MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khuynh hướng văn xuôi trữ tình, giàu chất thơ là một dòng chảy của văn học Việt Nam hiện đại mà Đỗ Chu là một ngòi bút tiêu biểu Đây là một kiểu văn xuôi – thơ hay nói như n[.]
MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khuynh hướng văn xi trữ tình, giàu chất thơ dịng chảy văn học Việt Nam đại mà Đỗ Chu ngòi bút tiêu biểu Đây kiểu văn xi – thơ hay nói nhà văn Nga C Pauxtốpki “chất thơ văn xuôi” đáng lưu tâm nghiên cứu Đỗ Chu nhà văn, người lính đấu tranh chống Mỹ cứu nước Với khối lượng sáng tác không dồi để lại ấn tượng đẹp lịng độc giả.Trong sáng, trữ tình lãng mạn với truyện ngắn đầu tay Hương cỏ mật, Ráng đỏ, Phù sa, Mùa cá bột…ngòi bút trở nên dịu dàng, đằm thắm, sâu sắc với Mảnh vườn xưa hoang vắng Một lồi chim sóng Gần xuất hai tập tùy bút Tản mạn trước đèn (2005) Thăm thẳm bóng người (2008) tập trung ý giới nghiên cứu phê bình độc giả Khi người ta quen với Đỗ Chu truyện ngắn trữ tình ông lại phá với hai tập tùy bút dày công lực Cái duyên tùy bút Đỗ Chu thăng hoa độ tuổi thâm trầm, để ơng có dịp bộc lộ rõ nét “tôi” tinh tế, sâu sắc, đầy chất triết lý Dù thể loại truyện ngắn hay tùy bút, người ta bắt gặp tâm hồn giàu chất thơ nhà văn Trải qua 40 năm văn nghiệp, Đỗ Chu không khẳng định vị trí văn chương Giải thưởng nhà nước Văn học nghệ thuật (2001), Giải thưởng Văn học Asean (2004) truyện ngắn mà Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam (2005) với tập tùy bút Tản mạn trước đèn Do đó, nhìn nhận, đánh giá tài năng, nghiên cứu đặc trưng văn xi nghệ thuật Đỗ Chu để hồn thiện chân dung tác giả điều cần thiết Tác phẩm tên tuổi Đỗ Chu thăng trầm qua giai đoạn lịch sử Nhiều người biết ấn tượng Đỗ Chu Song để nghiên cứu cách có hệ thống sáng tác nhà văn khái qt tồn diện đặc trưng văn xi nghệ thuật Đỗ Chu cịn thấy Rải rác phát biểu nghiên cứu báo, tạp chí số sách nghiên cứu thiết nghĩ chưa đủ khẳng định sức sống bút văn xuôi giàu chất thơ Đỗ Chu Luận văn mong tiếp nối phần để ngỏ II GIỚI HẠN ĐỀ TÀI VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đỗ Chu sáng tác tập trung vào hai mảng truyện ngắn tùy bút Do luận văn sâu khảo sát nghiên cứu hai thể loại - hai thể loại đóng vai trị khẳng định phong cách tên tuổi Đỗ Chu văn đàn Với đề tài Đặc trưng văn xuôi nghệ thuật Đỗ Chu, người viết vào tìm hiểu, phân tích tác phẩm hai phương diện nội dung nghệ thuật nhằm khái quát lên đặc trưng, phong cách nhà văn Với số lượng tác phẩm không dồi dào, luận văn cố gắng tập hợp, khảo sát tất tuyển tập truyện ngắn tùy bút Đỗ Chu in thành sách đăng rải rác báo tạp chí từ năm 1962 III LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Từ năm 1962, truyện ngắn đầu tay Đỗ Chu đời, văn đàn xôn xao tán tụng Nối tiếp thành cơng từ truyện đầu tay đó, tuyển tập truyện ngắn Đỗ Chu đời Có tuyển tập hay, ý, có tuyển tập “tàm tạm” có tác phẩm khơng gây ấn tượng nên dần chìm vào quên lãng Tuy nhiên tất thống điểm: truyện Đỗ Chu giàu chất thơ, văn phong trang nhã, cẩn trọng câu chữ Đề cập đến đặc điểm truyện ngắn Đỗ Chu, giáo sư Nguyễn Văn Hạnh có nghiên cứu Truyện ngắn Đỗ Chu cụ thể chi tiết in Tác phẩm (17/9/1971) Ơng phân tích cách lựa chọn đề tài, hệ thống nhân vật, bút pháp miêu tả nhân vật, kết cấu, cốt truyện, ngôn ngữ khả phản ánh thực truyện ngắn Đỗ Chu Về cách xây dựng nhân vật, ơng cho rằng: “Mặc dù hồn cảnh khác, tâm lý khác nhân vật Đỗ Chu có lõi tính cách giống nhau” :“đều có phẩm chất tốt đẹp đáng yêu.” [33,tr.437] Và nhân vật thuộc vào loại “ít hoạt động, mà nặng yêu thương, tâm sự, hồi tưởng” [33, tr.443 ] Lý giải điều này, giáo sư Nguyễn Văn Hạnh cho rằng: “nói chung nhìn anh nhìn đậm màu sắc lý tưởng, khuôn định; nguồn sống chủ yếu tác phẩm anh tâm hồn, tâm hồn nhạy cảm, nói tài hoa, “phân thân” vào hầu hết nhân vật tranh thiên nhiên mà anh miêu tả” [33, tr.441] Về khả phản ánh thực truyện ngắn Đỗ Chu, giáo sư cho : “Đỗ Chu phân tích xã hội, khơng nhìn thấy né tránh tình phức tạp.” Sự hạn chế dẫn đến “khả xây dựng nhiều loại tính cách, sức khái qt, nói chung cịn yếu”, “cốt truyện, kết cấu đơn giản, tự nhiên.” Cũng tự nhiên, “thoải mái”nên Đỗ Chu ý đến cốt truyện kết cấu Tác phẩm có “khơng cân đối, lỏng lẻo, dàn trải” Tuy nhiên giáo sư Nguyễn Văn Hạnh khen “giản dị tự nhiên” văn phong Đỗ Chu : “Một nét đáng quý sáng tác Đỗ Chu tính chất giản dị tự nhiên Giản dị tự nhiên kết cấu, nghệ thuật dẫn dắt câu chuyện, giọng văn, lời văn.” Những đoạn văn xúc động giàu chất thơ gần với phong cách Nam Cao, Nguyễn Đình Thi, Nguyên Ngọc, xa Sêkhốp, Pauxtốpki, Aimatốp “Đỗ Chu có tươi mát, bồi hồi riêng biệt anh” [33, tr.446 –tr.449] Ngô Thảo nghiên cứu Văn học người lính có phân tích, đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm viết người lính, có Đỗ Chu Ngơ Thảo nhìn nhận Đỗ Chu nhà văn có phong cách trữ tình Ngay từ tác phẩm đầu tay, Đỗ Chu biểu “một sắc riêng, phong cách văn học chín…Hiện thực lĩnh hội thể nghiệm biểu qua góc độ trữ tình nhào nặn chất men riêng tâm hồn người viết.” [71, tr.44] Bên cạnh đó, Ngơ Thảo điểm mạnh, điểm yếu nhà văn Mạnh chỗ Đỗ Chu thể hay ấn tượng, cảm xúc, phong tục khơng khí nơng thơn Nhưng hạn chế khả bao quát đời sống rộng lớn Trước biến động liệt thực (cuộc chiến tranh phá hoại mở rộng), ngòi bút ơng trở nên “lúng túng”, khơng cịn giữ chủ động phản ánh “Anh viết nhiều trận đánh, đường mặt trận, người tuyến trước, thứ có ngẫu nhiên, cá biệt.”[71, tr.45] Ngơ Thảo nhấn mạnh : “Cái phần hay Đỗ Chu chưa có nhiều người đạt tới phần cịn yếu anh lại chỗ mạnh nhiều người viết khác.” [71, tr.44 - tr.45] Ma Văn Kháng, Nguyễn Trí Nguyên bày tỏ quan niệm lối văn giàu chất thơ Đỗ Chu Trong Sổ tay truyện ngắn, Ma Văn Kháng khen Ráng đỏ Đỗ Chu tiêu biểu cho lối văn nhẹ nhàng, đơn giản mà thấm sâu, có khả lưu lại dư ba lịng người : “Tóm lại, quan niệm truyện ngắn phải có bay bay tí, khơng nên mơ màng q mà trần trụi q khơng ổn […] Tơi thích truyện có cốt truyện thực, lại phải có bóng đằng sau, giúp cho người đọc liên tưởng sang nhiều chuyện khác Ví dụ Ráng đỏ (Đỗ Chu), Chiếc (Bùi Hiển)…[58, tr.66] Nguyễn Trí Nguyên nhận thấy nhà văn Đỗ Chu phảng phất nét “thơ mộng”, trữ tình trang văn A Đơ-đê : “Đọc truyện ngắn Đỗ Chu, điều đáng mừng tìm lại phong cách văn học, âm hưởng thơ mộng truyện ngắn giàu hồi ức anh, ấn tượng có truyện ngắn A.Đơ-đê.” [61, tr.116] Trái lại, Nguyễn Quang Sáng lại tỏ không thích với lối “câu dầm, ngâm nga câu chữ” Đỗ Chu Ông phục cách nhà văn Đỗ Chu gia công, cẩn trọng chữ khơng thích theo cách viết Đỗ Chu: “Tôi phục ông viết theo cách tôi.” [58, tr.40] Văn Chinh dành nhiều ưu cho phong cách văn xuôi lãng mạn trữ tình Đỗ Chu xem “một đám mây lạ” làm thức dậy đẹp, thơm thảo hồn người: “Một chút lãng mạn Pháp, chút cổ điển Nga chút lý tưởng hóa Nga Xơ-viết đám mây lạ gió chuyển mùa làm nên mưa xuân vùng quê văn hóa màu mỡ Kinh Bắc, khiến hạt mầm nghệ sĩ cịn phong kín lịng đứa làm vinh dự cho quê hương, đứa trẻ buồn nỗi côi pha lẫn niềm bâng khuâng vị thành niên bật lên truyện Hương phù sa, Mùa cá bột, Chiến sĩ quân bưu, Đường qua nhà, Thành phố bên cầu…vẫn với nhân vật đầy trìu mến, nhiều tài hoa lặng lẽ, cảm, chúng khiến thức dậy đẹp, thơm thảo lịng người đọc để ta n tâm gọi chùm Hương cỏ mật.” [7] Chỉ đến Mảnh vườn xưa hoang vắng, Văn Chinh khẳng định tài Đỗ Chu Ông đánh giá cao lối viết thung dung, tự nhiên giàu nhạc điệu: “Đỗ Chu nhà văn có lực làm chủ ngịi bút Truyện anh thường có bố cục công phu, nghiêm túc Văn mạch thung dung, nhàn nhã, tự nhiên mà trái chín Văn anh giàu biểu cảm, duyên dáng không ẻo lả Dù truyện dài trăm trang nằm gọn hết nhạc điệu trầm trang trọng, làm tĩnh tâm bạn trước tiếp nhận tư tưởng sắc sảo, cao thượng.” [7] Nhiều người dành tình yêu mến cho tuyển tập Phù sa Đỗ Chu Vương Trí Nhàn nghiên cứu Một gặp gỡ để lại nhiều cảm tình có đánh giá cao tập truyện ngắn đầu tay Ông cho văn phong Đỗ Chu có “duyên” có “một sắc thái riêng”: “Cái duyên câu văn, cách bố trí dài ngắn, âm điệu trắc nào, Đỗ Chu gần có từ Những truyện Mùa cá bột, Đường qua nhà nhỏ xinh thơ, đọc xong lại muốn đọc lại.” [57, tr.20] Và truyện ngắn cho thấy “một sắc thái riêng chất văn Đỗ Chu” [57, tr.21] Tuy mặt hình thức, Vương Trí Nhàn cho “không chặt chẽ, kể lan man” [57, tr.22] Nhưng ông nhấn mạnh “vẻ duyên dáng không mà giảm sút” [57, tr.22] Về nhân vật ơng thống với nhận xét khác, “chưa có nhân vật đủ hình đủ bóng, chưa có người vượt khỏi trang sách chuyện trò chúng ta” [57, tr.25] Bởi “hoạt động tâm lý chưa bật lên thành cá thể có linh hồn riêng” [57, tr.25] Và cuối ông kết luận “nhân vật truyện ngắn từ trước đến Đỗ Chu thân tác giả” [57, tr.25] Còn Phan Thị Minh Thư lại khen ngợi Phù sa cách xếp, bố trí tình tiết truyện người huy dàn dựng trận địa khéo : “Một truyện ngắn bình thường vừa đủ số chữ cần thiết, “vào ra” truyện lúc, xác ngắt đoạn.” [84, tr.94 ] Khi nhìn nhận tổng kết lại tình hình văn xi Việt Nam năm 2002, Nguyễn Hịa đánh giá cao đóng góp Đỗ Chu cho văn học nước nhà Tác giả cho Đỗ Chu người có bút lực dồi dào, văn phong trang hồng đẹp đến chuẩn mực “Nhìn vào giải thưởng Hội nhà văn năm 2001, nhận thấy lên có mặt Đỗ Chu với tập truyện ngắn Một lồi chim sóng Đỗ Chu viết khơng nhiều anh lại số hoi bút mà gọi “viết có văn”- nghĩa trang viết khiến người ta thấy hay, thấy nhớ, thấy đọng lại đôi điều.” [37] Cũng Phan Cự Đệ, Nguyễn Trí Ngun, Nguyễn Hịa xếp Đỗ Chu vào “hệ nhà văn trọng đến vẻ đẹp câu chữ, bậc tiền bối Thạch Lam, Hồ Dzếnh Bút lực ông không dồi họ viết chậm kỹ, câu văn nghiêng đẹp mảnh mai.” [37] Nguyễn Thanh Tú lại có viết Đặc điểm kết cấu truyện ngắn Đỗ Chu đăng báo Văn nghệ quân đội năm 2003 Đọc Tuyển tập truyện ngắn Đỗ Chu xuất năm 2003, Thanh Tú phát kết cấu riêng, mang dấu ấn Đỗ Chu rõ nét: “Tuyển tập thể phong cách văn xi Đỗ Chu trữ tình, đậm chất thơ, tinh tế, tài hoa mà theo điều thể rõ đặc điểm kết cấu riêng, mang rõ dấu ấn Đỗ Chu” [88, tr.98] Thanh Tú vào phân tích hình thức “truyện lồng truyện đặc sắc” qua số truyện tiêu biểu Sự lan man tưởng chừng nhược điểm Đỗ Chu lại “đặc điểm hệ thống câu chuyện kể” Và kết cấu quy định giọng điệu văn xuôi Đỗ Chu: “giọng tâm tình thân mật” Nguyễn Thanh Tú khẳng định : “Đỗ Chu người viết sớm sớm tạo cho cách viết riêng, giọng điệu riêng.” [88, tr.98] Thạc sĩ Lê Hương Thủy có nghiên cứu cụ thể Đặc trưng truyện ngắn Đỗ Chu in tạp chí Nghiên cứu văn học số năm 2006 Trong viết này, Lê Hương Thủy đề cập đến cảm hứng sáng tác, đề tài, hệ thống nhân vật, cách dẫn dắt chuyện Đỗ Chu Trước 1975, cảm hứng lãng mạn cách mạng nguồn mạch truyện ngắn ông Nguồn mạch chi phối đến hệ đề tài, khiến Đỗ Chu thiên khai thác đẹp, chất thơ đời sống Nó biểu vẻ đẹp tâm hồn, giới tinh thần phong phú nhân vật, cách nhìn thiên nhiên cách phản ánh thực đời sống Tuy nhiên từ sau năm 1975, cảm hứng bi kịch trở nên đậm đặc Nhân vật ơng trở nên đời hơn, có phần nghiệt ngã Nhiều mảng tối đời sống lật xới lên.Tuy nhiên dù viết bi kịch tác phẩm ơng lấp lánh niềm tin lạc quan Về kỹ thuật viết truyện, Lê Hương Thủy đánh giá cao cách dẫn chuyện tự nhiên, cốt truyện đơn giản “Khơng trọng vào việc khai thác yếu tố bất ngờ, khúc quanh số phận, truyện Đỗ Chu thường có tình lắt léo, khó kể lại rành mạch theo trình tự cốt truyện thông thường Nhiều truyện ngắn hấp dẫn người đọc cách dẫn chuyện, kể, tả độc thoại nội tâm.” [81, tr.123 ] Và cuối theo Lê Hương Thủy, điều khiến truyện ngắn Đỗ Chu đến lắng lại với người đọc “lối văn giàu xúc cảm, chất giọng trữ tình, tạo kết giá trị văn hóa trang viết ý thức đổi ngòi bút.” [81, tr.126] Phan Cự Đệ Truyện ngắn Việt Nam, Lịch sử - Thi pháp - Chân dung giới thiệu cho độc giả chân dung truyện ngắn Đỗ Chu Trong nghiên cứu này, Phan Cự Đệ phân tích sở trường sở đoản truyện ngắn Đỗ Chu Bài nghiên cứu tập hợp ý kiến đánh giá Đỗ Chu phát biểu nhà văn xoay quanh vấn đề truyện ngắn trình sáng tác, bước chuyển mình, thay đổi truyện ngắn Đỗ Chu Phan Cự Đệ trân trọng xếp Đỗ Chu vào danh sách nhà văn có “phong cách trữ tình” phân hạng ơng học trị Thạch Lam, Nguyễn Thành Long C Pautốpxki A Đôđê: “Đỗ Chu nhà văn viết truyện ngắn có phong cách – phong cách trữ tình Nếu phép nhân hạng ơng học trị Thạch Lam, Nguyễn Thành Long (các nhà văn Việt Nam) C Pautopxki (nhà văn Nga) A Đô-đê (nhà văn Pháp) Phong cách trữ tình Đỗ Chu tạo nên kiểu văn xuôi giàu chất thơ.” Phan Cự Đệ phát sở trường Đỗ Chu : “ Có thể nói Đỗ Chu nhà văn mạnh trực giác” Bởi lẽ Đỗ Chu “có nhìn đời tươi xanh, lãng mạn, thơ mộng, biết rung động trước biến thái nhỏ nhất, linh diệu đời sống.” [23, tr.744] Vì đọc truyện ngắn Đỗ Chu, người đọc sống khơng khí truyện đặc thù, khơng khí tạo nên cảm giác – cảm xúc mạnh nhà văn Điều tạo nên sắc điệu, giọng điệu trữ tình truyện ngắn Đỗ Chu Ông cho văn Đỗ Chu “có vẻ dềnh dàng, nhấm nháp, nhàn tản, thiếu tính nhập cuộc” khơng phải nhược điểm mà “một đặc điểm thuộc “tạng” nhà văn” [23, tr.744] Ơng sâu phân tích “lối văn có nhịp điệu” Đỗ Chu Câu văn truyện ngắn Đỗ Chu “đan xen ngắn, dài làm cho câu chuyện kể lại “khúc khuỷu”, “nhiều nhánh rẽ” song có “sợi đỏ” xâu chuỗi Đó “cái tứ truyện” Phan Cự Đệ cịn vào phân tích chứng minh kỹ thuật viết truyện ngắn Đỗ Chu Ông đánh giá “Đỗ Chu truyện ngắn có nghề, hay nói cách khác nhà văn ý đến kỹ thuật truyện ngắn Đỗ Chu viết truyện ngắn ý, dụng công tô đậm mở đầu kết thúc Bắt đầu từ việc tìm tứ, tìm cảm hứng tổ chức “trận đánh”, tạo sức chứa sức nổ kết thúc.” [23, tr.751] Chuyển sang thể loại tùy bút, năm đầu kỷ XXI, độc giả bàn tán nhiều hai tập tùy bút Thăm thẳm bóng người Tản mạn trước đèn Đỗ Chu Có nhiều viết, cảm nhận báo, tạp chí mạng Internet khen chê hai tập tùy bút viết Hoàng Ngọc Hiến, Lý Hoài Thu, Thu Hà, Thạch Linh, Phan Huy Dũng, Nguyễn Hịa, Nguyễn La, Hà Khải Hưng, Tơ Hồng, Nguyễn Thanh Kim… Tuy nhiên cảm nhận, suy nghĩ mang tính cá nhân tính tin tức thời Tùy bút Đỗ Chu chưa đặt dòng chảy tùy bút Việt Nam để phân tích, so sánh tìm đặc trưng riêng Đa số tác giả cho Đỗ Chu đến với thể tùy bút hối thúc tự nhiên để trải nghiệm vốn sống, vốn hiểu biết suy tư, trăn trở trước đổi thay đất nước, người, đời nghề văn…Đỗ Chu “hiểu rành rẽ khúc quanh dịng sơng văn học, lúc chứng kiến thời kỳ sáng tác với nhiều bề bộn, lẫn lộn thực, giả chen nhau, đích thực thời thượng xem khơng dễ phân biệt.” [22, tr.57] Phan Huy Dũng giới thiệu Tập tùy bút Tản mạn trước đèn khen tài hoa, tinh tế văn phong Đỗ Chu: “Ta gặp lại Tản mạn trước đèn Đỗ Chu thời Hương cỏ mật, Mùa cá bột – người thể tinh tế, tài hoa cảm xúc ân tình ân nghĩa đời sống cộng đồng, đưa lại cho độc giả cảm giác ấm áp, tin yêu Thời khác xưa nhiều, mà giữ phần lớn cách nhìn giọng văn ấy, xét khía cạnh đó, nói người viết tỏ tin hay nói cách khác có lĩnh.” [22, tr.60] Phan Huy Dũng nhấn mạnh lĩnh văn hóa, trăn trở nghề văn nghệ thuật nhà văn: “Khi viết Tản mạn trước đèn, ông muốn đặt lại tái khẳng định vấn đề trách nhiệm nhà văn vận mệnh đất nước, lĩnh văn hóa người viết, đơn nghệ sĩ hành trình tìm đẹp, tỉnh táo cần thiết nhà văn muôn nẻo đường sáng tạo để thoát khỏi mê lầm.”[22, tr.57] Thạch Linh nhận thấy vốn sống văn hóa thâm sâu lối viết tùy bút nhẹ nhàng, sâu lắng Đỗ Chu : “Đỗ Chu giấu kho văn hóa dân gian, bác học, lịch sử, huyền tích, trơng thấy nghe thấy, sống ngẫm, trộn tất vào rút câu văn kể chuyện mà tâm sự, giãi bày, khiến cho điều ơng nói đọng lại day dứt, ngậm ngùi, có điều khó nói ơng nói nhẹ nhàng, sâu lắng.” [52] Về phương diện nghệ thuật, Hà Khải Hưng nhận xét tập Thăm thẳm bóng người khẳng định vẻ đẹp ngơn ngữ phong cách trữ tình đằm thắm trang tùy bút Đỗ Chu: “Ngoài việc cài cắm nhiều thơng tin văn hóa, xã hội…, ơng cịn trọng đến khoảng lặng cảm xúc đặc biệt chăm đến vẻ đẹp sức bật câu văn” [41] Ông nhận tạng cảm xúc “vừa trữ tình lại vừa hóm hỉnh” “Giọng kể tác giả sắc mà ngọt, có chỗ lem lém, cười chỗ chạnh buồn, chua chát…kết hợp nhuần nhị chất văn lẫn chất báo.” [41] Đỗ Đức đánh giá cao “sắc sảo” văn phong Đỗ Chu qua tập Thăm thẳm bóng người Đó lối văn thốt, nhẹ nhàng không phần sang trọng : “Một lối viết mẻ, thoát đầy tự tin, vững vàng thể người luyện võ đạt tới bậc vơ chiêu” Và Thăm thẳm bóng người tác phẩm thăm thẳm tình người Sắc sảo đến độ, đằm thắm đến độ, giản dị sang trọng thế.” [24, tr.9] Nguyễn Hòa nghiên cứu Văn chương – hy vọng điều tốt đẹp ca ngợi văn phong Đỗ Chu sau : “Văn Đỗ Chu viết kỹ, đẹp giọng điệu lẫn suy tưởng nhân tình.” [36] Lối viết văn mượt mà, nhịp điệu câu văn khoan thai Nguyễn Hòa ca ngợi: “Đoạn văn đầy ắp chi tiết, phập phồng thở đời sống, tác giả lại chêm vào nhìn sắc sảo, câu đúc kết chưa phải hoàn toàn chân lý khống đạt, độc đáo…Đặc biệt là, chủ đề có lan man, song tiết tấu câu văn rộn ràng, hút người đọc.” [41] Bên cạnh đó, Nguyễn Hịa nét hạn chế lối văn miên man dàn trải dễ gây nhàm chán cho người đọc : “Tùy bút Đỗ Chu “thường mở đầu cách “chật vật” với luận đề dài dịng, khơ khan, dễ làm người ta ngại đọc.” [36] Nhìn chung, truyện ngắn tùy bút Đỗ Chu có điểm mạnh, điểm yếu riêng Người đọc khen nhiều chê không Song chê nhẹ nhàng theo họ thuộc “tạng” nhà văn, đặc trưng riêng phong cách Tuy nhiên lại thấy thống điểm: dù truyện hay tùy bút thể văn phong trữ tình, đằm thắm, câu văn đẹp chuẩn mực Tuy nhiên, viết, nghiên cứu vừa trình bày số mang tính nhận định khái quát, riêng lẻ tập truyện hay tập tùy bút đó, hay cơng phu vào nghiên cứu mảng truyện ngắn Lê Hương Thủy, Thanh Tú Phan Cự Đệ Thật chưa thấy cơng trình nghiên cứu vào khảo sát đặc trưng văn xuôi nghệ thuật Đỗ Chu thể thống Người viết lựa chọn đề tài Đặc trưng văn xi nghệ thuật Đỗ Chu nhằm tìm đặc điểm nội dung, nghệ thuật dấu ấn riêng bút văn xi nhiều có đóng góp vào văn học nước nhà qua gần nửa thập kỷ qua IV ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Luận văn tập trung tìm hiểu truyện ngắn tùy bút Đỗ Chu với mong muốn góp phần khẳng định giá trị đặc sắc thể loại đồng thời góp phần tìm đặc trưng nghệ thuật Đỗ Chu dịng chảy văn xi Việt Nam đại V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong phạm vi đề tài này, người viết sử dụng phương pháp hệ thống – cấu trúc, phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp so sánh Trước hết tổng hợp cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề đặc trưng văn xuôi nghệ thuật Đỗ Chu Sau thu thập phê bình, nghiên cứu sách, báo có đề cập đến đời nghiệp sáng tác Đỗ Chu, đặc biệt lưu ý đến viết đánh giá phương diện nội dung nghệ thuật truyện ngắn nhà văn.Trên sở người viết vào khảo sát, nghiên cứu giải vấn đề đặt theo quan điểm cách khách quan, nghiêm túc Phương pháp phân tích – tổng hợp sử dụng nhằm cụ thể hoá, sau khái quát hóa nội dung vấn đề nêu Người viết sử dụng sở lý luận phong cách nghệ thuật, đặc điểm truyện ngắn tùy bút nói chung làm tảng vững cho việc phân tích tác phẩm cụ thể Phương pháp so sánh vận dụng để đối chiếu đặc trưng văn xuôi Đỗ Chu với đặc trưng nhà văn khác thời giai đoạn văn học trước nước giới Phương pháp giúp người viết có nhìn tồn diện mặt tích cực hạn chế, đổi chưa đổi tác phẩm Đỗ Chu so với tác phẩm khác Phương pháp hệ thống quy định nghiên cứu phương diện đặc trưng văn xuôi Đỗ Chu chỉnh thể nghệ thuật, có tương tác, có mối quan hệ logíc VI KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn bao gồm chương : Chương 1: Sự nghiệp sáng tác quan niệm văn học Đỗ Chu Chương 2: Đặc trưng truyện ngắn Đỗ Chu Chương 3: Đặc trưng tùy bút Đỗ Chu ... vào khảo sát đặc trưng văn xuôi nghệ thuật Đỗ Chu thể thống Người viết lựa chọn đề tài Đặc trưng văn xi nghệ thuật Đỗ Chu nhằm tìm đặc điểm nội dung, nghệ thuật dấu ấn riêng bút văn xi nhiều... diện đặc trưng văn xuôi Đỗ Chu chỉnh thể nghệ thuật, có tương tác, có mối quan hệ logíc VI KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn bao gồm chương : Chương 1: Sự nghiệp sáng tác quan niệm văn học Đỗ Chu... ngừng nhà văn lao động nghệ thuật Tìm hiểu người nghiệp sáng tác nhà văn Đỗ Chu điều cần thiết góp phần khẳng định đặc trưng văn xuôi nghệ thuật phong cách ông 1.1.1 Con người Nhà văn Đỗ Chu tên