ĐẶC TRƯNG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT ĐỖ CHU. LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN

20 9 0
ĐẶC TRƯNG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT ĐỖ CHU. LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGŨ NHỊ SONG HIỀN ĐẶC TRƯNG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT ĐỖ CHU Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỒI THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn TS Nguyễn Hồi Thanh Cơng trình chưa cơng bố hình thức Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình TP.HCM, ngày 25 tháng 09 năm 2010 Tác giả luận văn Ngũ Nhị Song Hiền LỜI CẢM ƠN Đề tài “Đặc trưng văn xi nghệ thuật Đỗ Chu” hồn thành hướng dẫn giúp đỡ tận tình TS Nguyễn Hồi Thanh, đóng góp ý kiến Giáo sư – tiến sĩ phản biện, thầy phịng KHCN SĐH Tơi xin chân thành cám ơn MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khuynh hướng văn xi trữ tình, giàu chất thơ dòng chảy văn học Việt Nam đại mà Đỗ Chu ngòi bút tiêu biểu Đây kiểu văn xi – thơ hay nói nhà văn Nga C Pauxtốpki “chất thơ văn xuôi” đáng lưu tâm nghiên cứu Đỗ Chu nhà văn, người lính đấu tranh chống Mỹ cứu nước Với khối lượng sáng tác không dồi để lại ấn tượng đẹp lịng độc giả.Trong sáng, trữ tình lãng mạn với truyện ngắn đầu tay Hương cỏ mật, Ráng đỏ, Phù sa, Mùa cá bột…ngòi bút trở nên dịu dàng, đằm thắm, sâu sắc với Mảnh vườn xưa hoang vắng Một loài chim sóng Gần xuất hai tập tùy bút Tản mạn trước đèn (2005) Thăm thẳm bóng người (2008) tập trung ý giới nghiên cứu phê bình độc giả Khi người ta quen với Đỗ Chu truyện ngắn trữ tình ơng lại phá với hai tập tùy bút dày công lực Cái duyên tùy bút Đỗ Chu thăng hoa độ tuổi thâm trầm, để ông có dịp bộc lộ rõ nét “tôi” tinh tế, sâu sắc, đầy chất triết lý Dù thể loại truyện ngắn hay tùy bút, người ta bắt gặp tâm hồn giàu chất thơ nhà văn Trải qua 40 năm văn nghiệp, Đỗ Chu khơng khẳng định vị trí văn chương Giải thưởng nhà nước Văn học nghệ thuật (2001), Giải thưởng Văn học Asean (2004) truyện ngắn mà Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam (2005) với tập tùy bút Tản mạn trước đèn Do đó, nhìn nhận, đánh giá tài năng, nghiên cứu đặc trưng văn xuôi nghệ thuật Đỗ Chu để hoàn thiện chân dung tác giả điều cần thiết Tác phẩm tên tuổi Đỗ Chu thăng trầm qua giai đoạn lịch sử Nhiều người biết ấn tượng Đỗ Chu Song để nghiên cứu cách có hệ thống sáng tác nhà văn khái quát toàn diện đặc trưng văn xi nghệ thuật Đỗ Chu cịn thấy Rải rác phát biểu nghiên cứu báo, tạp chí số sách nghiên cứu thiết nghĩ chưa đủ khẳng định sức sống bút văn xuôi giàu chất thơ Đỗ Chu Luận văn mong tiếp nối phần để ngỏ II GIỚI HẠN ĐỀ TÀI VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đỗ Chu sáng tác tập trung vào hai mảng truyện ngắn tùy bút Do luận văn sâu khảo sát nghiên cứu hai thể loại - hai thể loại đóng vai trị khẳng định phong cách tên tuổi Đỗ Chu văn đàn Với đề tài Đặc trưng văn xuôi nghệ thuật Đỗ Chu, người viết vào tìm hiểu, phân tích tác phẩm hai phương diện nội dung nghệ thuật nhằm khái quát lên đặc trưng, phong cách nhà văn Với số lượng tác phẩm không dồi dào, luận văn cố gắng tập hợp, khảo sát tất tuyển tập truyện ngắn tùy bút Đỗ Chu in thành sách đăng rải rác báo tạp chí từ năm 1962 III LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Từ năm 1962, truyện ngắn đầu tay Đỗ Chu đời, văn đàn xôn xao tán tụng Nối tiếp thành công từ truyện đầu tay đó, tuyển tập truyện ngắn Đỗ Chu đời Có tuyển tập hay, ý, có tuyển tập “tàm tạm” có tác phẩm khơng gây ấn tượng nên dần chìm vào qn lãng Tuy nhiên tất thống điểm: truyện Đỗ Chu giàu chất thơ, văn phong trang nhã, cẩn trọng câu chữ Đề cập đến đặc điểm truyện ngắn Đỗ Chu, giáo sư Nguyễn Văn Hạnh có nghiên cứu Truyện ngắn Đỗ Chu cụ thể chi tiết in Tác phẩm (17/9/1971) Ơng phân tích cách lựa chọn đề tài, hệ thống nhân vật, bút pháp miêu tả nhân vật, kết cấu, cốt truyện, ngôn ngữ khả phản ánh thực truyện ngắn Đỗ Chu Về cách xây dựng nhân vật, ông cho rằng: “Mặc dù hoàn cảnh khác, tâm lý khác nhân vật Đỗ Chu có lõi tính cách giống nhau” :“đều có phẩm chất tốt đẹp đáng yêu.” [33,tr.437] Và nhân vật thuộc vào loại “ít hoạt động, mà nặng yêu thương, tâm sự, hồi tưởng” [33, tr.443 ] Lý giải điều này, giáo sư Nguyễn Văn Hạnh cho rằng: “nói chung nhìn anh nhìn đậm màu sắc lý tưởng, khuôn định; nguồn sống chủ yếu tác phẩm anh tâm hồn, tâm hồn nhạy cảm, nói tài hoa, “phân thân” vào hầu hết nhân vật tranh thiên nhiên mà anh miêu tả” [33, tr.441] Về khả phản ánh thực truyện ngắn Đỗ Chu, giáo sư cho : “Đỗ Chu phân tích xã hội, khơng nhìn thấy né tránh tình phức tạp.” Sự hạn chế dẫn đến “khả xây dựng nhiều loại tính cách, sức khái qt, nói chung yếu”, “cốt truyện, kết cấu đơn giản, tự nhiên.” Cũng tự nhiên, “thoải mái”nên Đỗ Chu ý đến cốt truyện kết cấu Tác phẩm có “khơng cân đối, lỏng lẻo, dàn trải” Tuy nhiên giáo sư Nguyễn Văn Hạnh khen “giản dị tự nhiên” văn phong Đỗ Chu : “Một nét đáng quý sáng tác Đỗ Chu tính chất giản dị tự nhiên Giản dị tự nhiên kết cấu, nghệ thuật dẫn dắt câu chuyện, giọng văn, lời văn.” Những đoạn văn xúc động giàu chất thơ gần với phong cách Nam Cao, Nguyễn Đình Thi, Nguyên Ngọc, xa Sêkhốp, Pauxtốpki, Aimatốp “Đỗ Chu có tươi mát, bồi hồi riêng biệt anh” [33, tr.446 –tr.449] Ngô Thảo nghiên cứu Văn học người lính có phân tích, đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm viết người lính, có Đỗ Chu Ngơ Thảo nhìn nhận Đỗ Chu nhà văn có phong cách trữ tình Ngay từ tác phẩm đầu tay, Đỗ Chu biểu “một sắc riêng, phong cách văn học chín…Hiện thực lĩnh hội thể nghiệm biểu qua góc độ trữ tình nhào nặn chất men riêng tâm hồn người viết.” [71, tr.44] Bên cạnh đó, Ngơ Thảo điểm mạnh, điểm yếu nhà văn Mạnh chỗ Đỗ Chu thể hay ấn tượng, cảm xúc, phong tục khơng khí nông thôn Nhưng hạn chế khả bao quát đời sống rộng lớn Trước biến động liệt thực (cuộc chiến tranh phá hoại mở rộng), ngịi bút ơng trở nên “lúng túng”, khơng giữ chủ động phản ánh “Anh viết nhiều trận đánh, đường mặt trận, người tuyến trước, thứ có ngẫu nhiên, cá biệt.”[71, tr.45] Ngô Thảo nhấn mạnh : “Cái phần hay Đỗ Chu chưa có nhiều người đạt tới phần yếu anh lại chỗ mạnh nhiều người viết khác.” [71, tr.44 - tr.45] Ma Văn Kháng, Nguyễn Trí Nguyên bày tỏ quan niệm lối văn giàu chất thơ Đỗ Chu Trong Sổ tay truyện ngắn, Ma Văn Kháng khen Ráng đỏ Đỗ Chu tiêu biểu cho lối văn nhẹ nhàng, đơn giản mà thấm sâu, có khả lưu lại dư ba lòng người : “Tóm lại, quan niệm truyện ngắn phải có bay bay tí, khơng nên mơ màng mà trần trụi không ổn […] Tôi thích truyện có cốt truyện thực, lại phải có bóng đằng sau, giúp cho người đọc liên tưởng sang nhiều chuyện khác Ví dụ Ráng đỏ (Đỗ Chu), Chiếc (Bùi Hiển)…[58, tr.66] Nguyễn Trí Nguyên nhận thấy nhà văn Đỗ Chu phảng phất nét “thơ mộng”, trữ tình trang văn A Đô-đê : “Đọc truyện ngắn Đỗ Chu, điều đáng mừng tìm lại phong cách văn học, âm hưởng thơ mộng truyện ngắn giàu hồi ức anh, ấn tượng có truyện ngắn A.Đô-đê.” [61, tr.116] Trái lại, Nguyễn Quang Sáng lại tỏ khơng thích với lối “câu dầm, ngâm nga câu chữ” Đỗ Chu Ông phục cách nhà văn Đỗ Chu gia công, cẩn trọng chữ khơng thích theo cách viết Đỗ Chu: “Tôi phục ông viết theo cách tôi.” [58, tr.40] Văn Chinh dành nhiều ưu cho phong cách văn xuôi lãng mạn trữ tình Đỗ Chu xem “một đám mây lạ” làm thức dậy đẹp, thơm thảo hồn người: “Một chút lãng mạn Pháp, chút cổ điển Nga chút lý tưởng hóa Nga Xơ-viết đám mây lạ gió chuyển mùa làm nên mưa xuân vùng quê văn hóa màu mỡ Kinh Bắc, khiến hạt mầm nghệ sĩ cịn phong kín lịng đứa làm vinh dự cho quê hương, đứa trẻ buồn nỗi côi pha lẫn niềm bâng khuâng vị thành niên bật lên truyện Hương phù sa, Mùa cá bột, Chiến sĩ quân bưu, Đường qua nhà, Thành phố bên cầu…vẫn với nhân vật đầy trìu mến, nhiều tài hoa lặng lẽ, cảm, chúng khiến thức dậy đẹp, thơm thảo lòng người đọc để ta yên tâm gọi chùm Hương cỏ mật.” [7] Chỉ đến Mảnh vườn xưa hoang vắng, Văn Chinh khẳng định tài Đỗ Chu Ông đánh giá cao lối viết thung dung, tự nhiên giàu nhạc điệu: “Đỗ Chu nhà văn có lực làm chủ ngịi bút Truyện anh thường có bố cục cơng phu, nghiêm túc Văn mạch thung dung, nhàn nhã, tự nhiên mà trái chín Văn anh giàu biểu cảm, duyên dáng không ẻo lả Dù truyện dài trăm trang nằm gọn hết nhạc điệu trầm trang trọng, làm tĩnh tâm bạn trước tiếp nhận tư tưởng sắc sảo, cao thượng.” [7] Nhiều người dành tình yêu mến cho tuyển tập Phù sa Đỗ Chu Vương Trí Nhàn nghiên cứu Một gặp gỡ để lại nhiều cảm tình có đánh giá cao tập truyện ngắn đầu tay Ơng cho văn phong Đỗ Chu có “duyên” có “một sắc thái riêng”: “Cái duyên câu văn, cách bố trí dài ngắn, âm điệu trắc nào, Đỗ Chu gần có từ Những truyện Mùa cá bột, Đường qua nhà nhỏ xinh thơ, đọc xong lại muốn đọc lại.” [57, tr.20] Và truyện ngắn cho thấy “một sắc thái riêng chất văn Đỗ Chu” [57, tr.21] Tuy mặt hình thức, Vương Trí Nhàn cho “khơng chặt chẽ, kể lan man” [57, tr.22] Nhưng ơng nhấn mạnh “vẻ dun dáng khơng mà giảm sút” [57, tr.22] Về nhân vật ơng thống với nhận xét khác, “chưa có nhân vật đủ hình đủ bóng, chưa có người vượt khỏi trang sách chuyện trị chúng ta” [57, tr.25] Bởi “hoạt động tâm lý chưa bật lên thành cá thể có linh hồn riêng” [57, tr.25] Và cuối ơng kết luận “nhân vật truyện ngắn từ trước đến Đỗ Chu thân tác giả” [57, tr.25] Còn Phan Thị Minh Thư lại khen ngợi Phù sa cách xếp, bố trí tình tiết truyện người huy dàn dựng trận địa khéo : “Một truyện ngắn bình thường vừa đủ số chữ cần thiết, “vào ra” truyện lúc, xác ngắt đoạn.” [84, tr.94 ] Khi nhìn nhận tổng kết lại tình hình văn xi Việt Nam năm 2002, Nguyễn Hịa đánh giá cao đóng góp Đỗ Chu cho văn học nước nhà Tác giả cho Đỗ Chu người có bút lực dồi dào, văn phong trang hồng đẹp đến chuẩn mực “Nhìn vào giải thưởng Hội nhà văn năm 2001, nhận thấy lên có mặt Đỗ Chu với tập truyện ngắn Một lồi chim sóng Đỗ Chu viết không nhiều anh lại số hoi bút mà gọi “viết có văn”- nghĩa trang viết khiến người ta thấy hay, thấy nhớ, thấy đọng lại đôi điều.” [37] Cũng Phan Cự Đệ, Nguyễn Trí Nguyên, Nguyễn Hòa xếp Đỗ Chu vào “hệ nhà văn trọng đến vẻ đẹp câu chữ, bậc tiền bối Thạch Lam, Hồ Dzếnh Bút lực ông không dồi họ viết chậm kỹ, câu văn nghiêng đẹp mảnh mai.” [37] Nguyễn Thanh Tú lại có viết Đặc điểm kết cấu truyện ngắn Đỗ Chu đăng báo Văn nghệ quân đội năm 2003 Đọc Tuyển tập truyện ngắn Đỗ Chu xuất năm 2003, Thanh Tú phát kết cấu riêng, mang dấu ấn Đỗ Chu rõ nét: “Tuyển tập thể phong cách văn xi Đỗ Chu trữ tình, đậm chất thơ, tinh tế, tài hoa mà theo điều thể rõ đặc điểm kết cấu riêng, mang rõ dấu ấn Đỗ Chu” [88, tr.98] Thanh Tú vào phân tích hình thức “truyện lồng truyện đặc sắc” qua số truyện tiêu biểu Sự lan man tưởng chừng nhược điểm Đỗ Chu lại “đặc điểm hệ thống câu chuyện kể” Và kết cấu quy định giọng điệu văn xi Đỗ Chu: “giọng tâm tình thân mật” Nguyễn Thanh Tú khẳng định : “Đỗ Chu người viết sớm sớm tạo cho cách viết riêng, giọng điệu riêng.” [88, tr.98] Thạc sĩ Lê Hương Thủy có nghiên cứu cụ thể Đặc trưng truyện ngắn Đỗ Chu in tạp chí Nghiên cứu văn học số năm 2006 Trong viết này, Lê Hương Thủy đề cập đến cảm hứng sáng tác, đề tài, hệ thống nhân vật, cách dẫn dắt chuyện Đỗ Chu Trước 1975, cảm hứng lãng mạn cách mạng nguồn mạch truyện ngắn ông Nguồn mạch chi phối đến hệ đề tài, khiến Đỗ Chu thiên khai thác đẹp, chất thơ đời sống Nó biểu vẻ đẹp tâm hồn, giới tinh thần phong phú nhân vật, cách nhìn thiên nhiên cách phản ánh thực đời sống Tuy nhiên từ sau năm 1975, cảm hứng bi kịch trở nên đậm đặc Nhân vật ông trở nên đời hơn, có phần nghiệt ngã Nhiều mảng tối đời sống lật xới lên.Tuy nhiên dù viết bi kịch tác phẩm ơng lấp lánh niềm tin lạc quan Về kỹ thuật viết truyện, Lê Hương Thủy đánh giá cao cách dẫn chuyện tự nhiên, cốt truyện đơn giản “Khơng trọng vào việc khai thác yếu tố bất ngờ, khúc quanh số phận, truyện Đỗ Chu thường có tình lắt léo, khó kể lại rành mạch theo trình tự cốt truyện thông thường Nhiều truyện ngắn hấp dẫn người đọc cách dẫn chuyện, kể, tả độc thoại nội tâm.” [81, tr.123 ] Và cuối theo Lê Hương Thủy, điều khiến truyện ngắn Đỗ Chu đến lắng lại với người đọc “lối văn giàu xúc cảm, chất giọng trữ tình, tạo kết giá trị văn hóa trang viết ý thức đổi ngòi bút.” [81, tr.126] Phan Cự Đệ Truyện ngắn Việt Nam, Lịch sử - Thi pháp - Chân dung giới thiệu cho độc giả chân dung truyện ngắn Đỗ Chu Trong nghiên cứu này, Phan Cự Đệ phân tích sở trường sở đoản truyện ngắn Đỗ Chu Bài nghiên cứu tập hợp ý kiến đánh giá Đỗ Chu phát biểu nhà văn xoay quanh vấn đề truyện ngắn trình sáng tác, bước chuyển mình, thay đổi truyện ngắn Đỗ Chu Phan Cự Đệ trân trọng xếp Đỗ Chu vào danh sách nhà văn có “phong cách trữ tình” phân hạng ơng học trò Thạch Lam, Nguyễn Thành Long C Pautốpxki A Đôđê: “Đỗ Chu nhà văn viết truyện ngắn có phong cách – phong cách trữ tình Nếu phép nhân hạng ơng học trò Thạch Lam, Nguyễn Thành Long (các nhà văn Việt Nam) C Pautopxki (nhà văn Nga) A Đơ-đê (nhà văn Pháp) Phong cách trữ tình Đỗ Chu tạo nên kiểu văn xuôi giàu chất thơ.” Phan Cự Đệ phát sở trường Đỗ Chu : “ Có thể nói Đỗ Chu nhà văn mạnh trực giác” Bởi lẽ Đỗ Chu “có nhìn đời tươi xanh, lãng mạn, thơ mộng, biết rung động trước biến thái nhỏ nhất, linh diệu đời sống.” [23, tr.744] Vì đọc truyện ngắn Đỗ Chu, người đọc sống khơng khí truyện đặc thù, khơng khí tạo nên cảm giác – cảm xúc mạnh nhà văn Điều tạo nên sắc điệu, giọng điệu trữ tình truyện ngắn Đỗ Chu Ơng cho văn Đỗ Chu “có vẻ dềnh dàng, nhấm nháp, nhàn tản, thiếu tính nhập cuộc” khơng phải nhược điểm mà “một đặc điểm thuộc “tạng” nhà văn” [23, tr.744] Ông sâu phân tích “lối văn có nhịp điệu” Đỗ Chu Câu văn truyện ngắn Đỗ Chu “đan xen ngắn, dài làm cho câu chuyện kể lại “khúc khuỷu”, “nhiều nhánh rẽ” song có “sợi đỏ” xâu chuỗi Đó “cái tứ truyện” Phan Cự Đệ cịn vào phân tích chứng minh kỹ thuật viết truyện ngắn Đỗ Chu Ông đánh giá “Đỗ Chu truyện ngắn có nghề, hay nói cách khác nhà văn ý đến kỹ thuật truyện ngắn Đỗ Chu viết truyện ngắn ý, dụng công tô đậm mở đầu kết thúc Bắt đầu từ việc tìm tứ, tìm cảm hứng tổ chức “trận đánh”, tạo sức chứa sức nổ kết thúc.” [23, tr.751] Chuyển sang thể loại tùy bút, năm đầu kỷ XXI, độc giả bàn tán nhiều hai tập tùy bút Thăm thẳm bóng người Tản mạn trước đèn Đỗ Chu Có nhiều viết, cảm nhận báo, tạp chí mạng Internet khen chê hai tập tùy bút viết Hoàng Ngọc Hiến, Lý Hoài Thu, Thu Hà, Thạch Linh, Phan Huy Dũng, Nguyễn Hòa, Nguyễn La, Hà Khải Hưng, Tơ Hồng, Nguyễn Thanh Kim… Tuy nhiên cảm nhận, suy nghĩ mang tính cá nhân tính tin tức thời Tùy bút Đỗ Chu chưa đặt dòng chảy tùy bút Việt Nam để phân tích, so sánh tìm đặc trưng riêng Đa số tác giả cho Đỗ Chu đến với thể tùy bút hối thúc tự nhiên để trải nghiệm vốn sống, vốn hiểu biết suy tư, trăn trở trước đổi thay đất nước, người, đời nghề văn…Đỗ Chu “hiểu rành rẽ khúc quanh dịng sơng văn học, lúc chứng kiến thời kỳ sáng tác với nhiều bề bộn, lẫn lộn thực, giả chen nhau, đích thực thời thượng xem không dễ phân biệt.” [22, tr.57] Phan Huy Dũng giới thiệu Tập tùy bút Tản mạn trước đèn khen tài hoa, tinh tế văn phong Đỗ Chu: “Ta gặp lại Tản mạn trước đèn Đỗ Chu thời Hương cỏ mật, Mùa cá bột – người thể tinh tế, tài hoa cảm xúc ân tình ân nghĩa đời sống cộng đồng, đưa lại cho độc giả cảm giác ấm áp, tin yêu Thời khác xưa nhiều, mà giữ phần lớn cách nhìn giọng văn ấy, xét khía cạnh đó, nói người viết tỏ tin hay nói cách khác có lĩnh.” [22, tr.60] Phan Huy Dũng nhấn mạnh lĩnh văn hóa, trăn trở nghề văn nghệ thuật nhà văn: “Khi viết Tản mạn trước đèn, ông muốn đặt lại tái khẳng định vấn đề trách nhiệm nhà văn vận mệnh đất nước, lĩnh văn hóa người viết, cô đơn nghệ sĩ hành trình tìm đẹp, tỉnh táo cần thiết nhà văn muôn nẻo đường sáng tạo để thoát khỏi mê lầm.”[22, tr.57] Thạch Linh nhận thấy vốn sống văn hóa thâm sâu lối viết tùy bút nhẹ nhàng, sâu lắng Đỗ Chu : “Đỗ Chu giấu kho văn hóa dân gian, bác học, lịch sử, huyền tích, trông thấy nghe thấy, sống ngẫm, trộn tất vào rút câu văn kể chuyện mà tâm sự, giãi bày, khiến cho điều ơng nói đọng lại day dứt, ngậm ngùi, có điều khó nói ơng nói nhẹ nhàng, sâu lắng.” [52] Về phương diện nghệ thuật, Hà Khải Hưng nhận xét tập Thăm thẳm bóng người khẳng định vẻ đẹp ngôn ngữ phong cách trữ tình đằm thắm trang tùy bút Đỗ Chu: “Ngồi việc cài cắm nhiều thơng tin văn hóa, xã hội…, ơng cịn trọng đến khoảng lặng cảm xúc đặc biệt chăm đến vẻ đẹp sức bật câu văn” [41] Ơng nhận tạng cảm xúc “vừa trữ tình lại vừa hóm hỉnh” “Giọng kể tác giả sắc mà ngọt, có chỗ lem lém, cười chỗ chạnh buồn, chua chát…kết hợp nhuần nhị chất văn lẫn chất báo.” [41] Đỗ Đức đánh giá cao “sắc sảo” văn phong Đỗ Chu qua tập Thăm thẳm bóng người Đó lối văn thốt, nhẹ nhàng khơng phần sang trọng : “Một lối viết mẻ, thoát đầy tự tin, vững vàng thể người luyện võ đạt tới bậc vô chiêu” Và Thăm thẳm bóng người tác phẩm thăm thẳm tình người Sắc sảo đến độ, đằm thắm đến độ, giản dị sang trọng thế.” [24, tr.9] Nguyễn Hòa nghiên cứu Văn chương – hy vọng điều tốt đẹp ca ngợi văn phong Đỗ Chu sau : “Văn Đỗ Chu viết kỹ, đẹp giọng điệu lẫn suy tưởng nhân tình.” [36] Lối viết văn mượt mà, nhịp điệu câu văn khoan thai Nguyễn Hòa ca ngợi: “Đoạn văn đầy ắp chi tiết, phập phồng thở đời sống, tác giả lại chêm vào nhìn sắc sảo, câu đúc kết chưa phải hoàn tồn chân lý khống đạt, độc đáo…Đặc biệt là, chủ đề có lan man, song tiết tấu câu văn rộn ràng, hút người đọc.” [41] Bên cạnh đó, Nguyễn Hịa nét hạn chế lối văn miên man dàn trải dễ gây nhàm chán cho người đọc : “Tùy bút Đỗ Chu “thường mở đầu cách “chật vật” với luận đề dài dịng, khơ khan, dễ làm người ta ngại đọc.” [36] Nhìn chung, truyện ngắn tùy bút Đỗ Chu có điểm mạnh, điểm yếu riêng Người đọc khen nhiều chê khơng Song chê nhẹ nhàng theo họ thuộc “tạng” nhà văn, đặc trưng riêng phong cách Tuy nhiên lại thấy thống điểm: dù truyện hay tùy bút thể văn phong trữ tình, đằm thắm, câu văn đẹp chuẩn mực Tuy nhiên, viết, nghiên cứu vừa trình bày số mang tính nhận định khái quát, riêng lẻ tập truyện hay tập tùy bút đó, hay cơng phu vào nghiên cứu mảng truyện ngắn Lê Hương Thủy, Thanh Tú Phan Cự Đệ Thật chưa thấy cơng trình nghiên cứu vào khảo sát đặc trưng văn xuôi nghệ thuật Đỗ Chu thể thống Người viết lựa chọn đề tài Đặc trưng văn xuôi nghệ thuật Đỗ Chu nhằm tìm đặc điểm nội dung, nghệ thuật dấu ấn riêng bút văn xi nhiều có đóng góp vào văn học nước nhà qua gần nửa thập kỷ qua IV ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Luận văn tập trung tìm hiểu truyện ngắn tùy bút Đỗ Chu với mong muốn góp phần khẳng định giá trị đặc sắc thể loại đồng thời góp phần tìm đặc trưng nghệ thuật Đỗ Chu dịng chảy văn xi Việt Nam đại V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong phạm vi đề tài này, người viết sử dụng phương pháp hệ thống – cấu trúc, phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp so sánh Trước hết chúng tơi tổng hợp cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề đặc trưng văn xi nghệ thuật Đỗ Chu Sau thu thập phê bình, nghiên cứu sách, báo có đề cập đến đời nghiệp sáng tác Đỗ Chu, đặc biệt lưu ý đến viết đánh giá phương diện nội dung nghệ thuật truyện ngắn nhà văn.Trên sở người viết vào khảo sát, nghiên cứu giải vấn đề đặt theo quan điểm cách khách quan, nghiêm túc Phương pháp phân tích – tổng hợp sử dụng nhằm cụ thể hố, sau khái qt hóa nội dung vấn đề nêu Người viết sử dụng sở lý luận phong cách nghệ thuật, đặc điểm truyện ngắn tùy bút nói chung làm tảng vững cho việc phân tích tác phẩm cụ thể Phương pháp so sánh vận dụng để đối chiếu đặc trưng văn xuôi Đỗ Chu với đặc trưng nhà văn khác thời giai đoạn văn học trước nước giới Phương pháp giúp người viết có nhìn tồn diện mặt tích cực hạn chế, đổi chưa đổi tác phẩm Đỗ Chu so với tác phẩm khác Phương pháp hệ thống quy định nghiên cứu phương diện đặc trưng văn xuôi Đỗ Chu chỉnh thể nghệ thuật, có tương tác, có mối quan hệ logíc VI KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn bao gồm chương : Chương 1: Sự nghiệp sáng tác quan niệm văn học Đỗ Chu Chương 2: Đặc trưng truyện ngắn Đỗ Chu Chương 3: Đặc trưng tùy bút Đỗ Chu Chương 1: SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC VÀ QUAN NIỆM VỀ VĂN HỌC CỦA ĐỖ CHU 1.1 Đôi nét người nghiệp sáng tác Đỗ Chu Phong cách nhà văn hình thành, vận động phát triển phần giới quan, môi trường sống, bối cảnh lịch sử xã hội Phong cách hình thành sở tài q trình nỗ lực khơng ngừng nhà văn lao động nghệ thuật Tìm hiểu người nghiệp sáng tác nhà văn Đỗ Chu điều cần thiết góp phần khẳng định đặc trưng văn xuôi nghệ thuật phong cách ông 1.1.1 Con người Nhà văn Đỗ Chu tên thật Chu Bá Bình, sinh ngày 05 tháng 02 năm 1944 phủ Lạng Thương, tỉnh Bắc Giang Ông đến với truyện ngắn từ học sinh trường phổ thông trung học Hàn Thuyên (Bắc Ninh) Đỗ Chu người không hợp trường quy, trượt tốt nghiệp phổ thông Năm 1962, ông gây xôn xao dư luận với truyện ngắn đầu tay Những năm 60 kỷ XX, Đỗ Chu lính cao xạ thuộc qn chủng phịng khơng – khơng qn Năm 1965, Đỗ Chu học khóa II, Trường Bồi dưỡng viết văn Hội nhà văn Việt Nam Ông kết nạp vào Hội nhà văn năm 1971 Từ năm 1975, ông chuyển ngành, công tác Hội Nhà văn Việt Nam Văn Chinh nhận xét Đỗ Chu người có “cái dáng lênh khênh mà tự tin, lời mà không nhảm” [7] Phạm Thị Minh Thư nhận xét Đỗ Chu : “Kiêu hãnh, biết mình, lại …biết người.”[84, tr.92] Đỗ Chu người phóng túng, thuộc típ người chịu giao du, “lênh phênh”, chịu trói buộc quy ước túy lại bị cột chặt đạo lý làm người Khi giảng cho học trò trường viết văn Nguyễn Du, ông mạnh miệng tuyên bố : “Nhưng bí nhỉ? Khơng có bí viết truyện ngắn hay Nếu có người ta dùng cho người ta rồi.” Sau thầy trị kéo ký túc xá nhâm nhi rượu tán gẫu chuyện đời [7] Trong mắt đồng nghiệp, Đỗ Chu thơng minh đến mức văn hóa tự thấm vào người Những năm tháng làm lính pháo cao xạ chuyến thực tế khắp nẻo đường đất nước giúp cho người “ưa hoạt náo” Đỗ Chu tích tụ vốn sống vốn tri thức phong phú [41] Đỗ Chu “lội vào cánh đồng cánh rừng, sống với nhân dân, người lo toan bàn bạc Anh thăm đình, thăm chùa, đọc văn bia, câu đối, trò chuyện với cụ già trẻ thơ Lên rừng xuống biển, vào Nam Bắc, chán nước ngoài.” [48] Đi nhiều, biết nhiều viết khơng ít, bạn bè đồng nghiệp cho Đỗ Chu người “bận rộn”, bận rộn nhàn tản Vốn dĩ người ham la cà ông lại chịu đọc, chịu ngẫm ngợi Vì có lần Nguyễn Khải, bậc đàn anh Đỗ Chu phải tặc lưỡi cười xòa mà khen : “Cứ ngồi chỗ, biết thế.” [84, tr.92] Cái vốn sống, vốn hiểu biết mà ông thu nạp xô bồ sống ông chuyển hết vào sáng tác mình, đặc biệt trang tùy bút viết thời kỳ đất nước đổi hội nhập Độc giả bắt gặp nguồn tri thức cổ, kim, đông, tây kết hợp cách nhuần nhị hai tập Tản mạn trước đèn Thăm thẳm bóng người Đỗ Chu người có tài biện thuyết Ơng nói nhiều, đủ thứ chuyện đời nói hay, đâu đấy, khơng bắt bẻ Hơn ơng người có trí tưởng tượng phong phú, nói hớp hồn người khác Đỗ Chu người tài, ngồi viết văn, ơng cịn biết vẽ tranh “sành” thơ Tuy không sáng tác thơ ông có lực tinh tế cảm nhận thi ca Chất thơ họa tự nhiên thấm vào trang viết ông, tạo nên phẩm chất đặc biệt Điều lý giải trang văn ơng thấm đẫm tính nhạc họa Đỗ Chu người khiêm nhường, thích sống tĩnh lặng để ngẫm ngợi sáng tạo Trước khen chê người đời, ông giữ thái độ im lặng Ông phát biểu : “Lặng lẽ âm thầm, đơn tốt Và đơi phải chấp nhận để người ta quên Nhà văn khơng phải diễn viên.” [48] Ơng tun bố khơng thích ầm ĩ “Nhiều anh thích ầm ĩ q, tự vượt làm im lặng sống sáng tạo.” [Nguyễn Thanh Kim, Nguyễn Thanh Kim, Nhà văn Đỗ Chu – Khơng thích ầm ĩ, Báo tiền phong] Và ông thẳng thắn đánh giá tác phẩm “Viết nhiều, tất nhiên khơng phải hay, nhiều nhạt nhẽo, lại cịn nhuốm màu cải lương nữa.” Song ơng tự an ủi : “Nhưng có đơi đọc được, mừng lắm.” [75, tr.158] Những năm 60 kỷ XX, Đỗ Chu tạo nên tên tuổi văn đàn Nhưng giới văn nghệ tin thời Đỗ Chu hết văn học mà ơng đóng góp năm 60 vào đổi năm 80 Có lẽ Đỗ Chu lặng lờ năm lề hai thập kỷ vừa qua Thật may ông trườn qua tiếng cũ mà không đánh Ơng kiên trì với phong cách văn chương thiên cảm mỹ Vẫn văn phong trữ tình, đằm thắm với nhịp điệu khoan hịa, trầm tĩnh, hướng đời sống xã hội, người, đặc biệt người lính Đỗ Chu tâm : “Có lẽ 40 năm cầm bút có độ tháng hay năm nhà văn thơi.” [92] Là người khó tính lại cầu tồn, ông tự nhận : “Trong tác phẩm có đoạn trước nhà văn lúc sau lại không nhà văn nữa.”[92] Các sáng tác Đỗ Chu, đặc biệt tùy bút Tản mạn trước đèn hay Thăm thẳm bóng người thể rõ u ghét rạch rịi ơng Dù truyện ngắn tùy bút, người ta thấy Đỗ Chu cẩn trọng có trách nhiệm với viết Dù câu chuyện tếu câu chuyện sử dụng vào mục đích đọc xong khiến người ta nghĩ điều khiến Đỗ Chu phải cân nhắc Từ 16 – 17 tuổi cắp bút theo hầu cụ Nguyễn Tn, Tơ Hồi, ơng dạy phải viết cho viết, câu chuyện bình dị sống chiến đấu học ơng rút cho ngày “Khi tuổi cịn trẻ chẳng nói làm gì, già có định làm phải kín đáo, trù tính trước sau Một thở nhẹ rùa thở, khơng cịn gấp gáp mạnh mẽ đứng trước việc định nhớ phải thong thả, gượng nhẹ.” [92] Mạch nguồn để Đỗ Chu sáng tác tình u tha thiết mảnh đất quê hương người mẹ tác giả, ông tâm : “Tổ quốc tơi, thiếu nữ mắt đen, tóc đen biển xanh, trời xanh, đất nâu gió mùa Nhưng yêu quý mái tóc điểm sương bà, chị Tơi nhìn vào mái tóc để sống, để nghĩ ngợi, để viết để vẽ Người biết ơn hết mẹ Nơi gần gũi Hà Nội Tiếng hiểu Tiếng Việt Cám ơn cha mẹ cho sinh để làm nhà văn xứ sở này.” [75, tr.158] Chính mạch nguồn chi phối đến sáng tác Đỗ Chu Nó khiến trang viết ơng đậm tình q, tình người 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác Đỗ Chu bắt đầu sáng tác từ năm sáu mươi Đây giai đoạn đất nước chuyển từ hịa bình sang chiến tranh chống Mỹ cứu nước Văn xuôi tập trung phản ánh công xây dựng xã hội chủ nghĩa Miền Bắc, chiến tranh chống đế quốc Mỹ ngày leo thang Miền Nam Nhìn chung văn xi giai đoạn bám sát biến cố lịch sử, bước phát triển phong trào cách mạng Đề tài văn sĩ tập trung phản ánh công – nông – binh Quan niệm lý tưởng hóa thực khiến tác phẩm năm 1960 đến 1975 nhuốm màu sắc lý tưởng Đó thứ thực vận động theo khuôn mẫu, tất yếu, hợp lý lạc quan Những năm 1960 – 1963, hàng loạt bút truyện ngắn đời, người vẻ Vũ Tú Nam muốn tìm vào mạch truyện dân gian thơm thảo, giản dị, Nguyễn Quang Sáng không ngại chuyện kịch tính, gay cấn Nguyễn Khải ngòi bút cũ lạ đầy sức hấp dẫn Một Nguyên Ngọc sáng cổ điển Rẻo cao, Nguyễn Ngọc Tấn ấm áp, trữ tình với Trăng sáng, Đơi bạn Làm cho ta biết rung động với điều tinh tế, Hải Hồ, Bùi Đức Ái, Huy Phương Nguyễn Thành Long Vũ Thị Thường tiếng nói phụ nông thôn mới, chưa nghe văn học giai đoạn trước Đây khoảng thời gian văn học khoe sắc, có nhiều viết sung sức mang lại khối lượng tác phẩm dồi đặc sắc Từ 1964 trở đi, tiếng súng chống Mỹ vang lên, biến chuyển thời khiến văn xi nói chung, truyện ngắn nói riêng đổi khác Thực tế chiến tranh thật có sức tác động mạnh mẽ đến tầng lớp văn nghệ sĩ Ngòi bút họ hướng vào khai thác thực khốc liệt chiến Bên cạnh nguồn mạch đó, cịn có truyện ngắn mang nét vẽ thơ mộng, mềm mại làm cho tranh chung thêm màu sắc Mùa cá bột, Phù sa, Ráng đỏ Đỗ Chu viết giai đoạn 1963 – 1970 làm nên mạch truyện trữ tình Nó thứ hồi quang truyện ngắn năm 1964 trở trước cịn sót lại Các sáng tác gợi lên bỡ ngỡ ngày đầu chiến tranh Cái khốc liệt chưa lên đủ hình dạng nên nhà văn “lý tưởng hóa” thực Ấp ủ lòng bao vẻ đẹp, mơ ước khoảng trời riêng Đó trường hợp nhà văn Nguyễn Minh Châu với tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng Có thể nhận thấy trước năm 1975, Đỗ Chu thành danh với thể loại truyện ngắn Tác phẩm đầu tay có tên Ao Làng, in vào số 12 năm 1962 báo Văn nghệ quân đội Trong thư ngắn gọn gửi theo đường bưu điện, nhà văn Nguyễn Minh Châu khen : “Ao làng hay, anh viết tiếp gửi cho lấy vài cái, sớm tốt.” [20, tr.5-tr6] Sau Đỗ Chu viết truyện ngắn Hương cỏ mật hồn cảnh đặc biệt Mùa đơng năm 1962, đêm rét, ngồi đường gió lùa dạt, nhà đàn muỗi vo ve, gác xép ọp ẹp dãy phố nghèo buồn thị xã Bắc Ninh thưở ấy, Đỗ Chu ngồi thu lu bên kỹ cổ xưa để viết tác phẩm gửi Tạp chí Văn nghệ quân đội Năm ơng 18 tuổi, cịn cậu học trị lớp 10 hệ phổ thơng mười năm, trường ấp III Hàn Thuyên Thi cử đến nơi mà học hành cịn q chểnh mảng, trường leo tót lên ngồi ơm lấy kỹ gỗ vàng tâm, ngồi mà đọc sách, tập dịch “Dã thảo” Lỗ Tấn hôm hứng cầm bút viết văn Hương cỏ mật giới thiệu số tháng năm 1963 báo Văn nghệ quân đội xếp vào truyện dự thi Đến lúc Đỗ Chu biết có thi truyện ngắn Cuối năm, Đỗ Chu mời nhận giải thưởng Truyện ngắn hay tạp chí Lúc Đỗ Chu nhập ngũ vài tháng, binh nhì Bộ đội phịng khơng Cũng năm đó, báo Văn nghệ quân đội, sau Hương cỏ mật, Đỗ Chu kịp có thêm hai sản phẩm nữa, thư nhà thơ Nguyễn Minh Châu hẹn hôm Một truyện Thung lũng cò, quà tháng dành cho em nhỏ quê nhà Một truyện viết để tạ ơn người ngã xuống tự dân tộc, hạnh phúc thường ngày cịn sống Truyện có tên thơ mộng Mùa cá bột [20, tr.6-tr7] Sau tập Hương cỏ mật in chung hai tác giả Trúc Hà Văn Ngữ, đến năm 1967, Đỗ Chu cho đời tập Phù sa Vài năm sau tập sách đời, truyện ngắn in dịch qua nhiều tiếng nước độc giả háo hức đón đọc Bởi lẽ truyện ngắn Đỗ Chu phản ánh tâm tư, tình cảm hệ trẻ lúc Họ mong đợi trân trọng tài ơng mang đến tiếng nói tươi tắn, lạ, phản ánh ước ao, khát vọng lớp lớp niên trẻ chiến tranh chống Mỹ cứu nước Sau thành công bước đường khởi nghiệp với tập Phù sa, Đỗ Chu có khoảng lặng dài Ông chưa có đột phá khỏi tường thành cũ Độc giả bắt đầu thấy nuối tiếc cho Đỗ Chu thời Hương cỏ mật, Mùa cá bột, Thung lũng cò, Ráng đỏ… Nhiều người cho sau huy hoàng thời kỳ tâm uể oải thời mà phôi thai nên hàng loạt tác phẩm “trung bình” sau (chữ dùng Phạm Thị Minh Thư) [84, tr.94] Tập truyện ngắn Trung du (1967) viết thời gian không gây ý cho người đọc Những dấu hiệu đổi bắt đầu nhóm lên tập Tháng Hai (1969) Gió qua thung lũng (1971) Năm 1973, Đỗ Chu tiếp tục mắt độc giả tiểu thuyết dày 237 trang với tên gọi Đám cháy trước mặt Cú thử sức với thể loại tiểu thuyết thất bại Đỗ Chu Tiểu thuyết ông không gây tiếng vang Nó nhanh chóng chìm vào qn lãng đặt bên cạnh tiểu thuyết mang tính thời nóng hổi Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Thi, Nguyễn Quang Sáng, Nguyên Ngọc… Văn Chinh đánh giá :“Đỗ Chu tiếng khoảng hai mươi năm kể từ ông xuất lần vào năm 1962 báo Văn nghệ quân đội, thực xao xuyến văn đàn khoảng 10 năm, từ 1965 – 1975” [7] Sau năm 1975, Đỗ Chu lại giấu im lặng Chỉ sau mười năm, hịa với khơng khí hịa bình đổi đất nước văn học, ông cho đời tập tùy bút Những chân trời anh (1986) Tuyển tập tập hợp viết từ năm đất nước giải phóng nước bắt tay xây dựng sống Nó anh hùng ca, ca ngợi người lính làm nên lịch sử Tập tùy bút cịn hình ảnh sống đổi thay ngày mầm non đâm chồi, nảy lộc xuân Truyện ngắn thể loại tạo nên tên tuổi chỗ đứng ông văn đàn năm chống Mỹ cứu nước hịa bình lập lại Nhưng giai đoạn sáng tác thể bứt phá, làm nhà văn Mảnh vườn xưa hoang vắng (1989) Tập truyện ngắn bạn đọc giới nghiên cứu phê bình đánh giá cao khả sâu phản ánh thực chất Điều mà sáng tác trước năm 1975 Đỗ Chu khuyết Chính tuyển tập khẳng định dấu ấn phong cách bút truyện ngắn đặc sắc Văn xuôi Việt Nam đại Phải người ta quên Đỗ Chu tài hoa rực sáng lộ trình sáng tác ơng bắt đầu Và giai đoạn yếu khẳng định lĩnh, phong cách ơng Chính nỗ lực đổi mà Mảnh vườn xưa hoang vắng với Hương cỏ mật Phù sa chọn trao giải thưởng Nhà nước Văn học – nghệ thuật năm 2001 Tiếp nối nguồn mạch thực triết lý đời sống, Đỗ Chu tiếp tục trình làng tập truyện ngắn Một lồi chim sóng năm 2002 Tuyển tập đánh giá chín muồi sắc sảo tài Đỗ Chu “Với Một lồi chim sóng, Đỗ Chu từ tài hoa thời Hương cỏ mật đến tài thời văn học đa giọng điệu.” [7] Do năm 2004 nhà văn vinh dự nhận Giải thưởng Văn học Asian Như hối thúc tự nhiên, Đỗ Chu tìm đến thể tài tùy bút Tản mạn trước đèn trình làng vào năm 2005 độc giả quan tâm đón nhận Bước trở lại với thể tài tùy bút khiến Đỗ Chu vinh dự nhận giải thưởng Hội nhà văn vào năm 2005 Vào tháng năm 2008 này, với tinh thần “thừa thắng xông lên”, ông tiếp tục cho mắt bạn đọc tập tùy bút Thăm thẳm bóng người có độ dày 300 trang Nó khiến độc giả bị vào miên man, thăm thẳm cõi lòng tác giả Trên bốn mươi lăm năm cầm bút với tập truyện ngắn, tiểu thuyết, tập tùy bút, khơng thể nói mà khơng nhiều văn nghiệp Tuy nhiên với tài nỗ lực vươn lên mình, Đỗ Chu khẳng định vị ông văn xuôi đại Việt Nam Giới nghiên cứu độc giả công nhận nhà văn thuộc dạng viết văn chương thuộc loại “tinh” Đến Tô Hoài, trưởng lão làng văn, vốn kiệm lời khen phải hạ bút viết : “Lớp sau hịa bình, Đỗ Chu, Triệu Bơn, Lê Lựu, Lê Minh Kh hay, có khơng khí.” [58, tr.10] 1.2 Truyện ngắn tùy bút Đỗ Chu 1.2.1 Truyện ngắn Trước 1975, Đỗ Chu cho đời hàng loạt tuyển tập truyện ngắn Hương cỏ mật (1963), Phù sa (1966), Trung du (1967), Vịm trời quen thuộc (1969), Gió qua thung lũng (1971) Ở tuyển tập đầu tay Hương cỏ mật Phù sa, Đỗ Chu viết vùng quê bình yên ả với nếp sống nã người dân quê chân chất Bên cạnh đó, ơng cịn cho thấy “sở trường” bút viết hay, chân thật, tự nhiên tình cảm ấm áp, nghĩa tình người Dường Đỗ Chu hóa thân vào hầu hết nhân vật để thể đầy xúc cảm, yêu đời nhạy cảm trước sống Chính nhạy cảm tâm hồn người nghệ sĩ – người lính lớn khiến trang văn ơng lấp lánh vẻ đẹp thiên nhiên, người sống Bên cạnh bút văn xuôi phản ánh công xây dựng xã hội chủ nghĩa mối quan hệ gia đình, xã hội trang văn Đỗ Chu dòng suối mát lành Cái trẻo, lịm dòng suối khiến người đọc cảm thấy say mê, thích thú Ông viết giới trẻ thơ hồn nhiên, đầy ắp kỷ niệm (Thung lũng cò, Hương cỏ mật), tình cảm u thương, gắn bó người người hồn hậu, ăm ắp đầy phù sa ngày bồi đắp thêm cho sông bãi (Mùa cá bột, Phù sa, Chiến sĩ quân bưu)… Những tuyển tập sau Trung du, Vịm trời quen thuộc, Gió qua thung lũng viết ngày chiến tranh chống đế quốc Mỹ Nhưng khác với bút văn xuôi đương thời tìm vào tuyến lửa phản ánh khốc liệt chiến tranh sống – chết gần kề bên

Ngày đăng: 10/06/2021, 01:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan