Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Trình bày phân tích cách có hệ thống c¸c lý thut vỊ thĨ chÕ, thĨ chÕ kinh tÕ, thể chế KTTT thể chế KTTT định hớng XHCN, sở rút quan niệm đề tài thể chế KTTT thể chế KTTT định hớng XHCN; - Nghiên cứu kinh nghiệm hoàn thiện thể chÕ KTTT XHCN cña Trung Quèc sau gia nhËp WTO rút học kinh nghiệm Việt Nam; - Phân tích, đánh giá trình xây dựng hoàn thiện thể chế KTTT định hớng XHCN ë ViƯt Nam thêi gian qua, nhÊt lµ khoảng thời gian chuẩn bị sau gia nhập WTO Trên sở tån t¹i, u kÐm cđa thĨ chÕ kinh tÕ hiƯn hành cần phải tiếp tục xây dựng hoàn thiện; - Quán triệt quan điểm Đảng, đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hớng XHCN Việt Nam thời gian tới Phạm vi nghiên cứu đề tài - Quá trình xây dựng thể chế KTTT Việt Nam chủ yếu từ Đại hội IX (năm 2001) đến nay, khoảng thời gian Việt Nam chuẩn bị sau gia nhập WTO Phơng pháp nghiên cứu - Sử dụng phơng pháp chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để phân tích vấn đề lý luận thực tiễn; - Sử dụng phơng pháp thống kê, phân tích, lô gíc kết hợp với lịch sử, tổng kết, đánh giá trình hình thành thể chế KTTT Việt Nam; - KÕ thõa mét c¸ch cã chän läc kÕt công trình nghiên cứu trớc cập nhật thông tin chủ đề nghiên cứu Kết cấu đề tài: Đề tài gồm chơng, 10 tiết: Chơng 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN Chơng 2: Thực trạng hình thành phát triển thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam Chơng 3: Quan điểm giải pháp tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam thành viên Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) Chơng Những vấn đề lý luận thực tiễn thể chế kinh tế thị trờng định hớng x hội chđ nghÜa 1.1 C¸c lý thut vỊ thĨ chÕ, thĨ chÕ kinh tÕ, thĨ chÕ kinh tÕ thÞ tr−êng 1.1.1 C¸c quan niệm thĨ chế, thĨ chế kinh tế, thÓ chế kinh tế thị trường Thể chế thuật ngữ ®· xt hiƯn tõ rÊt sím, nh−ng nã chØ sử dụng rộng rãi nghiên cứu hoạch nh chớnh sỏch kinh t t năm 20 -30 th k XX, lúc đầu nớc phơng T©y Trong q trình chuyển đổi kinh tế sang vận hành theo chế thị trường nước XHCN trước đây, ë Trung Quốc nước ta, vấn đề thể chế ngày quan tâm Cho đến nay, thuật ngữ thể chế trải qua thời kỳ lịch sử định gắn với trường phái kinh tế học kinh tế học thể chế Theo giác đé nµy, phân chia quan niệm thể chế theo giai đoạn nghiên cứu thể chế cách tương đối, bao gồm quan niệm học giả trước kinh tế học thể chế kinh tế học thể chế Quan niệm nhà kinh tế học thể chế phân thành kinh tế học thể chế cò kinh tế học thể chế 1.1.1.1 Quan niệm học giả trước kinh tế học thể chế Ngay từ sớm thuật ngữ thể chế đưa vào sử dụng nghiên cứu Vào năm 1651, Hobbs T (1588 -1679) - nhµ triÕt häc vËt chñ nghÜa Anh nêu quan điểm cho rằng, hình thành thể chế kết thỏa thuận xã hội theo kiểu cam kết hợp đồng người sống xã hội chưa có nhà nước gây thiệt hại cho chạy đua lợi Vì vậy, hiểu thể chế ban đầu chuẩn mực hình thành cách có chủ đích sở Hobbs T Leviathan Harmondsworth: Penguin Books, 1968 (в рус пер см., например: Гоббс Т Избр произведения: В т М.: Мысль, 1964 Т С 85—89) thỏa thuận thành viên xã hội nhằm giảm thiểu thiệt hại mà thành viên xã hội gây cho Khác quan điểm hình thành thể chế cách có mục đích Hobbs T., Hume D.(1771-1776), nhà triết học, sử học, kinh tế học v hc ngi Xct-len, vào năm 1748 cho rng, thể chế xử án sở hữu hình thành dạng sản phẩm phụ tác động xã hội qua lại Theo ông, nhân tố quan trọng hình thành thể chế lặp lặp lại mối liên hệ tương tác hay tương tác khác Chính lặp lặp lại đó, xuất chuẩn mực chúng củng cố dần, chuyển hóa dần thành quy tắc bền vững, thể chế hình thành theo kiểu mang lại lợi ích cho tồn xã hội Theo quan điểm A.Smith (1723 - 1790) - nhµ kinh tÕ ng−êi Anh, thân thị trường có chức thúc đẩy hình thành thể chế có lợi cho xã hội nói chung, cịn thể chế khơng có lợi bị loại bỏ cạnh tranh Theo, Herbert Spencer (1820-1903), nhà triết học kinh tế học người Anh, cần phân tích thể thể theo phương diện khả đáp ứng nhu cầu chức xã hội, chế loại bỏ thể chế không hiệu khỏi thị trường chọn lựa xã hội Như vậy, nhìn chung, học giả dừng lại mức phát phân tích vài đặc điểm riêng biệt thể chế, họ chưa đưa quan niệm thống thể chế Tuy nhiên quan điểm có ảnh hưởng lớn tới hình thành trường phái lý thuyết kinh tế kinh tế học thể chế, đặc biệt quan niệm học giả kinh tế thể chế cò 1.1.1.2 Quan niệm học giả kinh tế học thể chế cị Häc thut kinh tÕ thĨ chế cũ đời vào thập kỷ thứ thứ kỷ XX, với nhà khoa häc nỉi tiÕng lµ Veblen, Mitchell vµ Commons Giống quan niệm học giả tr−íc kinh tế học thể chế, quan niệm Hume D A Treatise of Human Justice Oxford: Clarendon Press, 1960 (в рус пер см., например: Юм Д Трактат о человеческой природе Исследование о принципах морали // Юм Д Соч.: В т М.: Канон, 1995 Т 2) http://econline.edu.ru/textbook/Glava_2_Ekonomi4esko/2_5_Instituty/PonRtie_instituta * TiÕp tục xây dựng hoàn thiện thể chế thị tr−êng c«ng nghƯ theo h−íng: Xây dựng đồng luật pháp, chế, sách quản lý hỗ trợ phát triển tổ chức nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học - công nghệ nâng cao lực cơng nghệ doanh nghiệp; khuyến khích doanh nghiệp đổi mới, nhập ứng dụng công nghệ mới, công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh Xử lý nghiêm hành vi vi phạm Luật Sở hữu Trí tuệ Phát triển dịch vụ thiết kế, đo lường, đánh giá, thẩm định, giám định chất lượng, thông tin, môi giới, chuyển giao công nghệ, tư vấn pháp lý sở hữu trí tuệ theo hướng xã hội hóa Ðổi đồng chế quản lý khoa học công nghệ phù hợp với chế thị trường Hoàn thiện tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý thị trường công ngh Trên sở định hớng trên, việc hoàn thiện môi trờng pháp lý cần đợc thực với nội dung sau: - Nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung văn pháp quy liên quan tới hoạt động mua, bán, chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm khoa học công nghệ theo nguyên tắc tự nguyện, có lợi; - Phát triển sở hạ tầng cho thị trờng khoa học công nghệ, thành lập trung tâm giao dịch công nghệ trung ơng địa phơng với chức cung cấp dịch vụ khoa học công nghệ, thực thủ tục pháp lý trình giao dịch sản phẩm khoa học công nghệ; - Ban hành văn thi hành Luật Cạnh tranh, Kiểm soát độc quyền, tạo sức ép cho doanh nghiệp đổi công nghệ, tạo cầu cho thị trờng khoa học công nghệ; - Tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ, có chế tài xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ; bảo hộ, khuyến khích việc sử dụng giải pháp, sáng chế Tăng cờng lực quản lý nhà nớc công tác tra chuyên ngành lĩnh vực sở hữu trí tuệ; 241 - Từng bớc chuyển tổ chức khoa học công nghệ thực nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ sang chế độ tự trang trải kinh phí đợc hoạt động theo chế doanh nghiệp Nâng cao vai trò lÃnh đạo Đảng, lực hiệu lực quản lý Nhà nớc kinh tế 5.1 Đổi phơng thức lnh đạo Đảng lĩnh vực kinh tế Trớc hết, Đảng cần tập trung đạo nghiên cứu toàn diện sâu sắc lý luận thực tiễn nhằm hoàn thiện mô hình kinh tế thị trờng định hớng XHCN, xác định rõ, cụ thể, có sức thuyết phục nội dung định hớng XHCN kinh tế thị trờng Thứ hai là, đổi hoàn thiện lÃnh đạo Đảng kinh tế phải đảm bảo tuân thủ thống biện chứng trị kinh tế: - Các sách, chủ trơng, đờng lối kinh tế phải đợc luận chứng mặt kinh tế mặt trị thống biện chứng; - Giải đắn lợi ích trớc mắt với lợi ích lâu dài, lợi ích toàn xà hội với lợi ích giai cấp, tầng lớp, cá nhân; - Giải việc sử dụng đầy đủ tiềm thành phần kinh tế với việc phát huy vai trò kinh tế nhà nớc; - Các sách kinh tế phải đôi với sách xà hội, tạo ®éng lùc vËt chÊt lÉn ®éng lùc tinh thÇn; - Đánh giá thành công hay sai lầm công tác kinh tế phải phân tích nguyên nhân trị đồng thời phải rút học mối quan hệ trị kinh tế Thứ ba là, cần xác định rõ ràng vai trò lÃnh đạo Đảng chức quản lý kinh tế Nhà nớc Sự lÃnh đạo Đảng kinh tế chủ yếu phải đợc thực thông qua lÃnh đạo Nhà nớc với nội dung chủ yếu sau: - Xác định cơng lĩnh, đờng lối, chiến lợc, định hớng sách chủ trơng công tác cho phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa ®Êt n−íc; 242 - Đảng lÃnh đạo, Nhà nớc thể chế hóa chủ trơng, đờng lối, sách Đảng thành pháp luật nhà nớc; - Đảng đa quan điểm, nguyên tắc phơng hớng đạo việc tổ chức máy nhà nớc, xem xét góp ý đề xuất Nhà nớc để Nhà nớc định; - Đảng giới thiệu ngời vào giữ cơng vị chủ chốt Nhà nớc để nhân dân lựa chọn Nhà nớc bố trí vào chức vụ theo quy tắc bầu cử hay bổ nhiệm pháp luật; - Đảng lÃnh đạo Nhà nớc thông qua tổ chức đảng viên làm việc quan nhà nớc Đảng không trực tiếp lệnh cho quan nhà nớc phải làm; - Thông qua tổ chức Đảng đảng viên để kiểm tra họat động máy nhà nớc Thứ t là, đổi công tác cán lÃnh đạo kinh tế Đảng Công tác cán Đảng cần phải đợc đổi với yêu cầu giải pháp sau đây: - Thực dân chủ bầu cử Đảng để lựa chọn cán cho vị trí lÃnh đạo nói chung lÃnh đạo kinh tế nói riêng, nên quy định số chức danh Đảng thiết phải chọn ngời đà đợc tín nhiệm bầu vào quan dân cử - Cần có chế sách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo bồi dỡng, bố trí sử dụng ngời có đức, có tài vào vị trí lÃnh đạo kinh tế phù hợp - Thực đắn nguyên tắc Đảng thống lÃnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán nói chung cán quản lý kinh tế nói riêng đôi với phát huy trách nhiệm tổ chức ngời đứng đầu tổ chức hệ thống trị công tác cán - Làm tốt công tác quy hoạch tạo nguồn cán lÃnh đạo kinh tế, thực đánh giá, bồi dỡng lựa chọn cán sở tiêu chuẩn, lấy hiệu công tác thực tế tín nhiệm nhân dân làm thớc đo chủ yếu 243 - Thực đổi mới, trẻ hóa đội ngũ cán lÃnh đạo kinh tế, kết hợp độ tuổi, bảo đảm tính liên tục, kế thừa phát triển 5.2 Tiếp tục cải cách máy nhà nớc xây dựng đội ngũ cán công chức Đối với nớc ta nay, để nâng cao lực hoạt động quan quản lý nhà nớc, cần tập trung vào thực biện pháp sau đây: Thứ nhất, nâng cao nhận thức vai trò Nhà nớc KTTT Cần tip tc đổi t nhận thức vai trò nhà nớc KTTT Từ thực tiễn trình đổi nớc ta kinh nghiƯm cđa thÕ giíi, cã thĨ ®óc rót 10 chức có tính phổ biến Nhà nớc KTTT sau đây: (i) Hình thành luật pháp, đảm bảo tính pháp lý trật tự luật pháp, giải tranh chấp sở luật pháp (thông qua án), buộc thực luật định án; (ii) Đảm bảo quốc phòng, an ninh, ổn định tình hình trị - xà hội; (iii) Đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, chống lạm phát, ổn định tiền tệ; (iv) Hình thành quy chế có lợi cho phát triển kinh tế - xà hội, điều chỉnh quy chế cho thích nghi với điều kiện thay đổi; (v) Cung cấp dịch vụ công quốc phòng an ninh- nh giáo dục, y tế, vận tải công cộngcho dân c; (vi) Bảo vệ tầng lớp dân c dễ bị tổn thơng, cung cấp cho họ đảm bảo mặt xà hội, thực tốt sách an sinh xà hội; (vii) Bảo vệ môi trờng sinh thái; (viii) Tác động vào phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng hiệu quả; (ix) Dự báo ngăn ngừa đổ vỡ thị trờng, ®ã cã viƯc kiĨm tra trùc tiÕp ®èi víi gi¸ cả, tiền lơng; (x) Nhà nớc sở hữu công ty nhà nớc, nhng tách biệt quyền sở hữu Nhà nớc với quyền quản lý SXKD DNNN Thứ hai, tiếp tục đổi tổ chức máy quản lý nhà nớc Để đảm bảo thực tốt chức máy nhà nớc kinh tế thị trờng, cần phải giải vấn đề sau: (i) Về cấu tổ chức Chính phủ: Sắp xếp tổ chức máy gọn hơn, hợp lý hơn, sở xác định rõ chức Chính phủ, quyền địa phương cấp; 244 (ii) Thực mạnh việc phân cấp trung ương - địa phương, thơng qua giảm đáng kể loại cơng việc khơng thiết phải Chính phủ, trực tiếp quản lý, định, đồng thời tăng cường tính chủ động, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương nhiệm vụ phân cấp; (iii) Về quyền địa phương: Khẩn trương xây dựng đưa vào thực quy hoạch tổng thể đơn vị hành cấp, sở ổn định đơn vị hành cấp tỉnh, huyện, xã Kiện tồn thống hệ thống quan chun mơn ca cỏc cp chớnh quyn Thứ ba, đẩy nhanh trình đại hóa máy quản lý nhà nớc Việc tin học hóa hoạt động ngành điện tử hóa máy quản lý nhà nớc cần đợc coi nội dung quan trọng trình đại hóa máy quản lý nhà nớc Với tinh thần này, kiến nghị số giải pháp cụ thể: + Tiếp tục đại hóa cách đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ thông tin, trớc hết số ngành số lĩnh vực trọng điểm nh: (1) Ngân hàng, tài chính, (2) Hải quan, thống kê, (3) Nông nghiệp phát triển nông thôn, (4) Tuyên truyền phổ biến pháp luật, phổ biến thông tin văn hóa xà hội, (5) Thơng mại (thơng mại điện tử) + Thực tin học hóa quản lý hành Chính phủ hay nói cách khác xây dùng mét ChÝnh phđ ®iƯn tõ (E-Government) víi viƯc sư dụng rộng rÃi công nghệ thông tin, Internet, mạng lới thông tin điện tử từ Chính phủ Trung ơng đến địa phơng Thứ t, với việc hoàn thiện máy quản lý, cần xúc tiến mạnh mẽ cải cách thủ tục hành theo tinh thần đơn giản nhất, thuận lợi cho ngời dân doanh nghiệp, mäi lÜnh vùc nh−: thành lập, giải thể, phá sản doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh, chứng nhận đầu tư xây dựng cơng trình, dự án nhà ở, quyền sử dụng đất quyền sở hữu tài sản, vay vốn, giải ngân, mua bán ngoại tệ, xuất nhập khẩu, thủ tục thuế, hải quan, hộ tịch, 245 hộ chiếu, thị thực, công chứng Những thủ tục hành xác định rườm rà, khơng cần thiết phải loại bỏ ngay, thủ tục liên quan tới đầu tư, vay vốn, cấp phép kinh doanh, xut nhp khu, hi quan Thứ năm, nâng cao chất lợng đội ngũ cán công chức nhà nớc Để nâng cao chất lợng đội ngũ cán công chức cần thực biện pháp: - Nâng cao chất lợng đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ, công chức mặt: nội dung chuyên môn, nghiệp vụ hành chính, ngoại ngữ, ý thức trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp; - Đổi hoàn thiện quy chế làm việc với chế độ công vụ rõ ràng, minh bạch; sửa đổi tiêu chuẩn, chức danh công chức chế đánh giá cán công chức, lấy phẩm chất chất lợng, hiệu công tác thớc đo Tăng cờng tra công vụ kết hợp với lấy ý kiến đánh giá, nhận xét ngời dân doanh nghiệp cán công chức; - Kiên loại bỏ cán công chức yếu lực chuyên môn, tinh thần trách nhiệm tính chuyên nghiệp; - Đổi chế độ tiền lơng công chức Lơng cán công chức hành phải nguồn thu nhập (nếu không muốn nói thu nhập nhất) để đảm bảo nhu cầu mức sống đảm bảo tái sản xuất sức lao động cho họ gia đình họ Lơng cán công chức hành phải đợc trả với mức cao để đủ sức yêu cầu họ toàn tâm toàn ý việc thi hành công vụ theo tinh thần lơng cao, nhân tài có lực cao, quyền có hiệu quản lý cao 246 Tài liệu tham khảo I- Tài liệu kinh điển 1- C.Mác Ph.Ănggen (1995), Toàn tËp, tËp 21, Nxb CTQG, Hµ Néi 2- C.Mác Ph Angghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb CTQG, Hµ Néi 3- C.Mác Ph Angghen (1994) Toàn tập, tập 25, phần I, Nxb CTQG, Hµ Néi 4- C.Mác Ph Angghen (1995), Tồn tập, tập 46, Nxb CTQG, Hµ Néi II- Tµi liƯu n−íc ngoµi 1- GS TS V Andrianốp (2006), Lạm phát, loại phơng pháp điều tiết, Tạp chí Nhà kinh tế, Mát-xcơ-va, số 2- GS.TS R Belôucốp (2007), Sự hình thành hệ thống phân phối cách có kế hoạch nguồn tài chính, Tạp chí Nhà kinh tế, Mát-xcơ-va, số 3- GS.TS.V.Centragốp (2007), Chính sách tài khoá vai trò việc đảm bảo tăng trởng kinh tế, Tạp chí Những vấn đề kinh tế, Mátxcơ-va, số 4-Commons J Institutional Economics, Its Place in Political Economy, N.Y McMillan, 1934 P.69 5- Commons J Institutional Economics, Its Place in Political Economy, P.69 6- Hali Edison, “Chất lượng thể chế thành kinh tế, (Pháp) số mối quan hệ chặt chẽ”, T/C Những vấn đề kinh tế 2868.2/2/2005sd 7- EirikG Furnbotn Rudolf Richte (2000), Thể chế lý thuyết kinh tế, ®óng góp học thuyết thể chế kinh tế mới, Nxb Đại học Tổng hợp Michigan 8-Furubotn E., Richter R Institutions and Economic Theory, The Contribution of the New Institutional Economics.Ann Arbor, Mich., University of Michigan Press, 1997 P 9- TS E.Gurvích (2006), Chính sách ngoại hối sách tài khoá điều kiện thị trờng bên không ổn định, Tạp chí Những vấn đề kinh tế, Mát-xcơ-va, số 10.Hobbs T Leviathan Harmondsworth, Penguin Books, 1968 (в рус пер см., например, Гоббс Т.Избр произведения, В т М., Мысль, 1964 Т.2 С 85-89) 11.Hohfeld W N Some Fundamental Legal Concepts as Applied in the S tudy of Primitive Law//Yale Law Journal 1913 Vol 23 P.16-59; Commons J The Legal Foundations of Capitalism N.Y, McMillan, 1924 (repr Madison, Wis., University of Wisconsin Press, 1968) 12- Hume D A Treatise of Human Justice Oxford, Clarendon Press, 1960 (в рус пер см., например, Юм Д Трактат о человеческой природе Исследование о принципах морали // Юм Д Соч., В т М., Канон, 1995 Т 2) 13- GS TS E.Iaxin (2006), “Nhµ nớc kinh tế thời kỳ đại hoá, Tạp chí Những vấn đề kinh tế, Mát-xcơ-va, số 14- GS.TS C.Lôgvinốp PGS.TS E.Paplốpva (2007), Vấn đề dự đoán kế hoạch hoá chiến lợc, Tạp chí Nhà kinh tế, Mát-xcơ-va, số 15.Mattews R.The Economics of Institutions and the Sources of Growt h//Economic Journal.1986 Vol 96 P.903 - 910.) 16- TS Adam McCarty, “B¸o c¸o kinh tÕ Việt Nam năm 2006 triển vọng đến năm 2010 (Vietnam, Economic Update 2006 and Prospects to 2010) t¹i DiƠn ®µn kinh tÕ khu vùc 5/1/2006 ë Xinh-ga-po (http,//www.iseas.edu.sg) 17- V.A.Muscatelli (1996), (chủ biên), Các thể chế kinh tế trị sách kinh tế, Nxb Đại học Tổng hợp ManChester 18- Soleh M.Nsounli, Miunir Rached vànorbert, “Tốc độ điều chỉnh trình tự cải cách kinh tế; Những vấn đề đường lối cho giới hoạch định sách” IMF Working paper No 132/2002 19.Ostrom E An Agenda for the Study of Institutions//Public Choice 98 Vol.48 P.3-25 20- GS TS O Pogova (2006), “ChÕ ®é tiền tệ - tín dụng tăng trởng kinh tế, Tạp chí Nhà kinh tế, Mát-xcơ-va, số 21- GS.TS A.Popov (2005), Các phơng pháp kế hoạch thị trờng, điều kiện kết hợp, Tạp chí Nhà kinh tế, Mát-xcơ-va, sè 10 22.Schmoller G Grundiss der Allegemeinen Volkswirtschaftslehre, B d.1 Berlin, Duncker & Humblot, 1923 23.Schotter A The Economic Theory of Social Institutions Cambridge, Cambridge University Press, 1981 24.Schotter A The Economic Theory of Social Institutions Cambridge, Cambridge University Press, 1981 p 155 25- TS C.Siren (2007), “¶nh h−ëng can thiệp nhà nớc bất bình đẳng xà hội đến tăng trởng kinh tế, Tạp chí Những vấn đề kinh tế, Mát-xcơ-va, số 26- To Thiên Dư (2004), “Quyền tài sản lao lao động, kinh tế học đại CNXH thị trường”, T/C Chủ nghĩa Mác thực (Trung Quèc) số 27- Veblen T Why Is Economics Not an Evolutionary Science // Quarterly Journal of Economics 1898 Vol 12 № P 373 - 397 28- Дюргейм Э Социология Ее предмет, метод, предназначение М., Канон, 1995 III- Tµi liƯu n−íc 1- TS Đinh Văn Ân - Lê Xuân Bá (2006), Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN Việt nam, Nxb Khoa học Kỹ thut, Hà Nội 2- TS Đinh Văn Ân Võ Trí Thành (2002) (đồng chủ biên), Thể chế - cải cách thể chế phát triển, Lý luận thực tiễn nớc Việt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội 3- GS, TS Vũ Đình Bách (2004) Một số vấn đề kinh tế thị trờng định hớng XHCN ë ViƯt Nam, Nxb CTQG, Hµ Néi 4- TS Nguyễn Kim Bảo (2002) (chủ biên), Thể chế kinh tế thị trờng xà hội chủ nghĩa có đặc sắc Trung Quèc”, Nxb KHXH, Hµ Néi 5- Báo cáo Ngân hàng giới năm 2003 Phát triển bền vững giới động, thay đổi thể chế, tăng trưởng chất lượng sống, Nxb CTQG, Hµ Néi 6- Bộ Khoa học & cơng nghệ (2004), Chương trình khoa học & công nghệ cấp nhà nước 2001-2005, Báo cáo tổng hợp đề tài KX01-06 “Về thể chế KTTT nh hng XHCN Vit Nam 7- Bộ Thơng mại - Viện Nghiên cứu Thơng mại (2004), Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam bối c¶nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, Nxb Lý luËn trị, Hà Nội 8- Chủ nghĩa xà hội kinh tế thị trờng, Kinh nghiệm Trung Quốc kinh nghiƯm cđa ViƯt Nam, Nxb CTQG, H.2003 9- GS, TS Chu Văn Cấp (2006), (chủ nhiệm đề tài), Báo cáo tổng quan đề tài khoa học cập tuyển thầu Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Thể chế KTTT định hướng XHCN, vấn đề lý luận thực tiễn, Hµ Néi 10- PGS.TS Ngun Cúc PGS.TS Kim Văn Chính (2006) (đồng chủ biên), Sở hữu nhà nớc doanh nghiệp nhà nớc kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 11- PGS.TS Nguyễn Cúc (2005) (chủ biên), 20 năm đổi hình thành thể chế KTTT định hớng XHCN, Nxb CTQG, Hà Nội 12- Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, Hà Nội 13- Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 14- Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 15- Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 16- Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành khóa X, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni 17- Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ơng khóa X, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 18- GS, TS Nguyễn Đình Hơng (2003), Hoàn thiện môi trờng thể chế phát triển đồng loại thị trờng điều kiện héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi, Nxb CTQG, Hà Nội 19- GS.TS Nguyễn Đình Hơng (2006), Giải pháp phát triển loại thị trờng nớc ta nay, Tạp chí Cộng sản số 22 tháng 11 20- Ths Nguyễn Việt Hà (2007), Kinh tế đối ngoại Việt Nam sau gia nhập WTO, Tạp chí Ngân hàng số 18, tháng 21- TS Nguyễn Văn Hậu (2007), “VËn dơng t− t−ëng cđa Lªnin vỊ sư dơng chđ nghĩa t nhà nớc theo tinh thần Đại hội X Đảng, Tạp chí Quản lý nhà nớc, số 142 tháng 11 22- TS Nguyễn Văn Hậu (2007), Về xu hớng quốc tế hoá hoạt động ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng, số 16, tháng 8/2007 23- TS Nguyễn Văn Hậu (2007), Vai trò quản lý kinh tế nhà nớc kinh tế thị trờng, Tạp chí Quản lý nhà nớc, tháng 24- TS Nguyễn Văn Hậu (2006), Về sách kinh tế Lênin công đổi Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 114, tháng 12 25- TS Nguyễn Văn Hậu (2007), Tìm hiểu trình điều tiết chống lạm phát Nga, Tạp chí Ngân hàng, số 11, tháng 26- TS Nguyễn Văn Hậu (2006), Mô hình thể chế kinh tế thị trờng Liên bang Nga, Tạp chí Kinh tế châu - Thái Bình Dơng, số 26 (117) 27- TS Nguyễn Văn HËu (2008), “TiÕp tơc hoµn thiƯn thĨ chÕ nhµ n−íc chủ thể sản xuất kinh doanh nớc ta nay, Tạp chí Quản lý nhà nớc, số 153 28- TS Nguyễn Văn Hậu (2007), Vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin, phát huy vai trò kinh tế nhà nớc nay, Tạp chí Lý luận Chính trị, tháng 29- TS Nguyễn Văn Hậu (2008), Chính sách tiền tệ - tín dụng điều kiện toàn cầu hóa tài chính, Tạp chí Lý luận Chính trị, tháng 30- TS Nguyễn Văn Hậu (2006), Về thể chế kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Quản lý nhà nớc, số 123 tháng 31- TS Nguyễn Văn Hậu (2008), Về triển vọng chuyển sang thực chế lạm phát mục tiêu Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 16 32- TS Lê Quốc Hùng (2007), Về vấn đề hoàn thiện hành lang pháp lý để tăng cờng tham gia nhân dân quản lý nhà nớc xà hội, Tạp chí Cộng sản, số 778, tháng 33- Nguyễn Hoài, Thấy qua việc Ngân hàng Nhµ n−íc mua tû USD”, http,//vietbao.vn 34- Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Xây dựng thể chế KTTT định hướng XHCN Việt Nam, 35- GS, TS Hoµng Ngäc Hòa (2007) (chủ biên), Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN, Nxb CTQG, Hà Nội 36- Tuấn Khánh, Lạm phát mục tiêu cam kết thiêng liêng nhất; Báo Đầu t điện tử, http,//www.vir.com.vn/Client/Dautu/dautu.asp 37- TSKH Đặng Thị Hiếu Lá (2007), Phát triển thị trờng nội địa phù hợp với định chế WTO, Tạp chí Lý luận tr,ị tháng 38- Võ Đại Lợc (2003), Phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam, Tài liệu tham khảo cho Ban Nghiên cứu Thủ tớng, Hà Nội 39- Võ Đại Lợc (20034 (chủ biên), Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới - Thời thách thức, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 40- Võ Đại Lợc (2006) (chủ biên), Trung Quốc sau gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới - Thời thách thức, Nxb Thế giới, Hà Nội 41- PGS.TS Đặng Thị Loan, GS.TSKH Lê Du Phong PGS.TS Hoàng Văn Hoa (2006) (đồng chủ biên), Kinh tế Việt Nam 20 năm đổi (1986 - 2006) thành tựu vấn đề đặt ra, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 42- Phơng Loan (2008), Việt Nam nhập lạm phát, http,//www.vietnamnet.vn/kinhte 43- TS Trần Văn Ngọc (2004), Những thay đổi lĩnh vực phân phối nớc ta chuyển sang kinh tế thị trờng; Thông tin vấn ®Ị kinh tÕ chÝnh trÞ häc, Häc viƯn ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minh khoa Kinh tÕ chÝnh trÞ, sè 1/6-2004 tr15 44- GS.TS Ngun C«ng NghiƯp (2006), (chđ biên), Phân phối kinh tế thị trờng định h−íng x· héi chđ nghÜa, Nxb CTGC, Hµ Néi 45- Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Đầu t 46- Qc héi n−íc CHXHCN ViƯt Nam (2005), Lt Th−¬ng m¹i 47- Qc héi n−íc CHXHCN ViƯt Nam (2003), Lt §Êt ®ai 48- Qc héi n−íc CHXHCN ViƯt Nam (2003), Luật Hợp tác xà 49- Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam (2003), Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam 50- Qc héi n−íc CHXHCN ViƯt Nam (2004), Lt C¸c tỉ chøc tÝn dơng, Lt sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Lt C¸c tỉ chøc tÝn dơng 51- Qc héi n−íc CHXHCN ViƯt Nam (2004), Lt C¹nh tranh 52- Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Phá sản doanh nghiƯp 53- Qc héi n−íc CHXHCN ViƯt Nam (2005), Lt Doanh nghiƯp 54- Qc héi n−íc CHXHCN ViƯt Nam (2006), Luật Kinh doanh bất động sản 55- GS.TSKH Lơng Xuân Quỳ (2006) (chủ biên), Quản lý nhà nớc kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghÜa ë ViƯt Nam, Nxb LLCT, Hµ Néi 56- ThS Phan Đăng Quyết (2005), Kinh tế thị trờng công phân phối thu nhập, Tạp chí kinh tế dự báo, số 8/2005 57- PGS.TS Tô Huy Rứa, GS.TS Hoàng Chí Bảo, PGS TS Trần Khắc Việt PGS TS Lê Ngọc Tòng ( 2006) (đồng chủ biên), Quá trình đổi t lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb CTQG, Hà Nội 58- Đặng Kim Sơn (2004), Ba chế thị trờng, nhà nớc cộng đồng, Nxb CTQG, Hà Nội 59- Đỗ Tiến Sâm (2005), Trung Quốc gia nhập WTO Kinh nghiƯm víi ViƯt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Nội 60- Tạp chí Báo cáo viên, số / 2008, tr 22-23 61- T¹p chÝ Người đại biểu nhân dõn, S 18/01/2008 62- Phạm Quốc Thái (2005 ), Cải cách Chính phủ sau gia nhập WTO, Tạp chí nghiên cøu Trung Qc 63- Thêi b¸o Kinh tÕ ViƯt Nam, Kinh tế Việt Nam 2007- 2008 64- GS.TS Nguyễn Văn Thờng GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (2006) (đồng chủ biên), Kinh tế Việt Nam năm 2005 trớc ngỡng cửa Tổ chức Thơng mại Thế giới, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 65- Nguyễn Tiệp (2007), Chính sách tiền lơng doanh nghiệp chế thỏa thuận tiền lơng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 344 66- TS Lê Xuân Trình, TS Lê Xuân Sang (2007), (Đồng chủ biên), Điều chỉnh sách thuế trợ cấp sau gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế định hớng cho Việt Nam, Nxb Tài 67- Trung tâm thông tin kinh tế - xà hội quốc gia (9/2005), Phân tích khả đạt tăng trởng cao kinh tế Việt Nam 68- Đoàn Văn Tr−êng (2006), “CÇn cã t− míi vỊ qun së hữu trí tuệ sau thành viên WTO, Tạp chí Kinh tế dự báo, tháng 12 (số 404) 69- Từ diễn đàn Siatơn - Tồn cầu hố Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), Sách tham kho, Nxb CTQG, H Ni, 2000 tr.20 70- Văn kiện gia nhËp WTO cđa ViƯt Nam (2006), Nxb Lao ®éng-X· héi, Hµ Néi 71- Viện Khoa học tài (2006), Báo cáo kết nghiên cứu đề xuất sách “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế thị trường tài Việt Nam” (2006) 72- ViƯn Nghiªn cứu Quản lý kinh tế Trung ơng (2003), Chính sách phát triển kinh tế, kinh nghiệm học Trung Quốc, tập I, II III, Nxb GTVT, Hà Nội 73- Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ơng (2006), Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 74- Viện Quản lý kinh tế trung ơng, Bản tin thị trờng phát triển số 12, tháng 1/2007 75- PGS.TS Ngô DoÃn Vịnh (2005), Bàn phát triển kinh tế, Nxb CTQG, Hà Nội 76- Hải Yến, 10 năm sau khủng hoảng tài châu - Nỗi lo đó, http,//vietbao.vn 77- http//cema.gov.vn 78- http//www.caicachhanhchinh.gov.vn 79- http//www.gso.gov.vn 80- http//www.thesaigontimes.vn 81- http//www.tiasang.com.vn 82- http//www.vietbao.vn 83- http//www.vir.com.vn 84- http//www.vnexpress.net 85- http//www.vtc.vn 86- http://www.vca.org.vn 87 ttp://www.study.com.ru/materials/economics/economics.htm